10 tiểu luận đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới 

Ở mỗi giai đoạn cách mạng của đất nước sẽ có những mục tiêu, yêu cầu cũng như nhiệm vụ cụ thể riêng. Chính vì vậy, đường lối đối ngoại của Đảng cũng sẽ có những thay đổi phù hợp và chính xác để góp phần phục vụ đường lối đối nội. 

Ngay dưới đây là 10  bài tiểu luận đề cập về đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới. Mời bạn đọc cùng theo dõi để nắm được và hiểu chi tiết hơn. 

I. 10 bài tiểu luận đường lối đối ngoại của Đảng trong thời kỳ đổi mới

1. Chuyên đề phân tích đường lối đối ngoại của Đảng và nhà nước ta hiện nay 

Đường lối đối ngoại đối với mỗi quốc gia, dân tộc có vai trò rất quan trọng trong công tác ngoại giao của quốc gia, dân tộc đó. Đối với Việt Nam đảng ta luôn xác định đường lối đối ngoại phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước tại một thời điểm nhất định. Chính vì vậy trước những biến đổi đa dạng, đa chiều của tình hình thế giới cũng như trong khu vực đảng đã có nhận thức đúng đắn về đối ngoại để có thể phát triển hòa nhập cùng với thế giới một cách tốt nhất.

Bài tiểu luận dưới đây phân tích Đường lối đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ hiện đại.

Phân tích đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới 
Phân tích đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới

Download tài liệu

2. Phân tích nhiệm vụ công tác, đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới hiện nay 

Đường lối đối ngoại của đảng thời kỳ đổi mới hiện nay được hoạt động theo phương châm: thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, Hòa Bình, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.

Bộ tài liệu phân tích nhiệm vụ công tác, đường lối đối ngoại của đảng thời kỳ đổi mới hiện nay phân tích rõ những chuyển biến tích cực trong công tác đối ngoại của đảng ta đối với những chuyển biến của thế giới.

Phân tích nhiệm vụ công tác đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới hiện nay 
Phân tích nhiệm vụ công tác đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới hiện nay

Download tài liệu

3. Đường lối đối ngoại của Đảng cộng sản Việt Nam sau cách mạng Tháng 8 

Đường lối đối ngoại của đảng Cộng sản Việt Nam sau cách mạng tháng tám bác định lấy chủ nghĩa mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng lý luận, kim chỉ nam cho hành động của đảng trong công tác đối ngoại nhằm khai thác nhân tố phục vụ cho nhu cầu phát triển của đất nước là của cộng đồng quốc tế trong công cuộc đấu tranh chung vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và phát triển.

Đường lối đối ngoại của Đảng cộng sản Việt Nam sau cách mạng Tháng 8

Download tài liệu

4. Tiểu luận quan hệ quốc tế một số xu thế lớn trong quan hệ quốc tế 

Trong thời kỳ vận tải đảng và nhà nước chúng ta có điều kiện thuận lợi để thực hiện thành công đường lối đối ngoại của đảng và đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ với các nước phát triển, đang phát triển trên thế giới. Lấy mục tiêu hợp tác phát triển với tất cả các nước, ngoại giao với tất cả các nội dung của nó như văn hóa, kinh tế, quốc phòng an ninh, chính trị.

Đây có thể được coi là một cầu nối Việt Nam với thế giới để có thể bảo vệ độc lập chủ quyền và những thành quả cách mạng, chống lại âm mưu chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.

Tiểu luận quan hệ quốc tế một số xu thế lớn trong quan hệ quốc tế

Download tài liệu

5. Đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới từ 1986 đến 2006 

Nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của Việt Nam thời kỳ đổi mới đó chính là giữ vững độc lập chủ quyền, an ninh lãnh thổ, giữ vững hòa bình và tạo lập mối quan hệ với môi trường quốc tế thuận lợi. Đồng thời tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của quốc tế, cái ảnh uy tín quốc tế của Việt Nam. Đây chính là nền tảng để Việt Nam có cơ hội phát triển trên trường quốc tế trên mọi khía cạnh.

Đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới từ 1986 đến 2006 
Đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới từ 1986 đến 2006

Download tài liệu

6. Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế và sự vận dụng trong duy tư đối ngoại 

Tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng được lấy làm cơ sở lý luận để đảng ta đề ra đường lối đối ngoại. Tư tưởng Hồ Chí Minh đã chỉ rõ thực lực của đất nước là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng. Chính vì vậy tư tưởng này của Hồ Chí Minh đã đặt nền móng cho việc đảng ta đặt ra những đường lối đối ngoại trong những năm qua, trong thời kỳ đổi mới và hiện tại.

Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế và sự vận dụng trong duy tư đối ngoại 
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế và sự vận dụng trong duy tư đối ngoại

Download tài liệu

7. Một số nét chính về chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta trong tình hình hiện nay 

Một số nét chính về chính sách đối ngoại của đảng và nhà nước ta trong tình hình hiện nay: đa dạng hóa quan hệ Việt Nam với các nước trên thế giới, ngoại giao với tất cả các cạnh nội dung của nó như văn hóa, kinh tế, quốc phòng an ninh, chính trị. 

Một số nét chính về chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta trong tình hình hiện nay

Download tài liệu

8. Tiểu luận chính sách, đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới – ý nghĩa lịch sử và hiện thực 

Tiểu luận chính sách, đường lối đối ngoại của đảng thời kỳ đổi mới, ý nghĩa lịch sử và hiện thực khẳng định tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội chỉ đạo nhận thức và hành động trong triển khai đường lối, ngoại giao của Việt Nam. Đây là bộ tài liệu bạn nên tham khảo để có thể hiểu rõ hơn về chính sách của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.

Tiểu luận chính sách, đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới – ý nghĩa lịch sử và hiện thực

Download tài liệu

9. Tiểu luận đường lối đối ngoại của Đảng ta 

Bộ đường lối đối ngoại của đảng ta đưa ra các cơ sở lý luận, nội dung của chính sách đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và thời kỳ hiện tại. Đây là bộ tài liệu mang tính hệ thống cao bạn nên tham khảo để có thể ôn tập một cách vững vàng và kĩ lưỡng.

Tiểu luận đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới
Tiểu luận đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới

 Download tài liệu

10. Bài thuyết trình nhóm: Đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới 

bài thuyết trình nhóm: đường lối đối ngoại của đảng thời kỳ đổi mới nội dung chính là các chính sách ngoại giao của đảng đối với các nước trên thế giới trong quan hệ hợp tác trong phương, đa phương và các lĩnh vực mà nhà nước ra hợp tác quốc tế đối với thế giới.

Bài thuyết trình nhóm: Đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới

Download tài liệu

100+ Tiểu luận đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới hay nhất

II. Đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới và một số kiến thức cần biết 

1. Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu

Mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước, các vùng lãnh thổ trên thế giới trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất. Đồng thời tiếp tục từng bước được quan hệ với các đối tác quan trọng đi vào chiều sâu, ổn định hơn.

Trong đó có Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 trên 193 quốc gia thành viên liên hợp quốc, quá có quan hệ đối tác chiến lược với 17 nước, quan hệ đối tác toàn diện với 13 nước.

Về đối ngoại đảng, đảng ta đã thiết lập quan hệ với 254 chính đảng ở 114 quốc gia trên toàn thế giới. Điều đấy đã nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, đóng góp ngày càng tích cực, có trách nhiệm vào đời sống chính trị khu vực và thế giới.

2. Cùng cố và tăng cường quan hệ với các nước

Đối với các nước láng giềng, quan hệ đoàn kết hữu nghị đặc biệt Việt Nam, nào tiếp tục được củng cố và có những bước phát triển, ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu, thiết thực.

Quan hệ Việt Nam, Campuchia được cùng cố và tăng cường về nhiều mặt.

Quan hệ Việt Nam, Trung Quốc có những bước phát triển, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, thương mại.

Đối với các nước trên thế giới, Việt Nam để mạnh quan hệ hợp tác với Mỹ, đưa quan hệ Việt Nam, Mỹ không ngừng tiến triển, quan hệ kinh tế phát triển nhanh, quan hệ an ninh, quân sự Trung Quốc được thiết lập.

Việt Nam đưa quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Liên bằng Nga đi vào hoạt động thực chất, hiệu quả, đôi bên cùng có lợi. Việt Nam cũng thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng với Nhật Bản bằng những hành động cụ thể. Bên cạnh các bạn độ, đưa quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước nếu mà chiều sâu bẩy hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Việt Nam còn đầy mạnh hợp tác với Liên minh châu âu, chủ động tham gia hợp tác với EU trong khuôn khổ diễn đàn hợp tác Á Âu

  1. Hội nhập quốc tế sâu rộng

Việt Nam đã đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn các mối quan hệ với các đối tác, nhất là cán bộ cấp chiến lược quan trọng với sự phát triển và an ninh của đất nước. Đưa các quan hệ đã xác lập và thực chất, hiệu quả, chủ động, tích cực tham gia và phát huy vai trò tại các cơ chế khu vực và đa phương.

Chủ động xúc tiến mạnh thương mại và đầu tư quốc tế thu hút các nguồn lực về vốn, khoa học, công nghệ trình độ quản lý tiên tiến. Đồng thời khai thác hiệu quả các thỏa thuận đã được ký, đặc biệt là có thể phân biệt khu vực đó.

Đây là những hành động thúc đẩy và nâng cao hiệu quả các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế góp phần thiết thực vào việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

Hội nhập quốc tế là một trong những lĩnh vực mà công tác đối ngoại cần được thực hiện nhanh chóng, chống rộng và thực chất. Thành công của hội nhập quốc tế trong những năm qua đặc biệt là trong 10 năm trở lại đây đã tạo ra những cơ hội, tiền đề để chúng ta có thể vững độc lập, tự chủ trên mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội từ chính trị kinh tế văn hóa xã hội đến quốc phòng an ninh.

Hy vọng với những thông tin chúng tôi vừa cung cấp bạn có thể đặt ra cho mình mục tiêu để hoàn thành bài tiểu luận môn đường lối đối ngoại của đảng thời kỳ đổi mới một cách tốt nhất. Đồng thời hiểu rõ hơn các đường lối chính sách đối ngoại của đảng trong việc thúc đẩy kinh tế, xã hội, chính trị an ninh quốc phòng.