Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại, người đã dành hết cuộc đời của bản thân để mang độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam. Sau bao nhiêu năm bôn ba tìm đường cứu nước, Người đã tìm thấy con đường, giải pháp cho dân tộc chính là: con đường con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Từ đó tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân ái và tư tưởng cộng đồng làng xã Việt Nam, được hình thành từ lâu đời trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hồ Chí Minh đã từng biết đến tư tưởng chủ nghĩa xã hội sơ khai ở phương Đông, qua “thuyết đại đồng” của Nho giáo, chế độ công điền ở phương đông là cơ sở kinh tế tạo nên sự cố kết cộng đồng bền chặt của người Việt Nam. Khi ra nước ngoài khảo sát cách mạng thế giới, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy trong học thuyết Mác về lý tưởng một xã hội nhân đạo, về con đường thực hiện ước mơ giải phóng các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ. Đến năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô, lần đầu tiên biết đến chính sách kinh tế mới của Lênin, được nhìn thấy thành tự của nhân dân Xôviết trên con đường xây dựng xã hội mới.
Trang 1MỤC LỤC
Trang
Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội 5
1.1 Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở
2.1 Giữ vững mục tiêu của chủ nghĩa xã hội 15
2.2 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 16
Trang 2Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại, người đã dành hết cuộc đời của bảnthân để mang độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam Sau bao nhiêu năm bôn batìm đường cứu nước, Người đã tìm thấy con đường, giải pháp cho dân tộcchính là: con đường con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Từ đó tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội có nguồn gốc sâu xa từ chủnghĩa yêu nước, truyền thống nhân ái và tư tưởng cộng đồng làng xã ViệtNam, được hình thành từ lâu đời trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dântộc
Hồ Chí Minh đã từng biết đến tư tưởng chủ nghĩa xã hội sơ khai ởphương Đông, qua “thuyết đại đồng” của Nho giáo, chế độ công điền ởphương đông là cơ sở kinh tế tạo nên sự cố kết cộng đồng bền chặt của ngườiViệt Nam
Khi ra nước ngoài khảo sát cách mạng thế giới, Nguyễn Ái Quốc đãtìm thấy trong học thuyết Mác về lý tưởng một xã hội nhân đạo, về con đườngthực hiện ước mơ giải phóng các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ Đến năm
1923, Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô, lần đầu tiên biết đến "chính sách kinh tếmới" của Lênin, được nhìn thấy thành tự của nhân dân Xô-viết trên conđường xây dựng xã hội mới
Cách tiếp cận sáng tạo, độc đáo về bản chất của chủ nghĩa xã hội cũngnhư các định hướng và động lực của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội làđiểm nổi bật trong tư tưởng Hồ Chí Minh Đặc biệt, tư tưởng của Người vềvai trò của đạo đức cách mạng và đạo đức xã hội chủ nghĩa trong sự nghiệpxây dựng chủ nghĩa xã hội vẫn mãi mãi là bài học quý báu và là nguồn khích
lệ to lớn đối với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta
Tư tưởng Hồ Chí minh là ngọn cờ dẫn dắt sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta, trong đó tư tưởng về chủ nghĩa xã hội là một bộ phận hết sức quan trọng và cho đến nay vẫn còn giữ nguyên giá trị thực tiễn
Trang 3Xuất phát từ những lí do trên mà em quyết định lựa chọn đềt tài:
“Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay”.
2 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập chung nghiên cứu những tư tưởng cơ bản của chủ tịch HồChí Minh về chủ nghĩa xã hội và vận dụng những tư tưởng đó vào công cuộcđổi mới ở nước ta hiện nay
3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập chung phân tích làm nổi bật lên tư tưởng về chủ nghĩa xãhội của Hồ Chí Minh, thấy được giá trị thực tiễn của những tư tưởng đó ởnước ta trong giai đoạn hiện nay
4 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin bài tiểuluận sử dụng một số phương pháp: phương pháp duy vật lịch sử, duy vật biệnchứng, kết hợp với phương pháp tổng hợp, điều tra, thống kê có phân tích và
dự báo để hoàn thành đề tài
5 Kết cấu của đề tài
Tiểu luận được cấu trúc như sau: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danhmục tài liệu tham khảo, để tiện cho việc theo dõi một cách khoa học nội dungcủa bài tiểu luận được chia thành 2 chương 5 tiết
B NỘI DUNG
Trang 4CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Hồ Chí Minh tiếp cận tư tưởng chủ nghĩa xã hội từ quan điểm hìnhthái kinh tế - xã hội của Mác Luận điểm cơ bản của Mác - Ăngghen về một
xã hội mới với những đặc trưng bản chất là xóa bỏ chế độ người bóc lột ngườidựa trên tư hữu về tư liệu sản xuất, xóa bỏ tình trạng bị áp bức về chính trị, nôdịch về tinh thần Lênin đã phát triển luận điểm về chủ nghĩa xã hội ở điềukiện chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn độc quyền, tức giai đoạn đếquốc chủ nghĩa Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 đã làm cho lý luận trởthành hiện thực: chủ nghĩa xã hội với tư cách là một xã hội mới, một bướcphát triển cao và tốt đẹp hơn so với chủ nghĩa tư bản Hồ Chí Minh đã khẳngđịnh vai trò quyết định của sức sản xuất đối với phát triển của xã hội cũngnhư đối với sự chuyển biến từ xã hội nọ sang xã hội kia Bác cũng khẳngđịnh, trong lịch sử loài người có 5 hình thức quan hệ sản xuất chính, và nhấnmạnh "không phải quốc gia dân tộc nào cũng đều trải qua các bước phát triểntuần tự như vậy" Bác sớm đến với tư tưởng quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa
xã hội không trải qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa
Hồ Chí Minh đã tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ quan điểm duy vật lịch
sử khoa học, từ sự giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - giaicấp trung tâm của thời đại Nguyễn Ái Quốc trực tiếp tham gia phong tràocông nhân, khi trở thành người cộng sản Người đã tìm hiểu và viết nhiều bài
về giai cấp công nhân (ấn, nhật, trung, thổ nhĩ kỳ ) Tuy hoạt động ở nướcngoài người vẫn theo dõi phong trào công nhân ở Việt Nam Năm 1922, lầnđầu công nhân ở chợ lớn bãi công, Nguyễn Ái Quốc coi đó là "dấu hiệuchứng tỏ giai cấp công nhân đã bắt đầu giác ngộ về lực lượng và giá trị của
Trang 5mình" "chúng ta phải ghi lấy dấu hiệu của thời đại" "Giai cấp công nhân ởchính quốc không phải chỉ tỏ tình đoàn kết với những người anh em ở đấybằng lời nói mà thôi, mà còn phải giác ngộ, giáo dục họ về ý thức tổ chức vàphương pháp tổ chức"
Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa yêu nước vàtruyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc
Từ đặc điểm lịch sử dân tộc: nước ta không trải qua thời kỳ chiếmhữu nô lệ mang đậm dấu ấn phong kiến phương đông, mâu thuận giai cấpkhông gay gắt, quyết liệt, kéo dài, như ở phương tây, do đó hình thành quốcgia dân tộc từ sớm; ngày từ buổi đầu dựng nước, chúng ta liên tục phải đấutranh chống ngoại xâm, hình thành chủ nghĩa yêu nước truyền thống; Là nướcnông nghiệp, lấy đất và nước làm nền tảng với chế độ công điền hình thànhcộng đồng thêm bền chặt Tất cả điều này là giá trị cơ bản của tinh thần và tưtưởng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: tinh thần yêu nước, yêu thường đùm bọctrong họan nạn đấu tranh, cố kết cộng động quốc gia dân tộc
Từ truyền thống văn hóa lâu đời, bản sắc riêng: đó là nền văn hóa lấynhân nghĩa làm gốc, trừ độc, trừ tham, trọng đạo lý; nền văn hóa mang tínhdân chủ; có tính chất khoan dung; một dân tộc trọng hiền tại; hiếu học
Tư duy triết học phương đông: coi trọng hòa đồng, đạo đức nhânnghĩa quan niệm, chủ nghĩa xã hội là thống nhất với văn hóa, đạo đức, "chủnghĩa xã hội là giai đoạn phát triển cao hơn so với chủ nghĩa tư bản về mặtvăn hóa và giải phóng con người"
Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ yêu cầu thực tiễn của chủnghĩa xã hội và xu hướng phát triển của thời đại
Cách Mạng Việt Nam đầu thế kỷ 20 đặt ra yêu cầu khách quan là tìmmột ý thức hệ mới đủ sức vạch ra đường lối và phương pháp cách mạng đúng
Trang 6đắn đem lại thắng lợi cho cách mạng Việt Nam Cách mạng Việt Nam đòihỏi có một giai cấp tiên tiến đại diện cho phương thức sản xuất mới, có hệ tưtưởng độc lập, có ý thức tổ chức và trở thành giai cấp tự giác đứng lên làmcách mạng Hồ Chí Minh sớm nhìn thấy phong trào yêu nước Việt Nam đangrơi vào khủng hoảng về đường lối, vì vậy cách mạng chưa đem lại gỉai phóngdân tộc Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội xuất phát từthực tiễn cách mạng dân tộc.
Cách mạng tháng 10 Nga giành thắng lợi đã mở ra con đường hiệnthực cho gỉai phóng dân tộc ở phương đông: độc lập dân tộc gắn liền với chủnghĩa xã hội Nguyễn Ái Quốc đã bắt đầu truyền bá tư tưởng chủ nghĩa xã hộitrong dân
Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa xã hội từ tư duy độc lập sáng tạo tựchủ Đặc điểm của định hướng tư duy tự chủ sáng tạo là: định hướng tư duytrên cơ sở thực tiễn; luôn tìm tận gốc của sự vật, hiện tượng; kết hợp lý tríkhoa học và tình cảm cách mạng Tư duy của Hồ Chí Minh là tư duy rộng mở
và văn hóa
1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về đặc trưng, bản chất của chủ nghĩa
xã hội
1.2.1 Bản chất của chủ nghĩa xã hội
Mác, Ăngghen dự kiến phác thảo về xã hội mới với 4 đặc trưng cơ
bản Lênin phát triển quan điểm của Mác và nêu 2 giai đoạn phát triển củaphương thức sản xuất mới: giai đoạn thấp và giai cấp cao
Quan niệm của Hồ Chí Minh về bản chất của chủ nghĩa xã hội thốngnhất với các nhà kinh điển đã nêu Bằng thực tiễn chỉ đạo xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở nước ta, vào thời điểm khác nhau bác nêu bản chất của chủ nghĩa xãhội là: Làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, mọi người đều có
Trang 7công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc Mục tiêu là giảiphóng nhân dân lao động thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu
Hồ Chí Minh bày tỏ quan niệm của mình về chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam không chỉ trong một bài viết hay trong một cuộc nói chuyện nào đó màcòn tùy từng lúc, từng nơi, tùy từng đối tượng người đọc người nghe ngườibày tỏ quan điểm của mình Vẫn là theo nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về chr nghĩa xã hội, nhưng với cách diễn đạt ngôn ngữ nói và viết của
Hồ Chí Minh thì những vấn đề đầy chất lí luận chính trịn phong phú, phức tạpđược biểu đạt bằng ngông ngữ của cuộc sống của nhân dân Việt Nam, rất mộcmạc, dung dị, dễ hiểu
Hồ Chí Minh có quan niệm tổng quát khi coi chủ nghĩa cộng sản, chủnghĩa xã hội như một chế độ xã hội bao gồm các mặt rất phong phú, hoànchỉnh, tỏng đó con người được phát triển toàn diện, tự do Trong một xã hộinhư thế, mọi thiết chế, cơ cấu xã hội đều nhằm tới mục tiêu giải phóng conngười
Hồ Chí Minh diễn đạt quan diểm của mình về chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam trên một số mặt nào đó của nó, như chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội…Với cách diễn đạt như thế của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội, chúng takhông nên tuyệt đối hóa từng mặt, hoặc tách riêng rẽ từng mặt của nó mà cầnđặt trong một tổng thể chung Về mặt chính trị, Hồ Chí Minh nêu chế độ dânchủ, mọi người được phát triển toàn diện với tinh thần làm chủ
Hồ Chí Minh quan niệm về chủ nghĩa xã hội ở nước ta bằng cáchnhấn mạnh mục tiêu vì lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân, là “làm sao cho dân
ta giàu nước mạnh”, là “làm Tổ quốc ta giàu mạnh, đồng bào ta sung sướng”,
“ là nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân” là làm chomòi người được ăn no mặc ấm, được sung sướng, tự do, là “nước ta hoàn toànđộc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai
Trang 8cũng được học hành” như “ham muốn tột bậc mà người đã trả lời các nhà báo,tháng 1-1946.
Hồ Chí Minh nêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong ý thức động lựccủa toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Xây dựng một
xã hội như thế là trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của cả dân tộc Cho nên,với động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, sức mạnh tổng hợp kếthợp với sức mành thời đại
1.2.2 Đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội Việt Nam
Theo Hồ Chí Minh, cũng theo Hồ Chí Minh, cũng theo lí luận củaMác-Lênin, nghĩa là trên những mặt về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Còn
vê cụ thể chúng ta thấy Hồ Chí Minh nhấn mạnh chủ yếu ở những điểm sau:
+ Đó là một chế độ chính trị do dân làm chủ, nhân dân lao động là chủ
và nhân dân lao động làm chủ, nhà nước là của dân, vì dân, do dân,dựa trênmối đoàn kết dân mà nòng cốt là lực lượng công nhân, nông dân và trí thức doĐảng lãnh đạo Chủ nghĩa xã hội chính là sự nghiệp của chính bản thân nhândân, dựa vào sức mạnh của toàn nhân dân để đưa lại quyền lợi cho nhân dân
+ Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao,gắn liền với sự phát triển của khoa học kĩ thuật Đó là xã hội có sự phát triểnkinh tế dựa trên cơ sở năng suất lao động xã hội cao, sức sản xuất luôn luônphát triển với nền tảng phát triển khoa học, ứng dụng có hiệu quả nhữngthành tựu khoa học kĩ thuật có lợi cho nhân loại
+ Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội không còn người bóc lột người.Đây là vấn đề được hiểu nó như một chế độ hoàn chỉnh, đạt đến độ chin muồi.Trong chủ nghĩa xã hội không còn sự bóc lột, áp bức bất công, thực hiện chế
Trang 9độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất và nguyên tắc phân phối lao động Đó là
xã hội được xây dựng trên nguyên tắc công bằng hợp lý
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về vaen hóa, đạo đức
Đó là một xã hội có hệ thống quan hệ xã hội lành mạnh, công bằng bình đẳngkhông có áp lực, bất công không có sự dối lập giữa lao động chân tay và laođộng trí óc, giữa thành thị và nông thôn, con người được giải phóng có điềukiện để phát triển toàn diện
Các đặc trưng nêu trên là hình thức thể hiện một hệ thống giá trị vừa
kế thừa các di sản quá khứ, vừa được sang tạo mới trong quá trình xây dựngchủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội là một hiện thân điển hình cao của tiếntrình tiến hóa của lịch sử nhân loại Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa xã hội
là tổng hợp quyện chặt ngay trong cấu trúc nội tại của nó, là một hệ thống giátrị làm nền tảng điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, đó là độc lập, tự do, bìnhđẳng, công bằng, dân chủ, bảo đảm quyền con người bác ái, đoàn kết hữunghị… trong đó có những giá trị taọ tiền đề, có giá trị hạt nhân Tất cả nhữnggiá trị đó đã đạt được thì loài người sẽ vươn đến lý tưởng cao nhất của chủnghĩa xã hội, đó là “ liên hợp tự do của những người lao động” mà C Mác vàĂngghen đã dự báo Ở đó, cá tính của con người được phát triển đầy đủ, nănglực của con người được phát huy cao nhất, giá trị của con người được thưchiện toàn diện Nhưng theo Hồ Chí Minh, đó là một quá trình phấn đấu khókhăn, gian khổ, lâu dài, dần dần và không thể nôn nóng
1.3 Bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Muốn có chủ nghĩa xã hội thì nhiệm vụ quan trọng nhất là phát triểnsản xuất Sản xuất là mặt trận chính của chúng ta Trong sản xuất cần đạtđược: tính chất sở hữu công cộng: lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng làm củachung; chủ nghĩa xã hội là không có người bóc lột người, ai cũng phải laođộng, có quyền lao động, thực hiện công bằng, bình đẳng; chủ nghĩa xã hội
Trang 10phải gắn với phát triển khoa học kỹ thuật và văn hóa của nhân dân; chủ nghĩa
xã hội là do quần chúng nhân dân tự xây dựng nên dưới sự lãnh đạo củaĐảng
Có thể khái quát bản chất của chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ ChíMinh là: Chế độ độ nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trênlực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất; một xã hộiphát triển cao về văn hóa, đạo đức; một xã hội công bằng, hợp lý; là côngtrình tập thể của nhân dân do nhân dân xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng
Để thực hiện tốt con đường bước đi xây dựng chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam, Hồ Chí Minh còn vạch ra rõ mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội
Trước hết, về chế độ chính trị: nhân dân làm chủ, quyền lực thuộc về
dân, chính phủ là đầy tớ của dân; dân có quyền và có nghĩa vụ làm chủ "Nhànước ta là nhà nước dân chủ nhân dân dựa trên nền tảng liên minh công nông
do giai cấp công nhân lãnh đạo"
Thứ hai, về kinh tế: Xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa với công
nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến; hình thành sởhữu nhà nước, nó phải lãnh đạo kinh tế quốc dân Chủ nghĩa xã hội chỉ thắngchủ nghĩa tư bản khi nào có năng suất lao động cao hơn hẳn Công nghiệphóa-hiện đại hóa là quy luật tất yếu có thể thực hiện bằng nhiều cách khácnhau "Làm trái với Liên Xô cũng là Mác-xít"
Thứ ba, về văn hóa: có văn hóa phát triển cao (vừa mang tính chất xã
hội chủ nghĩa, vừa mang tính chất dân tộc - tức là nền văn hóa tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc) Đó là nền văn hóa lấy hạnh phúc của đồng bào, dân tộclàm cơ sở để phát triển, văn hóa "phải sửa đổi được thói tham nhũng, lườibiếng, phù hoa, xa xỉ" "Phải làm cho ai cũng có lý tưởng, tự chủ, độc lập, tựdo"