1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác vận động giáo dân của các đảng bộ huyện ở tỉnh ninh bình giai đoạn hiện nay

114 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 735,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu của cách mạng vô sản là giải phóng con người, giải phóng xã hội. Lực lượng để tiến hành cách mạng vô sản là quần chúng nhân dân. Sức mạnh của quần chúng được tăng lên gấp nhiều lần mà không kẻ thù nào ngăn cản nổi mỗi khi họ được giác ngộ, được tổ chức lại thành đội quân cách mạng. Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không có gì mạnh bằng sức mạnh đoàn kết của nhân dân”. Dân là gốc của nước, của cách mạng. Để phát huy vai trò, sức mạnh của quần chúng trong mọi thời kì cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam từ khi ra đời cho đến nay luôn coi trọng công tác vận động quần chúng nói chung, vận động giáo dân nói riêng và xác định đó là nhiệm vụ của toàn Đảng, ở tất cả các cấp, các ngành từ Trung ương đến cơ sở. Trong thời đại ngày nay, tôn giáo có liên quan chặt chẽ đến những cuộc xung đột sắc tộc đang diễn ra ở nhiều nơi. Là một lĩnh vực rất nhạy cảm, hoạt động của các tôn giáo ảnh hưởng đến sự ổn định xã hội và tiến trình của nhiều dân tộc, nhiều quốc gia trên thế giới. Việt Nam là một nước có nhiều tôn giáo trong đó Công giáo là một tôn giáo có số lượng tín đồ khá đông chiếm hơn 10% dân số mà tỉnh Ninh Bình được xem là một trong những trọng điểm về tôn giáo của cả nước, đồng bào giáo dân chiếm tỷ lệ khoảng 16,33% dân số toàn tỉnh. Quần chúng giáo dân ở nước ta nói chung và ở tỉnh Ninh Bình nói riêng phần lớn là nông dân và nhân dân lao động, bà con công giáo của Ninh Bình sống xen kẽ, hoà đồng ở tất cả 147 xã, phường, thị trấn của 8 huyện, thành phố và thị xã. Là một tỉnh trọng điểm về tôn giáo trong đó phải kể đến 4 huyện tập trung đồng bào theo đạo công giáo nhiều nhất bao gồm huyện Nho Quan, huyện Kim Sơn, huyện Gia Viễn, huyện Yên Mô. Trong thời kỳ cách mạng họ là những quần chúng có truyền thống yêu quê hương, đất nước đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng để giành và giữ nền độc lập, thống nhất của nước nhà. Thời kỳ đổi mới do Đảng khởi xướng quần chúng giáo dân ở Ninh Bình vẫn là những người lao động cần cù, tin yêu Đảng, luôn chấp hành đúng đường lối chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia lao động sản xuất vươn lên xoá đói giảm nghèo. Bên cạnh đó đồng bào giáo dân luôn có ý thức xây dựng quê hương giàu mạnh, thực hiện phương châm “tốt đời đẹp đạo”, góp phần vào việc gìn giữ và phát triển nền văn hoá của dân tộc, giữ vững trật tự trị an ở địa phương… Quán triệt Nghị quyết lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá IX về công tác tôn giáo và Nghị quyết của Ban thường vụ Tỉnh uỷ Ninh Bình về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận động quần chúng, trong đó có nêu những quan điểm về công tác vận động giáo dân. Các Đảng bộ huyện ở tỉnh Ninh Bình đã triển khai và thực hiện tốt công tác vận động giáo dân đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ. Những thành quả nói trên có được một phần không nhỏ của công tác vận động quần chúng giáo dân của tỉnh uỷ Ninh Bình nói chung và của các đảng bộ huyện trong tỉnh nói riêng. Tuy nhiên, hiện nay quần chúng giáo dân ở Ninh Bình còn gặp rất nhiếu khó khăn do trình độ dân trí thấp, đời sống còn nghèo nàn, lạc hậu. Lợi dụng tình hình đó, một số phần tử tranh thủ lợi dụng giáo dân để lôi kéo, tuyên truyền, xuyên tạc đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta, kích động giáo dân chống lại chính quyền, gây mất ổn định cục bộ ở một số địa phương. Song, bên cạnh những thành tựu đạt được, công tác vận động giáo dân của các đảng bộ huyện ở tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua nhất là những năm gần đây còn nhiều hạn chế và khuyết điểm. Nội dung, hình thức và phương pháp vận động còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp thời với yêu cầu của thời kỳ mới. Không ít cấp uỷ đảng, chính quyền chưa nhận thức đầy đủ vai trò của giáo dân, chưa thật sự coi trọng công tác vận động giáo dân trong khi đó tình hình đạo Công giáo lại đang có xu hướng phát triển đa dạng và tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp, có phần tác động đến tình hình chính trị xã hội của tỉnh nói chung và đặc biệt ở các huyện có nhiều quần chúng giáo dân. Chính vì vậy, việc phân tích đúng tình hình thực tế, luận giải những vấn đề bức xúc đang đặt ra trong công tác vận động giáo dân ở các huyện của tỉnh Ninh Bình, đề ra một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần tăng cường công tác vận động giáo dân trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết.

Mục lục Tran g Mở đầu Chơng 1: Công tác vận động giáo dân Đảng huyện tỉnh Ninh Bình - Những vấn đề lý luận thực tiễn Khái quát tình hình đặc điểm Đảng huyện tỉnh Ninh Bình đặc điểm giáo dân tỉnh Ninh Bình Quan niệm, nội dung phơng thức công tác vận động giáo dân Đảng huyện tỉnh Ninh Bình 7 28 Chơng 2: Công tác vận động giáo dân Đảng huyện tỉnh Ninh Bình - Thực trạng nguyên nhân kinh nghiệm 37 Tình hình giáo dân thực trạng công tác vận động giáo dân đảng huyện tỉnh 37 Ninh Bình Nguyên nhân thực trạng kinh nghiệm 61 Chơng 3: Mục tiêu, phơng hớng giải pháp chủ yếu tăng cờng công tác vận động giáo dân đảng huyện tỉnh Ninh Bình giai đoạn Dự báo nhân tố tác động, mục tiêu phơng hớng Những giải pháp chủ yếu tăng cờng công tác vận động giáo dân Đảng huyện tỉnh Ninh Bình giai đoạn Kết luận 66 66 71 94 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 96 102 Danh mục chữ viết tắt CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, MTTQ : Mặt trận Tổ quốc TCCSĐ : Tổ chức sở đảng UBND : Uỷ ban nhân dân đại hoá Danh mục bảng Tran g B¶ng 1.1: B¶ng 2.1: B¶ng 2.3: Tình hình kết nạp đảng viên xếp loại TCCSĐ 14 Tình hình kết nạp đảng viên gốc giáo huyện Kim Sơn 52 Tình hình phát triển đảng viên gốc giáo huyện Nho Quan 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu cách mạng vô sản giải phóng người, giải phóng xã hội Lực lượng để tiến hành cách mạng vô sản quần chúng nhân dân Sức mạnh quần chúng tăng lên gấp nhiều lần mà không kẻ thù ngăn cản họ giác ngộ, tổ chức lại thành đội quân cách mạng Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong bầu trời khơng có q nhân dân Trong giới khơng có mạnh sức mạnh đoàn kết nhân dân” Dân gốc nước, cách mạng Để phát huy vai trị, sức mạnh quần chúng thời kì cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam từ đời coi trọng công tác vận động quần chúng nói chung, vận động giáo dân nói riêng xác định nhiệm vụ tồn Đảng, tất cấp, ngành từ Trung ương đến sở Trong thời đại ngày nay, tôn giáo có liên quan chặt chẽ đến xung đột sắc tộc diễn nhiều nơi Là lĩnh vực nhạy cảm, hoạt động tôn giáo ảnh hưởng đến ổn định xã hội tiến trình nhiều dân tộc, nhiều quốc gia giới Việt Nam nước có nhiều tơn giáo Cơng giáo tơn giáo có số lượng tín đồ đơng chiếm 10% dân số mà tỉnh Ninh Bình xem trọng điểm tôn giáo nước, đồng bào giáo dân chiếm tỷ lệ khoảng 16,33% dân số toàn tỉnh Quần chúng giáo dân nước ta nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng phần lớn nông dân nhân dân lao động, bà cơng giáo Ninh Bình sống xen kẽ, hồ đồng tất 147 xã, phường, thị trấn huyện, thành phố thị xã Là tỉnh trọng điểm tơn giáo phải kể đến huyện tập trung đồng bào theo đạo công giáo nhiều bao gồm huyện Nho Quan, huyện Kim Sơn, huyện Gia Viễn, huyện Yên Mô Trong thời kỳ cách mạng họ quần chúng có truyền thống yêu quê hương, đất nước có đóng góp to lớn vào nghiệp cách mạng để giành giữ độc lập, thống nước nhà Thời kỳ đổi Đảng khởi xướng quần chúng giáo dân Ninh Bình người lao động cần cù, tin yêu Đảng, chấp hành đường lối chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tích cực tham gia lao động sản xuất vươn lên xố đói giảm nghèo Bên cạnh đồng bào giáo dân ln có ý thức xây dựng q hương giàu mạnh, thực phương châm “tốt đời đẹp đạo”, góp phần vào việc gìn giữ phát triển văn hoá dân tộc, giữ vững trật tự trị an địa phương… Quán triệt Nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá IX công tác tôn giáo Nghị Ban thường vụ Tỉnh uỷ Ninh Bình "tăng cường lãnh đạo Đảng công tác vận động quần chúng", có nêu quan điểm cơng tác vận động giáo dân Các Đảng huyện tỉnh Ninh Bình triển khai thực tốt công tác vận động giáo dân đạt nhiều thành tích đáng khích lệ Những thành nói có phần không nhỏ công tác vận động quần chúng giáo dân tỉnh uỷ Ninh Bình nói chung đảng huyện tỉnh nói riêng Tuy nhiên, quần chúng giáo dân Ninh Bình cịn gặp nhiếu khó khăn trình độ dân trí thấp, đời sống cịn nghèo nàn, lạc hậu Lợi dụng tình hình đó, số phần tử tranh thủ lợi dụng giáo dân để lôi kéo, tuyên truyền, xuyên tạc đường lối sách Đảng Nhà nước ta, kích động giáo dân chống lại quyền, gây ổn định cục số địa phương Song, bên cạnh thành tựu đạt được, công tác vận động giáo dân đảng huyện tỉnh Ninh Bình thời gian qua năm gần nhiều hạn chế khuyết điểm Nội dung, hình thức phương pháp vận động nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp thời với u cầu thời kỳ Khơng cấp uỷ đảng, quyền chưa nhận thức đầy đủ vai trò giáo dân, chưa thật coi trọng cơng tác vận động giáo dân tình hình đạo Cơng giáo lại có xu hướng phát triển đa dạng tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp, có phần tác động đến tình hình trị xã hội tỉnh nói chung đặc biệt huyện có nhiều quần chúng giáo dân Chính vậy, việc phân tích tình hình thực tế, luận giải vấn đề xúc đặt công tác vận động giáo dân huyện tỉnh Ninh Bình, đề số giải pháp nhằm góp phần tăng cường cơng tác vận động giáo dân giai đoạn cần thiết Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề giáo dân công tác vận động giáo dân thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến vấn đề vùng, địa phương có đồng bào theo đạo cơng giáo Tuy nhiên, tuỳ góc độ phạm vi nghiên cứu mà cơng trình khoa học có cách tiếp cận cách giải khác Xoay quanh vấn đề giáo dân cơng tác vận động giáo dân có số cơng trình viết đáng ý sau: - Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh:”Cơng tác vận động quần chúng giáo dân”(Đề tài khoa học cấp bộ) H,1995 - Hồ Trọng Hoài Nguyễn Thị Nga:”Quan điểm Mác- Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng Đảng cộng sản Việt Nam”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 - Dỗn Hùng, Nguyễn Thanh Xn, Hồng Minh Huấn (2007):”Một số chun đề Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam”, Hà Nội - Hoàng Mạnh Đoàn (2002) “Công tác vận động giáo dân tổ chức sở đảng (cấp xã) đồng bắc nước ta nay” Luận án tiến sỹ Lịch sử, Học viện CT- HC QG HCM, Hà Nội - Nguyễn Phú Lợi: “Tìm hiểu tổ chức giáo hội công giáo sở địa phận Phát Diệm tỉnh Ninh Bình” Luận văn Thạc sỹ, Học Viện CTHCQGHCM, H, 2001 - Phạm Thị Thuỷ: "Cuộc đấu tranh chống lực phản động lợi dụng đạo công giáo Ninh Bình giai đoạn 1945- 1954” Luận văn Thạc sỹ, H, 2001 - Vũ Minh Thành: “Đổi việc thực sách tơn giáo tỉnh Ninh bình nay", Luận án Thạc sỹ, Học Viện CT- HC QGHCM, H, 2006 - Hồng Hữu Năng: “ Cơng tác vận động quần chúng tín đồ cơng giáo tình hình ”, Tạp chí Cơng an nhân dân số 2/ 1994 - Nguyễn Phú Lợi:”Một số vấn đề công tác vận động giáo dân” Tạp chí Lịch sử Đảng số 2/ 1995 - Nguyễn Hỷ: Đồng bào công giáo Diên Khánh với vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống khu dân cư - sống tốt đời đẹp đạo" Tạp chí Dân vận,số 1/200 - Nguyễn Đức Lữ:"Công tác vận động chức sắc tín đồ tơn giáo nay" Tạp chí Dân vận số 7/ 2005 - Nguyễn Thế Tư:“Công tác vận động quần chúng xã công giáo – kết kinh nghiệm” Tạp chí Dân vận, số 3/ 2007 - Trần Văn Sơn: “Giải pháp xây dựng TCCSĐ phát triển đảng viên vùng đồng bào có theo đạo công giáo địa bàn tỉnh Vĩnh phúc” Tạp chí Dân vận, số 4/ 2009 - Trịnh Anh Thau: “ Đôi điều nghĩ công tác vận động đồng bào có đạo tỉnh Thanh Hố”.Tạp chí Dân vận, số 8/ 2009 - Thanh Thuỷ: “Ninh Bình đẩy mạnh chăm lo cho đồng bào cơng giáo” Tạp chí Dân vận, số 8/ 2009 - Quang Tồn “Cơng tác vận động quần chúng đồng bào có đạo tỉnh Gia lai" Tạp chí Dân vận, số 12/2007 - Nguyễn Thế Hiệp:“Một số kinh nghiệm triển khai công tác tơn giáo tỉnh Thái Bình” Tạp chí Dân vận, số 6/ 2009 - Nguyễn Hồng Dương:“Người công giáo Ninh Bình với kháng chiến chống thực dân pháp” Tạp chí Nghiên cứu Tơn Giáo, số 1/ 2010 Các cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu vấn đề vận động giáo dân đảng huyện tỉnh Ninh Bình Nhìn chung cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác nhau, với mức độ khác có liên quan đến cơng tác vận động giáo dân Song chưa có cơng trình nghiên cứu công tác vân động giáo dân đảng huyện tỉnh Ninh Bình thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn công tác vận động giáo dân Đảng huyện tỉnh Ninh Bình, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu tăng cường công tác vận động giáo dân Đảng huyện tỉnh Ninh Bình giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn công tác vận động giáo dân Đảng huyện tỉnh Ninh Bình - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác vận động giáo dân Đảng huyện tỉnh Ninh Bình, nguyên nhân thực trạng rút kinh nghiệm - Nêu mục tiêu, phương hướng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác vận động giáo dân đảng huyện tỉnh Ninh Bình giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn - Luận văn tập trung nghiên cứu công tác vận động giáo dân đảng huyện tỉnh Ninh Bình (qua khảo sát huyện: Kim Sơn, Nho Quan, Gia Viễn, Yên Mô) thời gian từ 2005 đến Cơ sở lý luận thực tiễn phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận thực tiễn - Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối sách Đảng cộng sản Việt Nam Nghị Đảng tỉnh Ninh Bình cơng tác dân vận nói chung cơng tác vận động giáo dân nói riêng Đồng thời luận văn kế thừa kết cơng trình khoa học liên quan công bố - Cơ sở thực tiễn luận văn tình hình giáo dân thực trạng công tác vận động giáo dân đảng Huyện tỉnh Ninh Bình thời gian qua 5.2 Phương pháp nghiên cứu Dựa sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Lôgic - lịch sử, kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn, khảo sát thống kê, chuyên gia Những đóng góp khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn - Luận văn làm rõ điều kiện đặc điểm công tác vận động giáo dân đảng huyện tỉnh Ninh Bình, khoa học thực tiễn việc tăng cường công tác vận động giáo dân huyện tỉnh Ninh Bình giai đoạn - Xác định phương hướng, đề xuất giải pháp chủ yếu tăng cường công tác vận động giáo dân đảng huyện tỉnh Ninh Bình giai đoạn - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cấp uỷ, tổ chức Đảng, Ban dân vận, Đảng huyện tỉnh Ninh Bình Đồng thời phục vụ cho việc học tập, giảng dạy trường trị tỉnh, trung tâp bồi dưỡng trị huyện tỉnh Ninh Bình Kết cấu luận văn 96 công tác quản lý Nhà nước đạo Cơng giáo có lúc, có nơi cịn bng lỏng Đa số giáo dân nặng nề với đời sống đạo, tham gia tích cực hội đồn Cơng giáo, chưa thiết tha với đồn thể quần chúng Vì vậy, để nâng cao chất lượng công tác vận động giáo dân đảng huyện tỉnh Ninh Bình địi hỏi cấp uỷ đảng, quyền phải thực đồng nhiều giải pháp từ việc đổi nội dung, phương pháp vận động giáo dân, nâng cao trách nhiệm quyền cấp tạo đồng hệ thống trị Thực tốt sách phát triển kinh tế - xã hội, tích cực xố đói giảm nghèo cho giáo dân việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo xây dựng lực lượng cốt cán vùng giáo phát triển đảng viên gốc giáo Bên cạnh đó, cần quán triệt sâu sắc tinh thần đổi Đảng Nhà nước ta tơn giáo vận động quần chúng nói chung, vận động giáo dân nói riêng Có Đảng huyện phát huy sức mạnh đồng bào Cơng giáo khối đại đồn kết dân tộc, xây dựng vùng giáo giàu mạnh Thời kỳ địi hỏi đội ngũ cán làm cơng tác dân vận nói chung cơng tác vận động giáo dân nói riêng phải tiếp tục vươn lên lãnh nhận trách nhiệm trước Đảng, nhân dân, khắc phục khó khăn yếu kém, nắm bắt tham gia giải vấn đề từ thực tiễn đạo Cơng giáo, góp phần thiết thực củng cố tăng cường mối quan hệ bền vững, mật thiết Đảng với giáo dân, đồn kết lương- giáo Đây sở cho ổn định phát triển bền vững, tạo lực cho dân tộc ta vững tiến lên thập kỷ tới 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình (2002), Ninh Bình quê hương anh hùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Ninh Bình tập II (1975-2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Kim Sơn (2008), Lịch sử Đảng huyện Kim Sơn (1947-2007), Ninh Bình Ban Tơn giáo - Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình,(2009), Báo cáo kết thưc pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định số 22/2005/NĐCP Chính Phủ, Ninh Bình Ban Tơn giáo Dân tộc Tỉnh Ninh Bình (2007), Báo cáo khoa học điều tra, khảo sát, đánh giá trạng sở thờ tự hệ thống tổ chức Đạo Công giáo phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước Tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình Ban Dân vận Trung ương (1995), Tư tưởng dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương - Vụ Nghiên cứu (2001), Tập giảng Công tác dân vận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng- Văn hố Trung ương (2002) “Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận Tỉnh ủy Ninh Bình (2003), Báo cáo kết đề tài xây dựng lưc lượng trị cốt cán cách mạng vùng đồng bào theo đạo Công giáo tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 10 Ban Đồn kết người Cơng giáo huyện Nho Quan (29/9/2009), Báo cáo tình hình cơng tác khuyến học khuyến tài vùng có đơng đồng bào Cơng giáo 98 11 Ban đồn kết người Cơng giáo huyện Gia Viễn (28/7/2007), Báo cáo tổng kết phong trào thi đua kính chúa yêu nước nhiệm kỳ(20022007) phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ (2007-2012) 12 Nguyễn Hồng Dương (2010) "Người Cơng giáo Ninh Bình với kháng chiến chống thực dân pháp", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (1) 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập 50, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương (Khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI,VII, VIII, IX)), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồng Mạnh Đồn (2002), Cơng tác vận động giáo dân tổ chức sở đảng (cấp xã) đồng bắc nước ta nay, Luận văn tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Hiến Pháp Việt Nam năm 1992 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Vụ Các trường trị (1995), Một số vấn đề công tác dân vận 23 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Bộ mơn khoa học tín ngưỡng tơn giáo (1996), Trích tác phẩm kinh điển chủ nghĩa MácLênin Tôn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 24 Đỗ Quang Hưng (2005), “Từ đổi nhận thức đến đổi sách Tơn giáo”, Tạp chí Công tác tôn giáo, (8) 25 Đỗ Quang Hưng (2010), “Công giáo cách mạng (1945-1954) học lịch sử ý nghĩ nó”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (1) 26 Nguyễn Công Hoan (2000), “Kim Sơn coi trọng cơng tác vận động đồng bào có đạo”, Tạp chí Dân vận, (3) 27 Huyện uỷ Gia Viễn (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XX (Nhiệm kỳ 2010-2015) 28 Huyện uỷ Gia Viễn - Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo (25/12/2009), Báo cáo tổng kết cơng tác tín ngưỡng tơn giáo năm 2009 29 Huyện uỷ Gia Viễn - Ban Dân vận (20/12/2007), Báo cáo tổng kết công tác Dân vận năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008 30 Huyện uỷ Nho Quan (4/2010), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng huyện Nho Quan lần thứ XXV (Nhiệm kỳ 2010-2015) 31 Huyện uỷ Nho Quan, số 100-BC/HU (5/11/2007), Báo cáo sơ kết việc thực Nghị Quyết số 25 ngày 12/3/2003 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX công tác tôn giáo 32 Huyện uỷ Nho Quan - Ban Chỉ đạo công tác Tôn giáo - Dân tộc (16/12/2008), Tổng kết công tác Tôn giáo - Dân tộc năm 2008và nhiệm vụ công tác năm 2009 33 Huyện uỷ Nho Quan - Ban đạo công tác Tôn giáo - Dân tộc (15/12/2009), Báo cáo tổng kết công tác Tôn giáo năm 2009, nhiệm vụ trọng tâm công tác tôn giáo năm 2010 34 Huyện uỷ Nho Quan (15/8 2009), Số 15- BC/ HU, Báo cáo thực trạng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo 35 Huyện uỷ Kim Sơn (2010), Văn kiện đại hội Đại biểu đảng huyện Kim Sơn lần thứ XXII (Nhiệm kỳ 2010-2015) 36 Huyện uỷ Kim Sơn (30/8/2008), Số 14-NQ/HU, Nghị Ban thường vụ Huyện uỷ đẩy mạnh công tác kết nạp đảng quần chúng có đạo 100 37 Huyện uỷ Kim Sơn (2008) - Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo, số 162BC/BCĐ, Báo cáo tổng kết công tác tôn giáo năm 2008 38 Huyện uỷ Yên Mô (2010), Văn kiện đại hội đại biểu đảng huyện Yên Mô lần thứ XVI, (Nhiệm kỳ 2010-2015) 39 Huyện uỷ Yên Mô (10/2007), Số 79-BC/HU, Báo cáo sơ kết việc thực Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX cơng tác tơn giáo 40 TS Dỗn Hùng, Nguyễn Thanh Xn, Đồn Minh Huấn (2007), Một số chun đề tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 41 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 15, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 42 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 43 V.I Lênin (1977), Toàn tâp, tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 44 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 45 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 46 Nguyễn Phú Lợi (1995), “Một số vấn đề công tác vận động giáo dân", Tạp chí Lịch sử Đảng, (2) 47 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 C Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh cơng tác Tơn giáo (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 57 Hồ Chí Minh (1985), Toàn tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Thanh Thuỷ (2009), “Ninh Bình đẩy mạnh chăm lo cho đồng bào Cơng giáo”, Tạp chí Dân vận, (8) 60 Ngơ Hữu Thảo(2004), “Phát triển đảng vùng đồng bào có đạo Thiên Chúa”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (4) 61 Tỉnh uỷ Ninh Bình (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XIX 62 Tỉnh uỷ Ninh Bình (2010), Báo cáo trị trình đại hội đảng tỉnh lần thứ XXI 63 Tỉnh uỷ Ninh Bình (2005), Chỉ thị tăng cường lãnh đạo, đạo thực cơng tác tơn giáo tình hình mới, Ninh Bình 64 Tỉnh uỷ Ninh Bình (2007), Báo cáo kết triển khai, trhưc Nghị số 25- NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoá IX) công tác tôn giáo 65 Tỉnh uỷ Ninh Bình (2007), Nghị Ban thường vụ Tỉnh uỷ tăng cường lãnh đạo Đảng công tác vận động quần chúng sở tình hình 66 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Ninh Bình (2009) - Ban Tơn giáo - Dân tộc, Báo cáo thống kê công tác tôn giáo, dân tộc tỉnh Ninh Bình 67 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Ninh Bình - Ban tơn giáo - Dân tộc (2010), Báo cáo thống kê xã, phường, thị trấn có đơng đồng bào Cơng giáo 68 Uỷ ban đồn kết cơng giáo tỉnh Ninh Bình (2010), Báo cáo tổng kết “Phong trào kính chúa yêu nước”của đồng bào Công giáo năm 2009 nhiệm vụ năm 2010 69 Uỷ ban Mặt trận tổ quốc huyện Kim Sơn (2006), Báo cáo kết tổ chức thực khảo sát tôn giáo huyện Kim Sơn 70 Uỷ ban nhân dân huyện Kim Sơn - Phịng tơn giáo (2006), Báo cáo công tác tôn giáo năm 2006, nhiệm vụ năm 2007 102 71 Uỷ ban nhân dân huyện Kim Sơn – Phịng Tơn giáo (2008), Báo cáo tổng kết công tác quản lý Nhà nước công tác tôn giáo năm 2008 72 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2009), Báo cáo kết thực pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 1/3/2005 Chính phủ 73 Uỷ ban nhân dân huyện Gia Viễn - Phòng Nội vụ (12/2006) Báo cáo kết quản lý nhà nước tôn giáo năm 2008, nhiệm vụ năm 2009 103 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng hợp đánh giá chất lượng TCCSĐ Huyện ủy Đảng ủy trực thuộc năm 2009 Số TCCSĐ đánh giá TT Số chi trực thuộc đảng uỷ sở đánh giá Kết Đảng trực thuộc T.số 102 TSVM TSVM T.số tiêu biểu 60 23 Kết HTTV HTNV Yếu T.số 12 441 TSVM TSVM T.số tiêu biểu 356 64 HTTV HTNV Yếu 74 11 Huyện Kim Sơn 77 Huyện gia viễn 65 52 23 288 202 19 48 38 Huyện Yên Mô 63 54 13 332 261 49 65 Huyện Nho Quan 75 63 15 10 1 430 343 43 74 13 Huyện yên Khánh 69 57 15 392 312 63 17 Huyện Hoa Lư 53 49 13 167 131 18 18 Nguồn: Ban tổ chức Tỉnh uỷ Ninh Bình 104 Phụ lục Thống kê đồn viên, hội viên người Cơng giáo (Tính đến tháng năm 2009) STT Tên đoàn thể Liên Đồn LĐ Hội Nơng Dân Hội Phụ Nữ Hội cựu Chiến Binh Đoàn Thanh niên Tổng số tỷ lệ tập hợp % 55% 77,3% 77,6% 84% 69,25% 72,63% ĐV, HV Công giáo Tổng số tỷ lệ % 18.732 17.567 2.516 4.853 43.668 13,1% 10,1% 6,4% 6,6% 9,05 Nguồn: Ban Dân vận Tỉnh Ninh Bình 105 Phụ lục Tổng hợp lực lượng cốt cán tôn giáo Mặt trận tổ quốc đoàn thể (Tính đến tháng năm 2009) STT Đơn vị Tổng số Số đảng viên Chức việc 09 10 152 200 25 01 Mặt trận tổ quốc 33 Hội cựu chiến Binh 271 104 Quần chúng có đạo 82 02 29 81 18 Trình độ chun mơn Cán quyền, Đảng, đồn thể Ghi Sơ cấp Trung cấp Đại học 02 07 02 03 03 01 10 03 Hội phụ nữ Hội Nông dân 37 19 37 35 Đoàn niên 14 11 14 437 50 241 334 Tổng cộng 32 Nguồn: Ban dân vận tỉnh uỷ Ninh Bình 15 05 03 18 06 38 hội trưởng hội đoàn 106 Phụ lục 04 Thống kê xã, thị trấn có đồng bào Cơng giáo (tính đến tháng năm 2010) STT Tên xã, thị trấn Tổng dân số Huyện Kim Sơn (21 xã thị trấn) Xã Cồn Thoi 8.638 Xã Xuân Thiện 2.771 Xã Văn Hải 7.544 Xã Chính Tâm 3.297 Xã Kim Mỹ 10.392 Xã Ân Hoà 7.566 Xã Kim Tân 6.604 Xã Hùng Tiến 6.436 Xã Lưu Phương 7.405 10 Xã Hồi Ninh 6.134 11 Xã Kim Hải 2.431 12 Xã Định Hoá 6.420 13 Xã Đồng Hướng 8.748 14 Xã Như Hoà 5.875 15 TT Phát Diệm 9.656 16 Xã Kim Trung 2.899 17 Xã lai Thành 12.064 18 Xã Chất Bình 5.706 19 Xã Thượng Kiệm 6.870 20 Xã Kim Đông 3.868 21 Xã Kim Định 6.190 II Huyện Nho Quan 22 Xã Quảng Lạc 6.029 23 Xã Văn Phú 6.872 Tổng số giáo dân Tỷ lệ % 8.401 2.533 6.473 2.642 8.200 5.326 4.580 4.100 4.672 3.548 1.347 3.274 4.243 2.880 4.270 1.385 4.548 2.472 2.502 1.400 1.870 97,25 93,95 85,8 81,13 79,9 70,4 69,4 63,7 62,7 57,8 55,4 51 48,5 46,1 44 43,4 37,7 37,5 36,4 36,2 30,2 3.635 3.593 60,29 52,28 I 107 24 25 26 27 Xã Đức long Xã Lạc Vân Xã Phú Sơn Xã Sơn Lai III Huyện Gia Viễn 28 Xã Gia Thịnh 29 Xã Gia Hoà 30 Xã Liên Sơn 31 Xã Gia Trấn 32 Xã Gia Phương 33 Xã Gia Lạc 34 Xã Gia Hưng 35 Xã Gia Tân 5.427 5.197 4338 5.069 2.077 1.737 1.412 1369 38,3 33,42 32,54 27 7.488 8.154 5.222 6.373 4.439 5.377 5.971 8.269 5628 658 420 394 234 277 142 174 75,4 8 5,2 2,3 36 Xã Gia Vân 3979 3000 75,4 37 38 Xã Gia Lập Xã Gia Trung 7.148 8.331 3200 2850 45 29,2 Xã Gia Phong IV Huyện Yên Mô 40 Xã Yên Thái 41 Xã Yên Lâm 42 Xã Yên Phú 43 Xã Yên Thành 44 Xã Yên Nhân 45 Xã Mai Sơn 46 Xã Yên Phong 47 Xã Khánh Dương 48 Xã Yên Từ 49 Xã Yên Đồng 50 Xã Khánh Thượng 51 Xã Yên Hưng 52 TT Yên Thịnh 3.879 1105 28,5 5.661 7.610 3.527 6.182 12.089 3.840 9.033 6.195 7.845 8.644 7.555 4.051 3.832 550 725 334 476 585 184 423 226 270 278 132 65 70 9,72 9,53 9,47 7,7 4,84 4,79 4,68 3,65 3,44 3,22 1,75 1,6 1,83 39 108 V 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Huyện Yên Khánh Xã Khánh Thủy Xã Khánh Cư Xã Khánh Hội Xã Khánh An Xã Khánh Hồng Xã Khánh Trung Xã Khánh Cường Xã Khánh Thiện Xã Khánh Hải Xã Khánh Tiên TT Yên Ninh Xã Khánh Hòa 6.433 6.295 6.996 6.815 8.874 10.474 7.024 5.326 7.115 4.158 14.208 6.050 641 401 384 288 351 300 182 109 109 59 189 42 9,96 6,37 5,49 4,23 3,96 2,86 2,59 2,05 1,53 1,42 1,33 0,69 65 Xã Khánh Mậu 7.210 2.500 34,7 66 Xã Khánh Vân 5.779 1.678 29 67 Xã Khánh Nhạc 12.420 3380 27,2 9.935 5.747 4.005 5.829 5.477 7.217 3.667 916 335 68 95 2246 44 9,22 5,83 1,69 1,63 64,6 0,61 0,19 VI Huyện Hoa Lư 68 Xã Ninh Vân 69 Xã Ninh An 70 Xã Ninh Thắng 71 Xã Ninh Mỹ 72 Xã Ninh Hòa 73 Xã Ninh Khang 74 Xã Ninh Xuân Nguồn: Uỷ Ban Mặt trận tổ quốc tỉnh Ninh Bình 109 Phụ lục 5: Thực trạng số lượng tổ chức đạo Công giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình (năm 2007) STT Huyện,thành phố, thị xã Số giáo xứ Gia Viễn Số giáo họ Họ lẻ Họ trị sở Số sở dòng 07 24 05 Hoa Lư 04 11 Kim Sơn 31 Nho Quan Tổng số tổ chức Số lượng tỷ lệ % so với tỉnh 36 8,7 03 18 4,3 125 29 03 189 45,7 12 31 12 01 56 13,5 Ninh Bình 01 03 01 05 1,2 Tam Điệp 06 0 06 1,4 Yên Khánh 10 35 09 54 13 Yên Mô 09 33 08 50 12 74 268 67 04 414 100% Tổng Nguồn: Phịng Tơn giáo dân tộc - Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình 110 Phụ lục Các loại hội đồn Công giáo huyện Kim Sơn STT Tên hội Số lượng Số TT Tên hội Số lượng Hội trống 25 15 Hội giu se Hội kèn 20 16 Hội quản giáo 25 Hội gia trưởng 29 17 Hội trung nam Hội mâm côi 30 18 Hội trật tự Hội ca đoàn 32 19 Hội cầu nguyện Hội hoa 20 Hội phụng Hội giáo lý 15 21 Hội bẩy Hội bẩy 22 Hội học trò Hội truyền giáo 23 Hội ban kinh 10 Hội thăm kẻ liệt 24 Hội bà mẹ Công giáo 11 Hội bát âm 14 25 Hội kỳ cựu 12 Hội vô nhiễm 26 Hội bà 13 Hội đức mẹ 27 Hôi Phụ huynh 14 Hội thánh thể 14 28 Hội tôn vương Nguồn: Uỷ ban Mặt trận tổ quốc huyện Kim Sơn ... ĐỘNG GIÁO DÂN CỦA CÁC ĐẢNG BỘ HUYỆN Ở TỈNH NINH BÌNH - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐẢNG BỘ HUYỆN Ở TỈNH NINH BÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁO DÂN Ở TỈNH NINH. .. cường công tác vận động giáo dân đảng huyện tỉnh Ninh Bình giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn - Luận văn tập trung nghiên cứu công tác vận động giáo dân đảng huyện tỉnh Ninh Bình. .. dân 38 Chương CƠNG TÁC VẬN ĐỘNG GIÁO DÂN CỦA CÁC ĐẢNG BỘ HUYỆN Ở TỈNH NINH BÌNH - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM 2.1 TÌNH HÌNH GIÁO DÂN VÀ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC VẬN ĐỘNG GIÁO DÂN CỦA CÁC

Ngày đăng: 27/11/2020, 00:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2002), Ninh Bình quê hương anh hùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2002), "Ninh Bình quê hươnganh hùng
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2005), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Ninh Bình tập II (1975-2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2005), "Lịch sử Đảng bộ tỉnhNinh Bình tập II (1975-2000)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
3. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn (2008), Lịch sử Đảng bộ huyện Kim Sơn (1947-2007), Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn (2008), "Lịch sử Đảng bộ huyệnKim Sơn (1947-2007)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Sơn
Năm: 2008
4. Ban Tôn giáo - Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình,(2009), Báo cáo kết quả thưc hiện pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo và Nghị định số 22/2005/NĐ- CP của Chính Phủ, Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tôn giáo - Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình,(2009), "Báo cáo kết quả thưchiện pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo và Nghị định số 22/2005/NĐ-CP của Chính Phủ
Tác giả: Ban Tôn giáo - Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình
Năm: 2009
6. Ban Dân vận Trung ương (1995), Tư tưởng dân vận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Dân vận Trung ương (1995), "Tư tưởng dân vận của Chủ tịch Hồ ChíMinh
Tác giả: Ban Dân vận Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
7. Ban Dân vận Trung ương - Vụ Nghiên cứu (2001), Tập bài giảng về Công tác dân vận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Dân vận Trung ương - Vụ Nghiên cứu (2001), "Tập bài giảng vềCông tác dân vận
Tác giả: Ban Dân vận Trung ương - Vụ Nghiên cứu
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
8. Ban Tư tưởng- Văn hoá Trung ương (2002) “Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tôn giáo và chínhsách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
9. Ban Dân vận Tỉnh ủy Ninh Bình (2003), Báo cáo kết quả đề tài xây dựng lưc lượng chính trị và cốt cán cách mạng ở vùng đồng bào theo đạo Công giáo tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Dân vận Tỉnh ủy Ninh Bình (2003), "Báo cáo kết quả đề tài xâydựng lưc lượng chính trị và cốt cán cách mạng ở vùng đồng bàotheo đạo Công giáo tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Ban Dân vận Tỉnh ủy Ninh Bình
Năm: 2003
10. Ban Đoàn kết người Công giáo huyện Nho Quan (29/9/2009), Báo cáo tình hình công tác khuyến học khuyến tài đối với vùng có đông đồng bào Công giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Đoàn kết người Công giáo huyện Nho Quan (29/9/2009)
11. Ban đoàn kết người Công giáo huyện Gia Viễn (28/7/2007), Báo cáo tổng kết phong trào thi đua kính chúa yêu nước nhiệm kỳ(2002- 2007) phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ (2007-2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban đoàn kết người Công giáo huyện Gia Viễn (28/7/2007)
12. Nguyễn Hồng Dương (2010) "Người Công giáo Ninh Bình với cuộc kháng chiến chống thực dân pháp", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Công giáo Ninh Bình với cuộc khángchiến chống thực dân pháp
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), "Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1996
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập 50, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2007"), Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập 50
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2007
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương (Khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), "Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấphành Trung ương (Khoá VIII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),"Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI,VII, VIII, IX)), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), "Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổimới (Đại hội VI,VII, VIII, IX))
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), "Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Banchấp hành trung ương khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
20. Hoàng Mạnh Đoàn (2002), Công tác vận động giáo dân của tổ chức cơ sở đảng (cấp xã) ở đồng bằng bắc bộ nước ta hiện nay, Luận văn tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Mạnh Đoàn (2002"), Công tác vận động giáo dân của tổ chức cơsở đảng (cấp xã) ở đồng bằng bắc bộ nước ta hiện nay
Tác giả: Hoàng Mạnh Đoàn
Năm: 2002
22. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Vụ Các trường chính trị (1995), Một số vấn đề về công tác dân vận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Vụ Các trường chính trị(1995)
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Vụ Các trường chính trị
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w