1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

51 616 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 8,09 MB

Nội dung

Trang 1

Chuong I:

_THUE THU NHAP DOANH NGHIEP VA SU CAN THIET PHAI TANG

CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TNDN ĐỐI VỚI CÁC DOANH

NGHIỆPCÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

1.1 Thuế và Vấn đề quản lý thuế

1.1.1 Thuế và Vai trò của thuế trong nên kinh tế thi trường

11.1.1 Thué

Lịch sử loài người đã chứng minh, thuế ra đới là một sự cần thiết khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại, phát triển của nhà nước Sự xuất hiện thuế trong lịch sử nhân loại gắn liền với nhu cầu chi tiêu của nhà nước, nó thể hiện quyền lực của nhà nước và là cơ sở cho sự hoạt động và phát triển của nhà nước

Cùng với sự phát triển của loài người là sự phát triển của nhà nước, đi cùng với

nó là sự gia tăng quyền lực và nhiệm vụ của nhà nước Và thuế ngày càng được hoàn

thiện hơn Tuy đứng ở mỗi góc độ khác nhau, quan điểm về kinh tế chính trị — x4 hoi khác nhau thì cũng có cái nhìn về thuế khác nhau Song kết hợp những nhân tố, hạt nhân hợp lý của các quan niệm về thuế có thể khái quát tổng quát về thuế như sau:

“Thuế là một khoản chuyển giao thu nhập bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân

cho nhà nước theo mức độ và thời gian được pháp luật quy định, nhằm sử dụng cho mục đích cơng cộng”

Để phân biệt thuế với các hình thức thu khác của nhà nước, các nhà khoa học kinh tế đã nghiên cứu và thấy được bản chất của thuế được thể hiện bởi các thuộc tính bên trong vốn có của nó; và đã đua ra một số đặc điểm riêng có của thuế để phân biệt

với các công cụ tài chính khác của nhà nước:

1) Thuế là một khoản thu nhập của các tầng lớp trong xã hội nộp cho nhà nước mang tính chất bắt buộc

2) Việc chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế khơng có tính đối khoản cụ thể- tức không mang tính hồn trả trực tiếp

3) Việc chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế được quy định bằng pháp luật

Trang 2

5) Các khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế chỉ được giới hạn trong phạm vi biêm giới quốc gia với quyên lực pháp lý của nhà nước đối với con người và tài sản

Trên thế giới có nhiều loại thuế khác nhau tuỳ theo điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước mà hệ thống thuế của nước đó gồm những loại thuế khác nhau Để phát huy vai trò của mỗi loại thuế trong đời sống kinh tế-xã hội, ở nước ta chia thuế ra làm nhiều loại thuế khác nhau; bao gồm hai loại cơ bản:

+ Thuế Trực thu: !à loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế

Đối với thuế trực thu, người nộp thuế theo luật đồng thời cũng là người trả thuế thuế cuối cùng trong một kỳ túnh thuế Thông thường thuế trực thu mang tính chất luỹ tiến, vì nó tính đến khả năng thu nhập của người chịu thuế Thuế trực thu ở nướ ta

có một số loại cơ bản sau: thuế TNDN, thuế TNCN, thuế Tài nguyên

+Thuế Gián thu: !à loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập và tài sản của

người nộp thuế, mà đánh một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng hoá và dịch vụ

Đối với thuế gián thu, người nộp thuế và người chịu thuế thường là không đồng nhất Loại thuế nàycó khả năng chuyển giao gánh nặng thuế trong nhưng trường hợp nhất định Thuế Gián thu ảnh hưởng trực tiếp đến SXKD thông qua giá cả thị trường Nó phản ánh bản chất của thị trường Về bản chất thuế Gián thu mang tính chất luỹ

thoái Ở nước ta, thuế Gián thu có một số loại như: thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế Xuất

khẩu-Nhập khẩu

1.1.1.2 Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường

Nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế cạnh tranh, bên cạnh những ưu điểm của nó, thì cũng tồn tại những khuyết tật không thể tránh khỏi Để phát huy tối đa những ưu điểm, hạn chế ở mức thấp nhất những khuyết tật cố hữu của một nền kinh tế

thị trường cạnh tranh, nhà nước phải tham gia vào nền kính tế với những công cụ riêng

có của mình Trong đó thuế được coi là công cụ quan trọng nhất của nhà nước Vai trò của thuế trong nền kính tế thị trường là rất quan trọng, nó được thể hiện ở một số mặt cơ bản sau:

* Thuế là công cụ chủ yếu để tạo lập nguồn thu cho ngân sách nhà nước

Trang 3

công cụ chủ yếu và cũng là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước Trong hệ thống chính sách tài chính mà nhà nước sử dụng, thuế là công cụ quan trọng để phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm và thu nhập của xã hội Ở nước ta hiện nay khoản

thu từ thuế là luôn ổn định và ngày càng tăng cùng với sự phát triển của nền kinh tế Điều này là rất quan trọng, vì nước ta hiện nay không còn nguồn viện trợ như trước đây

do các nước xã hội chủ nghĩa viện trợ, hiện nay nên kinh tế đối ngoại là nền kinh tế

"có vay có trả" hoặc có viện trợ thì cũng kèn theo những điều kiện ràng buộc khơng có

lợi cho Việt Nam Mặt khác, đối với một nước nghèo như nước ta vấn đề vay nợ tạo ra gánh nặng no nan cho thế hệ mai sau và phát triển kinh tế xã hội lâu dài Do đó, phát huy nguồn thu nội bộ mà thuế là nguồn thu chính sẽ tạo tiền đề cho kinh tế phát triển lâu dài, tạo nên một nền tài chính quốc gia lành mạnh

Với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay và hệ thống thuế được áp dụng thống nhất đối với các thành phần kinh tế Để là công cụ và nguồn thu chính của NSNN, thuế phải bao quát được hầu hết các hoạt động kinh doanh, các nguồn thu nhập, và hoạt động tiêu dùng xã hội Có làm được điều đó, thuế mới thực sự là nguồn thu chính của NSNN trong nền kinh tế thị trường, đảm bảo từng bước nhu cầu chi để xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời chính sách thuế phải tạo thuận lợi cho nề kinh tế phát triển ổ định bền vững, từ đó mới có thể tăng nhanh nguồn thu và nuôi dưỡng nguồn thu để khai thác nguồn thu từ thuế có hiệu quả

*Thuế là cơng cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nên kinh tế

Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của nhà nước với các công cụ tài chính của mình là hết sức quan trọng trong việc điều tiết, điều chỉnh, quản lý, kiểm soát hướng dẫn và khuyến khích nền kinh tế phát triển trong đó thuế có vị trí và khả năng đặc biệt trong quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế Với công cụ thuế, nhà nước có thể kiểm sốt, hướng dẫn nền kinh tế phát triển theo hướng phát triển của nhà nước, góp phần tích cực trong việc điều chỉnh cân đối nên kinh tế Thuế có vai trị điều chỉnh chu kỳ

sản xuất kinh doanh của nền kinh tế Chu kỳ sản xuất kinh doanh là dao động của

GDP thực tế so với GDP tiêm năng được lặp đi lặp lại trong đời sống kinh tế quốc gia Chu kỳ sản xuất kinh doanh có bốn giai đoạn: suy thoái, tiêu điều, mở mang, hưng

Trang 4

tế, bằng cách giản thuế trong những thời kỳ nên kinh tế gặp khó khăn để có thể kéo đài

thời kỳ hưng thịnh và rút ngắn thời kỳ suy thoái, tiêu điều của chu kỳ kinh tế

Một nền kinh tế có tăng trưởng được hay không phụ thuộc ba yếu tố cơ bản : Lao động( con người), Vốn( tiền của, tài sản), trang bị kỹ thuật lao động(khoa học công nghệ) Trong đó yếu tố vốn có vai trị hết sức quan trọng, có vốn sẽ có điều kiện

mau sắm trang thiết bị khoa học hiện đại, có điều kiện trả công người lao động đúng

với khả năng bỏ ra, Thông qua thuế, nhà nước sẽ tập trung được nguồn vốn lớn trong tay, tránh tình trạng vốn tập trung ở cơ sở rồi phân tán, đầu tư không trọng điểm, kém hiệu quả Từ đó có thể đầu tư trên quy mô lớn tạo điều kiện kích thích tăng trưởng kinh

tế mang lại nguồn thu cho ngân sách

Mặt khác thuế là lá chắn bảo vệ nên sản xuất trong nước, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nước trên thị trường thế giới và khu vực Từ khi thực hiện nền kinh tế mở, hàng hoá trong nước có cơ hội xuất khẩu, thì đồng thời hàng hoá trên thế giới cũng xâm nhập vào thị trường trong nước ảnh hưởng tới SXKD của nhiều doanh

nghiệp, làm cho SXKD trong nước có nguy cơ đổ vỡ hàng loạt Trong tình trạng đó,

chính sách thuế có những ưu đãi kích thích sản xuất trong nước, bảo hộ sản xuất nội

địa,

Tóm lại, bằng việc ban hành các chính sách thuế, các luật thuế nhà nước đã góp phần điều tiết và quản lý vĩ mô nền kinh tế, làm cho nền kinh tế ổn định và phát triển

*Thuế góp phân đảm bảo cơng bằng xã hội giữa các thành phân kinh tế và giữa các tầng lớp dân cư

Bình đẳng và công bằng trong thu nộp thuế là sự động viên giống nhau giữa các ĐTNT trong điều kiện hoạt động giống nhau, có thu nhập giống nhau Bằng những

chính sách thuế hợp lý, nhà nước đã động viên được nguồn thu cao từ người có thu

nhập cao và ngược lại với người có nguồn thu nhập thấp Và bằng những chính sách ưu đãi về thuế như, miễn thuế, giảm thuế nhà nước đã tạo điều kiện cho kinh tế của các

vùng kém phát triển có điều kiện cải thiện cuộc sống và đuổi kịp các trung tâm kinh tế lớn, và ngày càng tiến bộ hơn, góp phần cải thiện công bằng xã hội trong đất nước 1.1.2.Quản lý thuế

1.1.2.1 Nội dung của quản lý thuế

Trang 5

thu đủ, thu kịp thời tiền thuế Đồng thời nâng cao ý thức chấp hành chính sách, pháp

luật của nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ

về thuế; xoá bỏ những thủ tục rườm rà gây phiền hà cho doanh nghiệp Ngày

29/7/2004 Tổng cục trưởng Tổng cục thuế đã ban hành “QUYẾT ĐỊNH CỦA TỔNG

CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC THUẾ về việc ban hành quy trình quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp” Nội dung của quy trình gồm:

1) Đăng ký thuế

2) Xử lý tờ khai và chứng từ nộp thuế

3) Quản lý thu nợ thuế 4) Xét hồn thuế 5) Quyết tốn thuế

6) Miễn giảm thuế

Đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN, để công tác quản lý thuế được tốt ngoài việc thực hiện đúng quy trình quản lý thu thuế còn phải tập trung quản lý tốt một Số nội dung sau:

Thứ nhất: Tập trung quản lý giá:

Giá của máy móc, trang thiết bị nhập vào để xây dựng doanh nghiệp, góp vốn

liên doanh, là căn cứ quan trọng để tính khấu haoTSCĐ của doanh nghiệp Điều này

ảnh hưởng trực tiếp tới vấn đề quyền lợi của nhà nước và bên Việt nam góp vốn trong

việc thu thuế cũng như trong quá trình kinh doanh và phân chia lợi nhuận

Ngồi ra, cịn phải quản lý chặt chế giá đối với nguyên liệu đầu vào( thông qua việc quản lý hoá đơn chứng từ mua bán hàng hoá), quản lý chặt chẽ giá đối với hang hoá đầu ra, mà chủ yếu là sản phẩm xuất khẩu

Thứ hai: Tập trung quản lý sổ sách kế toán của doanh nghiệp để theo dõi doanh

thu và chỉ phí hợp lý của doanh nghiệp:

Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thường áp dụng chế độ kế toán và năm tài chính theo đặc thù riêng Do đó trong cơng tác quản lý sổ sách kế tốn gặp rất nhiều khó khăn Vì vậy cần tăng cường tập trung quản lý sổ sách kế toán của các doanh nghiệp này, không để tình trạng lạm dụng đặc thù riêng để trốn, tránh thuế Đặc biệt cần tập trung quản lý sổ sách kế toán, hoá đơn chứng từ của doanh nghiệp để theo

dõi tình hình doanh thu và chi phí của doanh nghiệp, vì đây là khâu quan trọng trong

Trang 6

1.1.2.2 Ảnh hưởng của quản lý thuế tới thu ngân sách

Để huy động nguồn lực vật chất vào NSNN, nhà nước có thể sử dụng nhiều hình thức khác nhau như phát hành tiên, vay nợ, bán tài sản quốc gia, thu thuế, Mơi hình thức đều có những mặt ưu nhược điểm khác nhau Song để tập trung huy động nguồn lực tài chính đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của nhà mà không chịu những tác động phụ thì vaii trò quan trọng thuộc về thuế, thuế luôn là nguồn thu chủ yếu của NSNN Song để đảm bảo nguồn thu và nuôi dưỡng nguồn thu thì vai trị then chốt thuộc về Quản lý thuế Công tác quản lý thuế có vai trị quyết định đến số lượng thu của NSNN qua mỗi năm Nếu công tác quản lý thuế không theo kịp với sự phát triển của ĐTNT thì số động viên vào NSNN thông qua hình thức thuế khơng thể đảm bảo được mức chỉ tiêu của cả bộ máy cầm quyền Hàng năm ngành thuế khơng phân tích được tình hình phát triển của nên kinh tế trong địa bàn mình quản lý thơng qua tình hình phát triển kinh tế của năm trước, khả năng phát triển của năm đó thì khơng thể xây dựng được kế hoạch thu hợp lý, điều này sẽ làm ảnh hưởng tới kế hoạch thu và khả năng thu của năm đó cũng như các năm tiếp theo Như vậy công tác quản lý thuế có được làm tốt hay không sẽ ảnh hươpng trực tiếp tới thu NSNN của nhiều năm và ảnh hưởng trực tiếp tới đầu tư phát triển của nhà nước

1.2.Thuế TNDN

1.2.1 Khái niệm thuế TNDN

Để hiểu rõ về thuế TNDN, trước hết ta tìm hiể về Thu nhập: Thu nhập là tổng

các giá trị mà một thể nhân hoặc pháp nhân nhận được trong nên kinh tế xã hội thơng qua q trình phân phối thu nhập quốc dân trong một thời han nhất định, không phân biệt nguồn ngốc hình thành Như vậy, thuế Thu nhập là loại thuế đánh vào thu nhập

nhận được thực tế của thể nhân hoặc pháp nhân trong một thời kỳ nhất định( gọi là kỳ tính thuế) Thuế thu nhập có hai loạicơ bản là thué TNCN va thué TNDN, trong đó thu€TNDN là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập chịu thuế của các doanh nghiệp 1.2.2 Nội dung cơ bản của thuế TNDN

Tại kỳ họp thứ I1, ngày 10/5/1997 Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khoá IX đã thông qua luật thuế TNDN thay cho luật thuế Lợi Tức, và được

áp dụng chính thức từ ngày 01/01/1999, được Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ

Nghĩa Việt Nam sửa đổi bổ sung tại kỳ họp thứ 3 koá XI Một số nội dung cơ bản mà luật thuế TNDN quy định như sau:

Trang 7

Đối tượng áp dụng

Theo quy định tại điều 1, điều 3 của luật thuế TNDN sửa đổi năm 2003 thì

"những tổ chức cá nhân SXKD hàng hoá dịch vụ( gọi chung là cơ sở kinh doanh) có

thu nhập đêu phải nộp thuếTNDN” Bao gồm:

+Tổ chức SXKD hàng hoá dịch vụ; như: Doanh nghiệp nhà nước, công ty

TNHH, công ty Cổ phần, công ty Hợp danh, Doanh nghiệp có vốn ĐTNN

+Cá nhân SXKD hàng hoá, dịch vụ; như: hộ cá thể và nhóm kinh doanh, hộ gia đình, cá nhân SXKD, cá nhân hành nghề độc lập,

+Cơ sở thường trú của công ty nước ngoài tại Việt Nam; như: chi nhánh, văn

phòng điều hành, nhà máy, công xưởng, cơ sở lắp đặt, lắp ráp; cơ sở cung cấp dịch vụ,

đại lý cho công ty nước ngoài,

Song song với đối tượng nộp thuế, tại điều 2 của luật thuế THDN sửa đổi bổ sung quy định đối tượng không thuộc diện nộp thuế TNDN, gồm: hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản

B/Căn cứ tính thuế

Theo điều 5 luật thuế TNDN sửa đổi bổ sung, căn cứ tính thuế TNDN là thu nhập chịu thuế và thuế xuất Và được tính theo cơng thức:

[ Thuế TNDN phải nộp] = [Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế] x [ Thuế xuất]

*Thu nnhập chịu thuế trong kỳ tính thuế được tính theo công thức:

Thu nhập chịu Doanh thu tính Chi phi hop ly Thu nhap chiu thué trong ky = thuétrongky - trongkytinh + thuế khác

tinh thué tinh thué thué

Trong đó:

+ Doanh thu tính thuế TNDN trong kỳ tính thuế: /à ứoàn bộ tiên bán hàng, tiên

gia công, tiền cung ứngdịch vụ kể cả trợ giá, phụ thu phụ trội mà cơ sở SXKD được

hưởng( theo điều 8 luật thuế TNDN sửa đổi bổ sung)

Trang 8

1) Chi phi khdu hao TSCD; khoan này được xác định theo chế độ, quy định của nhà nước về trích khấu hao, Quyếf định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12!112/2003 của bộ Tài chính về ban hành chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ

2) Chỉ phí vật ti, gồm nguyên liệu, nhien liệu, năng lượng với mức tiêu hao

hợp lý và giá trị thức tế xuất kho

3) Chỉ phí tiền lương, tiên công, và các khoản mang tính chất tiên cơng trả cho người lao độngtheo chế độ quy định

4) Chỉ phí về nghiên cứu khoa học, công nghệ, sáng kiến cải tiến kỹ thuật; y tế;

đào tạo lao động theo chế độ quy định

5) Chỉ phí dịch vụ mua ngoài; như: điện, nước, điện thoại, sửa chữa TSCĐ; tiền

thuê TSCĐ; thuê kiểm toán

6) Các khoản chỉ cho lao động nữ theo quy định của pháp luật; chỉ bảo hộ,

trang phục, chỉ bảo vệ cơ sở kinh doanh; chỉ công tác phí; trích nộp BHXH, BHYT,

KPCD.,

7) Chi tra lãi tiền vay vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Ngân hang hoặc các tổ chức tín dụng khác theo lãi xuất thực tế khi ký hợp đồngvay, nhưng không quá

1,2 lần lãi xuất ngân hàng thương mại tại thời điểm vay 8)Trích các khoản dự phòng theo quy định; 9) Trợ cấp thôi việc cho người lao động

10) Chi về tiêu thụ hàng hóa dịch vụ;

11) Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ và các khoản chi khác được khống chế tối đa không quá 10% tổng số chỉ phí của các khoản nói trên

12) Các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác có liên quan đế hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị

13) Chi phí quản lý kinh doanh do công ty nước ngoài phân bổ cho cơ sở thường trú tạI Việt Nam theo quy định của chính phủ

14) Chi phí mua hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không kinh doanh,

không có hóa đơn chứng từ do Chính phủ quy định

Trang 9

mà khơng có hoá đơn chứng từ hợp lý hợp lệ, các khoản chi mà khơng có hố đơn

chứng từ, các khoản tiền phạt các khoản chi không liên quan đế doanh thu và thu nhập *Thuế suất

Theo điều 10 luật thuế TNDN sửa đổi bổ sung thuế suất thuế TNDN được quy

định như sau:

1) Thuế suất thuế TNDN đối với các cơ sơ SXKD là 28%

2) Thuế suất thuế TNDN đối với cơ sở kinh doanh tiến hành tìm kiếm thăm rị, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác là từ 28% đến 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh;

C/ Miễn giảm thuế TNDN

Theo điều 17.18,19 luật thuế TNDN sửa đổi năm 2003, quy định những trường hợp được miễn giảm thuế TNDN; Thực hiện miễn giảm thuế THDN cho các dự án đầu

tư thành lập cơ sở kinh doanh, hợp tác xã, cơ sở kinh doanh di chuyển địa điểm, thành

lập dự án thuộc thành phần, lĩnh vực, địa bàn được khuyến khích; dự án đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất mới, mởi rộng quy mô, đổi mới công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái, nâng cao năng lực sản xuất và một số trường hợp khác theo quy định của nhà nước

Việc miễn thuế, giảm thuế quy định tại điều 17,18,19 của luật thuế này chỉ áp dụng với cơ sở kinh doanh đã thực hiện chính sách, chế độ kế tốn, hóa đơn chứng từ, và nộp thuế theo kê khai Cơ sở kinh doanh tự xác định các điều kiên được miễn giảm để đăng ký với cơ quan thuế và thực hiện khi quyết toán thuế Cơ quan thuế có nhiệm vụ kiểm tra các điều kiện được hưởng ưu đãi xác định số thuế mà doanh nghiệp được miễn giảm trư vào thu nhập chịu thuế

D/ Kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế TNDN

e Kê khai thuế

Trang 10

Trong trường hợp tình hình sản xuất kinh doanhtrong năm có sự thay đổi lớn

thìcơ sở kinh doanh phải báo cáo cơ quan thuế trực tiếp quản lý để điều chỉnh số thuế nộp cả năm và từng quý

Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh chưa thực hiện chế độ hóa đơn, chứng từ thì số thuế phải nộp hàng tháng được tính theo chế độ khoán doanh thu phù hợp với từng ngành, nghề do cơ quan thuế có thẩm quyền ấn định

e Nộp thuế

Theo điều 13 luật thuế TNDN sửa đổi năm 2003 quy định: Cơ sở kinh doanh tạm nộp số thuế hàng quý theo bản tự kê khai hoặc theo số thuế cơ quan thuế ấn định

đây đủ, đúng han vào ngân sách nhà nước

Cơ sở kinh doanh buôn chuyến phải kê khai và nộp thuế theo từng chuyế hàng với cơ quan thuế nơi mua trước khi vân chuyển hang đi

Tổ chức cá nhân nước ngoài kinh doanh khơng có cơ sở thường trú tại Việt nam nhưng có thu nhập phát sinh tại Việt Nam, thì tổ chức cá nhân chi trả thu nhập có trách

nhiện khấu trừ tiền thuếtheo tỷ lệ do Bộ Tài Chính quy định trên tổng số tiền chi trava nộp vào NSNN cùng thời điểm chỉ trả thu nhập cho tổ chức cá nhân nước ngoài

e_ Quyết toán thuế

Theo điều 14 luật thuế TNDN sửa đổi năm 2003 quy định: Cơ sở kinh doanh phải thực hiện quyết toán thuế hang năm với cơ quan thuế; Năm quyết tốn thuế được tính theo năm dương lịch, trường hợp cơ sở kinh doanh được phép áp dụng năm tài

chính khác với năm dương lịch thì được áp dụng quyết toán thuế theo năm tài chính

đó Qiuyết tốn thuế phải thể hiện đây đủ, đúng các khoản sau: Doanh thu; Chi phí hợp lý; Thu nhập chịu thuế; Số thuế thu nhập phải nộp; Số thuế thu nhập tạm nộp trong năm; Số thuế thu nhập đã nộp ở nước ngoài thu nhập nhận được từ nước ngoài; số thuế thu nhập nộp thiếu hoặc nộp thừa; Và trong thời hạn 90 ngày kể từ khi kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính, cơ sở kinh doanh phải nộp báo cáo quyết toán thuế cho cơ quan thuế và phải nộp đầy đủ số thuế còn thiếu vào NSNN trong thời hạn 10 ngày 1.2.3 Quy trình quản lý thuế

Trang 11

Tổng cục thuế quyết định ban hành Quyết định của Tổng cục trưởng Tổng cục thuế về

việc ban hành quy trình quản lý thuế đối với các doanh nghiệp số 1209 TCT!QĐITCCB ngày 29/07/2004

Các phòng ban tham gia quy trình:

1) Phịng tuyên truyền hỗ trợ tổ chức cá nhân nộp thuế tại cục thuế và tổ nghiệp vụ hỗ trợ tại chỉ cục thuế

2) Phòng tin học và xử lý dữ liệu về thuế tại cục thuế và tổ xử lý dữ liệu tại chỉ cục thuế

3) Các phòng quản lý doanh nghiệp

4) Các phòng thanh tra, tổ thanh tra, kiểm tra

5) Phịng hành chính lưu trữ tại cục thuế và tổ hành chính tại chi cục thuế

6) Phòng tổng hợp dự toán tại cục thuế

7) Phòng quản lý ấn chỉ

§) Tổng cục thuế

Nội dung quy trình dược tóm tắt bằng sơ đồ sau:

ĐĂNG KÝ THUẾ Phòng/Tổ TT-HT ngày Hướng dẫn

Phong/T6 HC | 1 2.1.Nhận hồ sơ, 5.2.Trả kết quả Viết phiếu hẹn

1 2.2.K.tra t tục, 3.Nhập HS

T.báo HS sai t.tục truyền DL về

TC

Phòng/Tổ 1 4.Phân cấp 5.1.In Kquả

QLDN DKT

Trang 12

TH-XLDL

1 |6.QL vi pham 7.Lập báo cáo

DKT

Phịng/Đội QLDN Rà sốt địa ban QL, Khai thác thông tin

Ph./T6 QLAC Xác minh Ð Cấp số bán hoá đơn

trụ SỞ

ĐÓNG MÃ SỐ THUẾ

(DN NỘP HỒ SƠ ĐÓNG MÃ SỐ THUẾ) ngày

Phòng/Tổ 1 1.Nhan & 6.Tbao DN đóng

TH-XLDL Kiém tra HS mã số thuế

1 2.Nhập tình 53.Đóng

trạng ngừng HĐ mã số Phịng/Tổ AC 10 3.Quyết toán hoá đơn

Trang 13

DONG MA SO THUE

(DOANH NGHIEP KHONG CON TON TAIT)

Ngay

3TB 1 PHÁT HIEN DN 2 XAC MINH TINH

NGUNG KE KHAI TRANG HOAT DONG

Phòng/Đội

QLDN

DN KHÔNG TỒN TẠI

4 NHẬP TÌNH ĐĨNG VÀ THƠNG |—-

TRẠNG DN KHƠNG BÁO DN ĐĨNG MÃI

TỒN TẠI SỐ

Trang 14

Phòng/Tổ TH-XLDL 5

Phịng/Tổ AC 5 THƠNG BÁO HỐ

ĐƠN KHƠNG CỊN GIÁ TRỊ

XULY TO KHAI/ CHUNG TU

Phòng/Tổ Hướng dẫn TT-HT ngày

Phong/T6 HC | 1 1.1.Nhan to Gửi T.báo sửa

khai, shi sổ lỗi&Ð.chỉnh TK

2 | 1.2.Kiểm 2.Nhập 3.Sửa

tra TK, TK&XLTK;XD lỗi TB.TK sai lỗi; XĐÐ số thuế TK

, thủ tục phải nộp

Trang 15

Phong/T6 5.Nhap ching | | 4.3.AD tu 7.BC

từ, Hạch toán | | động, in TB Thình

TH-XLDL số thuế ADthué | XLTK

4.1.D đốc, phạt HC

Phòng/ÐĐội ng 4.2.ấn 6.PT tình

QLDN 20 địnhk thuế trạng KK

Ph./T6 QLAC Ban hoa don

QUAN LY THU NO THUE

Bộ phận Ngày

7.Báo cáo KQ thu nợ

Phòng/Đội| Ngày 10 1.Nhắc nhở 6.Thực hiện biện

QLDN hàng tháng thu nợ pháp thu nợ 4.Phân tích 5.Lap KH

tinh trang nợ thu ng

Trang 16

TH-XLDL thời hạn từ nợ nộp chậm 15-20

Phòng/Tổ HC Gửi Tbáo & Bán hố đơn

Phịng/Tổ AC Quyết định

XỬ LÝ HOÀN THUẾ

Bộ phận Ngày

Phòng/Tổ HC | 1 1.Nhận hồ sơ, 5.Kiểm tra

Phong/T6 T.tra| 50] | Ghi số nhận tai DN

1 2.K.tra T.tuc HS 3.Phân tích, Tbáo chưa đủ TT, Ko đối chiếu số

hoàn thuế(5 ngày) liệu

Trang 17

Phong/T6 5 | 6.Thẩm định,Lập Chi Cuc TH-DT Ttuc hoan thué

1 a “ ÔÔÔÔ ÔỎ Phong/T6 BC 7.Lập UNC §.Lập B.C TH-XLDL tháng hạch toán T.hợp từ các số thuế P/T6 ¬ x

Phong/T6 HC 1 Gui quyét dinh

XU LY QUYET TOAN THUE

Bo phan ngay Phong/T6HC 1 1.Nhận BCQT, Ghi số nhận Phòng/Tổ | Ngày

2.Ktra Ttuc QT 3.Nhap QT

TH-XLDL | 10 | TBsửa lỗi QT(Sngày) -Phát hiện lỗi

hàng -Hạch toán thuế

tháng 8.BC.Thợp } 7.1.T.báo số

KQQT ; thué sau QT

Phong/Doi | 20 | 5.D/chinh BCQT 4.P/tichSLQT

Trang 18

quy || 7.2.D déc, phat HC, 8.2.BC DG Qly Ttrang QT TH QT

Phòng/Tổ HC Gửi Tbáo đề nghị 6.Ktra tại

Phòng/Tổ TT điều chỉnh DN

XU LY QUYET TOAN THUE

Bộ phận ngày Phòng/Tổ HC |I 1.Nhận hồ sơ Ghi số nhận

Phòng/Đội 3 | 2.Ktra Ttuc HS 3.Ktra XD s6 QLDN TB HS chưa đủ(3ngày) thuế được M,G

3 | 9.BC Thợp 4.Lập HS KQQT trinh xét M,G

Phong 3 5.T.dinh HS M,G TH-DB của Chi Cục

Trang 19

T.cục-Bộ TC 6.Duyét, ra QD

Phong TH-XLDL 7.Xử lý KQ 8.Ktra tại DN

Phòng/Tổ TT Quyết định

1.3.Vị trí của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi

1.3.1.Vai trị, đặc điểm các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 1.3.1.1.Vai trị của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, nước ta bước vào một thời kỳ mới, thời kỳ CNH-HĐH đấta nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa nhằm "xây dung

nước ta trở thành một nước công nghiệp có cơ sở kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp

lý, quan hệ xã hội tiến bộ, phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống

tỉnh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội cơng bằng

văn mình” Đây là cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của xã

hội, là nhiệm vụ trung tâm xuyên xuốt thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội, là con

đường tất yếu đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, tránh nguy cơ tụt hậu so với các nước trên thế giới

Trang 20

mà còn cả ở bên ngoài, tức phát huy nội lực tranh thủ ngoại lực Một trong những nhân tố ngoại lực đó là vốn ĐTNN

Trong quá trình đầu tư vào nước nhân đầu tư, vì mục tiêu lợi nhuận nhà đầu tư còn đưa luôn cả kỹ thuật sản xuất, bí quyết kinh doanh, từ đó tạo điều kiện cho nước nhận đầu tư học hỏi, du nhập kỹ thuật, học hỏi công nghệ tiên tiến Cũng vì mục tiêu

lợi nhuận, mà nhà đầu tư thường cung cấp công nghệ mới nhất với trình độ quản lý cao

nhất và khả nang marketing tiên tiến nhất Từ đó nước nhập đầu tư có cơ hội và điều

kiện học tập kinh nghiệm quản lý kinh doanh của họ từng bước nâng cao trình độ sản

xuất

Đi cùng với việc học hỏi những thành tựu tiên tiến về khoa học công nghệ và bí

quyết kinh doanh, ĐTNN tạo cho nước nhận đầu tư một khối lượng công ăn việc làm rất lớn cho một lực lượng đông đảo người lao động ở cả trực tiếp làm việc trong nhà

máy và gián tiếp phục vụ cho đầu tư trực tiếp Đó là điều kiện để phát huy và khai thác

tốt lợi thế của nước ta- một nước có nguồn lao đơng rồi dào và rất rẻ Cùng với đó, ĐTNN là điều kiện để khai thác tốt nhất những lợi thế của đất nước về tài nguyên thiên

nhiên, vị trí địa lý, mặt đất, mặt nước, Mặt khác ĐTNN còn tạo điều kiện cho chúng ta có cơ hội thực hiện các giao dịch với những công ty khác nhau trên thế giới, tiếp cân

với khách hàng một cách thuận lợi thông qua uy tín của các nhà đầu tư, không phải mất thời gian nâng cao uy tín trên thị trường thế giới

Đối với NSNN, ĐTNN tạo ra nguồn thu đáng kể; đối với người dân, ĐTNN tạo

cơ hội cho họ có thể tiếp súc với những sản phẩm có công nghệ tiên tiến, tiện ích trong hoạt động và sử dụng, hiện đại,

1.3.1.2 Đặc điểm của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi

Các doanh nghiệp có vốn ĐTNN cùng với sự khác biệt về chủ thể đầu tư, máy móc thiết bị, hình thức kinh doanh và những ưu đai ban đầu, nó có một số đặc điểm Sau:

1) Về vốn ddu tu:

Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp định của doanh nghiệp có vốn ĐTNN, tuỳ theo luật đầu tư của mỗi giai đoạn quy định và cho phép

Trang 21

Đối tượng đầu tư nước ngoài tại việt nam là các doanh nghiệp, cá nhân người

nước ngoài, người việt nam định cư tại nước ngoài có đủ khả năng, năng lực pháp lý

thực hiện quá trình đầu tư tham gia gia liên doanh liên kết gồm mọi thành phần kinh tế kể cả doanh nghiệp tư nhân

3) Về cơ sở pháp lý:

Quyền quản lý doanh nghiệp cũng như trách nhiệm pháp lý phụ thuộc vào mức

độ góp vốn

Nếu doanh nghiệp nước ngồi có 100% vốn pháp định thì doanh nghiệp hoàn

toàn do chủ đầu tư nước ngoài quản lý và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình

4) Về lợi nhuận và rủi ro kinh doanh:

Lợi nhuận thu được trong quá trình kinh doanh được chia theo tỷ lệ vốn góp Trường hợp doanh nghiệp làm ăn bị thua lỗ, số lỗ cũng được chia theo tỷ lệ vốn gop

5) Về máy móc thiết bị:

Thơng thường các doanh nghiệp nước ngồi có máy móc thiết bị rất tiên tiến

hiện đại, cơng nghệ cao và trình độ quản lý hiện đại

Tuy các doanh nghiệp có vốn DTNN có một số các đặc điểm riêng bbiệt, song trong quá trình hoạt động SXKD các doanh nghiệp này vẫn hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận; vẫn phải nộp các loaio thuế như những doanh nghiệp khác; công tác sổ sách kế toán vẫn phải tuân theo những quy định của nhà nước có liên quan, có thẻ tồn tại các trường hợp đặc biệt, nhưng phải được sự đồng ý của cơ quan có thần quyền

1.3.2.Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý thuế TNDN đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Kêu gọi ĐTNN là việc sử dụng các nguồn tài chính, tiền tệ, khoa học công nghệ,

khoa học quản lý, của nước ngồi Nó là hình thức nhập khẩu tư bản, một hình thức hợp tác quốc tế trong SXKD, là hình thức chuyển dịch tư bản từ nước đầu tưe vào nước nhận đầu tư nhằm mục đích kiếm lời

Trang 22

vẫn diễn ra thường xuyên, Ngoài ra hạn chế về khả năng dự báo là một trong những

khiếm khuyết rất lớn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp có vốn ĐTNN nói riêng thẹc hiện những mánh khóc trong kinh doanh, với những chiến

lược dài hạn của chủ đầu tư Như việc cho miễn giảm tràn lan với thời gian quá dài, cá biệt có dự án cho thời gian miễn giảm tới 25 năm mà khơng tính tới khả năng phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong nhưng giai đoạn khác nhau Do không đồng bộ trong quản lý và hạn chế về khả năng dự báo cho nên đã để sảy ra những tình trạng các chủ đầu tư khai tăng lên rất nhiều lần giá của máy móc thiết bị, TSCĐ ban đầu của

doanh nghiệp, gây nên sự thất thu lớn trong việc trích khấu hao vào chi phí hợp lý hay

ảnh hưởng đến số thuế thu được và phân chia lợi nhuận

Những vấn đề trên cho thấy nhất thiết phải tăng cường công tác quản lý thuế ở nước ta hiện nay Nếu công tác quản lý thuế có được hồn thiện, cơng tác thu có hiệu quả thì mới có thể đảm bảo được nhu cầu chỉ tiêu của nhà nước, đảm bảo được khả

năng tích lũy để đầu tư và cũng có thể đảm bảo được công bằng trong phân chia lợi nhuận

Bên cạnh đảm bảo nguồn thu cho NSNN và đảm bảo công bằng trong phân chia lợi nhuận với chủ đầu tư nước ngoài, sự cần thiết phải tăng cường quản lý thuế TNDN đối với các doanh nghiệp có vốn ĐINN cịn phụ thuộc vào đặc tính của từng doanh nghiệp Do các chủ đầu tư đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhau, do đó vấn đề quản lý thuế TNDN còn gặp nhiều khó khăn Quản lý thuế TNDN phải xuất phát từ tình hình SXKD thực tế của doanh nghiệp, từ vấn đề doanh thu và chỉ phí, từ vấn đề quản lý giá của TSCĐ, NVL ban đầu, cần phải gắn kết giữa kiểm tra với thanh tra việc thực hiện các quy định, quy trình quản lý thuế, quy trình quản lý vốn đầu tư, quy trình quản lý cấp giấy phép đầu tư, quản lý chất lượng sản phẩm đầu ra, Vì mọi yếu tố đều ảnh hưởng tới doanh thu và chỉ phí, ảnh hưởng tới căn cứ tính thuế

Chỉ có thể hiểu rõ được sự cần thiế của công tác quản lý thuế nói chung và cơng tác quản lý thuế TNDN đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nói riêng ở nước ta hiện nay và những khó khăn đặt ra thì mới có thể đưa ra được những biện pháp thích hợp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu

Trang 23

Chương II: thực trạng quản ly thué tndn đối với các doanh nghiệp có vốn dau tu

nước ngoài trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

2.1 Khái quát về vị trí địa lý, tình hình kinh tế xã hội và công tác quản lý thuế trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

2.1.1 Một số nét về vị trí địa lý, đặc điểm tình hình kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

*Vé vi tri dia ly

Vĩnh Phúc là một tỉnh thuộc vùng châu thổ sơng Hồng, phía Tây Bắc của thủ đô Hà Nội, với tổng diện tích đất tự nhiên chỉ có 1.371 km”, dân số 1.147 ngàn người (số

liệu đến năm 2003), gồm có hai thị xã (Vĩnh Yên, Phúc Yên) và 7 huyện (Lập Thạch, Vĩnh Tường, Tam Đảo, Yên Lạc, Mê Linh, Tam Dương và Bình Xuyên) Do đặc điểm

về địa lý, Vĩnh Phúc hình thành 3 vùng sinh thái rõ rệt: Đồng bằng, trung du, miền núi, lại liền kề thủ đô Hà Nội, gần sân bay quốc tế Nội Bài và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có mối liên hệ hữu cơ với các khu công nghiệp đang phát triển như Bắc

Thăng Long, khu công nghiệp Sóc Sơn của Hà Nội và các tỉnh lân cận như các khu

công nghiệp của tỉnh Phú Thọ, Bắc Ninh, Hải Dương Vĩnh Phúc thực sự là một tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế-xã hội, thu hút vốn đầu tư trong và ngồi

nước

#Về tình hình kinh tế xã hội

Vĩnh Phúc là một tỉnh mới được tái lập từ 1/1/1997 (Vĩnh Phú tách thành Vĩnh

Trang 24

của ngành công nghiệp lạc hậu, dịch vụ hầu như chưa có,tổng thu ngân sách của tỉnh chỉ đạt chưa đến 100 tỷ đồng

Mặc dù vậy, từ 1997 đến nay,Vĩnh Phúc đã thực sự chuyển mình, cơ cấu GDP đã

chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp và dịch vụ, tốc độ tăng trưởng GDP

bình quân giai đoạn 1997-2002 đạt 17,3%, giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng bình quân giai đoạn 1997 - 2002 là 56,3%, thu ngân sách năm 2003 đạt 1765,7 tỷ

đồng, tăng 6,9% so với năm 2002, tổng thu ngân sách tỉnh năm 2004 đạt 2.275,607 tỷ đồng (bao gồm cả thu thuế xuất nhập khẩu do cơ quan Hải quan thực hiện) Lần đầu

tiên trong hàng chục năm qua Vĩnh Phúc đã tự cân đối được thu — chi ngân sách và có đóng góp cho ngân sách Trung Ương, đây là thành tựu to lớn nhất trong lịch sử kinh tế

trong suốt 55 năm qua của Đảng Bộ và nhân dân Vĩnh Phúc

Có được những sự thành công bước đầu như vậy, một phần do sự nỗ lực của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, một phần do tiểm năng của tỉnh Ngoài những điểm

mạnh đã được đề cập, đây còn là cơ sở thuận lợi để xây dựng nhà máy, khu công

nghiệp, phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến; là nơi có nguồn lao động khá đồi dào, trong đó chủ yếu là lao động trẻ, có kiến thức văn hố, có thể đào

tạo thành công nhân kỹ thuật lành nghề Nơi đây cũng là nơi có nhiều phong trào thi

đua sản xuất, truyền thống sáng tạo, cần cù, chăm chỉ của nhân dân Sự phát triển của Vĩnh Phúc được biểu hiện cụ thể như sau:

Thứ nhất, về lĩnh vực thu hút vốn đầu tư, Vĩnh Phúc không những thành công trong việc thu hút vốn đầu tư trong nước mà cả nguồn vốn trực tiếp FDI Đối với thu hút đầu tư, Vĩnh Phúc đã xây dựng những khu, cụm công nghiệp tại địa bàn nhiều

huyện, thị xã, có những chính sách ưu đãi thu hút đầu tư như: chính sách ưu đãi về về

thuê đất, giải phóng mặt bằng, giảm tối đa các thủ tục ban đầu cho các nhà đầu tư, phối hợp đồng bộ giữa cá ngành, giải quyết triệt để những vướng mắc nảy sinh như môi trường, lao động, an ninh trật tự, chính sách khuyến khích về vay vốn đối với những làng nghề truyền thống, đặc biệt là cơ chế một cửa đã thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước Năm 2004, số đối tượng nộp thuế thuộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 55 (năm 2003 là 44) với số vốn đầu tư là 62.998.000 USD, tổng số nộp vào ngân sách trên 874 tỷ đồng (năm 2003 là trên 386

Trang 25

thu hút vốn đầu tư giải quyết được nhiều yếu tố, trong đó đặc biệt là địa bàn (thuận lợi về giao thông như gần sân bay, đường quốc lộ 2, điện nước thuận tiện, an ninh đảm bảo ), giá cả thuê đất (thấp và còn được miễn và nộp chậm nhiều năm đầu khi doanh nghiệp mới đi vào hoạt động), phí dịch vụ, đền bù giải phóng mặt bằng, giao đất kịp

thời như khu CN Khai Quang, Bình Xuyên, Quang Minh

Trong các dự án FDI, phải kể đến hai liên doanh khổng lồ và thành công nhất trong lĩnh vực sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy của TOYOTA (ra đời năm 1997) và

Honda (ra đời năm 1999) Sự đóng góp đáng kể của hai công ty này cho nền kinh tế

của địa phương thể hiện ở sản lượng ô tô và xe máy được bán ra ở Việt Nam luôn đứng

đầu so với các liên doanh trong nước, với doanh thu hàng triệu đơ la Mỹ, góp phần

đáng kể vào số thu ngân sách của tỉnh Mặt khạc, sự ra đời, tồn tại và hoạt động hiệu

quả của hai công ty trên đã tạo điều kiện để hình thành các nhà máy, vùng nguyên liệu

sản xuất cung cấp linh kiện trên địa bàn tỉnh Do mới tái lập tỉnh, hình thành các khu

công nghiệp, cụm công nghiệp, với tiêm năng sẵn có về nguyên liệu, ngành sản xuất

vật liệu xây dựng cũng được đầu tư khuyến khịch có hiệu quả Các sản phẩm vật liệu xây dựng không chỉ đáp ứng cho nhu cầu xây dựng của Vĩnh Phúc mà còn cung cấp

cho thị trường Hà Nội và các tỉnh lân cận Ngoài ra, ngành may mặc và giày dép cũng là một trong những ngành được tập trung ưu tiên và phát triển sớm Do có nhiều thuận

lợi, kể từ khi tái lập, Vĩnh Phúc từ một tỉnh mà chủ yếu là nên nông nghiệp thuần tuý đã trở thành một tỉnh có nền cơng nghiệp mạnh, tốc độ phát triển tương đối cao so với các tỉnh trong cả nước Kết quả này đã góp phần thúc đẩy về phát triển kinh tế của Vĩnh Phúc với tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng số thu ngân sách

trong qua các năm như sau:

Năm Tăng GDP (%) Số thu NS (Tỷ đồng)

Trang 26

2002 12,92 1.650 2003 19,14 1.767 2004 14,11 2.275

Nhìn chung qua các năm, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ đang ngày càng tăng Thứ hai, vấn đề giao thông vận tải và cơ sở hạ tầng được địa phương đầu tư đúng mức Như chúng ta đã biết để thu hút đầu tư cũng như để phát triển cơng nghiệp thì phát triển giao thông vận tải và cơ sỏ hạ tầng là một vấn đề vô cùng cấp thiết, nhận thức rõ được vấn đề này, Vĩnh Phúc xác định giao thông vận tải và cơ sở hạ tầng là một khâu đột phá, là một tiền đề quan trọng để tạo điều kiện hỗ trợ các ngành phát triển

Trong thời gian qua, ngành giao thông vận tải Vĩnh Phúc đã có những bước tiến đáng

kể: Các tuyến đường liên tỉnh đi qua Vĩnh Phúc được nâng cấp, các tuyến đường liên huyện, xã được mở rộng Đặc biệt hệ thống giao thông đường bộ, đường đô thị ở thị xã Vĩnh Yên đã được quy hoạch thống nhất phối hợp với sự phát triển kinh tế-xã hội làm

cho bộ mặt của Vĩnh Yên ngày càng khang trang hơn

Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010, mục tiêu của tỉnh là tiếp tục mở rộng, phát triển các đường giao thông liên tỉnh, nhựa hoá nâng cấp các tuyến đường liên huyện, phát huy tối đa lợi thế của một tỉnh nằm liên kê thủ đô Hà Nội Mục tiêu tổng quát của ngành là đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân, nhu cầu về vận tải

hàng hoá, vận tải hành khách một cách tiện lợi và an tồn

Khơng chỉ dừng lại ở những lĩnh vực trên, Vĩnh Phúc đã chú trọng phát triển kinh tế trang trại, phát triển nông nghiệp chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đảm bảo tự cân đối lương thực, xây dựng các vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến nông lâm sản và tiến tới xuất khẩu Mặc dù gặp nhiều khó khăn do thời tiết, dịch bệnh, giá vật tư tặng, nhưng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2004 vẫn tăng 4,79% Phát triển

dịch vụ mạnh mẽ với nhiều hình thức: dịch vụ vận tải phục vụ các khu công nghiệp,

Trang 27

ba khu du lịch là Tam Đảo, Tây Thiên và Hồ Đại Lải Bên cạnh đó, cơng tác văn hố,

xã hội, có nhiều tiến bộ: Giáo dục - đào tạo tiếp tục phát triển cả về quy mô và chất

lượng; công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân có những chuyển biến tích cực; các hoạt động như đền ơn đáp nghĩa, thực hiện chính sách xã hội, chăm sóc người có cơng, cơng tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo được quan tâm; thể thao được đầu tư đúng mức; an ninh quốc phòng ổn định, tạo điều

kiện để Vĩnh Phúc hoàn thành tốt các nhiệm vụ như Đại hội lần thứ XTII cha Dang Bộ tỉnh Vĩnh Phúc đề ra

Đảng và Nhà nước ta xác định mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành

một nước cơng nghiệp Để góp phần đạt được mục tiêu đó, Đảng bộ và nhân dân Vĩnh

Phúc đang nỗ lực để phát huy thế mạnh về tiềm năng và lợi thế sẵn có của mình để đóng góp một phần cơng sức của mình cho mục tiêu chung của cả nước Do vậy, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII và kế hoạch 5 năm 2001-2005 của tỉnh đã đề

ra mục tiêu là tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, phấn đấu trong thời kỳ 2001-2005 tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm là 11-12%; chuyển dịch cơ

cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, dịch vụ, phấn đấu đến năm 2005, tỷ trọng công nghiệp-xây dựng chiếm 46,32% (năm 2002 tỷ lệ này mới chỉ có 42,60%), tỷ trọng

ngành dịch vụ là 31,02% (năm 2002 là 28,80%), ngành nơng nghiệp chỉ cịn có 22,66% (trong khi năm 2002 là 28,60%) Để thực hiện được mục tiêu này, Vĩnh Phúc Sẽ tiếp tục xây dựng các khu đô thị, khu công nghiệp tập trung, khu du lịch, dịch vụ

đáp ứng nhu cầu phát triển của tỉnh

2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý thuế của Cục thuế tỉnh Vĩnh phúc

Theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, và cơ cấu tổ chức của Cục Thuế thuộc Tổng Cục Thuế, Cơ cấu tổ chức của Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm:

1 Phòng Tổng hợp dự toán

Chức năng: Giúp Cục Trưởng Cục Thuế tổng hợp, xây dựng, phân bổ, tổ chức, chỉ đạo thực hiện dự toán thu thuế, phí, lệ phí và thu khác do Cục Thuế quản lý, triển khai, hướng dẫn, chỉ đạo về nghiệp vụ quản lý thu thuế của Cục Thuế

Trang 28

Chức năng: Giúp Cục Trưởng Cục Thuế Tuyên truyền,Giáo dục pháp luật về thuế,

thực hiện các hoạt động hỗ trợ cho tổ chức và cá nhân nộp thuế trong việc thực hiện

pháp luật Thuế

3 Phòng Tin học và Xử lý dữ liệu về Thuế

Chức năng: Giúp Cục Trưởng Cục Thuế ứng dụng, quản lý, phát triển công tác tin học của Cục Thuế trong việc xử lý, lưu trữ dữ liệu và thống kê Thuế

4.2 Phòng Quản lý doanh nghiệp

Chức năng: Giúp Cục Trưởng Cục Thuế quản lý đôn đốc việc kê khai nộp thuế đối với các doanh nghiệp thuộc phân cấp quản lý của Cục Thuế; quản lý thu nợ đọng Thuế; Thuế Thu Nhập Cá Nhân của mọi đối tượng

5 Phong Thanh tra

Chức năng: Giúp Cục Trưởng Cục Thuế thực hiện và hướng dẫn chỉ đạo các Chi Cục Thuế thực hiên công tác thanh tra các tổ chức cá nhân nộp thuế và thanh tra nội bộ

nghành thuế trong việc chấp hành pháp luật thuế và các quy định của ngành; công tác cưỡng chế về thuế, giải quyết khiếu nại tố cáovề thuế

6 Phòng Quản lý ấn chỉ

Chức năng: giúp Cục Trưởng Cục Thuế quản lý hướng dẫn nghiệp vụ về ấn chỉ thuế 7 Phòng Tổ chức cán bộ

Chức năng: Giúp cục Trưởng Cục Thuế về công tác tổ chức, quản lý cán bộ, đào tạo, biên chế, tiền lương và công tác thi đua khen thưởng của Cục Thuế

8 Phong Hanh chinh-Quan tri-Tai vu

Chức năng:Giúp Cục Trưởng Cục Thuế đảm bảo hậu cần cho hoạt động của Cục Thuế, tổ chức công tác văn thư lưu trữ của cục thuế

2.1.3 Công tác quản lý thuế ở địa bàn tỉnh vĩnh phúc trong thời gian qua

Trang 29

trong đó chỉ có 12,9% là số thu của các ngành cơng nghiệp, cịn lại 87,1% là số thu

của ngành nông nghiệp Đến nay sau 8 năm, số thu vào NSNN năm 2004 đã đạt con

số 2275 tỷđ, trong đó số động viên của ngành thuế là 1.333,6 tỷ đ

Cùng với những con số thu hàng năm tăng cao là sự cố gắng của tồn ngành trong cơng tác quản lý thuế từ khâu thực hiện nghiêm chỉnh quy trình thuế tới các biện

pháp mang tính thời cuộc trong quá trình lao động công tác của các cán bộ ngành thuế vĩnh phúc Có thể nói năm 2004 là năm đánh dấu một mốc son trong công tác quản lý

thuế của toàn ngành thuế tỉnh vĩnh phúc, là năm ngành thuế tỉnh Vĩnh phúc ra nhập câu lạc bộ nghìn tỷ;Là năm bản lề hoàn thành kế hoạch 5 năm (2000-2005) ngành thuế Vĩnh phúc đã góp sức riêng cho công cuộc chung của đất nước

2.2 Thực trạng công tác quản lý thuế TNDN đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc trong thời gian miễn giảm thuế

2.2.1 Đặc điểm các doanh nghiệp có vốn ĐTNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc Trong thời gian qua, do chính sách khuyến khích và thu hút đầu tư tốt, số lượng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc không ngừng tăng lên, đến đầu năm 2005 đã có hơn 65 dự án đầu tư Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc hầu hết đang trong thời gian xây dựng cơ bản hoặc mới đưa vào sản xuất nên mang theo mình là các công nghệ sản xuất, máy móc, trang thiết bị hiện đại, công nghệ quản lý tiên tiến với khả năng bám sát thị trường và khả năng marketing tiên tiến nhất Đây là tiềm năng lớn đảm bảo khả năng về lao động, công ăn việc làm cho người lao động cũng như tạo ra khả năng thu lớn cho NSNN thông qua thuế và các khoản phhả nộp NSNN mà các doanh nghiệp nay đóng góp Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc chủ

yếu là các doanh nghiệp liên doanh góp vốn giữa việt nam và các nhà đầu tư nước

ngồi Song tỷ lệ góp vốn của Việt Nam là chiếm phần nhỏ; tỷ lệ góp vốn của một số doanh nghiệp giữa Việt nam và nhà đầu tư nước ngoài thể hiện qua bảng sau:

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài | Tỷ lệ góp vốn VN/NN

Công ty TOYOTA-Việt nam 20/80

Công ty HONDA-Việt nam 30/70

Công ty Cao su INUOE-Việt nam 30/70

Công ty TAKANICHI 30/70

Trang 30

Công ty Thành Ðô-HEISEI 50/50

Do tỷ lệ góp vốn của Việt nam chiến phần nhỏ trong tổng số vốn pháp định thành lập công ty nên nhà đầu tư nước ngồi có khả năng không chế hoạt động của công ty về sản xuất và chiến lược kinh doanh là rất lớn Bên cạnh đó cũng có một số cơng ty có 100% vốn pháp định là của chủ đầu tư- doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, như cơng ty TRANSFIELD, công ty JAPFA-COMFE, công ty NISSIN- Việt nam các cơng ty này hồn tồn do chủ đầu tư nước ngoài điều hành và quản lý cả trng sản xuất kinh doanh và chiến lược phát triển

Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc được các nhà đầu tư đầu tư bao gồm hàu hết các ngành nghề, các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân từ sản xuất Ơtơ, Xe máy cho đến chế biến nông sản xuất khẩu, hay sản xuất bao bì sản phẩm; trong đó

có nhiều dự án được khuyến khích, ưu đãi, đầu tư vào các chương trình kinh tế lớn, dự

án sử dụng nhiều lao động, dự án sử dụng công nghệ cao,

Tuy vậy, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc

hầu hết là các doanh nghiệp có quy mô nhỏ của các nhà đầu tư Trung Quốc, Đài Loan, phần lớn tập trung vào sản xuất gia công hàng xuất khẩu như sản xuất hàng may mặc, sản xuất bao bì, và hầu hết vẫn đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản nên chưa có số thu, hoặc đã đi vào sản xuất nhưng vẫn trong thời gian được miễn giảm thuế TNDN, nên số thu từ lĩnh vực này là ít, chủ yếu tập trung vào các loại thuế khác như thuế GTGT- năm 2004thu được của lĩnh vực ĐTNN là 271.930.291.706d, thuế TNCN- năm 2004 thu được từ lĩnh vực ĐTNN là 26.973.108.930đ, và số thu thuế của khối ĐTNN chủ yếu tập trung vào 2 công ty là công ty TOYTA-Việt nam và công ty HONDA- Việt nam, tổng số thu thuế năm 2004 của 2 công ty này là: §852.113.142.645đ, trong tổng số thu vào NSNN của cục thuế Vĩnh phúc năm 2004 là 1333,33 tỷ đ Do đó sự hưng thịnh hay suy giảm của hai công ty này ảnh hưởng trực tiếp tới số thu của toàn cục thuế tỉnh Vĩnh phúc nói chung và số thu của lĩnh vực

DTNN noi riéng

2.2.2 Thực trạng quản lý về đối tượng nộp thuế và tình hình thực thực hiện quy trình quản lý thuế mới

Trang 31

Trong thời gian qua, từ ngày tái thành lập tỉnh đến nay Cục thuế tỉnh Vĩnh phúc mà trực tiếp là phòng quản lý doanh nhgiệp số 2- Phòng Thu Quốc Doanh & Đầu Tư Nước Ngoài đã làm rất tốt công tác quản lý đối tượng nộp thuế Được sự phân công và lãnh đạo trực tiếp của Cục thuế tỉnh Vĩnh phúc, phòng Quản lý doanh nghiệp số2 đã tổ

chức xắp xếp, phân công từng cán bộ theo dõi và quản lý từng ĐTNT cụ thể Từng cán

bộ thuế đã thường xuyên bám sát từng cán bộ thuế mà mình được phân cơng, tăng cường hướng dẫn đôn đốc các đơn vị thực hiện đúng các quy định của pháp luật nói

chung và pháp luật thuế nói riêng

Lãnh đạo Cục thuế và các cán bộ thế phòng Quản lý doanh nghiệp số 2 luôn xát sao quan ly 55 ĐTNT thuộc lĩnh vực ĐTNN, trong đó số đối tượng trong thời gian miễn thuế TNDN là 44 đối tượng, có I1 đối tượng phải nộp thuế TNDN song đang trong thời gian giảm thuế Lãnh đạo Cục thuế chỉ đạo cho cán bộ quản lý mở đầy đủ

hồ sơ theo dõi chặt chẽ quá trình SXKD, cũng như tình hình thay đổi, biến động của

từng đối tượng, nhằm đảm bảo thông tin kịp thời, đầy đủ phục vụ tốt cho công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN

Đối với các doanh nghiệp mới phát sinh, các doanh nghiệp này sau khi nhận

được quyết định thành lập doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,

giấy phép đầu tư; Cục thuế đã chỉ đạo cho phòng Quản lý doanh nghiệp số 2 phân công cho cán bộ trực tiếp quản lý để tiện liên hệ với đơn vị, nhằm đôn đốc hướng dẫn đơn vị thực hiện các thủ tục quản lý theo quy định của nhà nước và lập hồ sơ doanh nghiệp mới Sau khi doanh nghiệp được cấp song mã số thuế, cán bộ trực tiếp quản lý ĐTNT mới sẽ mời Giám đốc và Kế toán trưởng doang nghiệp lên chao đổi và phổ biến những chế độ chính sách hiện hành của nhà nước, hướng dẫn chế độ kê khai, tính thuế, nộp thuế, thanh quyết toán thuế theo quy định của nhà nước; đồng thời thống nhấp cách làm việc sao cho hiệu quả nhất và tạo điều kiện thuận lợi để ĐTNT mới hoàn thành trách nhiệm và nghĩa vụ với nhà nước Do đó cơng tác quản lý đối tượng nộp thuế mới phát sinh có điều kiện quản lý chặt chẽ và tránh được những sai sót lớn sảy ra trong qúa trình quản lý các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mới thành lập

Đi cùng với việc quản lý chặt chẽ ĐTNT, Cục thuế tỉnh Vĩnh phúc cũng vhỉ đạo cán bộ thuế tăng cường ra soát các đối tượng nộp thuế thuộc các lĩnh vực như các

Trang 32

nghiệp, về quản lý thuế nói chung và quản lý thuế TNDN đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN nói riêng, làm rõ mối quan hệ giữa thuế TNDN và thuế TNCN

Bên cạnh đó, để làm tốt công tác quản lý ĐTNT, Cục thuế tỉnh Vĩnh phúc đã chỉ đạo thực hiện đúng quy trình quản lý thuế đối với DTNT; chi đạo phân công từng cán

bộ quản lý đơn vị theo từng địa bàn, từng lĩnh vực theo đúng năng lực, sở trường nhằm

phát huy tối đa khả năng của mỗi cácn bộ thuế để hồn thành cơng việc sao cho hiêu quả nhất Đồng thời, thực hiện luân chuyển cán bộ quản lý ĐTNT để đảm bảo khách

quan trong công việc cũng như hiệu quả trong quản lý

Song song với những có gắng và thành cơng trong việc quản lý đối tượng nộp

thuế, trong công tác quản lý đối tượng nộp thuế của lĩnh vực đầu tư nước ngồi vẫn cịn tồn tại một số vấn đề cần được cải thiện thay đổi để có thể làm tốt hơn nữa côngtác quản lý ĐTNT đối với khu vực ĐTNN Những tồn tại đó mang bóng dáng và tính chất của cơ chế cũ, chưa thể một sớm một chiềumà có thể xố bỏ ngay được Đó là tình trạng thực hiện quy trình quản lý thuế có lúc có nơi cịn quản lý theo kiểu chuyên quản cũ, còn cả nể, chưa kiên quyết với đơn vị trong việc sử lý các vi phạm về thuế Việc nắm bắt cập nhật thông tin về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp ở một số cán bộ còn chưa kịp thời, nên công tác quản lý thuế còn nhiều han chế cần phải khắc phụcvà cải thiện hơn Mặt khác sự biến động cán bộ trong đơn vị cũng là một khó khăn trong cơng tác quản lý thuế của toàn cục, do việc phân công xắp xếp cán bộ theo dõi ĐTNT ở một số lĩnh vực, một số đơn vị chưc được khoa học và hợp lý Đây là một hạn chế của công tác quản lý thuế cần phải khắc phục trong thời gian tới

*Vài nét về công tác thực hiện quy trình quản lý thuế mới theo Quyết định số 1029 QĐ/TCT/TCCB

Thực hiện quy trình quản lý thuế là khâu vô cùng quan trọng trong công tác

quản lý thuế, thực hiện quy trình quy trình quản lý thuế mới nhằm hướng công tác quản lý thuế theo cơ chế tự kê khai- tự nộp thuế; phù hợp với cơ cấu tổ chức mới; đáp ứng yêu cầu chỉnh sửa các luật, nghị định, thơng tư mói ban hành; quy định rõ hơn các

bươc công việc và thời gian thực hiện; loại bỏ một số nội dung hướng dẫn nghiệp vụ

Trang 33

Thực hiện quy trình quản lý thuế mới theo Quyết định số 1029/QĐ/TCT/TCCB ngày 29/07/2004 của Tổng cục thuế đối với mảng đầu tư nước ngồi, phịng quản lý doanh nghiệp số 2 đã thực hiện theo đúng hướng dẫn và quy định của Tổng cục thuế và

các quy định của cơ quan

Từ khi thực hiệ quy trình quản lý mới, công tác đôn đốc tờ khai thuế của cán bộ thuế đã có những chuyển biến đáng kể tờ khai thuế các tháng của các doanh nghiệp

nói chung và khối doanh nghiệp có vốn ĐTNN nói riêng ngày càng thực hiện sát với

quy định hơn, nộp tờ khai đầy đủ, thời gian nộp tờ khai đầy đủ, thời gian nộp tờ khai kịp thời, kê khai theo đúng mẫu biểu chung, số liệu đây đủ, rõ ràng và đáng tin

cậy, Cùng vói đó là công tác kiểm tra sơ bộ tờ khai thường xuyên được đôn đốc, nhắc

nhở công tác kiểm tra sơ bộ tờ khai thuế của cơ quan thuế của từng bộ phận cá nhân

được quan tâm hơn, đồng thời việc kiểm tra chéo giữa các bộ phân ngày càng được tăng cường

Cũng như công tác đôn đốc tờ khai và công tác kiểm tra sơ bộ tờ khai, công tác xác minh hoá đơn cũng đượcquan tân chỉ đạo ráo riết trong từng tháng, đồng thời tiến hành tổng hợp, theo dõi, báo cáo kết quả xác minh hố đơn Thơng qua cơng tác xác minh hố đơn dã phát hiện nhiều trường hợp có sai phạm và đã có sự theo dõi quản lý,

và xử lý các hoá đơn sai phạm theo quy định của pháp luật Từ đó góp phần chấn chỉnh công tác quản lý và sử dụng hoá đơn dần dần đi vào nề nếp; đồng thời góp phần tăng cường công tác quản lý thuế nói chung và công tác quản lý thuế TNND đối với các

doanh nghiệp có vốn ĐTNN nói riêng

Cuối cùng công tác đôn đốc nộp thuế là khâu được quan tâm sát xao nhất, là khâu quyết định trong công tác thuế Cục thuế tỉnh đã chỉ đạo giao kế hoạch thu tới từng cán bộ chuyên quản dựa trên cơ sở số thuế tồn đọng và thực tế tình hình SXKD của đơn vị Do đó từng cán bộ đã phát huy được tính chủ động, ssáng tạo trong công tác đôn đốc đơn vị nộp thuế Các trường hợp tồn đọng lớn, dây dưa chây ỳ nộp thuế đều được nhắc nhở và xử lý theo đúng quy định của pháp luật

Bên cạnh những thành tích đạt được trong công tácthực hiện quy trình quản lý thuế mới cũng còn những tồn tại cần được khắc phục Tình trạng chậm tờ khai thuế vẫn còn sảy ra, mấu biểu tờ khai, các bảng kê kèm theo của một số đơn vị chưa đầy đủ và

chưa đúng với quy định; Công tác kiển tra sơ bộ tờ khai vẫn chưa thực sự sâu sắc, vẫn

Trang 34

được nhiều và thường xuyên và vẫn còn một số cán bộ chưa tích cực trong việc xác minh hoá đơn, chưa coi công tác xác minh hoá đơn là khâu quan trọng trong công tác

quản lý thuế Công tác đôn đốc thu nộp thuế còn nặng về tình cảm, mặc cắt số nộp, chưa thực sự kiên quyết, kết quản thu nộp của một số lĩnh vực còn chưa cao, sốa thuế tồn đọng ở một số đơn vị vẫn còn nhiều Đây thực sự là những hạn chế cần khắc phục và sửa chữa kịp thời thì cơng tác quản lý thuế mới mong đạt được hiệu quả

2.2.3.Thực trạng quản lý về thu nhập chịu thuế

Trọng tâm của quản lý thuế TNDN là quản lý thu nhạp chịu thuế, trong đó vấn đề quan tâm hàng đầu là phải quản lý chặt chế Doanh thu tính thuế và Chí phí hợp lý được khấu trừ khi xác định chi phí thực tế Chi phí hợp lý và doanh thu tính thuế là các yếu tố rất phức tạp, có ảnh hưởng tới tính cơng bằng và vai trị điều tiết vĩ mơ của thuế TNDN Trên thực tế, để trốn tránh thuế ĐTNT ln tìm cách khai tăng chi phí hợp lý và khai giảm doanh thu tính thuế để làm giảm thu nhập chịu thuế bằng cách hạch tốn lịng vịng , sai chế độ quy định, bỏ sót nhiều hố đơn , đưa nhiều chi phí khơng rõ ràng vào chi phí, Vì vậy để quản lý thu về căn cứ tính thuế đòi hỏi cơ quan thuế phải làm rõ được vấn đề doanh thu va chi phi trong quản lý Cụ thể:

e Doanh thu

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là yếu tố ảnh hưởngtrực tiếp đến việc xác định thu nhập chịu thuế và số thuế phải nộp Đối với khối ĐTNN tại địa bbàn tỉnh

Vĩnh phúc, doanh thu của các ĐTNT có thể nhận được từ nhiều hoạt động khác nhau, từ nhiều địa bàn khác nhau, Do đó cơ quan thuế rất khó theo dõi, kiểm soát, vấn để

này cũng là một trở ngại cho công tác quản lý thuế thên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc Để đảm bảo tính đúng tính đủ số thuế mà doanh nghiệp phải nộp cơ quan thuế phải lưu ý tới rất nhiều vấn đề trong đó phải đặc biệt quan tâm quản lý chặt chẽ doanh thu tính thuế

Trong những nămm gần đây, các doanh nghiệp có vốn DTNN trén dian bàn tỉnh

Vĩnh phúc đang hoạt động có hiệu quả, khai thách được thế mạnh của mình, đã thực

hiện nhiều biện pháp thúc đẩy SXKD tạo công ăn việc làm cho hàng chục vạn cơng

nhân, góp phần đáng kể nâng cao đời sống vật chất của người dân Các doanh nghiệp

này ngày càng có khä năng cạnh tranh, nâng cao doanh thu tiêu thụ sản phẩm Ngày

Trang 35

thời kỳ được hưởng ưu đãi nên chưa phải nộp thuế TNDN, hoặc cũng chỉ phải nộp một phần thuế TNDN Từ thực tế đó đặt ra nhiệm vụ càng nặng nề hơn cho công tác quản lý thuế TNDN đối với khu vực ĐTNN của cục thuế mà trực tiếp quản lý là phòng Quản lý doanh nghiệp số 2

Theo quy trình quản lý thuế hiện nay, các doanh nghiệp phải tự kê khai - tự nộp thuế Do đó các doanh nghiệp phải tự ước tính doanh thu có thể thực hiện trong năm,

các khoản chi phí có thể phát sinh và kê khai theo mẫu biểu quy định Kết thúc năm tài chính, các doanh nghiệp phải lâpk quyết toán thuế kèm theo tờ khai chỉ tiết về doanh thu và chi phí thực tế đã phát sinh trong năm rồi nộp cho cơ quan thuế Xét trên góc độ nào đó thì đối tượng nộp thuế tự kê khai- tự nộp thuế có tác dụng đề cao ý thức và sự tự giác của đối tượng nộp thuế, đối tượng nộp thuế chịu trách nhiện hoàn toàn về tính trung thực của số liệu Song đây cũng là một kế hở để đối tượng nộp thuế lợi dụng trong quá trình kê khai, quyết tốn thuế, nếu khơng được cán bộ thuế kiểm tra chặt chẽ Nắm được vấn đề này Cục thuế đã chỉ đạo cán bộ thuế quản lý tốt doanh thu tính thuế, quản lý khơng chỉ đơn thuần dựa vào số liệu mà đơn vị khai báo, mà còn lập kế hoạch và tổ chức thanh tra kiểm tra thuế tại đơn vị Ngoài số liệu mà đơn vị nộp, để kiểm tra doanh thu cán bộ thuế còn căn cứ vào báo cáo quyết toán thuế, báo cáo tài

chính năm, thuyết minh tài chính, báo cáo luân chuyển tiền tệ, các hoá đơn chứng từ và

sổ sách kế toán, của đơn vị Trong quá trình kiểm tra bằng các nghiệp vụ của mình, cán bộ thuế đã phát hiện những khoản hạch toán sai, bỏ sót, những khoản ngồi doanh thu,

Tuy vậy, do các doanh nghiệp đang trong thời kỳ hưởng ưu đãi nên việc kiển tra doanh thu tính thuế đôi khi chỉ mang tính hình thức, vì kiểm tra cũng chỉ để kiểm tra, doanh nghiệp có kê khai sai doanh thu, thì cũng không phải truy thu số thuế thiếu do kê khai sai doanh thu, bởi các doanh nghiệp đang trong thời gian hưởng ưu đãi, không phải nộp thuế Các cuộc kiểm tra doanh thu nếu có phát hiện dấu hiệu sai sót thì cũng chỉ dừng lại ở mức nhắc nhở, để lần sau làm tốt hơn Công tác quản lý doanh thu tính thuế TNDN chủ yếu chỉ tập trung ở một số doanh nghiệp có số nộp thuế TNDN, như: Công ty HONDA-Việt nam, Công ty TNHH Cơng nghiệp Chính xác Việt nam, Công

ty TNHH TAKANICHI Việt nam Trong thời gian qua các công ty này hầu như khơng có những sai sót lớn trong hạch toán doanh thu

Trang 36

Chi phí hợp lý là một trong những yếu tố quan trọng để xác định số thuế TNDN phải nộp Chi phí hợp lý có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với số thuế đơn vị phải nộp, do đó nếu đơn vị có ý định trốn thuế thì chỉ có thể khai tăng chi phí hợp lý Do vậy công tác

xây dựng định mức chi phío hợp lý là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp hạch toán

kinh doanh có hiệu quả và cũng là điều kiện quan trọng để cán bộ thuế quản lý tốt chi

phí tính vào chi phí hợp lý của doanh nghiệp

Để quản lý chi phí hợp lý hợp lệ của ĐTNT, Cục thuế tỉnh Vĩnh phúc thường

xuyên chỉ đạo sát xao việc nắm vững các nội dung các khoản chi phí được khấu trừ theo quy định trong luật thuế TNDN, các quy định khác về chi phí trong các văn bản

quy phạm pháp luật khác, nhất là chế độ kế toán hiện hành để có thể nắm vững tình

hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong quá trình quản lý chi phí các cán bộ

thuế đã bóc tách từng khoản mục chỉ phí, từ đó đã làm rõ được những khoản chi phi nào hợp lệ, khoản chi phí nào không hợp lệ để có thể quản lý tốt nhất doanh thu tính thuế, mặc dù doanh nghiệp được miễn giảm Trong quá trình quản lý chi phí, các cán bộ thuế của Cục thuế tỉnh Vĩnh phúc đã tập trung vào một số khoản đáng lưu ý, nhất là đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cụ thể như:

- Về khấu hao TSCĐ

Hiện nay phương pháp trích khấu hao TSCĐ được áp dụng thống nhất trong tất cả các doanh nghiệp theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ban hành ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính quy định về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ Tuy vậy vẫn tồn tai một số các doanh nghiệp xây dựng mức khấu hao không hợp lý, không hợp lệ và không đúng với quy định, thời gian khấu hao quá nhiều hoặc q ít, có nhiều

doanh nghiệp đang trong thời gian xây dựng cơ bản đã trích khấu hao, Vấn đề quản

lý trích khấu hao TSCĐ lng được quan tân, vì đặc thù của ĐTNN là các TSCĐ thường là các máy móc nhập khẩu hoặc góp vốn kinh doanh nên giá cả của máy móc cịn nhiều bất cập

-Về chỉ phí nguyên liệu vật liệu

Chi phí nguyên vật liệu là khoản chi phí chiếm phần nhiều trong tổng chỉ phí

hợp lý Trong khoản này bao gồm rất nhiều các klhoản chi phí nhỏ lẻ khác nên công

Trang 37

tiêu hao nguyên vật liệu của đơn vị, cho tới giá trị thực tế xuất kho nguyên vật liệu của đơn vị Từ đó đã làm giảm tối đa những gian lận trong tính gia nguyên vật liệu

-Về tiên lương, tiên cơng, trích bảo hiểm xã hội

Đây là vấn đề rất nhạy cảm trong xã hội cũng như trong quá trình tính chỉ phí Đặc biệt đối với các doanh nghiệp ĐTNN vì tiền lương, tiền công là số tiền thoả thuận theo hợp đồng, nên cơng tác quản lýcó phần khó khăn, phức tạp Thực tế trên địa bàn tỉnh đã có nhiều đơn vị đã xây dựng đơn giá tiên lương tiền công cho người lao động không đúng với thực tế, thường xây dựng số tiền lương, tiền công cao hơn số thực tế trả

cho người lao động Trong quá trình kiểm tra đã phát hiện một số sai phạm cụ thể như Công ty TNHH TASCO đã xây dựng mức lương hàng tháng của một công nhân là 1.200.000đ trong khi chi trả cho công nhân một tháng 500.000đ đến 750.000đ một TBười

Ngoài ra còn vấn đề thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động Về bảo hiểm xã hội, theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội là 20% trên tổng quỹ lương cơ bản, trong đó 15% là do doanh nghiệp nộp và được tính vào chi phí hợp lý của doanh nghiệp Tuy nhiên, trên thực tế nhiều doanh nghiệp đã

thực hiện không đúng theo chế độ quy định Tuy trên báo cáo quyết tốn thuế có tính bảo hiểm xã hội vào chi phí hợp lý, song trên thực tế các doanh nghiệp này khong hé nộp bảo hiểm xã hội cho công nhân, khi đó doanh nghiệp sẽ kê khai khống được một

khoản khống khơng nhỏ tính vào chi phí hợp lý Cịn về bảo hiểm y tế thì tình trạng cũng tương tự Song cũng cần nhận thấy là chưa có sự xao sát quản lý vấn đề này của các cơ quan chức năng, khi hầu hết các doanh nghiệp chỉ ký hợp đồng với công nhân với thời hạn ngắn- hầu hết là 3 năm Một câu hỏi đặt ra là sau thời hạn 3 năm thì sao? Điều này khiến cơng nhân cũng không mặn mà với vấn đề này lắm

2.2.3 Quản lý ở khâu miễn giảm

Trang 38

của các doanh nghiệp rất ssát xao, không để sảy ra tình trạng các doanh nghiệp được

hưởng thời hạn miễn giảm nhiều hơn so với giấy phép đầu tư đã cấp

2.2.4 Quản lý chỉ phí tiền lương trong mối quan hệ giữa thuế TNDN và thuế

TNCN

Với thực trạng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉn Vĩnh phúc hầu hết đều trong thời kỳ miễn giảm thuế TNDN, đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản( nên có rất nhiều chuyên gia nước ngoài làm việc, đội ngũ này hầu hết đều chịu thuế thu nhập cao).Nên công tác quản lý chi phí tiền lương là một vấn đề khá quan trọng trong công tác quản lý thuế và điều này ảnh hưởng trực tiếp tới số thu của ngành thuế, ngành thuế có để tình trạng các doanh nghiệp có vốn ĐTNN chuyển phần thu nhập chịu thuế thu nhập cao vào chi phí hợp lý trong q trình tính thuế TNDN hay không sẽ quyết định đến sự thành công hay thất bại của công tác quản lý nguồn thu

Ta sẽ lấy một ví dụ để thấy được số thuế mà các doanh nghiệp này có thể trốn

được bằng cách chuyển phần thu nhập chịu thuế TNCN và chỉ phí tính thuế TNDN:

Giả sử một doanh nghiệp chuyển được 100.000USD phần thu nhập chịu thuế TNCN vào chi phí tính thuế TNDN Trong khi doanh nghiệp này giảm được phần thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp( mặc dù đang được miễn giảm thuế TNDN), thì bằng động tác này doanh nghiệp đó cũng tránh được một khoản không nhỏ thuế TNCN, số

thuế tránh được là: 100.000 x thuế suất thuế TNCN;

Ý thức được điều này, trong thời gian qua Cục thuế tỉnh Vĩnh phúc đã quản lý rất tốt chi phí tiền lương, khơng để tình trạng các doanh nghiệp có vốn DDTNN lợi dụng kế hở này để trốn tránh nghĩa vụ thuế đối với nhà nước Riêng trong naw 2003, 2004 Cục thuế tỉnh Vĩnh phúc đã truy thu được số thuế TNCN là 183, 126 tỷđ và xử lý

các doanh nghiệp vi phạm như Công ty HONDA Việt nam, Công ty TOYOTA Việt

nam, Công ty TNHH TASCO., Đây là một thành công trong công tác quản lý thuế của toàn ngành thuế tỉnh Vĩnh phúc, đã không để các doanh nghiệp thu lợi nhuạn bằng cách trốn thuế cả nhà nước

2.2.5 Quản lý mối quan hệ giữa thuế TNDN và và vấn đề “chuyển giá”

Trang 39

trong thời gian tới Dé quan ly van dé “chuyển giá quốc tế” chúng ta cần phải có

những văn bản pháp luật cụ thể quy định chặt chế vấn đề này và những ngan chăn từ

đầu, bởi thực trạng trốn thuế thông qua chuyển giá quốc tế thường được thực hiên một cách bài bản ngay từ đâu; khi góp vốn liên doanh bằng máy móc thiết bị hoặc khi mang máy móc thiết bị vào Việt nam để xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của nhà máy Giá cả công nghệ sẽ được đẩy lên rất cao Nhờ đó, phần vốn góp cùng tỷ lệ góp vốn sẽ cao hơn thực tế Và cũng từ phần vốn góp cao hơn này mà lợi nhuận thu được của nhà đầu tư từ phần phân chia sẽ cao hơn, do tỷ lệ góp vốn cao hơn Ta xem xét ví dụ sau đây để thấy được sự thua thiệt của chúng ta khi bên đối tác nâng giá thiết bị

công nghệ, thương hiệu lên cao:

Giả sử giá trị thực phần vốn góp của bên Đối tác là: 10.000USD; bên Việt nam là: 10.000USD Khi đó tỷ lệ góp vốn của 2 bên là 50/50 Nếu lấy lợi nhuận thu

được,sau khi đã chỉ trả chi phí, nộp thuế và thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, một năm là 10% thì từ dự án này một năm cho lợi nhuận là:

(10.000 + 10.000)x10% = 2.000 USD

Khi đó một năm hoạt động mỗi bên được chia khoản lợi nhuận từ dự án là 1.000USD

Khi bên liên doanh nâng giá thiết bị cơng nghệ lên 20.000USD thì tỷ lệ góp vốn sẽ là 33,3/66,6 với phần vốn góp của chủ đầu tư nhiều hơn khi đó lợi nhuận của một năm vẫn không tăng: 2.000USD; Nhưng lúc này lợi nhuận lại được chia theo tỷ lệ mới

Việt nam: 2.000x33,3%=666,6USD, Đối tác nước ngoài: 2.000-666,6 = `1333,4USD

Như vạy bằng cách nâng giá thiết bị bên đối tác đã chiến được một phần lớn lợi nhụân

từ hoạt động SXKD

Chưa hết, việc làm này của bên nước ngoài sẽ làm thất thu một khoản lớn cho NSNN bằng cách tăng chi phí khấu hao, do giá của thiết bị tăng; Nếu doanh nghiệp

nâng giá trị thiết bị lên 1.000USD với thời gian khấu hao là 10 năm thì mỗi năm doanh

nghiệp đã đưa vào chi phi hợp lý thêm được I00USD và như thế thu nhập chịu thuế giảm 100USD; với thuế suất 28% mỗi năm nhà nước sẽ thất thu 28USD Đây thật sự là khoản thất thu khổng lồ của NSNN khi có hàng trăn dự án đầu tư, với số vốn đầu tư lên

tới hàng tỷ USD, và ai biết trong đó có bao nhiêu % là giá thật của thiết bị nhập vào để xây dựng doanh nghiệp Đó là khoản thua thiệt của bên Việt nam trong quá trình liên

Trang 40

NSNN Trong thực tế quản lý thuế tại Cục thuế tỉnh Vĩnh phúc, cán bộ lãnh đạo cua Cục thuế đã chỉ đạo làm rõ công tác xác định chi phí hợp lý của doanh nghiệp đặc biệt làm rõ khoản mục trích khấu hao tài sản cố định vào chi phí hợp lý Vì đây là khoản mục có số trích rất lớn và đụng chạm trực tiếp đến quyền lợi của nhà nước cũng như bên Việt nam tham gia góp vốn Mặc dù các doanh nghiệp chưa phải nộp thuế TNDN song khi có phát hiện sai phạm trong sử dụng và trích khấu hao, Cục thuế vẫn kiên quyết xử lý ở mức độ thích hợp và bắt buộc phảiI chỉnh sửa lại số trích cho đúng với thực tế Và cũng đã có những kiến nghị với cấp trên về việc thanh tra các doanh nghiệp có dấu hiệu thực hiện trốn thuế thông qua chuyển giá thiết bị máy móc Song tới thời

điểm hiện nay tại Cục thuế tỉnh Vĩnh phúc vẫn chưa phát hiện và sử lý một vụ vi phạm

nào về trốn thuế qua địng giá máy móc thiết bị đầu vào

Ngoài việc trốn thuế qua định giá máy móc đầu vào, chủ đầu tư nước ngoài cũng

thực hiện trốn thuế bằng cách nâng giá vật tư, phụ tùng đầu vào trong quá trình hoạt

động SXKD kéo theo ngân sách nhà nước thất thu rất nhiều loại thuế Ví dụ trị giá vật tư phụ tùng được nâng lên là 100.000USD và thuế suất nhập khẩu là 30% thì thuế nhập khẩu phải nộp là 30.000USD, khoản này doanh nghiệp được bù khi bán sản phẩn, song

doanh nghiệp lại được hưởng khoản lợi nhuận trội do tăng chi phí hợp lý và cũng là

khoản nhà nước bị mất do thu nhập chịu thuế giản: 30.000USD; khoản bị mất của nhà nước là: 30.000 x 28% = 8.400USD Vậy nguồn luật nào, cơ chế nào sử lý tình trạng trốn thuế thông qua hình thức này, vẫn là câu hỏi không chỉ ở Cục thuế tỉnh Vĩnh phúc mà trên địa bàn cả nước!

Ngoài việc định giá cao máy móc thiết bị, vật tư đầu vào các chủ đầu tư có thể làm giảm nguồn thu ngân sách nhà nước Việt nam bằng cách chuyển thu nhập sang công ty mẹ nếu thuế suất thuế TNDN trong nước và nước ngồi bằng nhau; Ví dụ thuế suất thuế TNDN ở trong nước và nước ngoài đều bằng 28%, công ty mẹ ở nước ngoài sẽ tăng thu nhập chịu thuế lên 100.000USD và sẽ phải nộp thuế TNDN ơ nước ngồi là 28.000UUSSD Và cơng ty con trong nước sẽ giảm thu nhập chịu thuế 100.000USD và đồng thời thuế TNDN Việt nam thu được cũng giảm đi 28.000USD.Đây là khoản mất không của nhà nước ta cho nước ngoài Trong trường hợp thuế suất thuế TNDN ở nước ngoài nhỏ hơn thuế suất thuế TNDN ở Việt nam thì sao? Trong trường hợp này các

Ngày đăng: 21/09/2014, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w