Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện ở tỉnh ninh bình

133 361 4
Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện ở tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NINH ĐỨC TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN Ở TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NINH ĐỨC TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN Ở TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH HIỀN Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Ninh Đức Tài Sinh ngày: 04 tháng 11 năm 1964 Quê quán: Xã Yên Hòa, Huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Hiện công tác tại: Sở Tài Chính Ninh Bình Địa quan: Quốc lộ 1A – Phường Đông Thành – Thành phố Ninh Bình – Tỉnh Ninh Bình Là học viên sau đại học : Khóa KT 20A trường Đại học Lâm nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp Tôi cam đoan luận văn: “Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện tỉnh Ninh Bình” Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền Luận văn thực Trường Đại học Lâm nghiệp Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Luận văn Ninh Đức Tài ii LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu: “Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện tỉnh Ninh Bình” hoàn thành với hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo gia đình đồng thời với ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình tập thể cán công chức Sở Tài Ninh Bình Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền tận tình hướng dẫn em trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Tài Ninh Bình, phòng Tài kế hoạch huyện thuộc tỉnh tạo điều kiện để nghiên cứu, cung cấp thông tin, đóng góp ý kiến quý báu Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình quan tâm, động viên, đóng góp ý kiến quý báu cho trình hoàn thiện đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Luận văn Ninh Đức Tài iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.2 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước cấp huyện 13 1.1.3 Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước[15] 15 1.1.4 Nội dung quản lý chi ngân sách cấp huyện 17 1.1.5 Cân đối thu chi ngân sách cấp huyện 23 1.1.6 Điều chỉnh dự toán ngân sách cấp huyện 24 1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách cấp huyện 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Các sách quản lý chi ngân sách nhà nước 28 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước cấp địa phương giới 29 1.2.3 Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách nhà nước, ngân sách cấp huyện nước 35 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39 iv 2.1.1 Điề u kiê ̣n tự nhiên 39 2.1.2 Đă ̣c điể m kinh tế xã hô ̣i 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 48 2.2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 48 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 49 2.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích thông tin 50 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu chủ yếu 50 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Thực trạng quản lý chi ngân sách cấp huyện tỉnh ninh bình 51 3.1.1 Công tác lập dự toán chi ngân sách cấp huyện tỉnh Ninh Bình 51 3.1.2 Thực trạng công tác chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước 61 3.1.3 Thực trạng công tác toán ngân sách 80 3.1.4 Đánh giá chung quản lý chi ngân sách cấp huyện tỉnh Ninh Bình 84 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách 88 3.2.1 Chính sách, thể chế tài 88 3.2.2 Bộ máy tổ chức 95 3.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý chi 97 3.2.4 Nguồn nhân lực 98 3.2.5 Mức độ phân cấp quản lý chi ngân sách 99 3.2.6 Công tác Kiểm tra giám sát chế tài xử lý 99 3.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng khác 100 3.3 Định hướng giải pháp 101 3.3.1 Định hướng phát triển KT-XH tỉnh Ninh Bình đến năm 2015 101 3.3.2 Quan điểm công tác quản lý chi ngân sách cấp huyện tỉnh Ninh Bình đến năm 2015 103 3.3.3 Các giải pháp chủ yếu 104 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa HĐND Hội đồng nhân dân KT - XH Kinh tế - xã hội NS Ngân sách NSNN Ngân sách nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 Tình hình sử dụng đất đai giai đoạn 2001 – 2012 Thực trạng lao động làm việc ngành kinh tế giai đoạn 2005 – 2012 Tốc độ tăng trưởng kinh tế(GDP) Ninh Bình giai đoạn 2005- 2011 Một số tiêu kinh tế chủ yếu Ninh Bình so với vùng Đồng sông Hồng nước So sánh cấu kinh tế Ninh Bình với nước, Đồng sông Hồng năm 2000 năm 2010 Bảng tổng hợp đơn vị nộp dự toán 2013 Dự toán kinh phí cấp tỉnh chi cho ngân sách cấp huyện qua năm 2011 -2012-2013 Tình hình chi ngân sách cấp huyện tỉnh Ninh Bình năm 20112012-2013 Trang 41 44 45 47 48 57 59 67 3.4 Tình hình chi ngân sách cấp huyện tỉnh Ninh Bình năm 2011 70 3.5 Tình hình chi ngân sách cấp huyện tỉnh Ninh Bình năm 2012 71 3.6 Tình hình chi ngân sách cấp huyện tỉnh Ninh Bình năm 2013 72 3.7 Tình hình chi ngân sách thành phố Ninh Bình năm 2011-2012-2013 73 3.8 Tình hình chi ngân sách huyện Yên mô năm 2011-2012-2013 74 3.9 Tổ ng hơ ̣p kinh phí bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh cho ngân sách huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh năm 2011-2012-2013 3.10 Tổng hợp dự toán toán thu, chi năm 2011 3.11 thống kê mức độ trang bị sở vật chất cho công tác quản lý tài chính(tính đến 31/12/2013) 77 94 97 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên bảng 3.1 Sơ đồ quy trình lập dự toán cấp huyện 55 3.2 57 3.4 Biểu đồ phản ánh thời gian nộp dự toán đơn vị sử dụng ngân sách Biểu đồ tỷ lệ % ngân sách tỉnh hỗ trợ ngân sách huyện qua năm Sơ đồ quy trình phân bổ ngân sách cấp huyện 3.5 Biểu đồ mức độ thực dự toán kinh phí tỉnh trợ cấp 76 3.6 Sơ đồ quy trình toán chi ngân sách 81 3.3 Trang 60 63 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Luật ngân sách nhà nước Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ hai thông qua ngày 16/12/2002 có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004 với có ý nghĩa quan trọng việc quản lý điều hành ngân sách nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội, năm qua với đổi chung đất nước thực chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước, quản lý ngân sách nhà nước có bước cải cách, đổi đạt số thành tựu đáng kể tăng cường tiềm lực tài đất nước; quản lý thống tài quốc gia; Quản lý ngân sách nhà nước lành mạnh, công khai minh bạch thúc đẩy vốn tài sản nhà nước tiết kiệm, hiệu quả; Tăng tích luỹ để thực “công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Ngân sách nhà nước khâu quan trọng điều tiết kinh tế vĩ mô nhà nước Ngân sách huyện, thành phố phận cấu thành ngân sách nhà nước, công cụ để quyền cấp huyện, thành phố thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trình quản lý kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng Luật ngân sách nhà nước năm 2002 sở pháp lý để tổ chức quản lý ngân sách nhà nước nói chung ngân sách cấp huyện nói riêng Song thực tế yếu tố, điều kiện tiền đề chưa tạo lập đồng bộ, làm cho trình quản lý ngân sách cấp đạt hiệu thấp, chưa đáp ứng yêu cầu mà thực tiễn đặt Trong hoàn cảnh đó, tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước, đổi mới, hoàn thiện sách địa phương để quản lý chi ngân sách tạo điều kiện sử dụng ngân sách quốc gia tiết kiệm, có hiệu hơn, giúp sớm đạt mục tiêu “công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Ninh Bình là tỉnh có thu nhâ ̣p ở mức trung bình so với các tỉnh ở Đồ ng bằ ng Bắ c bô ̣, hàng năm ngân sách Trung ương hỗ trơ ̣ 50% chi ngân sách 110 tư xây dựng trước hết dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước; Các dự án ngân sách cấp phát cần quy định rõ trách nhiệm cấp định đầu tư chủ đầu tư, có biện pháp cụ thể đánh giá, phân loại lực chủ đầu tư Chỉ giao việc quản lý dự án cho chủ đầu tư có đủ điều kiện lực Các dự án ngành không chuyên xây dựng cần kiên áp dụng biện pháp thích hợp thành lập ban quản lý dự án mang tính chuyên nghiệp thuê tổ chức tư vấn có đủ điều kiện để quản lý dự án, sau dự án hoàn thành bàn giao lại cho chủ đầu tư khai thác sử dụng Hàng năm, đơn vị chủ đầu tư công trình có trách nhiệm lập báo cáo toán công trình xây dựng hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng gửi đến quan tài cấp để thẩm tra, trình quan có thẩm quyền phê duyệt toán Thực nghiêm chế tài quy định Chỉ thị 27/CT-TTg ngày 27/12/2013 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường, đẩy mạnh công tác toán vốn đầu tư dự án hoàn thành sử dụng vốn Nhà nước UBND huyện, thành phố, thị xã cần đạo ban quản lý dự án huyện, UBND xã, phường, thị trấn khẩn trương lập hồ sơ trình duyệt toán công trình hoàn thành thời gian quy định, chấm dứt tình trạng công trình xây dựng đơn vị xã, phường, thị trấn không trình duyệt chậm toán 3.3.3.5 Nâng cao lực quản lý cán quản lý ngân sách Trong công tác quản lý ngân sách nhà nước nhân tố có ý nghĩa định đặc biệt quan trọng cán quản lý; Cán phải có phẩm chất tốt, tinh thần yêu nước sâu sắc, tận tụy phục vụ nhân dân, kiên mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, thực đường lối sách Đảng, sách pháp luật Nhà nước; Thực hiêṇ cuô ̣c vân đô ̣ng Học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cần kiệm, liêm chính, chí công 111 vô tư, không tham nhũng, có ý thức tổ chức kỷ luật, không hội, nhân dân tính nhiệm Có trình độ chuyên môn, hiểu biết lý luận trị đường lối Đảng, Nhà nước, có sức khỏe để làm việc, đáp ứng yêu cầu ngày cao; Hơn riêng cán quản lý ngân sách phải có phẩm chất đạo đức, phẩm chất trị lực công tác Trong giai đoạn cán quản lý ngân sách cần phải trang bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị làm việc tối thiểu máy vi tính, máy in, thông tin tài liên quan để họ cập nhật hàng ngày từ giá thị trường thông tin kinh tế quốc tế Từ yêu cầu đó, Đảng quyền quan đơn vị phải tăng cường giáo dục phẩm chất trị, đạo đức tư tưởng cho cán công chức nói chung cán quản lý ngân sách nói riêng Cần thường xuyên cử cán đào tạo nâng cao nghiệp vụ, lớp lý luận trị trung, cao cấp, quản lý nhà nước, tin học quản lý.v.v.v Xuất phát từ tình hình thực tế cho thấy hầu hết Thủ trưởng đơn vị thụ hưởng ngân sách huyện, thành phố, thị xã quan tâm đến công tác quản lý tài mà quan tâm đến nhiệm vụ chuyên môn; Quyền định chi thủ trưởng đơn vị song kiểm soát, sử lý, hạch toán khoản chi lại kế toán khoản chi đè nặng lên cán kế toán; Như việc tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý tài cho Chủ tài khoản đơn vị sử dụng ngân sách điều cần thiết giai đoạn Cần có chế độ thưởng, phạt rõ ràng riêng cá nhân, tổ chức làm tốt công tác quản lý ngân sách nhà nước; Cần kiện toàn lại tổ chức máy quản lý ngân sách từ huyện đến xã Có chế tuyển chọn phù hợp ưu tiên cán trẻ đào tạo quy có kinh nghiệm; Cộng điểm ưu tiên cho sinh viên có lực học giỏi, để thi công chức vào ngành tài môn chuyên ngành phải sở Tài biên soạn 112 3.3.3.6 Thực nghiêm Luật Phòng chống tham nhũng Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí Phòng chống tham nhũng, luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí văn luật, đặc biệt thực có hiệu chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí UBND tỉnh ban hành Trước mắt thực tiết giảm khoản chi hành chưa cần thiết mang tính phô trương, hình thức chi tổ chức kỷ niệm ngày lễ lớn, ngày thành lập ngành, chi liên hoan, gặp mặt đầu năm, chi tiếp khách, tham quan Thực nghiêm quy định nhà nước mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc quan, đơn vị, nâng cao hiệu sử dụng tài sản công Thực giải pháp yếu tố quan trọng ý thức, trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị 3.3.3.7 Một số giải pháp khác Cải cách thủ tục hành chính: Đây khâu quan trọng Chương trình cải cách hành Chính phủ giai đoạn 2011 -2015 vấn đề cải cách thủ tục hành toàn chu trình quản lý ngân sách để đưa lộ trình cải cách cho thời gian giải công việc thủ tục hành ngày cảng giảm bớt thời gian bỏ thủ tục rườm rà gây phiền hà cho tổ chức cá nhân đến xin giải công việc Trong công tác đấu thầu: Cần thực hình thức đầu thầu vào tất lĩnh vực đấu thầu lĩnh vực xây dựng bản, đấu thầu mua sắm hàng hóa, máy móc thiết thiết bị; Đấu thầu hoạt động dịch vụ công, hạn chế việc thầu, trường hợp đặc biệt UBND tỉnh phê duyệt thầu; Chỉ có hình thức đấu thầu rộng rãi hạn chế chống lãng phí thất thoát; Phân loại rõ đối tượng, giá trị phải áp dụng hình thức đấu thầu, Ví dụ hoạt động dịch vụ công cần công khai cho đấu thầu thuê địa điểm kinh doanh, xanh công viên, dịch vụ cấp, thoát 113 nước, nước phục vụ nông nghiệp đấu thầu quản lý thu phí qua cầu, đấu thầu điểm trông giữ xe đạp, ô tô, xe máy; Giao cho phường, xã, thị trấn tổ chức đấu thầu việc quản lý thu phí vệ sinh vv Trong công tác công khai tài chính: Thực công khai tài nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân kinh tế đồng thời tạo điều kiện cho việc kiểm tra giám sát quần chúng, việc sử dụng ngân sách Đồng thời góp phần thực tốt sách tiết kiệm chống tham nhũng, lãng phí quan nhà nước, làm lành mạnh hóa tài chính, tạo tin tưởng cộng đồng, từ thực tốt đoàn kết nội + Công khai chi tiết dự toán, toán thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện, thành phố, thị xã Hội đồng nhân dân đồng cấp phê duyệt + Công khai chi tiết dự toán chi ngân sách hàng năm quan, đơn vị thuộc UBND huyện, thành phố, thị xã cấp có thẩm quyền giao; Quyết toán chi ngân sách hàng năm đơn vị quan tài thẩm định + Công khai dự toán, toán thu ngân sách nhà nước địa bàn, chi ngân sách hàng năm xã, phường, thị trấn; Bổ sung từ ngân sách cấp tổng nguồn kinh phí ủy quyền cho quyền cấp từ nội dung giao, phê chuẩn thẩm định + Việc công khai phải niêm yết trục sở đơn vị, công bố hội nghị cán công chức đơn vị Thời điểm công khai chậm 60 ngày kể từ ngày Hội đồng nhân dân Huyện, Thành phố, Thị xã có Nghị định dự toán, phê chuẩn toán ngân sách hàng năm + Công khai hóa việc sử dụng khoản đóng góp tổ chức cá nhân Hàng năm đơn vị dự toán xã, phường, thị trấn có nguồn thu từ khoản đóng góp tổ chức, cá nhân Các khoản phải công khai cho người đóng góp biết rõ mục đích huy động, mức đóng góp việc sử dụng nguồn huy động Hình thức công khai phải niêm yết trụ sở Cơ quan 114 + Thủ trưởng đơn vị, chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn thực công khai phải có trách nhiệm trả lời chất vấn tổ chức, cá nhân vấn đề liên quan đến nội dung thực công khai tài Trong công tác giáo dục lý luận trị: Tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức Luật Ngân sách nói chung, quản lý ngân sách nói riêng cho đội ngũ cán công chức quan, ban ngành có liên quan đến công tác quản lý ngân sách Quản lý ngân sách có liên quan đến nhiều ngành, nhiều quan để tăng cường công tác quản lý ngân sách trước hết cần tăng cường công tác tuyên truyền sách chế độ quản lý ngân sách Luật ngân sách, thông tư hướng dẫn Bộ Tài Luật ngân sách cho đối tượng cán lãnh đạo ngành, quan, đơn vị, chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn nhận thức đầy đủ, cần thiết Luật ngân sách, chế độ chi tài để tổ chức thực quy định hành Ngoài sử dụng biện pháp tuyên truyền khác phương tiện thông tin đại chúng đài, báo, qua thực tốt chế “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” lĩnh vực tài Trong kiểm tra, giám sát: Thực kiểm tra chấn chỉnh công tác kế toán xã, phường, đơn vị dự toán trực thuộc; Thực nghiêm Luật kế toán Trường hợp vi phạm gửi báo cáo tài chậm có hệ thống, để sổ kế toán khoản vật tư, tiền vốn vi phạm khác cần thực chế độ xử phạt hành lĩnh vực kế toán thống kê theo quy định Nghị định 60/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/6/2003 + Tăng cường công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm trình chấp hành ngân sách, sử dụng ngân sách: Hàng năm Thanh tra Huyện, thành phố, thị xã cần phối hợp với Phòng tài kế hoạch lên kế hoạch tra, kiểm tra đơn vị, xã phường có sử dụng ngân sách trình UBND đồng cấp phê duyệt; Thanh tra Sở Tài tăng cường công tác 115 Thanh tra cấp huyện, cấp xã đối tượng có trình độ quản lý non kém, cần tra kịp thời để uốn nắn, hướng dẫn kịp thời nghiệp vụ vướng mắc Qua tra, kiểm tra, kiến nghị với sở khắc phục sai phạm quản lý ngân sách Nếu cá nhân đơn vị vi phạm pháp luật kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định Pháp Luật + Tăng cường vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương, phối hợp ngành tỉnh UBND huyện, thành phố, thị xã việc quản lý ngân sách; Cụ thể Đảng địa phương thực lãnh đạo việc đề chủ trương, đường lối, định hướng chi ngân sách phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Như dự toán ngân sách hàng năm địa phương phải thông qua Cấp ủy để có ý kiến đạo hướng; Hội đồng nhân dân huyện, thành phố, thị xã định dự toán phân bổ dự toán ngân sách địa phương mình; Quyết định chủ trương, biện pháp để triển khai thực ngân sách địa phương; Quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trường hợp cần thiết; Giám sát việc thực ngân sách Hội đồng nhân dân nghị đơn vị sử dụng ngân sách; UBND huyện, thành phố, thị xã vào Nghị HĐND, định giao nhiệm vụ thu, chi cho xã, phường, thị trấn, đơn vị trực thuộc tổ chức điều hành thực ngân sách, phối hợp với quan Nhà nước cấp việc quản lý ngân sách nhà nước theo lĩnh vực địa bàn; UBND huyện, thành phố, thị xã tập trung lãnh đạo, đạo phòng Tài chính, ban, ngành thực tốt dự toán ngân sách thông qua, thực nghiêm túc chế độ trực báo tình hình thực dự toán thu, chi để có biện pháp đạo kịp thời, thực chi tiêu đảm bảo chế độ, tiết kiệm, có hiệu + Tăng cường phối hợp, xin ý kiến đạo Sở Tài hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ, định kỳ phối hợp với sở Tài chính, Bộ Tài 116 mở lớp tập huấn nghiệp vụ cho độ ngũ cán quản lý ngân sách cấp huyện cấp xã Nâng cao chất lượng đào tạo: Hàng năm ngân sách tỉnh bỏ khoản tiền lớn để đào tạo lại cho cán công chức tỉnh nói chung ngành tài nói riêng qua báo cáo quan quản lý (Sở Nội vụ) chất lượng mở lớp đào tạo Cần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán ngành tài chính, kế toán lãnh đạo quản lý, muốn phải nâng cao chất lượng từ: Khâu lập danh sách học viên, gắn với nhu cầu cần đào tạo lại tránh tình trạng có người năm học nhiều lần, có cán năm đào tạo nâng cao nhiệm vụ chuyên môn Khâu giảng viên giảng dạy cần mời người có kinh nghiệm thực tiễn quản lý tài để giảng; Khâu quản lý lớp học: tráng tình trạng đánh trống ghi tên ngày đầu, ngày hôm sau không học 117 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Ngân sách nhà nước nói chung ngân sách huyện nói riêng công cụ sách tài nhà nước địa phương để quản lý kinh tế vĩ mô nhằm đáp ứng mục tiêu ổn định Kinh tế - Xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu chi tiêu máy nhà nước thực nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phòng Với mục tiêu đề ra: Làm rõ lý luận bản, đánh giá thực trạng tình hình quản lý chi ngân sách cấp huyện tỉnh Ninh Bình từ đề xuất giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện tỉnh Ninh Bình cụ thể : Góp phần hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện; Đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách cấp huyện tỉnh Ninh Bình; Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chi ngân sách cấp huyện tỉnh Ninh Bình; Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách cấp huyện tỉnh Ninh Bình Luận văn có số đóng góp sau: - Đã hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý chi ngân sách cấp huyện: Các khái niệm có liên quan đến quản lý chi ngân sách cấp huyện; Đặc điểm chi ngân sách cấp huyện; Nội dung quản lý chi ngân sách cấp huyện; Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách cấp huyện kinh nghiệm quản lý chi ngân sách địa phương giới nước 118 - Đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách cấp huyện tỉnh Ninh bình qua khâu lập dự toán, chấp hành dự toán toán ngân sách từ rút kết đạt được, tồn cần khắc phục; Luận văn nêu yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách cấp huyện tỉnh Ninh Bình Từ nêu giải pháp để thực tốt quản lý chi ngân sách cấp huyện là: Nâng cao chất lượng công tác xây dựng dự toán; Tăng cường kiểm tra kiểm soát khoản thu ngân sách; Tăng cường kiểm soát chi ngân sách đối lĩnh vực, ngành;Tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng bản; Nâng cao lực quản lý cán quản lý ngân sách; Nhóm giải pháp khác công tác đấu thầu, công khai tài chính, giáo dục lý luận, trị, công tác kiểm tra giám sát Với nhóm giải pháp nêu hy vọng ý kiến đóng góp tích cực cho trình quản lý chi ngân sách cấp huyện Tỉnh Ninh Bình với mục tiêu thực thành công phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 – 2015 năm Một số đề nghị Qua nghiên cứu lý luận, sở thực trạng quản lý chi ngân sách cấp huyện kinh nghiệm mà học viên thu nhận thời gian qua tìm hiểu Sở Tài chính, phòng Tài Thành phố, phòng Tài Huyện Yên Mô, học viên xin mạnh dạn nêu lên số kiến nghị Trung ương tỉnh Ninh Bình vấn đề liên quan nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi Ngân sách huyện tỉnh Ninh Bình, mong muốn giúp phần nâng cao hiệu công tác quản lý Ngân sách cấp huyện địa bàn tỉnh 2.1 Đối với Trung ương - Để cải cách thủ tục Hành chính, tạo điều kiện cho đơn vị dự toán rút dự toán không chậm đầu năm đề nghị xếp lại Qui trình phân bổ ngân sách phần mục IV chấp hành ngân sách Thông tư 59/2003/TT- BTC, 119 tinh thần (bỏ qua khâu trung gian đơn vị cấp I) tức có định phân bổ UBND huyện cho đơn vị dự toán đơn vị dự toán gửi dự toán chi tiết cho Phòng Tài kế hoạch thẩm định thông báo văn kết thẩm định cho đơn vị, đồng thời gửi Kho bạc cấp gửi cho đơn vị cấp I theo dõi để quản lý theo qui định (Giảm tối đa 14 ngày làm việc) - Trong thời kỳ ổn định ngân sách ban hành sách liên quan đến nhiệm vụ chi, đề nghị Trung ương đảm bảo kinh phí cho sách Như nhiều sách địa phương phải cân đối, thời kỳ ổn định ngân sách - Đổi công tác kiểm toán quan hành chính, đơn vị nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm hiệu sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước, quan thực Thanh tra, kiểm toán, xây dựng kế hoạch phối hợp với trao đổi với quan tài để tránh tình trạng có đơn vị kỳ kiểm tra, tra làm, có đơn vị nhiều năm không tra kiểm tra - Hoàn thiện chế quản lý ngân sách nhà nước, bảo đảm khoản thu nộp trực tiếp vào qũy ngân sách nhà nước thông qua hệ thống kho bạc - Để việc thực giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tài chính, biên chế quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập địa bàn Để tạo điều kiện cho đơn vị chủ động kinh phí, khai thác nguồn thu, xếp bố trí lại máy, vị trí việc làm cho vị chí để phù hợp nhiệm vụ giao; tiết kiệm chi phí xong hoàn thành nhiệm vụ tăng thu nhập cho người lao động Muốn ngành trung ương phải có hướng dẫn cụ thể, xây dựng tiêu chí, định mức cho ngành để làm sở cho đơn vị thực - Hoàn thiện Luật ngân sách nhà nước vấn đề phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi, quản lý ngân sách nhà nước bước đầu tạo chủ động 120 cho quyền địa phương có mặt hạn chế, tiến hành chậm, chưa thực phát huy khuyến khích mạnh địa phương - Hoàn thiện hệ thống định mức chi ngân sách nhà nước, rà soát định mức, tiêu chuẩn tiêu không còn phù hơ ̣p Xây dựng khung định mức chi ngân sách với hệ số khác để phù hợp với đặc điểm khả ngân sách cấp quyền; Phù hợp với đặc điểm điều kiện địa lý vùng, lãnh thổ; Phù hợp với quy mô tính chất đặc thù quan quản lý nhà nước - Thí điểm số đơn vị xây dựng kế hoạch chi tiêu trung hạn (quản lý theo kết đầu ra) giai đoạn 2011-2013 theo tinh thần Thông tư số 55/2008/TT-BTC ngày 20/6/2008 hướng dẫn xây dựng kế hoạch chi tiêu trung hạn, từ làm để tuyên truyền nhân rộng chủ trương 2.2 Đối với tỉnh Ninh Bình - Đề nghị UBND tỉnh có văn chi tiết qui định thời gian lập dự toán, lập báo cáo toán thời gian gửi tới quan quản lý để thống thực Có khắc phục tình trạng chậm tất khâu - Nâng cao chất lượng công tác lập dự toán, giao cho kế hoạch thu chi ngân sách Cụ thể: Khắc phục việc phân bổ kinh phí hành theo đầu người, không tính đến đặc thù đơn vị; Phải đảm bảo phát huy quyền chủ động huyện, thành phố, thị xã đảm bảo tính khoa học thực tiễn dự toán ngân sách để có trợ cấp cân đối hợp lý; Giao tiêu ngân sách chậm tháng 12 năm trước - Đề nghi ̣ UBND tỉnh xem xét la ̣i Phân cấ p quản lý vố n đầ u tư xây dựng bản theo Quyết định số 2178/QĐ-UBND ngày 17/9/2007 UBND tỉnh việc phân cấp, ủy quyền quản lý dự án đầu tư xây dựng Theo giao quyề n quá lớn cho UBND cấ p huyê ̣n viê ̣c quyế t đinh ̣ dự án dẫn 121 đế n đầ u tư tràn lan, dàn trải, đầ u tư chưa cân đố i đươ ̣c vố n dẫn đế n nơ ̣ đo ̣ng xây dựng bản lớn không có khả toán; Đề nghi ̣viê ̣c Thẩm quyền quyế t đinh ̣ phê duyệt đầ u tư các công trình từ vố n ngân sách nhà nước giai đoa ̣n hiêṇ chuyể n về UBND tỉnh quyế t đinh ̣ để đảm bảo quản lý vố n chă ̣t chẽ có hiêụ quả Có chế tài cu ̣ thể để chấ m dứt tình tra ̣ng châ ̣m quyế t toán công trình đã hoàn thành đưa vào sử du ̣ng chưa quyế t toán; ưu tiên vố n để toán công trình đã quyế t toán - Đầu tư sở vật chất công nghệ, thông tin để đưa ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý ngân sách tầm, tạo đồng bộ, thống nhanh số liệu thu, chi ngành Tài - Kho bạc Thuế đáp ứng theo yêu cầu cấp có thẩm quyền phục vụ cân đối ngân sách địa bàn huyện - Bổ sung tiêu biên chế cho Phòng tài kế hoạch để đảm bảo chức nhiệm vụ giao Đề nghị UBND tỉnh ban hành quy định Tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng, phó trưởng phòng Kế hoạch tài cấp huyện để thực - Đề nghị UBND tỉnh đạo quan chuyên môn tiến hành Cổ phần hóa Công ty quản lý đô thị Thành phố Ninh Bình Thị xã Tam Điệp theo quy định Chính phủ, đảm bảo tiến độ - Tỉnh đạo quan chuyên môn cấp tỉnh cần tăng cường hướng dẫn, định kỳ kiểm tra nghiệp vụ chuyên môn sách, chế độ cán làm công tác quản lý tài huyện,thành phố, thị xã, xã phường, thị trấn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Chính (2003), Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thực I, Nxb Tài Chính, Hà nội Bộ Tài (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ –CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định 60/2003/NĐ-CP, Hà Nội Bộ Tài (2005), Báo cáo kết khảo sát kinh nghiệm Hoa Kỳ quản lý tài ngân sách, Hà Nội Bộ tài (2005), Thông tư số 21/2005/TT-BTC ngày 22 tháng năm 2005 Bộ Tài chính, Hướng dẫn thực qui chế công khai tài đơn vị dự toán ngân sách tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ, Hà Nội Bộ tài (2005), Thông tư 03/2005/TT –BTC ngày 6/1/2005 Bộ Tài hướng dẫn thực qui chế công khai tài cấp ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ tài (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BTC ngày 02/01/2007 Bộ Tài việc Hướng dẫn xét duyệt, thẩm định thông báo toán năm quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ, Hà Nội Bộ Tài (2007) Báo cáo kết khảo sát kinh nghiệm Hàn quốc quản lý tài ngân sách Hà Nội Bộ tài (2008), Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 Bộ Tài hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm lập báo cáo toán ngân sách nhà nước hàng năm, Hà Nội 10 Bộ Tài (2009), Báo cáo kết khảo sát kinh nghiệm Nhật quản lý tài ngân sách, Hà Nội 11 Bộ Tài (2010), Kinh nghiệm quản lý tài ngân sách số nước, Hà Nội 12 Chính phủ (2005), Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ qui định chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước, Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhiệm vụ, tổ chức máy , biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội 14 Học viện Tài (2007), Giáo trình quản lý tài công, Nxb Tài chính, Hà Nội 15 Học viện Tài (2009), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội 16 HĐND (2007), Quyết định số 2178/QĐ-UBND ngày 17/9/2007 UBND tỉnh việc phân cấp, ủy quyền quản lý dự án đầu tư xây dựng bản, Ninh Bình 17 HĐND (2010), Nghị số 03/2010/NQ - HĐND: ngày 27/7/2010 Hội đồng nhân dân tỉnh phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu ngân sách cấp quyền địa phương, Ninh Bình 18 HĐND (2010), Nghị số 22/2010/NQQ-HĐND ngày 24/12/2010 Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình việc ban hành Định mức phân bổ dự toán ngân sách địa phương năm 2011, Ninh Bình 19 HĐND (2010), Nghị số 27/2010/NQ- HĐND tỉnh qui định phân cấp tài sản thuộc tỉnh Ninh Bình, việc mua sắm đấu thầu thực theo qui định mua sắm tài sản từ nguồn ngân sách nhà nước, Ninh Bình 20 HĐND (2011), Nghị số 14/NQ – HĐND ngày 12/8/2011 Họi đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình việc thông qua Kế hoạch số 19/KHUBND ngày 26/7/2011 UBND tỉnh Ninh Bình phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015 tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 21 HĐND (2011), Nghị số 15/NQ – HĐND ngày 12/8/2011 Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình việc Thông qua qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh BÌnh đến năm 2020, Ninh Bình 22 MoF Dự án hỗ trợ cải cách ngân sách (2003), 100 câu hỏi giải đáp Luật ngân sách Nhà Nước,Nxb Tài Chính, Hà Nội 23 Tào Hữu Phùng (2004), An ninh tài quốc gia lý luận- cảnh báo- đối sách, Nxb Tài chính, Hà Nội 24 Thời báo Tài (2011), số 445 Kinh nghiệm quản lý ngân sách thành phố Đà lạt, Hà Nội 25 Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân, Hà Nội 26 UBND (2011), Quy định số điểm điều hành dự toán ngân sách nhà nước tỉnh Ninh Bình Quyết định số 97/ QĐ-UBND ngày 27/1/2011 điều hành dự toán năm 2011; Quyết định 26/QĐ-UBND ngày 10/1/2012 điều hành dự toán ngân sách tỉnh Ninh Bình 2012; Quyết định số 59/QĐ – UBND ngày 24/1/2013 điều hành dự toán ngân sách năm 2013, Ninh Bình 27 Website Tỉnh Thái Bình (2012), Kinh nghiệm quản lý thu chi Huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình http: www.thaibinh.gov.end – user ... sở làm rõ lý luận bản, đánh giá thực trạng tình hình quản lý chi ngân sách cấp huyện tỉnh Ninh Bình từ đề xuất giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện tỉnh. .. nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chi ngân sách cấp huyện tỉnh Ninh Bình; - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách cấp huyện tỉnh Ninh Bình Các câu hỏi... chi ngân sách nhà nước cấp huyện - Thực trạng tình hình quản lý chi ngân sách cấp huyện tỉnh Ninh Bình - Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chi ngân sách cấp huyện tỉnh Ninh Bình - Định hướng giải

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan