LỜI MỞ ĐẦU Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Đây là câu nói nổi tiếng của Hồ Chí Minh, vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam, Người là tấm gương mẫu mực cho toàn Đảng, toàn dân noi theo. Hồ Chí Minh(18901969) là lãnh tụ thiên tài, là người thầy vĩ đại của giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam, là người con ưu tú của dân tộc Việt Nam. Trải qua hơn 60 năm đấu tranh cách mạng bất khuất kiên cường, đầy gian khổ, hi sinh, chủ tịch Hồ Chí Minh đã hiến dâng trọn cuộc đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp công nhân và giải phóng loài người; sự nghiệp đấu tranh vì tương lai tươi sáng của dân tộc Việt Nam. Cuộc đời cao đẹp, phẩm chất đạo đức cách mạng của Người mãi mãi là tấm gương sáng, là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam trong mọi thời đoạn lịch sử. Trong những năm vừa qua, cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã được phát động và ngày càng phát triển rộng khắp các cấp các ngành cũng như đối với toàn thể nhân dân. Cuộc vận động ngày càng phát triển không chỉ chiều rộng mà cả chiều sâu, góp phần giáo dục cho mọi tầng lớp nhân dân về đạo đức của Người, về hình thành và phát triển Đạo đức mới, đạo đức Xã hội chủ nghĩa. Tại đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh được chính thức khái quát là “một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Từ sau đại hội IX của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh đã được nghiên cứu một cách toàn diện về các góc độ khác nhau. Đặc biệt, trong giai đoạn đất nước ta đã và đang bước vào thời kỳ mới thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì vấn đề nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế ngày càng trở nên cần thiết. Bên cạnh các tư tưởng về phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, về sở hữu các thành phần kinh tế ở Việt Nam, về kinh tế đối ngoại,… thì tư tưởng Hồ Chí Minh về đẩy mạnh phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm cũng hết sức cần thiết được nghiên cứu. Xuất phát tử những vấn đề nêu ra ở trên, tôi xin chọn đề tài: “tư tưởng Hồ Chí Minh về đẩy mạnh phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm chống tham ô lãng phí” để góp phần làm rõ thêm tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế. Xuất phát từ mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này là góp phần làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về đẩy mạnh phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí. Với mục tiêu đó, bài tiểu luận giải quyết các nội dung sau: Nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh về đẩy mạnh phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm chống tham ô, lãng phí. Nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh về đẩy mạnh phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm chống tham ô, lãng phí. Vận dụng tư tưởng của Hồ Chí Minh vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta, từ đó nhận ra những điểm còn tồn tại và nêu biện pháp khắc phục. Từ những kiến thức đã học và tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về đẩy mạnh phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí và thực tế cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay. Em xin trình bày nội dung bài tiểu luận như sau:
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
"Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành".
Đây là câu nói nổi tiếng của Hồ Chí Minh, vị cha già kính yêu của dântộc Việt Nam, Người là tấm gương mẫu mực cho toàn Đảng, toàn dân noitheo
Hồ Chí Minh(1890-1969) là lãnh tụ thiên tài, là người thầy vĩ đại củagiai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam, là người con ưu tú của dân tộcViệt Nam Trải qua hơn 60 năm đấu tranh cách mạng bất khuất kiên cường,đầy gian khổ, hi sinh, chủ tịch Hồ Chí Minh đã hiến dâng trọn cuộc đời mìnhcho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp công nhân và giảiphóng loài người; sự nghiệp đấu tranh vì tương lai tươi sáng của dân tộc ViệtNam Cuộc đời cao đẹp, phẩm chất đạo đức cách mạng của Người mãi mãi làtấm gương sáng, là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam trong mọi thờiđoạn lịch sử
Trong những năm vừa qua, cuộc vận động học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh đã được phát động và ngày càng phát triển rộngkhắp các cấp các ngành cũng như đối với toàn thể nhân dân Cuộc vận độngngày càng phát triển không chỉ chiều rộng mà cả chiều sâu, góp phần giáo dụccho mọi tầng lớp nhân dân về đạo đức của Người, về hình thành và phát triểnĐạo đức mới, đạo đức Xã hội chủ nghĩa
Tại đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minhđược chính thức khái quát là “một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc vềnhững vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng vàphát triển chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa vàphát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa vănhóa nhân loại
Trang 2Từ sau đại hội IX của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh đã được nghiên cứumột cách toàn diện về các góc độ khác nhau Đặc biệt, trong giai đoạn đấtnước ta đã và đang bước vào thời kỳ mới- thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, hội nhập vào nền kinh tế thếgiới thì vấn đề nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế ngày càng trở nêncần thiết Bên cạnh các tư tưởng về phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn,
về sở hữu các thành phần kinh tế ở Việt Nam, về kinh tế đối ngoại,… thì tưtưởng Hồ Chí Minh về đẩy mạnh phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiếtkiệm cũng hết sức cần thiết được nghiên cứu
Xuất phát tử những vấn đề nêu ra ở trên, tôi xin chọn đề tài: “tư tưởng
Hồ Chí Minh về đẩy mạnh phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm chống tham ô lãng phí” để góp phần làm rõ thêm tư tưởng Hồ Chí
Minh về kinh tế
Xuất phát từ mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này là gópphần làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về đẩy mạnh phát triển kinh tế đi đôi vớithực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí
Với mục tiêu đó, bài tiểu luận giải quyết các nội dung sau:
- Nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh về đẩy mạnh phát triển kinh tế điđôi với thực hành tiết kiệm chống tham ô, lãng phí
- Nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh về đẩy mạnh phát triển kinh tế điđôi với thực hành tiết kiệm chống tham ô, lãng phí
- Vận dụng tư tưởng của Hồ Chí Minh vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta,
từ đó nhận ra những điểm còn tồn tại và nêu biện pháp khắc phục
Từ những kiến thức đã học và tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về đẩymạnh phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí
và thực tế cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh trong giai đoạn hiện nay Em xin trình bày nội dung bài tiểu luận nhưsau:
Trang 3Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình trí thứcyêu nước ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, với tinh thần yêunước nồng nàn, với sự sáng suốt về chính trị, Người đã quyết tâm ra đi tìmcon đường đúng đắn để cứu dân, cứu nước.
Thắng lợi vang dội của cách mạng tháng Mười Nga đã đưa Hồ Chủ tịchđến với chủ nghĩa Mác - Lênin Ra sức nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin,Người đã nhận rõ đường lối duy nhất đúng đắn để giải phóng dân tộc và giảiphóng xã hội
Sau một thời gian dài bôn ba và hoạt động cách mạng, năm 1941,Người về nước và lãnh đạo cách mạng Việt Nam Người đã phát lệnh tổngkhởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước Ngày 2/9/1945, Người đọc bảnTuyên ngôn độc lập trước nhân dân cả nước và nhân dân toàn thế giới thànhlập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Nhà nước Công nông đầu tiên ở ĐôngNam châu Á
Dưới sự lãnh đạo của Người và của Ban chấp hành Trung ương đảng,nhân dân ta đã đánh thắng quân Pháp xâm lược, vừa đẩy mạnh sự nghiệp xâydựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa tiến hành cuộc kháng chiếng chống
Mỹ, cứu nước để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất nướcnhà và đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội
Trang 4Ngày 2/9/1969, Người từ trần, hưởng thọ 79 tuổi.
Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹpcủa một người cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩquốc tế lỗi lạc, đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng cả đời mình vì Tổquốc, vì nhân dân, vì lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, vì độc lập, tự do của cácdân tộc, vì hòa bình và công lý trên thế giới Người là tấm gương đạo đức cao
cả, cần, kiệm,liêm, chính, chí công vô tư, vô cùng khiêm tốn, giản dị
Năm 1987, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc(UNESCO) đã công nhận Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc, nhàvăn hóa kiệt xuất
Ngày nay, trong sự nghiệp đổi mới của đất nước, hội nhập với thế glới,
tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta, mãimãi soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam vì mục tiêu dângiàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
1.2 Tổng quan về tư tưởng thực hành tiết kiệm chống tham ô lãng phí của Hồ Chí Minh:
Tư tưởng về thực hành tiết kiệm chống tham ô lãng phí của Chủ tịch HồChí Minh đề cập trong các bài viết của Người về Cần, Kiệm, Liêm, Chính,Chí công vô tư, Người coi những nội dung này là những yếu tố cơ bản củaĐạo đức cách mạng
Một ngày sau khi nước nhà giành được độc lập (3-9-1945), Chủ tịch HồChí Minh chủ toạ phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ Người trìnhbày sáu nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, trong
đó có vấn đề thứ tư cần phải giải quyết lúc bấy giờ là “Chế độ thực dân đãđầu độc dân ta với rượu và thuốc phiện Nó đã dùng mọi thủ đoạn hòng hủhoá dân tộc chúng ta bằng những thói xấu, lười biếng, gian giảo, tham ô vànhững thói xấu khác Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhândân chúng ta Chúng ta phải làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộcdũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt
Trang 5Nam độc lập” Để làm được những điều đó, Người đề nghị “mở một chiếndịch giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách thực hiện: CẦN, KIỆM,LIÊM, CHÍNH”.
Để giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên và nhân dân ta, Chủ tịch HồChí Minh đã có nhiều tác phẩm viết về vấn đề này, Ngay từ năm 1927, trongtác phẩm “Đường Kách mệnh”, chương đầu tiên của cuốn sách là Tư cáchmột người cách mệnh và tiêu chuẩn đầu tiên trong tư cách một người cáchmệnh chính là: cần kiệm Sau này là các tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” (10-1947), “ Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu”(1952) “Đạo đức cách mạng” (12-1958) và các bài báo như “Chớ kiêu ngạo,phải khiêm tốn”, “Cần kiệm liêm chính”, “Cần tẩy sạch bệnh quan liêu mệnhlệnh”, “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sách chủ nghĩa cá nhân” Trướclúc đi xa, trong bản Di chúc để lại cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta,Người nhắc “Đảng ta là một đảng cầm quyền Mỗi đảng viên và cán bộ phảithật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công
vô tư ” và “Sau khi tôi qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, đểkhỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân”
Về cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, Chủ tịch Hồ Chí Minh nóimột cách ngắn gọn, giản dị, cụ thể, dễ hiểu và dễ làm theo
CẦN tức là “Siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai” và nếu đã cần thìviệc gì, dù khó khăn mấy, cũng làm được
Người chỉ ra cách thực hiện CẦN sao cho có kết quả Đó là làm việcphải có kế hoạch, dù công việc gì, to hay nhỏ, lớn hay bé, đều phải sắp xếpkhoa học và tính toán cẩn thận Phân công công việc theo năng lực của từngngười, như vậy sẽ không bị mất thời gian và hiệu quả công việc cao
Cần phải đi đối với chuyên Nếu không chuyên thì cũng vô ích Cầnkhông phải là xổi Phải biết nuôi dưỡng sức khoẻ, tinh thần và lực lượng đểlàm việc lâu dài Một người lười biếng sẽ làm chậm và ảnh hưởng đến côngviệc của rất nhiều người khác
Trang 6Cần là nâng cao năng suất lao động.
KIỆM là “tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi” Cần với kiệm đi đối với nhau như hai chân của một người Cần màkhông kiệm “thì làm chừng nào xào chừng ấy”, cũng như một cái thùngkhông đáy, nước đổ vào chừng nào, chảy ra hết chừng ấy, không lại hoànkhông Kiệm mà không cần, thì không tăng thêm, không phát triển được Bác cho rằng cần phải tiết kiệm cả của cải, thời gian và sức lực, bởi củacải nếu hết còn có thể làm ra được, còn thời gian đã qua đi, không bao giờquay trở lại Muốn tiết kiệm thời gian, bất kỳ việc gì, nghề cũng phải chămchỉ, làm nhanh, không nên lần nữa Không nên ngồi lê, nói chuyện phiếm,làm mất thời giờ của người khác Theo Bác “Tiết kiệm không phải là bủnxỉn”
Khi không nên tiêu xài thì một đồng xu cũng không nên tiêu Khi có việcđáng làm, việc ích lợi cho đồng bào, cho Tổ quốc, thì dù bao nhiêu công, tốnbao nhiêu của, cũng vui lòng Như thế mới đúng là kiệm
Việc đáng tiêu mà không tiêu, là bủn xỉn, chứ không phải là kiệm”
Để thực hành tiết kiệm phải kiên quyết với những việc làm xa xỉ, nhưkéo dài thời gian lao động không cần thiết, làm hao phí vật liệu trong sảnxuất, luôn tìm cách ăn ngon, mặc đẹp trong lúc đồng bào còn khó khăn, thiếuthốn, v.v Phải biết cách tổ chức thì tiết kiệm mới có hiệu quả
LIÊM là “trong sạch, không tham lam”; “không tham địa vị Khôngtham tiền tài Không tham sung sướng Không ham người tâng bốc mình Vìvậy mà quang minh chính đại, không bao giờ hủ hoá
Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ”
Liêm phải đi đối với kiệm, bởi có kiệm mới liêm được Tham lam làmột điều rất xấu hổ Những hành động bất liêm đều phải dùng pháp luật đểtrừng trị, dù đó là người nào, giữ cương vị gì, làm nghề gì “Một dân tộc biếtcần, kiệm, biết liêm, là dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân
Trang 7tộc văn minh tiến bộ” Và như cụ Mạnh Tử đã nói “Ai cũng tham lợi, thì nước
“việc thiện thì dù nhỏ mấy cũng làm Việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh”
Về CHÍ CÔNG VÔ TƯ, Bác nói: “Đem lòng chí công vô tư mà đối vớingười, với việc”, “Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khihưởng thụ thì mình nên đi sau”, “Phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”.Người giải thích “ Cán bộ các cơ quan, các đoàn thể, cấp cao thì quyền to,cấp thấp thì quyền nhỏ Dù to hay nhỏ, có quyền mà thiếu lương tâm là có dịpđục khoét, có dịp là ăn của đút, có dịp “dĩ công vi tư”
Chính nhờ thực hành cần kiệm liêm chính mà trong những năm đầu mớigiành được độc lập nhân dân ta đã thu được nhiều thắng lợi, chiến thắng giặclụt, giặc đói và giặc ngoại xâm Trong những năm hoà bình xây dựng đấtnước, từng bước đời sống nhân dân đã được nâng cao cả về vật chất và tinhthần
Trang 8CHƯƠNG II NGUỒN GỐC CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẨYMẠNH SẢN XUẤT ĐI ĐÔI VỚI THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG
THAM Ô, LÃNG PHÍ
2.1 Truyền thống văn hóa dân tộc và tình yêu nhân dân, đất nước:
2.1.1 Truyền thống văn hóa dân tộc:
Việt Nam là một đất nước trù phú về thiên nhiên, từ ngàn đời nay, conngười đều sống dựa vào khai thác các nguồn tài nguyên, nhưng cùng với đó,dải đất hình chữ S hàng năm cũng phải đối mặt với sự khó khăn của tự nhiênnhư bão, lũ lụt,… Truyền thống dành giụm, tiết kiệm cũng từ đó mà hìnhthành và ăn sâu vào tiềm thức các thế hệ Việt Nam
Hồ Chí Minh khẳng định: hàng ngày ta phải ăn cơm, uống nước, phảithở khí trời để mà sống, những việc này ngày xưa cha ông ta phải làm, bâygiờ chúng ta phải làm, con cháu sau này cũng phải làm Cho nên, những việc
đó không bao giờ là cũ, cũng như Cần, Kiệm, Liêm, Chính đối với đời sốngmới
Người cho rằng việc giáo dục tinh thần tiết kiệm là đạo lý truyền thốngcủa dân tộc Việt Nam từ bao đời nay Vì vậy, khi đất nước bước vào thời kỳxây dựng xã hội mới, khi bước vào cuộc thay đổi toàn diện và sâu sắc trongquá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội thì Cần, Kiệm, Liêm, Chính phải trởthành nền tảng đạo đức của xã hội, một đất nước Người cho rằng: “Cần,
Kiệm, Liêm, Chính là nền tảng của đời sống mới, nền tảng của thi đua ái quốc” Nhân dịp có phong trào sản xuất và tiết kiệm của chính phủ năm 1952,
Người nói phải “Thi đua giết giặc, thi đua tăng gia, thi đua tiết kiệm”
2.2.2 Tình yêu nhân dân, đất nước:
Xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể của đất nước, ngay sau khi giành đượcchính quyền về tay nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề nghị chính phủphát động một chiến dịch tang gia sản xuất để nhanh chóng dập tắt nạn đói.Người đề nghị: “trong khi chờ đợi ngô, khoai và những thứ lương thực phụ
Trang 9khác, phải ba bốn tháng mới có, tôi đề nghị mở một cuộc lạc quyên Mườingày một lần, tất cả đồng bào chúng ta nhịn ăn một bữa Gạo tiết kiệm được
sẽ góp lại phát cho người nghèo”
Hai mươi lăm ngày sau đó, ngày 28-9-1945, trên tờ báo Cứu quốc số 53,dưới tiêu đề “sẻ cơm nhường áo”, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi:
“Hỡi đồng bào yêu quý,
Từ tháng giêng đến tháng bảy năm nay, ở Bắc Bộ ta đã có hai triệungười chết đói
Kế đó lại bị nước lụt, nạn đói càng tang them nhân dân càng khốn khổ Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta khôngkhỏi động lòng
Vậy tôi xin đề nghị với đồng bào cả nước, và tôi xin thực hành trước:
Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn 3 bữa Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo.
Như vậy, thì những người nghèo sẽ có bữa rau bữa cháo để chờ mùa lúanăm sau, khỏi đến nỗi chết đói”
Trong Di chúc của mình, Hồ Chí Minh còn căn dặn: “ Đảng ta cần phải
có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa nhằm không ngừng nângcao đời sống của nhân dân” [49, tr.498] Theo Người, chủ nghĩa xã hội là
“làm cho dân giàu, nước mạnh Dân có giàu thì nước mới mạnh” Vì vậy, phảiphát triển kinh tế nhằm “ làm cho người nghèo thì đủ ăn Người đủ ăn thì khágiàu, người khá giàu thì giàu thêm” [42, tr.65] Đường lối phát triển kinh tếtrong tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện rõ mục đích của chủ nghĩa xã hội là: “làm sao cho nhân dân được đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấyđược đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động thì được nghỉ Tóm lại, xãhội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt” [47,tr.591] Sau đó Người đã viết thư “ Gửi nông gia Việt Nam”, kêu gọi nôngdân “Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa ! Đó
là khẩu hiệu của ta ngày nay Đó là cách thiết thực của chúng ta để giữ vững
Trang 10quyền tự do, độc lập” [41, tr.115] Thực hiện cuộc vận động lớn đó, nhân dân
cả nước đã đoàn kết tích cực thi đua sản xuất, nhờ đó, mà nạn đói bị đẩy lùi,đời sống nhân dân được nâng lên một bước
Đồng thời, để nâng cao đời sống phải nâng cao năng suất lao động, giữgìn máy móc, bảo vệ xí nghiệp, thi hành đúng kỷ cương kỷ luật, đẩy mạnh tậpthể hóa, đồng thời phải phân phối công bằng, hợp lý và thực hành tiết kiệm.Trong đó tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm là hai việc cần thiết nhất đểphát triển chế độ dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội “ Tăng gia sảnxuất và thực hành tiết kiệm là con đường đi đến thắng lợi chủ nghĩa xã hội,xây dựng hạnh phúc cho nhân dân” [45, tr.349] Từ thực tế của gia đình vàcuộc sống của người dân mất nước, Người đồng cảm với nhân dân, thươngdân, trọng dân Để đùm bọc lẫn nhau, đùm bọc trong cảnh đa số người dânkhông lấy gì làm sung túc, theo Người thì yếu tố tiết kiệm trở thành điều kiệnkhông thể thiếu được Mỗi người chỉ cần dè sẻn một tý, nhiều người cùng dèsẻn là có thể cưu mang, đùm bọc người khác Vì vậy, tinh thần tiết kiệm trởthành ý thức, tâm lý của cả cộng đồng, tiết kiệm là thước đo của đạo đức
2.2 Từ hoàn cảnh cụ thể của đất nước:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đẩy mạnh sản xuất đi đôi với thực hành tiếtkiệm chống tham ô lãng phí không chỉ xuất phát từ truyền thống văn hóa dântộc mà nó còn xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể của đất nước và yêu cầu tuyêntruyền, giáo dục cách mạng trong từng giai đoạn nhất định Người coi đây làbiện pháp quan trọng để tích lũy vốn, để sản xuất, kinh doanh có hiệu quả,nhất là ở một nước nghèo nàn và lạc hậu như nước ta
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “trong 80 năm, nước ta bị đế quốc Pháprồi đến đế quốc Nhật vơ vét hết, vì vậy mà kinh tế của ta nghèo nàn lạc hậu Nay chúng ta cần phải có một nền kinh tế khá, để kháng chiến và kiếnquốc Muốn xây dựng kinh tế, thì phải có tiền của để làm vốn Muốn có vốn,thì các nước tư bản dung 3 cách vay mượn nước ngoài, ăn cướp của các nướcthuộc địa, bóc lột công nhân, nông dân
Trang 11Những cách đó chúng ta đều không thể làm được.
Chúng ta chỉ có cách là một mặt tang gia sản xuất, một mặt tiết kiệm đểtích trữ them vốn cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của ta”
Như vậy, tư tưởng phát triển sản xuất đi đôi với thực hành tiết kiệm,chống tham ô, lãng phí không chỉ xuất phát từ truyền thống văn hóa dân tộc,
từ tấm lòng yêu nước thương dân mà còn xuất phát từ hoàn cảnh thực tế củađất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định, chỉ có đẩy mạnh sản xuất, thựchành tiết kiệm thì đất nước mới phát triển được, nhân dân mới có cuộc sống
ấm no hạnh phúc
2.3 Xuất phát từ mục đích giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân:
Vấn đề giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên và nhân dân ta là vấn đề
mà Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn chú trọng Đặc biệt trong điều kiện nước
ta còn nhiều khó khăn, Người luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên và nhân dânphải biết: Cần, Kiệm, Liêm, Chính để xây dựng đất nước Người cho đây lànhững phẩm giá cơ bản, tốt đẹp nhất để làm người, làm cán bộ, đảng viên Người nói:
“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Thiếu một mùa thì không thành trời
Thiếu một phương thì không thành đất
Thiếu một đức thì không thành người”
Sở dĩ, Người luôn giáo dục nhân dân ta bốn đức tính trên là vì: conngười Hồ Chí Minh, nhân sinh quan Hồ Chí Minh, là sự kết hợp nhuầnnhuyễn tinh hoa văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân loại Sinh ra từmột vùng đất có truyền thống yêu nước và sớm được hưởng thụ một nền giáodục nghiêm túc trong văn hóa phương Đông, trên cơ sở kế thừa và vận dụngsang tạo lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tiếp nhận
Trang 12những yếu tố tiến bộ, bổ sung những nội dung mới nhằm giáo dục đạo đứccho cán bộ, đảng viên và nhân dân ta Vì vậy, Người coi trọng bốn đức tínhCần, Kiệm, Liêm, Chính là đạo lý truyền thống của dân tộc từ bao đời nay.Ngay trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ (ngày 3-9-1945),Người đề nghị “tôi đề nghị mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dânbằng cách thực hiện: CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH”.
Tuy nhiên, không chỉ dừng lại ở việc giáo dục đạo đức cho mỗi cán bộ,đảng viên mà khi bước vào xây dựng xã hội mới Người đã mở rộng nội dungkinh tế của Cần, Kiệm, Liêm, Chính từ chỗ là đức tính của từng con người,từng cán bộ, đảng viên đến chỗ là nền tảng đạo đức của cả một xã hội Ngườinói: “chúng ta muốn xây dựng xã hội mới, một xã hội tự do bình đằng, một xãhội cần, kiệm, liêm, chính – cho nên chúng ta phải tẩy cho sạch hết nhữngthói xấu của xã hội cũ” “Cần, Kiệm, Liêm, Chính là nền tảng của Đời sốngmới, nền tảng của Thi đua ái quốc”
Trang 13CHƯƠNG III: NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG TƯ TƯỞNG HỒCHÍ MINH VỀ ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT ĐI ĐÔI VỚI THỰC HÀNH TIẾT
KIỆM, CHỐNG THAM Ô LÃNG PHÍ
3.1 Mục tiêu của đẩy mạnh sản xuất đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí:
3.1.1 Đẩy mạnh sản xuất đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham
ô lãng phí nhằm nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi kinh tế là cơ sở, là nền tảng để chăm lophát triển con người, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân,phát triển các lĩnh vực văn hóa, xã hội,… Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, để cảitạo nền kinh tế cũ, xây dựng và phát triển nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, phảihuy động sức lực của toàn dân, mọi cấp, mọi ngành thi đua đẩy mạnh sảnxuất
Sinh ra, lớn lên ở một vùng quê nghèo khổ nhưng giàu truyền thống yêunước, văn hiến, Hồ Chí Minh được nuôi dưỡng, thấm nhuần sâu sắc triết lýsống của cha ông: Muốn dựng làng và giữ nước phải bắt đầu từ việc làmngười một cách thành thật, đúng nghĩa Người cũng bộc lộ rất sớm một néttính cách lớn: Sống có lý tưởng trong tâm hồn, trung kiên trong bản chất.Không phải ngẫu nhiên mà ngay từ thuở nhỏ Hồ Chí Minh đã có ý thức gắnvận mệnh cá nhân mình với vận mệnh chung của đồng bào, đất nước, luônđau đáu một nỗi niềm: Hỏi xem non nước mất hay còn! Đấy chính là nhữngbiểu hiện ban đầu của một nhân cách lớn, một trí thức chân chính: luôn trăntrở, đau đớn trước nỗi nhục mất nước, đồng bào nô lệ, lầm than, suy nghĩ vềnhững vấn đề liên quan đến số phận con người và các giá trị làm người Bàihọc đạo đức lớn nhất mà Hồ Chí Minh để lại cho mọi thế hệ người Việt Namchính là bài học ở đời và làm người mà nội dung và chiều sâu nhân văn của
nó là yêu nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ bị áp bức, bóc lột
Trang 14Yêu nước, thương dân, tất cả vì dân, vì nước là suy nghĩ thường trực,nhất quán trong con người Hồ Chí Minh Người đi sang Pháp, sang các nướcphương Tây nhằm mục đích học hỏi xem bên ngoài người ta làm thế nào đểrồi về nước giúp đồng bào mình giải phóng khỏi gông cùm nô lệ, áp bức Và
Hồ Chí Minh đấu tranh không ngừng, không nghỉ, thậm chí phải hy sinh bằngmọi giá giành được độc lập cho Tổ quốc, tự do cho đồng bào
Hồ Chí Minh phát biểu mục đích cuộc sống mà Người theo đuổi là: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao nước ta được hoàn toàn
tự do, đồng bào ai cũng có căm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” Nói
chuyện với đồng bào trước khi sang thăm Pháp (30-5-1946), Hồ Chí Minh
khẳng định: “Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc, và hạnh phúc của quốc dân Những khi tôi phải ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo - là vì mục đích đó Đến lúc nhờ quốc dân đoàn kết, tranh được chính quyền, ủy thác cho tôi gánh việc Chính phủ, tôi lo lắng đêm ngày, nhẫn nhục cố gắng - cũng vì mục đích đó Bất kỳ bao giờ, bất kỳ ở đâu, tôi cũng chỉ đeo đuổi một mục đích, làm cho ích quốc lợi dân”.
Ở Hồ Chí Minh, yêu nước phải gắn liền với yêu dân, yêu đồng bào.Không thể nói yêu nước mà lại không thương dân, không lấy nguyện vọng,mong muốn, nhu cầu của dân làm nguyện vọng, ham muốn của mình Là lãnh
tụ dân tộc, là người đứng đầu Đảng và Nhà nước, Hồ Chí Minh nhận thức rất
rõ trách nhiệm của cá nhân là lo cho dân, cho nước từ việc lớn đến việc nhỏ:
từ việc tìm đường cứu nước, bảo vệ, đấu tranh thống nhất đất nước, xây dựng,phát triển mọi mặt xã hội, đến việc tương, cà, mắm, muối để thỏa mãn cácnhu cầu thiết yếu của nhân dân, để mọi người đều có cơm ăn, có áo mặc, cóchỗ ở, được học hành, có điều kiện khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe.Trong suốt cuộc đời mình, Hồ Chí Minh luôn day dứt với một suy nghĩ:Người chưa làm tròn nghĩa vụ cách mạng với dân, với nước Vì thế, Hồ ChíMinh từ chối mọi danh hiệu, phần thưởng cao quý mà Đảng, Nhà nước, nhân
Trang 15dân, bạn bè quốc tế dành riêng cho Người Năm 1963, khi biết tin Quốc hộiđịnh trao tặng Người Huân chương Sao vàng cao quý, Hồ Chí Minh đã phát
biểu rất chân thành: “Tôi vừa nhận được một tin tức làm cho tôi rất cảm động
và sung sướng Đó là tin Quốc hội có ý định tặng cho tôi Huân chương Sao vàng, Huân chương cao quý nhất của nước ta Tôi xin tỏ lòng biết ơn Quốc hội Nhưng tôi xin Quốc hội cho phép tôi chưa nhận Huân chương ấy Vì sao? Vì Huân chương là để tặng thưởng người có công huân; nhưng tôi tự xét chưa có công huân xứng đáng với sự tặng thưởng cao quý của Quốc hội”.
Và Người mong muốn: “Chờ đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc hòa bình thống nhất, Bắc – Nam xum họp một nhà, Quốc hội sẽ cho phép đồng bào miền Nam trao cho tôi Huân chương cao quý Như vậy thì toàn dân ta sẽ sung sướng, vui mừng”.
Hồ Chí Minh là người đã hóa thân một cách toàn vẹn và trọn vẹn vàotrong nhân dân Hồ Chí Minh là người thấu hiểu dân tình, chăm lo dân sinh,nâng cao dân trí để không ngừng thực hành dân chủ cho nhân dân
Trong hoạt động cách mạng cũng như trong cuộc sống đời thường, HồChí Minh đã nhìn thấy sức mạnh và sự sáng tạo vô cùng to lớn của nhân dân.Người từng nói: Dân ta rất thông minh, biết giải quyết mọi công việc một
cách nhanh chóng mà nhiều cán bộ nghĩ mãi không ra,“Nếu lãnh đạo khéo thì việc gì khó khăn mấy và to lớn mấy, nhân dân cũng làm được” Đó là sự tổng
kết thực tiễn cách mạng rất sâu sắc: Phải không ngừng học dân Có gần dân,
gắn bó mật thiết với nhân dân mới hiểu được rằng: “Nhân dân ta rất cần cù, thông minh và khéo léo Trong sản xuất và sinh hoạt, họ có rất nhiều kinh nghiệm quý báu” Vì vậy, Người khuyên cán bộ “cần tham gia tổng kết những kinh nghiệm quý báu ấy”.
Người tâm niệm: Nhà nước được độc lập mà dân không được hưởng tự
do, dân vẫn cứ chết đói, chết rét thì độc lập ấy chẳng có ý nghĩa gì Là côngbộc, là đầy tớ của dân thì Đảng, Chính phủ và mỗi cán bộ phải chăm lo chođời sống của nhân dân Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, tại
Trang 16cuộc họp đầu tiên của Ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến quốc, Hồ Chí Minhnêu rõ mục tiêu của nước ta là:
“1 Làm cho dân có ăn.
2 Làm cho dân có mặc.
3 Làm cho dân có chỗ ở.
4 Làm cho dân có học hành”.
Người còn nói “Chúng ta đã hi sinh phấn đấu để giành độc lập Chúng
ta đã tranh được rồi Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét thì tự do, độc lập cũng không làm gì Dân chỉ biết rõ giá trị của
tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”.
Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên không bao giờ được quên
“dân là chủ”, “mọi quyền hành đều ở nơi dân”, nhân dân thật sự là ông chủ tối
cao của chế độ mới Người viết:“Chính quyền dân chủ có nghĩa là chính quyền do người dân làm chủ”, “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”, “nước ta là nước dân chủ, mọi người có quyền làm, có quyền nói” hay “Nhiệm vụ của chính quyền dân chủ là phục vụ nhân dân”,
“Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ” Trong chế độ
mới, giá trị cao nhất của độc lập dân tộc là đem lại quyền làm chủ thực sự chongười dân, phải trao lại cho dân mọi quyền hành Dân là chủ, nghĩa là trong
xã hội Việt nam, nhân dân là người chủ của nước, nước là nước của dân Các
cơ quan đảng và nhà nước là tổ chức được dân ủy thác làm công vụ cho dân.Người thấy được một triết lý sâu xa rằng, cơm chúng ta ăn, áo chúng tamặc đều do mồ hôi, nước mắt của dân mà ra, nên chúng ta phải đền bù xứngđáng cho dân Cán bộ, đảng viên phải xông xáo, nhiệt tình, sâu sát nhân dân,gương mẫu và dám chịu trách nhiệm trước dân cả về lời nói và việc làm; phảiluôn quyết tâm, bền bỉ, chịu đựng gian khổ, quan tâm và tìm mọi cách giảiquyết kịp thời, hiệu quả những nhu cầu mà dân đặt ra, kể cả chấp nhận sự hysinh để bảo vệ dân, phấn đấu vì sự ấm no, hạnh phúc của nhân dân
Trang 17Trong các cuộc nói chuyện với cán bộ và nhân dân các địa phương,Người tiếp tục khẳng định tính tất yếu của việc đẩy mạnh sản xuất Người coiđẩy mạn sản xuất là vấn đề trọng tâm, gốc rễ của mọi vấn đề kinh tế Vì vậytất cả mọi đường lối, chủ trương, chính sách kinh tế của Đảng ta đều khôngngừng nhằm đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm để nâng cao đời sống vậtchất, văn hóa của nhân dân Người nói: “tiết kiệm là cốt để giúp vào tăng giasản xuất, mà tăng gia sản xuất là để dần nâng cao mức sống của bộ đội, cán
Khi đất nước bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dânPháp, để đáp ứng yêu cầu của cuộc khánh chiến, Người đề nghị phải đẩymạnh “tăng gia sản xuất để làm cho dân ai cũng đủ mặc đủ ăn”
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, muốn tăng gia sản xuất có hiệu quả, phảihuy động toàn bộ sức lực của dân, trí tuệ của dân, của cải của dân nhằm đemlại lợi ích thiết thực cho nhân dân Với Người, tăng gia sản xuất phải đi liềnvới tiết kiệm, Người nói, “làm cho nhiều, tiêu thì ít, làm chóng tiêu chậm, tức
là đầy đủ” Nghèo trở nên đủ, đủ trở nên giàu, giàu thì giàu thêm”
Bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Người xác định “Đặcđiểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu
Trang 18tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không phải kinh qua giai đoạn phát triển tưbản chủ nghĩa” Vì vậy, trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chúng taphải cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, đó là một cuộc biếnđổi toàn diện, sâu sắc và khó khăn Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân taphải xây dựng một xã hội hoàn toàn mới chưa từng có trong lịch sử dân tộc.Nhờ xác định đúng đặc điểm, nội dung, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ, Người
đã chỉ rõ những việc cần làm trong phát triển kinh tế, văn hóa Trong đóngười luôn đề cao vai trò của cán bộ và nhân dân trong việc đẩy mạnh sảnxuất, thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí để xây dựng và phát triểnnền kinh tế quốc dân vững mạnh, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong đờisống nhân dân Người đã nhiều lần khẳng định: “Chủ nghĩa xã hội là nhằmnâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân” Để thực hiện mục đíchcao đẹp đó,theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân lao động phải tự xây lấy,phải phát huy tính độc lập, sang tạo của mỗi người Muốn vậy, nhân dân taphải ra sức thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãngphí và quan liêu
Đối với chính phủ, Người nhấn mạnh “Hết sức chăm lo đời sống nhândân Phải ra sức phát triển sản xuất và thực hiện tiết kiệm, lại phải phân phốicho công bằng hợp lý, từng bước cải thiện việc ăn, mặc, ở, học, phục vụ sứckhỏe và giải trí của nhân dân” Có lúc Người yêu cầu: “Lâu nay, chúng ta đòihỏi nhân dân đóng góp Từ đây, chúng ta phải ra sức hướng dẫn và giúp đỡnhân dân hơn nữa trong việc sản xuất và tiết kiệm, để cải thiện đời sống của
bộ đội và nhân dân, để làm cho dân giàu nước mạnh”
3.1.2 Đẩy mạnh phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí nhằm giáo dục nhiệm vụ dân chủ cho toàn dân.
Ngoài mục tiêu kinh tế, kế hoạch đẩy mạnh phát triển kinh tế đi đôi vớithực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí còn nhằm mục tiêu giáo dục chínhtrị sâu sắc cho toàn dân Người nói “nó giáo dục cho cán bộ và nhân dân vềquyền hạn và nhiệm vụ dân chủ Nó thắt chặt thêm mối đoàn kết giữa các
Trang 19tầng lớp nhân dân Nó nâng cao trình độ chính trị của cán bộ, của chiến sỹ vànhân dân Nó gắn liền long yêu nước với tinh thần quốc tế”.
Phát triển kinh tế, thực hành tiết kiệm không chỉ nhằm mục tiêu kinh tế
mà còn có ý nghĩa chính trị to lớn: nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncho nhân dân, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và giáo dục nhiệm vụcách mạng cho cán bộ, nhân dân Bởi vì, theo Người, chính trị là sự tham giavào công việc kinh tế, là việc vạch hướng đi cho kinh tế, xác định những hìnhthức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của nền kinh tế Người nói: Chính trị bâygiờ phải đi với kinh tế; “công tác chính trị là mạch sống của mọi công táckinh tế”
Thực tiễn lịch sử cách mạng dân tộc cho thấy, sự kết hợp đẩy mạnh sảnxuất và thực hành tiết kiệm có vai trò và ảnh hưởng lớn vì có nội dung cụ thểnhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị, mục tiêu cách mạng của từng thời kỳ.Chính nhiệm vụ chính trị, mục tiêu cách mạng đã định hướng đúng đắn cho
cả dân tộc, mọi tổ chức, đơn vị, cá nhân có ý thức về trách nhiệm của mình vàtạo nên tính cách mạng và sức sống của phong trào đẩy mạnh phát triển kinh
tế đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí
Theo Hồ Chí Minh, dân chủ trong lĩnh vực kinh tế có nghĩa là
Lãnh đạo chính quyền thực hiện các chủ trương, nhiệm vụ phát triểnkinh tế- xã hội theo nghị quyết đại hội của đảng bộ, chi bộ xã và của cấp trên;phát triển nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, tạothêm nhiều việc làm cho người lao động; không ngừng nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần của nhân dân, động viên nhân dân làm tròn nghĩa vụ đối vớinhà nước, xây dựng nông thôn giàu đẹp, văn minh
Thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nôngthôn, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, quản lý, sử dụng đất hợp lý, tích cựcchuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào sản xuất,… theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm; quản lý
và sử dụng tốt các khoản vốn vay, vốn nhân dân đóng góp và các nguồn vốn
Trang 20khác, phát triển sự nghiệp vă hóa, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường, thực hiệntốt các chính sách xóa đói giảm nghèo.
3.2 Nội dung chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh về đẩy mạnh phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí.
3.2.1 Đẩy mạnh phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí là trách nhiệm, là nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi công dân đối với tổ quốc
Đẩy mạnh phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm là nét nổibật trong tư duy kinh tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh Người cho rằng, giữa sảnxuất và tiết kiệm luôn gắn liền với nhau như một phương châm thực hành laođộng cho nền kinh tế vốn nghèo nàn, lạc hậu như nước ta Đẩy mạnh pháttriển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm là trách nhiệm, là nghĩa vụ thiêngliêng của mỗi công dân đối với Tổ quốc Vì vậy, toàn dân phải hiểu rằng đẩymạnh phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiết kiệm chống tham ô lãng phí
là yêu nước, là ích nước, lợi nhà Cho nên, mỗi người dân phải có ý thức tựnguyện, tự giác, phải có lòng say mê nhiệt tình tham gia lao động, góp phầnxây dựng nền kinh tế đất nước
Người hiểu rõ giá trị của việc tăng gia sản xuất và tiết kiệm trong xâydựng kinh tế, nhất là đối với nước nghèo, đời sống thấp kém, Người cho rằngmuốn vươn lên thì vấn đề quan trọng là phải cần cù lao động và tiết kiệm Ngườigiải thích: “Nước ta còn nghèo Muốn sung sướng thì phải có tinh thần tự lựccánh sinh, cần cù lao động Phải cố gắng sản xuất Lao động là nghĩa vụ thiêngliêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta Trong xã hội ta, không cónghề nào thấp kém, chỉ những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ”
Do đó, mọi người đều phải siêng năng, cần cù lao động, coi đó vừa lànguồn sống, vừa là nghĩa vụ và là niềm hạnh phúc của chúng ta Người còn nói:
“Người siêng năng thì mau tiến bộ
Cả nhà siêng năng thì chắc ấm no
Cả làng siêng năng thì làng phồn thịnh
Trang 21Cả nước siêng năng thì nước mạnh giàu”.
Người lên án tính lười biếng: “Lười biếng là kẻ thù của chữ cần” vìvậy, lười biếng cũng là kẻ địch của dân tộc
Vì vậy, Hồ Chí Minh rất coi trọng người lao động, coi người lao động làvốn quý nhất và Người đòi hỏi phải tổ chức lao động cho tốt để tiết kiệm laođộng Người nói: “phải biết quý trọng sức người là vốn quý nhất của ta.Chúng ta cần hết lòng chăm sóc sức khỏe và sử dụng thật hợp lý sức lao độngcủa nhân dân ta”
Như vậy, quan điểm đẩy mạnh phát triển kinh tế đi đôi với thực hành tiếtkiệm chống tham ô lãng phí của Chủ tịch Hồ Chí Minh là bằng mọi cách sửdụng có hiệu quả sức người, sức của cho công cuộc xây dựng kinh tế Sảnxuất đi đôi với tiết kiệm, nếu sản xuất mà không tiết kiệm thì khác nào nhưgió vào nhà trống, tiết kiệm là nghĩa vụ của tất cả mọi người
3.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đẩy mạnh phát triển kinh tế:
Phát triển kinh tế là một nội dung quan trọng và được Chủ tịch Hồ ChíMinh luôn luôn quan tâm:
Trong lời kêu gọi nhân dịp phát động phong trào sản xuất và tiết kiệmtháng 3/1952 Người đưa ra khẩu hiệu hành động là: “Bộ đội thi đua diệt giặclập công; Nhân dân thi đua sản xuất, tiết kiệm”
Sản xuất ở hậu phương, diệt giặc ở tiền tuyến là hai nhiệm vụ trọng đại,
có mối quan hệ khăng khít với nhau và hết sức cấp bách để chuyển giai đoạnkháng chiến chống thực dân Pháp từ cầm cự sang tổng phản công, giành độclập cho dân tộc Không diệt được giặc thì hậu phương không yên ổn để tănggia sản xuất, nhưng không đẩy mạnh được tăng gia sản xuất thì không có
“thực túc binh cường”
Trong điều kiện cuộc kháng chiến cứu quốc còn nhiều gian khổ, khókhăn, Người cho rằng hai nhiệm vụ đó không được xem nhẹ nhiệm vụ nào.Muốn đẩy mạnh tăng gia sản xuất theo Người, cả Chính phủ và nhân dâncùng lo Người nói: “Lâu nay chúng ta đòi hỏi nhân dân đóng góp Từ đây,
Trang 22chúng ta phải ra sức hướng dẫn, giúp đỡ nhân dân hơn nữa trong việc sản xuất
và tiết kiệm để cải thiện đời sống bộ đội và nhân dân, để làm cho dân giàu,nước mạnh Có như thế nhân dân mới càng thấy Chính phủ hết lòng phục vụnhân dân Như thế nhân dân sẽ càng hăng hái đoàn kết và kháng chiến” (Lờikêu gọi nhân dịp phát động phong trào sản xuất tiết kiệm, tháng 3/1952) Với tư tưởng chỉ đạo đó, Người yêu cầu: “Tài chính mậu dịch, ngânhàng làm việc thuận lợi thì mới thúc đẩy kế hoạch sản xuất và tiết kiệm” (Báocáo tại Hội nghị lần thứ ba BCHTW Đảng khoá II)
Muốn cải thiện đời sống nhân dân phải tăng gia sản xuất; sản xuấtnhiều, nhanh, tốt, rẻ thì đời sống mới được cải thiện Sản xuất và đời sốngnhư nước với thuyền, nước dâng cao thì thuyền mới lên cao
Tăng gia sản xuất là nền tảng của phát triển kinh tế tài chính, là cơ sởcủa sự nghiệp dân giàu, nước mạnh Tuy nhiên, nếu sản xuất được bao nhiêu,tiêu dùng bấy nhiêu, không có tích luỹ để đầu tư phát triển thì chẳng khác gìnhư gió vào nhà trống Chính lẽ đó, ở tất cả các bài viết, bài nói chuyện củaChủ tịch Hồ Chí Minh về lĩnh vực kinh tế tài chính, Người luôn gắn liền vấn
đề gia tăng sản xuất và thực hành tiết kiệm
Nói chuyện với đại biểu nhân dân thành phố Hải Phòng tháng 5/1957,Người nói: Nếu không có sản xuất thì không có tiêu dùng Nhưng nếu sảnxuất ra chừng nào, tiêu dùng chừng đó thì không lại hoàn không Vì vậy mỗingười chúng ta đều cố gắng tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm thì chúng tamới cải thiện được đời sống chúng ta Muốn ăn no, mặc ấm, mọi người phải
ra sức tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, đẩy mạnh kinh tế nước nhà tiếnlên
Nội dung kinh tế được Hồ Chí Minh đề cập trên các mặt: Lực lượng sảnxuất, quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế Người nhấn mạnh đến việctăng năng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủnghĩa Đối với cơ cấu kinh tế, Hồ Chí Minh đề cập cơ cấu ngành và cơ cấucác thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế vùng, lãnh thổ
Trang 23Người quan niệm hết sức độc đáo về cơ cấu kinh tế nông - công nghiệp,lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp làmcầu nối tốt nhất giữa các ngành sản xuất xã hội, thỏa mãn nhu cầu thiết yếucủa nhân dân.
Đối với kinh tế vùng, lãnh thổ, Hồ Chí Minh lưu ý phải phát triển đồngđều giữa kinh tế đô thị và kinh tế nông thôn Người đặc biệt chú trọng chỉ đạophát triển kinh tế vùng núi, hải đảo, vừa tạo điều kiện không ngừng cải thiện
và nâng cao đời sống của đồng bào, vừa bảo đảm an ninh, quốc phòng cho đấtnước
Ở nước ta, Hồ Chí Minh là người đầu tiên chủ trương phát triển cơ cấukinh tế nhiều thành phần trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Người xác định rõ vị trí và xu hướng vận động của từng thành phần kinh tế.Nước ta cần ưu tiên phát triển kinh tế quốc doanh để tạo nền tảng vật chất chochủ nghĩa xã hội, thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa Kinh tế hợp tác xã làhình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động, Nhà nước cần đặc biệtkhuyến khích, hướng dẫn và giúp đỡ nó phát triển Về tổ chức hợp tác xã, HồChí Minh nhấn mạnh nguyên tắc dần dần, từ thấp đến cao, tự nguyện, cùng cólợi, chống chủ quan, gò ép, hình thức Đối với người làm nghề thủ công vàlao động riêng lẻ khác, Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, rasức hướng dẫn và giúp họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ đi vào conđường hợp tác Đối với những nhà tư sản công thương, vì họ đã tham gia ủng
hộ cách mạng dân tộc dân chủ, có đóng góp nhất định trong khôi phục kinh tế
và sẵn sàng tiếp thu, cải tạo để góp phần xây dựng nước nhà, xây dựng chủnghĩa xã hội, nên Nhà nước không xóa bỏ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất vàcủa cải khác của họ, mà hướng dẫn họ hoạt động làm lợi cho quốc kế dânsinh, phù hợp với kinh tế nhà nước, khuyến khích và giúp đỡ họ cải tạo theochủ nghĩa xã hội bằng hình thức tư bản nhà nước
Trang 243.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm:
Bên cạnh vấn đề đẩy mạnh phát triển kinh tế, Người coi vấn đề tiếtkiệm là tiền đề, điều kiện để đẩy mạnh tăng gia sản xuất, phát triển kinh tế,cải thiện đời sống Đối với Người, sản xuất và tiết kiệm không chỉ có ý nghĩakinh tế mà còn có vị trí cực kỳ quan trọng trong việc phát triển chế độ chínhtrị của Quốc gia “Tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm là hai việc cầnthiết nhất để phát triển chế độ dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội”(Lời kêu gọi nhân dịp 1/5/1957)
Tiết kiệm là để có thêm vốn để sản xuất, tạo ra nhiều của cải để cảithiện đời sống, từ đó củng cố chế độ chính trị quốc gia, tiết kiệm đối vớiNgười không đồng nghĩa với bủn xỉn Người nói: “Tiết kiệm không phải làbủn xỉn, không phải là “xem đồng tiền to bằng cái nống”, gặp việc đáng làmcũng không làm, đáng tiêu cũng không tiêu Tiết kiệm không phải là ép bộđội, cán bộ và nhân dân nhịn ăn, nhịn mặc Trái lại, tiết kiệm cốt để giúp vàotăng gia sản xuất, mà tăng gia sản xuất là để dần dần nâng cao mức sống của
bộ đội, cán bộ và nhân dân Nói theo lối khoa học, thì tiết kiệm là tích cựcchứ không phải là tiêu cực” (Hồ Chí Minh: Toàn tập - Nhà xuất bản Sự thật,
Hà Nội 1986, tập 6)
Theo Hồ Chí Minh, tiết kiệm “là không xa xỉ, không hoang phí, khôngbừa bãi”
Tuy nhiên, theo Người “tiết kiệm không phải là bủn xỉn, không phải là
“xem đồng tiền to bằng cái nống”, gặp việc đáng làm cũng không làm, đángtiêu cũng không tiêu Tiết kiệm không phải là ép bộ đội, cán bộ và nhân dânnhịn ăn, nhịn mặc Trái lại, tiết kiệm cốt để giúp vào tăng gia sản xuất, màtăng gia sản xuất là để dần dần nâng cao mức sống của bộ đội, cán bộ và nhândân Nói theo lối khoa học, thì tiết kiệm là tích cực, chứ không phải là tiêucực” Mà những việc ích lợi cho đồng bào, cho Tổ quốc, thì bao nhiêu công,tốn bao nhiêu của cũng vui lòng
Trang 25Quan điểm về tiết kiệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh mang nội dung khoahọc- đó là tích lũy để có nhiều sản phẩm và để được tiêu dung nhiều hơn, đểxây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội Tiết kiệm để sử dụng thời gian,tài lực, nhân lực, trí tuệ của con người một cách hiệu quả hơn trong điều kiệncho phép Tiết kiệm là hình thức giáo dục, bồi dưỡng đạo đức cách mạng vàhuy động nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội Cho nêntiết kiệm mang ý nghĩa tích cực.
Để giúp nhân dân thực hành tiết kiệm có hiệu quả nhằm tích trữ thêmvốn cho công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đề ra nội dung của tiết kiệm, cụ thể là:
3.2.3.1 Tiết kiệm sức lao động:
Đây là nội dung quan trọng nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về tiếtkiệm Tiết kiệm sức lao động là phải biết tổ chức, sắp xếp nhân lực cho hợp
lý, cân đối, giảm bớt lao động dư thừa để nâng cao nawg suất lao động củamỗi người Người nói: “Chúng ta phải tiết kiệm sức lao động Thí dụ: việc gìtrước kia phải dung 10 người, nay ta phải tổ chức sắp xếp cho khéo, phải nângcao năng suất của mỗi người, nhờ vậy mà chỉ dung 5 người cũng làm được” Người yêu cầu: “Giữa các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thươngnghiệp, văn hóa, giáo dục… với nhau và trong mỗi ngành phải phát triển cânđối trong nông nghiệp phải tính toán kỹ xem cần bao nhiêu ruộng? Có baonhiêu sức lao động? Trong một nhà máy, cũng phải có cân đối Nếu chỉ cần
100 công nhân mà tuyển 150 người, thì lãng phí 50 người”
Người còn nhắc nhở: “Các cơ quan chính quyền và đoàn thể, các cơ quankinh tế và các Ủy ban, cần phải nâng cao năng suất, giảm bớt số người (tinhgiản)”
3.2.3.2 Tiết kiệm thời giờ:
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng tiết kiệm thời giờ cần có kế hoạch cụthể, chi tiết, tính toán khoa học để giảm bớt thời gian cho mỗi sản phẩm, khắcphục thời gian nhàn rỗi, đẩy mạnh tăng năng suất lao động Người nói:
Trang 26“chúng ta phải tiết kiệm thời giờ Việc gì trước kia phải làm 2 ngày, nay vì tổchức sắp xếp khéo, năng suất cao, ta có thể làm xong trong 1 ngày”
Bởi lẽ, Người cho rằng “Thời giờ cũng cần phải tiết kiệm như của cải Của cải nếu hết, có thể làm thêm Khi thời giờ đã qua rồi, không baogiờ kéo nó trở lại được Có ai kéo lại ngày hôm qua được không?
Thánh hiền có câu: “Một tấc bóng là một thước vàng”
Tục ngữ Âu có câu: “thời giờ tức là tiền bạc”
Ai đưa vàng bạc vứt đi là người điên rồ Thì ai đưa thời giờ vứt đi làngười ngu dại” Do đó, chúng ta phải biết tiết kiệm thời giờ, làm gì cũng cần
có kế hoạch cụ thể Người nhắc nhở: “công việc bất kỳ to nhỏ, đều có điềunên làm trước, điều nên làm sau Nếu không có kế hoạch, điều nên làm trước
mà lại để sau, điều nên làm sau mà đưa ra làm trước, như thế sẽ hao tổn thìgiờ, mất công mà kết quả ít” Người cũng chỉ rõ: “Trong mọi công việc, phảitính toán cân nhắc cẩn thận “Thì giờ là vàng bạc” Phải kiên quyết chống thóihội họp lu bù, mất thì giờ, hại sức khỏe mà không kết quả thiết thực”
3.2.3.3 Tiết kiệm tiền của:
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiết kiệm tiền của nghĩa là không phungphí nguyên liệu, vật liệu và tiền của trong quá trình sản xuất và tiêu dùng.Người cho rằng, phương châm để tiết kiệm phải do tất cả các cấp, các ngành,từng cá nhân tự giác thi hành và tìm cách tổ chức, sắp đặt cho hợp lý Ngườithường xuyên nhắc nhở: “chúng ta phải tiết kiệm tiền của Việc gì trước phảidùng nhiều người, nhiều thời giờ, phải tốn 2 vạn đồng Nay vì tiết kiệm đượcsức người và thời giờ, nguyên liệu nên chỉ tốn 1 vạn là đủ
Nói tóm lại: chúng ta phải tìm cách tổ chức sắp đặt cho hợp lý, để 1người có thể làm việc như 2 người, 1 ngày có thể làm việc của 2 ngày, 1 đồng
có thể dùng bằng 2 đồng” Một trong những hình thức tiết kiệm tiền của màChủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm trong hoàn cảnh nước nghèo mà ít vốnnhư nước ta, đó là quay vòng vốn Người nói “Biết làm cho vốn quay vòngnhanh, thì có ít vốn mà dùng được nhiều lần, nên sản xuất được nhiều”
Trang 27Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào cả nước thực hành tiếtkiệm, tất cả mọi người từ trên xuống dưới, từ thành thị đến nông thôn đều tiếtkiệm và phong trào ấy nhất định phải lan rộng, ăn sâu, nhất định sẽ thànhcông tốt đẹp Theo Người, ai cũng có thể và cũng nên tiết kiệm, tiết kiệm cóthể thực hiện ở nhiều lĩnh vực và hình thức khác nhau.
Ngay ở trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, Người đã nói
“các cơ quan tiết kiệm tiền công và của công, để đỡ tốn ngân quỹ;
Chiến sỹ thi đua tiết kiệm thuốc đạn, bằng cách bắn phát nào trúng phátấy
Công nhân thi đua tiết kiệm nguyên liệu
Học sinh thi đua tiết kiệm giấy bút
Đồng bào hậu phương thi đua tiết kiệm tiền bạc và lương thực, để giúp
- Đối với ngành giáo dục, thày và trò trong trường học phải biết tậndụng thời gian truyền đạt và tiếp thu tri thức có hiệu quả tốt nhất, đồng thờitiết kiệm giấy bút, biết giữ kỷ luật
- Với ngành kinh tế nông nghiệp, nông dân phải tận dụng thuần thụccác loại máy móc, ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất để giảm phế thải
và sản phẩm tồn đọng Phải tiêu diệt thái độ lao động lười biếng để nâng caonăng suất và giữ vưng kỷ luật lao động