Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
837,6 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Những phươnghướng,giảiphápchủyếu
nhằm tăngcườngcôngtácvậnđộngnông
dân củacácđảngbộxãởtỉnhVĩnhPhúc
trong giaiđoạnhiệnnay
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta rất quan tâm đến côngtácdân vận, coi
đó là một trongnhững nhiệm vụ quan trọng bậc nhất, quyết định sự thành côngcủa cách
mạng Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: “Lực lượng củadân rất to, việc
dân vận rất quan trọng. Dânvận kém thì việc gì cũng kém. Dânvận khéo thì việc gì cũng
thành công”. Đối với nước ta, với hơn 80% dân số là nông dân, một lực lượng xã hội
đông đảo, là chủ lực quân của cách mạng, việc lôi cuốn, tập hợp nôngdân tham gia cách
mạng có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần quyết định đến thắng lợi của cách mạng nước
ta. Ngay từ những ngày đầu của cuộc cách mạng dân tộc, dânchủ nhân dân, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã khẳng định “Muốn kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công ắt phải dựa
vào quần chúng nông dân”.
Nôngdân Việt Nam vốn giàu lòng yêu nước và nhiệt tình cách mạng, luôn đi theo
Đảng, chịu đựng gian khổ, hy sinh, lao động cần cù sáng tạo, kiên quyết đấu tranh chống
áp bức, bóc lột của thực dân phong kiến, đế quốc để giành độc lập tự do, xây dựng cuộc
sống ấm no, hạnh phúc, xây dựng quê hương đất nước ngày càng văn minh, giàu đẹp.
Trong kháng chiến chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc cũng như trongcông cuộc xây dựng
đất nước, nôngdân Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự nghiệp cách mạng
của dân tộc, Đảng luôn luôn đánh giá cao vị trí, vai trò và nhữngđóng góp củagiai cấp
nông dân. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành TW khoá X tiếp tục khẳng định:
Trước đây, hiệnnay cũng như sau nàyĐảng ta luôn đặt nông nghiệp,
nông dân, nông thôn ở vị trí chiến lược quan trọng, coi đó là cơ sở, là lực
lượng để phát triển kinh tế xã hội bền vững, ổn định chính trị, bảo đảm an ninh
quốc phòng, giữ vững, phát huy bản sắc văn hoá và bảo vệ môi trường sinh
thái [26].
Trong những năm vừa qua, nhất là trong thời kỳ đổi mới đất nước, Đảngbộtỉnh
Vĩnh Phúc nói chung, các cấp uỷ đảng, chính quyền cơ sở tỉnhVĩnhPhúc nói riêng đã
nhận thức rõ vị trí, vai trò củacôngtácvậnđộngnông dân, luôn luôn chútrọng công tác
tuyên truyền, vận động, tập hợp nông dân, lôi cuốn nôngdân tham gia các phong trào
cách mạng. Nhờ có sự quan tâm, chỉ đạo chặt chẽ của Đảng, Nhà nước, côngtácvận
động nôngdânởVĩnhPhúc đã có những chuyển biến mạnh mẽ và đạt được nhiều kết
quả quan trọng. Các cấp uỷ đảng đã có nhiều biện phápvậnđộng nhân dân, chăm lo lợi
ích cho nông dân, có nhiều chương trình, dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn, tạo sự
chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới, đời
sống nôngdân không ngừng được cải thiện và nâng cao, nôngdân luôn tin tưởng vào sự
lãnh đạo củaĐảng và chế độ xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, côngtácvậnđộngnôngdâncủacác
Đảng bộxãtỉnhVĩnhPhúctronggiaiđoạn qua còn tồn tại một số hạn chế và khuyết
điểm. Đời sống nôngdân còn nhiều khó khăn. Giao thông của một số xã vùng trung du,
miền núi chưa phát triển; điều kiện sản xuất khó khăn, mặt bằng trình độ dân trí thấp hơn
các xã vùng đồng bằng. Các hoạt độngvăn hoá thể thao, thông tin tuyên truyền chậm
phát triển, việc tổ chức quán triệt học tập Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, đưa Nghị quyết
của Đảng vào cuộc sống hiệu quả chưa cao; lòng tin củanôngdân đối với Đảng, chính
quyền có lúc giảm sút. Mối quan hệ giữa cán bộ, đảng viên với nhân dân thiếu bền chặt.
Có lúc, có nơi cấp uỷ, chính quyền chưa thật sự coi trọngcôngtácvậnđộngnông dân.
Không ít cấp uỷ, chính quyền còn lúng túng về nội dung, hình thức và phươngphápvận
động nông dân. Những tồn tại hạn chế đó phần nào còn ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát
triển kinh tế - xã hội ở cơ sở, đến phong trào nôngdân và đời sống nông dân.
Bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,
nhiệm vụ vậnđộngnôngdân càng nặng nề. Tình hình kinh tế xã hội đang có những diễn
biến phức tạp; kinh tế thị trường đang có nhữngtácđộng tiêu cực đến tâm trạng, lòng tin
của nhân dân; công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn đòi hỏi
phải tập trung nhiều nguồn lực to lớn hơn nữa, phải huy độngđông đảo cáctầng lớp nhân
dân ởnông thôn tham gia. Vì vậy, Đảngbộcácxã phải tăngcườngcôngtácvậnđộng
nông dân hơn nữa, tạo ra nhiều phong trào nôngdân rộng lớn để đẩy nhanh công cuộc
CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn, làm cơ sở để để đẩy nhanh CNH - HĐH trên các
lĩnh vực khác.
Trước thực tế ấy, việc phân tích đúng tình hình, luận giảinhữngvấn đề thực tiễn bức
xúc đang đặt ra là rất cần thiết. CácĐảngbộxãtỉnhVĩnhPhúc cần có nhữnggiảipháp
khả thi nhằm góp phần tăngcường hơn nữa côngtácvậnđộngnôngdân để thực hiện
thắng lợi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, góp phần
thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế củatỉnhtronggiaiđoạnhiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Từ trước đến nay, vấn đề nôngdân và côngtácvậnđộngnôngdân đã có khá
nhiều công trình nghiên cứu. Tuỳ thuộc từng góc độ, phạm vi nghiên cứu mà cáccông
trình có cách tiếp cận và nội dung đề cập khác nhau. Đángchú ý là một số công trình
nghiên cứu khoa học sau:
- “Lịch sử phong trào nôngdân và Hội Nôngdân Việt Nam (1930 - 1995)” của
Hội Nôngdân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.
- “Một số vấn đề về côngtácvậnđộngnôngdânở nước ta hiện nay” của Ban dân
vận Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
- “Đặc điểm và xu hướng biến đổi củagiai cấp nôngdân nước ta tronggiaiđoạn
hiện nay”. Luận án tiến sĩ Triết học của Bùi Thị Thanh Hương, Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000.
- “Công tácvậnđộngnôngdâncủaĐảngtrong thời kì đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước”, luận án tiến sĩ Lịch sử củatác giả Lê Kim Việt, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002.
- “Công tácvậnđộngnôngdânởĐảngbộtỉnh Cà Mau tronggiaiđoạnhiện
nay”. Luận văn thạc sĩ khoa học chính trị củaĐặng Trí Thủ, Học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006.
- “Nâng cao chất lượng côngtácvậnđộngnôngdâncủacácĐảngbộxãởtỉnh
Thái Bình tronggiaiđoạnhiện nay”, luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử của Phạm Đức Hoá,
Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003.
- “Tổ chức và hoạt độngcủa Hội Nôngdân Việt Nam tronggiaiđoạn mới” của Vũ
Ngọc Kì, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
- “Công tácvậnđộngnôngdântrong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước”, của Trung ương Hội Nôngdân Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,
1999.
- “Mối quan hệ giữa Đảng và nhân dântrong thời kì đổi mới đất nước, vấn đề và
kinh nghiệm”, của Nguyễn Văn Sáu, Trần Xuân Sầm, Lê Doãn Tá đồngchủ biên, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
- “Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong thời kì CNH - HĐH
đất nước”, bài đăng trên báo Nhân dân từ số 19203, ngày 17 tháng 3 năm 2008 đến số
19207 ngày 21 tháng 3 năm 2008. Ngoài ra còn nhiều bài viết đăng trên các báo, tạp chí,
các hội thảo khoa học có liên quan đến đề tài nôngdân và côngtácvậnđộngnông dân.
Nhìn chung, cáccông trình nghiên cứu trên đã đề cập khá nhiều nội dung về vấn
đề nôngdân và côngtácvậnđộngnôngdân dưới các góc độ khác nhau. Nhiều bài viết
luận giải khá sâu sắc về vị trí, vai trò củanôngdân Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng
của Đảng. Một số công trình, bài viết đề cập đến thực trạng nông thôn, nông nghiệp,
nông dân và côngtácvậnđộngnông dân, đồng thời đề xuất nhiều giảiphápnhằmtăng
cường côngtácvậnđộngnôngdâncủacác cấp uỷ đảng, chính quyền trong thời kỳ mới.
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình, bài viết nào nghiên cứu một cách sâu sắc
về nôngdân và côngtácvậnđộngnôngdâncủacácđảngbộxãtỉnhVĩnhPhúctrong thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tế, luận văn đề xuất
những phươnghướng,giảiphápchủyếunhằmtăngcườngcôngtácvậnđộngnôngdân
của cácđảngbộxãởtỉnhVĩnhPhúctronggiaiđoạnhiện nay.
3.2. Nhiệm vụ
- Làm rõ một số vấn đề lý luận chủyếu về côngtácvậnđộngnông dân.
- Phân tích đặc điểm, vai trò củanôngdânởtỉnhVĩnhPhúctrong lịch sử cũng như
trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Đánh giá thực trạng côngtácvậnđộngnôngdâncủacácđảngbộxãtỉnhVĩnh
phúc, xác định rõ nguyên nhân, rút ra kinh nghiệm thực tiễn.
- Nêu lên phươnghướng, mục tiêu và đề xuất nhữnggiảiphápchủyếutăngcường
công tácvậnđộngnôngdâncủacácđảngbộxãtỉnhVĩnhPhúctronggiaiđoạnhiện nay.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là côngtácvậnđộngnôngdâncủacácđảngbộ
xã thuộc tỉnhVĩnh Phúc.
- Phạm vi nghiên cứu: Cácchủ trương Nghị quyết củacácđảngbộxãtỉnhVĩnhPhúc
về côngtácvậnđộngnôngdân từ 1997 đến nay và từ nay đến 2015.
5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phươngpháp nghiên cứu của luận văn
- Cơ sở lý luận của luận văn là những quan điểm củachủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối củaĐảngcộng sản Việt Nam, Nghị quyết củaĐảngbộ
tỉnh, Đảngbộcác huyện và cácĐảngbộxãtỉnhVĩnhPhúc về côngtácdân vận, về nông
dân và côngtácvậnđộngnông dân.
- Cơ sở thực tiễn của luận văn là tình hình nông thôn, nôngdân và thực trạng công
tác vậnđộngnôngdâncủacácĐảngbộxãtỉnhVĩnhPhúc thời gian qua, đồng thời xuất
phát từ yêu cầu, nhiệm vụ củaĐảngbộ tỉnh, củaĐảngbộcác huyện và Đảngbộcácxã
tỉnh VĩnhPhúcgiaiđoạn 2010 - 2015.
- Phươngpháp nghiên cứu: Kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn, đồng
thời sử dụng cácphươngpháp phân tích và tổng hợp, lôgíc và lịch sử, khảo sát thực tế và
kế thừa cáccông trình nghiên cứu trước đây.
6. Đóng góp của luận văn
- Góp phần nâng cao nhận thức vị trí, vai trò củanôngdân và côngtácvậnđộng
nông dâncủacácđảngbộxãtỉnhVĩnh Phúc.
- Làm rõ những căn cứ khoa học và thực tiễn của việc xác định phươnghướng, mục
tiêu và giảipháptăngcườngcôngtácvậnđộngnôngdâncủacácđảngbộxãtỉnhVĩnh
Phúc.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận
văn gồm 3 chương, 7 tiết.
Chương 1
Công tácvậnđộngnôngdâncủacácđảngbộxã thuộc tỉnhVĩnhPhúc - nhữngvấn đề lý
luận và thực tiễn
1.1. Nôngdân và cácĐảngbộxã thuộc tỉnhVĩnhPhúc - đặc điểm, vị trí, vai trò
1.1.1. Khái quát đặc điểm địa lý, dân cư cácxã thuộc tỉnhVĩnhPhúc
1.1.1.1. Về đặc điểm địa lý tự nhiên
Vĩnh Phúc là một tỉnhđồng bằng có trung du và miền núi nằm bên tả ngạn Sông
Hồng, phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên; phía Nam giáp tỉnh Hà Tây (cũ); phía
Đông giáp với Hà Nội; phía Tây giáp với tỉnh Phú Thọ.
Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 1231,77km
2
, dân số 1.014.488 người. Dân số sống ở
nông thôn trên 80%, toàn tỉnh có 30 dân tộc anh em cùng sinh sống, dân tộc kinh chiếm
đa số, dân tộc thiểu số chỉ chiếm 2,7%. Mật độ dân số trung bình 837 người/km
2
.
Do cấu trúc địa hình tự nhiên, tỉnhVĩnhPhúc được chia thành 3 vùng rõ rệt. Phía
Bắc là vùng rừng núi với dãy Sáng Sơn và Tam Đảo, có đỉnh cao nhất là 1.590m so
với mặt biển, là gianh giới tự nhiên giữa VĩnhPhúc với Tuyên Quang và Thái
Nguyên. Vùng rừng núi tuy diện tích không lớn nhưng có giá trị kinh tế cao với trên
620 loài cây, nhiều loài quý hiếm như: pơ mu, lát, nghiến, cùng nhiều loài cây thuốc
có giá trị mà nơi khác không có được. Về chim, thú có hàng trăm loài trong đó có loài
thuộc diện đặc biệt quý hiếm. Núi Tam Đảo còn là nơi nghỉ mát lý tưởng của du
khách trong và ngoài nước. Phía Nam là đồng bằng rộng lớn chạy dọc theo ven Sông
Hồng thuộc các huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên… Nơi đây đất đai màu mỡ,
được coi là vựa lúa của tỉnh, cung cấp lương thực cho nhân dân địa phương và còn là
sản phẩm hàng hoá đem lại một nguồn thu lớn cho nông dân. Xen kẽ giữa vùng núi và
đồng bằng là vùng trung du với hệ thống đồi gò liên tiếp thấp dần về phía Nam, đất
đai thích hợp với các loại cây công nghiệp, cây lấy sợi, phát triển đồi rừng, xây dựng
các trang trại chăn nuôi các loại, gia súc, gia cầm.
Do vị trí ởcửa ngõ phía Bắc Thủ đô Hà Nội, VĩnhPhúc có hệ thống giao thông khá
hoàn chỉnh với các tuyến đường thuỷ, bộ và đường sắt chạy qua. Tuyến đường quốc lộ số
2 Hà Nội - Hà Giang chạy qua tỉnh trên 50 km, tuyến quốc lộ 2C Vĩnh Yên - Tuyên
Quang chạy qua tỉnh dài 30 km, quốc lộ 2B Vĩnh Yên - Tam Đảo dài 25km. Ngoài ra,
Vĩnh Phúc có đường nội tỉnh với tổng chiều dài 200km, rất thuận lợi cho việc đi lại thông
thương giữa các địa phươngtrong và ngoài tỉnh. Về đường sắt có đường liên vận Hà Nội
- Lào Cai - Vân Nam (Trung Quốc) chạy qua tỉnh dài 50 km. Về đường sông ngoài Sông
Hồng, Sông Lô, VĩnhPhúc còn có Sông Phó Đáy, Sông Cà Lồ, Sông Phan, ngoài việc
cung cấp nước tưới, hệ thống sông trên còn có giá trị giao thông quan trọng giữa các địa
phương. Ngoài ra, thiên nhiên còn ưu đãi cho VĩnhPhúc nhiều cảnh quan và danh thắng
như Tây Thiên, Tam Đảo, Đại Lải.
Vĩnh Phúc là vùng đất cổ sớm được người Việt đến định cư, sinh sống. Qua Di chỉ
Đồng Đậu (thị trấn Yên Lạc) đã khẳng định từ những năm trước công nguyên, người Việt
cổ đã sống tập trung ởVĩnh Phúc. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nôngdânVĩnhPhúc
đã đổ bao công sức, mồ hôi và cả máu xương để khai phá rừng núi, đồi gò, đầm lầy thành
những ruộng nương để canh tác, nuôi sống con người. Quá trình lao động cần cù, sáng
tạo củanôngdânVĩnhPhúc đã góp phần làm nên Văn minh Sông Hồng rực rỡ.
Các xã thuộc huyện Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Bình Xuyên và thị
xã Phúc Yên hầu hết là địa hình không bằng phẳng, có nhiều đồi thấp xen kẽ với những
khu đồng chiêm trũng. Tiềm năng thế mạnh vùng này là phát triển cây lâm nghiệp, cây ăn
quả vùng đồi, chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản theo phương thức canh
tác một vụ lúa, một vụ cá. Một số xã như Bạch Lưu, Hải Lựu huyện Sông Lô, xã Minh
Quang huyện Bình Xuyên có núi đã thấp thuận lợi cho khai khoáng và mở mang làng
nghề truyền thống. Cácxã vùng đồng bằng thuộc các huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình
Xuyên, thị xãPhúc Yên có địa hình bằng phẳng, có quốc lộ 2A chạy qua lại gần sân bay
quốc tế Nội Bài, rất thuận lợi cho việc tiếp nhận và ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến,
phát triển các khu sản xuất hàng hoá tập trung, các loại rau màu cao cấp cung cấp nông
sản, thực phẩm tươi, sạch cho thủ đô Hà Nội và các vùng lân cận. Nơi đây còn là địa bàn
thuận lợi cho thu hút đầu tư nước ngoài phát triển các ngành công nghiệp tiên tiến, tạo
việc làm và giải quyết nguồn lao động dư thừa trongnông thôn, đồng thời là nơi có điều
kiện để phát triển chăn nuôi, thuỷ sản, gia súc, gia cầm tập trung theo quy mô trang trại,
phát triển kinh tế tổng hợp VAC.
Do vị trí địa lý thuận lợi với cơ chế thu hút đầu tư thông thoáng, những năm gần đây
công nghiệp củatỉnhVĩnhPhúc phát triển mạnh đã hình thành các khu công nghiệp lớn
như: Khu công nghiệp Kim Hoa (thị xãPhúc Yên), KCN Khai Quang (thành phố Vĩnh
Yên), KCN Bá Thiện (Bình Xuyên). Tỉnhđang tiếp tục quy hoạch, mở mang nhiều khu
công nghiệp khác ởcác huyện Tam Dương, Vĩnh Tường và thành phố Vĩnh Yên. Cùng
với sự phát triển củacông nghiệp, các hoạt động dịch vụ du lịch cũng đang được mở
mang, xây dựng phát triển ở Tam Đảo, Đại Lải, Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên thu hút
ngày càng đông du khách trong và ngoài nước tới tham quan, các khu vui chơi giải trí,
nhà hàng khách sạn, sân ga… ở thành phố Vĩnh Yên, huyện Tam Dương, Tam Đảo và thị
xã Phúc Yên đang được đầu tư xây dựng.
- Khi hậu toàn vùng thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, với 4 mùa rõ rệt.
Lượng mưa trung bình từ 1500mm đến 1700mm/năm. Nhiệt độ trung bình khoảng 23,2
đến 25 độ C. Số ngày nắng trong năm khá cao. Nhìn chung đặc điểm khí hậu thuận lợi
cho sản xuất nông, lâm nghiệp. Tuy nhiên, vẫn bị ảnh hưởng của rét đậm vùng núi phía
bắc và ảnh hưởng của mưa lũ, lốc xoáy có thể gây ra thiệt hại đáng kể cho sản xuất nông
nghiệp.
1.1.1.2. Về đặc điểm dân cư
Qua tài liệu lịch sử, địa lý các huyện trongtỉnhVĩnhPhúc cho thấy, con người đã
sinh sống ở đây nhiều năm, mật độ khá đông đúc. Phần lớn dân cư trong vùng sống bằng
nghề nông, đại đa số là người kinh, có một bộ phận là người Sán dìu, Cao lan, Tày ở
các huyện Lập Thạch, Tam Đảo, Bình Xuyên. Số người theo tôn giáo khá đôngnhưng
nhiều nhất vẫn là phật giáo, số ít theo đạo thiên chúa giáo. Tất cả dân cư cácxã vùng
đồng bằng và trung du đều sống quần tụ theo các làng, xóm, thôn. Mỗi làng là quần tụ
dân cư có kết cấu khá bền vững. Làng được hình thành cùng với sự biến đổi của lịch
sử, là nơi giàu truyền thống yêu nước, cách mạng, nôngdân lao động cần cù chịu khó.
Để chống lại thiên nhiên khắc nghiệt, người nôngdânVĩnhPhúc phải tập trung
công sức để đắp đê ngăn lũ, xây dựng cáccông trình thuỷ lợi…… Qúa trình ấy sớm hình
thành sự đoàn kết, gắn bótrongcộngđồng làng xã, thương yêu, đùm bọc giúp đỡ nhau,
nhất là những lúc khó khăn. Chính văn hoá làng xã mang tínhcộngđồng bền vững ấy
giúp nôngdânVĩnhPhúc tồn tại qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước của
dân tộc.
Về đơn vị hành chính:
Toàn tỉnhVĩnhPhúc có 9 đơn vị hành chính (gồm 7 huyện, 1 thành phố, 1 thị xã) với
137 xã phường, thị trấn. Trong đó có 37 xã miền núi và trung du, 96 xãđồng bằng và 4
xã đặc biệt khó khăn, cụ thể:
- Huyện Lập Thạch có 18 xã, 2 thị trấn
- Huyện Sông Lô có 16 xã, 1 thị trấn
- Huyện Tam Đảo có 8 xã, 1 thị trấn
- Huyện Tam Dương có 12 xã, 1 thị trấn
- Huyện Vĩnh Tường 27 xã, 2 t hị trấn
- Huyện Yên Lạc có 16 xã, 1 thị trấn
- Huyện Bình Xuyên có 10 xã, 3 thị trấn
- Thị xãPhúc Yên có 4 xã, 6 phường
- Thành phố Vĩnh Yên có 2 xã, 7 phường
Các xãtỉnhVĩnhPhúc được chia thành các khu dân cư. Xã là đơn vị hành chính cuối
cùng trong hệ thống hành chính ở nước ta.
* Đặc điểm củanôngdânVĩnh Phúc:
- Cũng như nôngdân Việt Nam, nôngdânVĩnhPhúc có tinh thần lao động cần cù,
chịu khó, năng động, sáng tạo, chủyếu sống bằng nghề thuần nông. Kinh tế tự cung tự
cấp là chính và phụ thuộc rất lớn vào thiên nhiên. ởcácxã vùng cao của Tam Dương,
Tam Đảo, Lập Thạch, Sông Lô và Bình Xuyên sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn do
phụ thuộc lớn vào thiên nhiên. Cácxã thuộc vùng đồng bằng củacác huyện Vĩnh Tường,
Yên Lạc và một số xã huyện Bình Xuyên thuộc vùng đất phù sa Sông Hồng, đất đai màu
mỡ thuận lợi cho cấy lúa và trồng rau màu các loại. Nôngdâncủa thị trấn Thổ Tang
(Vĩnh Tường), thị trấn Minh Tân (Yên Lạc) trồng nhiều loại rau màu cao cấp, có giá trị
kinh tế cao như: hành, tỏi, ớt, khoai tây, súp lơ,… cung cấp cho Hà Nội và cáctỉnh biên
[...]... tiếp củacác cấp uỷ, tổ chức đảng 1.2.1.2 Quan niệm côngtácvậnđộngnôngdâncủacácđảngbộxãtỉnhVĩnhPhúc Từ khái niệm, nội hàm côngtácdânvận và khái niệm côngtácvậnđộngnôngdâncủaĐảng nêu trên, có thể hiểu côngtácvậnđộngnôngdâncủacácđảngbộxãởtỉnhVĩnhPhúc là toàn bộcác hoạt độngnhằm tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với nông. .. cực tham gia các phong trào cách mạng ở địa phương 1.2.3 Nội dung và phương thức vậnđộngnôngdâncủađảngbộxãtỉnhVĩnhPhúc 1.2.3.1 Nội dung côngtácvậnđộngnôngdân Từ những quan niệm về côngtácvậnđộngnôngdân đã trình bày ở trên, có thể xác định nội dung côngtácvậnđộngnôngdâncủacácđảngbộxãtỉnhVĩnhPhúc bao gồm: Một là: Công tác tuyên truyền giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao... vậnđộngnôngdâncủacácđảngbộxã chính là đánh giá vai trò lãnh đạo của cấp uỷ đảng đối với chính quyền, các tổ chức đoàn thể củaxãtrong quá trình tiến hành côngtácvậnđộngnôngdânở mỗi địa phương, trên cơ sở chất lượng hiệu quả hoạt độngcủa đội ngũ cán bộđảng viên ở cơ sở Để nâng cao chất lượng côngtác vận độngnôngdânởcácđảngbộxãtỉnhVĩnh Phúc, phải tiến hành đồngbộcác hoạt động, ... tốt côngtácđộng viên khen thưởng, kỷ luật đảng viên; xử lý nghiêm, kịp thời những cán bộ, đảng viên vi phạm điều lệ Đảng, pháp luật của Nhà nước Làm tốt côngtác tạo nguồn và phát triển đảng viên 1.2 CôngtácvậnđộngnôngdâncủaĐảngbộxãtỉnhVĩnhphúc - quan niệm, vị trí, vai trò và nội dung, phương thức vậnđộngnôngdân 1.2.1 Quan niệm côngtácvậnđộngnôngdâncủaĐảngbộxãtỉnhVĩnh Phúc. .. tổ chức đảngcủatỉnhVĩnhPhúc được lập theo các đơn vị hành chính là đảngbộ tỉnh; đảngbộ cấp huyện và đảngbộ cấp xãCácđảngbộxã là cácđảngbộ trực thuộc đảngbộ huyện Trongđảngbộxã có các chi bộ thôn, làng, bản trực thuộc Theo cơ cấu tổ chức được quy định như trên, hiệnnay toàn tỉnhVĩnhPhúc có 237 đảngbộ cơ sở, trong đó có 137 đảngbộ xã, phường; 340 chi bộ với tổng số 47.324 đảng viên... quốc, cácđoàn thể nhân dân cấp xã vững mạnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ côngtácvậnđộng nhân dân, vậnđộngnôngdânở cơ sở trongtình hình mới Bốn là: Vậnđộngnôngdân tham gia xây dựng đảng, xây dựng chính quyền, các tổ chức đoàn thể cấp xã ngày càng vững mạnh Đây là một nội dung quan trọng của côngtác vận độngnôngdâncủacácđảngbộxãtỉnhVĩnhPhúcCácđảngbộ xã, phải gắn chặt côngtác xây... tácvậnđộngnôngdân Theo Hồ Chí Minh, “Vấn đề nôngdân là một trongnhữngvấn đề chiến lược của cách mạng Việt Nam” và theo Người “Vấn đề dân tộc thực chất vấn đề nôngdân Có thể nói, cuộc cách mạng dân tộc dânchủ nhân dân thực chất là cuộc cách mạng củagiai cấp nôngdân do giai cấp công nhân lãnh đạo và côngtácvậnđộng quần chúng nhân dânởcác địa phươngchủyếu là côngtácvậnđộngnông dân. .. toàn dân và khối liên minh công - nông - trí thức ở mỗi địa bàn, mỗi cơ sở Suy cho cùng, kết quả côngtácvậnđộngnôngdânởcácđảngbộxãtỉnhVĩnhPhúc thể hiệnở tâm trạng, lòng tin, mối quan hệ giữa giai cấp nôngdân đối với Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa, đối với Đảngbộ chính quyền cơ sở và thể hiệnở đời sống vật chất, tinh thần củanôngdâncácxã Để đánh giá chất lượng côngtác vận động nông. .. tính trách nhiệm củanôngdân cao hay thấp 1.2.2 Vị trí, tầm quan trọngcủacôngtácvậnđộngnôngdâncủacácđảngbộxãtỉnhVĩnhPhúcCôngtácvậnđộngnôngdân là một nhiệm vụ quan trọng, có vị trí đặc biệt trongcôngtácvậnđộng quần chúng củaĐảngcộng sản Xuất phát từ quan điểm “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”, các lãnh tụ củagiai cấp vô sản rất coi trọngcôngtácvận động, tập hợp quần... Kết quả vậnđộngnôngdâncủacácđảngbộxãtỉnhVĩnhPhúc thể hiệnở phong trào nông dân, sự giác ngộ chính trị, ý thức làm chủ, tinh thần tự giác củagiai cấp nôngdântrong việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, thể hiệnở đời sống kinh tế - chính trị - xã hội và sự thay đổi củabộ mặt nông thôn mới Kết quả vậnđộng nhân dân còn thể hiệnở sức mạnh của khối .
Những phương hướng, giải pháp chủ yếu
nhằm tăng cường công tác vận động nông
dân của các đảng bộ xã ở tỉnh Vĩnh Phúc
trong giai đoạn hiện nay
. quyết của Đảng bộ
tỉnh, Đảng bộ các huyện và các Đảng bộ xã tỉnh Vĩnh Phúc về công tác dân vận, về nông
dân và công tác vận động nông dân.
- Cơ sở thực