Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà ở sinh thái tại phường xuân phương, quận nam từ liêm, thành phố hà nội (tóm tắt)

24 6 0
Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà ở sinh thái tại phường xuân phương, quận nam từ liêm, thành phố hà nội (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TÔ TUẤN TUÂN QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU NHÀ Ở SINH THÁI TẠI PHƯỜNG XUÂN PHƯƠNG, QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THI ̣VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội - 2019 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TÔ TUẤN TUÂN KHÓA 2017-2019 QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU NHÀ Ở SINH THÁI TẠI PHƯỜNG XUÂN PHƯƠNG, QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ ANH XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN: PGS.TS TRẦN THANH SƠN Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giáo - TS Vũ Anh - người tận tình hướng dẫn động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực Luận văn Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, thầy, cô giáo cán trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khố học Xin chân thành cảm ơn tới Sở ban ngành thành phố Hà Nội, Viện quy hoạch xây dựng Hà Nội, Công ty cổ phần TASCO cung cấp số liệu, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho để thực hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng quận Nam Từ Liêm, đơn vị công tác, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thời gian thực luận văn tốt nghiệp Xin trân Trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Học viên Tô Tuấn Tuân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn, thơng tin trích dẫn trung thực rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 05 năm 2019 TÁC GIẢ Tô Tuấn Tuân MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình, sơ đồ MỞ ĐẦU……………………………………………………………….……1 Lý chọn đề tài……………………………………………………….…… Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………… ……2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………….……2 Nội dung nghiên cứu…………………………………………………….……3 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… …….3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài……………………………… ……3 Cấu trúc luận văn……………………………………………………… ……3 Các Khái niệm thuật ngữ dùng đề tài luận văn…………………… ……4 NỘI DUNG……………………………………………………………… ….6 Chương I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU NHÀ Ở SINH THÁI TẠI PHƯỜNG XUÂN PHƯƠNG, QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI…………………………………………….6 1.1 Khái quát công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội……………………………………………………………6 1.1.1 Giới thiệu chung quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội…… ……6 1.1.2 Thực trạng HTKT quản lý vận hành HTKT quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội………………………………………………………….….7 1.2 Giới thiệu chung khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội………………………………….10 1.2.1 Vị trí địa lý……………………………………………………………10 1.2.2 Điều kiện tự nhiên……………………………………………….……12 1.2.3 Dân số…………………………………………………………… … 14 1.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội………………… ……15 1.3.1 Hiện trạng giao thông khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội………………………………….….15 1.3.2 Hiện trạng cấp, thoát nước khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội………………………………… …….19 1.3.3 Hiện trạng thu gom rác thải khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội…………………… …….27 1.4 Thực trạng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội…….…31 1.4.1 Thực trạng tổ chức quản lý hạ tầng khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm……………………………………… …….…31 1.4.2 Thực trạng sách quản lý hạ tầng khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội…………………….34 1.4.3 Thực trạng tham gia cộng đồng công tác quản lý hạ tầng khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội…………………………………………………… ……35 1.5 Đánh giá chung công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội………………………………………………………………………… 36 1.5.1 Thuận lợi……………………………………………………… …….36 1.5.2 Khó khăn tồn tại…………………………………………….…… 36 Chương II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU NHÀ Ở SINH THÁI TẠI PHƯỜNG XUÂN PHƯƠNG, QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI………… 38 2.1 Cơ sở lý luận quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu nhà sinh thái 38 2.1.1 Vai trò, đặc điểm nội dung hạ tầng kỹ thuật đô thị……………… 38 2.1.2 Các yêu cầu kỹ thuật hạ tầng kỹ thuật đô thị… ….41 2.1.3 Các yêu cầu, nguyên tắc hình thức thiết lập cấu tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị…………………………………………….…………48 2.1.4 Một số nguyên tắc công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị…………………………………………………………………………….55 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý hạ tầng kỹ thuật…… …………….………58 2.2.1 Hệ thống văn pháp quy Nhà nước liên quan đến quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương……………….…… 58 2.2.2 Các văn TP Hà Nội liên quan đến quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương……………………………………… … 59 2.2.3 Định hướng, chiến lược quy hoạch hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương……………………………………………….……60 2.3 Một số kinh nghiệm công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị khu nhà sinh thái…………………………………………………………60 2.3.1 Kinh nghiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật giới……………… ……60 2.3.2 Kinh nghiệm quản lý khu đô thị nước…………………….….64 Chương III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU NHÀ Ở SINH THÁI TẠI PHƯỜNG XUÂN PHƯƠNG, QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI…….…….67 3.1 Đề xuất giải pháp kỹ thuật……………………………………… … 67 3.1.1 Rà soát, khớp nối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật bên bên hàng rào……………………………………………………………….67 3.1.2 Giải pháp cụ thể………………………………………………….……68 3.2 Đề xuất tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội…….…79 3.2.1 Về việc lâ ̣p trình duyệt điề u lê ̣ quản lý thực hiêṇ dự án khu thi ̣ mới, khu nhà ở……………………………………………………………….79 3.2.2 Hồn thiện cấu tổ chức máy quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội…………………………………………………….80 3.2.3 Trách nhiệm Chính quyền địa phương…………………… …….83 3.2.4 Tăng cường phố i hơ ̣p giữa chiń h quyề n, chủ đầ u tư người dân sinh sống khu nhà sinh thái………………………………………….………85 3.3 Nâng cao vai trò giám sát cộng đồng quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương…………………….88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………… ………….……91 Kết luận……………………………………………………………… ……… 91 Kiến nghị………………………………………………………………….…….92 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân HTKT Hạ tầng kỹ thuật QLDA Quản lý dự án T.P Thành phố NĐ-CP Nghị định Chính phủ NXB Nhà xuất QCXD Quy chuẩn xây dựng TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Bảng 1.1 Tên bảng biểu Nhân lực phương tiện đội môi trường Trang 28 đội vận tải Bảng 1.2 Mức thu phí dịch vụ vệ sinh áp dụng địa bàn 29 khu đô thị theo quy định Thành phố Bảng 2.1 Quy định loại đường đô thị 43 Bảng 3.1 Đề xuất qui trình thu gom chất thải rắn sinh hoạt Khu 77 nhà sinh thái phường Xuân Phương DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên hình, sơ đồ Trang Hình 1.1 Bản đồ hành quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Hình 1.2 Rác thải tập trung khơng vị trí quận Nam Từ 10 Liêm Hình 1.3 Vị trí khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, 11 quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Hình 1.4 Bản đồ dự án khu nhà sinh thái phường Xuân 12 Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Hình 1.5 Bản đồ quy hoạch cấp nước khu nhà sinh thái 20 phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Hình 1.6 Bản đồ quy hoạch thoát nước mưa thoát nước bẩn 24 khu nhà sinh thái phường Xuân Phương Hình 1.7 Thùng rác đặt dọc theo tuyến đường 30 Hình 1.8 Xe chở rác thu gom theo cố định 30 Hình 1.9 Sơ đồ tổ chức Ban QLDA - Khu nhà sinh thái 33 phương Xn Phương Hình 1.10 Mơi trường sạch, đẹp khu nhà sinh thái phường 36 Xuân Phương Hình 2.1 Cây xanh bóng mát dọc hai bên đường khu nhà 42 sinh thái phường Xuân Phương Hình 2.2 Mối quan hệ cấu tổ chức 50 Hình 2.3 Mơ hình quản lý theo cấu trực tuyến 53 Hình 2.4 Mơ hình quản lý theo cấu trực tuyến – tham mưu 53 Hình 2.5 Hình 2.6 Mơ hình quản lý theo cấu chức Mơ hình quản lý theo cấu trực tuyến - chức 54 54 Hình 2.7 Tịa nhà Turning Torso - Viên ngọc trắng Thụy Điển 61 Hình 2.8 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng khu nhà 64 SkyTerrace-Dawson Hình 2.9 Phối cảnh Khu đô thi ̣ mới Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội 66 Hình 3.1 Bản đồ quy hoạch giao thơng khu nhà sinh thái 71 phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Hình 3.2 Đề xuất xây dựng hoàn thiện tuyến đường liên khu vực 71 rộng 40m Hình 3.3 Đề xuất bố trí đường xe đạp sơn màu xanh, 73 có dải phân cách tuyến đường thị Hình 3.4 Hệ thống tái sử dụng nước mưa từ công trình 75 Hình 3.5 Phân loại rác khu 78 Hình 3.6 Cơ cấu tổ chức Ban quản lý dự án - Công ty Cổ phần 80 Tasco Hình 3.7 Sơ đồ cấu tổ chức Tổ quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật 81 Hình 3.8 Mơ hình quản lý Nhà nước HTKT UBND quận 84 Nam Từ Liêm khu nhà sinh thái phường Xuân Phương Hình 3.9 Sơ đồ tham gia cộng đồng quản lý hệ thống 88 HTKT Khu nhà sinh thái phường Xuân Phương Hình 3.10 Sơ đồ giám sát cộng đồng quản lý HTKT khu nhà sinh thái phường Xuân Phương 90 MỞ ĐẦU ❖ Lý chọn đề tài: Thực Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, năm qua, việc thiết kế quy hoạch xây dựng địa bàn Hà Nội đẩy mạnh chiều rộng chiều sâu Quy hoạch chi tiết quận huyện đồng loạt triển khai nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển thị Thành phố nói chung việc quản lý đô thị địa bàn nói riêng Trên đà phát triển khu vực dân cư xây dựng đầu tư đồng xuất Đất đai thuộc huyện ngoại thành thị hố, thêm vào gia tăng dân số, biến chuyển tình hình kinh tế, trị, xã hội đất nước v.v Để phục vụ cho việc phát triển đô thị, cụ thể hoá quy hoạch chi tiết quận huyện duyệt, khu vực phường Xuân Phương, thuộc quận Nam Từ Liêm (được chia tách theo Nghị 132/NQ-CP ngày 30/12/2013 Chính phủ việc điều chỉnh địa giới hành huyện Từ Liêm để thành lập quận 23 phường thuộc Thành phố Hà Nội) phường Xuân Phương thuộc quận Nam Từ Liêm dự kiến hình thành khu thị mới, khu thị phường Xuân Phương dự kiến nằm khu vực vành đai xanh sông Nhuệ Thực đạo Thủ tướng Chính phủ Thơng báo số 202/TB-VPCP ngày 19/7/2010 việc xây dựng cơng trình cao tầng 04 quận nội thành xử lý dự án xây dựng nằm vành đai xanh sông Nhuệ Hà Nội, UBND Thành phố có cơng văn số 10785/UBND-GT ngày 31/12/2010 đồng ý chủ trương điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Đơn vị phần đất lại thuộc đơn vị Khu đô thị Xuân Phương, huyện Từ Liêm (nay đổi tên “Quy hoạch chi tiết khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, tỷ lệ 1/500”) 2 Ý tưởng dự án xây dựng khu thị thân thiện, hài hịa với thiên nhiên môi trường bao gồm khu nhà ở, khu văn phòng, trung tâm thương mại, dịch vụ, trường học, văn hóa, xanh thảm cỏ, mặt nước… Khu nhà sinh thái phường Xuân Phương đầu tư xây dựng khu thị mang tính chất sau: Cụ thể hoá đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1259/ QĐ-TTg ngày 26/07/2011 Hình thành khu nhà sinh thái có chất lượng sống môi trường sinh thái cao theo mô hình mới, phù hợp xu hướng nay: Giảm mật độ xây dựng, tăng tỷ lệ xanh quy mơ cơng trình hạ tầng xã hội, xây dựng hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, bền vững Xuất phát từ tình hình trên, tác giả chọn đề tài “ Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội” làm luận văn cao học đề tài cần thiết có ý nghĩa lý thuyết thực tiễn nhằm góp phần làm tốt cơng tác quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội nói riêng, cho khu thị thành phố Hà Nội nói chung ❖ Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội - Xây dựng sở lý luận thực tiễn để đề xuất số giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội theo điều chỉnh quy hoạch ❖ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 3 - Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống giao thơng; hệ thống cấp nước; thu gom, vận chuyển rác thải Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2030 ❖ Nội dung nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội - Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội ❖ Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp kế thừa tài liệu, kết nghiên cứu; - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin; - Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống; - Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp ❖ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hoá lý luận quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái có trình thị hố nhanh - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nghiên cứu nhằm tìm giải pháp hiệu công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Trên sở khu nhà sinh thái khác học tập tham khảo ❖ Cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Luận văn gồm ba chương: - Chương 1: Thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 4 - Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội - Chương 3: Đề xuất số giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội - Phần kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo ❖ Các Khái niệm thuật ngữ dùng đề tài luận văn: Hạ tầng kỹ thuật Theo Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 Quốc hội khố 13 thơng qua năm 2014, hạ tầng kỹ thuật gồm: cơng trình giao thơng, thơng tin liên lạc, cung cấp lượng cấp nước, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thu gom xử lý nước thải, chất thải rắn, nghĩa trang cơng trình khác Cộng đồng Theo từ điển tiếng Việt “Cộng đồng toàn thể người sống thành xã hội nói chung có đặc điểm giống nhau, gắn bó thành khối” Sự tham gia cộng đồng: tìm huy động nguồn lực cộng đồng, qua để tăng lợi ích cho cộng đồng dân cư giảm chi phí, tăng hiệu kinh tế hiệu trị cho nhà nước Quản lý chất thải rắn Theo Nghị định số 59/2007/NĐ-CP Chính phủ “Quản lý chất thải rắn” định nghĩa Quản lý chất thải rắn: hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng sở quản lý chất thải rắn, hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại môi trường sức khoẻ người Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị: Hệ thống quản lý sở HTKT đô thị tồn phương thức điều hành (phương pháp, trình tự, liệu, sách, định ) nhằm kết nối đảm bảo tiến hành tất hoạt động có liên quan tới sở HTKT thị Mục tiêu cung cấp trì cách tối ưu hệ thống sở HTKT đô thị dịch vụ liên quan đạt tiêu chuẩn quy định khuôn khổ nguồn vốn cấp kinh phí sử dụng Khu thị, nhà Sinh thái: Khái niệm xuất giới vào cuối thập kỷ 80, đầu 90 kỷ XX nước phát triển Nội dung đề cập đến chất lượng môi trường đô thị với tiêu chí cụ thể nhằm nâng cao điều kiện sống chất lượng sống cho dân cư THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Email: huongdtl@hau.edu.vn ĐT: 0243.8545.649 TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu nhà sinh thái phường Xuân Phương quận Nam Từ Liêm – thành phố Hà Nội đề tài mang tính khoa học tính thực tiễn cao Khu nhà sinh thái phường Xuân Phương dự án lớn mang tính chất giao lưu hội nhập quốc tế: khu đô thị đồng từ hệ thống hạ tầng kỹ thuật đến cơng trình kiến trúc Khai thác triệt để quỹ đất có, đáp ứng nhu cầu đối tượng, huy động nhiều nguồn vốn tham gia đầu tư xây dựng Tạo khu đô thị khang trang, đại, thân thiện, hài hòa với thiên nhiên môi trường bao gồm khu nhà ở, khu văn phòng, trung tâm thương mại, dịch vụ, trường học, văn hóa, xanh thảm cỏ, mặt nước… giải kịp thời nhu cầu bách nhà cho người dân thủ đô Công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật khu đô thị, khu nhà sinh thái mang tính đặc thù, đa ngành phức tạp Để quản lý tốt hạ tầng kỹ thuật khu thị mới, trước hết địi hỏi đối tượng liên quan cần nhận thức rõ vai trị trách nhiệm, tận tâm cơng việc, phối kết hợp chặt chẽ q trình thực hiện, ln phấn đấu lợi ích chung cho cộng đồng cho toàn xã hội Trên sở thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội luận văn đề xuất số giải pháp: - Giải pháp quản lý kỹ thuật hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội: rà soát khớp nối hạ tầng kỹ thuật (giao thơng, cấp nước, nước, điểm tập trung rác thải) 92 - Đề xuất tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội: Xây dựng điề u lê ̣ quản lý thực hiêṇ dự án khu đô thi ̣ mới, khu nhà ở; Hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý hạ tầng kỹ thuật Khu nhà sinh thái ; Trách nhiệm Chính quyền địa phương - Nâng cao vai trò tham gia cộng đồng quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Kiến nghị: - Các giải pháp kỹ thuật, đổi tổ chức quản lý nguồn vốn đầu tư phát sinh đề xuất Luận văn áp dụng vào thực tiễn công tác quản lý hạ tần kỹ thuật Khu nhà sinh thái phường Xuân Phương Các giải pháp tác giả đưa ra, chủ đầu tư hoàn toàn vận dụng thực để công tác quản lý, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị tốt hơn, hiệu Thực tốt giải pháp làm tiền đề quan trọng cho việc thực bàn giao, đưa cơng trình hạ tầng kỹ thuật vào khai thác sử dụng thuận tiện, dễ dàng Để đảm bảo quản lý tốt hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương cấn có tham gia bên sau: Chủ đầu tư khu nhà sinh thái đơn vị quản lý chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật đô thị cần: nâng cao trách nhiệm vai trò quản lý, đặc biệt cơng tác kiểm sốt, điều tiết dự báo; tuân thủ quy hoạch chi tiết, thiết kế duyệt; thể tính chuyên nghiệp, chuyên mơn hóa cao quản lý để đáp ứng u cầu sách xã hội hóa Nhà nước quản lý khai thác dịch vụ hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới; chia nguồn vốn đầu tư lợi ích kinh tế với Nhà nước, đầu tư kinh doanh phải lấy mục 93 tiêu hang đầu phục vụ nhu cầu xã hội, lợi ích cộng đồng, từ nâng cao thương hiệu, phát triển bền vững Chính quyền thị cần: Huy động tối đa nguồn lực kinh tế - xã hội tài chính, người; nâng cao chất lượng máy quản lý nhà nước lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật thị; hồn thiện văn luật; có chế sách linh hoạt, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa đầu tư, xây dựng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị; thực đấu thầu để lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ hạ tầng kỹ thuật đô thị; thực đấu thầu để lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ hạ tầng kỹ thuật đô thị; tinh giản thủ tục hành chính, cân đối hài hịa lợi ích kinh tế phục vụ nhu cầu người dân phát triển, xây dựng đồng hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị; cơng bố, tun truyền sách đến với thành phần tổ chức, cá nhân xã hội để tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư, người dân đô thị tham gia vào công tác quản lý xã hội Người dân đô thị cần: Hiểu biết chủ trương đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước để tham gia tích cực vào cơng tác quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, bảo vệ quyền lợi thực nghĩa vụ đáng Đồng thời, người dân thị phải biết chia sẻ khó khăn với quyền thị, chủ đầu tư để tham gia quản lý xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Việt Anh (2010), Thốt nước thị bền vững, Tạp chí mơi trường Bộ Xây dựng (2006), Cấp nước - Mạng lưới đường ống công trình, Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33:2006 Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD Chính phủ (2005), Quyế t ̣nh số 80/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005 về ban hành Quy chế giám sát đầ u tư của cộng đồ ng Chin ́ h phủ (2007), Nghi ̣ ̣nh số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 về quản lý chấ t thải rắ n, Hà nơ ̣i Chính phủ (2009), Quyết định số 1929/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 Thủ tướng phủ việc phê duyệt định hướng phát triển cấp nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Chính phủ (2009), Quyết định số 1930/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 Thủ tướng phủ việc phê duyệt định hướng phát triển nước thị khu cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Chính phủ (2009), Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Công ty cổ phần Tasco, dự án xây dựng Khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nôi 10 Nguyễn Viết Định, (2013), “Quản lý chất thải rắn đô thị Việt Nam”, Tạp chí khoa học Kiến trúc - Xây dựng, (Số 12/2013) 11 Trần Thị Hường (2008), “Xây dựng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật nước ta Thực trạng giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam – hội thách thức” 12 Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 13 Quốc hội (2008), Luật Giao thông đường số 23/2008/QH12 14 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 15 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 16 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 17 Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà đô thị HUD, dự án Khu đô thi ̣ mới Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội 18 Nguyễn Quốc Thắng (2004), Quy hoạch xây dựng quản lý đô thị, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội 19 Nguyễn Hồng Tiến (2010), “Xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị - Thực trạng đề xuất số giải pháp”, Tạp chí khoa học kiến trúc - Xây dựng, (số 3/2010) 20 Nguyễn Hồng Tiến, Nguyễn Hoàng Lân (2004), Quản lý xây dựng đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, Vụ Hạ tầng kỹ thuật đô thị, Bộ Xây dựng 21 UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND UBND Thành phố Hà Nội việc ban hành quy định quản lý chất thải rắn thông thường địa bàn thành phố Hà Nội 22 UBND thành phố Hà Nội (2014),Quyết định số 1636/QĐ-UBND ngày 25/03/2014 UBND thành phố Hà Nội việc phê duyệt quy hoạch chi tiết Khu nhà sinh thái xã Xuân Phương tỷ lệ 1/500 23 UBND thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 54/QĐ-UBND ngày 31/12/2016 UBND thành phố Hà Nội việc Ban hành giá dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt; giá dịch vụ vệ sinh môi trường chất thải rắn công nghiệp thông thường địa bàn thành phố Hà Nội 24 Vũ Thị Vinh (2001), “Hạ tầng kỹ thuật đô thị phát triển thị bền vững”, Tạp chí Xây dựng, (số 12), trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Website cổ ng thông tin điê ̣n tử mô ̣t số quan, đơn vi:̣ 25 Chính phủ Viêṭ nam : www.chinhphu.gov.vn; 26 UBND Thành phố Hà nô ̣i : www.hanoi.gov.vn 27 Sở Kế hoa ̣ch và Đầ u tư Hà nô ̣i : www.hapi.gov.vn 28 Sở Xây dựng Hà nô ̣i : www.soxaydung.hanoi.gov.vn 29 Sở Công thương Hà nô ̣i : www.congthuonghn.gov.vn 30 Sở Giao thông vâ ̣n tải Hà nô ̣i : www.sogtvt.hanoi.gov.vn 31 Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà nô ̣i : www.qhkt.hanoi.gov.vn 32 UBND quận Nam Từ Liêm Và số website khác : www.namtuliem.hanoi.gov.vn ... khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội. .. trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 4 - Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân. .. khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội? ??………………… …….27 1.4 Thực trạng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà sinh thái phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Thành

Ngày đăng: 07/01/2022, 10:36

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC BẢNG BIỂU - Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà ở sinh thái tại phường xuân phương, quận nam từ liêm, thành phố hà nội (tóm tắt)
DANH MỤC BẢNG BIỂU Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình thành khu nhà ở sinh thái có chất lượng sống và môi trường sinh thái cao theo mô hình mới, phù hợp xu hướng hiện nay: Giảm mật độ xây dựng, tăng  tỷ lệ cây xanh và quy mô các công trình hạ tầng xã hội, xây dựng hạ tầng kỹ thuật  đồng bộ, bền vững - Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu nhà ở sinh thái tại phường xuân phương, quận nam từ liêm, thành phố hà nội (tóm tắt)

Hình th.

ành khu nhà ở sinh thái có chất lượng sống và môi trường sinh thái cao theo mô hình mới, phù hợp xu hướng hiện nay: Giảm mật độ xây dựng, tăng tỷ lệ cây xanh và quy mô các công trình hạ tầng xã hội, xây dựng hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, bền vững Xem tại trang 14 của tài liệu.