1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác vận động nông dân của các đảng bộ xã ở huyện từ liêm, thành phố hà nội giai đoạn hiện nay

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Tác Vận Động Nông Dân Của Các Đảng Bộ Xã Ở Huyện Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội Giai Đoạn Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 548 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông dân lực lượng đông đảo xã hội góp phần quan trọng vào thắng lợi cách mạng Việt Nam Trong trình lãnh đạo cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta quan tâm tới nơng dân đề cao vai trị cơng tác vận động nông dân Đồng thời vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác lênin để giải vấn đề nông dân xây dựng mối liên minh công - nông vững Đánh giá vai trị nơng dân, Bác Hồ khẳng định rằng, vai trị nơng dân qn chủ lực cách mạng, bạn đồng minh chủ yếu tin cậy giai cấp công nhân, lực lượng với giai cấp công nhân xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong tác phẩm “Đường kách mệnh”, Bác Hồ dành chương viết tổ chức nơng dân, phân tích tủi nhục, cực khổ giai cấp nông dân Người lối thoát: “Nếu dân cày An Nam muốn thoát khỏi vịng cay đắng ấy, phải tổ chức để kiếm đường giải phóng” [60, tr.310] Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác vận động nông dân mở định hướng đắn để Đảng Nhà nước ta khai thác hết tiềm lực to lớn giai cấp Trên sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đại hội tồn quốc lần thứ IX Đảng, Đảng ta đề mục tiêu: “Đối với giai cấp nông dân, sức bồi dưỡng sức dân nơng thơn phát huy vai trị giai cấp nông dân nghiệp đổi mới, tập trung đạo nguồn lực cần thiết cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, phát triển nơng thơn; thực tốt sách ruộng đất, phát triển nơng nghiệp tồn diện, tiêu thụ nơng sản hàng hóa, bảo hiểm sản xuất bảo hiểm xã hội; phát huy lợi vùng, giúp đỡ vùng khó khăn; phân bổ dân cư theo quy hoạch, phát triển ngành nghề, giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, xây dựng nông thôn ” Nghị hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp hành Trung ương khoá X tiếp tục khẳng định: "Trước đây, sau này, Đảng ta đặt nông nghiệp, nông dân, nơng thơn vị trí chiến lược quan trọng, coi sở lực lượng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng, giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái” Thủ đô Hà Nội - trung tâm kinh tế, trị, văn hóa nước, tình hình kinh tế - xã hội có bước phát triển quan trọng Trong có đóng góp đáng kể khu vực nơng thơn mà trực tiếp nhờ huy động đông đảo lực lượng nông dân huyện Từ Liêm huyện nằm phía tây Thủ đơ, với diện tích đất tự nhiên 75,32km2, dân số 500 nghìn người Trên sở nhận thức rõ tầm quan trọng nông dân công tác vận động nông dân, đảng xã huyện Từ Liêm quán triệt sâu sắc quan điểm đạo huyện ủy, trọng thu hút, tập hợp nông dân tham gia vào phong trào cách mạng xã đạt thành tựu quan trọng Đời sống nông dân cải thiện bước nâng cao Góp phần củng cố niềm tin nơng dân vào lãnh đạo Đảng, vào nghiệp đổi đất nước, thủ đô tăng cường mối quan hệ Đảng với nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, công tác vận động nông dân đảng xã huyện Từ Liêm gian qua hạn chế, khuyết điểm Một số cấp ủy chưa nhận thức vai trò nông dân tầm quan trọng vấn đề nông nghiệp, nơng thơn; nội dung, hình thức, phương pháp tập hợp vận động đơn điệu, nghèo nàn; Năng lực tổ chức vận động hội Nông dân sở có mặt cịn hạn chế Mặt khác, q trình cơng nghiệp hóa thị hóa diễn mạnh huyện Từ Liêm năm qua tác động trực tiếp đến mặt đời sống nông dân Xung quanh vấn đề thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp, đền bù, gia tăng nhanh chóng giá trị trao đổi quyền sử dụng đất thổ cư bên cạnh mặt tích cực nảy sinh khó khăn không nhỏ người nông dân, như: việc làm không ổn định, gia tăng tệ nạn xã hội, thay đổi lối sống làng xóm, tranh chấp thành viên gia đình, vấn đề nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô đến năm 2020, nửa huyện Từ Liêm nằm vành đai phát triển thị, diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp chia cắt, khu công nghiệp, khu đô thị bước hình thành Sự biến động có thuận lợi song có khó khăn phức tạp tác động đến tất lĩnh vực kinh tế - văn hoá, xã hội, tập quán người dân huyện Tất vấn đề đòi hỏi phải Đảng xã tập trung giải kịp thời, có đem lại cho người nơng dân sống ổn định, góp phần thực thắng lợi chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội bền vững huyện, Thủ đô Đồng thời, giai đoạn hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thủ đơ, đất nước Hà Nội đề mục tiêu trở thành địa phương đầu, đích sớm 1-2 năm việc thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Để thực mục tiêu Thành ủy đưa 09 chương trình cơng tác Ban chấp hành Thành ủy khóa XV, có chương trình số 02 “ Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011-2015”; để thực chương trình ngồi lực lượng khác, lực lượng đông đảo người nơng dân huyện có đóng góp quan trọng Chính cấp ủy đảng quyền xã huyện phải thực quan tâm đến đối tượng nông dân làm tốt công tác vận động nông dân Hơn nữa, điều kiện người nơng dân huyện nói chung, có nơng dân huyện Từ Liêm có điều kiện tiếp xúc nhiều với cơng nghệ, thơng tin, trình độ dân trí nâng cao, địi hỏi công tác vận động nông dân đảng xã huyện phải không ngừng đổi nội dung phương thức cho phù hợp với đối tượng Việc phân tích tình hình, giải vấn đề xúc đặt với nông dân huyện Từ Liêm, đổi nội dung phương thức vận động nông dân, đề giải pháp khả thi nhằm góp phần tăng cường cơng tác vận động nông dân đảng xã giai đoạn cần thiết cấp bách Chính vậy, tác giả chọn đề tài “ Cơng tác vận động nông dân đảng xã huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội giai đoạn ” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nông dân công tác vận động nông dân từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu viết, tuỳ thuộc góc độ, phạm vi nghiên cứu mà có cách tiếp cận nội dung đề cập khác nhau, đáng ý số công trình nghiên cứu khoa học, như: * Các sách: - Vũ Oanh "Nông nghiệp nông thôn đường cơng nghiệp hố, đại hố hợp tác hố, dân chủ hố", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1998 - Ban dân vận Trung ương "Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2000 - Nguyễn Văn Sáu, Trần Xuân Sầm, Lê Doãn Tá "Mối quan hệ Đảng nhân dân thời kì đổi đất nước, vấn đề kinh nghiệm”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002 - Vũ Ngọc Kỳ "Tổ chức hoạt động Hội nông dân Việt Nam giai đoạn mới", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2005 * Các báo đăng tạp chí: - "Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, đăng báo Nhân dân từ số 19203, ngày 17 tháng năm 2008 đến số 19207 ngày 21 tháng năm 2008 - Võ Tòng Xuân “Nông nghiệp nông dân Việt Nam phải làm để hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản số (150), tháng 3/2008 - Hồ Văn Vĩnh “Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản số (151), tháng 4/2008 * Các luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ: - Bùi Thị Thanh Hương "Đặc điểm xu hướng biến đổi giai cấp nông dân nước ta giai đoạn nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2000 - Lê Kim Việt "Công tác vận động nông dân Đảng thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước”, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2003 - Phạm Đức Hoá "Nâng cao chất lượng công tác vận động nông dân Đảng xã tỉnh Thái Bình giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2003 - Đặng Trí Thủ "Cơng tác vận động nông dân Đảng tỉnh Cà Mau giai đoạn nay” Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2005 - Nguyễn Hữu Quất “Công tác dân vận Đảng tỉnh Bắc Ninh giai đoạn nay” Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2006 - Nguyễn Xn Phịng “Cơng tác vận động nông dân đảng huyện vùng đồng tỉnh Thanh Hóa giai đoạn nay” Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008 - Nguyễn Văn Quý “Công tác vận động nông dân đảng xã tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn nay” Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2009 - Quách Thị Cúc “Công tác vận động giáo dân đảng huyện tỉnh Ninh Bình giai đoạn nay” Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2010 - Phạm Kim Trọng “Công tác vận động nông dân đảng xã tỉnh Bình Phước giai đoạn nay” Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2010 - Hà Thị Minh Nguyệt “Cơng tác dân vận đảng tỉnh Sơn La giai đoạn nay” Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trịHành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2011 Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu viết đăng báo, tạp chí, hội thảo khoa học khác có liên quan đến đề tài nông dân công tác vận động nơng dân Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều nội dung vấn đề nông dân công tác vận động nông dân cấp đảng địa bàn khác Nhiều viết luận giải sâu sắc vị trí, vai trị nơng dân Việt Nam nghiệp cách mạng Đảng Những cơng trình khoa học nhiều góc độ khác đề cập đến thực trạng nông thôn, nông nghiệp, nông dân công tác vận động nông dân, đồng thời đề xuất nhiều giải pháp nhằm tăng cường công tác vận động nông dân cấp uỷ đảng, quyền thời kỳ Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cụ thể, có hệ thống công tác vận động nông dân đảng xã huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội giai đoạn Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn công tác vận động nông dân đảng xã huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác vận động nông dân đảng xã huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn công tác vận động nông dân đảng xã huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Khảo sát, đánh giá thực trạng nêu nguyên nhân thực trạng công tác vận động nông dân đảng xã huyện Từ Liêm từ năm 2008 đến nay, từ rút kinh nghiệm - Nêu phương hướng đề xuất giải pháp chủ yếu tăng cường công tác vận động nông dân đảng xã huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn công tác vận động nông dân đảng xã huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu công tác vận động nông dân đảng xã huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội từ năm 2008 đến nay; phương hướng giải pháp đến năm 2020 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận thực tiễn luận văn * Cơ sở lý luận luận văn Luận văn nghiên cứu dựa lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam công tác dân vận công tác vận động nông dân Đồng thời, luận văn kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu lý luận cơng trình khoa học có liên quan * Cơ sở thực tiễn luận văn Luận văn nghiên cứu sở thực trạng nông dân thực trạng công tác vận động nông dân đảng xã huyện từ Liêm, thành phố Hà Nội từ năm 2008 đến 5.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời kết hợp phương pháp cụ thể như: Lịch sử - logic, phân tích - tổng hợp, khảo sát, thống kê, đặc biệt trọng phương pháp tổng kết thực tiễn Những đóng góp mặt khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1 Những đóng góp mặt khoa học luận văn - Luận văn góp phần làm rõ quan niệm cơng tác vận động nông dân đảng xã huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng công tác vận động nông dân đảng xã, rút kinh nghiệm bước đầu đề xuất giải pháp chủ yếu tăng cường công tác vận động nông dân đảng xã huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội đến năm 2020 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn - Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho cấp ủy đảng đảng xã, khối Dân Vận Hội Nông dân huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội công tác vận động nông dân - Luận văn sử dụng làm tài liệu phục vụ nghiên cứu giảng dạy Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo phụ lục luận văn gồm chương, tiết Chương CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN CỦA CÁC ĐẢNG BỘ XÃ Ở HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC XÃ VÀ NÔNG DÂN CÁC XÃ Ở HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1.1 Khái quát xã huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 1.1.1.1 Đặc điểm, tình hình xã huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội * Đặc điểm tự nhiên Huyện Từ Liêm thành lập theo Quyết định số 78/QĐ-CP ngày 31/5/1961 Chính phủ sở Quận 5, Quận số xã huyện Hồi Đức, huyện Đan Phượng - Hà Đơng (tỉnh Hà Tây cũ); Huyện thành lập gồm 26 xã, có diện tích đất 114 km2, dân số 12 vạn người Năm 1974, huyện bàn giao xã Yên Lãng khu phố Đống Đa Đầu năm 1996, huyện bàn giao tiếp xã: Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Phú Thứ với tổng diện tích đất tự nhiên 1.619,9 32.080 nhân quận Tây Hồ Cuối năm 1996, huyện bàn giao xã Nhân Chính với diện tích đất tự nhiên 160,9 9.229 nhân quận Thanh Xuân Từ ngày 30/8/1997, thị trấn (Cầu Giấy, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân) xã (Dịch Vọng, Yên Hoà, Trung Hoà) với tổng diện tích đất tự nhiên 1.210ha 82.914 nhân tách khỏi huyện để thành lập Quận Cầu Giấy Với tốc độ thị hố nhanh địa bàn, huyện góp phần thành lập quận Thủ đơ, chuyển gần 1/3 diện tích đất tự nhiên 1/2 dân số vùng kinh tế phát triển nội thành Sau nhiều lần chia tách lãnh thổ để lập nên quận mới, nay, Từ Liêm huyện nằm trung tâm Thủ Hà Nội, có 15 xã 01 thị trấn với tổng diện tích đất tự nhiên 7.532 ha, đất nơng nghiệp chiếm 10 23%, với dân số gần 500 nghìn người, tổng số 110 nghìn hộ, hộ nơng nghiệp có 6.211 hộ với 12.663 người [36, tr.1] Về đơn vị hành chính: Tồn huyện Từ Liêm có 16 đơn vị hành (gồm 01 thị trấn- Cầu Diễn 15 xã), cụ thể, xã: Xã Thượng Cát có thơn (diện tích đất đất nơng nghiệp 153ha) Xã Phú Diễn có thơn (diện tích đất tự nhiên 398,65ha) Xã Xn Đỉnh có thơn (diện tích tự nhiên 577 ha) Xã Mỹ Đình có thơn khu thị (diện tích đất tự nhiên 500ha) Xã Minh Khai có thơn (diện tích đất tự nhiên khoảng 483ha) Xã Liên Mạc có thơn, hợp tác xã nơng nghiệp (diện tích đất tự nhiên 598ha) Xã Đại Mỗ có thơn (diện tích đất tự nhiên khoảng 497,5ha) Xã Tây Mỗ có 11 thơn (diện tích đất tự nhiên khoảng 559 ha) Xã Đơng Ngạc có thơn, 10 tổ dân phố (diện tích đất tự nhiên 400ha) Xã Cổ Nhuế có 12 thơn, tổ dân phố (diện tích đất tự nhiên 620ha) Xã Thụy Phương có thơn (diện tích đất tự nhiên khoảng 285ha) Xã Xn Phương có thơn (diện tích đất tự nhiên khoảng 545ha) Xã Mễ Trì có thơn, hợp tác xã nơng nghiệp (diện tích đất tự nhiên khoảng 706ha) Xã Tây Tựu có thơn (diện tích đất tự nhiên khoảng 530ha) Xã Trung Văn có thơn, 16 tổ dân phố (diện tích đất tự nhiên 273ha) Từ Liêm tiếp giáp với quận, huyện: Phía Bắc giáp huyện Đơng Anh quận Tây Hồ; Phía Nam giáp huyện Thanh Trì quận Hà Đơng; Phía Đơng giáp quận Cầu Giấy, Tây Hồ Thanh Xn; phía Tây giáp huyện Hồi Đức huyện Đan Phượng Địa hình huyện Từ Liêm phẳng, thấp, trước ruộng, hồ, đầm, san lấp tôn cao khoảng 10 năm trở lại Hiện nay, 92 hội Đồng thời, tiếp tục thực có hiệu nghị hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Chỉ thị 59-CT/TW ngày 15/12/2000 Bộ trị (khóa VIII) “Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động Hội Nông dân Việt Nam thời kỳ công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn” 3.2.4 Nâng cao chất lượng hoạt động hội Nông dân sở; chăm lo xây dựng đội ngũ cán hội, tạo điều kiện thuận lợi cho Hội nông dân hoạt động có hiệu Thực thị số 59/CT - TW, ngày 15 tháng 12 năm 2001 Bộ trị Trung ương Đảng, khố VIII, "Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động hội Nông dân Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa”, năm qua, đảng xã huyện Từ Liêm quan tâm sâu sắc đến hội Nông dân, tổ chức hoạt động hội Nông dân sở Bộ máy tổ chức đội ngũ cán hội từ huyện đến sở kiện toàn, chất lượng bước nâng lên, sở yếu củng cố Nội dung, phương thức hoạt động có đổi mới, ln bám sát đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, đảng bộ, quyền địa phương, sát với thực tiễn đời sống nông dân Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ mới, tổ chức hoạt động hội nông dân xã huyện Từ Liêm cịn có hạn chế củng cố nâng cao chất lượng hoạt động hội Nông dân sở, chăm lo xây dựng đội ngũ cán hội, tạo điều kiện thuận lợi cho hội Nơng dân hoạt động có hiệu nhiệm vụ vô quan trọng để nâng cao chất lượng công tác vận động nông dân đảng xã Thực giải pháp cần tập trung vào số nội dung sau: - Củng cố, kiện tồn tổ chức hội nơng dân sở xã, thị trấn, tổ chức chi hội, nơi diễn hoạt động hàng ngày nông dân, nơi trực tiếp đưa đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước vào 93 đời sống nông dân, nơi trực tiếp tổ chức, động viên phong trào nông dân, trực tiếp nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, vấn đề nảy sinh nông dân, nông nghiệp, nông thôn, nơi tổ chức lấy ý kiến nơng dân tham gia xây dựng Đảng, quyền, xây dựng chủ trương, sách Do phải củng cố xây dựng Ban chấp hành hội nông dân xã, thị trấn, Ban chấp hành chi hội đủ sức thực chức năng, nhiệm vụ hội sở - Quan tâm xây dựng đội ngũ cán hội Chất lượng, hiệu hoạt động cấp hội phụ thuộc lớn vào chất lượng đội ngũ cán bộ, số chủ chốt Đội ngũ cán định thành cơng q trình đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động hội Nông dân Phải lựa chọn bố trí, xếp cán có uy tín, lực thực sự, có nhiệt tình, tâm huyết với cơng tác hội; có tác phong sâu sát, cụ thể Cán chủ chốt hai cấp hội phải có quan điểm, lập trường vững vàng, có trình độ, lực quản lý kinh tế - xã hội kinh nghiệm, phương pháp tốt vận động nông dân Cần trọng quy hoạch, đào tạo cán hội Chăm lo công tác bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ lý luận, chun mơn, nghiệp vụ, kinh nghiệm công tác tổ chức, vận động nông dân cho đội ngũ cán cấp để họ có trình độ, lực tập hợp, hướng dẫn nơng dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, xã cịn có khó khăn Đồng thời cán Ban chấp hành hội cấp phải nỗ lực vươn lên, không ngừng tự học tập, rèn luyện, tự khẳng định, nâng cao vai trò trách nhiệm mình, thường xuyên đổi nội dung, phương pháp hoạt động, phấn đấu trở thành tuyên truyền viên, khuyến nông viên giỏi, chỗ dựa tin cậy bà nông dân - Chỉ đạo định hướng kịp thời đổi nội dung, phương thức hoạt động cấp hội nông dân địa phương Định hướng hội Nông dân sở tập ytung củng cố xây dựng hội vững mạnh theo hướng đa dạng hóa loại hình chi, tổ hội theo tinh thần nghị hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương khóa IV nghị trung ương (khóa V) hội Nơng dân Việt Nam 94 chương trình 05 hội Nông dân thành phố Hà Nội Định hướng phát huy chủ động, sáng tạo tổ chức hội, đảm bảo cho hoạt động hội thực có hiệu cao cơng tác vận động nông dân Nội dung hoạt động hội phải vào vấn đề cụ thể, thiết thực, xúc nông nghiệp, nông thôn, đem lại lợi ích cho hội viên, nông dân Phải lựa chọn nội dung thích hợp thời gian, cơng việc, đối tượng, địa bàn Trước mắt cần tập trung vận động nông dân thực tiêu nhiệm kỳ (2012- 2017) hội nông dân huyện Từ Liêm đề ra, là: Mỗi năm phát triển 500 hội viên mới, xây dựng 01 chi hội nghề nghiệp kiểu mẫu, xây dựng 01 cớ sở hội vững mạnh điển hình, 100% sở hội vững mạnh; Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cán hội cho 450-500 cán từ chi, tổ đến Ban chấp hành hội Nông dân xã huyện; Phấn đấu đạt bình quân 80.000đ/hội viên, vận động xây dựng Quỹ hỗ trợ nông dân tăng từ 200-300 triệu đồng năm; Hàng năm tổ chức tập huấn kiến thức khoa học kỹ thuật cho 15.000-17.000 lượt hội viên, phối hợp giúp đỡ 100-150 hộ thoát nghèo; Phấn đấu 75% hộ nông dân đăng ký phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, 60% hộ đạt sản xuất kinh doanh giỏi cấp ; 100% hội viên nông dân đăng ký thực vận động người nông dân Hà Nội ‘‘Thanh lịch- văn minh’’, 100% hộ nông dân thực vân động ‘‘ Vì mơi trường sạch, sức khỏe cộng đồng, nông dân hà Nội sản xuất, chế biến, tiêu thụ bán thị trường sản phẩm nơng nghiệp an tồn’’, 95% hộ nơng dân đạt ‘‘ Gia đình văn hóa’’; Phấn đấu cuối nhiệm kỳ 15/15 xã đạt nơng thơn Hình thức tun truyền, giáo dục nông dân hội phải đa dạng, phong phú, linh hoạt, phù hợp với đối tượng nông dân, phù hợp điều kiện sinh hoạt, nghề nghiệp cụ thể, với trình độ, với phong tục tập quán họ 95 - Quan tâm tạo điều kiện, chế, môi trường thuận lợi cho hội hoạt động hiệu quả, quan tâm chế độ sách đãi ngộ khuyến khích cán hội, đặc biệt cán hội xã, thị trấn Hiện nay, điều kiện, môi trường hoạt động hội nông dân cấp xã huyện nhiều hạn chế, chế độ sách cán đồn thể sở nói chung, hội nơng dân nói riêng bất cập Đây nguyên nhân quan trọng làm hạn chế đến chất lượng, hiệu hoạt động hội Về sách cán Hội nông dân sở: trừ chủ tịch hội hưởng chế độ lương cán bộ, công chức cấp xã theo quy định phủ Số cịn lại từ phó chủ tịch đến cán chi hội trưởng tỉnh huyện, xã quy định, gọi phụ cấp sinh hoạt, với mức thấp (chi hội trưởng 100.000đ/tháng, tổ trưởng, tổ phó khơng có phụ cấp) Các cấp uỷ đảng cần đạo quyền quan tâm tạo điều kiện nơi làm việc, đảm bảo cho cấp hội tiến hành công việc thuận lợi Đặc biệt nhanh chóng khắc phục tình trạng nhiều đồn thể xã phải chung phòng làm việc Xem xét nâng mức phụ cấp hàng tháng cho phó chủ tịch hội Nơng dân xã Có sách, biện pháp cụ thể, phù hợp tạo điều kiện cho cán chi hội sở tăng thêm thu nhập 3.2.5 Tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát cấp công tác vận động nông dân Đảng ta xác định lãnh đạo không kiểm tra, giám sát coi không lãnh đạo Vai trị cơng tác kiểm tra, giám sát yếu tố định đến hiệu lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền Muốn nâng cao chất lượng công tác vận động nông dân đảng xã huyện Từ liêm khơng thể thiếu quan tâm lãnh đạo, kiểm tra giám sát cấp ủy cấp Tác dụng lớn cơng tác kiểm tra, giám sát chỗ giúp cho đảng xã thấy hạn chế công tác vận động nông dân để kịp thời khắc phục Huyện ủy cần có chương trình, kế 96 hoạch kiểm tra, giám sát cơng tác vận động nông dân đảng xã Trước hết đạo, kiểm tra giám sát nội dung: - Việc quán triệt đầy đủ, sâu sắc chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, thị, nghị cấp đến cán bộ, đảng viên sở, xây dựng lực lượng nòng cốt giáo dục, động viên, tuyên truyền nông dân địa bàn - Việc tuyên truyền, giáo dục cho nơng dân chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, nghị thành ủy, huyện ủy cụ thể hóa sở thực tiễn địa phương, vấn đề liên quan đến nông dân nông thôn Các cấp uỷ sở phải lãnh đạo thực tốt chủ trương "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, trọng phát huy sáng kiến nông dân, động viên lực lượng nông dân thi đua thực chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng địa phương - Việc lãnh đạo quyền tiến hành cơng tác vận động nông dân, lãnh đạo tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân xã, đặc biệt Hội nông dân - Các hoạt động nhằm phát huy vai trị nơng dân việc xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới, vận động nông dân tiếp thu, áp dụng khoa học - công nghệ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Hiện nay, huyện Từ Liêm q trình thị hóa, tập trung xây dựng nông thôn đảng xã cần trọng lãnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật, phát triển ngành nghề nông thôn, giải việc làm cho lao động dôi dư, phát triển sở vật chất hạ tầng, văn hố, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, thực tốt sách xã hội, đảm bảo an ninh trật tự 97 - Việc tuyên truyền, vận động phát huy vai trị nơng dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quyền, đồn thể nhân dân xã ngày vững mạnh Các cấp uỷ Đảng xã phải gắn chặt công tác xây dựng Đảng với công tác vận động nông dân tham gia xây dựng Đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh, tập trung vào nội dung: Vận động, tổ chức cho nông dân tham gia đóng góp ý kiến cho cơng tác lãnh đạo cấp uỷ, tổ chức đảng, cho cán bộ, đảng viên Từ cấp uỷ, đảng viên, cán nhìn thấy rõ hơn, đầy đủ ưu, khuyết điểm để có biện pháp kịp thời xây dựng tổ chức đảng, quyền vững mạnh Thơng qua tổ chức đồn thể quần chúng để giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện giới thiệu quần chúng đoàn viên, hội viên ưu tú để tổ chức đảng xem xét kết nạp vào Đảng, tăng cường sức mạnh cho tổ chức Đảng Đồng thời đạo kiểm tra, giám sát phương thức vận động cụ thể đảng xã: - Việc ban hành nghị quyết, định công tác vận động nông dân Định hướng nội dung, phương hướng vận động nông dân quyền, tổ chức sở đảng đoàn thể xã - Việc đề chương trình, dự án, kế hoạch cụ thể nhằm lãnh đạo quyền triển khai cụ thể, có hiệu chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, thành phố, huyện, xã nông nghiệp, nông dân, nông thôn địa bàn xã - Việc phân công đảng viên làm công tác vận động nông dân kiểm tra, giám sát đảng viên phân công hoạt động tổ chức Hội nơng dân đồn thể sở đảng xã Đảng viên nông thôn phải giao nhiệm vụ làm công tác dân vận, công tác vận động nông dân, "Thực đảng viên phân công 98 nhiệm vụ định kỳ báo cáo kết thực nhiệm vụ trước chi bộ"[24, tr 82] Các cấp uỷ, tổ chức đảng, trực tiếp chi phải thường xuyên thực chế độ phân công, giao nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ, đảng viên tuyên truyền, giáo dục, giúp đỡ đối tượng nông dân quần chúng địa bàn cư trú Chính qua nhiệm vụ phân công, đảng viên bộc lộ rõ phẩm chất, tinh thần trách nhiệm, lực, trình độ, thể mức độ tín nhiệm trước quần chúng Phân cơng nhiệm vụ cho cán bộ, đảng viên không chung chung, không nên áp đặt chủ quan hay tình cảm cá nhân, mà sở lực, sở trường, điều kiện, nguyện vọng người tuỳ theo yêu cầu, nhiệm vụ đơn vị mà phân công cán bộ, đảng viên phụ trách địa bàn, đối tượng cụ thể như: nhóm hộ, giúp hộ ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, vận động thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, địa phương; vận động nông dân xây dựng gia đình, làng, xã văn hố, phân cơng đảng viên phụ trách câu lạc bộ, chuyên đề làm kinh tế hay giải vấn đề xã hội xúc địa phương Phân công, giao nhiệm vụ phải đôi với việc tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát cán bộ, đảng viên Thực tốt tự phê bình phê bình sinh hoạt Đảng, sinh hoạt chi thôn, làng Có biện pháp để nhân dân góp ý, phê bình hoạt động tổ chức đảng cán bộ, đảng viên Nhân dân người hiểu cán bộ, đảng viên nhất, họ biết rõ điểm mạnh, điểm yếu cán bộ, đảng viên Do đó, cần đẩy mạnh mở rộng việc lấy ý kiến đóng góp phê bình nhân dân tổ chức đảng, quyền đội ngũ cán bộ, đảng viên 99 KẾT LUẬN Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, nơng dân có vai trị quan trọng, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn huyện Nơng dân chủ thể tích cực tham gia vào q trình xây dựng thực quy hoạch xây dựng nông thôn Do vậy, đảng xã huyện từ liêm muốn hoàn thành nhiệm vụ cách mạng giai đoạn mới, tất yếu phải tăng cường công tác vận động nông dân, tập hợp thu hút rộng rãi lực lượng nông dân vào tổ chức quần chúng lãnh đạo đảng bộ, phải coi nhiệm vụ chiến lược quan trọng Các cấp ủy đảng, quyền có nhiều chủ trương, giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân, thường xuyên quan tâm chăm lo đến lợi ích thiết thực nơng dân Vì nơng dân ln tin tưởng vào lãnh đạo, quản lí cấp ủy đảng, quyền, tích cực thực chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, cấp ủy, quyền địa phương Tuy nhiên, điều kiện huyện khơng vấn đề tồn tại, xúc trình bày phần thực trạng; đời sống nơng dân cịn nhiều khó khăn; cơng tác vận động nơng dân cịn có thiếu sót, khuyết điểm, tác động đến lịng tin, mối quan hệ nơng dân với Đảng, ảnh hưởng đến ổn định trị - xã hội huyện Thời gian tới để tiếp tục thực chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Đảng, thực đề án ‘‘Xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2020, định hướng 2030’’ chương trình số 02- Ctr/TU ngày 29/8/2011 “ Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011-2015”, công tác vận động nông dân đảng xã huyện Từ Liêm cần tập trung truyền tải chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, đặc biệt chủ trương, sách 100 nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến với nông dân cách đầy đủ, kịp thời biến chủ trương, sách thành thực thực tiễn đời sống huyện Các cấp ủy đảng, quyền xã phải tăng cường cơng tác vận động nơng dân Phải có chủ trương giải pháp đồng bộ, thiết thực để phát triển kinh tế - xã hội, giải kịp thời xúc nông dân, nông nghiệp, nông thôn địa phương, không ngừng chăm lo cải thiện, nâng cao đời sống nơng dân, đẩy lùi nghèo đói, rút ngắn khoảng cách phân cực giàu nghèo đô thị nông thôn Trên sở điều kiện xã, nắm vững thuận lợi, khó khăn, thời thách thức; dựa vào kinh nghiệm thực tiễn năm vừa qua, đảng xã huyện Từ Liêm cần xác định rõ mục tiêu tăng cường công tác vận động nông dân giai đoạn Để đạt mục tiêu đó, cần thực loạt giải pháp như: nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ, đảng viên tầm quan trọng công tác vận động nông dân thời kỳ mới; đổi nội dung, phương thức vận động nông dân cấp ủy đảng; tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, tổ chức đảng quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân cơng tác vận động nông dân; nâng cao chất lượng hoạt động khối dân vận sở hội Nông dân; tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát cấp công tác vận động nông dân Để công tác vận động nông dân đảng xã huyện Từ Liêm tăng cường, có hiệu cao hơn, đáp ứng yêu cầu thời kỳ cần thực đồng giải pháp Cơng tác vận động nơng dân đảng xã huyện Từ Liêm vấn đề tiếp cận nhiều góc độ, tùy vào mục đích nghiên cứu mà người viết tập trung vào nội dung khác Trong điều kiện, phạm vi nghiên cứu có hạn nên vấn đề trình bày luận văn cịn hạn chế định, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Từ Liêm (2011),Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XXII Đảng huyện Từ Liêm, Nxb Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Từ Liêm (2011), Lịch sử Đảng huyện Từ Liêm (1930-2010), Nxb Chính trị - hành Ban Chấp hành Đảng thành phố Hà Nội (2010),Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng thành phố Hà Nội, Nxb Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (1999), Sơ thảo lịch sử công tác dân vận Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (2000), Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội (2012), Xây dựng nông thôn (tài liệu hỏi- đáp), Hà Nội Phạm Ngọc Dũng (2011), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1982),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996),Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương (lần 1, 2) khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999),Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng ủy xã Thượng Cát (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thực thị 59- CT/TW Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động Hội Nông dân thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn” 20 Đảng ủy xã Phú Diễn (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thực thị 59- CT/TW Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động hội Nơng dân thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” 21 Đảng ủy xã Xuân Đỉnh (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thực thị 59- CT/TW Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động củahHội Nơng dân thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” 22 Đảng ủy xã Phú Diễn (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thực thị 59- CT/TW Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động Hội Nông dân thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” 103 23 Đảng ủy xã Mỹ Đình (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thực thị 59- CT/TW Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động hội Nông dân thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn” 24 Đảng ủy xã Minh Khai (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thực thị 59- CT/TW Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động hội Nơng dân thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” 25 Đảng ủy xã Liên Mạc (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thực thị 59- CT/TW Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động hội Nơng dân thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” 26 Đảng ủy xã Đại Mỗ (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thực thị 59- CT/TW Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động hội Nông dân thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” 27 Đảng ủy xã Tây Mỗ (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thực thị 59- CT/TW Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động hội Nông dân thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn” 28 Đảng ủy xã Tây Tựu (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thực thị 59- CT/TW Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động hội Nông dân thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn” 29 Đảng ủy xã Trung Văn (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thực thị 59- CT/TW Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động hội Nơng dân thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” 104 30 Đảng ủy xã Xuân Phương (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thực thị 59- CT/TW Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động hội Nông dân thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” 31 Đảng ủy xã Mễ Trì (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thực thị 59- CT/TW Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động hội Nông dân thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn” 32 Mạnh Hà (2001), hội Nông dân với nhà nông, Báo Hà Nội 33 Phạm Minh Hạc (1997), Dân trí phát triển nơng thơn, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 34 Học viện Chính trị - hành quốc gia gia Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình trung cấp lý luận trị - hành “Nghiệp vụ cơng tác đảng, đồn thể sở, tập 2, Nxb Chính trị - hành 35 Hội đồng lý luận trung ương (2009), Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn- kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hội Nông dân huyện Từ Liêm (2012), Báo cáo Ban chấp hành Hội Nông dân huyện Từ Liêm Đại hội đại biểu lần thứ IX (Nhiệm kỳ 2012 - 2017) 37 Hội Nông dân Việt Nam (1998), Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân Việt Nam (1930-1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hội nông dân Việt Nam (2012), Báo cáo Tổng kết phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đồn kết giúp xố đói, giảm nghèo làm giàu đáng giai đoạn 2007- 2011 39 Hội Nơng dân thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tổng kết công tác hội phong trào nông dân Hà Nội nhiệm kỳ 2008-2013, phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2013-2018 105 40 Hội Nông dân xã Thụy Phương (2012), Báo cáo Ban chấp hành Hội Nông dân xã Thụy Phương Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2012-2017 41 Hội Nông dân xã Thượng Cát (2012), Báo cáo Ban chấp hành Hội Nông dân xã Thượng Cát Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2012-2017 42 Hội Nông dân xã Phú Diễn (2012), Báo cáo Ban chấp hành Hội Nông dân xã Phú Diễn Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2012-2017 43 Hội Nông dân xã Xuân Đỉnh (2012), Báo cáo Ban chấp hành Hội Nông dân xã Xuân Đỉnh Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2012-2017 44 Hội Nông dân xã Mỹ Đình (2012), Báo cáo Ban chấp hành Hội Nơng dân xã Mỹ Đình Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2012-2017 45 Hội Nông dân xã Minh Khai (2012), Báo cáo Ban chấp hành Hội Nông dân xã Minh Khai Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2012-2017 46 Hội Nông dân xã Liên Mạc (2012), Báo cáo Ban chấp hành Hội Nông dân xã Liên Mạc Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2012-2017 47 Hội Nông dân xã Đại Mỗ (2012), Báo cáo Ban chấp hành Hội Nông dân xã Đại Mỗ Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2012-2017 48 Hội Nông dân xã Tây Mỗ (2012), Báo cáo Ban chấp hành Hội Nông dân xã Tây Mỗ Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2012-2017 49 Hội Nông dân xã Tây Tựu (2012), Báo cáo Ban chấp hành Hội Nông dân xã Tây tựu Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2012-2017 50 Hội Nông dân xã Cổ Nhuế (2012), Báo cáo Ban chấp hành Hội Nông dân xã Cổ Nhuế Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2012-2017 51 Hội Nơng dân xã Mễ Trì (2012), Báo cáo Ban chấp hành Hội Nơng dân xã Mễ Trì Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2012-2017 52 Hội Nông dân xã Trung Văn (2012), Báo cáo Ban chấp hành Hội Nông dân xã Trung Văn Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2012-2017 53 Huyện ủy Từ Liêm (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thực thị 59-CT/TW ngày 15/12/2000 Bộ trị (khóa VIII) “Tăng cường 106 lãnh đạo Đảng hoạt động hội Nông dân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” 54 V.I.Lênin (1978), Tồn tập, tập 11, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 55 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 56 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 57 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 58 C.Mác - Ph.Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 59 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Bùi Việt Mỹ (2005), Từ Liêm với văn hóa Thăng Long - Hà Nội, Nxb Lao động 66 Bùi Thiết (2010), Thăng Long Hà Nội- Từ điển địa danh- Làng xã ngoại thành, Nxb Thanh niên 67 Nguyễn Văn Tuấn (2009), Đảng, Bác Hồ với vấn đề tam nơng, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 68 Từ điển tiếng Việt - Tường giải liên tưởng (1999), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 69 http://tuliem.gov.vn ... BỘ XÃ Ở HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC XÃ VÀ NÔNG DÂN CÁC XÃ Ở HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1.1 Khái quát xã huyện Từ Liêm, thành phố. .. 1.2 CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN CỦA CÁC ĐẢNG BỘ XÃ Ở HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI - QUAN NIỆM, VAI TRÒ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC 1.2.1 Quan niệm công tác vận động nông dân đảng xã huyện Từ Liêm,. .. văn công tác vận động nông dân đảng xã huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu công tác vận động nông dân đảng xã huyện Từ Liêm, thành phố Hà

Ngày đăng: 19/07/2022, 11:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Từ Liêm (2011),Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XXII Đảng bộ huyện Từ Liêm, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Từ Liêm (2011)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Từ Liêm
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2011
2. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Từ Liêm (2011), Lịch sử Đảng bộ huyện Từ Liêm (1930-2010), Nxb Chính trị - hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Từ Liêm (2011)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Từ Liêm
Nhà XB: Nxb Chính trị - hành chính
Năm: 2011
3. Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội (2010),Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng bộ thành phố Hà Nội, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội (2010),"Văn kiện Đạihội đại biểu lần thứ XV Đảng bộ thành phố Hà Nội
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
4. Ban Dân vận Trung ương (1999), Sơ thảo lịch sử công tác dân vận của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Dân vận Trung ương (1999), " Sơ thảo lịch sử công tác dânvận của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-1996)
Tác giả: Ban Dân vận Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
5. Ban Dân vận Trung ương (2000), Một số vấn đề về công tác vận động nông dân ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Dân vận Trung ương (2000), "Một số vấn đề về công tác vậnđộng nông dân ở nước ta hiện nay
Tác giả: Ban Dân vận Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
6. Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội (2012), Xây dựng nông thôn mới (tài liệu hỏi- đáp), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội (2012), "Xây dựng nông thônmới (tài liệu hỏi- đáp)
Tác giả: Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội
Năm: 2012
7. Phạm Ngọc Dũng (2011), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam hiện nay. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Ngọc Dũng (2011), "Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phạm Ngọc Dũng
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2011
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1982),"Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1982
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1986),"Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), "Văn kiện Hội nghị lần thứ támBan chấp hành Trung ương khóa VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1989
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), "Văn kiện Hội nghị lần thứ bảyBan chấp hành Trung ương khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1993
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1996),"Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương (lần 1, 2) khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1998)," Văn kiện Hội nghị lần thứ sáuBan chấp hành Trung ương (lần 1, 2) khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999),Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1999),"Văn kiện Hội nghị lần thứ bảyBan chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),"Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), "Văn kiện Hội nghị lần thứ nămBan chấp hành Trung ương khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),"Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),"Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
19. Đảng ủy xã Thượng Cát (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện chỉ thị 59- CT/TW của Bộ Chính trị về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của Hội Nông dân trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng ủy xã Thượng Cát (2011), "Báo cáo tổng kết 10 năm thựchiện chỉ thị 59- CT/TW của Bộ Chính trị về “Tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng đối với hoạt động của Hội Nông dân trong thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Đảng ủy xã Thượng Cát
Năm: 2011
20. Đảng ủy xã Phú Diễn (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện chỉ thị 59- CT/TW của Bộ Chính trị về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hội Nông dân trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng ủy xã Phú Diễn (2011), "Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiệnchỉ thị 59- CT/TW của Bộ Chính trị về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảngđối với hoạt động của hội Nông dân trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạihóa nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Đảng ủy xã Phú Diễn
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w