1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luan van ths, KHCT CÔNG tác vận ĐỘNG NÔNG dân của ĐẢNG bộ TỈNH cà MAU THỜI kỳ đẩy MẠNH CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa đất nước

121 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công tác vận động nông dân của Đảng bộ tỉnh Cà Mau thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Trường Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 489 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong lịch sử dân tộc, giai cấp nông dân Việt Nam có vai trò rất quan trọng. Nông dân là lực lượng hùng hậu, chủ yếu trên mặt trận chống đế quốc, phong kiến, giành chính quyền và giữ vững nền độc lập, tự do của dân tộc. Họ là những người đầu tiên khai phá đất đai, mở mang bờ cõi, lập nên non sông đất nước Việt Nam hôm nay. Từ xa xưa, các triều đại phong kiến đã nhìn thấy vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân. Vì thế, các triều đại phong kiến đã có nhiều biện pháp thu phục, lôi cuốn nông dân. Ngay từ những năm 20 của thế kỷ XX, khi xác định lực lượng của cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ công nông là gốc của cách mạng. Người đánh giá rất cao vai trò của nông dân. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn luôn coi trọng công tác vận động nông dân. Đảng ta nhận thức rằng nước ta là nước nông nghiệp, tỷ lệ nông dân chiếm phần lớn trong dân cư, làm tốt công tác vận động nông dân có ý nghĩa quyết định thắng lợi của sự nghiệp cách mạng. Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng ta về công tác dân vận, trong đó có công tác vận động nông dân, Đảng bộ Cà Mau ngay từ khi mới thành lập đã chú trọng vận động, thu hút các tầng lớp nông dân tham gia các phong trào cách mạng. Trải qua các cuộc kháng chiến chống xâm lược bảo vệ Tổ quốc, nông dân Cà Mau cùng với nhân dân cả nước đã đóng góp một phần rất lớn công sức của mình vào thắng lợi chung của dân tộc. Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, đặc biệt là sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn, công tác vận động nông dân (CTVĐND) của Đảng bộ tỉnh Cà Mau có những tiến bộ nhất định. Kết quả là đã thu hút nông dân vào công cuộc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng trên địa bàn tỉnh. Song, bên cạnh những thành tựu đạt được, CTVĐND của Đảng bộ tỉnh Cà Mau trong thời gian qua, nhất là những năm gần đây còn những hạn chế, khuyết điểm. Nội dung, hình thức và phương pháp vận động nông dân còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ mới. Không ít cấp ủy đảng, chính quyền chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò của nông dân, nông nghiệp, nông thôn, chưa thật sự coi trọng CTVĐND. Điều này làm cho phong trào nông dân của tỉnh phát triển chưa mạnh, đời sống nông dân còn nhiều khó khăn, chậm được khắc phục, tình hình nông thôn ở Cà Mau đang có những diễn biến phức tạp. Một số nơi lòng tin của nông dân đối với tổ chức đảng, chính quyền giảm sút nghiêm trọng. Trước thực trạng ấy, để nâng cao đời sống nông dân, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH trên địa bàn tỉnh, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, đòi hỏi Đảng bộ tỉnh Cà Mau cần nhanh chóng khắc phục những hạn chế trong CTVĐND. Chính vì vậy, việc phân tích đúng tình hình, luận giải những vấn đề bức xúc đang đặt ra trong nông thôn Cà Mau, đề ra những giải pháp có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao chất lượng CTVĐND của Đảng bộ tỉnh Cà Mau thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước là rất cần thiết và cấp bách.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử dân tộc, giai cấp nông dân Việt Nam có vai trị quan trọng Nơng dân lực lượng hùng hậu, chủ yếu mặt trận chống đế quốc, phong kiến, giành quyền giữ vững độc lập, tự dân tộc Họ người khai phá đất đai, mở mang bờ cõi, lập nên non sông đất nước Việt Nam hôm Từ xa xưa, triều đại phong kiến nhìn thấy vai trị sức mạnh to lớn giai cấp nơng dân Vì thế, triều đại phong kiến có nhiều biện pháp thu phục, lơi nông dân Ngay từ năm 20 kỷ XX, xác định lực lượng cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ "cơng nông gốc cách mạng" Người đánh giá cao vai trị nơng dân Trong q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng công tác vận động nông dân Đảng ta nhận thức nước ta nước nông nghiệp, tỷ lệ nông dân chiếm phần lớn dân cư, làm tốt công tác vận động nơng dân có ý nghĩa định thắng lợi nghiệp cách mạng Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta cơng tác dân vận, có cơng tác vận động nông dân, Đảng Cà Mau từ thành lập trọng vận động, thu hút tầng lớp nông dân tham gia phong trào cách mạng Trải qua kháng chiến chống xâm lược bảo vệ Tổ quốc, nông dân Cà Mau với nhân dân nước đóng góp phần lớn cơng sức vào thắng lợi chung dân tộc Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, đặc biệt nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp phát triển nông thôn, công tác vận động nông dân (CTVĐND) Đảng tỉnh Cà Mau có tiến định Kết thu hút nông dân vào cơng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng địa bàn tỉnh Song, bên cạnh thành tựu đạt được, CTVĐND Đảng tỉnh Cà Mau thời gian qua, năm gần hạn chế, khuyết điểm Nội dung, hình thức phương pháp vận động nơng dân cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng u cầu thời kỳ Khơng cấp ủy đảng, quyền chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị nơng dân, nơng nghiệp, nơng thơn, chưa thật coi trọng CTVĐND Điều làm cho phong trào nông dân tỉnh phát triển chưa mạnh, đời sống nơng dân cịn nhiều khó khăn, chậm khắc phục, tình hình nơng thơn Cà Mau có diễn biến phức tạp Một số nơi lịng tin nơng dân tổ chức đảng, quyền giảm sút nghiêm trọng Trước thực trạng ấy, để nâng cao đời sống nông dân, thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH địa bàn tỉnh, góp phần thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước, địi hỏi Đảng tỉnh Cà Mau cần nhanh chóng khắc phục hạn chế CTVĐND Chính vậy, việc phân tích tình hình, luận giải vấn đề xúc đặt nông thôn Cà Mau, đề giải pháp có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao chất lượng CTVĐND Đảng tỉnh Cà Mau thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước cần thiết cấp bách Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nông dân CTVĐND thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến vấn đề nông dân CTVĐND Tuy nhiên, tùy góc độ phạm vi nghiên cứu mà cơng trình khoa học có cách tiếp cận, giải khác Xoay quanh vấn đề nông dân CTVĐND có số cơng trình, viết đáng ý sau: - "Công tác vận động nông dân Đảng tỉnh Kiên Giang giai đoạn nay", Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử Giang Văn Phục, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000 - "Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay" Ban Dân vận Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 - "Công tác vận động nông dân Đảng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước", Luận án tiến sĩ Lịch sử Lê Kim Việt, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002 - "Nâng cao chất lượng công tác vận động nông dân Đảng xã tỉnh Thái Bình giai đoạn nay", Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử Phạm Đức Hóa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003 - "Nông nghiệp nông thôn đường cơng nghiệp hóa, đại hóa hợp tác hóa, dân chủ hóa" Vũ Oanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 - "Giai cấp nông dân lực lượng hùng hậu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn" Nguyễn Đức Triều, Báo Nhân dân, ngày 9-10-2000 - "Hội Nông dân với nhà nông" Mạnh Hà, Báo Hà Nội mới, ngày 18-2001 - "Chính sách giải pháp cho nông dân, nông nghiệp nông thôn nay" Nguyễn Thanh Bạch, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 1-1999 - "Thực trạng giải pháp xóa đói, giảm nghèo nông thôn nay" Nguyễn Sinh Cúc, Tạp chí Cộng sản, số 25-2002 - "Một số vấn đề lao động việc làm nông nghiệp, nông thôn nước ta nay" Phạm Xuân Dũng, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 6-2000 Ngồi cơng trình, viết cịn có số cơng trình, viết liên quan đến nơng dân CTVĐND Nhìn chung, cơng trình, viết nêu đề cập đến khía cạnh khác nhau, với mức độ khác có liên quan đến CTVĐND Nhiều cơng trình giải tương đối tồn diện vấn đề lý luận CTVĐND nêu lên thực trạng CTVĐND phạm vi địa phương Song, chưa có cơng trình nghiên cứu CTVĐND Đảng tỉnh Cà Mau thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tế, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao chất lượng CTVĐND Đảng tỉnh Cà Mau thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta vấn đề nông dân CTVĐND - Đánh giá thực trạng nông dân CTVĐND Đảng tỉnh Cà Mau, tìm số nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng CTVĐND Đảng tỉnh Cà Mau thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước 3.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn CTVĐND Đảng tỉnh Cà Mau, mà trực tiếp cấp ủy, tổ chức đảng cấp Cà Mau - Phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm chủ trương, nghị Đảng tỉnh tổ chức đảng cấp CTVĐND từ đổi đất nước đến từ đến năm 2010 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng ta Nghị Đảng tỉnh Cà Mau CTVĐND - Cơ sở thực tiễn luận văn tình hình nơng dân, nơng thơn thực trạng CTVĐND Đảng tỉnh Cà Mau thời gian qua Đồng thời, luận văn vào yêu cầu nhiệm vụ Đảng nhân dân tỉnh Cà Mau công CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn, kết hợp chặt chẽ phương pháp lịch sử với lơgíc, phân tích tổng hợp Đồng thời luận văn sử dụng phương pháp khảo sát thực tế, xử lý số liệu thống kê Đóng góp luận văn Qua nghiên cứu, luận văn làm rõ bối cảnh, điều kiện đặc điểm CTVĐND Cà Mau trước yêu cầu nhiệm vụ mới, khoa học- thực tiễn việc nâng cao chất lượng CTVĐND Đảng tỉnh Cà Mau thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, Ban dân vận, Hội nông dân cấp tỉnh Cà Mau CTVĐND Đồng thời phục vụ cho việc học tập, giảng dạy Trường Chính trị tỉnh, trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện tỉnh Cà Mau Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH CÀ MAU - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 NÔNG DÂN VÀ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÀ MAU 1.1.1 Vai trò đặc điểm nơng dân Cà Mau 1.1.1.1 Vai trị nông dân Cà Mau - Trong nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, nơng dân Cà Mau lực lượng chủ lực quân mặt trận chống xâm lược, bảo vệ quê hương, chỗ dựa tin cậy Đảng quyền địa phương Tỉnh Cà Mau - Vùng đất cuối cực Nam Tổ quốc, nơi có vai trị quan trọng đấu tranh liên tục chống thù giặc Bao hệ nông dân ủng hộ tham gia hùng binh Tây Sơn, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực, Đỗ Thừa Luông, Đỗ Thừa Tự ngày xưa, du kích Tân Hưng tây, khởi nghĩa Hịn Khoai, cảm tử quân bảo vệ Mặt trận Tân Hưng đánh tàu Tây kinh xáng Mương Điều Tháng năm 1930, chi đảng thành lập thị trấn Cà Mau (thuộc An Nam Cộng sản Đảng) Dưới lãnh đạo Đảng, nông dân Cà Mau hòa nhập vào phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ lực lượng yêu nước khác, góp phần vào thắng lợi chung dân tộc Trong thời kỳ chống thực dân Pháp, kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Cà Mau địa quan trọng vùng Tây Nam Các quan lãnh đạo khu Tây Nam bộ, Trung ương khu, tỉnh bạn gắn bó với nơi chung sức bảo tồn, xây dựng phát triển lực lượng cách mạng Nhiều cán lãnh đạo cao cấp Đảng, Nhà nước đồng chí Lê Duẩn, Nguyễn Văn Linh, Võ Văn Kiệt hoạt động mảnh đất thân thương Nông dân Cà Mau vốn có truyền thống quật khởi, tơi luyện q trình chiến đấu gian khổ, bền bỉ Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại lãnh đạo Nối chí cha ơng, phát huy truyền thống u nước, nơng dân Cà Mau góp sức người, sức cung ứng cho chiến trường Hình ảnh người mẹ, chị, vợ hàng ngày gói bánh tét, bánh dừa chở xuồng ba tiếp tế cho anh đội phần nói lên điều Trong kháng chiến chống Mỹ, hy sinh người dân Cà Mau thật to lớn Sự hy sinh nhà văn Nguyễn Tn đúc hình ảnh: Khơng ngày khơng có giọt máu hịa vào lịng kênh nước mặn Đặc biệt Cà Mau nơi có phong trào du kích rộng lớn, xây dựng đơn vị chủ lực chiến đấu cho miền Tây Nam bộ, góp phần tạo nên "quả đấm" vũ trang, thúc đẩy phong trào trị, binh vận dồn địch vào bất lợi Cũng thực dân Pháp, Mỹ - Diệm biết rõ Cà Mau vùng đất cách mạng lâu đời Dân Cà Mau dân Cụ Hồ, theo Đảng sống chết lý tưởng hịa bình, thống đất nước, giải phóng dân tộc Cho nên, vừa ký Hiệp định Giơnevơ chưa mực, chúng tăng cường lực lượng đánh vào vùng giải phóng Cà Mau tiến hành nhiều chiến dịch lớn "Thoại Ngọc Hầu", "Trương Tấn Bửu" Tàn bạo chúng thực Luật 10/59 "đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật", thực tế chống cộng, đánh vào nhân dân người kháng chiến Đồng thời, chúng thành lập tổ chức phản động để kìm dân đàn áp phong trào cách mạng Nhưng lãnh đạo Đảng bộ, quân dân Cà Mau phát huy truyền thống quật khởi đứng lên dùng bào lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành thắng lợi to lớn phong trào đồng khởi tỉnh nhà vào cuối năm 1959 Cùng với lực lượng vũ trang miền, lực lượng vũ trang địa phương tỉnh, tuyệt đại đa số em nơng dân góp sức làm nên thắng lợi Tổng tiến công mùa xuân Mậu Thân 1968 chiến thắng lịch sử 30 tháng năm 1975 Thắng lợi đại thắng mùa xuân năm 1975 thắng lợi vĩ đại toàn dân tộc, có đóng góp to lớn Đảng quân dân Cà Mau Đó thắng lợi ý chí, niềm tin tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, thắng lợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng thơng minh sáng tạo, lịng dũng cảm phi thường Đảng quân dân Cà Mau, nơng dân Cà Mau có vai trị quan trọng - Trong công đổi cơng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nông dân Cà Mau lực lượng quan trọng xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nông dân Cà Mau từ bao đời kiên cường, bất khuất đấu tranh chống áp bóc lột, chống ngoại xâm, viết nên trang sử oanh liệt dân tộc, mà cần cù, kiên nhẫn, sáng tạo lao động sản xuất Họ khơng có vai trị quan trọng nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, mà cịn đóng góp to lớn cơng đổi đất nước trình thực CNH, HĐH đất nước Trong năm đổi mới, nông dân Cà Mau sức khắc phục hậu chế tập trung quan liêu, bao cấp mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp kiểu cũ tỏ lạc hậu với phát triển xã hội Có thể nói sức mạnh trí tuệ, sáng tạo tính động nơng dân Việt Nam nói chung, có nơng dân Cà Mau việc thử nghiệm mơ hình kinh tế cách quản lý nông nghiệp tạo tiền đề góp phần cho việc đổi sách có tính cách mạng Đảng Nhà nước, cấp ủy đảng quyền địa phương Trong năm qua, kinh tế nông nghiệp, nơng thơn đóng góp lớn cho kinh tế tỉnh Xuất gạo, đặc biệt thủy hải sản chiếm phần lớn cấu kinh tế Đó tiền đề quan trọng vốn cho CNH, HĐH Ngoài ra, nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân cịn thị trường lớn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp ứng dụng khoa học - công nghệ Nông dân lực lượng xung kích mặt trận kinh tế, tiến cơng vào khoa học kỹ thuật, vào đói nghèo lạc hậu Với tinh thần cần cù, chịu khó sáng tạo lao động, nông dân Cà Mau hăng hái đầu sản xuất kinh doanh, chuyển dịch cấu kinh tế góp phần to lớn vào trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kinh tế nông nghiệp nông thôn chiếm 70% GDP toàn tỉnh Năm 2004, sản lượng lương thực tỉnh đạt 400.000 tấn, giảm 450.000 so với năm 2000 Sản lượng giảm chuyển phần lớn diện tích trồng lúa sang ni tơm Tuy sản lượng lương thực có giảm đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho tỉnh Thủy hải sản năm 2004 đạt 241.000 tấn, đóng góp quan trọng vào GDP tỉnh Nông dân lực lượng đầu phong trào "xóa đói giảm nghèo" Với tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, nhiều hộ khá, giàu giúp đỡ hộ nghèo, bày cách làm ăn, kỹ thuật trồng trọt, chăn ni Nhiều người cịn cho hộ nghèo mượn vốn, chí cho mượn đất canh tác Chính hộ nơng dân trước vốn khó khăn, nghèo túng vươn lên nghèo Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh: năm 1997 27%, năm 2001 12%, đến cịn 8% (tính theo tiêu chí cũ) Tỷ lệ hộ dân có nhà kiên cố, bán kiên cố 50% Những mái nhà tranh, nhà dần thay nhà ngói khang trang, làm thay đổi nhanh chóng mặt nông thôn Cà Mau 10 Phong trào "đền ơn đáp nghĩa" nông dân tham gia mạnh mẽ Đánh giá kết phong trào "đền ơn đáp nghĩa" thời gian qua, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Cà Mau lần thứ XII khẳng định: Nông dân với giai tầng khác xã hội Cà Mau đóng góp gần 15 tỷ đồng, với nguồn đầu tư Nhà nước xây dựng 2.200 ngơi nhà tình nghĩa, 365 hộ cất nhà tình thương, góp phần giải khó khăn nhà ở, chăm sóc, phụng dưỡng chu đáo đời sống thương binh, gia đình liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng người có cơng với nước [11, tr.26] Nơng dân Cà Mau lực lượng quan trọng góp phần giữ vững bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Những điệu hị, điệu lý, đặc biệt đờn ca tài tử, hát vọng cổ, cải lương họ sáng tạo, giữ gìn khơng ngừng phát huy loại hình nghệ thuật Có thể nói khơng Cà Mau, người nông dân mà hát vọng cổ Họ nghệ nhân dân gian giữ gìn phát huy sắc văn hóa Nam bộ, góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa Việt Nam Trong điều kiện tình hình trị nước quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, sau chế độ XHCN Liên Xô sụp đổ, lực thù địch tìm cách chống phá cách mạng nước ta, tình hình trị nơng thơn Cà Mau ổn định Nông dân lực lượng tin cậy đảng bộ, quyền tỉnh Nông dân lực lượng to lớn chủ yếu tham gia xây dựng lực lượng vũ trang, bảo vệ an ninh Tổ quốc Nhiều phong trào niên nông thôn tham gia xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, tổ tự quản, lực lượng dân phòng, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội bà nơng dân xây dựng xóm, ấp, khu dân cư an tồn, giữ gìn an ninh trật tự địa bàn nông thôn 107 Đặc biệt phải sâu sát sở để xây dựng, phát hiện, tổng kết nhân nhanh, rộng mơ hình mới, diện tích đạt giá trị sản xuất hộ nơng dân có thu nhập cao Khắc phục bệnh quan liêu, kiên uốn nắn sửa chữa lệch lạc, sai trái công tác - Các cấp ủy đảng cần quan tâm chế độ sách đãi ngộ, khuyến khích cán Hội, tạo điều kiện, chế, mơi trường thuận lợi cho Hội hoạt động có hiệu 3.2.7 Thực tốt Quy chế dân chủ sở nông thôn Bên cạnh việc nâng cao đời sống cho nông dân phải thực phát huy dân chủ Có mở rộng dân chủ, nơng dân mạnh dạn trình bày ý kiến mình, đóng góp vào đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, nơng dân tích cực góp ý với tổ chức đảng, quyền phong cách lãnh đạo, lề lối làm việc Cũng đó, quyền làm chủ nông dân đảm bảo thực Mở rộng phát huy quyền làm chủ nhân dân mục tiêu, đồng thời động lực bảo đảm cho thắng lợi cách mạng, công đổi Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: "NƯỚC TA LÀ NƯỚC DÂN CHỦ Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Cơng việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc công việc dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương dân cử Đoàn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân" [50, tr.698] theo Người "Dân chủ chìa khóa vạn giải khó khăn" 108 Quyền làm chủ nhân dân chất chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước ta Bảo đảm phát huy quyền làm chủ thực nông dân nhằm khơi dậy khả năng, trí tuệ, tính sáng tạo, huy động sức lực nông dân việc thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, quyền Đó cịn nhân tố quan trọng góp phần ổn định trị phát triển kinh tế - xã hội địa phương Vì vậy, bảo đảm phát huy quyền làm chủ thực nông dân vừa trách nhiệm, vừa mục tiêu phấn đấu cấp ủy, tổ chức đảng, quyền đồn thể nhân dân Trong năm qua, đảng quyền cấp Cà Mau coi trọng việc thực Quy chế dân chủ sở Nhờ đó, quyền làm chủ nhân dân phát huy, tinh thần trách nhiệm cấp, ngành nâng lên; mối quan hệ Đảng, quyền với dân gần gũi hơn; lề lối làm việc cấp ủy đảng, quyền, sở có chuyển biến tích cực theo hướng gần dân, sát dân lắng nghe ý kiến dân Với phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" phát huy nguồn lực to lớn nhân dân cho phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, xây dựng kết cấu hạ tầng, giữ gìn an ninh trật tự Vai trị Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân phát huy, ngày thể rõ người đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân Cũng thông qua việc thực Quy chế dân chủ sở góp phần giải có kết nhiều vụ việc tiêu cực tồn đọng dư luận quan tâm, góp phần xây dựng đảng sạch, vững mạnh, củng cố khối đồn kết trí, tạo niềm tin sinh khí phấn khởi nội Đảng quần chúng nhân dân Tuy nhiên, việc triển khai, xây dựng thực Quy chế dân chủ cấp ủy đảng, quyền cịn khơng hạn chế, khuyết điểm Cụ thể là: Việc tổ chức triển khai học tập, tuyên truyền, giáo dục chủ trương Đảng, Nghị định Chính phủ cho đảng viên cán 109 công chức, nhân dân chưa thật sâu rộng, thường xuyên, liên tục Công tác kiểm tra, quản lý số mặt thiếu chặt chẽ; quyền làm chủ nhân dân chưa thực triệt để Khơng nơi cịn diễn tình trạng vi phạm quyền làm chủ dân, ức hiếp dân Điều làm cho lòng tin nhân dân Đảng, quyền giảm sút nghiêm trọng, tác động tiêu cực đến hiệu cơng tác dân vận nói chung, CTVĐND nói riêng Vấn đề dân chủ nơng thơn vấn đề xúc nông dân Chính vậy, cấp ủy đảng, quyền tỉnh Cà Mau cần lãnh đạo, tổ chức thực tốt Quy chế dân chủ sở nhằm phát huy tiềm nơng dân, góp phần thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Để thực tốt Quy chế dân chủ sở, cần tập trung vào số nội dung sau: - Tiếp tục đẩy mạnh quán triệt cấp ủy đảng, cán bộ, đảng viên nhân dân nhận thức sâu sắc, quán yêu cầu, tầm quan trọng tác dụng Quy chế dân chủ sở Trước tiên cần đổi nội dung, hình thức phương pháp tuyên truyền giáo dục, làm cho người dân, xóm ấp, cán bộ, đảng viên thấm nhuần, tiếp nhận nội dung, yêu cầu, mục đích, ý nghĩa Quy chế dân chủ sở Đặc biệt ý tăng cường giáo dục, tuyên truyền pháp luật, quyền công dân, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân cộng động, quê hương, đất nước Gắn việc giáo dục tuyên truyền Quy chế dân chủ sở với tuyên truyền, giáo dục xây dựng nếp sống văn hóa nơng thơn, với phong trào xây dựng xóm, ấp văn hóa, gia đình văn hóa Mỗi địa phương, sở cần xây dựng, cụ thể hóa Quy chế cho phù hợp với đặc điểm, 110 phong tục, tập quán, trình độ dân trí sở Làm vậy, chắn việc thực Quy chế dân chủ sở có bước tiến - Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên nơng thơn vững mạnh làm nịng cốt cho việc vận động nông dân thực Quy chế đạt kết Đối với nội dung này, cần lựa chọn cán bộ, đảng viên có phẩm chất lực Họ phải thực người gương mẫu, có uy tín với dân, có trách nhiệm cơng việc, có phong cách thực dân chủ, nắm yêu cầu, nội dung Quy chế để làm nòng cốt Gắn trình triển khai thực Quy chế dân chủ sở với việc thực vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị Trung ương (lần 2) khóa VIII Tăng cường công tác kiểm tra, quản lý cán bộ, đảng viên sở Kiên xử lý cán bộ, đảng viên tiêu cực, tham nhũng, quan liêu, ức hiếp quần chúng Kết hợp với việc biểu dương, khen thưởng cơng khai gương điển hình Cán bộ, đảng viên phải người tiên phong, gương mẫu thực dân chủ Phải có quy định, phân cơng giao nhiệm vụ cho cán bộ, đảng viên vận động, tuyên truyền việc thực Quy chế dân chủ nhân dân thuộc địa phận dân cư mà cán sinh hoạt phụ trách Ở nơi có vướng mắc, khó khăn cán bộ, đảng viên nơi phải có trách nhiệm giải dân bàn bạc, trao đổi với dân, kiến nghị lên cấp để tháo gỡ vướng mắc - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, phân công rõ trách nhiệm, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực Quy chế dân chủ sở Cần tăng cường lãnh đạo đạo cấp ủy đảng, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy quyền, trách nhiệm đại biểu dân cử Thường xuyên xem xét, đánh giá vai trò lãnh đạo cấp ủy, việc 111 thực cán bộ, đảng viên, đạo quyền, trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc đoàn thể việc đạo thực Quy chế dân chủ sở Các cấp ủy đảng cần tăng cường lãnh đạo quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân hướng dẫn vận động nhân dân thực tốt Quy chế dân chủ sở Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở đảng, tiếp tục mở rộng dân chủ trực tiếp, tạo điều kiện để nhân dân tham gia rộng rãi vào quản lý kinh tế, quản lý xã hội Xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên, công chức lợi dụng chức quyền để tham nhũng, gây phiền hà cho dân, không thực Quy chế dân chủ, vi phạm quyền làm chủ nhân dân - Củng cố, hồn thiện hệ thống trị sở nông thôn, tăng cường hiệu lực máy quyền cấp xã, thực tốt dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp Để bảo đảm dân chủ sở, phát huy sức mạnh tổng hợp cần có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ thành viên hệ thống trị Cụ thể đảng ủy, quyền, Mặt trận đồn thể nhân dân Có phân cơng, ràng buộc trách nhiệm tổ chức này, tạo vận hành đồng bộ, quán thông suốt hệ thống trị sở, phát huy tính tích cực tất thành viên hệ thống trị Mỗi tổ chức, đồn thể, Hội nông dân phải thực tốt việc tuyên truyền thực Quy chế phạm vi tổ chức Cần tăng cường hiệu lực máy quyền cấp xã Hồn thiện máy nhà nước sở phải phù hợp với mục tiêu dân chủ Quyền dân chủ nhân dân thực quyền quan liêu, thiếu dân chủ Nói cách khác, máy hành quan liêu khơng thể, khơng 112 kêu gọi sức dân tiến trình dân chủ Vì phải tiếp tục cải cách hoàn thiện máy nhà nước trước kêu gọi nhân dân phát huy dân chủ Tăng cường mở rộng hình thức dân chủ trực tiếp nhằm khơi dậy trí sáng tạo, nâng cao ý thức trách nhiệm công dân, thu thập nhiều ý kiến hay, kinh nghiệm tốt dân Để thực tốt dân chủ trực tiếp, cán phải có thái độ cầu thị, tơn trọng, biết lắng nghe ý kiến nhân dân, để người dân dám nghĩ, dám nói, dám làm Nâng cao chất lượng dân chủ đại diện, cần có kết hợp chặt chẽ dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện - Gắn việc thực Quy chế dân chủ sở với việc nâng cao dân trí phát triển tồn diện đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội nông thôn Việc thực tốt Quy chế dân chủ sở nhằm phát triển tồn diện nơng thơn, mang lại ấm no hạnh phúc cho nông dân, tăng cường mối quan hệ Đảng với dân, mối quan hệ tình làng, nghĩa xóm thêm bền chặt Đồng thời thực Quy chế dân chủ sở góp phần chống tiêu cực, đẩy lùi tệ nạn xã hội Thực tốt tất khâu "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra", dân định mà Quy chế đề Cần vào vấn đề cụ thể phương hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn vấn đề xúc khác Để quy chế dân chủ sở thực tốt nữa, vấn đề quan trọng cần phải nâng cao trình độ dân trí cho nơng dân, bao gồm kiến thức văn hóa, kinh tế, pháp luật, trị Bác Hồ nói: Trình độ văn hóa nhân dân nâng cao giúp đẩy mạnh công khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ Cùng với việc phổ biến kiến thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ sản xuất, cần đẩy mạnh hoạt động văn hóa, nghệ thuật, giáo dục, đào tạo 113 kiến thức phổ thơng, tun truyền đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, trang bị kiến thức lực làm chủ, ý thức làm chủ cho nơng dân Xóa bỏ tình trạng mù chữ, thất học nơng dân Bởi nơng dân thực làm chủ xã hội, làm chủ sống mình, có trình độ dân trí định - Hồn thiện hệ thống chế, sách pháp luật đồng bộ, tạo môi trường thuận lợi cho việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Nhà nước cần rà soát lại sách liên quan đến lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân Xóa bỏ rào chắn để khơi dậy tiềm năng, trí sáng tạo dân, phát huy nguồn lực dân Sửa đổi, bổ sung số nội dung sách, pháp luật, quản lý tài chính, quy định khoản đóng góp dân Kết hợp việc tuyên truyền, phổ biến rộng rãi, cơng khai sách, luật với tổ chức thực hiện, trì nghiêm sách, luật thực tế Thực Quy chế dân chủ sở không vấn đề bảo vệ quyền lợi cơng dân mà cịn nhằm ngăn chặn, kiểm soát đẩy lùi tượng phản dân chủ Thực dân chủ phải liền với trì kỷ cương, phép nước KẾT LUẬN Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, giai cấp vô sản muốn giành thắng lợi thiết phải thu hút nông dân, lôi họ tham gia vào đường cách mạng vô sản Liên minh công nông điều kiện tiên để cách mạng vô sản giành thắng lợi Nếu không thực liên minh này, đặc biệt nước đại đa số dân cư nơng dân "bài đồng ca" trở thành "bài đơn ca điếu" 114 Từ đời đến nay, Đảng ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin công tác quần chúng, coi trọng công tác dân vận, có CTVĐND CTVĐND nhiệm vụ chiến lược Đảng Không phải cách mạng dân tộc dân chủ lơi kéo nơng dân, mà tồn nghiệp cách mạng, Đảng phải vận động, thu hút nơng dân phía Đối với Đảng Cà Mau, thời gian qua, có lúc, có nơi chưa làm tốt CTVĐND Khơng cấp ủy đảng, quyền chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị nông dân, nông nghiệp, nông thôn, chưa thật coi trọng CTVĐND Vì vậy, phong trào nơng dân phát triển chưa mạnh Điều ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Song, nhìn chung, trình lãnh đạo, năm gần đây, Đảng Cà Mau vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng cơng tác dân vận nói chung, CTVĐND nói riêng vào điều kiện cụ thể địa phương Nhờ vậy, phong trào nông dân tỉnh không ngừng phát triển, đời sống nông dân bước cải thiện, lịng tin nơng dân Đảng, với chế độ XHCN tăng cường, góp phần thúc đẩy nghiệp cách mạng không ngừng tiến lên Hiện nay, tình hình nước giới có diễn biến phức tạp, có thuận lợi khó khăn, hội thách thức tác động đến phát triển nông nghiệp, nông thôn đời sống nông dân Cà Mau Không vậy, tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2010 Ban Chấp hành Đảng tỉnh xác định cao (GDP bình quân đầu người 950 USD) Để thực thắng lợi tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhiệm kỳ 2005-2010, đòi hỏi Đảng Cà Mau phải làm tốt CTVĐND Chính vậy, nhiệm vụ CTVĐND Đảng tỉnh Cà Mau thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước nặng nề Nâng cao chất lượng 115 CTVĐND vấn đề lớn, khó khăn phức tạp Vì vậy, cần phải có phối hợp nhịp nhàng cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, đồn thể nhân dân lực lượng tiến khác Nâng cao chất lượng CTVĐND cần phải thực đồng tất khâu, mặt hoạt động bao gồm: Nâng cao nhận thức cho cấp ủy, tổ chức đảng cán bộ, đảng viên tầm quan trọng CTVĐND; đổi nội dung phương thức vận động nơng dân; nâng cao vai trị, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, đảng viên nông thôn; nâng cao vai trị đồn thể nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị toàn xã hội làm CTVĐND; đồng thời phải thực tốt Quy chế dân chủ sở Thực tốt nội dung chắn CTVĐND Đảng tỉnh Cà Mau có bước tiến mới, phát huy tiềm nông dân cho trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, góp phần nước thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bác Hồ với nông nghiệp (1975), Nxb Nông thôn,Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cà Mau (2004), Lịch sử Đảng tỉnh Cà Mau (1930-1975), Sơ thảo Ban Dân vận Trung ương (1999), Sơ thảo lịch sử công tác dân vận Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (2000), Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Cà Mau (2000), Tấm lòng Cà Mau với Bác Hồ, Nxb Mũi Cà Mau Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Cà Mau (2005), Báo cáo tổng kết công tác tư tưởng - văn hóa năm 2004 phương hướng, nhiệm vụ năm 2005 Nguyễn Thanh Bạch (1999), "Chính sách giải pháp cho nông dân, nông nghiệp nông thôn nay", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (248), tr.33-39 Nguyễn Cơng Bình - Lê Xn Diệu - Mạc Đường (1990), Văn hóa dân cư đồng sơng Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2002), "Thực trạng giải pháp xóa đói, giảm nghèo nơng thơn nay", Tạp chí Cộng sản, (25), tr.50-54 10 Phạm Xuân Dũng (2000), "Một số vấn đề lao động việc làm nơng nghiệp, nơng thơn nước ta nay", Tạp chí Quản lý Nhà nước, (6), tr.8-12 11 Đảng tỉnh Cà Mau (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Cà Mau lần thứ XII 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 117 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Văn kiện Hội nghị Trung ương (khóa VI), Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị Trung ương (khóa VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Trung ương (lần 1, 2) (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị Trung ương (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị Trung ương (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Mạnh Hà (2001), "Hội Nông dân với nhà nông", Báo Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc (1997), "Dân trí phát triển nơng thơn", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (1), tr.3-5 25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Thơng tin khoa học (1998), "Nông nghiệp, nông thôn năm đổi vấn đề đặt ra", Tạp chí Thơng tin vấn đề lý luận, (20), tr.1-9 26 Phạm Bích Hợp (1996), "Hồn cảnh lịch sử tính cách người nơng dân Nam Bộ", Tạp chí Xã hội học, (1), tr.92-95 27 Hội Nông dân Việt Nam (1998), Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân Việt Nam (1930-1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 28 Hội Nông dân Việt Nam (1999), Báo cáo kết điều tra thực trạng tình hình nơng dân vấn đề xúc đặt nông thôn 29 Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Cà Mau (2003), Đại hội đại biểu Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Cà Mau lần thứ VII - nhiệm kỳ 2003-2008 30 Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Cà Mau (2004), Báo cáo tổng kết công tác Hội phong trào nông dân năm 2004 31 Hội Nông dân Việt Nam huyện Cái Nước (2004), Báo cáo tổng kết công tác Hội phong trào nông dân năm 2004 32 Hội Nông dân Việt Nam huyện Đầm Dơi (2004), Báo cáo tổng kết công tác Hội Nông dân phong trào nông dân năm 2004 33 Hội Nông dân Việt Nam huyện Năm Căn (2004), Báo cáo tổng kết công tác Hội phong trào nông dân năm 2004 34 Hội Nông dân Việt Nam huyện U Minh (2004), Báo cáo tổng kết công tác Hội phong trào nông dân năm 2004 35 Hội nông dân Việt Nam huyện Trần Văn Thời (2004), Báo cáo tổng kết công tác Hội phong trào nông dân năm 2004 36 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tỉnh Cà Mau (2005), Báo cáo công tác năm 2004 phương hướng công tác trọng tâm năm 2005 37 Phạm Đức Hóa (2003), Nâng cao chất lượng công tác vận động nông dân Đảng xã tỉnh Thái Bình giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Thái Văn Long (2001), Lịch sử địa lý Cà Mau, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 7, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 40 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 11, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 41 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 42 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 43 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 119 44 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 C.Mác - Ph.Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Đỗ Ngọc Ninh (1995), Nâng cao chất lượng tổ chức sở đảng nông thôn (cấp xã) vùng đồng sông Hồng, Luận án PTS Lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 54 Vũ Oanh (1998), Nông nghiệp nông thôn đường cơng nghiệp hóa, đại hóa hợp tác hóa, dân chủ hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Giang Văn Phục (2000), Công tác vận động nông dân đảng tỉnh Kiên Giang nay, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 56 Trần Hồng Quân (2004), Chất lượng đội ngũ đảng viên nông thôn tỉnh Cà Mau thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ khoa học Chính trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 57 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thơn tỉnh Cà Mau (2005), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2004, kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2005 120 58 Nguyễn Đức Triều (2000), "Giai cấp nông dân lực lượng hùng hậu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn", Báo Nhân dân, ngày 9-10-2000 59 Tỉnh Đoàn Cà Mau (2005), Báo cáo kết triển khai thực phong trào hành động cách mạng giai đoạn 2001-2005 60 Tỉnh ủy Cà Mau (2002), Chương trình hành động thực Nghị Trung ương (khóa IX) đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống trị xã, phường, thị trấn, Số 25- CTr/TU 61 Tỉnh ủy Cà Mau (2002), Chương trình hành động thực Nghị Trung ương (khóa IX) đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010, Số 23-CTr/TU 62 Tỉnh ủy Cà Mau (2002), Báo cáo tổng kết thực Nghị Trung ương 8B (khóa VI) "đổi cơng tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân" 63 Tỉnh ủy Cà Mau (2003), Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị 30CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) xây dựng thực Quy chế dân chủ gắn với xây dựng hệ thống trị sở 64 Từ điển tiếng Việt - Tường giải liên tưởng (1999), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 65 Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau (2003), Cà Mau anh hùng, Nxb Mũi Cà Mau 66 Lê Kim Việt (2002), Công tác vận động nông dân Đảng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 67 Lê Kim Việt (2002), "Qua năm thực quy chế dân chủ sở nơng thơn", Tạp chí Cộng sản, (18), tr.48-53 121 PHỤ LỤC ... hội tỉnh 1.2 THỜI KỲ MỚI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH CÀ MAU 1.2.1 Đặc điểm đất nước quốc tế có liên quan đến công tác vận động nông dân Đảng tỉnh Cà. .. tiếng dân tộc Có gần gũi, vận động, thuyết phục họ 17 1.1.2 Công tác vận động nông dân Đảng Cà Mau phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 1.1.2.1 Chất lượng công tác vận động nông dân Đảng tỉnh Cà Mau. .. "Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay" Ban Dân vận Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 - "Công tác vận động nông dân Đảng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước" , Luận án

Ngày đăng: 19/12/2022, 11:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w