1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận nam từ liêm, thành phố hà nội

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 196,25 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1 1 Các khái niệm cơ bản 11 1 2 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 18 1 3 Yế[.]

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .11 1.1 Các khái niệm .11 1.2 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 18 1.3 Yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 29 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .34 2.1 Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội giáo dục địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội 34 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội 35 2.3 Thực trạng, nguyên nhân phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội .41 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .57 3.1 Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội 57 3.2 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC .96 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Thực trạng số lượng đội ngũ giáo viên THPT 36 Bảng 2.2 Thống kê chất lượng đội ngũ giáo viên thâm niên cơng tác trình độ đào tạo .39 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất 83 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất .85 Bảng 3.3 So sánh tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 87 Biểu đồ 3.1 So sánh tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp .88 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CBQL Cán quản lý ĐNGV Đội ngũ giáo viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo GD -ĐT Giáo dục - đào tạo THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại kiểu dạy học, chất lượng dạy học phụ thuộc lớn vào chất lượng đội ngũ nhà giáo Nghị Hội nghị lần thứ Hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII khẳng định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tơn vinh Giáo viên phải có đủ đức, tài” [7, tr 38-39] Điều 15 Luật Giáo dục (2005) ghi rõ: “Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học” [20] Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò đội ngũ nhà giáo xã hội nghiệp cách mạng, Người nói: “Nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang, khơng có thầy khơng có giáo dục Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế văn hóa Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục bước đầu” [23, tr 184] Trong bối cảnh phát triển xã hội nay, với tác động xu hội nhập, tồn cầu hố, để bảo đảm cho giáo dục - đào tạo thực phát huy sức mạnh địi hỏi phải đổi giáo dục - đào tạo Vấn đề đổi giáo dục - đào tạo trở thành nhu cầu thúc bách giáo dục nói chung nhà trường nói riêng Q trình đổi giáo dục - đào tạo đặt yêu cầu mới, đó, việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên nội dung cốt lõi, trọng yếu Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt" [9, tr 130-131] Theo tinh thần đó, việc phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục coi khâu then chốt Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/04/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng chăm lo phát triển đội ngũ nhà giáo rõ: “ Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” [1, tr.2] Giáo dục bậc THPT trực tiếp tạo nguồn cho bậc cao đẳng, đại học nói riêng, vừa góp phần quan trọng vào việc đào tạo nguồn nhân lực, hình thành nguồn nhân lực có đầy đủ phẩm chất đạo đức trình độ phục vụ nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam Muốn đạt mục tiêu trên, việc cần phải có sách phù hợp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THPT Để phát triển cách bền vững, người giáo viên phải có kiến thức chun mơn nghiệp vụ, phải trang bị hệ thống tri thức khoa học, trình độ tay nghề cao, phải có lập trường tư tưởng vững vàng, yêu nghề, sở cho việc thực tốt chức năng, nhiệm vụ đào tạo người chủ tương lai đất nước Trong trình tổ chức hoạt động giảng dạy, giáo dục, để đạt hiệu quả, đòi hỏi người giáo viên phải có lực sư phạm như: Năng lực thiết kế, lực quan sát, lực tổ chức hoạt động sư phạm, lực giao tiếp, lực phân tích đánh giá hoạt động sư phạm, lực quản lý nhóm lớp, lực tự học Những lực sư phạm kết trình học tập, rèn luyện trường tự học tập cách nghiêm túc, thường xuyên người giáo viên Để giáo dục bậc THPT phát triển cách vững bền, cần có kết hợp ban ngành nghiên cứu để đưa phương hướng phát triển tốt Quận Nam Từ Liêm quận thành lập Sự nghiệp GDĐT thành phố Hà Nội nói chung giáo dục THPT quận Nam Từ Liêm nói riêng năm gần có bước chuyển biến mạnh mẽ, mạng lưới trường lớp trì phát triển với nhiều hình thức đa dạng Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu phát triển giáo dục đến năm 2020 đất nước thành phố Hà Nội, việc thay đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa, thay đổi cách thức thi tốt nghiệp, thi đại học… đòi hỏi ngành giáo dục THPT cần phải phấn đấu vươn tới tầm cao Như yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục THPT đội ngũ giáo viên, muốn nâng cao chất lượng giáo dục trước hết phải phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu giáo dục thời đại Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: "Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội" Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nghiên cứu vấn đề xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo nói chung, đội ngũ giáo viên phổ thơng nói riêng nước ta có nhiều cơng trình nhiều tác giả quan tâm đề cập Trước hết, đề cập đến việc xây dựng đội ngũ nhà giáo cách mạng, cần phải đề cập đến tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa người thầy giáo vĩ đại, vừa nhà tư tưởng giáo dục có đóng góp to lớn phát triển lý luận giáo dục cách mạng đất nước Một đóng góp to lớn giáo dục Người tư tưởng người thầy giáo Bác đánh giá cao vai trò giáo viên, Người khẳng định: “Nếu khơng có thầy giáo khơng có giáo dục, khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế, văn hóa” [22, tr331] Người yêu cầu cán giáo viên phải liên tục học hỏi, làm kiểu mẫu cho học sinh, phải: “chớ tự túc, tự mãn, cho giỏi dừng lại, mà dừng lại lùi bước, lạc hậu, tự đào thải trước…” Từ Hồ Chí Minh u cầu, giáo viên cán làm công tác giáo dục phải: người có nhân cách mẫu mực; người có lực sư phạm tốt; người tiêu biểu cho tinh thần tự học, tự giáo dục Những tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà giáo định hướng cho trình xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo đất nước suốt tiến trình cách mạng; đồng thời cịn sở lý luận - thực tiễn quan trọng cho nghiệp xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo Trong xu phát triển xã hội đại, giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng việc tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, người có phẩm chất đạo đức, có lực chun mơn, có kỹ tiếp cận, vận hành, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật trình xây dựng phát triển đất nước Nhấn mạnh tầm quan trọng giáo dục đào tạo, ngày có nhiều quan điểm nhấn mạnh cần thiết phải coi trọng nhiệm vụ xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo “ Giáo viên giữ vai trò định trình giáo dục việc định hướng lại giáo dục” [17, tr.172] Thời gian qua, nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục, chuyên gia tập trung phần nhiều nghiên cứu vấn đề chiến lược phát triển giáo dục, đổi chương trình, mục tiêu, phương pháp giảng dạy, phát triển nguồn nhân lực có nội dung đề cấp đến việc xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên nhiều góc độ cấp học, ngành học khác như: Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực Trần Khánh Đức (2002); Quản lý giáo dục, Bùi Minh Hiền (2006), Khoa học quản lý giáo dục, Trần Kiểm (2006), Phát triển nguồn nhân lực, phát triển người - Giáo trình dành cho học viên chuyên ngành quản lý giáo dục, Đặng Quốc Bảo (2009), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Bùi Minh Hiền (2009) Những cơng trình nghiên cứu coi việc phát triển đội ngũ nhà giáo nội dung quan trọng phát triển nguồn nhân lực giáo dục, chìa khóa cho phát triển giáo dục đào tạo quốc gia, hệ thống giáo dục sở giáo dục Ngồi cịn có số đề tài luận văn thạc sĩ tập trung nghiên cứu đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục cấp học, bậc học Nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng gần có số cơng trình tiêu biểu như: Nguyễn Đức Lương (2007), Một số biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2006-2010 Trong cơng trình này, tác giả nêu rõ quan niệm xây dựng đội ngũ giáo viên THPT phải đủ số lượng, đạt chuẩn chất lượng có cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục - đào tạo Hịa Bình giai đoạn 20062010 Đồng thời tác giả nêu số biện pháp để xây dựng đội ngũ giáo viên THPT Hịa Bình giai đoạn 2006-2010 Tác giả Nông Thanh Hải với đề tài: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học sở huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn (2010), sâu làm rõ quan niệm phát triển đội ngũ giáo viên THPT biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học sở huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Tác giả Phạm Thị Hà với cơng trình Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông quận Hai Bà Trưng, Hà Nội bối cảnh (2011), nêu rõ quan niệm quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT, hệ thống biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Tác giả Nguyễn Thị Hằng với đề tài Phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông Mê Linh, Thành phố Hà Nội (2012), sâu phân tich thực trạng đội ngũ giáo viên THPT địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, từ đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông Mê Linh, thành phố Hà Nội cách thiết thực, phù hợp với địa bàn huyện Mê Linh Ngoài cịn có nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng, đại học Hoàng Văn Thực (2007), Một số biện pháp xây dựng đội ngũ giảng viên trường CĐSP Hồ Bình đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nguyễn Hùng (2008), Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Dăk Lăk Phan Văn Thạch (2008), Quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả đến năm 2015 Lê Thị Việt Anh (2011), Quản lý xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Điện lực Vũ Thị Dung (2011), Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Thái Bình giai đoạn 2011-2020 Nguyễn Văn Đường (2011), Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân Nguyễn Thị Hồng Việt (2012), Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên Nhận xét: Hướng nghiên cứu xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý giáo viên có nhiều, cơng trình đề cập đến cần thiết, chi nội dung phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục cấp học, nhà trường địa bàn cụ thể Đây sở quan trọng để tác giả kế thừa, vận dụng trình nghiên cứu Tuy nhiên nay, việc nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội chưa có cơng trình nghiên cứu Vì việc nghiên cứu đề biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội cần thiết, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn việc phát triển đội ngũ giáo viên nói chung, phát triển đội ngũ giáo viên THPT nói riêng; đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên địa bàn quận, qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo bậc THPT địa bàn quận Nam Từ Liêm đáp ứng yêu cầu tình hình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận phát triển đội ngũ giáo viên THPT; - Phân tích thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên THPT quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội; - Đề xuất hệ thống biện pháp phát triển đội ngũ cán giáo viên THPT quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội ... xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội 4.3... cứu phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội chưa có cơng trình nghiên cứu Vì việc nghiên cứu đề biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông. .. viên THPT nói chung, phát triển đội ngũ giáo viên THPT quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội nói riêng Đề xuất biện pháp phát triển giáo viên THPT quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Kết đề tài làm

Ngày đăng: 17/03/2023, 12:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w