MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm tới vấn đề nông nghiệp. Người cho rằng: “Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp. Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn. Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh” . Như vậy, trong tư tưởng của Hồ Chí Minh nông nghiệp là nền tảng để phát triển kinh tế xã hội đất nước, sự phát triển của nông nghiệp chính là sự thịnh vượng của nước nhà và hơn thế nữa nông nghiệp, nông dân là lực lượng quan trọng góp phần tạo nên sự giàu có của đất nước ta. Với một nước nông nghiệp, Người đưa ra cơ cấu kinh tế nông công nghiệp; xem nông nghiệp là mặt trận hàng đầu đảm bảo an ninh lương thực để công nghiệp hoá và là hậu phương vững chắc cho sự nghiệp cách mạng. Phát triển kinh tế nông nghiệp là đề tài nghiên cứu khoa học, thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn cho sự phát triển đi lên của từng địa phương nói riêng, của Việt Nam nói chung. Thanh Hóa là tỉnh đông dân nhất Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ miền Trung, là tỉnh tiếp giáp giữa miền Bắc và miền Trung Việt Nam trên nhiều phương diện. Về hành chính, Thanh Hóa là tỉnh cực bắc Trung Bộ, tiếp giáp với Tây Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ. Về địa chất, miền núi Thanh Hóa là sự nối dài của Tây Bắc Bộ trong khi đồng bằng Thanh Hóa là đồng bằng lớn nhất Trung Bộ, ngoài ra một phần nhỏ (phía bắc huyện Nga Sơn) thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng. Địa lý tự nhiên của Thanh Hoá chia làm 3 vùng: đồng bằng ven biển, trung du, miền núi. Là nơi có tiềm năng lớn về đất đai, nhiều sông ngòi, phân bố đều giữa các vùng. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, vừa có kiểu khí hậu của miền Bắc lại vừa mang những hình thái khí hậu của miền Trung. Nhìn chung, điều kiện tự nhiên của Thanh Hoá có nhiều mặt thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Tỉnh Thanh Hoá bao gồm 2 thành phố trực thuộc tỉnh, 2 thị xã và 23 huyện. Trong đó, Yên Định là một huyện thuộc vùng đồng bằng bán sơn địa, tiếp giáp với vùng trung du, miền núi của tỉnh, cách thành phố Thanh Hoá 28 km về phía Tây Bắc. Huyện có 24 xã, 2 thị trấn, với diện tích tự nhiên 228km2, dân số 163.151 người; khí hậu thuộc dạng nhiệt đới gió mùa, nắng lắm, mưa nhiều, nền nhiệt cao; kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, trong đó đất nông nghiệp 14.414 ha. Vị trí địa lý có cả đồi núi, đồng bằng và khí hậu thuận lợi như vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho Yên Định trong việc đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi. Qua quá trình lao động sáng tạo không ngừng của nhân dân Yên Định đã xây đắp nên một vùng quê có bề dày lịch sử, truyền thống yêu nước và cách mạng, một huyện anh hùng cả trong chiến đấu và lao động sản xuất. Hiện nay, Yên Định là một trong các huyện, thành phố của tỉnh được xác định là vùng trọng điểm phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là phát triển một nền nông nghiệp phong phú. Hiện nay, Việt Nam đang tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong quá trình đó, xây dựng và phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu. Xây dựng và phát triển nông nghiệp sẽ không chỉ nâng cao đời sống của nhân dân nói chung và nông dân nói riêng mà còn là giải pháp quan trọng để thúc đẩy các ngành kinh tế khác cũng như thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế chung của đất nước. Nhận định đúng đắn tầm quan trọng của sự phát triển nền kinh tế nước ta, hơn 35 năm đổi mới, Đảng ta đã vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nền kinh tế nông nghiệp và đã đạt nhiều thành tựu to lớn. Kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân được cải thiện, bộ mặt nông thôn đã thay đổi rõ rệt. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp còn thiếu bền vững, chưa xứng với tiền năng và lợi thế mà thiên nhiên ban tặng cho huyện Yên Định. Huyện Yên Định còn gặp phải những khó khăn và đối mặt với nhiều vấn đề mới nảy sinh trong quá trình vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế nông nghiệp vào phát triển kinh tế nông nghiệp: năng suất lao động thấp, thiếu chiến lược quy hoạch tổng thể dài hạn, giá trị gia tăng thấp, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, trình độ lao động trong nông nghiệp thấp, cơ cấu kinh tế ngành Nông nghiệp chuyển dịch chậm, đầu tư cho nông nghiệp có xu hướng giảm, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển nông nghiệp toàn diện, khoa học công nghệ cho nông nghiệp chậm phát triển... Để tiếp tục vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh một cách linh hoạt, sáng tạo trong việc phát triển nền kinh tế nông nghiệp ở nước ta cũng như phục vụ thực tế cho địa phương nơi tôi sinh ra, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển kinh tế nông nghiệp ở huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp, tác giả mong muốn góp phần vào việc tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về nông nghiệp và phát triển kinh tế nông nghiệp. Tuy nhiên, do những hạn chế về kiến thức, vì vậy tác giả sẽ không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thành khóa luận này. Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn có quan tâm để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện tốt hơn.
MỤC LỤ MỞ ĐẦU Chương I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp .20 1.3 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nơng nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp 27 Chương II: HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .49 2.1 Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 49 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh 55 2.3 Một số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh 60 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm tới vấn đề nơng nghiệp Người cho rằng: “Việt Nam nước sống nông nghiệp Nền kinh tế ta lấy canh nông làm gốc Trong công xây dựng nước nhà, Chính phủ trơng mong vào nơng dân, trơng cậy vào nơng nghiệp phần lớn Nơng dân ta giàu nước ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh” Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp tảng để phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phát triển nơng nghiệp thịnh vượng nước nhà nông nghiệp, nông dân lực lượng quan trọng góp phần tạo nên giàu có đất nước ta Với nước nông nghiệp, Người đưa cấu kinh tế nông - công nghiệp; xem nông nghiệp mặt trận hàng đầu đảm bảo an ninh lương thực để cơng nghiệp hố hậu phương vững cho nghiệp cách mạng Phát triển kinh tế nông nghiệp đề tài nghiên cứu khoa học, thu hút quan tâm giới nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn cho phát triển lên địa phương nói riêng, Việt Nam nói chung Thanh Hóa tỉnh đơng dân Việt Nam, nằm khu vực Bắc Trung Bộ - miền Trung, tỉnh tiếp giáp miền Bắc miền Trung Việt Nam nhiều phương diện Về hành chính, Thanh Hóa tỉnh cực bắc Trung Bộ, tiếp giáp với Tây Bắc Bộ đồng Bắc Bộ Về địa chất, miền núi Thanh Hóa nối dài Tây Bắc Bộ đồng Thanh Hóa đồng lớn Trung Bộ, phần nhỏ (phía bắc huyện Nga Sơn) thuộc đồng châu thổ sơng Hồng Địa lý tự nhiên Thanh Hố chia làm vùng: đồng ven biển, trung du, miền núi Là nơi có tiềm lớn đất đai, nhiều sơng ngịi, phân bố vùng Khí hậu Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr.246 nhiệt đới ẩm gió mùa, vừa có kiểu khí hậu miền Bắc lại vừa mang hình thái khí hậu miền Trung Nhìn chung, điều kiện tự nhiên Thanh Hố có nhiều mặt thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp Tỉnh Thanh Hố bao gồm thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã 23 huyện Trong đó, Yên Định huyện thuộc vùng đồng bán sơn địa, tiếp giáp với vùng trung du, miền núi tỉnh, cách thành phố Thanh Hoá 28 km phía Tây Bắc Huyện có 24 xã, thị trấn, với diện tích tự nhiên 228km2, dân số 163.151 người; khí hậu thuộc dạng nhiệt đới gió mùa, nắng lắm, mưa nhiều, nhiệt cao; kinh tế chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, đất nơng nghiệp 14.414 Vị trí địa lý có đồi núi, đồng khí hậu thuận lợi tạo điều kiện thuận lợi cho Yên Định việc đa dạng hố trồng, vật ni Qua q trình lao động sáng tạo không ngừng nhân dân Yên Định xây đắp nên vùng quê có bề dày lịch sử, truyền thống yêu nước cách mạng, huyện anh hùng chiến đấu lao động sản xuất Hiện nay, Yên Định huyện, thành phố tỉnh xác định vùng trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt phát triển nông nghiệp phong phú Hiện nay, Việt Nam tiến hành công đổi tồn diện theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong q trình đó, xây dựng phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Xây dựng phát triển nông nghiệp khơng nâng cao đời sống nhân dân nói chung nơng dân nói riêng mà cịn giải pháp quan trọng để thúc đẩy ngành kinh tế khác thúc đẩy phát triển kinh tế chung đất nước Nhận định đắn tầm quan trọng phát triển kinh tế nước ta, 35 năm đổi mới, Đảng ta vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế nông nghiệp đạt nhiều thành tựu to lớn Kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân cải thiện, mặt nông thôn thay đổi rõ rệt Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp cịn thiếu bền vững, chưa xứng với tiền lợi mà thiên nhiên ban tặng cho huyện Yên Định Huyện Yên Định cịn gặp phải khó khăn đối mặt với nhiều vấn đề nảy sinh trình vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế nông nghiệp vào phát triển kinh tế nông nghiệp: suất lao động thấp, thiếu chiến lược quy hoạch tổng thể dài hạn, giá trị gia tăng thấp, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, trình độ lao động nông nghiệp thấp, cấu kinh tế ngành Nông nghiệp chuyển dịch chậm, đầu tư cho nơng nghiệp có xu hướng giảm, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nơng nghiệp tồn diện, khoa học - cơng nghệ cho nông nghiệp chậm phát triển Để tiếp tục vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cách linh hoạt, sáng tạo việc phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta phục vụ thực tế cho địa phương nơi sinh ra, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm đề tài khố luận tốt nghiệp, tác giả mong muốn góp phần vào việc tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp Tuy nhiên, hạn chế kiến thức, tác giả khơng tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành khóa luận Rất mong đóng góp ý kiến q thầy bạn có quan tâm để đề tài nghiên cứu hồn thiện tốt Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xuất phát từ vai trò tầm quan trọng nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Vấn đề phát triển nông nghiệp xác định mặt trận hàng đầu nghiệp CNH, HĐH, xây dựng đất nước Đã có nhiều tác phẩm, khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến nông nghiệp, phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện n Định, tỉnh Thanh Hóa chưa có cơng trình sâu nghiên cứu phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn theo tư tưởng Hồ Chí Minh Qua khảo sát, tơi thấy có số tác phẩm đáng ý sau: Một là, cơng trình, viết nghiên cứu nông nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp Nguyễn Văn Bích (1996): Chính sách kinh tế vai trị phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác phẩm đề cập đến vấn đề sách kinh tế phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; phân tích vai trị sách kinh tế; q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp Việt Nam Ngồi ra, tác phẩm cịn đánh giá thành tựu, hạn chế, thách thức… để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Nguyễn Văn Bích (2007): “Một số vấn đề nơng nghiệp, nông dân, nông thôn sau 20 năm đổi - khứ tại”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách khái qt tình hình nơng nghiệp, nông thôn Việt nam từ đầu kỷ XX đến năm 2006 với giai đoạn phát triển Trong giai đoạn, tác giả tập trung làm rõ chủ trương, sách nơng nghiệp, nơng thơn; tình hình nơng nghiệp, nơng nghiệp, nơng thơn từ tác giả đề xuất giải pháp triển nơng nghiệp, nông thôn giai đoạn Vũ Ngọc Kỳ với Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn – Hội nông dân Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2005 Nguyễn Sinh Cúc: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986 - 2002), NXB Thống Kê, Hà Nội, 2003 hay TS Đặng Kim Sơn với Nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam hơm mai sau, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 Nguyễn Chí Mỹ, TS Hồng Xn Nghĩa: Bốn hướng đột phá sách nơng nghiệp, nơng dân nông thôn giai đoạn nay, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, 2008 Hội đồng Lý luận Trung ương: Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn – kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Nhóm số cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam như: PGS.TS Nguyễn Điền, Cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước Châu Á Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (1994); Nguyễn Kế Tuấn, Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam – đường bước đi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2006); Đặng Kim Sơn, Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2008); Tập thể tác giả nhà khoa học thuộc Ban Tư tưởng – văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn sách Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam (2002)… Hai là, cơng trình, viết nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2003), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cơng trình bước đầu giúp người đọc nhận thức nội dung khái quát tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh, bao gồm: q trình hình thành, phát triển đặc điểm, chất tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh; nội dung chủ yếu tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh; vận dụng tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh cơng đổi nước ta Nội dung tư tưởng vấn đề nông nghiệp phát triển nông nghiệp tác giả trình bày xun suốt tồn cơng trình khoa học Trong mục IV - quan điểm Hồ Chí Minh lựa chọn cấu kinh tế thể rõ quan điểm Hồ Chí Minh phát triển kinh tế nông nghiệp Nguyễn Huy Oánh (2004), Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh với xây dựng kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội dung sách đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bao gồm tư tưởng Người phát triển nông nghiệp xây dựng kinh tế tập thể nông nghiệp Việt Nam Vũ Quang Ánh (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển nơng nghiệp, nông thôn, nông dân vận dụng Đảng ta theo tư tưởng Người, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, tháng 10 Vũ Quang Ánh (2012), Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh hợp tác xã vận dụng Đảng ta vào thực tiễn Việt Nam nay, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, tháng Nguyễn Hằng Nga, Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, Trường Chính trị Nghệ An, 2014 Nguyễn Thị Minh Huệ, Tư tưởng Hồ Chí Minh sách nơng dân vận dụng Đảng ta trình phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, Học viện An ninh nhân dân, 2017 Ba là, công trình, viết nghiên cứu nơng nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hố Hồng Thị Bích (2008), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn nuôi chuồng chuồng sàn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Trịnh Thị Hằng (2010), Nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển nghề trồng hoa huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Vinh Lưu Thanh Hùng (2018), Nông nghiệp Công nghệ cao huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa nay, Luận văn học viện Báo chí Tun truyền Ngồi ra, số báo nghiên cứu đăng tải số tạp chí chun ngành Sau tìm hiểu tài liệu liên quan, luận văn nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp, cho thấy vấn đề nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến nhiều phương diện khác Tuy nhiên, đề tài: “Phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn theo tư tưởng Hồ Chí Minh” chưa có cơng trình tiến hành cách có hệ thống, chuyên sâu xem đối tượng nghiên cứu độc lập Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề có thách thức khơng nhỏ tiến hành thực xây dựng nông thôn huyện Yên Định giai đoạn nhiều bất cập khó khăn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận giải hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh nơng nghiệp phát triển kinh tế nơng nghiệp, sở đó, nêu lên nhận xét, đánh giá thành tựu, hạn chế, vận dụng vào phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu, khố luận thực nhiệm vụ sau đây: + Phân tích, luận giải hệ thống quan điểm nông nghiệp phát triển kinh tế nơng nghiệp Hồ Chí Minh + Phân tích, làm rõ đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa trọng làm rõ thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương Từ đó, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nơng nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp vào nâng cao chất lượng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh nơng nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp vận dụng vào phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi không gian: Nghiên cứu địa bàn huyện Yên Định - tỉnh Thanh Hoá - Về thời gian: Khoá luận vào khảo sát thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp theo tư tưởng Hồ Chí Minh huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa từ năm 2015 đến - Về nội dung: Khoá luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nơng nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp thông qua tác phẩm, văn kiện trình Người đạo cách mạng Việt Nam vận dụng tư tưởng Người để phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Khoá luận triển khai tảng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin – chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Hồ Chí Minh nơng nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Nghiên cứu đề tài sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic chủ yếu Ngồi khố luận cịn sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, đối chiếu, so sánh… Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Khoá luận góp phần làm rõ sở, q trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh nơng nghiệp phát triển kinh tế nơng nghiệp Phân tích, luận giải hệ thống lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp phát triển kinh tế nơng nghiệp Từ kết nghiên cứu khố luận, làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham thảo, khoá luận kết cấu gồm chương Chương I: Tư tưởng Hồ Chí Minh nơng nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp Chương II: Huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa phát triển kinh tế nơng nghiệp theo Tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn