1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUAN VAN KHCT công tác vận động nông dân của các đảng bộ huyện vùng đồng bằng tỉnh thanh hoá giai đoạn hiện nay

141 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Tác Vận Động Nông Dân Của Các Đảng Bộ Huyện Vùng Đồng Bằng Tỉnh Thanh Hóa Giai Đoạn Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 605 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, giai cấp nông dân luôn là một lực lượng xã hội to lớn, có vai trò hết sức quan trọng, là đội quân chủ lực trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đã góp phần làm nên lịch sử vẻ vang của dân tộc. Nông dân Việt Nam vốn giàu lòng yêu nước và nhiệt tình cách mạng, chịu đựng gian khổ, hy sinh, lao động cần cù, sáng tạo, góp phần quan trọng trong việc giữ vững và phát triển sản xuất, bảo đảm cuộc sống cho cả cộng đồng dân tộc; đồng thời đấu tranh kiên cường chống áp bức, bóc lột của thực dân, đế quốc, phong kiến để giành độc lập, tự do, xây dựng và bảo vệ đất nước và giải phóng bản thân mình. Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giai cấp nông dân vẫn đóng vai trò rất quan trọng. Nông dân vẫn là lực lượng lao động cơ bản trong xã hội, là chủ lực quân trên mặt trận nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới văn minh, hiện đại, cùng với giai cấp công nhân và lực lượng lao động khác trong xã hội tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khoá X tiếp tục khẳng định: Trước đây, hiện nay cũng như sau này, Đảng ta luôn đặt nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở vị trí chiến lược quan trọng, coi đó là cơ sở và lực lượng để phát triển kinh tế xã hội bền vững, ổn định chính trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái”. Xuất phát từ vị trí, vai trò của giai cấp nông dân, trong suốt quá trình lãnh đạo sự nghiệp cánh mạng, Đảng cộng sản Việt Nam luôn đánh giá cao vai trò của nông dân và luôn coi trọng công tác vận động nông dân. Đảng ta cho rằng: làm tốt công tác vận động nông dân có ý nghĩa quyết định thắng lợi của sự nghiệp cách mạng nước ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng chỉ rõ rằng: Nông dân là một lực lượng rất to lớn của dân tộc, một đồng minh rất trung thành của giai cấp công nhân, muốn kháng chiến, kiến quốc thành công, muốn độc lập, thống nhất thật sự phải dựa vào lực lượng của nông dân, nếu nông dân được lãnh đạo tốt thì khó khăn gì họ cũng khắc phục được, việc to lớn mấy họ cũng làm được. Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác vận động nông dân, trong những năm vừa qua, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới đất nước, các cấp uỷ đảng, chính quyền đã có nhiều biện pháp vận động nông dân, chăm lo lợi ích cho nông dân. Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, đời sống nông dân ngày càng được cải thiện và nâng cao. Nông nghiệp nước ta đang trên đà phát triển, có nhiều đóng góp cho nền kinh tế đất nước. Nông thôn Việt Nam đang được đổi mới hàng ngày, hàng giờ. Có thể nói, những thành tựu của công cuộc đổi mới đất nước trong lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn có phần đóng góp quan trọng của công tác vận động nông dân. Cũng như các địa phương khác trong cả nước, Đảng bộ Thanh Hoá đã quán triệt sâu sắc quan điểm chỉ đạo của Đảng và của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác dân vận nói chung, công tác vận động nông dân nói riêng. Các đảng bộ huyện vùng đồng bằng Thanh Hoá luôn chú trọng vận động, tập hợp nông dân, lôi cuốn nông dân tham gia các phong trào cách mạng và đã đạt được nhiều thành quả quan trọng. Đời sống nhân dân Thanh Hoá nói chung, của nông dân các huyện vùng đồng bằng Thanh Hoá nói riêng được cải thiện không ngừng. Nông dân luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và một lòng, một dạ đi theo con đường mà Đảng và Bác Hồ đã chọn. Bước vào thời kỳ mới, xuất phát từ vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Đảng bộ Thanh Hoá cũng như các cấp uỷ địa phương xác định nhiệm vụ của công tác vận động nông dân càng nặng nề. Các cấp uỷ đảng cần phải tăng cường đẩy mạnh công tác vận động nông dân hơn nữa, tạo ra nhiều phong trào nông dân rộng lớn để đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, làm cơ sở cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên các lĩnh vực khác của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, công tác vận động nông dân của các đảng bộ huyện vùng đồng bằng Thanh Hoá thời gian qua còn có những hạn chế, khuyết điểm. Không ít cấp uỷ đảng, chính quyền chưa nhận thức đúng đắn và đầy đủ vị trí, vai trò của nông dân, nông nghiệp, nông thôn và chưa thật sự coi trọng công tác vận động nông dân; nội dung, hình thức, phương pháp vận động nông dân còn bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới. Không ít cấp uỷ, tổ chức đảng, nhất là ở cơ sở đang còn lúng túng về nội dung, hình thức và phương pháp vận động nông dân. Phong trào nông dân trong các huyện phát triển chưa mạnh. Đời sống nông dân còn nhiều khó khăn. Tình hình kinh tế xã hội nông thôn đang có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều vấn đề bức xúc đang nảy sinh; lòng tin của nông dân đối với tổ chức Đảng, chính quyền chưa cao. Những hạn chế, khuyết điểm trong công tác vận động nông dân của các tổ chức đảng đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đến phong trào nông dân và đời sống của nông dân. Trước thực trạng ấy, để góp phần nâng cao đời sống nông dân, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn các huyện vùng đồng bằng Thanh Hoá cũng như sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đòi hỏi các đảng bộ huyện vùng đồng bằng Thanh Hoá phải nhanh chóng phát huy ưu điểm, khắc phục, hạn chế khuyết điểm trong công tác vận động nông dân. Việc phân tích đúng tình hình, luận giải những vấn đề bức xúc đang đặt ra trong nông thôn các huyện vùng đồng bằng Thanh Hoá, đề ra những giải pháp khả thi nhằm góp phần tăng cường công tác vận động nông dân của các đảng bộ huyện vùng đồng bằng Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết và cấp bách.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, giai cấp nông dân ln lực lượng xã hội to lớn, có vai trò quan trọng, đội quân chủ lực công xây dựng bảo vệ tổ quốc, góp phần làm nên lịch sử vẻ vang dân tộc Nơng dân Việt Nam vốn giàu lịng yêu nước nhiệt tình cách mạng, chịu đựng gian khổ, hy sinh, lao động cần cù, sáng tạo, góp phần quan trọng việc giữ vững phát triển sản xuất, bảo đảm sống cho cộng đồng dân tộc; đồng thời đấu tranh kiên cường chống áp bức, bóc lột thực dân, đế quốc, phong kiến để giành độc lập, tự do, xây dựng bảo vệ đất nước giải phóng thân Bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, giai cấp nơng dân đóng vai trị quan trọng Nơng dân lực lượng lao động xã hội, chủ lực quân mặt trận nông nghiệp, xây dựng nông thôn văn minh, đại, với giai cấp công nhân lực lượng lao động khác xã hội tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá X tiếp tục khẳng định: "Trước đây, sau này, Đảng ta đặt nông nghiệp, nông dân, nông thôn vị trí chiến lược quan trọng, coi sở lực lượng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng, giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái” Xuất phát từ vị trí, vai trị giai cấp nơng dân, suốt q trình lãnh đạo nghiệp cánh mạng, Đảng cộng sản Việt Nam đánh giá cao vai trị nơng dân ln coi trọng công tác vận động nông dân Đảng ta cho rằng: làm tốt cơng tác vận động nơng dân có ý nghĩa định thắng lợi nghiệp cách mạng nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ rằng: Nông dân lực lượng to lớn dân tộc, đồng minh trung thành giai cấp công nhân, muốn kháng chiến, kiến quốc thành công, muốn độc lập, thống thật phải dựa vào lực lượng nông dân, nông dân lãnh đạo tốt khó khăn họ khắc phục được, việc to lớn họ làm Nhận thức vai trò quan trọng công tác vận động nông dân, năm vừa qua, đặc biệt thời kỳ đổi đất nước, cấp uỷ đảng, quyền có nhiều biện pháp vận động nơng dân, chăm lo lợi ích cho nông dân Nhờ quan tâm Đảng, Nhà nước, đời sống nông dân ngày cải thiện nâng cao Nông nghiệp nước ta đà phát triển, có nhiều đóng góp cho kinh tế đất nước Nông thôn Việt Nam đổi hàng ngày, hàng Có thể nói, thành tựu công đổi đất nước lĩnh vực nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có phần đóng góp quan trọng công tác vận động nông dân Cũng địa phương khác nước, Đảng Thanh Hoá quán triệt sâu sắc quan điểm đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác dân vận nói chung, cơng tác vận động nơng dân nói riêng Các đảng huyện vùng đồng Thanh Hố ln trọng vận động, tập hợp nông dân, lôi nông dân tham gia phong trào cách mạng đạt nhiều thành quan trọng Đời sống nhân dân Thanh Hố nói chung, nông dân huyện vùng đồng Thanh Hố nói riêng cải thiện khơng ngừng Nơng dân tin tưởng vào lãnh đạo Đảng lòng, theo đường mà Đảng Bác Hồ chọn Bước vào thời kỳ mới, xuất phát từ vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Đảng Thanh Hố cấp uỷ địa phương xác định nhiệm vụ công tác vận động nông dân nặng nề Các cấp uỷ đảng cần phải tăng cường đẩy mạnh công tác vận động nông dân nữa, tạo nhiều phong trào nông dân rộng lớn để đẩy nhanh công cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, làm sở cho cơng nghiệp hố, đại hoá lĩnh vực khác đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, công tác vận động nông dân đảng huyện vùng đồng Thanh Hố thời gian qua cịn có hạn chế, khuyết điểm Khơng cấp uỷ đảng, quyền chưa nhận thức đắn đầy đủ vị trí, vai trị nơng dân, nơng nghiệp, nơng thôn chưa thật coi trọng công tác vận động nơng dân; nội dung, hình thức, phương pháp vận động nơng dân cịn bất cập, chưa đáp ứng u cầu thời kỳ Khơng cấp uỷ, tổ chức đảng, sở lúng túng nội dung, hình thức phương pháp vận động nông dân Phong trào nông dân huyện phát triển chưa mạnh Đời sống nơng dân cịn nhiều khó khăn Tình hình kinh tế - xã hội nơng thơn có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều vấn đề xúc nảy sinh; lịng tin nơng dân tổ chức Đảng, quyền chưa cao Những hạn chế, khuyết điểm công tác vận động nông dân tổ chức đảng ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đến phong trào nông dân đời sống nông dân Trước thực trạng ấy, để góp phần nâng cao đời sống nơng dân, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn huyện vùng đồng Thanh Hoá nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, địi hỏi đảng huyện vùng đồng Thanh Hoá phải nhanh chóng phát huy ưu điểm, khắc phục, hạn chế khuyết điểm công tác vận động nông dân Việc phân tích tình hình, luận giải vấn đề xúc đặt nông thôn huyện vùng đồng Thanh Hoá, đề giải pháp khả thi nhằm góp phần tăng cường cơng tác vận động nông dân đảng huyện vùng đồng Thanh Hoá giai đoạn cần thiết cấp bách Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nông dân công tác vận động nông dân từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu viết, tuỳ thuộc góc độ, phạm vi nghiên cứu mà có cách tiếp cận nội dung đề cập khác nhau, đáng ý số cơng trình nghiên cứu khoa học sau: - "Lịch sử phong trào nông dân Hội nông dân Việt Nam (1930 1995)"của Hội nơng dân Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 - "Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay"của Ban dân vận Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 - "Đặc điểm xu hướng biến đổi giai cấp nông dân nước ta giai đoạn nay” Luận án tiến sĩ Triết học Bùi Thị Thanh Hương, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000 - "Cơng tác vận động nơng dân Đảng thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, luận án tiến sĩ Lịch sử tác giả Lê Kim Việt, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003 - "Công tác vận động nông dân Đảng tỉnh Cà Mau giai đoạn nay” Luận văn thạc sĩ khoa học trị Đặng Trí Thủ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006 - "Nâng cao chất lượng công tác vận động nông dân Đảng xã tỉnh Thái Bình giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Phạm Đức Hố, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003 - "Tổ chức hoạt động Hội nông dân Việt Nam giai đoạn mới"của Vũ Ngọc Kì, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 - "Nông nghiệp nông thôn đường cơng nghiệp hố, đại hố hợp tác hố, dân chủ hố"của Vũ Oanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 - "Công tác vận động nơng dân thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước", Trung ương Hội nông dân Việt Nam đề tài nghiên cứu khoa học KHBD 12, Nxb nông nghiệp, Hà Nội, 1999 - "Mối quan hệ Đảng nhân dân thời kì đổi đất nước, vấn đề kinh nghiệm”, Nguyễn Văn Sáu, Trần Xuân Sầm, Lê Doãn Tá đồng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 - "Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nơng thơn thời kì CNH - HĐH đất nước”, đăng báo Nhân dân từ số 19203, ngày 17 tháng năm 2008 đến số 19207 ngày 21 tháng năm 2008 - Nông nghiệp nông dân Việt Nam phải làm để hội nhập kinh tế quốc tế, Võ Tịng Xn, Tạp chí Cộng sản số 6(150), tháng 3/2008 - Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tình hình mới, Hồ Văn Vĩnh, Tạp chí Cộng sản số 7(151), tháng 4/2008 Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu viết đăng báo, tạp chí, hội thảo khoa học khác có liên quan đến đề tài nông dân công tác vận động nơng dân Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều nội dung vấn đề nông dân công tác vận động nông dân góc độ khác Nhiều viết luận giải sâu sắc vị trí, vai trị nơng dân Việt Nam nghiệp cách mạng Đảng Một số cơng trình, viết đề cập đến thực trạng nông thôn, nông nghiệp, nông dân công tác vận động nông dân, đồng thời đề xuất nhiều giải pháp nhằm tăng cường công tác vận động nông dân cấp uỷ đảng, quyền thời kỳ Tuy nhiên, chưa có cơng trình, viết nghiên cứu cách sâu sắc nông dân công tác vận động nông dân đảng huyện vùng đồng Thanh Hoá thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích: Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tế, luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác vận động nông dân đảng huyện vùng đồng Thanh Hoá giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ: + Làm rõ số vấn đề lý luận chủ yếu công tác vận động nơng dân + Phân tích đặc điểm, vai trị nơng dân huyện vùng đồng Thanh Hố lịch sử nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Thanh Hố + Đánh giá thực trạng công tác vận động nông dân đảng huyện vùng đồng Thanh Hoá, xác định rõ nguyên nhân rút kinh nghiệm thực tiễn + Nêu lên phương hướng, mục tiêu đề xuất giải pháp chủ yếu tăng cường công tác vận động nông dân đảng huyện vùng đồng Thanh Hoá giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu luận văn công tác vận động nông dân đảng huyện vùng đồng Thanh Hoá, mà trực tiếp Ban chấp hành huyện uỷ đảng uỷ sở thuộc huyện vùng đồng Thanh Hố, bao gồm huyện: Đơng Sơn, Hà Trung, Nơng Cống, Thiệu Hố, Thọ Xn, Triệu Sơn, Vĩnh Lộc Yên Định - Phạm vi nghiên cứu: Các chủ trương, nghị đảng huyện vùng đồng Thanh Hố cơng tác vận động nông dân từ năm 2001 đến từ đến năm 2015 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam; nghị Đảng Thanh Hóa đảng huyện vùng đồng Thanh Hố cơng tác dân vận, nơng dân công tác vận động nông dân - Cơ sở thực tiễn luận văn tình hình nơng dân, nông thôn thực trạng công tác vận động nơng dân huyện vùng đồng Thanh Hố thời gian qua, đồng thời xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ Đảng bộ, nhân dân huyện giai đoạn 2005 - 2015 - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn Đồng thời sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, lơgic lịch sử, khảo sát thực tế kế thừa cơng trình nghiên cứu trước Đóng góp luận văn - Góp phần nâng cao nhận thức vị trí, vai trị nơng dân cơng tác vận động nông dân đảng huyện vùng đồng Thanh Hố - Góp phần làm rõ khoa học thực tiễn việc xác định phương hướng, mục tiêu giải pháp tăng cường công tác vận động nông dân đảng huyện vùng đồng Thanh Hoá đảng Thanh Hóa giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương, tiết Chương CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN CỦA CÁC ĐẢNG BỘ HUYỆN VÙNG ĐỒNG BẰNG TỈNH THANH HOÁ - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 NÔNG DÂN VÀ CÁC ĐẢNG BỘ HUYỆN VÙNG ĐỒNG BẰNG TỈNH THANH HỐ - ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ, VAI TRỊ 1.1.1 Khái quát đặc điểm địa lý - dân cư huyện vùng đồng Thanh Hoá 1.1.1.1 Về đặc điểm địa lý, tự nhiên - Tỉnh Thanh Hóa nằm cực Bắc miền Trung, cách thủ đô Hà Nội 150 km phía Nam Diện tích tự nhiên rộng 1.112.023 Địa hình đa dạng, chia làm vùng rõ rệt: vùng núi trung du; vùng đồng vùng ven biển Thanh Hóa có 27 huyện, thị, thành phố Vùng đồng có huyện: Yên Định, Thiệu Hóa, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân, Triệu Sơn, Nông Cống Hà Trung Các huyện vùng đồng Thanh Hóa nằm khu vực trung tâm tỉnh, thuộc trung lưu hạ lưu sông Mã, sông Chu số sông nhỏ khác Tổng diện tích đất tự nhiên 177.089,61 ha, chiếm phần lớn diện tích đồng sơng Mã (đồng lớn thứ ba nước ta, sau đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ) Phần lớn đất đai vùng bồi tụ hệ thống sông Mã số hệ thống sông nhỏ khác nên địa hình tương đối phẳng, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp Tuy nhiên, địa hình vùng đồng Thanh Hố khơng hồn tồn phẳng đồng Bắc Bộ hay Nam Bộ mà có xen kẽ đồi núi thấp Các huyện: Thọ Xuân, Triệu Sơn, Vĩnh Lộc, n Định có phần diện tích phía Tây giáp huyện miền núi Thanh Hóa Đây vùng bán sơn địa, địa hình chủ yếu đồi núi thấp, có khả phát triển lâm nghiệp Trong vùng có sơng lớn sơng Mã sơng Chu Ngồi cịn có số sông nhỏ khác như: sông Bưởi (Vĩnh Lộc), sông Hồng (Đơng Sơn, Nơng Cống, Triệu Sơn), sơng n (Nơng Cống), sơng Nhơm (Triệu Sơn)… - Khí hậu tồn vùng thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa rõ rệt Lượng mưa trung bình khoảng từ 1700 mm đến 2200 mm/ năm Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 23 0C đến 240C Số ngày nắng năm cao Nhìn chung đặc điểm khí hậu, thời tiết vùng thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp Song bị thiên tai nguy hiểm rét đậm vùng phía Tây thường chịu ảnh hưởng gió phơn Tây nam khơ nóng - Tiềm năng, mạnh kinh tế vùng trước hết tài nguyên đất Đất nông nghiệp tương đối màu mỡ, nông dân khai phá, sử dụng, cải tạo hàng vạn năm để sản xuất nông nghiệp, chủ yếu trồng lúa nước có hiệu Diện tích đất nơng nghiệp tồn vùng khoảng 105.631 ha, chiếm 43% diện tích đất nơng nghiệp tồn tỉnh Thanh Hóa Ngồi đất trồng lúa chủ yếu, vùng cịn có phần diện tích đất đồi núi để phát triển lâm nghiệp, số vùng đất trũng hồ để phát triển nuôi trồng thủy sản Đất đai vùng có khả để phát triển nơng nghiệp hàng hóa đa dạng, đa sản vật Trong vùng cịn có nhiều núi đá vơi nằm rải rác huyện, nguồn khống sản có trữ lượng lớn để phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng, nhiều Vĩnh Lộc, Yên Định, Đơng Sơn, Hà Trung Có quặng Crơm, Secpentin Triệu Sơn, Phốt phát Thọ Xuân với trữ lượng Ngồi cịn có số loại khống sản khác như: sét, cao lanh, than bùn, cát sỏi v.v 1.1.1.2 Về đặc điểm dân cư - Qua tài liệu lịch sử, địa chí huyện vùng cho thấy, vùng đất có bề dày lịch sử, người sinh sống từ lâu đời nên mật độ dân cư đông đúc Tổng dân số toàn vùng khoảng 1.314.993 người, chiếm khoảng 35,5% dân số tồn tỉnh Thanh Hóa Phần lớn dân cư vùng nông dân, sống nghề nông, tuyệt đại đa số người Kinh, có phận nhỏ đồng bào dân tộc người, gồm người Mường người Thái 10 huyện: Thọ Xuân, Vĩnh Lộc, Triệu Sơn, Yên Định Số người theo tôn giáo đơng, nhiều Phật giáo Ngồi cịn có số vùng dân cư theo đạo Thiên chúa giáo Điểm bật dân cư vùng đồng Thanh Hoá sống quần tụ theo làng, xóm, thơn Mỗi làng quần tụ dân cư có cấu kết chặt chẽ, bền vững Làng hình thành với phát triển, biến đổi lịch sử Trong lịch sử hàng nghìn năm, làng xã Việt Nam nói chung làng xã vùng đồng Thanh Hố ln đơn vị hành thấp hệ thống hành chính, điểm tựa tinh thần bền vững người nông dân Các huyện vùng đồng Thanh Hóa mảnh đất giàu truyền thống yêu nước cách mạng, quê hương người lao động cần cù, thông minh, sáng tạo Nét đẹp truyền thống có từ xa xưa, người nơi phải đấu tranh không mệt mỏi để chống chọi với thiên nhiên, khẩn hoang, trị thủy với mồ hôi, công sức để vượt qua bão dông, lụt lội, nắng hạn; đấu tranh để chống giặc ngoại xâm, giành giữ độc lập, tự cho dân tộc, cho quê hương - Về đơn vị hành chính: Điều 118 hiến pháp nước ta, ban hành năm 1992 qui định sau: " tỉnh chia thành huyện Huyện chia thành xã, thị trấn; ” Bởi thế, nay, huyện vùng đồng Thanh Hoá chia thành 232 xã, thị trấn, có 16 xã thuộc vùng miền núi Cụ thể: huyện Yên Định có 27 xã, thị trấn(1 xã miền núi); huyện Vĩnh Lộc có 15 xã, thị trấn; huyện Thọ Xuân có 38 xã, thị trấn(5 xã miền núi); huyện Thiệu hố có 30 xã, thị trấn; huyện Đơng sơn có 20 xã, thị trấn; huyện Hà Trung có 24 xã, thị trấn(6 xã miền núi); huyện Triệu Sơn có 35 xã, thị trấn(4 xã miền núi); huyện Nơng Cống có 32 xã, thị trấn Theo qui định tỉnh Thanh Hoá, xã, thị trấn chia thành thôn (thuộc xã) khu phố (thuộc thị trấn) Thôn đơn vị dân cư, xã đơn vị hành cuối hệ thống hành nước ta 127 Hệ thống trị xã, thị trấn vững mạnh hạt nhân trị đảng vững mạnh điều kiện bản, định việc thực tốt quy chế dân chủ sở Tuy nhiên để đảm bảo dân chủ sở thực tốt, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn dân phải có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ thành viên hệ thống Trong thực tiễn, phối hợp đảng uỷ, quyền, Mặt trận tổ quốc đồn thể nhân dân Để phối hợp tốt cần có phân công, ràng buộc trách nhiệm tổ chức thông qua quy định, quy chế hoạt động rõ ràng, tạo vận hành đồng bộ, thống quán hệ thống trị đơn vị xã, thị trấn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tất thành viên hệ thống trị Mỗi tổ chức, có Hội nơng dân phải có trách nhiệm thực tốt việc tuyên truyền, giáo dục thực quy chế dân chủ phạm vi tổ chức Chính quyền xã, thị trấn trụ cột hệ thống trị địa phương sở, có vị trí, vai trị quan trọng tổ chức thực quy chế dân chủ xã, thị trấn Quyền dân chủ nhân dân thực quyền quan liêu, thiếu dân chủ Nói cách khác máy hành quan liêu khơng thể, khơng kêu gọi sức mạnh nhân dân tiến trình dân chủ Vì phải tiếp tục xây dựng, củng cố quyền cấp xã, tăng cường hiệu lực hiệu quản lý quyền, tiếp tục thực tốt cải cách hành chính, hồn thiện máy quyền Nhà nước cấp xã trước kêu gọi nhân dân phát huy dân chủ Dân chủ trực tiếp hình thức nhân dân đồng tình hưởng ứng phát huy tác dụng tích cực sở Cần tăng cường mở rộng hình thức dân chủ trực tiếp nhằm khơi dậy phát huy sáng tạo nhân dân, nâng cao ý thức trách nhiệm công dân, lắng nghe nhiều ý kiến xây dựng nhân dân Tuy nhiên để thực tốt vấn đề cần nghiêm túc thực 128 quy định, hướng dẫn Trung ương đạo huyện Tuyệt đối không tuỳ tiện, ngẫu hứng Cán bộ, đảng viên phải gương mẫu, có thái độ cầu thị, tôn trọng biết lắng nghe ý kiến nhân dân Cần kết hợp chặt chẽ dân chủ trực tiếp với dân chủ đại diện, dân chủ Đảng hệ thống trị với dân chủ với nhân dân - Tập trung giải vấn đề kinh tế - xã hội xúc, phát triển tồn diện đời sống kinh tế, văn hố, xã hội nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân địa phương Thực quy chế dân chủ sở xã, thị trấn để giải tốt vấn đề kinh tế - xã hội, phát triển toàn diện nông thôn, nông nghiệp, nâng cao đời sống cho nông dân, tăng cường mối quan hệ Đảng - dân Do phải gắn chặt việc thực quy chế dân chủ với thực nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế - xã hội Cần thực tốt phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra"trong vấn đề kinh tế - xã hội cụ thể như: phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, xố đói giảm nghèo, xây dựng nếp sống nhiều vần đề xúc Thực tốt nội dung nhân dân trực tiếp bàn định theo quy định Trung ương Để quy chế dân chủ sở xã, thị trấn thực phát huy tác dụng sống phải bước nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân, trước hết nâng cao trình độ văn hố, nghề nghiệp, nhận thức trị cho nơng dân Họ thực làm chủ xã hội, làm chủ thân có trình độ dân trí định Song song với phát triển giáo dục, văn hoá, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, phải trọng tăng cường tuyên truyền đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến kiến thức, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất, kinh doanh, giúp nông dân nâng cao kiến thức, lực ý thức tự làm chủ họ 129 - Rà soát quy chế, quy định, nội quy hoạt động tổ chức hệ thống trị xã, thị trấn ban hành để thực quy chế dân chủ sở, đảm bảo nội dung văn thực sự cụ thể hoá quy chế, không trái quy định quy chế hướng dẫn thực Trung ương, phù hợp với thực tiễn địa phương dễ thực Các quy định liên quan đến quyền định nhân dân phải dân bàn bạc cụ thể tự định Có biện pháp động viên nơng dân thực tốt quy định, cam kết cộng đồng dân cư, thực đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ công dân 130 KẾT LUẬN Các huyện vùng đồng Thanh Hóa huyện nơng nghiệp, phần lớn dân số nông dân Giai cấp nông dân có vai trị to lớn tiến trình lịch sử nghiệp cách mạng lãnh đạo Đảng địa phương Nông dân lực lượng quan trọng góp phần đáng kể làm nên lịch sử vẻ vang huyện, Thanh Hóa đất nước Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH hội nhập kinh tế quốc tế, nông dân huyện VĐBTH có vai trị quan trọng, nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn huyện Do vậy, đảng huyện VĐBTH muốn hoàn thành nhiệm vụ cách mạng giai đoạn mới, tất yếu phải tăng cường công tác vận động nông dân, tập hợp thu hút rộng rãi lực lượng nông dân vào tổ chức quần chúng lãnh đạo đảng bộ, phải coi nhiệm vụ chiến lược quan trọng Trong trình lãnh đạo nhân dân thực cơng đổi quê hương theo đường lối Đảng, năm gần đây, đảng huyện VĐBTH coi trọng công tác vận động, thu hút tập hợp nơng dân, chăm lo lợi ích cho nơng dân, dựa vào nơng dân để hồn thành nhiệm vụ trị Các cấp ủy đảng, quyền có nhiều chủ trương, giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân, thường xuyên quan tâm chăm lo đến lợi ích thiết thực nơng dân Vì vậy, huyện VĐBTH, nơng dân ln tin tưởng vào lãnh đạo, quản lí cấp ủy đảng, quyền, tích cực thực chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, cấp ủy, quyền địa phương Tuy nhiên, tình hình huyện cịn khơng vấn đề tồn tại, xúc; đời sống nơng dân cịn nhiều khó khăn; cơng tác vận động nơng dân cịn có thiếu sót, khuyết điểm, tác động đến lịng tin, mối quan hệ nông dân với Đảng, ảnh hưởng đến ổn định trị-xã hội huyện 131 Thực chủ trương CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng, năm tới, công tác vận động nông dân đảng huyện VĐBTH đứng trước bối cảnh có nhiều thuận lợi lớn, bản, đồng thời có nhiều thách thức lớn Nhiệm vụ đặt cho công tác vận động nông dân nặng nề Các cấp ủy tổ chức đảng huyện nơi gần dân, sát dân nhất, có trách nhiệm truyền tải chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, đặc biệt chủ trương, sách nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn đến với nông dân cách đầy đủ, kịp thời biến chủ trương, sách thành thực thực tiễn đời sống huyện Vì vậy, cấp ủy đảng, quyền huyện VĐBTH phải tăng cường công tác vận động nông dân Phải có chủ trương giải pháp đồng bộ, thiết thực để phát triển kinh tế-xã hội, giải kịp thời xúc nông dân, nông nghiệp, nông thôn địa phương, không ngừng chăm lo cải thiện, nâng cao đời sống nơng dân, đẩy lùi nghèo đói, rút ngắn khoảng cách phân cực giàu nghèo ngày xa thành thị nông thôn Trên sở điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội địa phương; nắm vững thuận lợi, khó khăn, thời thách thức; dựa vào kinh nghiệm thực tiễn năm vừa qua, đảng huyện VĐBTH cần xác định rõ mục tiêu tăng cường công tác vận động nơng dân giai đoạn nay, là: không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nông dân, xây dựng nông thôn ngày văn minh, đại; tập hợp, thu hút rộng rãi lực lượng nông dân, tổ chức nhiều phong trào thi đua yêu nước nông dân thực thắng lợi mục tiêu kinh tế-xã hội, góp phần đẩy nhanh công CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn địa phương; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng mối quan hệ mật thiết Đảng với giai cấp nơng dân Để đạt điều đó, cần thực loạt giải pháp như: nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ, đảng viên tầm quan trọng công tác vận 132 động nông dân thời kỳ mới; đổi nội dung, phương thức vận động nơng dân; đề cao vai trị trách nhiệm đội ngũ cán bộ, đảng viên nông thôn; tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, tổ chức đảng quyền, MTTQ đồn thể quần chúng cơng tác vận động nơng dân; nâng cao chất lượng hoạt động Ban dân vận cấp huyện, khối dân vận sở Hội nông dân cấp; thực tốt qui chế dân chủ xã, thị trấn Thực đồng giải pháp đó, chắn cơng tác vận động nơng dân đảng huyện VĐBTH tăng cường, có chất lượng hiệu cao hơn, đáp ứng u cầu thời kỳ mới, góp phần tích cực xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh; góp phần thực thắng lợi công đổi mới, CNH-HĐH, xây dựng quê hương, đất nước theo đường XHCN, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2000), Chỉ thị 59/CT-TW, ngày 15 tháng 12 năm 2000 Bộ Chính trị (Khóa VIII), "Về tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động Hội Nông dân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn” Ban Chấp hành Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ban Dân vận Trung ương (2000), Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế cán Ban Dân vận địa phương Hướng dẫn số 01/HD,ngày 25 tháng năm 2000 Ban Dân vận Trung ương (2000), Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta (1976-2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (1999), Một số văn kiện Đảng công tác dân vận (1976-2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (1999), Sơ thảo lịch sử công tác dân vận Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Đông Sơn(2005), Văn kiện Đại hội Đảng huyện lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2005-2010 Ban Chấp hành Đảng huyện Hà Trung (2005), Báo cáo trị Ban chấp hành đảng huyện Đại hội đảng huyện lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2005-2010 134 Ban Chấp hành Đảng huyện Nơng Cống (2005), Báo cáo trị Ban chấp hành đảng huyện khóa XX Đại hội đảng huyện lần thứ XXI Ban Chấp hành Đảng huyện Thiệu Hóa (2000), Lịch sử Đảng huyện Thiệu Hóa (1926-1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Ban Chấp hành Đảng huyện Thiệu Hóa (2005), Báo cáo trị Đại hội đại biểu lần thứ XVII, Nhiệm kỳ 2005-2010 11 Ban Chấp hành Đảng huyện Thọ Xuân (2005), Báo cáo trị Ban chấp hành đảng huyện khóa XXIII Đại hội đại biểu đảng huyện lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2005-2010 12 Ban Chấp hành Đảng huyện Thọ Xuân (2000), Lịch sử Đảng huyện Thọ Xuân (Tập 1, 1930-1975) 13 Ban Chấp hành Đảng huyện Triệu Sơn (2005), Báo cáo trị Ban chấp hành đảng huyện Triệu Sơn khóa XIV Đại hội đại biểu lần thứ XV, nhiệm kỳ 2005-2010 14 Ban Chấp hành Đảng huyện Triệu Sơn (2005), Lịch sử Đảng huyện Triệu Sơn (1965-2004) 15 Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Lộc (2004), Báo cáo trị Đại hội đảng khóa XXIII - Nhiệm kỳ 2005-2010 16 Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Lộc (2005), Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Lộc (1930-2000) 17 Ban Chấp hành Đảng huyện Yên Định (2005), Báo cáo trị Ban chấp hành đảng huyện khóa XXII Đại hội đảng huyện lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2005-2010 18 Ban Chấp hành Đảng huyện Yên Định (1999), Lịch sử đảng huyện Yên Định (Tập 1, 1930-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Báo cáo Tổng kết công tác dân vận năm 2006 năm 2007 Ban dân vận Huyện ủy huyện: Đông sơn, Hà Trung, Nông Cống, Thiệu Hóa, Thọ Xuân, Triệu Sơn, Vĩnh Lộc Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 135 20 Nguyễn Cúc (2008), "Chính sách nhà nước nơng dân nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Cộng sản, (9/153) 21 Phan Diễn (2002), "Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, (28) 22 Nguyễn Tấn Dũng (2002), "Để nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững, nơng dân giàu hơn”, Tạp chí Cộng sản, (28) 23 Đào Ngọc Dũng, Hoàng Hiến, Bảo Trung (2008), "Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn thời kỳ CNH, HĐH đất nước", Báo Nhân dân, (1923, 1924, 1925, 1926 1927) 24 Đảng tỉnh Thanh Hóa (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh lần thứ XVI, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị Trung ương (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị Trung ương (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Văn kiện Hội nghị Trung ương (khóa VI), Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị Trung ương 6(lần 2) (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị Trung ương (khóa X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 33 Huỳnh Đảm (2008), "Nhìn lại 10 năm thực qui chế dân chủ xã, phường, thị trấn", Tạp chí Cộng sản (13/157) 34 Lê Xuân Đình (2008), "Bức tranh kinh tế hộ nông dân số vấn đề đặt ra", Tạp chí Cộng sản, (7/151) 35 Lại Ngọc Hải (2008), "Vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thơn- nhìn từ góc độ giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Cộng sản, (16/160) 36 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Phạm Đức Hóa (2003), Nâng cao chất lượng cơng tác vận động nông dân đảng xã tỉnh Thái Bình giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Hội Nơng dân Thanh Hóa (2008), Báo cáo Ban chấp hành tỉnh Hội, khóa VII, Đại hội đại biểu Hội nơng dân tỉnh lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2008-2013 (tháng 5-2008) 39 Hội Nơng dân Thanh Hóa (2008), Báo cáo Ban chấp hành tỉnh Hội, khóa VII, Số 83: "Kết Đại hội Hội nông dân xã, phường, thị trấn huyện, thị, thành phố nhiệm kỳ 2007-2012" 40 Hội Nông dân Việt Nam (1998), Lịch sử phong trào nông dân Hội nơng dân Việt Nam (1930-1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hội Nông dân Việt Nam (1999), Công tác vận động nông dân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 42 Hội Nông dân Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội 43 Hội Nông dân huyện Đông Sơn (2007), Báo cáo Ban Chấp hành Hội Nông dân huyện Đông Sơn nhiệm kỳ 2002-2007 Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2007-2012 137 44 Hội Nông dân huyện Hà Trung (2007), Báo cáo Ban Chấp hành Hội Nông dân huyện Hà Trung nhiệm kỳ 2002-2007 Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2007-2012 45 Hội Nông dân huyện Nông Cống (2007), Báo cáo Ban Chấp hành Hội Nông dân huyện Nông Cống nhiệm kỳ 2002-2007 Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2007-2012 46 Hội Nơng dân huyện Thiệu Hóa (2007), Báo cáo Ban Chấp hành Hội Nơng dân huyện Thiệu Hóa nhiệm kỳ 2002-2007 Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2007-2012 47 Hội Nông dân huyện Thọ Xuân (2007), Báo cáo tổng kết Ban Chấp hành Hội Nông dân huyện Thọ Xuân Đại hội đại biểu lần thứ IX, nhiệm kỳ 2007-2012 48 Hội Nông dân huyện Triệu Sơn (2007), Báo cáo Ban Chấp hành Hội Nông dân huyện Triệu Sơn nhiệm kỳ 2002-2007 Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2007-2012 49 Hội Nông dân huyện Vĩnh Lộc (2007), Báo cáo Ban Chấp hành Hội Nông dân huyện Vĩnh Lộc nhiệm kỳ 2002-2007 Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2007-2012 50 Hội Nông dân huyện Yên Định (2007), Báo cáo Ban Chấp hành Hội Nông dân huyện Yên Định nhiệm kỳ 2002-2007 Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2007-2012 51 Huyện ủy- Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện Đông Sơn (2006), Địa chí huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Huyện ủy Đông Sơn: Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008 53 Huyện ủy Hà Trung: Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008 54 Huyện ủy Nông Cống: Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008 55 Huyện ủy Thiệu Hóa (2007), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008 138 56 Huyện ủy Thọ Xuân: Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008 57 Huyện ủy Triệu Sơn: Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008 58 Huyện ủy Vĩnh Lộc: Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008 59 Huyện ủy Yên Định: Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008 60 Nguyễn Sinh Hùng (2008), "Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thơn: Nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội”, Báo Nơng thơn ngày nay, (202) 61 Bùi Thị Thanh Hương (2000), Đặc điểm xu hướng biến đổi giai cấp nông dân nước ta giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Triết học Bùi Thị Thanh Hương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 62 Vũ Ngọc Kỳ (2005), Tổ chức hoạt động Hội nông dân Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 11, Nxb Tiến bộ, Mat-xcơ-va 64 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 38, Nxb Tiến bộ, Mat-xcơ-va 65 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 39, Nxb Tiến bộ, Mat-xcơ-va 66 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mat-xcơ-va 67 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 44, Nxb Tiến bộ, Mat-xcơ-va 68 C Mác F Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Trần Đình Nghiêm (chủ biên) (2002), Phương thức lãnh đạo Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 74 Vũ Oanh (1998), Nông nghiệp nông thơn đường CNH, HĐH hợp tác hóa, dân chủ hóa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Nguyễn Văn Sáu, Trần Xuân Sầm, Lê Doãn Tá (đồng chủ biên) (2002), Mối quan hệ Đảng nhân dân thời kỳ đổi đất nước vấn đề kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Lê Xuân Thành (2004), Chất lượng đảng xã vùng đồng tỉnh Thanh Hóa giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học trị, Học viên Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 77 Phạm Thắng (2008), "Những chủ trương Đảng nông dân, nông nghiệp, nông thôn", Tạp chí Cộng sản, (14) 78 Phạm Thắng (2008), "Giải pháp cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thơn nay", Tạp chí Cộng sản, (16) 79 Đặng Trí Thủ (2006), Cơng tác vận động nơng dân Đảng tỉnh Cà Mau giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học trị Đặng Trí Thủ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 80 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2000), Địa chí Thanh Hóa, tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 81 Đào Thế Tuấn (2008), "Nông nghiệp, nông dân, nông thôn - vấn đề thiếu phát triển bền vững", Tạp chí Cộng sản, (9/153) 82 Từ điển tiếng Việt - Tường giải liên tưởng, (1999), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 83 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn, số 34/2007/PL-UBTVQH11 84 Hồ Văn Vĩnh (2008), "Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tình hình mới", Tạp chí Cộng sản , (7/151) 85 Lê Kim Việt (2003), Công tác vận động nông dân Đảng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án Tiến sĩ Lịch sử Lê Kim Việt, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 140 86 Võ Tịng Xn (2008),"Nơng nghiệp nơng dân Việt Nam phải làm để hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Cộng sản, (6/150) ... DUNG, PHƯƠNG THỨC VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN 1.2.1 Quan niệm công tác vận động nông dân đảng huyện vùng đồng Thanh Hoá 1.2.1.1 Quan niệm công tác vận động nông dân Đảng Công tác vận động nông dân phận quan... vận động nông dân đảng huyện vùng đồng Thanh Hoá 1.2.3.1 Nội dung công tác vận động nông dân Từ quan niệm công tác vận động nông dân trình bày phần trên, xác định nội dung công tác vận động nông. .. cường công tác vận động nông dân đảng huyện vùng đồng Thanh Hoá giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu luận văn công tác vận động nông dân đảng huyện vùng đồng Thanh

Ngày đăng: 17/12/2022, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w