1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đổi mới và triết lý phát triển đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng hồ chí minh và sự vận dụng của đảng trong công cuộc đổi mới hiện nay

33 445 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 148,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ là tổn thất lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhưng một số nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam, vẫn kiên định mục tiêu, lý tưởng, tiến hàng cải cách, đổi mới, giành được những thành tựu to lớn, tiếp tục phát triển. Hai mươi lăm năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam công cuộc đổi mới toàn diện của đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Thành tựu của công cuộc đổi mới đã, đang tạo nên thế và lực mới để Đảng và nhân dân ta thực hiện mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Thực tế cho thấy, mỗi khi Đảng ta trở về với tư tưởng Hồ Chí Minh trong những hoàn cảnh cách mạng gặp khó khăn, đất nước lại như từ chỗ tối bước sang chỗ sáng, từ ngõ cụt bước ra con đường lớn rộng thênh thang. Với chủ trương đổi mới, Đại hội lần thứ VI của Đảng đã tuyên bố: Đối với nước ta, đổi mới đang là yêu cầu bức thiết của sự nghiệp cách mạng, là vấn đề có ý nghĩa sống còn. Đây quả là những chữ vàng sẽ mãi mãi khắc sâu trong tâm khảm của mỗi người dân Việt Nam. Đại hội VI đã sáng suốt trở về với tư tưởng đổi mới của Hồ Chí Minh, đề xướng chủ trương đổi mới để Đảng ta lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân và toàn quân đưa đất nước thoát khỏi tình trạng trì trệ, bế tắc và khủng hoảng kinh tế xã hội đã xuất hiện từ cuối những năm 70, ngay sau khi tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa theo nếp cũ, bằng những biện pháp hành chính, mệnh lệnh, chủ quan duy ý chí nhằm thực hiện việc quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước. Nhìn vào quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta sẽ thấy rất rõ đó là một quá trình đổi mới liên tục trong nhận thức tư tưởng, cũng như trong hoạt động thực tiễn của Người. Có thể nói, Hồ Chí Minh là con người đổi mới, là một người đổi mới bẩm sinh, một thiên tài đổi mới. Trong phạm vi tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới và triết lý phát triển, em xin đi sâu tìm hiểu nội dung : “Đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng trong công cuộc đổi mới hiện nay”.

Trang 1

Hai mươi lăm năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ViệtNam công cuộc đổi mới toàn diện của đất nước ta đã đạt được những thànhtựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Thành tựu của công cuộc đổi mới đã, đangtạo nên thế và lực mới để Đảng và nhân dân ta thực hiện mục tiêu: Dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Thực tế cho thấy, mỗi khi Đảng ta trở về với tư tưởng Hồ Chí Minhtrong những hoàn cảnh cách mạng gặp khó khăn, đất nước lại như từ chỗtối bước sang chỗ sáng, từ ngõ cụt bước ra con đường lớn rộng thênh thang.Với chủ trương đổi mới, Đại hội lần thứ VI của Đảng đã tuyên bố: "Đối vớinước ta, đổi mới đang là yêu cầu bức thiết của sự nghiệp cách mạng, là vấn

đề có ý nghĩa sống còn" Đây quả là những chữ vàng sẽ mãi mãi khắc sâutrong tâm khảm của mỗi người dân Việt Nam Đại hội VI đã sáng suốt trở

về với tư tưởng đổi mới của Hồ Chí Minh, đề xướng chủ trương đổi mới đểĐảng ta lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân và toàn quân đưa đất nước thoát khỏitình trạng trì trệ, bế tắc và khủng hoảng kinh tế - xã hội đã xuất hiện từ cuốinhững năm 70, ngay sau khi tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩatheo nếp cũ, bằng những biện pháp hành chính, mệnh lệnh, chủ quan duy ýchí nhằm thực hiện việc quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi

cả nước

Nhìn vào quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta sẽ thấyrất rõ đó là một quá trình đổi mới liên tục trong nhận thức tư tưởng, cũngnhư trong hoạt động thực tiễn của Người Có thể nói, Hồ Chí Minh là conngười đổi mới, là một người đổi mới bẩm sinh, một thiên tài đổi mới

Trang 2

Trong phạm vi tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới vàtriết lý phát triển, em xin đi sâu tìm hiểu nội dung : “Đổi mới tư duy lý luận

về chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảngtrong công cuộc đổi mới hiện nay”

Trang 3

NỘI DUNG Chương 1

HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI TƯ DUY LÝ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.1 Khái niệm cơ bản

Đổi mới là sự thay đổi cho khác trước hay đổi mới là khắc phục tìnhtrạng trì trệ đáp ứng yêu cầu phát triển Đổi mới có nhiều loại hình, nhiềucấp độ Đổi mới có mặt trên tất cả các phương diện lao động của conngười Đổi mới ở trong mỗi nước, ở trong mỗi thời điểm lịch sử nhất định

có nội dung, biện pháp kết quả khác nhau Nhưng mục tiêu thì giống nhau :Cải biến xã hội cũ thành xã hội mới tiến bộ hơn

Khi bàn về đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội, chúng ta thấy:Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, đòihỏi trước hết phải nhận thức đúng, vận dụng và phát triển sáng tạo chủnghĩa Mác- Lênin nói chung; nhận thức đúng, vận dụng và phát triển sángtạo những luận điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hộ nóiriêng Ở nước ta, để có nhận thức đầy đủ và đúng đắn về chủ nghĩa xã hội,phải xác định đúng cơ sở khoa học và thực tiễn, phải dựa trên những quanđiểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xãhội làm cơ sở lý luận và phương pháp luận góp phần vận dụng và phát triểnsáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong những điềukiện cụ thể của Việt Nam

1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội.

Những quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội vàxây dựng chủ nghĩa xã hội có giá trị bền vững trong việc tạo ra thế giớiquan và phương pháp luận khoa học và cách mạng cho các đảng cộng sảnnhận thức, vận dụng, bổ xung và phát triển phù hợp với điều kiện củ thểcủa nước mình

Trang 4

Thực tiễn cách mạng thế giới đa và đang chứng minh sức sống, giá trịbền vững của những nguyên lý, những quan điểm thể hiện tính phổ biến vầchủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội C.Mác, Ph.Ăngghen,V.I.Lênin.

Ngay trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen: “Những quan điểm lý luận của những người cộng sản tuyệt nhiên không dựatrên những ý niệm, những nguyên lý do một nhà cách thế giới nào phátminh hay phát hiện ra Những nguyên lý ấy chỉ là biểu hiện khái quát củanhững quan hệ thực tại của một của đấu tranh giai cấp hiện có”

C.Mác và Ph.Ăngghen luôn có quan điểm biện chứng và lịch sử- cụthể trong xem xét, đánh giá các sự vật, hiện tượng, các mô hình phát triển,đặc biệt là trong quan niệm về con đường, biện pháp xây dựng chủ nghĩa

Chủ nghĩa xã hội (CNXH) theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin

là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa CNXHtiến bộ, ưu việt hơn tất cả các xã hội trước đó về các đặc trưng chính trị,kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm giải phóng con người khỏi mọi tình trạng ápbức, bóc lột, bất công Để xây dựng CNXH, những người cộng sản phảihình dung, phác thảo ra được những đường nét cơ bản nhất của mô hìnhCNXH (mà chúng ta gọi đó là những “đặc trưng”) Nếu không phác thảođược mô hình, những đường nét cơ bản thì rất khó định hướng để xây dựngCNXH và biến nó trở thành hiện thực Hơn nữa, những đặc trưng thể hiện

mô hình đó phải phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử xã hội loàingười, phản ánh được nét đặc sắc của truyền thống dân tộc và xu thế pháttriển của thời đại Đây là đòi hỏi tất yếu nhưng rất khó khăn đối với các

Trang 5

Đảng Cộng sản trong quá trình lãnh đạo xây dựng CNXH.- chế độ xã hội

ưu việt và tiến bộ hơn với các chế độ xã hội trước đó thể hiện trên một sốnét cơ bản như sau:

(1) Mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng con người khỏi mọiách bóc lột về kinh tế và nô dịch về tinh thần, tạo điều kiện cho con ngườiphát triển toàn diện;

(2) Cơ sở vật chất của CNXH được tạo ra bởi một lực lượng sản suấttiên tiến, hiện đại;

(3) CNXH là từng bước xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiếtlập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất;

(4) CNXH tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao dộng mới vớinăng suất cao;

(5) CNXH thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động;

(6) Nhà nước trong CNXH là nhà nước dân chủ kiểu mới, thể hiện bảnchất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhândân lao động;

(7) Trong xã hội xã hội chủ nghĩa (XHCN), các quan hệ giai cấp - dântộc - quốc tế được giải quyết phù hợp, kết hợp lợi ích giai cấp - dân tộc vớichủ nghĩa quốc tế trong sáng;

muốn đạt tới lý tưởng, mục tiêu xã hội chủ nghĩa, chúng ta phảithường xuyên chống lại chủ nghĩa cá nhân.chủ nghĩa xã hội là một chế độ

xã hội bảo đảm sự phát triển hài hòa giữa các cá nhân chủ nghĩa xã hội đốilập, xa lạ với chủ nghĩa cá nhân, nhưng không hề phủ nhận cá nhân; trái lại,tôn trọng cá nhân, phát triển mọi năng lực cá nhân vì sự phát triển xã hội vàhạnh phúc của con người nói chung Để có đạo đức cách mạng thì phải loạitrừ mặt trái của nó là chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa cá nhân là một kẻ thùnguy hiểm, ngăn cản chúng ta đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng Nếukhông gạt bỏ được nó ra khỏi ý thức và hành động của chúng ta, thì chúng

ta sẽ tự mình phá hủy sự nghiệp của mình

Trang 6

Không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhândân.

Tư tưởng xã hội chủ nghĩa là chống tư tưởng cá nhân chủ nghĩa.cầnchống chủ nghĩa cá nhân, thực hiện sự tôn trọng và đề cao nhân cách, bảođảm cho mỗi cá nhân phát triển lành mạnh nhân cách của mình trong sựphát triển hài hòa giữa cá nhân và xã hội.chủ nghĩa xã hội là xã hội trong

đó, con người ứng xử với nhau theo phương châm: mình vì mọi người, mọingười vì mình Do đó, một trong những nét nổi bật của con người xã hộichủ nghĩa là phải đạt tới trình độ phát triển cao về đạo đức, nhân cách, đủsức chiến thắng chủ nghĩa cá nhân Xã hội xã hội chủ nghĩa vừa đòi hỏi,vừa tạo ra những con người như thế, và chăm lo giáo dục, phát triển conngười là chiến lược quan trọng bậc nhất của chủ nghĩa xã hội

Điều cần lưu ý là, mặc dù rất chú trọng nhân tố đạo đức trong sự pháttriển của chủ nghĩa xã hội và coi đạo đức xã hội chủ nghĩa là thuộc về bảnchất ưu việt của chủ nghĩa xã hội,song đề cao sức mạnh tinh thần của đạođức, nhưng không rơi vào duy ý chí, chủ quan hoặc chủ nghĩa trừutượng,dẩn đến bản chất giáo điều cứng nhắc,phản tác dụng Đảng cầmquyền là làm sao cho Đảng không trở thành Đảng quan liêu, xa dân, thoáihóa, biến chất, làm mất lòng tin của dân trước hết Đảng phải tăng cườngđấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân và thường xuyên rèn luyện đạo đứccách mạng cho cán bộ, đảng viên.đó là điểm mấu chốt Chỉ như vậy, Đảngmới mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, mới xứng đáng với lòng tin củanhân dân.Bên cạnh đó, Đảng phải luôn luôn giữ được mối liên hệ máu thịtvới nhân dân,

Muốn vậy, trong phương thức lãnh đạo, Đảng "phải khéo tập trung ýkiến của quần chúng, hóa nó thành cái đường lối để lãnh đạo quần chúng.Phải đem cách nhân dân so sánh, xem xét, giải quyết các vấn đề, mà hóa nóthành cách chỉ đạo nhân dân"

Trang 7

toàn dân, toàn quân hưởng ứng, trước hết, mọi cán bộ, đảng viên,công chức, viên chức khắc phục tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống,cũng như củng cố, giữ vững niềm tin đối với lý tưởng xã hội chủ nghĩa.Điều đó càng trở nên cấp thiết khi sự suy thoái về đạo đức, lối sống, nhất là

tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí của một bộ phận không nhỏ cán bộ,đảng viên cũng như sự xuống cấp về đạo đức trong xã hội nước ta

Về con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Về mặt phương pháp luậncủa con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ rõ, conđường đi lên chủ nghĩa xã hội vừa có tính phổ biến vừa mang nét đặc thù,các dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội không hoàn toàn giống nhau và mangtheo đặc điểm của dân tộc mình

Quan điểm lịch sử- cụ thể của Các- Mác và Ph.Ăng ghen đã được cácông vận dụng xem xét về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Điều kiện lịch

sử của thời gian, tình hình quốc tế, tình hình từng quốc gia dân tộc đòi hỏiphải điều chỉnh, bổ sung, phát triển những nhận thức mới trong khi vậndụng các phương pháp, các bước đi để xây dựng chủ nghĩa xã hội Tínhphổ biến của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội thể hiện trước hết ở tính tấtyếu thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, đặc điểmlịch sử của từng quốc gia dân tộc đòi hỏi phải căn cứ vào thực tiễn để xácđịnh con đường, giải pháp cho phù hợp

Lênin cũng đã nêu luận điểm có giá trị lớn về mặt phương pháp luận

về quan hệ giữa tính phổ biến và tính đặc thù của con đường đi lên chủ nhĩa

xã hội: “Tất cả các dân tộc đều sẽ đi đến chủ nghĩa xã hội, đó là điều khôngtránh khỏi, nhưng tất cả các dân tộc đều tiến tới chủ nghĩa xã hội khôngphải một cách hoàn toàn giống nhau; mỗi dân tộc sẽ đưa đặc điểm củamình vào vào hình thức này hay hình thức khác của chế độ dân chủ, củaloại này hay loại khác của chuyên chính vô sản, vào nhịp độ này hay nhịp

độ khác của việc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các mặt khác nhau củađời sống xã hội”

Trang 8

Với những phác thảo ban đầu về đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xãhội – một xã hội mới khác về chất so với các xã hội trước đó: với chỉ dẫn

về mặt phương pháp luận nêu trên, chủ nghĩa Mác- Lênin cũng bước đầunêu ra một số cách thức biện pháp cơ bản để đi lên chủ nghĩa xã hội

Một là, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm tạo ra cơ sở kinh

tế, chính trị, xã hội và đời sống tinh thần của chủ nghĩa xã hội

Hai là, xác định rõ thực chất, nội dung, nhiệm vụ của thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội

Ba là, không ngừng mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn với việcxây dựng và hoàn thiện nhà nước xã hội chủ nghĩa

Bốn là, động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa là liên minh giữagiai cấp công nhân với các tầng lớp lao động khác trên cơ sở liên minhcông nông dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

1.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội.

1.3.1 Chủ nghĩa xã hội - con đường phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam

Tổng kết lịch sử phương Tây, C.Mác và Ph Ăngghen đã chỉ ra tính tấtyếu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội trong tiến trình lịch sử nhân loại Nhưngvới các nước phương Đông cụ thể như thế nào thì học thuyết của các ôngvẫn để mở Tiếp thu học thuyết của chủ nghĩa Mác-lênin, Hồ Chí Minh đãchỉ ra chỗ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan của cách mạng Việt Nam

Hồ Chí Minh có cái nhìn bao quát và diễn giải mộc mạc, dễ hiểu,chính xác về tính tất yếu đi lên chủ nghĩa xã hội trong lịch sử xã hội loàingười Người viết: cách sản xuất và sức sản xuất phát triển và biên đồi mãi,

do đó mà tư tưởng của người, chế độ xã hội v.v cũng phát triển và biếnđổi Chúng ta đều biết từ đời xưa đến đời nay, cách sản xuất từ chỗ dùngcành cây, búa đá phát triển dần dần đến máy móc, sức điện, sức nguyên tử.Chế độ xã hội cũng phát triển từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ

Trang 9

đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản chủ nghĩa và ngày nay gần mộtnửa loài người đang tiên lên chế độ xã hội chủ nghĩa và chế độ cộng sảnchủ nghĩa Sự phát triển và tiến bộ đó không ai ngăn cản được" Cách lýgiải này cho thấy, Hồ Chí Minh hoàn toàn tán thành cách tiếp cận chủnghĩa xã hội từ những kiến giải kinh tế xã hội - chính trị - triết học của cácnhà kinh điển Mác-lênin Mặt khác, Hồ Chí Minh còn tiếp cận chủ nghĩa xãhội từ nhiều giác độ khác nhau để cho thấy chủ nghĩa xã hội cũng là một tấtyếu với Việt Nam:

- Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ lập trường yêu nước vàkhát vọng giải phóng dân tộc Người thấy rõ: "Chỉ có chủ nghĩa xã hội vàchủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và giai cấpcông nhân toàn thế giới" Như vậy chỉ có chủ nghĩa xã hội mới cứu đượcnhân loại, mới thực sự đem lại độc lập, tự do, bình đẳng cho các dân tộc

Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội tù phương diện đạo đức

Chủ nghĩa xã hội với mục tiêu và cơ sở kinh tế công hữu của nó sẽ điđến giải phóng cho cả loài người khỏi áp bức bóc lột Do đó, chủ nghĩa xãhội là xa lạ và đối lập với chủ nghĩa cá nhân

Theo Hồ Chí Minh, "Chủ nghĩa cá nhân là một trở ngại lớn cho việcxây dựng chủ nghĩa xã hội Cho nên thắng lợi của chủ nghĩa xã hội khôngthê tách rời thắng lợi của cuộc đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân" Chốnglại chủ nghĩa cá nhân nhưng Hồ Chí Minh không phủ nhận cá nhân TheoNgười, "Không có chế độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét nhữnglợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó được thỏa mãn bằng chế độ xãhội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Bởi vậy, "Có gì sung sướng vẻ vanghơn là trau dồi đạo đức cách mạng đê góp phần xứng đáng vào sự nghiệpxây dựng chủ nghĩa xã hội và giải phóng loài người" Như vậy, chủ nghĩa

xã hội là giai đoạn phát triển mới của đạo đức, nhằm giải phóng dân tộc,giải phóng xã hội, giải phóng con người và giải phóng cả loài người

Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ truyền thống lịch sử, văn

Trang 10

hóa và con người Việt Nam:

+ Lịch sử Việt Nam có truyền thống chống giặc ngoại xâm ngay từ

buổi đầu lập nước

+ Chế độ công điền và công cuộc trị thủy trong nền kinh tế nông

nghiệp đã từ lâu tạo nên truyền thống đoàn kết, cố kết cộng đồng

+ Văn hóa Việt Nam lấy nhân nghĩa làm gốc, có truyền thống trọng

dân, khoan dung, hòa mục để hòa đồng Văn hóa Việt Nam còn là văn hóatrọng trí thức, hiền tài

+ Con người Việt Nam có tâm hồn trong sáng, giàu lòng vị tha, yêu

thương đồng loại, kết hợp được cái riêng với cái chung, gia đình với Tổquốc, dân tộc và nhân loại

Những truyền thống tốt đẹp về lịch sử, văn hóa và con người ViệtNam đã giúp hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hộiđến với nhân dân Việt Nam như là một tất yếu

Như vậy, quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội là sự thốngnhất biện chứng giữa các nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội với các nhân tốnhân văn, đạo đức, văn hóa Từ bản chất ưu việt của chủ nghĩa xã hội, HồChí Minh đã đi tới khẳng định tất yếu của sự lựa chọn xã hội chủ nghĩa vàcon đường quá độ lên

chủ nghĩa xã hội ở nước ta Người viết: "Miền Bắc nước ta đang tiếndần lên chủ nghĩa xã hội Đó là yêu cầu cấp bách của hang chục triệu ngườilao động”

1.3.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về bản chất, mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội.

* Bản chất, đặc trưng của chủ nghĩa xã hội.

Hồ Chí Minh có quan niệm tổng quát khi coi chủ nghĩa cộng sản, chủnghĩa xã hội như là một chế độ xã hội bao gồm các mặt rất phong phủ,hoàn chỉnh, trong đó con người được phát triển toàn diện, tự do Trong một

xã hội như thế, mọi thiết chế, cơ cấu xã hội đều nhắm tới mục tiêu giải

Trang 11

phóng con người.

- Hồ Chí Minh diễn đạt quan niệm của mình về chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam trên một số mặt nào đó của nó, như chính trị, kinh tế, văn hóa, xãhội Với cách diễn đạt như thế của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hộichúng ta không nên tuyệt đối hóa từng mặt, hoặc tách riêng rẽ từng mặt của

nó mà cần đặt trong một tổng thể chung Chẳng hạn, khi nói chuyện tại Lớphướng dẫn giáo viên cấp II, cấp III và Hội nghị sư phạm, tháng 7-1956, HồChí Minh cho rằng: chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy xe lửa, ngân hàng, v.v.làm của chung Ai làm nhiều thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai không làmthì không ăn, tất nhiên là trừ những người già cả, đau yếu và trẻ con" Khinhấn mạnh mặt kinh tế, Hồ Chí Minh nêu chế độ sở hữu công cộng của chủnghĩa xã hội và phân phối theo nguyên tắc của chủ nghĩa Mác-lênin là làmtheo năng lực, hưởng theo lao động, có phúc lợi xã hội Vê mặt chính trị,

Hô Chí Minh nêu chế độ dân chủ, mọi người được phát triển toàn diện vớitinh thần làm chủ

- Hồ Chí Minh quan niệm về chủ nghĩa xã hội ở nước ta bằng cáchnhấn mạnh mục tiêu vì lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân, là cảm sao chodân giàu nước mạnh", là làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung

sướng", "là nhằm nâng cao đời sóng vật chất và văn hóa của nhân dân" là

làm cho mọi người được ăn no, mặc ấm, được sung sướng, tự do, là "nước

ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng

có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành" như "ham muốn tột bậc" màNgười đã trả lời các nhà báo, tháng 1 - 1946

- Hồ Chí Minh nêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong ý thức, độnglực của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Xây dựngmột xã hội như thế là trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi, động lực của toàndân tộc Cho nên, với động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, sứcmạnh tổng hợp được sử dụng và phát huy, đó là sức mạnh toàn dân tộc kếthợp với sức mạnh thời đại

Trang 12

Đặc trưng tông quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, theo Hồ ChíMinh, cũng trên cơ sở của lý luận Mác-lênin, nghĩa là trên những mặt vềchính trị, kinh tế, văn hỏa, xã hội Còn về cụ thể, chúng ta thấy Hồ ChíMinh nhấn mạnh chủ yếu trên những điểm sau đây:

+ Đó là một chế độ chính trị do nhân dân làm chủ.

Chủ nghĩa xã hội có chế độ chính trị dân chủ, nhân dân lao động làchủ và nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước là của dân, do dân và vì dân,dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công - nông -trí thức, do Đảng Cộng sản lãnh đạo

Mọi quyền lực trong xã hội đều lập trung trong tay nhân dân Nhândân đoàn kết thành một khối thống nhất để làm chủ nước nhà Nhân dân làngười quyết định vận mệnh cũng như sự phát triển của đất nước dưới chế

độ xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh coi nhân dân có vị trí tôi thượng trongmọi cấu tạo quyền lực

Chủ nghĩa xã hội chính là sự nghiệp của chính bản thân nhân dân dựavào sức mạnh của toàn dân để đưa lại quyền lợi cho nhân dân

+ Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao,

gắn liền với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật

Đó là xã hội có một nền kinh tế phát triển dựa trên cơ sở năng suất laođộng xã hội cao sức sản xuất luôn phát triển với nền tảng phát triển khoahọc - kỹ thuật, ứng dụng có hiệu quả những thành tựu khoa học - kỹ thuậtcủa nhân loại

+ Chủ nghĩa xã hội là chế độ không còn người bóc lột người.

Đây là một vân đê được hiểu nó như là một chế độ hoàn chỉnh, đạtđến độ chín muồi Trong chủ nghĩa xã hội, không còn bóc lột, áp bức bấtcông, thực hiện chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sàn xuất và thực hiệnnguyên tắc phân phối theo lao động Đó là một xã hội được xây dựng trênnguyên tắc công bằng, hợp lý

+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao vê văn hóa, đạo đức

Trang 13

Đó là một xã hội có hệ thống quan hệ xã hội lành mạnh, công bằng.bình đẳng, không còn áp bức bóc lột bất công: không còn sự đối lập giữalao động chân tay và lao động trí óc, giữa thành thị và nông thôn con ngườiđược giải phóng, có điều kiện phát triển toàn diện, có sự hài hòa trong pháttriển của xã hội và tự nhiên.

Các đặc trưng nêu trên là hình thức thể hiện một hệ thống giá trị vừa

kế thừa các di sản của quá khứ, vừa được sáng tạo mới trong quá trình xâydựng chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội là hiện thân đỉnh cao của tiếntrình tiến hóa lịch sử nhân loại Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa xã hội là

sự tổng hợp quyện chặt ngay trong cấu trúc nội tại của nó, một hệ thống giátrị làm nền tảng điều chỉnh các quan hệ xã hội, đó là độc lập, tự do, bìnhđẳng, công bằng, dân chủ, bảo đảm quyền con người, bác ái, đoàn kết, hữunghị…, trong đó, có những giá trị tạo tiền đề, có giá trị hạt nhân Tất cảnhững giá trị cơ bản này là mục tiêu chủ yếu của chủ nghĩa xã hội Nhưngtheo Người, để đạt được mục tiêu đó phải là một quá trình phấn đấu khókhăn, gian khổ, lâu dài, dần dần và không thể nôn nóng

* Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội

Ở Hồ Chí Minh mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội và mục tiêuphấn đấu của Người là một, đó là độc lập tự đo cho dân tộc, hạnh phúc chonhân dân; đó là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta đượchoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được họchành

Từ cách đặt vấn đề này, theo Hồ Chí Minh, có nhiều cách đề cập mụctiêu của chủ nghĩa xã hội Có khi Người trả lời một cách trực tiếp: "Mụcđích của chủ nghĩa xã hội là gì? Nói một cách đơn giản và dễ hiểu là:

không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trước

hết là nhân dân lao động".Hoặc "Mục đích của chủ nghĩa xã hội là khôngngừng nâng cao mức sống của nhân dân" Có khi Người diễn giải mục tiêutổng quát này thành các tiêu chí cụ thể: "Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho

Trang 14

nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau

có thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán

không tốt dần dần được xóa bỏ Tóm lại, xã hội ngày càng tiếng vật chất

ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội"3 Có khiNgười nói một cách gián tiếp, không nhắc đến chủ nghĩa xã hội, nhưng xét

về bản chất, đó cũng chính là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội theo quan niệmcủa Người

Kết thúc bản Tài liệu tuyệt đối bí mật (sau này gọi là Di chúc Hồ Chí

Minh viết: "Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng toàn dân tađoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độclập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách

mạng thế giới”.

Hồ Chí Minh quan niệm mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội lànâng cao đời sống nhân dân Đó là sự tin tưởng cao độ vào lý tưởng vì dân.Theo Người muốn nâng cao đời sống nhân dân phải tiến lên chủ nghĩa xãhội Mục tiêu nâng cao đời sống toàn dân, đó là tiêu chí tổng quát để khẳngđịnh và kiểm nghiệm tính chất xã hội chủ nghĩa của các lý luận chủ nghĩa

xã hội và chính sách thực tiễn Trượt ra khỏi quỹ đạo đó thì hoặc là chủnghĩa xã hội giả hiệu, hoặc không có gì tương thích với chủ nghĩa xã hội.Chí rõ mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, Hô Chi Minh đã khẳng định tính

ưu việt của chủ nghĩa xã hội so với các chế độ xã hội đã tồn tại trong lịch

sử, chỉ ra nhiệm vụ giải phóng con người một cách toàn diện, theo các cấpđộ: từ giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, xã hội đến giải phóng từng

cá nhân con người, hình thành các nhân cách phát triển tự do

Như vậy, Hồ Chí Minh đã xác định các mục tiêu cụ thể của thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

- Mục tiêu chính trị

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội, chế độ chính trị phải là do nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước là của

Trang 15

dân, do dân và vì dân Nhà nước có hai chức năng: dân chủ với nhân dân,chuyên chính với kẻ thù của nhân dân Hai chức năng đó không tách rờinhau mà luôn luôn đi đôi với nhau Một mặt, Hồ Chí Minh nhấn mạnhphải phát huy quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của nhân dân; mặt khác,lại yêu cầu phải chuyên chính với thiểu số phản động chống lại lợi ích củanhân dân, chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa.

Để phát huy quyền làm chủ của nhân dân, Hồ Chí Minh chỉ rõ conđường và biện pháp thực hiện các hình thức dân chủ trực tiếp, nâng caonăng lực hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội của quân chúng; củng

cố các hình thức dân chủ đại diện, tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lýcủa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp, xử lý và phân định rõchức năng của chúng

Kết hợp các loại lợi ích kinh tế là vấn đề rất được Hồ Chí Minh quantâm Người đặc biệt nhấn mạnh chế độ khoán là một trong những hình thứccủa sự kết hợp lợi ích kinh tế

- Mục tiêu văn hóa - xã hội

Theo Hồ Chí Minh, văn hóa là một mục tiêu cơ bản của cách mạnh xãhội chủ nghĩa Văn hóa thể hiện trong mọi sinh hoạt tinh thần của xã hội,

Trang 16

đó là xóa nạn mù chữ, xây dựng, phát triển văn hóa nghệ thuật, thực hiệnnếp sống mới, thực hành vệ sinh phòng bệnh giải trí lành mạnh, bài trừ mêtín dị đoan, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu

Về bản chất của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Người khẳngđịnh: “phải xã hội chủ nghĩa về nội dung” Để có một nền văn hóa như thế

ta phải phát huy vốn cũ quý báu của dân tộc, đồng thời học tập văn hóa tiêntiến của thế giới Phương châm xây dựng nền văn hóa mới là: dân tộc, khoahọc, đại chúng Hồ Chí Minh nhắc nhở phải làm cho phong trào văn hóa có

bề rộng, đồng thời phải có bề sâu Trong khi đáp ứng mặt giải trí thì khôngđược xem nhẹ nâng cao tri thức của quần chúng, đồng thời Người luônnhắc nhở phải làm cho văn hóa gắn liền với lao động sản xuất

Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủnghĩa là đào tạo con người Bởi lẽ, mục tiêu cao nhất, động lực quyết địnhnhất công cuộc xây dựng chính là con người Trong lý luận xây dựng conngười xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh quan tâm trước hết mặt tư tưởng.Người cho rằng: Muốn có

con người xã hội chủ nghĩa, phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa, tưtưởng xã hội chủ nghĩa ở mỗi con người là kết quả của việc học tập, vậndụng, phát triển chủ nghĩa Mác-lênin, nâng cao long yêu nước, yêu chủnghĩa xã hội

Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh đến trau dồi, rèn luyện đạo đức cáchmạng; đồng thời Người cũng rất quan tâm đến mặt tài năng, luôn tạo điềukiện để mỗi người rèn luyện tài năng, đem tài năng cống hiến cho xã hội.Tuy vậy, Hồ Chí Minh luôn gắn tài năng với đạo đức Theo Người, "có tài

mà không có đức là bỏng"; dĩ nhiên đức phải đi đôi với tài, nếu không cótài thì không thể làm việc được Cũng như vậy, Người luôn gắn phẩm chấtchính trị với trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ, trong đó "chính trị

là tinh thần, chuyên môn là thể xác" Hai mặt đó gắn bó thống nhất trongmột con người Do vậy, tất cả mọi người đều phải luôn luôn trau dồi đạo

Ngày đăng: 22/12/2017, 00:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w