1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh_môn Ngữ Văn

185 65 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn lu[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC

TÀI LIỆU TẬP HUẤN

DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

MÔN: NGỮ VĂN

CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Lưu hành nội bộ)

(2)

Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức và phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo các tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá của gia đình xã hội”. Nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường đổi kiểm tra đánh giá (KTĐG) thúc đẩy đổi phương pháp dạy học (PPDH), năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) tập trung đạo đổi hoạt động nhằm tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học

Nhằm góp phần hỗ trợ cán quản lý giáo dục, giáo viên trung học nhận thức kĩ thuật biên soạn câu hỏi/bài tập để KTĐG kết học tập học sinh theo định hướng lực, Vụ Giáo dục Trung học phối hợp với Chương trình phát triển Giáo dục Trung học tổ chức biên soạn tài liệu: Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh để phục vụ đợt tập huấn cán quản lý, giáo viên đổi KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học

Tài liệu biên soạn gồm bốn phần:

Phần thứ nhất: Đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá giáo dục trung học phổ thông theo định hướng tiếp cận lực

Phần thứ hai: Dạy học theo định hướng lực

(3)

Tài liệu có tham khảo nguồn tư liệu liên quan đến đổi PPDH đổi KTĐG tác giả nước nguồn thông tin quản lý Bộ Sở GDĐT

Mặc dù có nhiều cố gắng chắn tài liệu không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp học viên để nhóm biên soạn hồn thiện tài liệu sau đợt tập huấn

Trân trọng!

Nhóm biên soạn tài liệu

MỤC LỤC

(4)

Phần thứ nhất: ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC

7

I VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ

THÔNG

1 Những kết bước đầu việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá

7

1.1 Đối với công tác quản lý

1.2 Đối với giáo viên

1.3 Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học Những mặt hạn chế hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra

đánh giá

10 Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc đổi phương pháp dạy

học, kiểm tra đánh giá 10

II ĐỔI MỚI CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 11 Một số quan điểm đạo đổi giáo dục trung học 11 Những định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng 13 2.1 Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình

định hướng lực

13 2.2 Định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo

dục cấp trung phổ thông

19 Định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo

dục cấp trung học phổ thông

19

3.1 Về phẩm chất 19

3.2 Về lực chung 22

4 Mối quan hệ lực với kiến thức, kỹ năng, thái độ 26 III ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC 27 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh 27 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 28 2.1 Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống 28 2.2 Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học 29 2.3 Vận dụng dạy học giải vấn đề 29

2.4 Vận dụng dạy học theo tình 30

2.5 Vận dụng dạy học định hướng hành động 30 2.6 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý

hỗ trợ dạy học

31 2.7 Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo 31 2.8 Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù môn 31 2.9 Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh 32 IV ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 32 Đ nh hị ướng đ i m i ki m tra, đánh giá k t qu h c t p c a h c sinhổ ể ế ả ọ ậ ủ ọ 32

(5)

3 Một số yêu cầu, nguyên tắc đổi với kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh

36 3.1 Phải đánh giá lực khác học sinh 36

3.2 Đảm bảo tính khách quan 37

3.3 Đảm bảo công 38

3.4 Đảm bảo tính tồn diện 38

3.5 Đảm bảo tính cơng khai 39

3.6 Đảm bảo tính giáo dục 39

3.7 Đảm bảo tính phát triển 39

4 Định hướng xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh 40 4.1 Tiếp cận tập theo định hướng lực 40 4.2 Phân loại tập theo định hướng lực 41 4.3 Những đặc điểm tập theo định hướng lực 42 4.4 Các bậc trình độ tập theo định hướng lực 44 Phần thứ hai: DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG

NĂNG LỰC

46 Xác định lực cần phát triển qua môn Ngữ văn, cấp trung học phổ

thông

46

1.1 Năng lực giải vấn đề 47

1.2 Năng lực sáng tạo 47

1.3 Năng lực hợp tác 48

1.4 Năng lực tự quản thân 49

1.5 Năng lực giao tiếp tiếng Việt 50

1.6 Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ 51 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển

lực môn học Ngữ văn

53 2.1 Những định hướng lớn đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo

hướng phát triển lực

53 2.2 Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 59 2.3 Các hình thức tổ chức dạy học hướng tới phát triển lực môn

Ngữ văn

69 Định hướng thiết kế học Ngữ văn theo hướng phát triển lực HS 71 Phần thứ ba: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ

VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

77 Giới thiệu vấn đề chung đánh giá theo định hướng lực 77

1.1 Khái niệm đánh giá lực 77

(6)

năng lực chủ đề chương trình GDPT cấp THPT hành 3.1 Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực chủ đề

110 3.2 Câu hỏi tập minh họa theo chủ đề 112

4 Xây dựng đề kiểm tra 126

4.1 Giới thiệu quy trình xây dựng đề kiểm tra 126

4.2 Đề kiểm tra minh họa 131

4.3 Giới thiệu đề kiểm tra tổng hợp đánh giá lực đọc hiểu HS cuối cấp THPT

145

5 Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT 165

Phần thứ tư: TỔ CHỨC THỰC HIỆN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 172

I Nội dung triển khai thực địa phương 172 II Hướng dẫn sử dụng diễn đàn đổi KTĐG theo định hướng lực 173

TÀI LIỆU THAM KHẢO 186

Phần thứ nhất

ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC,

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC

Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục

Trước bối cảnh để chuẩn bị cho trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, cần thiết phải đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học

(7)

1 Những kết bước đầu việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá

Trong năm qua, với phát triển chung giáo dục phổ thông, hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá quan tâm tổ chức thu kết bước đầu thể mặt sau đây:

1.1 Đối với công tác quản lý

- Từ năm 2002 bắt đầu triển khai chương trình sách giáo khoa phổ thông mà trọng tâm đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh

- Các sở giáo dục đào tạo đạo trường thực hoạt động đổi phương pháp dạy học thông qua tổ chức hội thảo, lớp bồi dưỡng, tập huấn phương pháp dạy học, đổi sinh hoạt chuyên môn theo cụm chuyên môn, cụm trường; tổ chức hội thi giáo viên giỏi cấp, động viên khen thưởng đơn vị, cá nhân có thành tích hoạt động đổi phương pháp dạy học hoạt động hỗ trợ chuyên môn khác

- Triển khai việc “Đổi sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học” Đây hình thức sinh hoạt chuyên môn theo hướng lấy hoạt động học sinh làm trung tâm, giáo viên tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học như: Học sinh học nào? học sinh gặp khó khăn học tập? nội dung phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh không, kết học tập học sinh có cải thiện khơng? cần điều chỉnh điều điều chỉnh nào?

- Triển khai xây dựng Mơ hình trường học đổi đồng phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh. Mục tiêu mơ hình đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng khoa học, đại; tăng cường mối quan hệ thúc đẩy lẫn hình thức phương pháp tổ chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá trình dạy học - giáo dục đánh giá kết giáo dục; thực trung thực thi, kiểm tra. Góp phần chuẩn bị sở lý luận thực tiễn đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá phục vụ đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015

(8)

sư phạm trường phổ thông khác hoạt động thực hành, thực nghiệm sư phạm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng; (3) Bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học giáo dục, phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng cho đội ngũ giảng viên trường/khoa sư phạm, giáo viên trường phổ thơng tham gia thí điểm; (4) Góp phần chuẩn bị sở lý luận, sở thực tiễn đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015

- Triển khai áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013; sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Triển khai sâu rộng Cuộc thi dạy học chủ đề tích hợp dành cho giáo viên

- Quan tâm đạo đổi hình thức phương pháp tổ chức thi, kiểm tra đánh giá như: Hướng dẫn áp dụng ma trận đề thi theo Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH, ngày 30/12/2010 việc Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra vừa ý đến tính bao quát nội dung dạy học vừa quan tâm kiểm tra trình độ tư Đề thi môn khoa học xã hội đạo theo hướng "mở", gắn với thực tế sống, phát huy suy nghĩ độc lập học sinh, hạn chế yêu cầu học thuộc máy móc Bước đầu tổ chức đợt đánh giá học sinh phạm vi quốc gia, tham gia kì đánh giá học sinh phổ thơng quốc tế (PISA) Tổ chức Cuộc thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học; Cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học nhằm khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu, sáng tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống; góp phần thúc đẩy đổi hình thức tổ chức phương pháp dạy học; đổi hình thức phương pháp đánh giá kết học tập; phát triển lực học sinh

- Thực Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục phát động vận động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử bệnh thành tích giáo dục” hạn chế nhiều tiêu cực thi, kiểm tra

1.2 Đối với giáo viên

- Đơng đảo giáo viên có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học Nhiều giáo viên xác định rõ cần thiết có mong muốn thực đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá

(9)

-truyền thông tổ chức hoạt động dạy học nâng cao; vận dụng qui trình kiểm tra, đánh giá

1.3 Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học

- Cơ sở vật chất phục vụ đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá năm qua đặc biệt trọng Nhiều dự án Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thực phạm vi nước bước cải thiện điều kiện dạy học áp dụng công nghệ thông tin - truyền thông trường trung học, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá

- Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương tăng cường hoạt động tự làm thiết bị dạy học giáo viên học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ động, sáng tạo giáo viên học sinh hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng

Với tác động tích cực từ cấp quản lý giáo dục, nhận thức chất lượng hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học sở có chuyển biến tích cực, góp phần làm cho chất lượng giáo dục dạy học bước cải thiện

2 Những mặt hạn chế hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học phổ thông

Bên cạnh kết bước đầu đạt được, việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học phổ thơng cịn nhiều hạn chế cần phải khắc phục Cụ thể là:

- Hoạt động đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi hiệu trường trung học phổ thông

(10)

dạy học lớp chưa quan tâm thực cách khoa học hiệu Các hoạt động đánh giá định kỳ, đánh giá diện rộng quốc gia, đánh giá quốc tế tổ chức chưa thật đồng hiệu

Thực trạng dẫn đến hệ không rèn luyện tính trung thực thi, kiểm tra; nhiều học sinh phổ thơng cịn thụ động việc học tập; khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống hạn chế

3 Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá

Thực trạng nói xuất phát từ nhiều nguyên nhân, số nguyên nhân sau:

- Nhận thức cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá ý thức thực đổi phận cán quản lý, giáo viên chưa cao Năng lực đội ngũ giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực, sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thơng dạy học cịn hạn chế

- Lý luận phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá chưa nghiên cứu vận dụng cách có hệ thống; cịn tình trạng vận dụng lí luận cách chắp vá nên chưa tạo đồng bộ, hiệu quả; hình thức tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục nghèo nàn

- Chỉ trọng đến đánh giá cuối kỳ mà chưa trọng việc đánh giá thường xuyên trình dạy học, giáo dục

- Năng lực quản lý, đạo đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá từ quan quản lý giáo dục hiệu trưởng trường trung học phổ thông hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu Việc tổ chức hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá chưa đồng chưa phát huy vai trò thúc đẩy đổi kiểm tra đánh giá đổi phương pháp dạy học Cơ chế, sách quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá chưa khuyến khích tích cực đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá giáo viên Đây nguyên nhân quan trọng làm cho hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học phổ thông chưa mang lại hiệu cao

(11)

Nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường đổi kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo có chủ trương tập trung đạo đổi kiểm tra đánh giá, đổi phương pháp dạy học, tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học; xây dựng mơ hình trường phổ thơng đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục.

II ĐỔI MỚI CÁC YÊU TỔ CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

1 Một số quan điểm đạo đổi giáo dục trung học

Việc đổi giáo dục trung học dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục nhà nước, định hướng quan trọng sách quan điểm việc phát triển đổi giáo dục trung học Việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá cần phù hợp với định hướng đổi chung chương trình giáo dục trung học

Những quan điểm đường lối đạo nhà nước đổi giáo dục nói chung giáo dục trung học nói riêng thể nhiều văn bản, đặc biệt văn sau đây:

1.1 Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui định: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh".

1.2 Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”.

(12)

thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến được xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình của xã hội”.

1.3 Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: "Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"; "Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi".

Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Theo tinh thần đó, yếu tố trình giáo dục nhà trường trung học cần tiếp cận theo hướng đổi

Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển”

Những quan điểm, định hướng nêu tạo tiền đề, sở môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thơng nói chung, đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng lực người học

(13)

2.1 Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực

2.1.1 Chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy học

Chương trình dạy học truyền thống gọi chương trình giáo dục “định hướng nội dung” dạy học hay “định hướng đầu vào” (điều khiển đầu vào) Đặc điểm chương trình giáo dục định hướng nội dung trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo môn học quy định chương trình dạy học Những nội dung môn học dựa khoa học chuyên ngành tương ứng Người ta trọng việc trang bị cho người học hệ thống tri thức khoa học khách quan nhiều lĩnh vực khác

Tuy nhiên chương trình giáo dục định hướng nội dung chưa trọng đầy đủ đến chủ thể người học đến khả ứng dụng tri thức học tình thực tiễn Mục tiêu dạy học chương trình định hướng nội dung đưa cách chung chung, không chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá cách cụ thể nên không đảm bảo rõ ràng việc đạt chất lượng dạy học theo mục tiêu đề Việc quản lý chất lượng giáo dục tập trung vào “điều khiển đầu vào” nội dung dạy học

Ưu điểm chương trình dạy học định hướng nội dung việc truyền thụ cho người học hệ thống tri thức khoa học hệ thống Tuy nhiên ngày chương trình dạy học định hướng nội dung khơng cịn thích hợp, có nguyên nhân sau:

- Ngày nay, tri thức thay đổi bị lạc hậu nhanh chóng, việc quy định cứng nhắc nội dung chi tiết chương trình dạy học dẫn đến tình trạng nội dung chương trình dạy học nhanh bị lạc hậu so với tri thức đại Do việc rèn luyện phương pháp học tập ngày có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị cho người có khả học tập suốt đời

- Chương trình dạy học định hướng nội dung dẫn đến xu hướng việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa việc kiểm tra khả tái tri thức mà không định hướng vào khả vận dụng tri thức tình thực tiễn

- Do phương pháp dạy học mang tính thụ động ý đến khả ứng dụng nên sản phẩm giáo dục người mang tính thụ động, hạn chế khả sáng tạo động Do chương trình giáo dục không đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội thị trường lao động người lao động lực hành động, khả sáng tạo tính động

(14)

Chương trình giáo dục định hướng lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu được bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học

Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức

Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng lực tập trung vào việc mơ tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc “điều khiển đầu vào” sang “điều khiển đầu ra”, tức kết học tập học sinh

Chương trình dạy học định hướng lực khơng quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn trình giáo dục, cở sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn Trong chương trình định hướng lực, mục tiêu học tập, tức kết học tập mong muốn thường mô tả thông qua hệ thống lực (Competency) Kết học tập mong muốn mô tả chi tiết quan sát, đánh giá Học sinh cần đạt kết yêu cầu quy định chương trình Việc đưa chuẩn đào tạo nhằm đảm bảo quản lý chất lượng giáo dục theo định hướng kết đầu

Ưu điểm chương trình giáo dục định hướng lực tạo điều kiện quản lý chất lượng theo kết đầu quy định, nhấn mạnh lực vận dụng học sinh Tuy nhiên vận dụng cách thiên lệch, không ý đầy đủ đến nội dung dạy học dẫn đến lỗ hổng tri thức tính hệ thống tri thức Ngồi chất lượng giáo dục kết đầu mà cịn phụ thuộc q trình thực

Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng sau:

- Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học mơ tả thơng qua lực cần hình thành;

- Trong môn học, nội dung hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực;

(15)

- Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học mặt phương pháp;

- Năng lực mơ tả việc giải địi hỏi nội dung tình huống: ví dụ đọc văn cụ thể Nắm vững vận dụng phép tính ;

- Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học;

- Mức độ phát triển lực xác định chuẩn: Đến thời điểm định đó, học sinh có thể/phải đạt gì?

Sau bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực:

Chương trình định hướng nội dung

Chương trình định hướng lực Mục tiêu

giáo dục

Mục tiêu dạy học mô tả không chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá

Kết học tập cần đạt mô tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến học sinh cách liên tục

Nội dung giáo dục

Việc lựa chọn nội dung dựa vào khoa học chuyên môn, khơng gắn với tình thực tiễn Nội dung quy định chi tiết chương trình

Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung chính, khơng quy định chi tiết

Phương pháp dạy học

Giáo viên người truyền thụ tri thức, trung tâm trình dạy học Học sinh tiếp thu thụ động tri thức quy định sẵn

- Giáo viên chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ học sinh tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp,…;

- Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Hình thức

dạy học

Chủ yếu dạy học lý thuyết lớp học

(16)

cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học

Đánh giá kết quả học tập của học sinh

Tiêu chí đánh giá xây dựng chủ yếu dựa ghi nhớ tái nội dung học

Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến q trình học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn

Để hình thành phát triển lực cần xác định thành phần cấu trúc chúng Có nhiều loại lực khác Việc mô tả cấu trúc thành phần lực khác Cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp lực thành phần: Năng lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội, lực cá thể

(i) Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn khả đánh giá kết chuyên môn cách độc lập, có phương pháp xác mặt chun mơn Nó tiếp nhận qua việc học nội dung – chuyên môn chủ yếu gắn với khả nhận thức tâm lý vận động

(ii) Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm lực phương pháp chung phương pháp chuyên môn Trung tâm phương pháp nhận thức khả tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ trình bày tri thức Nó tiếp nhận qua việc học phương pháp luận – giải vấn đề

(iii) Năng lực xã hội (Social competency): Là khả đạt mục đích tình giao tiếp ứng xử xã hội nhiệm vụ khác phối hợp chặt chẽ với thành viên khác Nó tiếp nhận qua việc học giao tiếp

(17)

Mơ hình cấu trúc lực cụ thể hố lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp khác Mặt khác, lĩnh vực nghề nghiệp người ta mô tả loại lực khác Ví dụ lực GV bao gồm nhóm sau: Năng lực dạy học, lực giáo dục, lực chẩn đoán tư vấn, lực phát triển nghề nghiệp phát triển trường học.

Mơ hình bốn thành phần lực phù hợp với bốn trụ cốt giáo dục theo UNESCO:

Các thành phần lực Các trụ cột giáo dục UNESO Năng lực chuyên môn Học để biết

Năng lực phương pháp Học để làm Năng lực xã hội Học để chung sống Năng lực cá thể Học để tự khẳng định

Từ cấu trúc khái niệm lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển lực không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ chuyên môn mà phát triển lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Những lực khơng tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ Năng lực hành động hình thành sở có kết hợp lực

Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển lực không giới hạn tri thức kỹ chun mơn mà gồm nhóm nội dung nhằm phát triển lĩnh vực lực:

Học nội dung chuyên môn

Học phương pháp -chiến lược

Học giao tiếp-Xã hội

(18)

chuyên môn (các khái niệm, phạm trù, quy luật, mối quan hệ…)

- Các kỹ chuyên môn

- Úng dụng, đánh giá chuyên môn

tập, kế hoạch làm việc - Các phương pháp nhận thức chung: Thu thâp, xử lý, đánh giá, trình bày thơng tin - Các phương pháp chuyên môn

- Tạo điều kiện cho hiểu biết phương diện xã hội,

- Học cách ứng xử, tinh thần trách nhiệm, khả giải xung đột

mạnh, điểm yếu - XD kế hoạch phát triển cá nhân

- Đánh giá, hình thành chuẩn mực giá trị, đạo đức văn hố, lịng tự trọng …

Năng lực chuyên môn Năng lực phương pháp Năng lực xã hội Năng lực nhân cách

2.2 Định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo dục cấp trung học phổ thơng

Qua nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nước phát triển, đối chiếu với yêu cầu điều kiện giáo dục nước năm tới, nhà khoa học giáo dục Việt Nam đề xuất định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo dục trung học phổ thơng năm tới sau:

3 Định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo dục cấp trung học phổ thơng

Qua nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nước phát triển, đối chiếu với yêu cầu điều kiện giáo dục nước năm tới, nhà khoa học giáo dục Việt Nam đề xuất định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo dục trung học phổ thơng năm tới sau:

3.1 Về phẩm chất

Các phẩm chất Biểu hiện

1.1 Yêu gia đình,

quê hương,

đất nước

a) Coi trọng giá trị gia đình; giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam

b) Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa quê hương, đất nước c) Tự hào người Việt Nam; giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam; sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam 1.2 Nhân ái, a) Cảm thông, chia sẻ với người; chủ động, tích cực tham

(19)

khoan dung người

b) Đối xử với người khác theo cách mà thân muốn đối xử; phê phán định kiến, hẹp hòi, cố chấp quan hệ người với người; tự tha thứ cho thân; tôn trọng khác biệt thành viên gia đình mình; giải xung đột cách độ lượng, khoan hòa, thân thiện

c) Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia phòng ngừa, ngăn chặn hành vi bạo lực, phê phán thái độ dung túng/dung thứ hành vi bạo lực

d) Có ý thức học hỏi dân tộc, quốc gia văn hóa giới

1.3 Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư

a) Có thói quen rèn luyện để thân người trung thực; tìm hiểu giúp đỡ bạn bè có biểu thiếu trung thực sửa chữa khuyết điểm; chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia phát hiện, phê phán, đấu tranh với hành vi thiếu trung thực học tập, sống

b) Ý thức trách nhiệm thân sống; tự đánh giá thân việc làm; chủ động, tích cực vận động người khác phát hiện, phê phán hành vi thiếu tự trọng

c) Xác định thân ln sống người; thường xun rèn luyện để ln người chí cơng vơ tư

1.4 Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó

a) Có thói quen tự lập học tập, sống; chủ động, tích cực giúp đỡ người sống ỷ lại vươn lên để có lối sống tự lập b) Biết tự khẳng định thân trước người khác; tham gia giúp đỡ vận động người khác giúp đỡ người thiếu tự tin; chủ động, tích cực phê phán vận động người khác phê phán hành động a dua, dao động

(20)

những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác d) Thường xuyên rèn luyện nâng cao lực vượt khó để vượt khó thành cơng học tập, sống; giúp đỡ bạn bè người thân vượt qua khó khăn học tập sống

1.5 Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên

a) Đặt mục tiêu tâm phấn đấu tự hoàn thiện thân theo giá trị đạo đức xã hội; thường xuyên tu dưỡng, hoàn thiện thân

b) Có ý thức, ham tìm hiểu để lựa chọn nghề nghiệp thân; xác định học tập học suốt đời

c) Đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thân người khác; sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, vận động người rèn luyện thân thể

d) Xác định lý tưởng sống cho thân; có ý thức sống theo lý tưởng

g) Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội

h) Quan tâm đến phát triển quê hương, đất nước; chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động phù hợp với khả để góp phần xây dựng quê hương, đất nước

i) Chủ động, tích cực vận động người khác tham gia hoạt động góp phần giải số vấn đề cấp thiết nhân loại k) Đánh giá hành vi thân người khác thiên nhiên; chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên phản đối hành vi phá hoại thiên nhiên 1.6 Thực hiện

nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật,

a) Đánh giá hành vi thân người khác thực nghĩa vụ đạo đức; thân nêu gương thực nghĩa vụ đạo đức với chấp hành kỷ luật, pháp luật

(21)

pháp luật người khác; chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền, chấp hành kỷ luật phê phán hành vi vi phạm kỷ luật

c) Đánh giá hành vi xử thân, người khác theo chuẩn mực pháp luật; chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền, chấp hành pháp luật phê phán hành vi làm trái quy định pháp luật

3.2 Về lực chung

Các

năng lực chung Biểu hiện

2.1 Năng lực tự học

a) Xác định nhiệm vụ học tập có tính đến kết học tập trước định hướng phấn đấu tiếp; mục tiêu học đặt chi tiết, cụ thể, đặc biệt tập trung nâng cao khía cạnh cịn yếu

b) Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng thân; tìm nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạo sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục phù hợp với chủ đề học tập tập khác nhau; ghi chép thông tin đọc hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết; tự đặt vấn đề học tập

(22)

vào tình khác; sở thơng tin phản hồi biết vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lượng học tập

2.2 Năng lực giải vấn đề

a) Phân tích tình học tập, sống; phát nêu tình có vấn đề học tập, sống

b) Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp c) Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề; suy ngẫm cách thức tiến trình giải vấn đề để điều chỉnh vận dụng bối cảnh

2.3 Năng lực sáng tạo a) Đặt câu hỏi có giá trị để làm rõ tình ý tưởng trừu tượng; xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thông tin khác nhau; phân tích nguồn thơng tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng

b) Xem xét vật với góc nhìn khác nhau; hình thành kết nối ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh; đánh giá rủi ro có dự phịng

(23)

d) Say mê; nêu nhiều ý tưởng học tập sống; không sợ sai; suy nghĩ khơng theo lối mịn; tạo yếu tố dựa ý tưởng khác

2.4 Năng lực tự quản lý a) Đánh giá ảnh hưởng yếu tố tác động đến hành động, việc làm mình, học tập sống hàng ngày; làm chủ cảm xúc thân học tập sống

b) Bước đầu biết làm việc độc lập theo thời gian biểu; nhận tình an tồn hay khơng an toàn học tập sống hàng ngày c) Nhận tự điều chỉnh số hạn chế thân học tập, lao động sinh hoạt, nhà, trường

d) Diễn tả số biểu bất thường thể; thực số hành động vệ sinh chăm sóc sức khoẻ thân; nhận không tiếp cận với yếu tố ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ, tinh thần trong gia đình trường

2.5 Năng lực giao tiếp a) Xác định mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng, bối cảnh giao tiếp; dự kiến thuận lợi, khó khăn để đạt mục đích giao tiếp

b) Chủ động giao tiếp; tôn trọng, lắng nghe có phản ứng tích cực giao tiếp

(24)

giải vấn đề thân người khác đề xuất; lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mơ phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ

b) Tự nhận trách nhiệm vai trị hoạt động chung nhóm; phân tích cơng việc cần thực để hoàn thành nhiệm vụ đáp ứng mục đích chung, đánh giá khả đóng góp thúc đẩy hoạt động nhóm c) Phân tích khả thành viên để tham gia đề xuất phương án phân công công việc; dự kiến phương án phân công, tổ chức hoạt động hợp tác d) Theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp; khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên khác

e) Căn vào mục đích hoạt động nhóm để tổng kết kết đạt được; đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân nhóm rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người nhóm

2.7 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông

a) Lựa chọn sử dụng hiệu thiết bị ICT để hoàn thành nhiệm cụ thể; hiểu thành phần hệ thống mạng để

(25)

nhau với định dạng khác b) Xác định thông tin cần thiết xây dựng tiêu chí lựa chọn; sử dụng kỹ thuật để tìm kiếm, tổ chức, lưu trữ để hỗ trợ nghiên cứu kiến thức mới; đánh giá độ tin cậy thông tin, liệu tìm được; xử lý thơng tin hỗ trợ giải vấn đề; sử dụng ICT để hỗ trợ trình tư duy, hình thành ý tưởng lập kế hoạch giải vấn đề; sử dụng công cụ ICT để chia sẻ, trao đổi thông tin hợp tác với người khác cách an toàn, hiệu

2.8 Năng lực sử dụng ngôn ngữ

a) Nghe hiểu chắt lọc thông tin bổ ích từ đối thoại, chuyện kể, lời giải thích, thảo luận; nói với cấu trúc logic, biết cách lập luận chặt chẽ có dẫn chứng xác thực, thuyết trình nội dung chủ đề thuộc chương trình học tập; đọc lựa chọn thông tin quan trọng từ văn bản, tài liệu; viết dạng văn với cấu trúc hợp lý, lơgíc, thuật ngữ đa dạng, tả, cấu trúc câu, rõ ý

(26)

2.9 Năng lực tính tốn

a) Vận dụng thành thạo phép tính học tập sống; sử dụng hiệu kiến thức, kĩ đo lường, ước tính tình nhà trường sống

b) Sử dụng hiệu thuật ngữ, kí hiệu tốn học, tính chất số tính chất hình hình học; sử dụng thống kê toán để giải vấn đề nảy sinh bối cảnh thực; hình dung vẽ hình dạng đối tượng mơi trường xung quanh, hiểu tính chất chúng

c) Mơ hình hố tốn học số vấn đề thường gặp; vận dụng toán tối ưu học tập sống; sử dụng số yếu tố lơgic hình thức học tập sống

d) Sử dụng hiệu máy tính cầm tay với chức tính tốn tương đối phức tạp; sử dụng số phần mềm tính tốn thống kê học tập sống…

Từ phẩm chất lực chung, môn học xác định phẩm chất, lực cá biệt yêu cầu đặt cho môn học, hoạt động giáo dục

4 Mối quan hệ lực với kiến thức, kỹ năng, thái độ

(27)

thức, kỹ năng, thái độ có vào giải tình xảy môi trường

Như vậy, nói kiến thức sở để hình thành lực, nguồn lực để người học tìm giải pháp tối ưu để thực nhiệm vụ có cách ứng xử phù hợp bối cảnh phức tạp Khả đáp ứng phù hợp với bối cảnh thực đặc trưng quan lực, nhiên, khả có lại dựa đồng hóa sử dụng có cân nhắc kiến thức, kỹ cần thiết hoàn cảnh cụ thể,

Những kiến thức sở để hình thành rèn luyện lực kiến thức mà người học phải động, tự kiến tạo, huy động Việc hình thành rèn luyện lực diễn theo hình xốy trơn ốc, lực có trước sử dụng để kiến tạo kiến thức mới; đến lượt mình, kiến thức lại đặt sở để hình thành lực

Kỹ theo nghĩa hẹp thao tác, cách thức thực hành, vận dụng kiến thức, kinh nghiệm có để thực hoạt động mơi trường quen thuộc Kỹ hiểu theo nghĩa rộng, bao hàm kiến thức, hiểu biết trải nghiệm,… giúp cá nhân thích ứng hồn cảnh thay đổi

Kiến thức, kỹ sở cần thiết để hình thành lực lĩnh vực hoạt động Khơng thể có lực tốn khơng có kiến thức thực hành, luyện tập dạng toán khác Tuy nhiên, có kiến thức, kỹ lĩnh vực chưa coi có lực, mà cịn cần đến việc sử dụng hiệu nguồn kiến thức, kỹ với thái độ, giá trị, trách nhiệm than để thực thành công nhiệm vụ giải vấn đề phát sinh thực tiễn điều kiện bối cảnh thay đổi

III ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC

1 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh

(28)

Những định hướng chung, tổng quát đổi phương pháp dạy học mơn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển lực là:

- Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư

- Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên”

- Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học ngồi lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học

- Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học mơn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng công nghệ thông tin dạy học

Việc đổi phương pháp dạy học giáo viên thể qua bốn đặc trưng sau:

(i) Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tinh thần này, giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn,

(ii) Chú trọng rèn luyện cho học sinh tri thức phương pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức mới, Các tri thức phương pháp thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động, nhiên cần coi trọng phương pháp có tính chất dự đốn, giả định (ví dụ: bước cân phương trình phản ứng hóa học, phương pháp giải tập toán học, ) Cần rèn luyện cho học sinh thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo họ

(29)

nhau trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy – trị trị – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung

(iv) Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót

2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học

2.1 Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống

Các phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập phương pháp quan trọng dạy học Đổi phương pháp dạy học nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, chẳng hạn kỹ thuật mở bài, kỹ thuật trình bày, giải thích thuyết trình, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, đặc biệt phương pháp kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Chẳng hạn tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề

2.2 Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học

Không có phương pháp dạy học tồn phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu, nhựơc điểm giới hạn sử dụng riêng Vì việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Dạy học tồn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng độc tơn dạy học toàn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thơng qua làm việc nhóm

(30)

rất đa dạng, không giới hạn việc giải nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ thuyết trình, mà cịn có hình thức làm việc nhóm giải nhiệm vụ phức hợp, chiếm nhiều tiết học, sử dụng phương pháp chuyên biệt phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án Mặt khác, việc bổ sung dạy học toàn lớp làm việc nhóm xen kẽ tiết học cho thấy rõ việc tích cực hố “bên ngồi” học sinh Muốn đảm bảo việc tích cực hoá “bên trong” cần ý đến mặt bên phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực khác

2.3 Vận dụng dạy học giải vấn đề

Dạy học giải vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề) quan điểm dạy học nhằm phát triển lực tư duy, khả nhận biết giải vấn đề Học đặt tình có vấn đề, tình chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức Dạy học giải vấn đề đường để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, áp dụng nhiều hình thức dạy học với mức độ tự lực khác học sinh

Các tình có vấn đề tình khoa học chun mơn, tình gắn với thực tiễn Trong thực tiễn dạy học nay, dạy học giải vấn đề thường ý đến vấn đề khoa học chuyên mơn mà ý đến vấn đề gắn với thực tiễn Tuy nhiên trọng việc giải vấn đề nhận thức khoa học chun mơn học sinh chưa chuẩn bị tốt cho việc giải tình thực tiễn Vì bên cạnh dạy học giải vấn đề, lý luận dạy học xây dựng quan điểm dạy học theo tình

2.4 Vận dụng dạy học theo tình

Dạy học theo tình quan điểm dạy học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình thực tiễn sống nghề nghiệp Quá trình học tập tổ chức môi trường học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân mối tương tác xã hội việc học tập

(31)

Phương pháp nghiên cứu trường hợp phương pháp dạy học điển hình dạy học theo tình huống, học sinh tự lực giải tình điển hình, gắn với thực tiễn thơng qua làm việc nhóm

Vận dụng dạy học theo tình gắn với thực tiễn đường quan trọng để gắn việc đào tạo nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn nhà trường phổ thông

Tuy nhiên, tình đưa vào dạy học tình mơ lại, chưa phải tình thực Nếu giải vấn đề phịng học lý thuyết học sinh chưa có hoạt động thực tiễn thực sự, chưa có kết hợp lý thuyết thực hành

2.5 Vận dụng dạy học định hướng hành động

Dạy học định hướng hành động quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với Trong trình học tập, học sinh thực nhiệm vụ học tập hoàn thành sản phẩm hành động, có kết hợp linh hoạt hoạt động trí tuệ hoạt động tay chân Đây quan điểm dạy học tích cực hố tiếp cận toàn thể Vận dụng dạy học định hướng hành động có ý nghĩa quan cho việc thực nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư hành động, nhà trường xã hội

Dạy học theo dự án hình thức điển hình dạy học định hướng hành động, học sinh tự lực thực nhóm nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm cơng bố Trong dạy học theo dự án vận dụng nhiều lý thuyết quan điểm dạy học đại lý thuyết kiến tạo, dạy học định hướng học sinh, dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy học theo tình dạy học định hướng hành động

2.6 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học

Phương tiện dạy học có vai trị quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Việc sử dụng phương tiện dạy học cần phù hợp với mối quan hệ phương tiện dạy học phương pháp dạy học Hiện nay, việc trang bị phương tiện dạy học cho trường phổ thông bước tăng cường Tuy nhiên phương tiện dạy học tự làm giáo viên ln có ý nghĩa quan trọng, cần phát huy

(32)

ứng dụng dạy học Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạy học phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning) Phương tiện dạy học hỗ trợ việc tìm sử dụng phương pháp dạy học Webquest ví dụ phương pháp dạy học với phương tiện dạy học sử dụng mạng điện tử, học sinh khám phá tri thức mạng cách có định hướng

2.7 Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo

Kỹ thuật dạy học cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, XYZ, Bản đồ tư

2.8 Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù môn

Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học Vì bên cạnh phương pháp chung sử dụng cho nhiều mơn khác việc sử dụng phương pháp dạy học đặc thù có vai trị quan trọng dạy học mơn Các phương pháp dạy học đặc thù môn xây dựng sở lý luận dạy học mơn Ví dụ: Thí nghiệm phương pháp dạy học đặc thù quan trọng môn khoa học tự nhiên; phương pháp dạy học trình diễn vật phẩm kỹ thuật, làm mẫu thao tác, phân tích sản phẩm kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, lắp ráp mơ hình, dự án phương pháp chủ lực dạy học kỹ thuật; phương pháp “Bàn tay nặn bột” đem lại hiệu cao việc dạy học môn khoa học;…

2.9 Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh

Phương pháp học tập cách tự lực đóng vai trị quan trọng việc tích cực hố, phát huy tính sáng tạo học sinh Có phương pháp nhận thức chung phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin, phương pháp tổ chức làm việc, phương pháp làm việc nhóm, có phương pháp học tập chun biệt mơn Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho học sinh phương pháp học tập chung phương pháp học tập mơn

(33)

Ngồi ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân

IV Đ I M I KI M TRA ĐÁNH GIÁ K T QU H C T P C A H C SINHỔ Ả Ọ

Đổi phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi đánh giá trình dạy học đổi việc kiểm tra đánh giá thành tích học tập học sinh Đánh giá kết học tập q trình thu thập thơng tin, phân tích xử lý thơng tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, định sư phạm giúp học sinh học tập ngày tiến

1 Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học sinh Xu hướng đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh tập trung vào hướng sau:

(i) Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết học tập cuối mơn học, khóa học (đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng loại hình thức đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ sau chủ đề, chương nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh trình dạy học (đánh giá trình);

(ii) Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kỹ sang đánh giá lực người học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá lực tư bậc cao tư sáng tạo;

(iii) Chuyển đánh giá từ hoạt động gần độc lập với q trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào trình dạy học, xem đánh phương pháp dạy học;

(iv) Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá: sử dụng phần mềm thẩm định đặc tính đo lường cơng cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) sử dụng mơ hình thống kê vào xử lý phân tích, lý giải kết đánh giá

Với xu hướng trên, đánh giá kết học tập môn học, hoạt động giáo dục học sinh lớp sau cấp học bối cảnh cần phải:

- Dựa vào vào chuẩn kiến thức, kĩ (theo định hướng tiếp cận lực) môn học, hoạt động giáo dục môn, lớp; yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận lực) học sinh cấp học

(34)

- Kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá

- Có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp giáo viên học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy học

Việc đổi công tác đánh giá kết học tập môn học giáo viên thể qua số đặc trưng sau:

a) Xác định mục đích chủ yếu đánh giá kết học tập so sánh lực học sinh với mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ (năng lực) môn học chủ đề, lớp học, để từ cải thiện kịp thời hoạt động dạy hoạt động học

b) Tiến hành đánh giá kết học tập môn học theo ba công đoạn thu thập thông tin, phân tích xử lý thơng tin, xác nhận kết học tập định điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học Yếu tố đổi công đoạn là:

(i) Thu thập thông tin: thơng tin thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình thức nhiều phương pháp khác (quan sát lớp, làm kiểm tra, sản phẩm học tập, tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, ); lựa chọn nội dung đánh giá trọng tâm, ý nhiều đến nội dung kĩ năng; xác định mức độ yêu cầu nội dung (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, ) vào chuẩn kiến thức, kĩ năng; sử dụng đa dạng loại công cụ khác (đề kiểm tra viết, câu hỏi lớp, phiếu học tập, tập nhà, ); thiết kế công cụ đánh giá kỹ thuật (câu hỏi tập phải đo lường mức độ chuẩn, đáp ứng yêu cầu dạng trắc nghiệm khách quan hay tự luận, cấu trúc đề kiểm tra khoa học phù hợp, ); tổ chức thu thập thơng tin xác, trung thực Cần bồi dưỡng cho học sinh kỹ thuật thông tin phản hồi nhằm tạo điều kiện cho học sinh tham gia đánh giá cải tiến q trình dạy học

(ii) Phân tích xử lý thơng tin: thơng tin định tính thái độ lực học tập thu qua quan sát, trả lời miệng, trình diễn, phân tích theo nhiều mức độ với tiêu chí rõ ràng lưu trữ thông qua sổ theo dõi hàng ngày; thông tin định lượng qua kiểm tra chấm điểm theo đáp án/hướng dẫn chấm – hướng dẫn đảm bảo đúng, xác đáp ứng yêu cầu kỹ thuật; số lần kiểm tra, thống kê điểm trung bình, xếp loại học lực,… theo quy chế đánh giá, xếp loại ban hành

(35)

thưởng,…); thông báo kết học tập học sinh cho bên có liên quan (Học sinh, cha mẹ học sinh, hội đồng giáo dục nhà trường, quản lý cấp trên,…) Góp ý kiến nghị với cấp chất lượng chương trình, sách giáo khoa, cách tổ chức thực kế hoạch giáo dục,

Trong đánh giá thành tích học tập học sinh không đánh giá kết mà ý q trình học tập Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển lực không giới hạn vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp

Cần sử dụng phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác Kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết tập thực hành Kết hợp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan Hiện Việt Nam có xu hướng chọn hình thức trắc nghiệm khách quan cho kỳ thi tốt nghiệp hay thi tuyển đại học Trắc nghiệm khách quan có ưu điểm riêng cho kỳ thi Tuy nhiên đào tạo khơng lạm dụng hình thức Vì nhược điểm trắc nghiệm khách quan khó đánh giá khả sáng tạo lực giải vấn đề phức hợp

2 Đánh giá theo lực

Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập theo lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Đánh giá kết học tập môn học hoạt động giáo dục lớp sau cấp học biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học, có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập học sinh Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ trong bối cảnh có ý nghĩa

(36)

mực đạo đức,… hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người

Có thể tổng hợp số dấu hiệu khác biệt đánh giá lực người học đánh giá kiến thức, kỹ người học sau:

Tiêu chí so sánh

Đánh giá lực Đánh giá kiến thức, kỹ năng

1 Mục đích chủ yếu

- Đánh giá khả học sinh vận dụng kiến thức, kỹ học vào giải vấn đề thực tiễn sống

- Vì tiến người học so với họ

- Xác định việc đạt kiến thức, kỹ theo mục tiêu chương trình giáo dục

- Đánh giá, xếp hạng người học với

2 Ngữ cảnh đánh giá

Gắn với ngữ cảnh học tập thực tiễn sống học sinh

Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kỹ năng, thái độ) học nhà trường Nội dung

đánh giá

- Những kiến thức, kỹ năng, thái độ nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục trải nghiệm than học sinh sống xã hội (tập trung vào lực thực hiện)

- Quy chuẩn theo mức độ phát triển lực người học

- Những kiến thức, kỹ năng, thái độ môn học

- Quy chuẩn theo việc người học có đạt hay khơng nội dung học

4 Công cụ đánh giá

Nhiệm vụ, tập tình huống, bối cảnh thực

Câu hỏi, tập, nhiệm vụ tình hàn lâm tình thực

5 Thời điểm đánh giá

Đánh giá thời điểm trình dạy học, trọng đến đánh giá học

Thường diễn thời điểm định trình dạy học, đặc biệt trước sau dạy

6 Kết đánh giá

- Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó nhiệm vụ tập hồn thành

- Thực nhiệm vụ

- Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay tập hoàn thành

(37)

khó, phức tạp coi có lực cao

kiến thức, kỹ coi có lực cao 3 Một số yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh

3.1 Phải đánh giá lực khác học sinh

- Mỗi cá nhân để thành công học tập, thành đạt sống cần phải sở hữu nhiều loại lực khác Do giáo viên phải sử dụng nhiều loại hình, cơng cụ khác nhằm kiểm tra đánh giá loại lực khác người học, để kịp thời phản hồi, điều chỉnh hoạt động dạy học giáo dục

- Năng lực cá nhân thể qua hoạt động (có thể quan sát tình huống, hồn cảnh khác nhau) đo lường/đánh giá Mỗi kế hoạch kiểm tra đánh giá cụ thể phải thu thập chứng cốt lõi kiến thức, kỹ năng, thái độ, tích hợp tình huống, ngữ cảnh thực tế

- Năng lực thường tồn hai hình thức: Năng lực chung lực chuyên biệt

+ Năng lực chung lực cần thiết để cá nhân tham gia hiệu nhiều hoạt động bối cảnh khác đời sống xã hội Năng lực chung cần thiết cho người

+ Năng lực chuyên biệt thường liên quan đến số môn học cụ thể (Ví dụ: lực cảm thụ văn học môn Ngữ văn) lĩnh vực hoạt động có tính chun biệt (Ví dụ: lực chơi loại nhạc cụ); cần thiết hoạt động cụ thể, số người cần thiết bối cảnh định Các lực chuyên biệt thay lực chung

- Năng lực cá nhân phổ từ lực bậc thấp nhận biết/tìm kiếm thơng tin (tái tạo), tới lực bậc cao (khái quát hóa/phản ánh) Ví dụ, theo nghiên cứu OECD (2004) có lĩnh vực lực từ thấp đến cao: (i) Lĩnh vực I: Tái tạo; (ii) Lĩnh vực II: Kết nối; (iii) Lĩnh vực III: Khái quát/phản ánh Do vậy, kiểm tra đánh giá phải bao quát lĩnh vực

- Năng lực thành tố khơng bất biến mà hình thành biến đổi liên tục suốt sống cá nhân Mỗi kết kiểm tra đánh giá “lát cắt”, mà phán xét, định học sinh phải sử dụng nhiều nguồn thông tin từ kết kiểm tra đánh giá

(38)

Nguyên tắc khách quan thực trình kiểm tra đánh giá nhằm đảm bảo cho kết thu thập chịu ảnh hưởng từ yếu tố chủ quan khác Sau số yêu cầu thực nguyên tắc khách quan:

- Phối hợp cách hợp lý loại hình, cơng cụ đánh giá khác nhằm hạn chế tối đa hạn chế loại hình, cơng cụ đánh giá

- Đảm bảo môi trường, sở vật chất không ảnh hưởng đến việc thực tập đánh giá học sinh

- Kiểm soát yếu tố khác khả thực tập đánh giá học sinh ảnh hưởng đến kết làm hay thực hoạt động học sinh Các yếu tố khác trạng thái sức khỏe, tâm lý lúc làm hay thực hoạt động; ngôn ngữ diễn đạt kiểm tra; độ dài kiểm tra; quen thuộc với kiểm tra (làm kiểm tra mà trước học sinh làm ôn tập)

- Những phán đoán liên quan đến giá trị định việc học tập học sinh phải xây dựng sở:

+ Kết học tập thu thập cách có hệ thống q trình dạy học, tránh thiên kiến, biểu áp đặt chủ quan;

+ Các tiêu chí đánh giá có mức độ đạt mô tả cách rõ ràng; + Sự kết hợp cân đối đánh giá thường xuyên đánh giá tổng kết 3.3 Đảm bảo công bằng

Nguyên tắc công đánh giá kết học tập nhằm đảm bảo học sinh thực hoạt động học tập với mức độ thể nỗ lực học tập nhận kết

Một số u cầu nhằm đảm bảo tính cơng kiểm tra đánh giá kết học tập là:

- Mọi học sinh giao nhiệm vụ hay tập vừa sức, có tính thách thức để giúp em tích cực vận dụng, phát triển kiến thức kỹ học

- Đề kiểm tra phải cho học sinh hội để chứng tỏ khả áp dụng kiến thức, kỹ học sinh học vào đời sống ngày giải vấn đề

(39)

- Đối với kiểm tra kiểu thực hành hay tự luận, thang đánh giá cần xây dựng cẩn thận cho việc chấm điểm hay xếp loại ghi nhận xét kết phản ánh khả làm người học

3.4 Đảm bảo tính tồn diện

Đảm bảo tính tồn diện cần thực q trình đánh giá kết học tập học sinh nhằm đảm bảo kết học sinh đạt qua kiểm tra, phản ánh mức độ đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ bình diện lý thuyết thực hành, ứng dụng với mức độ nhận thức khác hoạt động học tập họ

Một số u cầu nhằm đảm bảo tính tồn diện đánh giá kết học tập học sinh:

- Mục tiêu đánh giá cần bao quát kết học tập với mức độ nhận thức từ đơn giản đến phức tạp mức độ phát triển kỹ

- Nội dung kiểm tra đánh giá cần bao quát trọng tâm chương trình, chủ đề, học mà ta muốn đánh giá

- Công cụ đánh giá cần đa dạng

- Các tập hoạt động đánh giá không đánh giá kiến thức, kỹ môn học mà cịn đánh giá phẩm chất trí tuệ tình cảm kỹ xã hội

3.5 Đảm bảo tính cơng khai

Đánh giá phải tiến trình cơng khai Do vậy, tiêu chí yêu cầu đánh giá nhiệm vụ hay tập, thi cần công bố đến học sinh trước họ thực Các yêu cầu, tiêu chí đánh giá thơng báo miệng, thơng báo thức qua văn hướng dẫn làm Học sinh cần biết cách tiến hành nhiệm vụ để đạt tốt tiêu chí yêu cầu định Việc cơng khai u cầu tiêu chí đánh giá tạo điều kiện cho học sinh có sở để xem xét tính xác, tính thích hợp đánh giá giáo viên, tham gia đánh giá kết học tập bạn học thân Nhờ vậy, việc đảm bảo tính cơng khai góp phần làm cho hoạt động kiểm tra đánh giá nhà trường khách quan công

3.6 Đảm bảo tính giáo dục

Đánh giá phải góp phần nâng cao việc học tập khả tự học, tự giáo dục học sinh Học sinh học từ đánh giá giáo viên Và từ điều học ấy, học sinh định cách tự điều chỉnh hành vi học tập sau thân Muốn vậy, giáo viên cần làm cho kiểm tra sau chấm trở nên có ích học sinh cách ghi lên kiểm tra ghi về:

(40)

- Những mà học sinh làm tốt hơn; - Những học sinh cần hỗ trợ thêm; - Những học sinh cần tìm hiểu thêm

Nhờ vậy, nhìn vào làm mình, học sinh nhận thấy tiến thân, cần cố gắng môn học, nhận thấy khẳng định giáo viên khả họ Điều có tác dụng động viên người học lớn, góp phần quan trọng vào việc thực chức giáo dục phát triển đánh giá giáo dục

3.7 Đảm bảo tính phát triển

Xét phương diện giáo dục, nói dạy học phát triển Nói cách khác, giáo dục q trình giúp cá nhân xã hội phát triển tiềm để trở thành người có ích

Trong dạy học, để giúp cho việc đánh giá kết học tập có tác dụng phát triển lực người học cách bền vững, cần thực yêu cầu sau:

- Công cụ đánh giá tạo điều kiện cho học sinh khai thác, vận dụng kiến thức, kỹ liên môn xuyên môn

- Phương pháp cơng cụ đánh giá góp phần kích thích lối dạy phát huy tinh thần tự lực, chủ động sáng tạo học sinh học tập, trọng thực hành, rèn luyện phát triển kỹ

- Đánh giá hướng đến việc trì phấn đấu tiến người học góp phần phát triển động học tập đắn người học

- Qua phán đoán, nhận xét việc học học sinh, người giáo viên thiết phải giúp em nhận chiều hướng phát triển tương lai thân, nhận tiềm Nhờ vậy, thúc đẩy em phát triển lòng tự tin, hướng phấn đấu hình thành lực tự đánh giá cho học sinh

4 Định hướng xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh

Dạy học định hướng lực đòi hỏi việc thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đánh giá, việc thay đổi quan niệm cách xây dựng nhiệm vụ học tập, câu hỏi tập (sau gọi chung tập) có vai trị quan trọng

4.1 Tiếp cận tập theo định hướng lực

Các nghiên cứu thực tiễn tập dạy học rút hạn chế việc xây dựng tập truyền thống sau:

(41)

- Thiếu tham chiếu ứng dụng, chuyển giao học sang vấn đề chưa biết tình thực tiễn sống

- Kiểm tra thành tích, trọng thành tích nhớ hiểu ngắn hạn

- Q ơn tập thường xun bỏ qua kết nối vấn đề biết vấn đề - Tính tích lũy việc học không lưu ý đến cách đầy đủ…

Còn việc tiếp cận lực, ưu điểm bật là:

- Trọng tâm thành phần tri thức hay kỹ riêng lẻ mà vận dụng có phối hợp thành tích riêng khác sở vấn đề người học

- Tiếp cận lực không định hướng theo nội dung học trừu tượng mà ln theo tình sống học sinh Nội dung học tập mang tính tình huống, tính bối cảnh tính thực tiễn

- So với dạy học định hướng nội dung, dạy học định hướng lực định hướng mạnh đến học sinh

Chương trình dạy học định hướng lực xây dựng sở chuẩn lực môn học Năng lực chủ yếu hình thành qua hoạt động học học sinh Hệ thống tập định hướng lực cơng cụ để học sinh luyện tập nhằm hình thành lực cơng cụ để giáo viên cán quản lý giáo dục kiểm tra, đánh giá lực học sinh biết mức độ đạt chuẩn trình dạy học

Bài tập thành phần quan trọng môi trường học tập mà người giáo viên cần thực Vì vậy, trình dạy học, người giáo viên cần biết xây dựng tập định hướng lực

Các tập Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (Programme for

International Student Assesment -PISA) ví dụ điển hình cho xu hướng xây dựng kiểm tra, đánh giá theo lực Trong tập này, người ta trọng vận dụng hiểu biết riêng lẻ khác để giải vấn đề người học, gắn với tình sống PISA khơng kiểm tra trí thức riêng lẻ học sinh mà kiểm tra lực vận dụng lực đọc hiểu, lực toán học khoa học tự nhiên

4.2 Phân loại tập theo định hướng lực

(42)

Những yêu cầu chung tập là: - Được trình bày rõ ràng

- Có lời giải

- Với kiện cho trước, học sinh tự lực giải - Khơng giải qua đốn mị

Theo chức lý luận dạy học, tập bao gồm: Bài tập học tập đánh giá (thi, kiểm tra):

- Bài tập học: Bao gồm tập dùng học để lĩnh hội tri thức mới, chẳng hạn tập tình hướng mới, giải tập để rút tri thức mới, tập để luyện tập, củng cố, vận dụng kiến thức học

- Bài tập đánh giá: Là kiểm tra lớp giáo viên đề hay đề tập trung kiểm tra chất lượng, so sánh; thi tốt nghiệp, thi tuyển

Thực tế nay, tập chủ yếu luyện tập thi, kiểm tra Bài tập học tập, lĩnh hội tri thức quan tâm Tuy nhiên, tập học tập dạng học khám phá giúp học sinh nhiều làm quen với việc tự lực tìm tịi mở rộng tri thức

Theo dạng câu trả lời tập “mở” hay “đóng”, có dạng tập sau:

- Bài tập đóng: Là tập mà người học (người làm bài) khơng cần tự trình bày câu trả lời mà lựa chọn từ câu trả lời cho trước Như loại tập này, giáo viên biết câu trả lời, học sinh cho trước phương án lựa chọn

(43)

Trong thực tiễn giáo dục trung học nay, tập mở gắn với thực tiễn cịn quan tâm Tuy nhiên, tập mở hình thức tập có ý nghĩa quan trọng việc phát triển lực học sinh Trong dạy học kiểm tra đánh giá giai đoạn tới, giáo viên cần kết hợp cách thích hợp loại tập để đảm bảo giúp học sinh nắm vững kiến thức, kỹ lực vận dụng tình phức hợp gắn với thực tiễn

4.3 Những đặc điểm tập theo định hướng lực

Các thành tố quan trọng việc đánh giá việc đổi xây dựng tập là: Sự đa dạng tập, chất lượng tập, lồng ghép tập vào học liên kết với tập

Những đặc điểm tập định hướng lực: a) Yêu cầu tập

- Có mức độ khó khác

- Mô tả tri thức kỹ yêu cầu - Định hướng theo kết

b) Hỗ trợ học tích lũy

- Liên kết nội dung qua suốt năm học - Nhận biết gia tăng lực - Vận dụng thường xuyên học c) Hỗ trợ cá nhân hóa việc học tập - Chẩn đốn khuyến khích cá nhân

- Tạo khả trách nhiệm việc học thân - Sử dụng sai lầm hội

d) Xây dựng tập sở chuẩn

- Bài tập luyện tập để bảo đảm tri thức sở

- Thay đổi tập đặt (mở rộng, chuyển giao, đào sâu kết nối, xây dựng tri thức thông minh)

- Thử hình thức luyện tập khác

(44)

e) Tích cực hóa hoạt động nhận thức - Bài tập giải vấn đề vận dụng - Kết nối với kinh nghiệm đời sống

- Phát triển chiến lược giải vấn đề g) Có đường giải pháp khác

- Nuôi dưỡng đa dạng đường, giải pháp - Đặt vấn đề mở

- Độc lập tìm hiểu

- Khơng gian cho ý tưởng khác thường - Diễn biến mở học

h) Phân hóa nội

- Con đường tiếp cận khác - Phân hóa bên

- Gắn với tình bối cảnh

4.4 Các bậc trình độ tập theo định hướng lực

Về phương diện nhận thức, người ta chia mức trình nhận thức bậc trình độ nhận thức tương ứng sau:

Các mức quá trình

Các bậc trình độ nhận thức

Các đặc điểm Hồi tưởng

thông tin

Tái hiện Nhận biết lại Tái tạo lại

- Nhận biết lại học theo cách thức không thay đổi

- Tái tạo lại học theo cách thức không thay đổi

2 Xử lý thông tin

Hiểu vận dụng Nắm bắt ý nghĩa Vận dụng

- Phản ánh theo ý nghĩa học - Vận dụng cấu trúc học tình tương tự

3 Tạo thông tin

Xử lí, giải vấn đề - Nghiên cứu có hệ thống bao quát tình tiêu chí riêng - Vận dụng cấu trúc học sang tình

(45)

Dựa bậc nhận thức ý đến đặc điểm học tập định hướng lực, xây dựng tập theo dạng:

- Các tập dạng tái hiện: Yêu cầu hiểu tái tri thức Bài tập tái trọng tâm tập định hướng lực

- Các tập vận dụng: Các tập vận dụng kiến thức tình khơng thay đổi Các tập nhằm củng cố kiến thức rèn luyện kỹ bản, chưa đòi hỏi sáng tạo

- Các tập giải vấn đề: Các tập địi hỏi phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào tình thay đổi, giải vấn đề Dạng tập đòi hỏi sáng tạo người học

(46)

Phần thứ hai

DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1 Xác định lực cần phát triển qua môn Ngữ văn, cấp THPT

Dự thảo Đề án đổi CT&SGK giáo dục phổ thông sau 2015 nêu rõ quan điểm bật phát triển CT theo định hướng lực Năng lực quan niệm là kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân, … nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động trong bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kĩ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại công việc Năng lực có yếu tố mà người lao động, công dân cần phải có, năng lực chung cốt lõi Yếu tố lực cốt lõi xuyên suốt hoạt động người Định hướng xây dựng chương trình GDPT sau 2015 xác định số lực chung cốt lõi mà học sinh (HS) Việt Nam cần có để thích ứng với nhu cầu phát triển xã hội Các lực liên quan đến nhiều mơn học, theo đó, mơn học, với đặc trưng mạnh riêng mình, tập trung hướng đến số lực, để với mơn học khác có mục tiêu hình thành phát triển số lực chung cốt lõi cần thiết HS

Các lực chung, cốt lõi xếp theo nhóm sau: - Năng lực làm chủ phát triển thân, bao gồm:

+ Năng lực tự học

+ Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo

+ Năng lực quản lý thân - Năng lực xã hội, bao gồm:

(47)

- Năng lực công cụ, bao gồm: + Năng lực tính tốn

+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ

+ Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin (ICT)

Trong định hướng phát triển CT sau 2015, môn Ngữ văn coi môn học công cụ, theo đó, lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ lực mang tính đặc thù mơn học; ngồi ra, lực giao tiếp, lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân (là lực chung) đóng vai trị quan trọng việc xác định nội dung dạy học môn học

Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến thể cụ thể sau: 1.1 Năng lực giải vấn đề

Trên thực tế, có nhiều quan niệm định nghĩa khác lực giải vấn đề (GQVĐ) Tuy nhiên, ý kiến quan niệm thống cho GQVĐ NL chung, thể khả người việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà khơng có định hướng trước kết quả, tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu

Năng lực GQVĐ bao gồm việc nhận biết mâu thuẫn tình thực tế với hiểu biết cá nhân chuyển hóa mâu thuẫn thành vấn đề địi hỏi tìm tìm tịi, khám phá; thể khả cá nhân trình thu thập xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, đề xuất phương án thực phương án chọn, điều chỉnh trình, đánh giá hiệu phương án đề xuất vận dụng tình tương tự Q trình thực hứng thú tìm tịi, khám phá mới, tinh thần trách nhiệm cá nhân phối hợp, tương tác cá nhân Đó vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ, tính sẵn sàng,…thể qua hoạt động cụ thể Quy trình GQVĐ nhìn chung thực qua bước sau:

- Xác định vấn đề: chuyển vấn đề tình thực tế thành vấn đề đòi hỏi khám phá, giải

- Thu thập phân tích thơng tin, từ đưa phương án GQVĐ - Chọn phương án tối ưu biện giải chọn lựa

- Thực phương án chọn điều chỉnh trình thực

(48)

sinh tình có vấn đề Với số nội dung dạy học môn Ngữ văn như: xây dựng kế hoạch cho hoạt động tập thể, tiếp nhận thể loại văn học mới, viết kiểu loại văn bản, lí giải tượng đời sống thể qua văn bản, thể quan điểm cá nhân đánh giá tượng văn học,… trình học tập nội dung trình giải vấn đề theo quy trình xác định Q trình giải vấn đề mơn Ngữ văn vận dụng tình dạy học cụ thể chủ đề dạy học

1.2 Năng lực sáng tạo

Năng lực sáng tạo hiểu thể khả học sinh việc suy nghĩ tìm tòi, phát ý tưởng nảy sinh học tập sống, từ đề xuất giải pháp cách thiết thực, hiệu để thực ý tưởng Trong việc đề xuất thực ý tưởng, học sinh bộc lộ óc tị mị, niềm say mê tìm hiểu khám phá

Năng lực sáng tạo thể qua biểu sau:

- Biết đặt câu hỏi khác vật, tượng; xác định làm rõ thơng tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác

- Đề xuất ý tưởng dựa nguồn thông tin cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng cịn phù hợp; so sánh bình luận giải pháp đề xuất

- Trình bày s uy nghĩ khái qt hố thành tiến trình thực cơng việc đó; tơn trọng quan điểm trái chiều; áp dụng điều biết vào tình tương tự

Việc hình thành phát triển lực sáng tạo mục tiêu mà môn học Ngữ văn hướng tới Năng lực thể việc xác định tình ý tưởng, đặc biệt ý tưởng gửi gắm văn văn học, việc tìm hiểu, xem xét vật, tượng từ góc nhìn khác nhau, cách trình bày q trình suy nghĩ cảm xúc HS trước vẻ đẹp, giá trị sống Năng lực suy nghĩ sáng tạo bộc lộ thái độ đam mê khát khao tìm hiểu HS, khơng suy nghĩ theo lối mịn, theo cơng thức Trong đọc hiểu văn bản, yêu cầu cao HS, với tư cách người đọc, phải trở thành người đồng sáng tạo với tác phẩm (khi có cách cảm nhận riêng, độc đáo nhân vật, hình ảnh, ngơn từ tác phẩm; có cách trình bày, diễn đạt giàu sắc thái cá nhân trước vấn đề,…)

1.3 Năng lực hợp tác

(49)

đỡ để giải vấn đề khó khăn Khi làm việc nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho nhận giúp đỡ, lắng nghe người khác, hoà giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp học sinh cấp học phát triển quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập

Năng lực hợp tác hiểu khả tương tác cá nhân với cá nhân tập thể học tập sống Năng lực hợp tác cho thấy khả làm việc hiệu cá nhân mối quan hệ với tập thể, mối quan hệ tương trợ lẫn để hướng tới mục đích chung Đây lực cần thiết xã hội đại, sống môi trường, không gian rộng mở trình hội nhập Năng lực hợp tác thể số khía cạnh sau:

- Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại cơng việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mô phù hợp;

- Biết trách nhiệm, vai trị nhóm ứng với cơng việc cụ thể; phân tích nhiệm vụ nhóm để nêu hoạt động phải thực hiện, tự đánh giá hoạt động đảm nhiệm tốt để tự đề xuất cho nhóm phân công;

- Nhận biết đặc điểm, khả thành viên kết làm việc nhóm; dự kiến phân cơng thành viên nhóm công việc phù hợp;

- Chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh, thúc đẩy hoạt động chung; chia sẻ, khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm

- Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm

Trong môn học Ngữ văn, lực hợp tác thể việc HS chia sẻ, phối hợp với hoạt động học tập qua việc thực nhiệm vụ học tập diễn học Thơng qua hoạt động nhóm, cặp, học sinh thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề đặt ra, đồng thời lắng nghe ý kiến trao đổi thảo luận nhóm để tự điều chỉnh cá nhân Đây yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách người học sinh bối cảnh

1.4 Năng lực tự quản thân

Năng lực thể khả người việc kiểm soát cảm xúc, hành vi thân tình sống, việc biết lập kế hoạch làm việc theo kế hoạch, khả nhận tự điều chỉnh hành vi cá nhân bối cảnh khác Khả tự quản thân giúp người chủ động có trách nhiệm suy nghĩ, việc làm mình, sống có kỉ luật, biết tơn trọng người khác tơn trọng thân

(50)

mình, học tập sống hàng ngày; làm chủ cảm xúc thân học tập sống

- Biết huy động, sử dụng nguồn lực sẵn có để xây dựng, tổ chức thực kế hoạch cá nhân nhằm đạt mục đích học tập; biết học tập độc lập; biết suy nghĩ hành động hướng vào mục tiêu phù hợp với hồn cảnh

- Thường xuyên tự đánh giá, tự điều chỉnh hành động thân học tập sống hàng ngày; thích ứng với thay đổi hay tình

- Cảm nhận sức khoẻ thân; đánh giá tình trạng sức khoẻ thân dựa số số sức khoẻ thông qua phiếu xét nghiệm; tự chủ ăn uống, rèn luyện nghỉ ngơi hợp lý để có lợi cho sức khoẻ mình; chủ động phát nhận rõ tác động bất lợi môi trường sống thân có cách thức phịng chống phù hợp

Cũng môn học khác, môn Ngữ văn cần hướng đến việc rèn luyện phát triển HS lực tự quản thân Trong học, HS cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết tình sống

(51)

1.5 Năng lực giao tiếp tiếng Việt

Giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người nói người nghe, nhằm đạt mục đích Việc trao đổi thơng tin thực nhiều phương tiện, nhiên, phương tiện sử dụng quan trọng giao tiếp ngôn ngữ Năng lực giao tiếp hiểu khả sử dụng quy tắc hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải, trao đổi thông tin phương diện đời sống xã hội, bối cảnh/ngữ cảnh cụ thể, nhằm đạt đến mục đích định việc thiết lập mối quan hệ người với xã hội Năng lực giao tiếp bao gồm thành tố: hiểu biết khả sử dụng ngôn ngữ, hiểu biết tri thức đời sống xã hội, vận dụng phù hợp hiểu biết vào tình phù hợp để đạt mục đích

Năng lực giao tiếp thể số khía cạnh sau:

- Xác định mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp;

- Nhận bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp (người nghe) để có thái độ ứng xử phù hợp;

- Biết sử dụng hệ thống ngôn ngữ để diễn đạt ý tưởng c ủ a c n h â n cách tự tin bối cảnh đối tượng ; thể thái độ biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp

Trong mơn học Ngữ văn, việc hình thành phát triển cho HS lực giao tiếp ngôn ngữ mục tiêu quan trọng, mục tiêu mạnh mang tính đặc thù mơn học Thơng qua học sử dụng tiếng Việt, HS hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp cụ thể, HS luyện tập tình hội thoại theo nghi thức khơng nghi thức, phương châm hội thoại, bước làm chủ tiếng Việt hoạt động giao tiếp Các đọc hiểu văn tạo môi trường, bối cảnh để HS giao tiếp tác giả môi trường sống xung quanh, hiểu nâng cao khả sử dụng tiếng Việt văn hóa, văn học Đây mục tiêu chi phối việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn dạy học theo quan điểm giao tiếp, coi trọng khả thực hành, vận dụng kiến thức tiếng Việt bối cảnh giao tiếp đa dạng sống

Năng lực giao tiếp nội dung dạy học tiếng Việt thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống

1.6 Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mi

(52)

của theo đẹp, thiện Như vậy, lực cảm thụ (hay lực trí tuệ xúc cảm) thường dùng với hàm nghĩa nói số cảm xúc cá nhân Chỉ số mô tả khả tự nhận thức để xác định, đánh giá điều tiết cảm xúc người, người khác, nhóm cảm xúc

Năng lực cảm xúc thẩm mĩ thường thể số nội dung sau: - Nhận thức cảm xúc thân

Ý thức thân - tức nhận biết xúc cảm - sở cảm xúc Năng lực có ý nghĩa hiểu biết thân trực giác tâm lý Những người không tự biết cảm nhận thường phó mặc cho tình cảm Trái lại, người biết làm cho sống tốt thấy rõ hậu sâu xa định mình, dù lựa chọn người bạn đời hay lựa chọn nghề nghiệp

- Làm chủ cảm xúc thân

Đó lực làm cho tình cảm thích nghi với hoàn cảnh, điều phụ thuộc vào tự ý thức thân Năng lực giúp người biết cách tự trấn an tinh thần tình căng thẳng thử thách sống, thoát khỏi chi phối lo âu, buồn rầu giận dữ, thấy hậu tiêu cực tình trạng khơng đạt tới điều Những người có lực làm chủ cảm xúc thân chấp nhận vượt qua cách tốt thất bại trái ý mà đời dành cho mình, biết ứng xử có hiệu lĩnh vực sống, đồng thời biết thể tình cảm, cảm xúc thân phù hợp hoàn cảnh giao tiếp

- Nhận biết xúc cảm người khác biểu sống từ phương diện thẩm mĩ

Sự đồng cảm, nhạy cảm trước trạng thái cảm xúc người khác xuất phát từ ý thức thân yếu tố tạo nên mối quan hệ tương tác cá nhân người xung quanh Những người đồng cảm biết tiếp nhận nhanh nhạy tín hiệu qua cho thấy nhu cầu mong muốn người khác, nhạy cảm tương giao cảm xúc cá nhân với biến thái tinh tế hình ảnh sống Đó người biết "Thương người thể thương thân”, biết "Mở lịng đón lấy vang động sống”, biết thể tình cảm, thái độ phù hợp trước biểu đẹp, thiện ác, xấu sống

- Làm chủ liên hệ, giá trị người sống

(53)

của với người khác có làm chủ cảm xúc mức cao Đó người biết nhận thức giá trị sống từ phương diện thẩm mĩ, biết hành động tốt đẹp mơi trường sống Đây yếu tố quan trọng tạo nên thành công người sống

Năng lực cảm thụ thẩm mĩ lực đặc thù môn học Ngữ văn, gắn với tư hình tượng việc tiếp nhận văn văn học Quá trình tiếp xúc với tác phẩm văn chương trình người đọc bước vào giới hình tượng tác phẩm giới tâm hồn tác giả từ cánh cửa tâm hồn Năng lực cảm xúc, nói, thể nhiều khía cạnh; q trình người học tiếp nhận tác phẩm văn chương lực cảm xúc thể phương diện sau:

- Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học, biết rung động trước hình ảnh, hình tượng khơi gợi tác phẩm thiên nhiên, người, sống qua ngôn ngữ nghệ thuật

- Nhận giá trị thẩm mĩ thể tác phẩm văn học: đẹp, xấu, hài, bi, cao cả, thấp hèn, từ cảm nhận giá trị tư tưởng cảm hứng nghệ thuật nhà văn thể qua tác phẩm

- Cảm hiểu giá trị thân qua việc cảm hiểu tác phẩm văn học; hình thành nâng cao nhận thức xúc cảm thẩm mĩ cá nhân; biết cảm nhận rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên, người, sống; có hành vi đẹp thân mối quan hệ xã hội; hình thành giới quan thẩm mĩ cho thân qua việc tiếp nhận tác phẩm văn chương

Từ việc tiếp xúc với văn văn học, HS biết rung động trước đẹp, biết sống hành động đẹp, nhận xấu phê phán hình tượng, biểu khơng đẹp sống, biết đam mê mơ ước cho sống tốt đẹp

(54)

các phương thức biểu đạt khác nhau, theo hình thức trình bày miệng viết Thông qua lực học tập môn để hướng tới lực chung lực đặc thù môn học nêu

2 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực trong môn học Ngữ văn

2.1 Những định hướng lớn đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực

Định hướng đổi PPDH Ngữ văn chuyển kết đổi PPDH CT Ngữ văn hành từ “mặt bên ngoài” vào “mặt bên trong” để phát huy hiệu đổi PPDH, đáp ứng mục tiêu hình thành phát triển lực học sinh Các lí thuyết dạy học đại thường nhắc đến: lí thuyết đa trí tuệ (Howard Gardner), lí thuyết hoạt động (Leonchiev), lí thuyết kiến tạo (đại diện Piagiê, Vưgôtski),… quan điểm dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” sở để xác định nội dung đổi PPDH Đối với môn Ngữ văn, vận dụng PPDH phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh giải vấn đề, dạy học khám phá, dạy học theo dự án,… cần ý đến khác biệt lực sở thích HS tiếp nhận văn bản, văn văn học để có cách tổ chức dạy học phân hóa phù hợp; đặc biệt trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, qua hướng dẫn HS biết kiến tạo tri thức tảng văn hóa cho thân từ cảm nhận, suy nghĩ trải nghiệm cá nhân sống Tăng cường tính giao tiếp, khả hợp tác HS học Ngữ văn qua hoạt động thực hành, luyện tập, trao đổi, thảo luận, Vận dụng phương pháp dạy học theo đặc thù môn học PPDH chung cách phù hợp nhằm bước nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn

2.1.1 Dạy học đọc hiểu

Môn Ngữ văn coi môn học công cụ, môn học bắt buộc cấp, hướng tới việc hình thành phát triến lực đọc, viết tiếng Việt (năng lực tiếp nhận xử lí thơng tin, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực trình bày, tạo lập kiểu loại văn cần thiết sống) Để phát huy vai trị cơng cụ mơn học, điểm nhấn quan trọng vận dụng PPDH mơn cần có quan niệm việc dạy đọc – hiểu môn học Ngữ văn

(55)

tích cực, chủ động, có sắc thái cá nhân Hoạt động đọc – hiểu HS cần thực theo trình tự từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, trải qua giai đoạn từ đọc đúng, đọc thông đến đọc hiểu, từ đọc tái sang đọc sáng tạo Khi hình thành lực đọc – hiểu HS hình thành lực cảm thụ thẩm mĩ, khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng tư Năng lực đọc - hiểu học sinh hiểu tích hợp kiến thức kĩ phân mơn tồn kĩ kinh nghiệm sống học sinh

Quan niệm phương pháp dạy đọc – hiểu đồng hướng với cách tiếp cận PISA đọc – hiểu, nhiên PISA nhấn mạnh đến yêu cầu khai thác, phản hồi nội dung thông tin từ văn dạy đọc – hiểu mơn Ngữ văn cịn nhấn mạnh đến việc hướng dẫn cho HS cách đọc văn theo kiểu loại phương thức biểu đạt Đây nét đáng ghi nhận CT SGK Ngữ văn hành từ góc độ đổi PPDH Trong học Ngữ văn, HS tiếp xúc với văn để tự khám phá giá trị văn bản, từ bước đầu có cách đọc – hiểu văn loại

Mặt khác, môn Ngữ văn không nhằm giúp HS hình thành phát triển lực đọc – hiểu văn theo thể loại với phương tiện biểu đạt ngơn ngữ, mà cịn hướng dẫn HS cách đọc tìm hiểu loại văn với phương tiện biểu đạt đa dạng, sử dụng nhiều yếu tố phi ngôn ngữ (sơ đồ, đồ, biểu bảng, hình ảnh,…) Nội dung thơng tin văn đọc phong phú, có liên quan đến nhiều lĩnh vực sống nhiều môn học khác, vậy, cần ý đến vấn đề liên môn việc dạy đọc – hiểu, đồng thời cần giúp HS có phương pháp đọc, khả tự tìm kiếm nguồn thông tin dạng sống để đáp ứng lực, sở thích cá nhân

Đọc hiểu văn nào, người đọc phải thực nhiệm vụ sau đây:

- Tìm kiếm thơng tin từ văn

- Giải thích, cắt nghĩa, phân loại, so sánh, kết nối… thông tin để tạo nên hiểu biết chung VB

- Phản hồi đánh giá thông tin văn

- Vận dụng hiểu biết văn đọc vào việc đọc loại văn khác nhau, đáp ứng mục đích học tập đời sống

Để đạt nhiệm vụ trên, trình dạy học đọc hiểu, HS cần thực nội dung sau:

a) Huy động vốn kiến thức kinh nghiệm thân - hiểu biết chủ đề hay hiểu biết vấn đề văn hóa xã hội có liên quan đến chủ đề, thể loại văn bản)

b) Thể hiểu biết văn bản:

(56)

- Giải thích, cắt nghĩa, phân loại, phân tích, so sánh, kết nối, tổng hợp… thông tin để tạo nên hiểu biết chung văn bản:

+ Giải thích nghĩa tác dụng từ ngữ, hình ảnh, câu văn, chi tiết, biện pháp tu từ VB

+ Thu thập thông tin từ yếu tố khác văn đồ, biểu đồ, đồ thị… (nếu có)

+ Chỉ mối quan hệ thông tin văn

+ Sắp xếp chi tiết văn theo trình tự định (theo thứ tự thời gian không gian), phân loại chi tiết đưa

+ Nắm ý đoạn văn

+ So sánh để tương đồng khác biệt tư tưởng/quan điểm (của nhân vật)

+ Phân tích mơ hình tổ chức văn bản: liệt kê/nêu trình tự ý tưởng hay kiện, so sánh – đối lập, nguyên nhân – kết quả, lí do/tổng hợp-kết luận, vấn đề-giải pháp

+ Đưa kết luận văn từ thông tin, quan điểm người viết - Phản hồi đánh giá thông tin văn bản:

+ Đánh giá thông tin, cảm xúc, suy nghĩ người viết

+ Nhận khuynh hướng tư tưởng người viết (ví dụ: qua từ ngữ, ngôn ngữ văn học mà người viết sử dụng)

+ Đưa khái qt hóa mức độ phê bình cách: kết nối/ so sánh với văn khác (về thể loại, hình ảnh, chi tiết…)

+ Làm rõ phong cách người viết khía cạnh: sử dụng ngôn từ (từ vựng, ngữ pháp), sử dụng kĩ thuật viết/biện pháp nghệ thuật, cách thức quan điểm đề cập đến chủ đề đề tài

c) Vận dụng hiểu biết văn đọc hiểu vào việc đọc loại văn khác nhau, sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập, nhiệm vụ đời sống yêu cầu dùng đến hoạt động đọc hiểu

+ Đọc văn khác (ngoài CT, SGK) có đề tài/chủ đề hình thức thể để củng cố hiểu biết rèn luyện kĩ đọc hiểu

+ Suy luận để bàn luận vấn đề sống giải học hỏi từ nội dung văn đọc hiểu

+ Trình bày giải pháp để giải vấn đề cụ thể (là nhiệm vụ học tập, đời sống) từ việc vận dụng hiểu biết văn đọc hiểu

(57)

đặt Viết sáng tạo thể cách quan sát phát đặc điểm đối tượng từ góc độ cá nhân, suy nghĩ, cảm nhận riêng đối tượng, cách diễn đạt, thể mang sắc thái cá nhân, việc thể liên hệ, trải nghiệm riêng từ văn đến sống, việc trình bày ý tưởng, giải pháp để giải tình thực tiễn… Viết sáng tạo thể nhiều phương diện khác nhau, với mức độ khác nhau, cần tạo hội để HS thể trình dạy học đọc hiểu để HS đồng thời phát triển lực học tập

2.1.2 Dạy học tích hợp

Để đáp ứng với yêu cầu dạy học Ngữ văn theo hướng hình thành phát triển lực, cần ý đến việc tổ chức dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp Q trình dạy học tích hợp lấy chủ thể người học làm xuất phát điểm đích đến, tích hợp việc tổ chức nội dung dạy học GV cho học sinh huy động nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thơng qua lại hình thành kiến thức, kĩ mới, từ phát triển lực cần thiết Trong môn học Ngữ văn, dạy học tích hợp việc tổ chức nội dung phân môn văn học, tiếng Việt, làm văn học, giúp HS bước nâng cao lực sử dụng tiếng Việt việc tiếp nhận tạo lập văn thuộc kiểu loại phương thức biểu đạt

(58)

nói, viết, từ hình thành cho HS lực phân tích, bình giá cảm thụ văn học nghệ thuật cách chủ động, tích cực; bước hình thành phát triển lực tư giao tiếp tiếng Việt Theo tinh thần trên, nội dung dạy kiến thức gắn kết với bốn kĩ năng, nội dung dạy tiếng Việt, văn học tập làm văn kết hợp nhuần nhuyễn, dạy tiếng Việt đồng thời dạy văn, qua dạy văn mà củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ tiếng Việt, tập làm văn giúp thực hành tổng hợp kiến thức, kĩ có Với quan điểm tích hợp, hệ thống văn đưa vào CT SGK ngữ liệu để gắn kết nội dung học tập phân môn Trong CT trung học phổ thông, văn lựa chọn chủ yếu theo hệ thống kiểu loại với tác phẩm tiêu biểu cho kiểu văn đó, đồng thời có nhiều điểm chung, thuận lợi cho việc khai thác kiến thức kĩ ba phân môn Hệ thống câu hỏi tập phân môn mặt nhằm giúp HS nắm bắt kiến thức rèn luyện kĩ theo đặc thù phân môn, quan trọng thông qua hiểu biết phân môn để bước nâng cao lực nghe, nói, đọc, viết lực cảm nhận văn giới thiệu chương trình văn ngồi chương trình (tương đương nội dung kiểu văn bản) Nếu CT Ngữ văn THCS lấy trục tích hợp kiểu văn (tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh, nhật dụng), giúp HS hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật văn theo kiểu loại tạo lập văn theo kiểu loại; CT Ngữ văn THPT lấy trục tích hợp hai mạch nội dung đọc hiểu văn tạo lập văn bản, nhằm giúp HS phát triển nâng cao lực thưởng thức văn học lực sử dụng tiếng Việt tình giao tiếp văn hố (nói viết)

(59)

văn học, lịch sử, địa lí, phong tục, vốn sống, vốn tri thức kinh nghiệm thân Điều thể rõ nhiệm vụ môn học hướng đến việc cá thể hố người học

Quan điểm dạy học tích hợp cịn gắn với dạy học theo phân hóa Phân hố việc phân chia HS thành nhóm khác nhau, nhóm học theo chương trình phù hợp với đặc điểm tâm lý, khả học tập, nhịp độ học tập, phù hợp nhu cầu học tập HS, sở phát triển tối đa lực HS Trong môn học Ngữ văn, dạy học phân hóa thể việc tạo điều kiện để HS bộc lộ mạnh khả sở thích cá nhân việc tự kiến tạo kiến thức cho mình, thơng qua hoạt động thảo luận nhóm, khuyến khích tìm tịi cá nhân, hướng tư lập luận theo góc độ khác trình học tập Quá trình tổ chức dạy học tạo cho HS tảng kiến thức, kĩ năng, phương pháp học tập môn, đáp ứng với thử thách đặt học tập sống

2.2 Các phương pháp ki thuật dạy học tích cực

Bên cạnh phương pháp dạy học theo đặc trưng môn Ngữ văn, việc phát huy phương pháp dạy học tích cực góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn đạt hiệu : Thảo luận nhóm, Đóng vai, Nghiên cứu tình huống, Dự án, … và kĩ thuật dạy học tích cực thực hoạt động dạy học

2.2.1.Các phương pháp dạy học tích cực a) Thảo luận nhóm

Thảo luận nhóm phương pháp dạy học tạo tham gia tích cực học sinh học tập Trong thảo luận nhóm, HS tham gia trao đổi, bàn bạc, chia sẻ ý kiến vấn đề mà nhóm quan tâm Thảo luận nhóm cịn phương tiện học hỏi có tính cách dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng, hình thành quan điểm cá nhân giúp học sinh rèn luyện kỹ giải vấn đề khó khăn Thảo luận nhóm tiến hành theo hình thức: nhóm nhỏ (cặp đơi, cặp 3) nhóm trung bình (4 đến người) nhóm lớn (8 -10 người trở lên) Trong lớp học, HS thường chia thành nhóm từ đến người Tuỳ mục đích, u cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác

(60)

với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm cử đại diện phân cơng thành viên trình bày phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp

Để tổ chức hoạt động dạy học theo hình thức thảo luận nhóm, GV cần tiến hành bước sau:

- Bước chuẩn bị (giao nhiệm vụ)

+ Chuẩn bị đề tài, mục tiêu hay học thơng qua thảo luận nhóm, câu hỏi, hình thức trình bày, vật dụng, thời gian cho thảo luận

+ Nội dung thảo luận nhóm: thường câu hỏi/bài tập gắn với tình dạy học, mang tính phức hợp có tính vấn đề, cần huy động suy nghĩ, chia sẻ nhiều HS để tìm giải pháp phương án giải

+ Phương tiện hỗ trợ: phiếu học tập, giấy Ao, bút dạ, thẻ màu,… tuỳ theo yêu cầu nhiệm vụ cần thực

- Thực nhiệm vụ

+ Chia nhóm theo yêu cầu nhiệm vụ, nhóm tự phân cơng vị trí thành viên (nhóm trưởng, thư kí, người báo cáo, người quan sát, người trợ giúp,…)

+ Trong q trình nhóm thảo luận, GV quan sát, điều chỉnh chỗ ngồi, nhắc nhở hay hỗ trợ nhóm cần

Yêu cầu thực hiện:

- Mỗi thành viên nhóm tham gia bàn luận, lắng nghe tôn trọng, tránh tranh cãi căng thẳng người nói nhiều

- Những băn khoăn ý nghĩa, kết tập giải đáp kịp thời

- Thời gian làm tập phải phù hợp với thực tế khả làm việc học sinh yêu cầu tập

- Mọi học sinh tích cực làm việc

- Tạo thêm công việc, hội cho nhóm, cá nhân trường hợp họ hồn thành tập trước phải chờ nhóm

- Trình bày kết quả

+ Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, thành viên nhóm bổ sung thêm

+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, hỏi thêm,…

+ GV đúc kết, bổ sung ý kiến, nhấn mạnh nội dung quan trọng, tóm tắt… (kết luận) Chú ý:

– Khi nhóm thảo luận, GV khơng dừng lại lâu nhóm

(61)

- Có thể cử HS điều hành nhóm báo cáo b) Đóng vai

Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành để trình bày suy nghĩ, cảm nhận ứng xử theo “vai giả định” Đây phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách đứng từ chỗ đứng, góc nhìn người cuộc, tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát từ vai

Trong mơn học Ngữ văn, phương pháp đóng vai thực số nội dung học tập sau: vào vai nhân vật kể lại câu chuyện học; chuyển thể văn văn học thành kịch sân khấu, xử lí tình giao tiếp giả định, trình bày vấn đề, ý kiến từ góc nhìn khác nhau,…

Phương pháp đóng vai có số ưu điểm sau:

- Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn

- Gây hứng thú ý cho học sinh; HS hình thành kĩ giao tiếp, có hội bộc lộ cảm xúc

- Tạo điều kiện làm phát triển óc sáng tạo học sinh

- Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực

- Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn Bên cạnh đó, có số HS nhút nhát, thiếu tự tin đứng trước tập thể, vốn từ ít, khó thực vai GV cần động viên, khuyến khích, tạo hội cho đối tượng HS tham gia tình đơn giản

GV tiến hành tổ chức HS đóng vai theo bước sau :

- GV nêu chủ đề, yêu cầu nhiệm vụ, chia nhóm giao tình yêu cầu đóng vai cho nhóm Trong có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai nhóm

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai : phân vai, dàn cảnh, cách thể nhân vật, diễn thử

- Các nhóm lên đóng vai

- Thảo luận, nhận xét : Thường thảo luận bắt đầu cách ứng xử nhân vật cụ thể (phù hợp hay chưa phù hợp, nêu cụ thể chỗ chưa phù hợp) tình diễn, mở rộng phạm vi thảo luận vấn đề khái quát hay vấn đề mà diễn chứng minh

- GV kết luận, giúp học sinh rút học cho thân Một số yêu cầu đóng vai:

(62)

- Tình nên để mở, không cho trước “ kịch bản”, lời thoại - Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai

- Người đóng vai phải hiểu rõ vai tình tập đóng vai để khơng lạc đề

- Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia GV không làm thay HS chưa thực

- Nên có hố trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trị chơi đóng vai (nếu có điều kiện)

c) Nghiên cứu tình huống

Phương pháp nghiên cứu tình PPDH, trọng tâm q trình dạy học việc phân tích giải vấn đề trường hợp (tình huống) lựa chọn thực tiễn Với phương pháp này, HS tự lực nghiên cứu tình thực tiễn giải vấn đề tình đặt ra, hình thức làm việc chủ yếu làm việc nhóm Các tình đưa tình xuất phát từ thực tiễn sống, tình gặp gặp hàng ngày Những tình chứa đựng vấn đề cần giải Để giải vấn đề địi hỏi có định dựa sở giải pháp đưa để giải Trong nghiên cứu trường hợp, HS ghi nhớ lý thuyết mà quan trọng vận dụng kiến thức học vào việc giải tình cụ thể

Trong mơn học Ngữ văn, nghiên cứu tình thường thực số nội dung sau: phân tích tình giao tiếp, tìm hiểu văn văn học tiêu biểu cho kiểu loại, tìm hiểu vấn đề thực tiễn sống để tạo lập văn (nói/viết),…

Việc sử dụng PP nghiên cứu tình tạo điều kiện cho việc xây dựng gắn lý thuyết với thực tiễn, tư hành động, thể ưu điểm sau:

- Sử dụng liên hệ với thực tiễn để tích cực hố động người học

- Huy động làm việc cá nhân cộng tác làm việc thảo luận nhóm Trọng tâm làm việc nhóm q trình giao tiếp xã hội q trình định nhóm

- Tạo điều kiện phát triển lực then chốt chung, lực định, lực giải vấn đề, tư hệ thống, tính sáng tạo, khả giao tiếp cộng tác làm việc

(63)

- Thu thập thông tin liên quan đến tình huống: yêu cầu HS huy động nguồn thơng liên quan đến tình huống, chọn lọc, hệ thống hố xếp thơng tin phù hợp với yêu cầu đặt tình

- Tìm phương án giải quyết: đưa phương án, trao đổi thảo luận để tìm phương án tối ưu Đây bước thể tư sáng tạo theo nhiều hướng HS, huy động khả làm việc nhóm

- Phân tích đánh giá:

+ Đối chiếu đánh giá phương án giải sở tiêu chuẩn đánh giá lập luận

+ Bảo vệ định với luận rõ ràng, trình bay quan điểm cách rõ ràng, phát điểm yếu lập luận

+ Cân nhắc mối quan hệ theo phương án giải khác nhau; Việc định ln liên quan đến tình huống, điều kiện, thời gian cụ thể

d) Dạy học theo dự án

Dạy học theo dự án phương pháp hay hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực tiễn, thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực

Dạy học theo dự án phương pháp học tập mang tính xây dựng, HS hoàn toàn chủ động tham gia hoạt động hướng dẫn GV, để tạo sản phẩm hay vận dụng kiến thức học để tìm hiểu, thực hành nghiên cứu vấn đề học tập hay giải vấn đề sống Nói khác, học theo dự án hoạt động học tập nhằm tạo hội cho người học tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập áp dụng cách sáng tạo vào thực tế sống Quá trình học theo dự án giúp người học củng cố kiến thức, xây dựng kỹ hợp tác, giao tiếp học tập độc lập, chuẩn bị hành trang học tập suốt đời cho người học, đặc biệt hệ trẻ đối mặt với thử thách sống Học theo dự án hoạt động tìm hiểu sâu chủ đề cụ thể với mục tiêu tạo hội để người học thực nghiên cứu vấn đề thông qua việc kết nối thông tin, phối hợp nhiều kỹ giá trị thái độ nhằm xây dựng kiến thức, phát triển khả

Phương pháp dạy học dự án có số đặc điểm bật sau:

(64)

- Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội Trong trường hợp lý tưởng, việc thực dự án mang lại tác động xã hội tích cực

- Định hướng hứng thú người học: Học sinh tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú người học cần tiếp tục phát triển trình thực dự án

- Dự án học tập mang nội dung tích hợp: Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề mang tính phức hợp

- Định hướng hành động: Trong q trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dung lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thông qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học

- Tính tự lực cao người học : Trong DHDA, người học cần tham gia tích cực tự lực vào giai đoạn q trình dạy học Điều địi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm, sáng tạo người học Giáo viên chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả học sinh mức độ khó khăn nhiệm vụ

- Tinh thần cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm DHDA địi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kỹ cộng tác làm việc thành viên tham gia, học sinh giáo viên với lực lượng xã hội khác tham gia dự án Đặc điểm gọi học tập mang tính xã hội

- Tạo sản phẩm: Trong trình thực dự án, sản phẩm tạo Sản phẩm dự án không giới hạn thu hoạch lý thuyết, mà đa số trường hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm sử dụng, công bố, giới thiệu

Quá trình thực dự án học tập diễn theo bước sau

- Chọn đề tài xác định mục đích dự án : Giáo viên học viên đề xuất, xác định đề tài mục đích dự án Cần tạo tình xuất phát, chứa đựng vấn đề, đặt nhiệm vụ cần giải quyết, ý đến việc liên hệ với hồn cảnh thực tiễn xã hội đời sống Cần ý đến hứng thú người học ý nghĩa xã hội đề tài Giáo viên giới thiệu số hướng đề tài để học sinh lựa chọn cụ thể hố Trong trường hợp thích hợp, sáng kiến việc xác định đề tài xuất phát từ phía học sinh Giai đoạn K.Frey mô tả thành hai giai đoạn đề xuất sáng kiến thảo luận sáng kiến

(65)

Trong việc xây dựng kế hoạch cần xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp tiến hành phân cơng cơng việc nhóm

- Thực dự án : Các thành viên thực công việc theo kế hoạch đề cho nhóm cá nhân Trong giai đoạn học sinh thực hoạt động trí tuệ hoạt động thực tiễn, thực hành, hoạt động xen kẽ tác động qua lại lẫn Kiến thức lý thuyết, phương án giải vấn đề thử nghiệm qua thực tiễn Trong q trình sản phẩm dự án thông tin tạo

- Thu thập kết công bố sản phẩm : Kết thực dự án viết dạng thu hoạch, báo cáo, luận văn Trong nhiều dự án sản phẩm vật chất tạo qua hoạt động thực hành Sản phẩm dự án hành động phi vật chất, chẳng hạn việc biểu diễn kịch, việc tổ chức sinh hoạt nhằm tạo tác động xã hội Sản phẩm dự án trình bày nhóm sinh viên, giới thiệu nhà trường, hay xã hội

- Đánh giá dự án : Giáo viên học sinh đánh giá trình thực kết kinh nghiệm đạt Từ rút kinh nghiệm cho việc thực dự án Kết dự án đuợc đánh giá từ bên Hai giai đoạn cuối mơ tả chung thành giai đoạn kết thúc dự án

Việc phân chia giai đoạn mang tính chất tương đối Trong thực tế chúng xen kẽ thâm nhập lẫn Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần thực tất giai đoạn dự án Với dạng dự án khác xây dựng cấu trúc chi tiết riêng phù hợp với nhiệm vụ dự án

2.2.2 Các kĩ thuật dạy học tích cực a) Kĩ thuật chia nhóm

Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp Dưới số cách chia nhóm:

 Chia nhóm theo số điểm danh, theo màu sắc, theo loài hoa, mùa năm, :

+ GV yêu cầu HS điểm danh từ đến / / (tuỳ theo số nhóm GV muốn có 4, hay nhóm, ); điểm danh theo màu (xanh, đỏ, tím, vàng, ); điểm danh theo loài hoa (hồng, lan, huệ, cúc, ); hay điểm danh theo mùa (xuân, hạ, thu, đông, )

+ Yêu cầu HS có số điểm danh mầu / loài hoa / mùa vào nhóm

(66)

+ GV cắt số hình thành / / mảnh khác nhau, tuỳ theo số HS muốn có / / HS nhóm Lưu ý số hình cần tương ứng với số nhóm mà GV muốn có

+ HS bốc ngẫu nhiên em mảnh cắt

+ HS phải tìm bạn có mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành hình hồn chỉnh

+ Những HS có mảnh cắt hình tạo thành nhóm  Chia nhóm theo sở thích:

GV chia HS thành nhóm có sở thích để em thực cơng việc u thích biểu đạt kết cơng việc nhóm hình thức phù hợp với sở tưrờng em Ví dụ: Nhóm Hoạ sĩ, Nhóm Nhà thơ, Nhóm Hùng biện,

 Chia nhóm theo tháng sinh: Các HS có tháng sinh làm thành nhóm Ngồi cịn có nhiều cách chia nhóm khác nh: nhóm trình độ, nhóm hỗn hợp, nhóm theo giới tính,

b) Kĩ thuật đặt câu hỏi

Trong dạy học theo phơng pháp tham gia, GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức, kĩ mới, để đánh giá kết học tập HS; HS phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm GV HS khác nội dung học chưa sáng tỏ

Sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn HS - GV HS - HS Kĩ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia HS nhiều; HS học tập tích cực

Mục đích sử dụng câu hỏi dạy học để:

- Kích thích, dẫn dắt HS suy nghĩ, khám phá tri thức mới, tạo điều kiện cho HS tham gia vào trình dạy học

- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ HS quan tâm, hứng thú em nội dung học tập

- Thu thập, mở rộng thông tin, kiến thức Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo yêu cầu sau:

- Câu hỏi phải liên quan đến việc thực mục tiêu học; - Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu;

- Đúng lúc, chỗ; - Phù hợp với trình độ HS; - Kích thích suy nghĩ HS; - Phù hợp với thời gian thực tế;

(67)

- Không ghép nhiều câu hỏi thành câu hỏi móc xích; - Khơng hỏi nhiều vấn đề lúc

c) Kĩ thuật “Khăn trải bàn”

- HS chia thành nhóm nhỏ từ đến người Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt bàn, khăn trải bàn

- Chia giấy A0 thành phần phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành phần tuỳ theo số thành viên nhóm (4 người) - Mỗi thành viên suy nghĩ viết ý tưởng (về vấn đề mà GV yêu cầu) vào phần cạnh "khăn trải bàn" trước mặt Sau thảo luận nhóm, tìm ý tưởng chung viết vào phần "khăn trải bàn"

d)Kĩ thuật “Phòng tranh”

Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - GV nêu câu hỏi / vấn đề cho lớp cho nhóm

- Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa treo lên tờng xung quanh lớp học triển lãm tranh

- HS lớp xem "triển lãm" có ý kiến bình luận bổ sung

- Cuối cùng, tất phương án giải tập hợp lại tìm phương án tối ưu

e)Kĩ thuật “Cơng đoạn”

- HS chia thành nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác Ví dụ: nhóm thảo luận câu A, nhóm thảo luận câu B, nhóm thảo luận câu C, nhóm thảo luận câu D,

- Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luận vào giấy A0 xong, nhóm luân chuyển giáy A0 ghi kết thảo luận cho Cụ thể là: Nhóm chuyển cho Nhóm 2, Nhóm chuyển cho Nhóm 3, Nhóm chuyển cho Nhóm 4, Nhóm chuyển cho Nhóm 1,

- Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau lại tiếp tục luân chuyển kết cho nhóm nhận tiếp kết từ nhóm khác để góp ý

- Cứ nhóm nhận lại đợc tờ giấy A0 nhóm với ý kiến góp ý nhóm khác Từng nhóm xem xử lí ý kiến bạn để hồn thiện lại kết thảo luận nhóm Sau hồn thiện xong, nhóm treo kết thảo luận lên tường lớp học

f) Kĩ thuật “Mảnh ghép”

(68)

- HS thảo luận nhóm vấn đề phân cơng

- Sau đó, thành viên nhóm tập hợp lại thành nhóm mới, nhóm có đủ "chuyên gia" vấn đề A, B, C, D, "chuyên gia" vấn đề có trách nhiệm trao đổi lại với nhóm vấn đề mà em có hội tìm hiểu sâu nhóm cũ

g) Kĩ thuật "Trình bày phút"

Đây kĩ thuật tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc trình bày ngắn gọn đọng với bạn lớp Các câu hỏi câu trả lời HS đa giúp củng cố trình học tập em cho GV thấy đợc em hiểu vấn đề nh

Kĩ thuật tiến hành sau:

- Cuối tiết học (thậm chí tiết học), GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi sau: Điều quan trọng em học đuợc hơm gì? Theo em, vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp?

- HS suy nghĩ viết giấy Các câu hỏi HS nhiều hình thức khác

- Mỗi HS trình bày trước lớp thời gian phút điều em học đ-ược câu hỏi em muốn đđ-ược giải đáp hay vấn đề em muốn đđ-ược tiếp tục tìm hiểu thêm

h) Kĩ thuật "Hỏi chuyên gia"

- HS xung phong (hoặc theo phân công GV) tạo thành nhóm "chuyên gia" chủ đề định

- Các "chuyên gia" nghiên cứu thảo luận với tư liệu có liên quan đến chủ đề phân cơng

- Nhóm "chun gia" lên ngồi phía lớp học

- Một em trưởng nhóm "chuyên gia" (hoặc GV) điều khiển buổi "tư vấn", mời bạn HS lớp đặt câu hỏi mời "chuyên gia" giải đáp, trả lời

i) Kĩ thuật "Bản đồ tư duy"

Bản đồ tư sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng hay kết làm việc cá nhân / nhóm chủ đề

- Viết tên chủ đề / ý tưởng trung tâm

- Từ chủ đề / ý tưởng trung tâm, vẽ nhánh chính, nhánh viết nội dung lớn chủ đề ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói

- Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh

(69)

k) Kĩ thuật "Đọc hợp tác"

Kĩ thuật nhằm giúp HS tăng cường khả tự học giúp GV tiết kiệm thời gian học / phần đọc có nhiều nội dung nhng khơng q khó HS

Cách tiến hành sau:

- GV nêu câu hỏi / yêu cầu định hướng HS đọc / phần đọc - HS làm việc cá nhân:

+ Đoán trước đọc: Để làm việc này, HS cần đọc lướt qua đọc / phần đọc để tìm gợi ý từ hình ảnh, tựa đề, từ / cụm từ quan trọng

+ Đọc đoán nội dung: HS đọc / phần đọc biết liên tưởng tới biết đốn nội dung đọc từ hay khái niệm mà em phải tìm

+ Tìm ý chính: HS tìm ý / phần đọc qua việc tập trung vào ý quan trọng theo cách hiểu

+ Tóm tắt ý

- HS chia sẻ kết đọc theo nhóm 2, giải thích cho thắc mắc (nếu có), thống với ý / phần đọc

- HS nêu câu hỏi để GV giải đáp (nếu có)

Lưu ý:Một số câu hỏi GV thường dùng để giúp HS tóm tắt ý chính: - Em có ý đọc ?

- Em nghĩ ?

- Em so sánh A B nào?

- A B giống khác nào? - [ ]

2.3 Các hình thức tổ chức dạy học hướng tới phát triển lực môn Ngữ văn

Các hình thức tổ chức dạy học mơn học Ngữ văn bao gồm hình thức tổ chức dạy học lớp ngồi lớp

2.3.1 Hình thức tổ chức dạy học lớp

Đó hình thức tổ chức dạy học học khố GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo nội dung học tập Hình thức tổ chức dạy học lớp thực theo cách sau:

(70)

Trong hoạt động học theo góc hình thức tổ chức hoạt động học tập, theo người học thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học, đáp ứng nhiều phong cách học khác Học theo góc người học lựa chọn hoạt động học tập theo phong cách học, tạo hội “Khám phá”, ‘Thực hành”; hội mở rộng, phát triển, sáng tạo; hội đọc hiểu nhiệm vụ hướng dẫn văn người dạy; hội cá nhân tự áp dụng trải nghiệm Do vậy, học theo góc kích thích người học tích cực thông qua hoạt động; Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái, đảm bảo học sâu, hiệu bền vững, tương tác mang tính cá nhân cao thầy trị, tránh tình trạng người học phải chờ đợi

Chẳng hạn, học văn Thơng điệp nhân ngày giới phịng chống AIDS, 1-12-2003 (Cô- Phi An – Nan) Lớp 12, có thể tổ chức góc: Viết luận; Sáng tác thơ nhạc; Vẽ tranh: Xem băng hình; Thảo luận nội dung liên quan đến học.

Dạy học theo góc có điểm tương đồng với dạy học theo nhóm, theo cặp số phương pháp, kỹ thuật, thủ thuật dạy học khác Ưu điểm học theo góc người dạy giao nhiều nhiệm vụ với mức độ lực khác theo nội dung học tập, cá nhân tự hoàn thành nhiệm vụ với tương tác người dạy thành viên nhóm Mỗi góc phải chuẩn bị đầy đủ phương tiện đáp ứng nội dung học tập nhiệm vụ góc hướng tới mục tiêu học Dạy học theo góc áp dụng hầu hết dạng học tập tích hợp kiến thức nhiều mơn học

2.3.2 Hình thức tổ chức dạy học lớp

(71)

Việc kết hợp hình thức tổ chức dạy học lớp ngồi lớp giúp cho việc học tập Ngữ văn ngày sinh động Bên cạnh đó, cần phát huy hiệu phương tiện dạy học, đặc biệt sử dụng CNTT/ICT công cụ mạnh để tiến hành đổi PPDH Ngữ văn theo hướng tăng cường hoạt động, tính tương tác, phát huy vai trị chủ thể người học việc kiến tạo tri thức, phát triển lực ICT tạo không gian nhịp độ học tập cho môn học, có mơn Ngữ văn, lớp học tương tác (thầy trị trao đổi trực tuyến nội dung học); lớp học động, cho phép rút ngắn thời gian trình bày lý thuyết, tăng cường thời gian thực hành, luyện tập; lớp học thân thiện, ICT làm thay đổi quan hệ thầy trị, mối quan hệ gắn bó, thân tình HS nói tiếng nói mình, lắng nghe, phản hồi tức thì, làm chủ trình kiến tạo kiến thức; lớp học mở (có thể học nơi chỗ, miễn có Internet, có máy tính, điện thoại, băng hình, tivi,…) Với mơn học Ngữ văn, ICT giúp HS chủ động việc tìm kiếm, khai thác, tích lũy nguồn tư liệu; tạo cho HS thói quen tự học, tự làm việc; rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt; bộc lộ lực tư duy, giao tiếp, tiếp nhận, sáng tạo,… theo nhiều cách, nhiều phương tiện

3 Định hướng thiết kế học Ngữ văn theo hướng phát triển lực HS Để phát triển lực HS học Ngữ văn cấp THPT, cần đổi mạnh mẽ việc thiết kế học từ phía GV Trong thiết kế, GV phải cho thấy rõ hoạt động học sinh chiếm vị trí chủ yếu Với GV, phương pháp thuyết trìnhnên giảm thiểu đến mức tối đa, thay vào tổ chức hoạt động cho học sinh việc nêu vấn đề, đề xuất tình huống, dự án Ngồi ra, hình thức tham quan, ngoại khóa, thông qua di sản… coi trọng

Hiện nay, mơ hình trường học (VNEN) triển khai thí điểm cấp tiểu học chuẩn bị triển khai thí điểm cấp THCS.Thiết kế học tài liệu hướng dẫn HS VNEN cho có nhiều ưu điểm việc hình thành phát triển lực HS, đáng tham khảo thực đổi dạy học THPT.Bởi điểm bật mơ hình trường học vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học để phát huy vai trị chủ thể tích cực, chủ động HS trình học tập

(72)

chúng ta biết… Trong lớp học kiến tạo, tâm điểm xu hướng thay đổi từ giáo viên làm trung tâm đến học sinh làm trung tâm Trong mơ hình kiến tạo, học sinh tạo hội để hoạt động tiến trình học tập Giáo viên đóng vai trị người cố vấn, giúp học sinh phát triển đánh giá hiểu biết việc học tập em Một công việc lớn giáo viên vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học biết cách “hỏi câu hỏi tốt”

Tiến trình dạy học kiến tạo bao gồm bước sau:

Bước 1: Làm bộc lộ quan niệm HS: Trong bước này, GV giúp HS hệ thống, ôn lại kiến thức cũ có liên quan đến kiến thức cách sử dụng câu hỏi, tập Sau GV HS nêu vấn đề, tạo hội cho HS bộc lộ quan niệm vấn đề học tập

Bước 2: Tổ chức điều khiển HS thảo luận: GV tổ chức cho HS đề xuất giả thuyết, kiểm tra giả thuyết (thử sai) phân tích kết từ rút kết luận chung cho lớp

Bước 3: Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức: GV tổ chức cho HS vận dụng kiến thức giải vấn đề lý thuyết thực tiễn qua giúp HS khắc sâu kiến thức mới”

Theo tinh thần trên, thiết kế học tài liệu hướng dẫn HS VNEN biên soạn theo chủ đề, tổ chức hoạt động cho HS theo bước, gồm: hoạt động trải nghiệm, hoạt động hình thành kiến thức mới, hoạt động thực hành, hoạt động ứng dụng, hoạt động bổ sung.Trong chủ đề, đơn vị kiến thức có mối quan hệ chặt chẽ với thành thể thống Mỗi đơn vị kiến thức hướng dẫn học theo cấu trúc thống gồm hoạt động, có hoạt động cá nhân và/hoặc hoạt động nhóm; hoạt động với giáo viên gia đình Mỗi hoạt động tiến trình học tập xây dựng với mục tiêu, nội dung cách thức cụ thể sau:

(1) Hoạt động trải nghiệm Hoạt động giúp học sinh:

- Huy động vốn kiến thức kĩ để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ - Tạo hứng thú để bước vào học

Đồng thời, hoạt động giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học

Nội dung, hình thức trải nghiệm:

Có thể sử dụng nội dung hình thức sau:

(73)

- Thi đọc, ngâm thơ, kể chuyện, hát…: Một số hoạt động yêu cầu học sinh đọc diễn cảm, ngâm thơ, kể chuyện hát chủ đề liên quan đến học Các hoạt động số trường hợp thiết kế thành thi, nhằm tạo khơng khí sơi nổi, hứng thú trước tiến hành học

- Trò chơi: Một số trò chơi hoạt động khởi động giúp tạo hứng thú trước vào học Các trị chơi cần có nội dung gắn với học

Lưu ý:

- Cả hai mục đích trải nghiệm khơng dừng lại phần mà tiếp tục suốt tiến trình học Chẳng hạn, hứng thú cịn sinh từ nội dung học; vậy, kiến thức giúp học sinh gợi lại kiến thức cũ Do đó, xác định mục đích, mức độ yêu cầu

- Các hoạt động cá nhân, nhóm tổ chức linh hoạt cho vừa giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân, vừa xây dựng ý thức hợp tác, tinh thần học tập lẫn học sinh

(2) Hoạt động hình thành kiến thức mới

Mục đích bước giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hệ thống tập/ nhiệm vụ

Nội dung hình thức tập/ nhiệm vụ:

Các tri thức hoạt động thuộc phân môn Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn sách giáo khoa hành, tiến hành theo trình tự sau:

Đọc hiểu văn

Bước yêu cầu học sinh đọc văn thích Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc trước nhà.Đến lớp đọc đoạn ngắn vài lưu ý thích Sau đó, GV thiết kế hoạt động hướng dẫn HS tìm hiểu văn việc sử dụng số câu hỏi tập hợp thành tập/nhiệm vụ lớn hơn; thiết kế tập trắc nghiệm, kết hợp tự luận; thiết kế hoạt động kích thích khám phá, sáng tạo… Nội dung tập/ nhiệm vụ mục nêu lên yêu cầu tìm hiểu đặc điểm thể loại, nội dung, nghệ thuật văn

Tích hợp kiến thức, kĩ Tiếng Việt

Tích hợp với nhiệm vụ tìm hiểu văn bản, GV đưa số tập/ nhiệm vụ yêu cầu học sinh tìm hiểu kiến thức Tiếng Việt

Các khái niệm thuộc ngôn ngữ học giảm tài, chuyển hóa thành dạng kĩ năng, giúp học sinh dễ tiếp nhận

Tích hợp kiến thức, kĩ Làm văn

(74)

Lưu ý:

- GVcần dự kiến trước trường hợp học sinh không làm tập/ nhiệm vụ để phương án giải Có thể kích thích lại hứng thú tập/ nhiệm vụ khác, từ tập dễ hơn, phù hợp hơn, từ nâng dần hiểu biết em

- Các hoạt động học sinh mục gồm: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Kết thúc hoạt động nhóm, học sinh phải trình bày kết thảo luận với giáo viên

(3) Hoạt động thực hành

Mục đích của hoạt động yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vừa học hoạt động hình thành kiến thức để giải nhiệm vụ cụ thể Thơng qua đó, giáo viên xem học sinh nắm kiến thức hay chưa nắm mức độ

Hoạt động thực hành gồm tập/ nhiệm vụ yêu cầu học sinh củng cố tri thức vừa học rèn luyện kĩ liên quan

Các tập/ nhiệm vụ phần thực hành theo trình tự: Đọc hiểu văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn

Các tập/ nhiệm vụ Hoạt động thực hành tập trung hướng đến việc hình thành kĩ cho học sinh, khác với tập Hoạt động hình thành kiến thức mới chủ yếu hướng tới việc khám phá tri thức Đây hoạt động gắn với thực tiễn bao gồm nhiệm vụ trình bày, viết văn, …

Lưu ý:

Học sinh hướng dẫn hoạt động cá nhân nhóm để hồn thành câu hỏi, tập, thực hành… Hoạt động cá nhân để học sinh hiểu biết hiểu kiến thức nào, có đóng góp vào hoạt động nhóm xây dựng hoạt động tập thể lớp.Hoạt động nhóm để trao đổi chia sẻ kết làm được, thơng qua học sinh học tập lẫn nhau, tự sửa lỗi cho nhau, giúp cho trình học tập học sinh hiệu Kết thúc hoạt động học sinh trao đổi với giáo viên để bổ sung, uốn nắn nội dung chưa

(4) Hoạt động ứng dụng

Mục đích hoạt động ứng dụng giúp học sinh sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế.“Thực tế” hiểu thực tế nhà trường, gia đình sống học sinh Hoạt động khuyến khích học sinh nghiên cứu, sáng tạo, tìm theo hiểu biết mình; tìm phương pháp giải vấn đề đưa cách giải vấn đề khác nhau; góp phần hình thành lực học tập với gia đình cộng đồng

(75)

- Vận dụng kiến thức đọc hiểu để giải thích, phân tích tượng văn học, văn hóa khác tương ứng Ví dụ: giải thích câu tục ngữ, phân tích ca dao, nêu ý kiến tượng văn hóa,…

- Vận dụng kiến thức, kĩ Tiếng Việt để giải số vấn đề, như: giải nghĩa, tìm từ loại, xác định cấu tạo từ,… tượng ngôn ngữ sống

- Tiếp tục rèn luyện kĩ Làm văn Lưu ý:

Hoạt động ứng dụng khác với hoạt động thực hành Hoạt động thực hành làm tập cụ thể giáo viên sách hướng dẫn đặt hoạt động ứng dụng hoạt động triển khai nhà, cộng đồng; động viên, khuyến khích học sinh nghiên cứu, sáng tạo; giúp học sinh gần gũi với gia đình, địa phương, tranh thủ hướng dẫn gia đình, địa phương Học sinh tự đặt yêu cầu cho mình, trao đổi, thảo luận với gia đình cộng đồng để giải quyết

- Tuy nhiên, hoạt động ứng dụng tổ chức lớp (nếu GV thấy cần thiết có thời gian)

(5) Hoạt động bổ sung

Mục đích hoạt động giúp học sinh tiếp tục mở rộng kiến thức, kĩ Hoạt động dựa lập luận cho rằng, trình nhận thức học sinh khơng ngừng, cần có định hướng để đáp ứng nhu cầu tiếp tục học tập, rèn luyện sau học cụ thể

Nội dung hình thức tập/ nhiệm vụ:

- Đọc thêm đoạn trích, văn có liên quan

- Trao đổi với người thân nội dung học, như: kể cho người thân nghe câu chuyện vừa học, hỏi ý nghĩa câu chuyện, v.v…

- Tìm đọc sách báo, mạng in-tơ-nét … số nội dung theo yêu cầu Lưu ý:

- Các nhiệm vụ hoạt động bổ sung thiết kế cho học sinh tự làm việc nhà

- Hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm, đồng thời yêu cầu học sinh làm tập đánh giá lực

Thời gian cho hoạt động (trong hoạt động trên) cần xác định cho phù hợp với số tiết học phân bố cho cụm bài/chủ đề, thời khóa biểu lên lớp GV

Trong thiết kế học Ngữ văn theo hướng phát triển lực cho HS cấp THPT nói trên, GV cần xác định nêu rõ cách thức tổ chức hoạt động cho cá nhân, hoạt động cho cặp đơi, hoạt động nhóm, hoạt động chung lớp, hoạt động với cộng đồng

(76)

sinh, diễn phổ biến, đặc biệt với tập/nhiệm vụ có yêu cầu khám phá, sáng tạo, rèn luyện đặc thù GV cần đặc biệt coi trọng hoạt động cá nhân thiếu nó, nhận thức học sinh khơng đạt tới mức độ sâu sắc chắn cần thiết, kĩ không rèn luyện tập cách tập trung

- Hoạt động cặp đơi hoạt động nhóm: hoạt động nhằm giúp học sinh phát triển lực hợp tác, tăng cường chia sẻ tính cộng đồng

Khi tổ chức hoạt động này, giáo viên cần xác định rõ mục đích, nội dung tập/ nhiệm vụ cho phù hợp với hoạt động cặp đôi hay hoạt động nhóm.Thơng thường, hình thức hoạt động cặp đơi sử dụng trường hợp tập cần chia sẻ VD: kể cho nghe, nói với nội dung cần chia sẻ, đổi cho để đánh giá chéo,…Hình thức hoạt động nhóm sử dụng trường hợp cần hợp tác

- Hoạt động chung lớp: hình thức hoạt động phù hợp với số đông học sinh Đây hình thức nhằm tăng cường tính cộng đồng, giáo dục tinh thần đoàn kết, chia sẻ, tinh thần chung sống hài hòa

Hoạt động chung lớp thường vận dụng tình sau: - Nghe giáo viên hướng dẫn chung

- Nghe giáo viên nhắc nhở, tổng kết, rút kinh nghiệm - Học sinh luyện tập trình bày miệng trước tập thể v.v…

- Hoạt động với cộng đồng: hình thức hoạt động học sinh mối tương tác với xã hội Hoạt động với cộng đồng bao gồm hình thức, từ đơn giản như: kể cho bé nghe, nói chuyện với bạn bè, hỏi người thân gia đình,… đến hình thức phức tạp như: tham gia bảo vệ mơi trường, tìm hiểu di tích văn hóa, lịch sử địa phương,…Các hoạt động HS tiến hành nhà

GV cấp THPT tham khảo cách làm mơ hình trường học để thiết kế học cho HS theo hướng phát triển lực

(77)

Việc GV thiết kế học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực HS cấp THPT gặp phải khó khăn việc yêu cầu HS chuẩn bị nhà, cung cấp tài liệu hướng dẫn học cho HS… GV cần linh hoạt tình này.Chẳng hạn, có điều kiện, GV phơ-tơ học đưa trước cho HS để em chủ động việc chuẩn bị nhà học lớp Nếu không, cuối buổi học, GV cần giao nhiệm vụ để HS chuẩn bị nhà; lớp, GV cần sử dụng kết hợp nhiều phương tiện dạy học để đạt mục tiêu dạy học đề

Định hướng thiết kế học Ngữ văn theo hướng phát triển lực cho HS cấp THPT hướng Tham khảo định hướng việc làm cần thiết để đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường THPT

Phần thứ ba

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

1 Giới thiệu vấn đề chung đánh giá theo định hướng lực

1.1 Khái niệm đánh giá lực

Hiện nay, có hai hướng tiếp cận đánh giá kết học tập:

- Đánh giá dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông - Đánh giá dựa vào lực

Cách đánh giá thứ thiên đánh giá mức độ tiếp nhận nội dung chương trình mơn học; cách đánh giá thứ hai thiên xác định mức độ lực cá nhân người học so với mục tiêu đặt mơn học

Có thể so sánh hai hướng tiếp cận số phương diện sau: mục tiêu đánh giá, nội dung đánh giá, phương pháp đánh giá, phân tích sử dụng kết đánh giá

Đánh giá theo chuẩn KT-KN Đánh giá theo hướng hình thành năng lực

Mục tiêu ĐG Mức độ đạt chuẩn KT, KN xác định chương trình giáo dục

- Các mức độ lực người học

- Hướng tới mục tiêu học tập phát triển, theo cách tiếp cận "vùng phát triển gần"

Nội dung ĐG

- Xác định lựa chọn chuẩn cần đạt giai đoạn

(78)

học tập (chủ đề, chương, phân môn môn học)

- Các bước tiến hành:

+ Phân loại mục tiêu học tập thành lĩnh vực;

+ Phân chia mục tiêu thuộc lĩnh vực thành mức độ khác nhau;

+ Nêu tiêu chí xác định mức độ kết học tập

triển qua mơn học, ý tích hợp nội dung học tâp theo phương diện hình thành lực

- Xác định tiêu chí (dấu hiệu) thể cho phương diện lực, theo mức độ khác - Lựa chọn nội dung cụ thể môn học phù hợp với phương diện, mức độ lực người học Phương pháp

ĐG

- Các PP cần vận dụng: trắc nghiệm, hồ sơ, quan sát, tự đánh giá

- Chú trọng ĐG trình ĐG tổng kết

- Các PP cần vận dụng: trắc nghiệm, hồ sơ, quan sát, tự đánh giá

- Chú trọng ĐG trình ĐG tổng kết

- Không đánh giá kết đầu mà cịn q trình đến kết

Kêt ĐG Tỷ lệ đạt chuẩn KT, KN mơn học

Các mức độ phân hóa lực người học việc thực mục tiêu môn học

Như vậy, so với cách tiếp cận đánh giá theo chuẩn KT, KN mơn học cách tiếp cận đánh giá theo hướng hình thành lực có số nét khác biệt sau:

- Nếu đánh giá theo chuẩn quan tâm nhiều đến thành tích chung người học theo mức độ đạt mục tiêu mơn học đánh giá dựa theo lực quan tâm nhiều đến tiến khả cá nhân bộc lộ trình học tập

(79)

- Nếu đánh giá theo chuẩn nhằm đo yêu cầu bản, tối thiểu KT, KN nội dung mơn học đánh giá dựa theo lực cần xác định mức độ đo lực dải tần rộng để có phân hóa xác cụ thể lực người học

Nhìn từ so sánh thấy hai cách tiếp cận thực hai hướng riêng tách bạch mà thực chất có mối quan hệ qua lại với chúng gắn với nội dung chương trình mơn học Khi đánh giá theo hướng lực phải vào chuẩn KT, KN mơn học để xác định tiêu chí thể lực người học, nhiên lực mang tính tổng hợp tích hợp nên chuẩn KT, KN cần tổ hợp lại mối quan hệ quán để thể lực người học Mặt khác, chuẩn KT, KN môn học yêu cầu, mức độ tối thiểu, nên đánh giá theo lực cần vào nội dung môn học để xác định mức lực theo chuẩn cao chuẩn để tạo phân hóa, nhằm đo khả tiến tất đối tượng người học

Những yêu cầu chung đánh giá nêu yêu cầu đánh giá kết học tập môn học Ngữ văn THPT Đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo hướng hình thành lực cách tiếp cận phù hợp cần thiết, môn học Ngữ văn hành triển khai theo mạch nội dung với yêu cầu cụ thể kiến thức, kĩ năng, tiến hành đánh giá, bên cạnh mục tiêu đánh giá theo chuẩn, kết hợp nội dung theo mục tiêu đánh giá lực người học theo mức độ chuẩn cao chuẩn để đảm bảo u cầu phân hóa q trình dạy học Khi tiếp cận đánh giá kết học tập mơn học Ngữ văn theo hướng hình thành lực trước hết cần đánh giá vào mục tiêu môn học, lực cần đánh giá trước hết lực chuyên môn (năng lực học tập ngữ văn) Từ lực chun mơn mang tính tổng qt (năng lực đọc – hiểu văn lực tạo lập văn bản) xác định đánh giá lực chung, vừa theo nội dung mục tiêu dạy học mơn học, vừa góp phần tạo nên mơ hình lực chung HS trung học phổ thơng

1.2 Phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực

1.2.1 Các phương pháp hình thức đánh giá chung

(80)

a) Đánh giá trình (thường xuyên)

Đánh giá thường xuyên thực qua việc quan sát qua yêu cầu nêu để đánh giá hoạt động lớp HS diễn học Thông qua việc giải vấn đề, câu hỏi tập đặt học, việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên giúp cho GV kịp thời điều chỉnh cách dạy, HS kịp thời điều chỉnh cách học, tạo điều kiện vững để trình dạy học chuyển dần sang bước Đánh giá thường xuyên thực qua hình thức kiểm tra vấn đáp kiểm tra viết (thường gọi kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút), việc kiểm tra tiến hành tất thời điểm tiết học (kiểm tra đầu giờ, cuối giờ), tất hoạt động tiến trình học tập (kiểm tra cũ, tìm hiểu mới, vận dụng kiến thức, củng cố học) Kiểm tra thường xuyên cho phép đánh giá khả tiếp thu học diễn nội dung học tập có liên quan đến học, giúp GV nhanh chóng nắm bắt tình hình học tập, trình độ nhận thức HS để có đánh giá bước đầu mức độ kiến thức, kĩ năng, thái độ HS mà có điều chỉnh cần thiết cho việc giảng dạy Việc kiểm tra miệng, 15 phút rèn cho HS lực giải vấn đề đặt cách nhạy bén nhanh gọn, đòi hỏi xã hội đại người

b) Đánh giá tổng kết

(81)

Đánh giá tổng kết thường thực vào cuối năm học, cấp học sau giai đoạn học tập quan trọng để chuyển sang giai đoạn cao hơn, nhằm đánh giá kết chung, củng cố mở rộng CT toàn năm, tồn cấp mơn học, chuẩn bị điều kiện để xếp HS vào chu trình học tập Bài kiểm tra tổng kết nhằm đánh giá lực học tập tổng hợp, khả khái quát, hệ thống hố kiến thức, lực trình bày diễn đạt cách bản, rõ ràng, sáng Để đạt mục đích đánh giá địi hỏi đề kiểm tra phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt như: đánh giá lực HS cách toàn diện, khách quan, khoa học, phản ánh đầy đủ chất tính chất mơn học phân hóa trình độ HS

Bên cạnh việc phối hợp loại hình kiểm tra để việc đánh giá tiến hành liên tục, cần tăng cường tính hiệu lực kết đánh giá khác q trình học tập mơn Ngữ văn HS làm tập nghiên cứu nhỏ, luyện nói trước tập thể, tham gia vào hoạt động ngữ văn,… đánh giá qua quan sát GV tự nhận xét, tự đánh giá HS, dự cảm, dự đốn GV để phát bồi dưỡng HS có khiếu, hướng tới mục tiêu đào tạo nhân tài Hiện có quy định số điểm kiểm tra tối thiểu cho HS học kì, nhiên GV biết ý mức đến tầm quan việc kiểm tra dạy học hồn tồn chủ động việc xây dựng câu hỏi kiểm tra để đánh giá lực học tập HS cách cụ thể qua học, học

c) Đánh giá lớp học

Đánh giá lớp học hoạt động GV thực thường xuyên học, môn học lớp, nhằm thu thập thông tin kết học tập HS trình học tập, phân tích phản hồi kết học tập HS, qua xem xét việc HS học nào, học bao nhiêu, có phản ứng tích cực hay tiêu cực việc giảng dạy GV, từ GV điều chỉnh hoạt động dạy học để phù hợp với khả tiến HS

(82)

Khi thực đánh giá lớp học, cần tăng cường phối hợp phương pháp đánh giá khác nhau, giúp cho việc thu thập thông tin phong phú Chẳng hạn, đánh giá quan sảt, trắc nghiệm, luận, hồ sơ học tập, đánh giá nhận xét,… Đặc biệt cần ý đến việc HS tự đánh giá trình học tập

d) Đánh giá diện rộng

Đánh giá diện rộng đánh giá kết học tập HS theo quy mô lớn, từ cấp quận/huyện, tỉnh/thành phố, vùng lãnh thổ, quốc gia, quốc tế

Đánh giá diện rộng nhằm cung cấp thông tin đáng tin cậy cho quan quản lí nhà nước việc đưa định đánh giá (điều chỉnh sách, chiến lược GD hành xây dựng chiến lược, sách GD mới) Việc Đánh giá thực theo mục tiêu chương trình GD, từ góp phần cải thiện hoạt động dạy học, điều chỉnh chương trình GD hành, đề xuất cho việc phát triển CT giai đoạn

Đánh giá diện rộng tiến hành theo quy trình bản, với kĩ thuật khoa học, phức tạp, giám sát chặt chẽ Các kì thi quốc gia, quốc tế cung cấp mơ hình đánh giá giúp quan quản lý giáo dục địa phương thực đánh giá quy mơ phù hợp, qua cung cấp thong tin để xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục địa phương

Để đảm bảo yêu cầu khách quan, khoa học xây dựng câu hỏi, tập đề kiểm tra, bên cạnh việc xác định mục tiêu với tiêu chí cụ thể nội dung, cần ý đến hình thức kĩ thuật biên soạn câu hỏi kiểm tra, đặc biệt hình thức kiểm tra áp dụng cho mơn học

1.2.2 Một số hình thức biên soạn câu hỏi kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn a) Kiểm tra miệng (vấn đáp)

(83)

nghĩ việc trả lời trình bày ý kiến cá nhân ý kiến sai chưa hồn tồn xác

Việc đánh giá kết trả lời HS không đơn cho điểm Trước cho điểm GV cần lưu ý sửa cho HS lỗi cần tránh nói tiếng Việt phương diện như: âm, cách dùng từ, cách diễn đạt, cách biểu cảm; luyện cho HS cách nói ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn người nghe; bước hình thành cho HS thái độ chủ động, tự tin việc bộc lộ suy nghĩ, tình cảm trước tập thể

Một điều cần lưu ý bên cạnh hình thức kiểm tra miệng đánh giá thường xuyên mơn Ngữ văn cần hướng tới việc sử dụng hình thức cấp độ đánh giá cao (ví dụ: thi vấn đáp đánh giá tổng kết) để đo lực HS cách toàn diện, đặc biệt kĩ nói, kĩ mà HS cần rèn luyện nhà trường để đáp ứng với nhu cầu xã hội đại

b) Kiểm tra viết

Hình thức kiểm tra viết giúp GV nắm bắt trình độ, lực tất HS lớp thời điểm, đồng thời kiểm tra nhiều mạch kiến thức, kĩ năng, từ bao quát đến cụ thể Kiểm tra viết không nhằm đánh giá kết học tập chung lớp học mà đánh giá chất lượng học tập HS, đề kiểm tra nên có câu hỏi phân hố trình độ HS Thời gian để HS thực đề kiểm tra viết 15 phút, 45 phút, 90 phút (kiểm tra học kì) 90 phút (các đề thi có quy mơ tương đối lớn) Hiện hình thức kiểm tra viết có dạng thiết kế câu hỏi:

+ Câu hỏi trắc nghiệm tự luận (TNTL) (cách nói thơng thường tự luận): loại câu hỏi thường sử dụng môn học Ngữ văn, câu hỏi yêu cầu HS phải trả lời cách suy nghĩ diễn đạt qua ngơn ngữ (nói viết) Việc sử dụng loại câu hỏi có ưu điểm đánh giá khả diễn đạt HS, cho phép GV thấy trình tư HS để đến đáp án, số trường hợp dễ biên soạn đề, dễ xây dựng biểu điểm Tuy nhiên, nhược điểm cách kiểm tra thiếu tính khách quan đánh giá HS : việc đánh giá phụ thuộc nhiều vào chủ quan người chấm, lại thường khó chấm, nhiều thời gian nên mức độ tin cậy qua điểm số tự luận hạn chế; mặt khác lại dễ gây tâm lí học tủ, học lệch cho HS, dễ nảy sinh tượng tiêu cực quay cóp, chép từ mẫu

(84)

hoặc từ câu trả lời có sẵn cho câu hỏi, đưa phương án trả lời cho câu hỏi Có nhiều dạng thức TNKQ, song thường sử dụng dạng thức sau:

* Câu nhiều lựa chọn: Đưa nhận định câu hỏi với phương án trả lời (thường lựa chọn), HS phải chọn đánh dấu vào phương án trả lời nhất, lựa chọn phương án trả lời nhiều phương án đưa

* Câu điền khuyết: đưa mệnh đề có khuyết phận, yêu cầu HS phải chọn từ ngữ cho trước để điền vào chỗ trống, tự tìm từ ngữ để điền vào chỗ trống

* Câu - sai: đưa nhận định, yêu cầu HS phải lựa chọn hai phương án trả lời để khẳng định nhận định sai

* Câu ghép đơi: yêu cầu HS phải ghép cặp từ, phần cột trái (A) với cột phải (B) cho hợp nghĩa, hợp logic

Trong dạng thức dạng câu hỏi nhiều lựa chọn sử dụng phổ biến cho kết xác đảm bảo tính khách quan cao Cấu trúc câu hỏi nhiều lựa chọn gồm phần: phần thứ câu dẫn, nêu yêu cầu, nội dung; phần thứ phương án trả lời Phần thứ thường viết dạng: câu hỏi mệnh đề (câu chưa hoàn chỉnh); phần thứ hai có dạng tương ứng: câu trả lời mệnh đề để hoàn chỉnh câu dẫn Yêu cầu câu TNKQ loại phần dẫn phần trả lời phải phự hợp lơgích ngữ pháp lơgích nghĩa, phương án trả lời cá phương án nhất, phương án cịn lại phải có độ nhiễu để buộc HS phải có suy nghĩ lựa chọn phương án Trong kiểm tra TNKQ, câu nhiều lựa chọn thường chiếm tỉ lệ 70% đến 80%

(85)

Theo định hướng kiểm tra đánh giá Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn hành, để phát huy ưu điểm hạn chế tối đa nhược điểm hình thức kiểm tra, cần có kết hợp cách hợp lí dạng TNKQ TNTL Đối với mơn Ngữ văn THPT nội dung quan trọng mà việc đánh giá cần hướng tới lực phân tích, bình giá cảm thụ văn học nghệ thuật cách chủ động, tích cực HS lực tư giao tiếp tiếng Việt Những lực bộc lộ qua việc tạo lập văn (nói viết) Do vậy, việc yêu cầu HS thực tập tự luận cách đề cần thiết môn học Ngữ văn, kiểm tra tổng hợp việc phân bố thời lượng điểm số câu hỏi tự luận khơng thể 50 % tổng điểm tồn Tất nhiên, việc kiểm tra hình thức tự luận cần có đổi để phù hợp với mục tiêu, nội dung phương pháp học tập

Với hình thức kiểm tra tự luận khơng nên cho HS viết dài mà viết có giới hạn dung lượng, có cân nhắc suy nghĩ việc đề để GV chấm ý lẫn văn Cần ý câu hỏi nhằm khai thác văn nhiều phương diện (cả văn, tiếng Việt, tập làm văn) để thể yêu cầu tích hợp CT Trong câu hỏi/bài tập đề tự luận, ngồi hình thức câu hỏi luận đề, GV đa dạng hố cách đề khác như: tìm ý, đề xuất ý, viết đoạn văn (mở bài, kết luận, triển khai ý thân bài), tóm tắt văn bản, chữa câu, đoạn, viết theo mẫu, theo gợi ý, Như kiểm tra câu hỏi tự luận (viết văn hồn chỉnh) mà có nhiều câu với yêu cầu khác số điểm phân bố khác nhau, giúp cho việc bao quát nội dung học tập thực thuận lợi

(86)

nhiên cần tính đến độ khó câu trắc nghiệm đối tượng kiểm tra để có vận dụng phù hợp)

- Một số yêu cầu kĩ thuật biên soạn câu hỏi kiểm tra:

Hai dạng thức biên soạn câu hỏi TNKQ TNTL sử dụng kiểm tra miệng kiểm tra viết Để câu hỏi TNKQ TNTL có giá trị đánh giá cao, cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật biên soạn câu hỏi Theo Lâm Quang Thiệp, nêu lên số lưu ý chung cách biên soạn loại câu hỏi TNKQ TNTL sau:

+ Loại câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn: * Chỉ có phương án chọn * Các phương án sai phải hợp l

* Nên dùng phương án để lựa chọn

* Đảm bảo cho câu dẫn nối liền với phương án chọn theo ngữ pháp * Tránh dùng câu phủ định, đặc biệt câu phủ định hai lần

* Tránh lạm dụng kiểu “không phương án đúng” “mọi phương án đúng”

* Tránh việc tạo phương án khác biệt so với phương án khác (dài ngắn hơn, mô tả tỉ mỉ hơn…)

* Phải xếp phương án theo thứ tự ngẫu nhiên + Loại câu hỏi TNKQ – sai:

* Câu phát biểu phải hoàn toàn sai, khơng có ngoại lệ * Soạn câu trả lời thật đơn giản

* Tránh dùng câu phủ định, đặc biệt câu phủ định hai lần + Loại câu hỏi TNKQ ghép đôi:

* Hướng dẫn rõ yêu cầu việc ghép đôi cho phù hợp * Cần đánh số cột chữ cột

* Các dòng cột phải tương đương nội dung, hình thức, cấu trúc ngữ pháp, độ dài

* Tránh dùng câu phủ định

* Tránh tạo nên việc ghép đôi theo kiểu – + Loại câu hỏi TNKQ điền khuyết:

(87)

* Thiết kế cho trả lời từ đơn mang tính đặc trưng (người, vật, địa điểm, thời gian, khái niệm…)

* Cung cấp đủ thông tin để chọn từ trả lời xác * Chỉ có lựa chọn

Với câu hỏi TNTL, để phát huy ưu điểm loại câu hỏi hạn chế độ thiên lệch, thiếu khách quan việc chấm bài, cần lưu ý số điểm sau:

* Đảm bảo cho câu hỏi TNTL phự hợp với mục tiêu học tập

* Câu hỏi cần rõ ràng xác định để HS hiểu rõ nhiệm vụ mà phải thực * Cần cho HS biết tiêu sử dụng để đánh giá tự luận

* Nên sử dụng câu hỏi khuyến khích tư sáng tạo, bộc lộ óc phê phán ý kiến cá nhân HS

* Có thể cho giới hạn độ dài (số từ số trang, dòng)

* Đảm bảo đủ thời gian để HS làm làm lớp thời hạn nộp làm nhà

* Khi đề tự luận có cấu trúc gồm nhiều câu, nên quy định tỷ lệ điểm cho phần, chấm nên chấm điểm phần cho HS

Các yêu cầu kĩ thuật nêu đồng thời tiêu chí quan trọng để đánh giá tính chuẩn hố câu hỏi TNKQ TNTL mơn học Ngữ văn

1.2.3 Đánh giá kĩ đọc viết môn Ngữ văn

Hoạt động đánh giá chủ yếu môn Ngữ văn đánh giá kĩ đọc viết HS Việc đánh giá kĩ nghe nói mơn học chưa đề cập đến nhiều nội dung học tập Do tài liệu chủ yếu trình bày nội dung đánh giá kĩ đọc viết HS môn học

(88)

kiểm tra miệng (yêu cầu HS nhắc lại nội dung học ghi chép vở) kiểm tra viết (viết vấn đề VB học) Hình thức chưa đánh giá NL đọc hiểu loại VB khác người học

Vì vậy, cần đổi đánh giá kĩ ĐH HS việc đưa VB (bao gồm VBVH VBND, có đề tài, chủ đề thể loại với VB học CT, SGK), yêu cầu HS vận dụng kiến thức, kĩ có vào việc đọc hiểu cảm thụ VB Các câu hỏi đánh giá kĩ ĐH cảm thụ nên thiết kế theo cách làm PISA, bao gồm: câu hỏi mở yêu cầu trả lời ngắn; câu hỏi mở yêu cầu trả lời dài; câu hỏi đóng yêu cầu trả lời dựa trả lời có sẵn; câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn; câu hỏi có – khơng, –sai phức hợp

Đánh giá kĩ ĐH HS phải tiến hành thường xuyên kiểm tra từ 1-2 tiết, kiểm tra học kì, kiểm tra cuối năm, thi tốt nghiệp THPT thi tuyển sinh ĐH, CĐ

Cần coi biểu kĩ đọc trình bày chuẩn để đánh giá khả đọc hiểu HS Ngồi ra, vận dụng mức độ mà Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) nêu để đánh giá kĩ ĐH HS sau:

- Mức độ 6: yêu cầu người đọc tạo nhiều suy luận, so sánh phản bác cách chi tiết cụ thể Yêu cầu người đọc phải thể hiện/trình bày cách đầy đủ tỉ mỉ hiểu biết nhiều VB tích hợp thơng tin từ nhiều VB Nhiệm vụ yêu cầu người đọc bộc lộ suy nghĩ chủ đề khác việc nêu ý tưởng/thông tin bật, mang tính khái quát VB Phản ánh đánh giá có thể yêu cầu người đọc đưa giả thuyết phê bình VB có tính tổng hợp/đa dạng chủ đề hình thức thể hiện, đồng thời vận dụng hiểu biết sâu sắc VB Một điều kiện quan trọng phản ánh đánh giá cấp độ độ xác phân tích quan tâm đến chi tiết nhỏ VB

(89)

- Mức độ 4: bao gồm việc lấy thông tin, yêu cầu người đọc xác định vị trí tổ chức số thông tin lấy từ VB Một số nhiệm vụ cấp độ yêu cầu giải thích ý nghĩa sắc thái ngơn ngữ đoạn văn cách đặt vào chỉnh thể VB Các nhiệm vụ diễn giải khác đòi hỏi hiểu biết áp dụng vào ngữ cảnh Các nhiệm vụ phản ánh cấp độ yêu cầu độc giả sử dụng kiến thức phổ thông để đưa giả thuyết phê bình đánh giá VB Người đọc phải thể hiểu biết xác VB dài phức tạp với nội dung hình thức khơng quen thuộc

- Mức độ 3: địi hỏi người đọc xác định vị trí, số trường hợp nhận mối quan hệ số thơng tin Các nhiệm vụ giải thích cấp độ địi hỏi người đọc tích hợp số phần VB để xác định nội dung chính, hiểu mối quan hệ giải thích ý nghĩa từ cụm từ Người đọc cần phải đưa biểu cụ thể so sánh, đối lập phân loại Các thông tin đưa thường bật có nhiều thơng tin cạnh tranh/nhiễu, có trở ngại khác từ VB, chẳng hạn ý tưởng (của người viết) trái với kỳ vọng/suy nghĩ thông thường có cách diễn đạt tiêu cực Những nhiệm vụ phản ánh mức yêu cầu kết nối, so sánh giải thích, yêu cầu người đọc đánh giá đặc điểm VB Một số nhiệm vụ phản ánh yêu cầu độc giả chứng minh ý hay VB liên quan đến tri thức hàng ngày Các nhiệm vụ khác không yêu cầu hiểu chi tiết VB, yêu cầu người đọc rút kiến thức phổ biến

- Mức độ 2: đòi hỏi người đọc xác định vị trí nhiều mẩu thơng tin cần phải suy gặp số hoàn cảnh định Những yêu cầu khác nhận nội dung VB, hiểu mối quan hệ, giải thích ý nghĩa phần VB giới hạn thông tin không bật người đọc phải đưa suy luận mức độ thấp Các nhiệm vụ cấp độ liên quan đến việc so sánh tương phản dựa đặc điểm VB Các nhiệm vụ phản ánh tiêu biểu cấp độ yêu cầu độc giả so sánh tạo kết nối VB kiến thức bên ngoài, cách dựa kinh nghiệm thái độ cá nhân

(90)

tính cạnh tranh/nhiễu Người đọc định hướng cách rõ ràng để xem xét yếu tố liên quan nhiệm vụ VB

- Mức độ 1b: đòi hỏi người đọc xác định vị trí mẩu thơng tin quy định rõ ràng vị trí bật VB đơn giản cú pháp, ngắn quen thuộc chủ đề thể loại, chẳng hạn VB tự hay danh sách đơn giản Các VB thông thường cung cấp cho người đọc dấu hiệu, chẳng hạn lặp lặp lại thơng tin, hình ảnh biểu tượng quen thuộc với thơng tin cạnh tranh/nhiễu Trong nhiệm vụ giải thích, người đọc cần phải thực kết nối đơn giản thông tin gần kề

Như vậy, theo cách diễn giải PISA, mức độ 6, 5, bao gồm việc hiểu VB học, vận dụng vào đọc VB mới; mức độ lại áp dụng với VB học quen thuộc với người đọc

b) Đánh giá kĩ viết HS: HS cấp THPT tạo lập VB theo phương thức khác nhau, đặc biệt viết văn nghị luận (về xã hội văn học), nêu quan điểm, tư tưởng riêng vấn đề đời sống văn học cách sâu sắc, có sức thuyết phục Tuy nhiên, cách đề đáp án “đóng”, với việc coi trọng kiến thức văn học, nên đề kiểm tra viết chưa tạo điều kiện cho HS phát biểu suy nghĩ riêng, sáng tạo vận dụng kiến thức học vào việc giải vấn đề đặt sống

(91)

khích HS vận dụng điều học vào giải vấn đề mà thực tiễn đặt cách có sức thuyết phục, hợp lí, tự nhiên, phù hợp với trình độ em

Cũng KTĐG kĩ ĐH, đánh giá kĩ viết HS phải tiến hành thường xuyên kiểm tra từ 1-2 tiết, kiểm tra học kì, kiểm tra cuối năm, thi tốt nghiệp THPT thi tuyển sinh ĐH, CĐ

Cần coi biểu kĩ viết trình bày chuẩn để đánh giá khả viết HS

KN viết HS bao gồm yêu cầu sau:

- Cần xây dựng cho thái độ sẵn sàng hiểu biết kĩ thuật viết (văn phong) để viết cách xác trơi chảy, lưu loát

- Nội dung thể hiện:

+ Đề xuất lựa chọn ý tưởng cho viết; trình bày cho phù hợp với mục đích, đối tượng, ngữ cảnh văn hóa khác

+ Lập dàn ý cách xác định mục đích, đối tượng ngữ cảnh (trong xác định cách thể giọng điệu), đặt mục tiêu cho nhiệm vụ viết chủ đề

+ Kích thích trí tưởng tượng, tạo thu thập ý tưởng phù hợp với nhiệm vụ viết chủ đề; đưa câu hỏi chủ đề; nghiên cứu mẫu; suy nghĩ và mô tả cảm xúc, quan điểm ý tưởng cá nhân…

+ Thu thập, đánh giá, lựa chọn tổng hợp tài liệu phù hợp với mục đích viết, nhu cầu/mong muốn người đọc bối cảnh giao tiếp

+ Phát triển, tổ chức thể ý tưởng, quan điểm mạch lạc, chặt chẽ văn để đáp ứng nhiều mục đích, đối tượng, ngữ cảnh văn hóa khác

Ở cấp độ văn bản:

+ Tổ chức kiện, ý tưởng và/hoặc quan điểm cách phù hợp với phương thức tạo lập văn bản, mục đích đối tượng mà VB hướng tới

+ Sắp xếp các chi tiết ví dụ để hỗ trợ/minh họa cho nội dung VB cho phù hợp với mục đích, đối tượng, bối cảnh văn hóa giao tiếp

+ Tạo nên liên kết chặt chẽ phần VB cách: lựa chọn mô hình tổ chức/bố cục phù hợp với mục đích, đối tượng, bối cảnh văn hóa giao tiếp (theo trình tự thời gian, theo hình thức phân loại, theo thứ tự ưu tiên/tầm quan trọng, theo mối quan hệ nhân quả, theo mối quan hệ so sánh đối lập…), sử dụng tín hiệu ngơn ngữ (các phương tiện liên kết) để giúp người đọc theo dõi phát triển ý tưởng mạch lập luận

(92)

người đọc đồng tình với quan điểm/hành động ấy; giải mối quan tâm, mong đợi độc giả quan điểm hành động người viết…

Ở cấp độ đoạn văn:

+ Sử dụng câu chủ đề để giới thiệu ý tưởng đoạn văn

+ Giải thích và/hoặc làm rõ ý tưởng đoạn văn cách cung cấp dẫn chứng, lí lẽ có liên quan

+ Sử dụng phương tiện/phép liên kết phù hợp (ví dụ: phép lặp, phép thế, phép nối, phép liên tưởng…) để: mối quan hệ đoạn/câu khác ý đoạn; thể chức đoạn văn mối liên quan với phần khác VB

+ Lựa chọn sử dụng ngôn ngữ cho hiệu quả, phù hợp với nội dung, mục đích đoạn văn Thuyết phục người đọc chấp nhận quan điểm/hành động người viết thông qua yếu tố như: độ dài câu, cấu trúc câu, mẫu câu, từ vựng, biện pháp tu từ, vần điệu,…

+ Nhắc lại nội dung/ý tưởng phần kết đoạn - Rà sốt chỉnh sửa để hồn thiện viết

Mục đích rà sốt, chỉnh sửa tạo VB hoàn chỉnh để đạt mục đích người viết, đáp ứng nhu cầu người đọc, phù hợp với bối cảnh văn hóa giao tiếp Rà soát điều chỉnh lại viết để nâng cao tính phù hợp, tập trung, sáng đạt độ xác việc chuyển tải ý nghĩa HS tự rà sốt, điều chỉnh cần đến giúp đỡ giáo viên, bạn bè để: xác định cách diễn đạt ý tưởng/quan điểm không phù hợp với người đọc bối cảnh giao tiếp; thay thế, thêm, xóa và/hoặc xếp lại từ, cụm từ, câu, kiện, ý tưởng, chi tiết, quan điểm; thay đổi trình tự xếp kiện, ý tưởng, chi tiết đoạn…

- Vận dụng/thực hành viết loạt VB cho mục đích khác

Tất HS trung học phổ thông phải sử dụng kĩ viết nêu trình làm văn Đây chuẩn viết cần đạt HS trung học phổ thông

(93)

Cùng với công cụ, cần xây dựng hướng dẫn chấm đảm bảo tính khoa học xác Hiện cách xây dựng hướng dẫn chấm theo điểm số theo mã hóa câu trả lời (theo hướng PISA) Đối với công cụ câu hỏi mở, cách chấm điểm xây dựng rubric, tập hợp tiêu chí minh chứng xác định cách trả lời câu hỏi HS với những số thực đối với kết quy định mức chuẩn cụ thể Những số trình bày rõ ràng để tất người hiểu HS cần phải làm gì, kết minh chứng kết học tập mức độ (tốt, khá, trung bình hay khơng đạt) Việc chấm điểm theo rubric cung cấp thông tin cụ thể, xác thực giúp cho việc phân tích, xử lí kết đánh giá xác, khách quan

Chẳng hạn, với HS Lớp 12, sử dụng câu hỏi, tập, đề kiểm tra kĩ đọc hiểu VB kĩ viết HS hướng dẫn chấm mã hoá theo hướng PISA sau:

Văn 1

MỘT NGƯỜI HÀ NỘI (Trích)

“…Với người già, ai, thời qua luôn thời vàng son Mỗi hệ đều có thời vàng son họ Hà Nội khơng Thời đẹp, vẻ đẹp riêng cho lứa tuổi Cơ nói với tơi thế, biết nói đâu phải già Mấy ngày sau, cô kể tiếp, thành phố cho máy cẩu tới đặt bên bờ quàng dây tời vào thân si kéo dần lên, ngày tí Sau tháng, lại sống, lại trổ non, si của nhiều hệ Hà Nội, nghĩ lạ, tưởng chết đứt bổ làm củi, mà lại sống Cơ nói thêm: “Thiên địa tuần hồn, vào tạo vật khơng thể lường trước được” Cơ muốn mở rộng tính tốn khơn ngoan lên thêm tầng nữa chăng, tầng vơ hình, khơng thể biết, phải biết đời cịn có nhiều lí sự khơng thể biết để khỏi bị bó vào biết Bà già giỏi quá, bà hiêm tốn và rộng lượng Một người cô phải chết thật tiếc, lại hạt bụi vàng Hà Nội rơi chìm sâu vào lớp đất cổ Những bụi vàng lấp lánh góc phố Hà Nội hãy mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng ánh vàng…”

(Nguyễn Khải, SGK Ngữ văn 12, tập 2, Nxb GD 2008) Câu hỏi 1: Nhân vật “Tơi” đoạn trích ai?

(94)

B Đám đông người Hà Nội C Cô Hiền

D Nhân vật người kể chuyện xưng “tôi” HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1

Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả khái qt thơng tin văn Mức đầy đủ

Mã 2: Phương án D Mức không tính điểm Mã 0: Các phương án khác Mã 9: Khơng trả lời

Câu hỏi 2: Dịng nêu thành công tác giả việc xây dựng nhân vật bà Hiền?

A Thể tình cảm cao đẹp người Hà Nội

B Thể truyền thống tốt đẹp cách đối nhân xử người Hà Nội

C Thể rõ sinh động cá tính người Hà Nội

D Thể cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp chiều sâu văn hóa người Hà Nội HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2

Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả khái quát thông tin văn Mức đầy đủ

Mã 2: Phương án D Mức không tính điểm Mã 0: Các phương án khác Mã 9: Khơng trả lời

Câu hỏi 3: Câu nói nhân vật Hiền: “Thiên địa tuần hoàn, vào tạo vật khơng thể lường trước được…” có ý nghĩa gì?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 3

(95)

Mã 2: HS nêu ý nghĩa khái quát câu nói: suy nghĩ lẽ đời, quy luật sống

Mức khơng đầy đủ

Mã 1: Có thể nêu ý: quy luật sống nêu ý sơ sài Mức khơng tính điểm

Mã 0: Có câu trả lời khác Mã 9: Không trả lời

Câu hỏi 4: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em lời bình luận người kể chuyện: “Một người cô phải chết thật tiếc, lại hạt bụi vàng Hà Nội rơi chìm sâu vào lớp đất cổ Những bụi vàng lấp lánh góc phố Hà Nội hãy mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng ánh vàng…”

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 4

Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả thể cách hiểu cảm nhận HS lời bình luận người kể chuyện: biểu tượng “đắt” thể niềm trân trọng, lòng yêu quý thiết tha tác giả “người Hà Nội” người Hà Nội; gợi suy ngẫm sức sống truyền thống “người Hà Nội” cộng đồng người Việt Nam…

Mức đầy đủ

Mã 3: Bài làm HS đạt yêu cầu sau: - Tạo lập đoạn văn, đảm bảo logic ý - Diễn đạt sáng rõ, tả

- Thể cảm nhận sâu sắc cá nhân lời bình luận người kể chuyện: biểu tượng “đắt” thể niềm trân trọng, lòng yêu quý thiết tha tác giả “người Hà Nội” người Hà Nội; gợi suy ngẫm sức sống truyền thống “người Hà Nội” cộng đồng người Việt Nam…

Mức không đầy đủ

(96)

Mức khơng tính điểm

Mã 0: Viết sai lạc nội dung Mã 9: Không trả lời

Văn 2

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Trích)

“…Hồn Trương Ba (một mình): Mày thắng đấy, thân xác ta ạ, mày tìm đủ cách để lấn át ta…(sau lát) Nhưng lẽ ta lại chịu thua mày, khuất phục mày tự đánh mình? “Chẳng cịn cách khác”! Mày nói hả? Nhưng có thật khơng cịn cách khác? Khơng cần đến đời sống mày mang lại! Không cần!

(Đứng dậy, lập cập quyết, đến bên cột nhà, lấy nén hương châm lửa, thắp lên Đế Thích xuất hiện.

Đế Thích: Ơng Trương Ba ! (thấy vẻ nhợt nhạt Hồn Trương Ba) Ơng có ốm đau khơng? Một tuần tơi bị canh giữ chặt quá, không xuống đánh cờ với ông được, ơng đốt hương gọi, tơi đốn ơng có chuyện khẩn, tơi liều mạng xuống Có việc thế?

Hồn Trương Ba: (sau lát) Ông Đế Thích ạ, tơi khơng thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt nữa, khơng thể được!

Đế Thích: Sao thế? Có khơng ổn đâu!

Hồn Trương Ba: Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn

(97)

Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng chẳng cần biết!

Đế Thích: (khơng hiểu) Nhưng mà ơng muốn gì?

Hồn Trương Ba: Ơng nói : Nếu thân thể người chết cịn ngun vẹn, ơng làm cho hồn người trở Thì đây, (chỉ vào người mình) thân thể anh hàng thịt cịn lành lặn nguyên xi đây, trả lại cho Ông làm cho hồn sống lại với thân xác

Đế Thích: Sao lại đổi tâm hồn đáng quý bác lấy chỗ cho phần hồn tầm thường anh hàng thịt?

Hồn Trương Ba: Tầm thường, anh ta, sống hòa thuận với thân anh ta, chúng sinh để sống với Vả lại, …còn chị vợ nữa…chị ta thật đáng thương!

Đế Thích: Nhưng hồn ơng muốn trú vào đâu?

Hồn Trương Ba: Ở đâu được, không Nếu ông không giúp, tôi sẽ…nhảy xuống sông hay đâm nhát dao vào cổ, lúc hồn tơi chẳng còn, xác anh hàng thịt mất….”

(Lưu Quang Vũ, SGK Ngữ văn 12, tập 2, Nxb GD 2008) Câu hỏi 1: Câu nói: “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn được tơi tồn vẹn” hồn Trương Ba có ý nghĩa gì?

A Con người phải có khát vọng sống lý tưởng sống

B Con người phải có sống đầy đủ vật chất tinh thần C Con người phải thể thống hài hòa hồn xác D Con người phải có thống hành động suy nghĩ HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1

Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả khái quát thông tin câu nói văn

Mức đầy đủ

(98)

Mức khơng tính điểm

Mã 0: Các phương án khác Mã 9: Không trả lời

Câu hỏi 2: Qua đối thoại hồn Trương Ba với Đế Thích, tác giả Lưu Quang Vũ gửi gắm quan niệm điều gì?

A Cái chết B Hạnh phúc C Lẽ sống D Cả A, B, C

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2

Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả đọc hiểu văn Mức đầy đủ

Mã 2: Phương án D Mức không đầy đủ

Mã 1: Nêu phương án A, B, C Mức khơng tính điểm

Mã 0: Có câu trả lời khác Mã 9: Không trả lời

Câu hỏi 3: Câu nói: “Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản là cho sống, sống ơng chẳng cần biết …” hồn Trương Ba nói với Đế Thích khiến người đọc có liên tưởng đến cách sống người xã hội?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 3

Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả liên tưởng, vận dụng kiến thức học từ văn vào đời sống

(99)

Mã 2: HS nêu đầy đủ cách sống người xã hội: sống dựa dẫm vào người khác; sống không đúng, khơng thật với mình; sống cân vật chất tinh thần; sống có ý nghĩa

Mức không đầy đủ

Mã 1: Nêu ý nêu ý chưa đầy đủ Mức khơng tính điểm

Mã 0: Có câu trả lời khác Mã 9: Không trả lời

Câu hỏi 4: Câu nói hồn Trương Ba với Đế Thích thể ý thức sâu sắc ông vấn đề sống cách sống cho không vô nghĩa Em có suy nghĩ vấn đề thời đại ngày nay?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 4

Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả thể cảm nhận HS ý nghĩa triết lí sâu xa câu nói văn

Mức đầy đủ

Mã 3: HS trình bày ý sau:

- Tạo lập đoạn văn, đảm bảo logic ý

- Thể cảm nhận cá nhân ý nghĩa câu nói: sống cần phải chân thật, sống mình, khơng sống thừa, sống dựa dẫm sống có ý nghĩa, có giá trị

- Diễn đạt sáng rõ, tả Mức không đầy đủ

Mã 2: Viết đoạn văn, trình bày số ý, chưa thật đầy đủ, sâu sắc Mã 1: Chỉ viết vài câu, ý sơ sài

Mức khơng tính điểm

Mã 0: Viết sai lạc nội dung Mã 9: Không trả lời

(100)

GHI – TA THÙNG

“…Ghi – ta thùng (acoustic guitar) thâm nhập vào nhiều thể loại âm nhạc khác Bên cạnh vai trò nhà solo tuyệt vời, acoustic hòa nhập rất hài hòa với dụng cụ âm nhạc khác.

Ghi – ta thùng nhạc cụ không dùng điện, khối lượng nhẹ, thường được làm chr yếu từ gỗ, dễ mang theo di chyển Dây đàn làm chủ yếu từ dây sắt hoặc dây nilon Trái với ghi – ta điện, đàn ghi –ta thùng không sử dụng thiết bị tăng âm gắn vào đàn, trái lại lại sử dụng miếng gỗ tăng âm gắn vào phái trước thân đàn Vì vậy, so với nhạc cụ khác dàn nhạc giao hưởng, âm của cây ghi ta thùng thường nhỏ ghi ta chơi chung dàn nhạc, nó thường gắn thêm phận cảm ứng từ dùng để khuếch đại âm (gọi là pick - up) Các ghi ta thùng sử dụng nhiều loại pick – up khác để các nhạc cơng dễ dàng điều chỉnh âm lượng ghi ta.

Đàn ghi -ta thùng có khả trình diễn nhiều thể loại nhạc khác từ nhạc cổ điển, nhạc đồng quê, nhạc jazz flamenco với tính biểu cảm tuyệt vời

Ghi- ta thùng thường có:

+ Phím đàn hẹp ghi - ta cổ điển

+ Thùng đàn mỏng cổ điển,phía thường có miếng hình khuyết để trang trí tránh làm xước thùng đàn đánh miếng gáy.

+ Một số cây, mặt bên thùng đàn có chỗ để móc dây thiết kế sẵn để móc dây đeo vào đứng đánh….”

(http://vi.wikipedia.org/wiki/Guitar) Câu hỏi 1: Ghi - ta thùng nhạc cụ không dùng điện Bộ phận dùng để tăng âm sử dụng?

A Một miếng gỗ tăng âm gắn vào phía trước thân đàn B Sườn đàn với dải gỗ bên

C Lỗ thoát âm D Mặt cảm âm

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1

(101)

Mã 2: Phương án A Mức khơng tính điểm

Mã 0: Các phương án khác Mã 9: Không trả lời

Câu hỏi 2: Điểm khác Ghi ta thùng so Ghi ta cổ điển gì? HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2

Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả tìm kiếm thơng tin văn Mức đầy đủ

Mã 2: HS nêu đầy đủ đặc điểm khác ghi - ta thùng so với ghi ta cổ điển: phím đàn hẹp, thùng đàn mỏng, có miếng hình khuyết đùng để trang trí phía trên, dây đàn giữ đàn nhờ số chốt nhựa hay kim loại Mức không đầy đủ

Mã 1: Nêu ý Mức khơng tính điểm

Mã 0: Có câu trả lời khác Mã 9: Không trả lời

Câu hỏi 3: Theo em phận ghi - ta thùng quan trọng nhất? Vì sao? HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 3

Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả liên tưởng, áp dụng văn Mức đầy đủ

Mã 2: HS nêu đầy đủ phận quan trọng ghi-ta thùng thùng đàn dây đàn Lí giải cụ thể vai trị hai phận đàn (VD thùng đàn có tác dụng cộng hưởng khếch đại âm )

Mức không đầy đủ

Mã 1: Nêu ý nêu ý lí giải chưa đầy đủ, cụ thể

(102)

Mã 9: Không trả lời

Câu hỏi 4: Em có suy nghĩ vai trị ghi-ta thời đại ngày khoa học kĩ thuật ngày phát triển, thiết bị âm ngày tiên tiến, đại?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 4

Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả thể cảm nhận HS vai trò ghi ta thời đại ngày

Mức đầy đủ

Mã 3: HS trình bày ý sau:

- Tạo lập đoạn văn, đảm bảo logic ý

- Thể cảm nhận cá nhân vai trò ghi ta thời đại ngày - Diễn đạt sáng rõ, tả

Mức khơng đầy đủ

Mã 2: Viết đoạn văn, trình bày số ý, chưa thật đầy đủ, sâu sắc Mã 1: Chỉ viết vài câu, ý sơ sài

Mức không tính điểm

Mã 0: Viết sai lạc nội dung Mã 9: Không trả lời

Văn 4

BÀN VỀ FACEBOOK VỚI HỌC SINH

(103)

đưa lên mạng ảnh vô phản cảm nữ sinh ăn mặc lố lăng ngồi tạo dáng mộ liệt sĩ, phanh trần ngồi lên mộ tổ,… Vừa qua có nữ sinh lớp Quảng Nam đăng tải FB viết “Tun ngơn học sinh trường THCS Lí Tự Trọng” kêu gọi bạn bè phải cách, kể biện pháp tiêu cực để “qua” đợt kiểm tra học kì I Tệ hại hơn, viết cịn có nội dung xúc phạm nghiêm trọng đến nhà trường, thầy giáo, tất nhiên học sinh bị kỉ luật Khơng kẻ tung lên FB tất cả những ngơn ngữ tục tĩu, bẩn thỉu nhằm nói xấu, đả kích, thố mạ người khác Chưa kể đến những tượng xuyên tạc tiếng Việt, viết tắt, kí hiệu đến kì quặc, tuỳ tiện đưa vào văn bản chữ z, f, w vốn khơng có hệ thống chữ tiếng Việt, làm trong sáng tiếng Việt.

FB hoạt động giao tiếp Việc tiếp nhận thông tin cần gắn với ngữ cảnh. Nếu không hiểu ngữ cảnh cụ thể hiểu sai lạc thơng tin, sai lạc lại được lan truyền mạnh mẽ nhiều gây hậu khó lường.

FB liên quan đến hành vi bạo lực, lừa gạt tình dục, lừa gạt tài sản, bắt cóc,… chẳng khác hậu Game online, “Cứu Net”,… Nhiều kẻ lợi dụng FB để moi tiền người tốt bụng, tin nhân danh kẻ đáng thương hay hội, đoàn hoạt động từ thiện,… FB làm tan nát đồ, phá huỷ nghiệp Khơng ít người trở thành nạn nhân trộm cắp chia sẻ nhiều, lộ bí mật cá nhân, thời gian vắng nhà,…

FB kẻ phá hoại làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, chồng li dị vợ vợ nghiện FB mà khơng quan tâm đến gia đình.

FB nơi số lượng like sản xuất đầy rẫy cạm bẫy, lừa lọc Tuổi trẻ ngây thơ, sáng, ham hiểu biết, muốn khẳng định chưa đủ kinh nghiệm, tri thức để phân biệt đúng, sai, có hùa theo “tâm lí đám đơng”.

(104)

giờ lại lo lắng nạn nghiện FB Trò lên “phây”, thầy lo lắng, cha mẹ phiền lòng FB đúng dao hai lưỡi.

(Trích Bàn Facebook với học sinh, Lomonoxop Edu.vn>Tintuc) Câu hỏi 1: Nội dung văn gì?

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1: Mức đầy đủ

Mã 2: HS nêu nội dung văn trên: văn nêu lên tác hại mạng xã hội Facebook,có thể gây ảnh hưởng xấu đến trị, kinh tế, đạo đức,… nhiều mặt đời sống, gây nguy hại cho quốc gia, tập thể hay cá nhân

Mức không đầy đủ

Mã 1: HS nêu nội dung văn bản: tác hại mạng xã hội Facebook Mức khơng tính điểm

Mã 0: không nêu ý Mã 9: Không trả lời

Câu hỏi 2: Nêu tác hại mạng xã hội FB HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2:

Mức đầy đủ

Mã 2: HS nêu nội dung sau:

- Gây ảnh hưởng xấu đến trị: lợi dụng FB để bôi xấu chế độ, lãnh tụ, tuyên truyền phản động…

- Gây ảnh hưởng xấu đến kinh tế: lợi dụng FB để lừa lọc, moi tiền người tốt bụng, tin nhân danh kẻ đáng thương hay hội, đồn hoạt động từ thiện, làm tan nát đồ, phá huỷ nghiệp Khơng người trở thành nạn nhân trộm cắp chia sẻ nhiều, lộ bí mật cá nhân, thời gian vắng nhà,… - Gây ảnh hưởng xấu đến đạo đức: lợi dụng FB để đưa lên nội dung không lành

mạnh, không phù hợp với đạo đức, phong mĩ tục người Việt , làm băng hoại đạo đức xã hội, gia đình, nhà trường

(105)

- Là mạng xã hội mở rộng giao tiếp ảo lại khiến giao tiếp thực thu hẹp Mức không đầy đủ

Mã 1: HS liệt kê biểu cụ thể tác hại FB, chưa khái quát thành phạm trù

Mức khơng tính điểm

Mã 0: không nêu ý Mã 9: Không trả lời

Câu hỏi 3: Văn chủ yếu viết theo phương thức biểu đạt nào? a Tự c Miêu tả

b Nghị luận d Thuyết minh HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 3:

Mức đầy đủ

Mã1 : Phương án B Mức khơng tính điểm

Mã 0: Các phương án khác Mã 9: Không trả lời

Câu 4: Anh/chị hiểu nội dung đoạn văn sau?

“ FB hoạt động giao tiếp Việc tiếp nhận thông tin cần gắn với ngữ cảnh Nếu không hiểu ngữ cảnh cụ thể hiểu sai lạc thơng tin, sai lạc lại lan truyền mạnh mẽ nhiều gây hậu khó lường.”

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 4: Mức đầy đủ

Mã 2: HS nêu nội dung sau:

- FB nơi để người gặp gỡ giao lưu tiếp xúc với nhằm trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, thiết lập mối quan hệ Đây hoạt động bình thường người

- Khi giao tiếp cần có ngữ cảnh cụ thể để tạo lập tiếp nhận thông tin Giao tiếp FB cần phải có ngữ cảnh cụ thể Ngữ cảnh cho phép việc lí giải thơng tin cách xác

(106)

quả khó lường tốc độ lan truyền thơng tin khơng xác nhanh diễn diện rộng

Mức không đầy đủ

Mã 1: HS nêu nội dung văn bản: tác hại mạng xã hội Facebook với hoạt động giao tiếp Khi tiếp nhận thông tin mạng cần phải vào ngữ cảnh không tác hại khơn lường

Mức khơng tính điểm

Mã 0: không nêu ý Mã 9: Không trả lời

Câu 5: Anh/chị tưởng tượng tác giả viết để viết tiếp đoạn văn bàn việc sử dụng mạng xã hội Facebook cho hiệu

HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 5: Mức đầy đủ

Mã 3: HS trình bày ý sau: - Tạo lập đoạn văn, đảm bảo logic ý

- Cần đưa biện pháp để sử dụng Fb có hiệu quả:

+ Tuổi trẻ cần nhận thức rõ mặt lợi, hại FB để người dùng thông minh, hiệu Cần hướng tới cái tích cực, sáng, lành mạnh, đẹp, có ích

+ Sắp xếp thời gian hợp lí, tăng hoạt động hướng ngoại,

+ dùng FB cách có mức độ cần thiết, khơng kết bạn dễ dãi, không đưa lên FB nội dung xấu, hay điều vụn vặt, vơ nghĩa lí, thận trọng với nội dung đưa lên, tuyệt đối khơng xúc phạm, làm ảnh hưởng xấu đến người khác

+ Khơng để lộ q nhiều Phải giữ gìn sáng tiếng Việt + Nhà trường xã hội cần tạo sân chơi hấp dẫn thu hút giới trẻ

+ Các quốc gia quan hữu trách phải nghiên cứu để kiểm sốt, quản lí cách chặt chẽ Phải tăng cường giáo dục tự giáo dục “văn hoá mạng”

Diễn đạt sáng rõ, tả Mức khơng đầy đủ

Mã 2: Viết đoạn văn, trình bày số ý, chưa thật đầy đủ, sâu sắc

(107)

Mã 0: Viết sai lạc nội dung Mã 9: Không trả lời

Ngồi hình thức rèn luyện đánh giá kĩ viết nêu trên, GV thiết kế tập có tính tích hợp liên môn Chẳng hạn, với HS lớp 12, GV đề như:

(1) Trong thời gian học trường phổ thông, anh/chị học nhiều nhân vật kiện lịch sử dân tộc nước giới Nhiều nhân vật kiện ảnh hưởng đến sống hôm Viết văn nêu suy nghĩ anh/chị nhân vật kiện lịch sử mà anh/chị học cho quan trọng, ảnh hưởng nhân vật kiện lịch sử

(2) Bàn vai trò số môn nghệ thuật kịch, âm nhạc, hội họa, vũ đạo nhà trường phổ thông, nhiều người cho môn học không cần thiết học sinh; song nhiều người khác lại cho chúng khơng cần thiết mà cịn sống cịn giáo dục tồn diện đại Viết văn nêu suy nghĩ anh/chị vấn đề

(3) Trong suốt năm học trường phổ thông, anh/chị học/biết nhiều người khác nước giới Viết người số cho biết điều làm cho người trở nên đặc biệt để học hỏi?

(4) Các quan quản lí du lịch nước ta nhiều quốc gia giới hàng năm dành nhiều tiền để ủng hộ, đầu tư cho địa danh tiếng đất nước Bằng cách sử dụng phương tiện truyền thông áp phích, tạp chí quảng cáo, truyền hình, đài phát thanh, quan gửi thơng điệp cảnh đẹp, hy vọng đón nhiều khách du lịch tới Giả sử bạn hướng dẫn viên du lịch, viết văn giới thiệu nơi đất nước ta mà khách du lịch tìm thấy nhiều điều thú vị đến

Để giải đề trên, HS cần vận dụng kiến thức, kĩ học môn Ngữ học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân để làm Đồng thời, GV cần phải xây dựng hướng dẫn chấm mở để ghi nhận, khuyến khích viết thể suy nghĩ riêng, sáng tạo HS

(108)

Trong môn học Ngữ văn, để hướng tới mục tiêu dạy học theo quan điểm giao tiếp, gắn với thực tiễn, tăng cường câu hỏi/bài tập mang tính tình huống, giúp HS phát huy trải nghiệm cá nhân, tạo hứng thú hiệu học tập cho học Chẳng hạn, số dạng câu hỏi, tập sau :

- Dự án học tập: Các dự án học tập hình thức hoạt động nhằm giúp HS có thêm trải nghiệm vấn đề học, đồng thời phát huy khả hợp tác, sáng tạo HS học tập Dự án học tập thực nội dung học tập mang tính thực tiễn, gắn với sống vấn đề HS quan tâm mong muốn giải

Chẳng hạn, với chủ đề Văn thuyết minh (Ngữ văn 10), để viết văn thuyết minh di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, đặc sắc truyền thống địa phương, HS xây dựng dự án tìm hiểu địa phương, bao gồm: xác định mục đích, đối tượng, xây dựng phương án, tiến hành thu thập nguồn thông tin có liên quan, xếp phân loại, phân tích thơng tin, lập dàn ý trình bày văn Hoạt động dự án giúp cho việc học tập theo hướng tích hợp, liên mơn có hiệu

Khi đọc hiểu văn Chiếc thuyền xa (Ngữ văn 12), HS thực hành trải nghiệm đóng vai nhân vật Phùng tìm hiểu thực tế để lấy chất liệu, “tập làm nhà văn” HS xây dựng kế hoạch, lựa chọn địa điểm mục đích quan sát, tiến hành quan sát ghi chép câu chuyện xảy sống, xếp chi tiết rút học cho thân từ câu chuyện sống, lựa chọn chi tiết để xây dựng cốt truyện văn văn học Hoạt động dành cho HS có xu hướng khả quan sát, sáng tác, cách trải nghiệm sống có ý nghĩa q trình sáng tác cách để HS nhìn tác phẩm từ nhiều góc độ để khám phá ý nghĩa đa chiều tác phẩm

Dự án học tập thực dạng nhiệm vụ mang tính giả định Chẳng hạn, với học Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy (Ngữ văn 10), có thể yêu cầu HS thực nhiệm vụ sau: Giả sử em phải làm thuyết trình truyền thuyết với chủ đề chống ngoại xâm thời vua Hùng, có tích hợp kiến thức văn học, lịch sử, địa lí… Em xây dựng kế hoạch, thu thập thông tin, lập dàn ý trình bày thuyết trình

(109)

tạo cho HS thêm hội để tiếp cận trải nghiệm với văn bản, với người, sống, với nhân vật mà em yêu thích Đồng thời phát huy lực cảm thụ thẩm mĩ, thưởng thức văn học HS

Chẳng hạn, với chủ đề Văn học dân gian (lớp 10), HS tổ chức sinh hoạt theo hình thức “Sân khấu dân gian”, diễn trích đoạn sân khấu, chuyển thể số trích đoạn/tác phẩm truyện cổ tích, truyền thuyết, truyện cười, truyện ngụ ngơn,… thành kịch bản, sáng tác thơ, vẽ tranh,… tác phẩm dân gian Hoạt động giúp cho HS tiếp xúc với tác phẩm theo hình thức diễn xướng chúng, qua cảm nhận rõ tính chất sinh động tác phẩm dân gian

- Xây dựng tình giao tiếp: có thể đưa tình giao tiếp giả định, yêu cầu HS vận dụng kiến thức, kĩ học hội thoại để xây dựng hội thoại phù hợp, đưa đoạn hội thoại để HS yếu tố hội thoại (phương châm hội thoại, hành động nói,…) giúp tăng cường khả giao tiếp cho người học

Chẳng hạn, với nội dung học tập như: Trình bày vấn đề, vấn trả lời vấn, phát biểu theo chủ đề phát biểu tự do,… HS thực hành theo tình giả định sống, theo góc nhìn vai giao tiếp khác nhau, thơng qua tình giao tiếp để nâng cao khả sử dụng tiếng Việt văn hoá giao tiếp HS

- Đọc hiểu văn nhật dụng gắn với bối cảnh sống: Các văn nhật dụng văn đề cập đến vấn đề thực tiễn đời sống, phù hợp với nhận thức người học Việc đưa văn nhật dụng nhằm tăng cường kiểm tra lực nhận thức giá trị sống HS, gắn với tình ứng xử sống Việc văn vừa đánh giá khả đọc hiểu HS vừa giúp HS làm giàu cảm xúc, tâm hồn mình, có kĩ sống tích cực

Chẳng hạn, kiểm tra khả tiếp nhận văn HS (Lớp 12) sau: Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

Có người xây dựng nghiệp hai bàn tay trắng, trở nên giàu có Ơng đối xử hào hiệp với người, nhiệt tâm với nghiệp từ thiện.

Một hơm, ơng tìm hiểu ba gia đình nghèo, sống khó qua ngày Ơng cảm thơng cho hồn cảnh gia đình này, định qun góp cho họ.

Một gia đình cảm kích, vui vẻ đón lấy giúp đỡ ơng.

(110)

Một gia đình cảm ơn lịng hảo tâm ông, lại cho hình thức bố thí, nên từ chối.

(Dẫn theo giaoduc.net.vn) Câu 1. Văn viết theo phương thức chính?

Câu 2. Vì người đàn ơng văn lại định qun góp cho ba gia đình nghèo?

Câu 3. Anh/chị có phản đối cách ứng xử số cách ứng xử gia đình nghèo trước hành động người đàn ông văn khơng? Vì sao?

Câu 4. Nếu anh/chị vào hoàn cảnh nghèo túng, trước hành động tương tự hành động người đàn ông văn trên, anh/chị thể thái độ hành động nào? Hãy nêu câu trả lời khoảng 15 dòng

Câu 5.Hãy đặt tiêu đề cho văn

3 Hướng dẫn biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực chủ đề chương trình GDPT cấp THPT hành

3.1 Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực chủ đề

Bao gồm bước sau:

- Lựa chọn chủ đề: chủ đề dạy học mơn Ngữ Văn vào tài liệu Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ Văn (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006) Theo đó, Văn học, Tiếng Việt, Làm văn mạch nội dung lớn phân môn hợp thành môn Ngữ Văn (ở THCS THPT) Mỗi mạch nội dung lại chia thành chủ đề nhỏ Ví dụ, mạch Tiếng Việt phân tách chủ đề nhỏ như: Từ vựng; Ngữ pháp; Phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ; Hoạt động giao tiếp; mạchLàm văn bao gồm: vấn đề chung văn bản, kiểu văn bản, cách làm kiểu bài…; mạch Văn học bao gồm tác phẩm xếp theo cụm thể loại: truyện, thơ, nghị luận, nhật dụng,…

(111)

Lưu ý, theo định hướng hình thành phát triển lực nên xác định chuẩn kiến thức kĩ cần hướng đến lực hình thành phát triển sau học chủ đề

- Lập bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng lực: bảng mô tả mức độ đánh giá theo lực nhằm cụ thể hoá chuẩn KT-KN theo mực độ khác nhau, nhằm đánh giá khả đạt HS Các mức độ xếp theo mức: nhận biết – thông hiểu – vận dụng thấp – vận dụng cao Khi xác định biểu mức độ cần ý đến hướng phát triển HS qua mức độ, để đến mức độ vận dụng cao HS có lực cần thiết theo chủ đề

Tham khảo bảng mô tả mức nhận thức số động từ hành động thông dụng để soạn câu hỏi – tập cho mức:

CÁC BẬC NHẬN THỨC ĐỘNG TỪ MÔ TẢ

1 BIẾT (Knowledge) : Sự nhớ lại tài liệu học tập trước kiện, thuật ngữ hay nguyên lý, quy trình

(Hãy) định nghĩa, mơ tả, nhận biết, đánh dấu, liệt kê, gọi tên, phát biểu, chọn ra, phác thảo.

2 HIỂU (Comprehension): Khả hiểu biết kiện nguyên lý, giải thích tài liệu học tập, khơng thiết phải liên hệ tư liệu

(Hãy) biến đổi, ủng hộ, phân biệt, ước tính, giải thích, mở rộng, khái qt, cho ví dụ, dự đốn, tóm tắt, viết đoạn.

3 VẬN DỤNG THẤP

Khả vận dụng tài liệu học vào tình cụ thể để giải tập

Khả phân tích liên hệ thành phần cấu trúc có tính tổ chức cho hiểu được, nhận biết giả định ngầm ngụy biện có lý

(Hãy) xác định, khám phá, tính tốn, sửa đổi, thao tác, dự đoán, chuẩn bị, tạo ra, thiết lập liên hệ, chứng minh, giải quyết, sử dụng

(Hãy) vẽ sơ đồ, phân biệt, minh hoạ, suy luận, ra, thiết lập quan hệ, chọn ra, tách biệt ra, chia nhỏ ra.

4 VẬN DỤNG CAO

Khả đặt thành phần với để tạo thành tổng thể hay hình mẫu mới, giải toán tư sáng tạo

(Hãy) phân loại, tổ hợp lại, biên tập lại, thiết kế, lý giải, tổ chức, lập kế hoạch, sắp xếp lại, cấu trúc lại, tóm tắt, sửa lại, viết lại, kể lại.

(112)

Khả phê phán thẩm định giá trị tư liệu theo mục đích định

thoả thuận, phê bình, mơ tả, suy xét phân biệt, giải thích, đưa nhận định, ủng hộ

(Theo B.S Bloom, 1956; Mehrans, W.A and Lehmann, I.J 1991) - Xác định hình thức/cơng cụ đánh giá (các dạng câu hỏi, tập): công cụ đánh giá bao gồm câu hỏi/bài tập định tính, định lượng, nhằm cung cấp chức cụ thể liên quan đến chủ đề nội dung học tập, tương ứng với mức độ Bên cạnh cần tăng cường tập thực hành, gắn với tình sống, tạo hội để HS trải nghiệm theo học

Câu hỏi định tính, định lượng bao gồm dạng sau:

-Trắc nghiệm KQ (về tác giả, tác phẩm, đặc điểm thể loại , chi tiết nghệ thuật…) - Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá…)

- Bài nghị luận (trình bày cảm nhận, suy nghĩ, kiến giải riêng cá nhân…) - Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận giá trị tác phẩm…) Các tập thực hành bao gồm:

- Hồ sơ (tập hợp sản phẩm thực hành)

- Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh tác phẩm, nhân vật theo chủ đề)

- Bài trình bày miệng (thuyết trình, đọc diễn cảm, kể chuyện, trao đổi thảo luận…) 3.2 Câu hỏi/bài tập minh họa :

NGỮ VĂN 10

Chủ đề : Truyện dân gian Chuẩn kiến thức, kĩ năng

- Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện dân gian (truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười,…)

- Xác định đặc trưng thể loại truyện dân gian qua văn cụ thể - Biết cách đọc - hiểu truyện dân gian theo đặc trưng thể loại

Từ đó, HS hình thành lực sau : + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn

+ Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực đọc – hiểu truyện dân gian theo đặc điểm thể loại

(113)

Bảng mô tả mức độ đánh giá chủ đề “Truyện dân gian” theo định hướng lực

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Thấp Cao

- Nêu thông tin văn

- Hiểu đặc điểm thể loại truyện

Đọc (kể) diễn cảm truyện dân gian

Đọc (kể) sáng tạo truyện dân gian

- Liệt kê nhân vật truyện

- Chia nhân vật theo tuyến lí giải thái độ nhân dân với tuyến nhân vật

- Khái quát giá trị, nội dung, ý nghĩa truyện dân gian

Trình bày quan điểm riêng, phát sáng tạo văn

- Liệt kê chi tiết nghệ thuật quan trọng liên quan đến nhân vật

- Lí giải thái độ, quan điểm, thẩm mĩ, ước mơ, khát vọng nhân dân truyện dân gian

- Thấy mối liên hệ giới thực giới nghệ thuật khắc họa truyện kể

Tự đọc khám phá giá trị văn thể loại

- Phân biệt loại truyện dân gian: truyền thuyết - cổ tích - truyện ngụ ngơn

- Phân tích bối cảnh (không gian, thời gian) sinh thành, biến đổi, diễn xướng truyện dân gian - Phân biệt tự dân gian tự văn học viết

- Khái quát ảnh hưởng văn học dân gian đến văn học viết

(114)

ra học cho thân người xung quanh

Câu hỏi định tính, định lượng Bài tập thực hành - Trắc nghiệm KQ (về đặc điểm thể loại,

chi tiết nghệ thuật,…)

- Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá,…)

- Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận giá trị văn bản, )

- Hồ sơ (tập hợp sản phẩm thực hành) - Kể chuyện sáng tạo; trình bày cảm nhận, kiến giải riêng cá nhân

- Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh tác phẩm, nhân vật theo chủ đề)

- Bài trình bày, thuyết trình giá trị, nội dung, ý nghĩa truyện

- Đọc diễn cảm, kể chuyện sáng tạo,… - Sưu tập tranh ảnh, tư liệu dị

- Chuyển thể kịch bản, đóng vai, nhập vai nhân vật kể lại truyện, viết lại kết thúc truyện,…

Câu hỏi/Bài tập minh họa

Văn bản: Tấm Cám

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Thấp Cao

- Truyện thuộc thể loại truyện dân gian nào?

- Nhân vật truyện Tấm Cám chia thành tuyến?

- Truyện Tấm Cám chia làm phần? Nội dung phần gì?

- Nhân vật

- Nêu ý nghĩa nhan đề truyện Tấm Cám? / Chủ đề truyện Tấm Cám gì?

- Thái độ nhân dân với nhân vật diện/ phản diện nào? - Mâu thuẫn Tấm Cám đâu? Mâu thuẫn phát triển

- Giới thiệu kể khác truyện Tấm Cám. - Anh/ chị lí giải cách giải mâu thuẫn/ xung đột Tấm Cám truyện Tấm Cám?

- Ý nghĩa truyện Tấm Cám gì? - Quan niệm “ở hiền gặp lành” thể

- Kết thúc truyện Tấm Cám có ý nghĩa gì?

- Nếu phép thay đổi kết thúc truyện, anh/chị kết thúc truyện kể nào?

(115)

Tấm/Cám/ mụ dì ghẻ xuất gắn liền với chi tiết, kiện nào? - Thân phận Tấm miêu tả nào?

- Tóm tắt truyện Tấm Cám

- Liệt kê chi tiết/ kiện gắn liền với xuất nhân vật Tấm

nào?

- Sự hóa thân nhân vật Tấm có ý nghĩa gì?

- Vì lần Tấm khóc Bụt lại lên giúp?

- Phân tích ý nghĩa hình ảnh yếm đỏ/ miếng trầu truyện Tấm Cám

- Ý nghĩa truyện Tấm Cám / Bài học rút từ truyện Tấm Cám.

hiện truyện Tấm Cám?

- Thuyết minh đấu tranh để giành hạnh phúc Tấm qua lần biến hóa

- Thế giới ước mơ truyện cổ tích Tấm Cám

đột tác giả dân gian?

- Nét đẹp văn hóa, phong tục người Việt thể tỏng truyện Tấm Cám? - Truyện Tấm Cám phản ánh mơ ước nhân dân lao động?

- Đóng vai nhân vật Tấm (Cám) kể lại truyện Tấm Cám - Đọc truyện Tấm Cám, anh/chị nghĩ câu trả lời Mark với gái: “Hạnh phúc đấu tranh”

NGỮ VĂN 11

Chủ đề: Thơ đại Việt Nam giai đoạn 1900-1945

Chuẩn kiến thức, kĩ năng

- Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ chủ đề - Hiểu số đặc điểm thơ Việt Nam giai đoạn 1900-1945

- Bước đầu nhận biết giống khác thơ trung đại đại số phương diện đề tài, cảm hứng, thể loại, ngôn ngữ,

(116)

- Vận dụng hiểu biết thơ trữ tình Việt Nam giai đoạn 1900-1945 vào đọc hiểu văn tương tự chương trình, SGK

Từ đó, HS hình thành lực sau : + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn

+ Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực đọc – hiểu thơ đại Việt Nam theo đặc điểm thể loại

+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn Bảng mô tả mức độ đánh giá chủ đề “ Thơ đại Việt Nam giai đoạn 1900-1945" theo định hướng lực

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nêu thông tin

tác giả (cuộc đời, người, phong cách nghệ thuật), tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh đời)

- Vận dụng hiểu biết tác giả (cuộc đời, người), hoàn cảnh đời tác phẩm để lý giải nội dung, nghệ thuật thơ

- Vận dụng đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà thơ vào hoạt động tiếp cận đọc hiểu văn

- Nhận đề tài, cảm hứng, thể thơ

- Hiểu cội nguồn nảy sinh cảm hứng

- Hiểu đặc điểm thể thơ

- Vận dụng hiểu biết đề tài, cảm hứng, thể thơ vào phân tích, lý giải giá trị nội dung nghệ thuật

- Từ đề tài, cảm hứng, thể thơ… tự xác định đường phân tích văn thể tài (thể loại, đề tài)

- Nhận diện chủ thể trữ tình, đối tượng trữ tình, giới hình tượng (thiên nhiên, cảnh vật, khơng gian, thời gian…)

- Cảm hiểu tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình thơ

- Phân tích ý nghĩa giới

- Biết đánh giá tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình - Khái qt hóa đời sống tâm hồn, nhân cách nhà

(117)

thơ hình tượng việc thể tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình - Giải thích tâm trạng nhân vật trữ tình thơ

thơ

- So sánh “tơi” trữ tình nhà thơ thơ

- Liên hệ với giá trị sống thân người xung quanh

- Biết cách tự nhận diện, phân tích đánh giá giới hình tượng, tâm trạng nhân vật trữ tình thơ khác, tương tự, thể tài - Phát chi

tiết, biện pháp nghệ thuật đặc sắc (từ ngữ, biện pháp tu từ, câu văn, hình ảnh, nhạc điệu, bút pháp…)

- Lý giải ý nghĩa, tác dụng biện pháp nghệ thuật

- Đánh giá giá trị nghệ thuật tác phẩm

- Khái quát giá trị, đóng góp tác phẩm đổi thể loại, nghệ thuật thơ, xu hướng đại hóa văn học nói chung thơ ca nói riêng - So sánh với đặc trưng nghệ thuật thơ ca trung đại

- Tự phát đánh giá giá trị nghệ thuật tác phẩm tương tự khơng có chương trình - Đọc diễn cảm toàn

bộ tác phẩm (thể

(118)

hiện tình cảm, cảm xúc nhà thơ tác phẩm)

tình cảm, cảm xúc tác giả mà bộc lộ cảm nhận, cảm xúc, trải nghiệm riêng thân)

- Đọc nghệ thuật (đọc có biểu diễn) - Viết bình thơ, giới thiệu thơ - Sưu tầm thơ hay, tương tự tác giả giai đoạn văn học

- Sáng tác thơ - Viết tập nghiên cứu khoa học - Tham gia CLB Thơ, ngày hội thơ Câu hỏi :

1 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan : - Câu nhiều lựa chọn (multiple choice) - Câu điền khuyết (supply items) - Câu ghép đôi (matching itmes) - Câu sai (yes/no question) 2 Câu hỏi mở :

- Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn (short response question)

- Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài (open – constructed response question)

Cả hai loại hình câu hỏi áp dụng để kiểm tra, đánh giá mức độ

Bài tập :

1 Bài nghị luận văn học (bài viết) : - Bài cảm nhận, phân tích đoạn thơ/bài thơ

- Bài so sánh tác phẩm thơ (hoặc so sánh đoạn/khổ/tâm trạng nhân vật trữ tình…)

- Bài bình luận ý kiến, nhận định tác phẩm thơ

- Bài tự chọn theo định hướng cho trước, có/khơng giới hạn số từ

(119)

kiến thức, kĩ học sinh trình bày

Tuy nhiên, đặc trưng mạnh nhóm câu, kiểu câu hỏi nên câu trắc nghiệm thường sử dụng để kiểm tra mức độ Nhận biết Thông hiểu câu hỏi mở lại hay dùng để đánh giá khả Vận dụng bậc thấp Vận dụng bậc cao của học sinh

biện (bài nói) :

- Bài thuyết minh tác giả

- Bài thuyết trình nội dung, nghệ thuật tác phẩm thơ

- Hùng biện chủ đề đặt tác phẩm thơ

3 Bài nghiên cứu, báo cáo khoa học (tập dượt nghiên cứu khoa học)

- Cá nhân thực (theo kĩ thuật “hợp đồng”)

- Nhóm thực (theo kĩ thuật “dự án”) Câu hỏi/Bài tập minh họa

Văn bản: Vội vàng (Xuân Diệu)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Thấp Cao

- Anh/ chị biết đời, đặc điểm hồn thơ nghiệp văn học nhà thơ Xuân Diệu? - Cảm hứng chung Vội vàng ?

- Trong toàn thơ, chủ thể trữ tình diện qua đại từ xưng hơ : “tơi” A.Đúng

B.Sai

- Thế giới thiên nhiên sống

- Vì khắng định cảm hứng bao trùm thơ Vội vàng ? - Vì chủ thể trữ tình lại thay đổi cách thức xưng hô từ “tôi” sang “ta” ? - Thế giới cho thấy nhìn cảm xúc nhà thơ Xuân Diệu?

- Các yếu tố ngôn ngữ biện pháp nghệ thuật góp phần vào việc thể

- Những hiểu biết đặc điểm hồn thơ Xuân Diệu giúp anh/chị hiểu rõ giới hình tượng nhìn nhân vật trữ tình bốn câu thơ “Của ong bướm… khúc tình si” ?Vì ?

Cảm hứng thể đoạn thơ từ câu “Ta muốn ôm” đến hết ?

- Qua thay đổi

(120)

quanh ta lên qua hình ảnh câu thơ “Của ong bướm… khúc tình si” ?

- Những danh từ, động từ, tính từ biện pháp nghệ thuật nhà thơ sử dụng đoạn thơ từ “Ta muốn ôm” đến hết ?

- Đâu câu thơ thể cách diễn đạt mẻ Xuân Diệu, thấy thi ca truyền thống ?

- Hãy thuyết minh tác giả Xuân Diệu

- Liệt kê từ ngữ, hình ảnh miêu tả thiên nhiên sống đoạn thơ “Của ong bướm… khúc sình si”

cảm xúc nhà thơ?

- Vì câu thơ… xem cách thể mẻ Xuân Diệu ?

- Hãy giải thích ý nghĩa tu từ dấu chấm dịng thơ :“Tơi sung sướng Nhưng vội vàng nửa” - Hãy phân tích ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh nêu việc thể tâm trạng, cảm xúccủa nhà thơ

cách xưng hơ này, anh/chị nghĩ tình cảm thi nhân với đời ? - Qua giới ấy, anh/chị có cho Xuân Diệu nhà thơ mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu ? Vì ?

- Qua hình thức nghệ thuật này, anh/chị nhận định giá trị nghệ thuật thi phẩm ?

- Về cảm thức thời gian Xuân Diệu qua đoạn thơ : “Xuân đương tới… chẳng nữa” - Cảm nhận đẹp tranh thiên nhiên tâm hồn thi nhân qua đoạn “Của ong bướm…khúc tình si”

- Đọc diễn cảm tồn tác phẩm

tiếng nói “tơi” cá nhân tích cực Quan điểm anh/chị ý kiến ? - Theo anh/chị, đoạn thơ cho thấy điểm cách tân, đổi thơ Xuân Diệu so với thơ ca trung đại? - Câu thơ sau có cho thấy cách thể cảm xúc lạ Xn Diệu khơng? Vì ? - “Đã nghe rét mướt luồn gió” (Đây mùa thu tới)

Những ám ảnh thời gian tình yêu sống Xuân Diệu trong Đây mùa thu tới.

- Về “tơi” trữ tình Xn Diệu “tơi” trữ tình Chế Lan Viên hai đoạn thơ sau :

“Của ong bướm… khúc tình si”

(121)

tinh cầu giá lạnh Một trơ trọi cuối trời xa Để nơi tháng ngày ẩn giấu Những ưu phiền đau khổ với buồn lo” (Những sợi tơ lịng)

- Hãy ngâm, bình thơ

NGỮ VĂN 12

Chủ đề: Truyện ngắn Việt Nam 1945-1975

Chuẩn kiến thức, kĩ năng

 Hiểu được đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện ngắn đoạn trích tiểu thuyết đại

 Hiểu số đặc điểm truyện Việt Nam từ sau CMT8/ 1945 đến hết kỉ XX

 Biết cách đọc - hiểu tác phẩm truyện đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại

 Biết vận dụng tri thức kĩ học vào làm văn nghị luận Từ đó, HS hình thành lực sau :

+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn

+ Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực đọc – hiểu thơ đại Việt NAm theo đặc điểm thể loại

+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn Bảng mô tả mức độ đánh giá chủ đề “Truyện ngắn Việt Nam 1945-1975" theo định hướng lực

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

(122)

về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, …

quan hệ/ảnh hưởng hoàn cảnh sáng tác với việc thể xây dựng cốt truyện thể nội dung tư tưởng tác phẩm

về tác giả, tác phẩm để phân tích, lý giải giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm

phương diện nội dung, nghệ thuật tác phẩm đề tài thể loại; phong cách tác giả

- Nhận diện ngơi kể, trình tự kể

- Hiểu ảnh hưởng giọng kể việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm

- Khái quát đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm

- Trình bày kiến giải riêng, phát sáng tạo văn

- Nắm cốt truyện, nhận đề tài, cảm hứng chủ đạo

- Lý giải phát triển kiện mối quan hệ kiện

- Chỉ biểu khái quát đặc điểm thể loại từ tác phẩm

- Biết tự đọc khám phá giá trị văn thể loại

- Nhận diện hệ thống nhân vật (xác định nhân vật trung tâm, nhân vật chính, nhân vật phụ)

- Giải thích, phân tích đặc điểm ngoại hình, tính cách, số phận nhân vật Khái quát nhân vật

- Trình bày cảm nhận tác phẩm

- Vận dụng tri thức đọc hiểu văn để kiến tạo giá trị sống cá nhân (Trình bày giải pháp để giải vấn đề cụ thể (là nhiệm vụ học tập, đời sống) từ học tập nội dung VB đọc hiểu)

- Phát nêu tình

- Phân tích ý nghĩa tình

- Thuyết trình tác phẩm

(123)

truyện truyện kịch…)

- Nghiên cứu KH, dự án

- Chỉ chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm/đoạn trích đặc điểm nghệ thuật thể loại truyện

- Lí giải ý nghĩa tác dụng từ ngữ, hình ảnh, câu văn, chi tiết nghệ thuật, biện pháp tu từ

Câu hỏi ĐT, ĐL:

- Trắc nghiệm KQ (về tác giả, tác phẩm, đặc điểm thể loại, chi tiết nghệ thuật,…)

- Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá,…)

- Bài nghị luận (trình bày suy nghĩ, cảm nhận, kiến giải riêng cá nhân, ) - Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận giá trị tác phẩm, )

Bài tập thực hành:

- Hồ sơ (tập hợp sản phẩm thực hành) - Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh tác phẩm, nhân vật theo chủ đề…)

- Bài trình bày miệng (thuyết trình, đọc diễn cảm, kể chuyện sáng tạo, trao đổi thảo luận…)

Câu hỏi, tập minh họa:

Văn bản: Vợ nhặt (Kim Lân)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nêu hoàn cảnh sáng

tác tác phẩm - Xác định nhân vật trung tâm truyện

- Giải thích tác động hồn cảnh sáng tác đến việc xây dựng cốt truyện, kết thúc truyện thể

- Ấn tượng sâu đậm nhân vật bà cụ Tứ/Tràng/người vợ nhặt

- Phân tích tư tưởng

(124)

- Nêu tình truyện

- Liệt kê chi tiết nghệ thuật có ý nghĩa truyện

hiện nhìn người nơng dân tác phẩm - Phân tích tình truyện

- Cảm nhận chi tiết nghệ thuật đặc sắc truyện

- Lí giải tâm trạng nhân vật truyện Tràng đưa người vợ nhặt nhà

- Phân tích tâm trạng nhân vật: Tràng, bà cụ Tứ Tràng "nhặt" vợ đưa nhà - Lí giải ý nghĩa nhan đề truyện

nhân đạo mẻ Kim Lân tác phẩm

nhặt Kim Lân với số sáng tác đề tài trước sau CMT8 năm 1945

- Làm rõ giá trị sống/những học đạo lí rút từ tác phẩm (tình yêu thương, niềm tin, khát vọng sống…)

Văn bản: Những đứa gia đình (trích)– Nguyễn Thi

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nêu hoàn cảnh sáng

tác tác phẩm - Kể tên nhân vật đoạn trích - Nêu tình đoạn trích

- Giải thích ý nghĩa hồn cảnh sáng tác việc thể nội dung tư tưởng truyện - Giải thích tác dụng

- Làm rõ khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn tác phẩm thể qua nhân vật Việt

- Cảm hứng yêu nước Nguyễn Thi qua truyện ngắn

(125)

của việc tác giả đặt điểm nhìn vào nhân vật Việt để kể chuyện

- Phân tích/Cảm nhận chi tiết mà anh/chị thích tác phẩm - Cảm nhận đoạn văn tiêu biểu, chẳng hạn như: + "Việt tỉnh dậy lần thứ tư Việt nằm thở dốc ”.

+ "Một loạt đạn súng lớn văng vẳng dội đến đêm đang bắt đầu xung phong”.

+ "Nhà day cửa sông làm sao chớ?” "Cúng mẹ và cơm nước xong sang bưng khác”. - Cảm nhận/Phân tích nhân vật Việt đoạn trích - Lí giải ý nghĩa nhan đề truyện

- Vì nói Việt nhân vật điển hình giới nghệ thuật Nguyễn Thi?

- Ngịi bút phân tích tâm lí sắc sảo Nguyễn Thi thể qua đoạn trích?

- Làm sáng tỏ biểu ngôn ngữ tác phẩm Nguyễn Thi: phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình đậm chất Nam Bộ

truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi có khác so với tác phẩm tác giả khác?

- Từ nhân vật mà anh/chị yêu thích đoạn trích, suy nghĩ tình yêu nước niên thời đại

4 Xây dựng đề kiểm tra minh họa

(126)

Quy trình đề kiểm tra (đề tổng kết thi) tiến hành theo bước sau: Bước Xây dựng kế hoạch đề

Việc xây dựng kế hoạch đề cần nêu rõ vấn đề sau: - Mục đích, yêu cầu chung việc đề

- Hình thức đề: sử dụng theo hình thức TL, TNKQ hay kết hợp? - Thời gian tổ chức thời gian thiết kế đề

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị điều kiện khác phục vụ việc thiết kế đề Bước Xây dựng ma trận đề

Quy trình thiết lập ma trận gồm thao tác (bước) chi tiết:

Thao tác (TT) 1. Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần đánh giá

Lựa chọn nội dung để đánh giá dựa vào tầm quan trọng nội dung, độ khó nội dung chương trình Khơng phải tất nội dung phải đánh giá Lấy chuẩn kiến thức, kĩ chương trình xem xét nội dung cần đánh giá, sau kiểm tra độ sâu hiểu chủ đề việc đánh giá kiểm tra HS nhớ mà kiểm tra xem HS hiểu sâu

TT 2. Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư

- Khi viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư cần lưu ý tiêu chí sau, khơng phải bắt buộc phải có đủ tiêu chí này:

+ Chuẩn chọn để đánh giá chuẩn có vai trị quan trọng chương trình mơn học Đó chuẩn có thời lượng quy định phân phối chương trình nhiều làm sở để hiểu chuẩn khác

+ Mỗi chủ đề (nội dung, chương ) nên có chuẩn chọn để đánh giá

+ Số lượng chuẩn cần đánh giá chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng thời lượng quy định phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương )

+ Số lượng chuẩn kĩ chuẩn đòi hỏi mức độ tư cao (vận dụng) nhiều

- Cách làm:

+ Thứ nhất: phải xem lại chương trình nội dung chủ đề cần đánh giá

+ Thứ hai: sở nội dung cốt lõi chuẩn kiến thức kĩ năng, liệt kê chuẩn cần đánh giá thành file viết giấy riêng

(127)

TT 3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương )

Căn vào mục đích đề kiểm tra, vào mức độ quan trọng chủ đề (nội dung, chương ) chương trình thời lượng quy định phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề

Lưu ý: Thông thường đề kiểm tra tỉ lệ % chủ đề tương ứng tỉ lệ với số học bố trí cho chủ đề so với tổng số chủ đề đánh giá

TT 4. Quyết định tổng số điểm kiểm tra

- Đối với đề kiểm tra TL lấy tổng điểm 10 điểm chia điểm lẻ đến 0,25 điểm

- Đối với đề có kết hợp TL TNKQ:

Điểm toàn tổng điểm hai phần Phân phối điểm cho phần theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần câu TNKQ trả lời từ 0,25 đến 0,5 điểm, sai điểm

Chuyển đổi điểm học sinh thang điểm 10 theo hướng dẫn công văn 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/10/2010

TT 5. Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ % Số điểm chủ đề thực theo công thức:

D

( ).( )

100 C

tongsodiemcuabaithi sophantramcuachude

X

TT 6. Tính tỉ lệ %, số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng - Tỉ lệ % cho chuẩn theo hàng ngang chủ đề phân chia tương tự chia tỉ lệ cho chủ đề TT3

- Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng nên theo tỉ lệ phù hợp với nội dung trình độ, lực học sinh

- Căn vào số điểm xác định TT5 để định số điểm số câu hỏi tương ứng chuẩn cần đánh giá

- Nếu đề thi kết hợp hai hình thức TNKQ TL cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm hình thức cho thích hợp

Lưu ý: Trong đề thi tuyển sinh chuẩn đòi hỏi tư cao chiếm tỉ lệ nhiều chủ đề

TT 7.Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột

(128)

- Cộng dọc theo cột, số hạng số câu chủ đề cấp độ tổng số câu cột

TT 8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột

Lấy tổng số điểm cột chia cho tổng điểm kiểm tra tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột

Lưu ý: tỉ lệ % cấp độ tư nên đảm bảo theo tỉ lệ 20-30-30-20 nêu

TT 9. Đánh giá lại ma trận (thẩm định) chỉnh sửa, hoàn thiện

Xem xét lại tồn ma trận thiết lập có phù hợp không, nên lưu ý vấn đề sau:

- Chủ đề tham gia đánh giá có thật cần thiết không? - Tỉ lệ % dành cho chủ đề có phù hợp khơng?

- Chuẩn cần đánh giá có phải chuẩn quan trọng khơng? - Tỉ lệ cấp độ tư có phù hợp không?

- Tỉ lệ TL TNKQ có phù hợp khơng?

- Số lượng câu hỏi so với thời gian dự kiến nào? Bước Biên soạn câu hỏi xây dựng hướng dẫn chấm điểm

a) Biên soạn câu hỏi

Để câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn yêu cầu quy định (tham khảo công văn 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/10/2010)

b) Xây dựng hướng dẫn chấm điểm

- Việc xây dựng hướng dẫn chấm thang điểm thi cần đảm bảo yêu cầu:

+ Nội dung: khoa học xác;

+ Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu;

+ Phù hợp với ma trận đề thi Khuyến nghị Sở GDĐT nên xây dựng Rubric để chấm kiểm tra/thi

+ Rubric tập hợp quy tắc nhằm giúp đưa đánh giá học sinh thông qua minh chứng có từ kết học tập học sinh thể kiểm tra, thi phần đánh giá chung

(129)

rõ cho học sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh người khác chuẩn quy định cho mức điểm khác

+ Giáo viên sử dụng Rubric công cụ để thiết lập mối liên hệ việc đánh giá, phản hồi trình dạy học Rubric mang lại thơng tin đầy đủ để chuyển đến học sinh, phụ huynh học sinh giáo viên kết học tập học sinh giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học theo hướng hiệu

+ Với Rubric, giáo viên đánh giá kiến thức mà học sinh nắm môn lực/phẩm chất cụ thể

+ Rubric có nhiều cách thể hiện, song cách rõ ràng, dễ vận dụng hiệu trình bày dạng bảng (ma trận chiều) Bảng mẫu thiết kế Rubric tương tự bảng

Mẫu thiết kế Rubric đánh giá kết học tập học sinh Nội dung

đánh giá

Mức độ kết học tập cần đạt

Giỏi Khá TB Yếu Kém

Nội dung 1 Tiêu chí …

Điểm…

Tiêu chí … Điểm…

Tiêu chí ……

Điểm…

Tiêu chí … Điểm…

Tiêu chí … Điểm…

Nội dung 2 Tiêu chí …

Điểm…

Tiêu chí ……

Điểm…

Tiêu chí ……

Điểm…

Tiêu chí … Điểm…

Tiêu chí … Điểm…

……… ………… ………… ………… ………… …………

(130)

Có thể chia sẻ thông tin rubric với học sinh giáo viên khác sau làm để học sinh biết xác em cần phải làm em muốn đạt tới điểm số cụ thể

Bước Thẩm định đề kiểm tra

- Sau biên soạn câu hỏi, tổ chức cho giáo viên tổ thẩm định theo tiêu chí sau:

+ Xác định liệu có lỗi chun mơn q trình viết câu hỏi hay khơng? + Xác định liệu câu hỏi có phù hợp với chuẩn chương trình xác định hay không?

+ Xác định liệu nội dung câu hỏi có xác hay khơng?

+ Xác định liệu câu trả lời dự kiến cho câu hỏi có hay khơng lựa chọn sai câu hỏi trắc nghiệm có thực sai hay khơng?

+ Xác định xem câu hỏi có đề cập đến nội dung dân tộc giới không phù hợp hay không?

+ Bổ sung, điều chỉnh câu hỏi dựa kết việc đánh giá + Đưa đề xuất sửa đổi cụ thể

Bước Hoàn thiện đề, in ấn tổ chức kiểm tra/thi

Sau biên soạn xong đề sở góp ý thẩm định thử nghiệm cần xem xét lại toàn việc biên soạn đề, yêu cầu bắt buộc, gồm việc sau:

(1) Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sửa chữa sai sót thiếu xác đề kiểm tra đáp án

(2) Sửa từ ngữ, nội dung để đảm bảo tính khoa học xác

(3) Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp không? Thay câu hỏi không phù hợp câu hỏi khác thẩm định

(4) Nội dung đề có phù hợp với đối tượng HS khơng? (Tính vừa sức câu hỏi, thể mức độ tư duy; thời gian làm bài; số lượng câu hỏi đề)

Đề có cấu trúc hợp lý phù hợp không? Các phần đề có khớp với khơng?

(131)

(5) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm

Việc in ấn tổ chức kiểm tra/thi thực theo kế hoạch xây dựng bước 4.2 Đề kiểm tra minh họa

4.2.1 Đề kiểm tra cho chủ đề truyện dân gian (Lớp 10)

Ma trận đề kiểm tra Mức độ

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

Thấp Cao

I Đọc- hiểu - Trình bày thơng tin văn (thể loại, kết cấu) - Thống kê nhân vật, liệt kê chi tiết, kiện liên quan đến nhân vật

- Hiểu đặc điểm thể loại

- Lí giải phát triển tình tiết, kiện - Cắt nghĩa phân chia tuyến nhân vật, thái độ nhân vật gửi gắm qua nhân vật

- Khái quát giá trị, nội dung, ý nghĩa truyện - Phân biệt truyện cổ tích với truyện cười, truyền thuyết,… Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1.0 10% 1.0 10% 1.0 10% 3.0 30% II Làm

văn

(132)

tạo văn

- Bài học rút sau đọc -hiểu văn

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:

1 7.0 70%

1 7.0 70% Tổng:

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:

4 10%

2 10%

1 10%

1 70%

8 10.0 100% Đề kiểm tra

Thời gian làm bài: 90 phút

Phần I Đọc - hiểu (3.0 điểm) Đọc trả lời câu hỏi sau:

Dịu dàng Tấm ơi Mà em phải thiệt thòi, sao?

Phận nghèo hơm sớm dãi dầu Hóa kiếp, ngào, đa đoan.

Người ngoan với người gian Dẫu hiền Bụt tan nát lòng

Tin em, em cướp chồng Đành làm thị thơm nước non

(Trích Lời củaTấm – Ánh Tuyết)

(133)

A Bố sớm, với dì ghẻ, làm lụng vất vả từ sáng đến tối không hết việc B Được Bụt giúp đỡ

C Hóa thành gái thảo hiền sống bà lão tốt bụng D Bụt cho đàn chim sẻ xuống giúp Tấm

2 Trong truyện Tấm Cám, Tấm “hóa kiếp”? Đó kiếp nào? Sự hóa kiếp Tấm xuất nhân vật ông Bụt cho thấy truyện Tấm Cám thuộc loại

A Truyện cổ tích lồi vật B Truyện cổ tích sinh hoạt C Truyện cổ tích thần kì

4 Ơng Bụt truyện cổ tích kiểu nhân vật chức Vai trị ơng giúp ước mơ, khát vọng nhân vật diện trở thành thực Trong truyện Tấm Cám, là:

A Khát vọng giàu sang

B Khát vọng nghĩa lẽ công C Khát vọng hạnh phúc

D Khát vọng yêu thương

5 “Tin em, em cướp chồng”

Nhân vật “em” mà lời thơ nhắc đến nhân vật truyện?

6 Liệt kê nhân vật “người ngoan” “người gian” truyện Tấm Cám Giá trị tư tưởng truyện cổ tích thần kỳ Tấm Cám là:

(Viết khơng câu để cụ thể hóa giá trị tư tưởng ấy) Phần II Tự luận (7.0 điểm)

Trả lời gái, Mark khẳng định: “Hạnh phúc đấu tranh”

Câu trả lời khiến anh/ chị nghĩ đấu tranh khơng khoan nhượng để giành hạnh phúc nhân vật Tấm truyện Tấm Cám?

(134)

Phần I Đọc - hiểu

Câu (0,25 điểm): Phương án A

Câu (0,5 điểm): Tấm hóa kiếp lần Đó là: chim vàng anh, xoan đào, khung cửi, thị

Câu (0,25 điểm): Phương án C Câu (0,25 điểm): Phương án B Câu (0,25 điểm): Nhân vật Cám

Câu (0,5 điểm): “Người ngoan”: Tấm; “người gian”: mụ dì ghẻ, Cám Câu (1,0 điểm): Giá trị tư tưởng truyện Tấm Cám:

- Truyện thể ước mơ cháy bỏng nhân dân chiến thắng tất yếu thiện trước ác, hạnh phúc gia đình, lẽ cơng xã hội, lực phẩm chất tuyệt vời người

- Nêu gương đạo đức nhằm giáo dục người đặc biệt trẻ em: hiền gặp lành, gieo gió gặp bão

Phần II Tự luận Yêu cầu nội dung:

- Ý nghĩa câu trả lời Mark: Hạnh phúc khơng tự nhiên có được, phải người tự tạo dựng, gìn giữ

- Cuộc đấu tranh giành hạnh phúc Tấm thể qua:

* Sự biến hóa kì diệu: Tấm hiền lành, chăm liên tục bị mẹ Cám hãm hại Mỗi lần Tấm cố vươn lên lần Tấm bị mẹ Cám tiêu diệt sống Không chịu khuất phục trước ác, xấu xa, Tấm cố vươn lên, kiên cường đấu tranh giành chiến thắng (hóa kiếp lần: chim vàng anh, xoan đào, khung cửi, thị) Tấm trở lại làm người cung làm hồng hậu Sự biến hóa Tấm thể sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt, khao khát vươn lên niềm tin vào chiến thắng bất diệt thiện trước ác

* Hành động trả thù: Tấm làm mắm Cám, gửi cho dì ghẻ Phát con, dì ghẻ lăn đùng chết

(135)

- Việc thưởng – phạt truyện cổ tích bắt nguồn từ triết lí “ở hiền gặp lành” “ở ác gặp ác”

- Hành động Tấm thể thái độ, tinh thần đấu tranh liệt, không khoan nhượng trước xấu, ác Hành động “sự nhận thức lại, sửa sai tác giả dân gian kẻ ác” (Hoàng Tiến Tựu)

- Bài học: Muốn có hạnh phúc thực sự, phải loại bỏ xấu, ác Yêu cầu hình thức:

- Bố cục: mạch lạc, diễn đạt lưu lốt, biểu cảm - Từ ngữ xác, có liên hệ, đối chiếu Biểu điểm:

- Điểm 6-7 : đáp ứng tốt yêu cầu trên, cịn vài sai sót diễn đạt - Điểm 4-5 : đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, cịn số sai sót diễn

đạt, tả

- Điểm 2-3 : đáp ứng phần yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả

- Điểm 1: khơng đáp ứng yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả

- Điểm 0: khơng làm

4.2.2 Đề kiểm tra cho chủ đề thơ đại Việt Nam giai đoạn 1900-1945 (Lớp 11) Ma trận đề kiểm tra

Mức độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tổng số I Đọc hiểu

Đoạn thơ ”Ta muốn ơm” đến hết (Trích Vội vàng, Xuân Diệu)

- Sự diện chủ thể trữ tình (qua cách xưng hơ) chiều hướng cảm xúctrong

- Hiểu diễn biến cảm xúc nhân vật trữ tình qua ý nghĩa việc chuyển đổi cách xưng hô

- Vận dụng hiểu biết đoạn thơ vào việc bình luận, đánh giá ý kiến cho trước

(136)

đoạn thơ - Các biện pháp tu từ, yếu tố ngơn ngữ nghệ thuật (danh từ, tính từ)

từ tôi sang ta - Hiểu tác dụng biện pháp nghệ thuật (điệp, liệt kê, câu thơ vắt dòng ) việc thể điệu cảm xúc đoạn thơ

của Hoài Thanh Xuân Diệu (nhà thơ nhà thơ mới) Số câu Số điểm Tỉ lệ 4 1,0 10% 2 1,0 10% 1 0,5 05% 1 0,5 05% 8 3,0 30 % II Làm văn Nghị luận xã hội

- Vận dụng hiểu biết văn học, văn hóa, xã hội kĩ tạo lập văn để viết nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí, tượng đời sống Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 7,0 70% 1 7,0 70% Tổng chung:

Số câu 4 2 2

7,5

1 0,5

(137)

Số điểm Tỉ lệ

1,0 10%

1,0 10%

75% 05% 100%

Đề kiểm tra

Thời gian làm bài: 45 phút

Phần I : Đọc hiểu (3.0đ)

Đọc trả lời câu hỏi sau :

Ta muốn ôm

Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng

Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi

- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!

(Trích Vội vàng,Xuân Diệu) Những thông tin sau đoạn thơ hay sai?

Niềm ham muốn mãnh liệt “tôi muốn” đầu thơ chuyển thành “ta muốn”

Đúng / Sai Niềm khát khao tận hưởng vẻ đẹp “mơn mởn” sống ngày

càng tăng dần cường độ

Đúng / Sai Các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóađã tận dụng triệt để

nhằm thể dòng cảm xúc mãnh liệt tơi trữ tình Xn Diệu

Đúng / Sai Nhà thơ sử dụng hệ thống tính từ xuân sắc, danh

từ vẻ đẹp tân, tươi trẻ để tạo giới đầy sức hấp dẫn, thúc người hưởng thụ, chiếm lĩnh

Đúng / Sai

2 Việc chuyển đổi cách xưng hô từ “tôi” sang “ta” chủ yếu nhằm thể điều gì?

(138)

B Vẻ đẹp, tầm vóc lớn lao người trước thiên nhiên sống người

C Sức sống mạnh mẽ, thức tỉnh “tôi” thơ sau thời gian dài phải núp “ta”

D Khát vọng nâng lên tầm vóc lớn lao để thu nhận hết vẻ đẹp sống

3 Nhịp điệu gấp gáp chạy đua với thời gian để tận hưởng vẻ đẹp “mơn mởn” sống không được tạo phương tiện nghệ thuật nào? A Các động từ mạnh, ngày tăng dần cường độ

B Những câu thơ gọn, chắc, đăng đối, cân xứng nhịp

C Những câu thơ vắt dòng để cảm xúc tràn từ dòng xuống dòng D Những cấu trúc trùng điệp gắn liền với thủ pháp liệt kê

4 Đánh giá đoạn thơ trên, có ý kiến cho : “tơi” vị kỷ, sống hưởng thụ, sống gấp Bạn có đồng ý với ý kiến khơng? Hãy giải thích ngắn gọn (khơng câu)

……… Chúng ta nói yếu tố mẻ góp phần làm nên danh hiệu

“nhà thơ nhà thơ mới” (Hoài Thanh) Xuân Diệu qua đoạn thơ này? (Trình bày khoảng từ 5-7 câu)

……… Phần II : Tự luận (7.0đ)

Hãy lắng nghe lời đối thoại quan điểm sống sau đây: - Xuân Diệu :

Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già

Cho nên :

(139)

(Vội vàng) Mau với chứ, vội vàng lên với ! Em, em ơi, tình non già rồi.

(Giục giã)

- Nguyễn Ngọc Thuần : “Trong nhịp sống ồn ào, vội vã hôm nay, ta cũng cần dừng lại, mua thêm cho chút suy tư, chút nhớ mong, chút bình yên, để lấy sức tiếp tục bước đi

(Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ) - Còn bạn? ………

Hãy thể quan điểm thân vấn đề văn không 400 từ

Hướng dẫn chấm Phần : Đọc hiểu (3.0điểm)

Câu : 1.0 điểm, ý : 0.25 điểm

Niềm ham muốn mãnh liệt “tôi muốn” đầu thơ chuyển thành “ta muốn”

Đúng Niềm khát khao tận hưởng vẻ đẹp “mơn mởn” sống ngày

tăng dần cường độ

Đúng Các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa tận dụng triệt để

nhằm thể dòng cảm xúc mãnh liệt tơi trữ tình Xn Diệu

Sai Nhà thơ sử dụng hệ thống tính từ xuân sắc, danh từ vẻ đẹp tân, tươi trẻ để tạo giới đầy sức hấp dẫn, thúc người hưởng thụ, chiếm lĩnh

Đúng

Câu : (0.5đ)

Phương án : D Câu :(0.5đ)

Phương án : B Câu :(0.5đ)

Khơng.Vì hưởng thụ đáng, biết sống với có đáng hưởng tuổi trẻ không lặp lại lần thứ hai đời

(140)

- Cái “tôi” cá nhân lớn lao, mạnh mẽ, công khai bộc bạch khát vọng hành động hưởng thụ sống chiều kích khác

- Những cách diễn đạt mẻ thấy thơ ca truyền thống (VD : câu thơ cuối)

Phần II : Làm văn (7.0 điểm)

1 Yêu cầu ki

- Biết cách làm nghị luận xã hội tư tưởng đạo lý, tượng đời sống - Vận dụng tốt thao tác lập luận

- Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt - Có cách viết sáng tạo, độc đáo

2 u cầu kiến thức

Thí sinh viết theo cách khác miễn thuyết phục sở lập trường tư tưởng sau: cần linh hoạt, ứng biến cho phù hợp với hoàn cảnh sống, tùy thời điểm điều kiện mà “sống nhanh” hay “sống chậm” miễn sống có ích, có ý nghĩa, kết hợp hài hòa cống hiến hưởng thụ

3 Biểu điểm

- Điểm 6-7 : đáp ứng tốt u cầu trên, cịn vài sai sót diễn đạt - Điểm 4-5 : đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, cịn số sai sót diễn

đạt, tả

- Điểm 2-3 : đáp ứng phần yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả

- Điểm 1: khơng đáp ứng yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả

- Điểm 0: khơng làm

4.2.3 Đề kiểm tra cho chủ đề truyện ngắn Việt Nam 1945-1975 (Lớp 12) Ma trận đề kiểm tra

Mức độ Chủ đề

Biết Hiểu Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

Tổng số

(141)

phương thức biểu đạt văn

dung văn

dụng hình thức nghệ thuật sử dụng văn

tế đời sống

Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 1,0 10% 1 1,0 10% 4 3,0 10%

II Làm văn Vận dụng

kiến thức đọc hiểu kĩ tạo lập văn để viết nghị luận nhân vật văn học kết hợp với vấn đề xã hội Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 7,0 70% 1 7,0 70% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 1,0 10% 3 8,0 80% 5 10,0 100%

Đề kiểm tra

Thời gian làm bài: 120 phút

Phần I – Đọc hiểu (3 điểm)

Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi :

"Mị khơng nói A Sử khơng hỏi thêm A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại"

(142)

2 Nội dung chủ yếu đoạn văn ?

3 Trong đoạn văn trên, Tơ Hồi sử dụng nhiều câu ngắn kết hợp với câu dài có nhiều vế ngắn, nhịp điệu nhanh Tác dụng hình thức nghệ thuật ?

4 Đoạn văn khiến anh/chị liên tưởng đến tượng sống? Nêu ngắn gọn hiểu biết anh/chị tượng đưa giải pháp mà anh/chị cho hợp lí để giải tượng

Phần II – Làm văn (7 điểm)

Từ nhân vật Việt đoạn trích từ tác phẩm "Những đứa gia đình" Nguyễn Thi (theo SGK Ngữ văn 12, tập 2), nêu suy nghĩ anh/chị trách nhiệm thân việc bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc thời điểm

Hướng dẫn chấm

Phần I – Đọc hiểu

Câu : Đoạn văn viết theo phương thức tự (0,5 điểm)

Câu : Đoạn văn kể lại hành động trói Mị A Sử đêm mùa xuân Mị muốn chơi (0,5 điểm)

Câu : Tơ Hồi sử dụng nhiều câu ngắn kết hợp với câu dài có nhiều vế ngắn, nhịp điệu nhanh Bằng hình thức này, tác giả cho thấy hành động trói vợ A Sử diễn nhanh, thục, tưởng việc làm thường xuyên, quen thuộc A Sử Qua thấy tính cách độc ác, tàn nhẫn A Sử (1,0 điểm)

Câu : Đoạn văn khiến người đọc liên tưởng đến tượng bạo lực gia đình đời sống HS cần trình bày hiểu biết, suy nghĩ tượng cách ngắn gọn, đưa giải pháp có sức thuyết phục (1,0 điểm)

Phần II – Làm văn

1 Yêu cầu kĩ năng

-Thí sinh biết cách làm nghị luận văn học kết hợp với nghị luận xã hội; - Vận dụng tốt thao tác lập luận;

- Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; - Khuyến khích viết sáng tạo 2 Yêu cầu kiến thức

(143)

dân tộc thời điểm theo cách khác nhau, phải hợp lí, có sức thuyết phục Sau số gợi ý:

2.1 Nhân vật Việt đoạn trích từ tác phẩm "Những đứa gia đình" Nguyễn Thi :

* Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích * Nhân vật Việt đoạn trích:

- Việt có nét riêng dễ mến cậu trai lớn, vơ tư, sáng, tính tình cịn trẻ con, ngây thơ, hiếu động

- Việt chàng trai nhạy cảm giàu cảm xúc - Việt chiến sĩ dũng cảm, kiên cường

Với nghệ thuật trần thuật độc đáo, đặc biệt nhân vật tự bộc lộ ngôn ngữ nửa trực tiếp, Nguyễn Thi xây dựng thành công nhân vật Việt với nét tâm lí chân thực, với hành động, suy nghĩ, lời nói khơng mang tính cá biệt, sinh động mà thể hiên nét chung “những người gia đình” yêu nước, căm thù giặc bất khuất kiên cường chiến đấu Đó là nhân vật tiêu biểu cho hệ trẻ miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước

2.2 Thí sinh bày tỏ suy nghĩ vấn đề: trách nhiệm thân việc bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc thời điểm nay, cần nêu được: Vấn đề độc lập chủ quyền dân tộc có đặc điểm gì? Mỗi người có trách nhiệm việc bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc thời điểm ? Trách nhiệm thân? (Bản thân em làm để góp phần vào việc bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc?)

3 Cách cho điểm

- Điểm - 7: Viết nhân vật Việt cách thuyết phục, bày tỏ suy nghĩ sâu sắc thân vấn đề trách nhiệm thân việc bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc thời điểm Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc sáng tạo; cịn vài sai sót tả, dùng từ

(144)

- Điểm - 3: Chưa làm rõ nhân vật Việt; phần bày tỏ suy nghĩ thân trách nhiệm thân việc bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc thời điểm sơ sài; mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp

- Điểm 1: Chưa hiểu đề; sai lạc kiến thức; mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 0: Không làm hoàn toàn lạc đề

(Lưu ý: Điểm tối đa phần 2.2 3,0 điểm)

4.3. Giới thiệu đề kiểm tra tổng hợp đánh giá lực đọc hiểu HS cuối cấp THPT.

Bộ đề kiểm tra tổng hợp xây dựng nhằm đánh giá lực đọc hiểu văn cung cấp theo kiểu loại khác nhau, bao gồm văn văn học văn thông tin, văn viết, văn kết hợp kênh chữ kênh hình Bộ đề đánh giá khả vận dụng kiến thức liên môn kinh nghiệm cá nhân việc trả lời câu hỏi Ma trận đề mô tả mức độ lực từ thấp đến cao tương ứng với câu hỏi Câu hỏi xây dựng kết hợp trắc nghiệm KQ tự luận

4.3.1 Ma trận đề Mức

độ

Văn văn học Văn thông tin Tổng

(CH) 1 Có khả đọc văn

được học, khám phá ý tưởng nội dung văn bản, tiếp nhận văn sở kết nối thông tin mối quan hệ bên văn

Có khả đọc văn cung cấp, thông tin mối quan hệ bên văn

CH (C1, 3, 5, 7) (C 27, 28, 29, 30) 2 Có thể đọc văn ngồi

chương trình, kết nối thơng tin với đoạn thông tin đọc trước đó, liên kết ý tưởng từ phần khác văn thể khả nắm bắt ý tưởng tác giả

Có thể kết nối thông tin với đoạn thông tin đọc trước đó, liên kết ý tưởng từ phần khác văn thể khả nắm bắt ý tưởng tác giả

(145)

34, 35)

3 Nêu ý kiến, biện pháp giải vấn đề đề cập văn vận dụng thông tin thu thập để giải vấn đề tình văn

Nêu ý kiến, biện pháp giải vấn đề được đề cập vận dụng thông tin thu thập để giải vấn đề tình văn

CH (C 21, 22, 23, 36) (C 12, 15, 31, 32) 4 Có khả kết nối mối liên

hệ văn (liên hệ, so sánh) để nhận xét, đánh giá giá trị văn ý tưởng tác giả

Có khả kết nối mối liên hệ văn để nhận xét, đánh giá giá trị văn ý tưởng tác giả

CH (C 24, 25, 37, 38) (C 17 )

5 Thể suy nghĩ, bình luận ý nghĩa tư tưởng giá trị sống qua văn

CH (C 26, 39)

6 Thể cảm nhận kiến giải cá nhân việc phát giải vấn đề nảy sinh vận dụng tình ngồi văn

CH ( C40)

Tổng 26 14 40

4.3.2 Đề kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC - HIỂU HỌC SINH CUỐI CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Thời gian làm bài: 90 phút

Họ tên: Lớp: Bài đọc 1

(146)

Đoạn 1

Tỉnh dậy thấy già mà độc Buồn thay cho đời ! Có lí như thế được? Hắn già hay sao? Ngoài bốn mươi tuổi đầu Dẫu sao, khơng phải tuổi mà người ta bắt đầu sửa soạn Hắn tới dốc bên đời Ở những người hắn, chịu đựng chất độc, đày đọa cực nhọc, mà chưa ốm, một trận ốm gọi dấu hiệu báo thể hư hỏng nhiều Nó mưa gió cuối thu cho biết trời gió rét, mùa đơng đến Chí Phèo trơng trước thấy tuổi già hắn, đói rét ốm đau, độc, cịn đáng sợ đói rét ốm đau

(Chí Phèo – Nam Cao) Đoạn 2

Nước mắt bật chanh mà người ta bóp mạnh Và hắn khóc Ơi chao ! Hắn khóc ! Hắn khóc nức nở, khóc thể khơng tiếng khóc Hắn ơm chặt lấy bàn tay bé nhỏ Từ vào ngực mà khóc Từ thức dậy Từ hiểu ngay, không cần hỏi câu hiểu Và Từ cảm động Nước mắt Từ giàn giụa Từ khẽ rút tay ra, vòng lên cổ chồng, nhẹ nhàng níu Hộ vào, để gục đầu lên cạnh Từ

(Đời thừa – Nam Cao) Câu 1 Đoạn viết theo hình thức ngơn ngữ gì?

A Trần thuật B Độc thoại

C Độc thoại nội tâm

D Trần thuật nửa trực tiếp

Câu 2 Dòng sau nêu nội dung đoạn 2? A Miêu tả nỗi đau đớn ân hận Hộ sau tỉnh rượu B Miêu tả tình cảnh khổ đau Hộ nhân lỗi lầm

C Miêu tả giây phút đau đớn chia sẻ Hộ người vợ đáng thương D Miêu tả nỗi đau đớn Từ chứng kiến tình cảnh bi đát Hộ

Câu 3 Trong đoạn 1, điều khiến Chí Phèo buồn sợ tỉnh rượu gì? A Đói rét

(147)

Câu 4 Đoạn kể lời nhân vật nào? A Hộ

B Từ C Tác giả

D Người kể chuyện vắng mặt

Câu 5 Dòng sau nêu nghệ thuật diễn đạt câu văn “Và hắn khóc Ơi chao ! Hắn khóc ! Hắn khóc nức nở, khóc thể khơng tiếng khóc” đoạn 2?

A Liệt kê B Trùng điệp

C Đảo trật tự cú pháp D Láy âm

Câu 6 Câu văn Nước mắt bật chanh mà người ta bóp mạnh thể điều gì?

A Thể tâm trạng bối khơng kìm nén B Thể nỗi khổ tâm dồn nén bột phát

C Thể tâm trạng dằn vặt, thổn thức khơng kìm nén

D Thể tâm trạng đau đớn, thổn thức, tức tưởi không kìm nén

Câu 7 Đoạn trích thứ thể rõ đóng góp Nam Cao viết người nông dân trước cách mạng?

A Phát miêu tả bi kịch tinh thần người tưởng nhân hình nhân tính

B Phát miêu tả thức tỉnh muộn mằn người nông dân, bị đời từ chối

C Phát miêu tả trình bị tước đoạt nhân tính bị hủy hoại nhân hình người nông dân

D Phát miêu tả chân thực sống số phân khổ đau người nông dân

Câu 8 Đặc sắc nghệ thuật biểu đạt đoạn thứ hai gì?

A Câu văn ngắn, gấp gáp, sử dụng thủ pháp láy trùng điệp B Câu văn dài, nhiều mệnh đề, nhiều câu cảm thán

(148)

D Sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa

Câu 9 Dịng khơng phải điểm chung hai đoạn văn trên? A Cùng miêu tả thức tỉnh nhân vật

B Cùng miêu tả tâm tư đau đớn nhân vật tình cảnh C Cùng bày tỏ khát khao làm người lương thiện nhân vật

D Cùng thể lòng đồng cảm trân trọng tác giả Bài đọc 2

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu 10 đến Câu 17:

Người ta hay nhắc đến mang nặng đẻ đau Có q trình khơng phải hồi thai, khơng đẻ (theo nghĩa hẹp theo nghĩa đen sinh học) khổ đau nặng nhọc đèo bòng Ngọc trai nguyên hạt cát, hạt bụi biển xâm lăng vào vỏ trai, lòng trai Cái bụi bặm khách quan nơi rốn bể vào cửa trai Trai xót lịng Máu trai liền tiết thứ nước rãi bọc lấy hạt buốt sắc Có thể trai chết ngay hạt cát từ đâu bên ngồi gieo vào lịng (và trai chết nên bụi kia vẫn hạt cát) Nhưng có thể trai sống, sống lấy máu lấy rãi mà bao phủ lấy hạt đau, hạt xót Tới thời gian đó, hạt cát khối tình con, cộng với nước mắt hạch trai, trở thành lõi sáng hạt ngọc tròn trặn ánh ngời.

(Nguyễn Tuân - Tờ hoa) Câu 10 Nội dung đoạn trích gì?

A Giải thích tượng trai có ngọc

B Trình bày q trình khổ đau trai ngọc quý C Cảm nhận tác giả vẻ đẹp giá trị ngọc trai D Nói quy luật cộng sinh đại dương

Câu 11 Hãy ghi lại 03 từ ngữ hạt cát đoạn văn Câu 12 Giải thích nghĩa từ “đèo bịng”

Câu 13 Kết q trình nặng nhọc đèo bịng để hình thành ngọc trai thể câu văn nào?

A Cái bụi bặm khách quan nơi rốn bể vào cửa trai

B Máu trai liền tiết thứ nước rãi bọc lấy hạt buốt sắc

(149)

D Tới thời gian đó, hạt cát khối tình con, cộng với nước mắt hạch trai, trở thành lõi sáng hạt ngọc tròn trặn ánh ngời

Câu 14 Nghệ thuật biểu đạt bật đoạn văn gì? A Sử dụng câu văn linh hoạt

B Sử dụng phong phú phép nhân hoá C Sử dụng từ ngữ đồng nghĩa

D Sử dụng lối so sánh phóng đại

Câu 15 Quá trình trai tạo ngọc đoạn văn liên tưởng đến điều gì? A Sự vất vả sống lao động

B Sự khổ công sáng tạo nghệ thuật C Sự nhọc nhằn sống

D Sự chiến thắng ý chí, nghị lực Câu 16 Hạt cát khối tình con hình ảnh:

A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hoá D Hoán dụ

Câu 17 Từ đoạn văn rút học sống? ………

Bài đọc 3

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu 18 đến Câu 26: Vị thính giả đặc biệt

(1) Theo cách nói bố em gái phương diện âm nhạc nói đơn giản tơi là một người hồn tồn khơng có chút khiếu Đương nhiên kết luận được rút dựa cảm nhận thực tế sau khơng lần họ phải chịu đựng tơi chơi nhạc Với họ việc nghe tơi chơi khúc giống nghe tiếng cưa chân giường Điều khiến cảm thấy thật đau khổ, mà tơi khơng dám tập chơi đàn nhà Sau tơi phát chỗ tập đàn thật lí tưởng, chính núi nhỏ nằm sau khu nhà Nơi có khu rừng nhỏ biệt lập, với đầy vàng rơi.

(150)

rừng n tĩnh đến tuyệt vời, có tiếng chân xào xạc cỏ, nghe lại thấy như một điệu nhạc mờ nhạt, yếu ớt Tôi đứng gốc cây, tim đập nhộn nhịp, phải sau vài lần hít thở, tim tơi n bình trở lại Tôi nghiêm túc cầm lấy vĩ cầm kéo như thể buổi hồ nhạc thật long trọng Khi tiếng nhạc đầu tiên được cất lên, thật làm tơi chùng lại, dường âm cưa vào chân giường lại đưa đến với khu vườn yên tĩnh lần Lịng tơi như trĩu nặng xuống, gần muốn bật khóc, lịng khơng ngừng tự trách mình: “Mình thật là một đứa trẻ ngốc, đời không muốn chơi đàn lại nữa” Khi nhận thấy như thể sau lưng có người, tơi quay đầu lại khơng khỏi giật Phía sau tơi là một bà lão thật gầy gị, bà yên lặng ngồi ghế gỗ, đơi mắt hướng về phía tơi Mặt tơi nóng bừng lên cảm giác ngượng ngập, tiếng đàn tôi đã làm thức dậy yên tĩnh khu rừng làm phá tan (a) bà.

Tơi nhìn phía bà gượng cười có ý hối lỗi, chuẩn bị bỏ bà gọi tơi đứng lại Bà nói: “Bà làm phiền cháu phải khơng cậu bé? Có điều sớm bà cũng ngồi lúc.” Một vạt nắng vàng xuyên qua vòm chiếu xuống làm mái tóc bà ánh lên dáng vẻ thật sáng “Bà đoán cháu chơi nhạc hẳn thật hay, tiếc tai bà lại điếc nên không nghe cháu chơi Nếu cháu không ngại bà ngồi tiếp tục chơi đi” Tơi phía đàn lúc lắc đầu, có ý là tơi chơi đàn tệ “Có lẽ bà nên dùng tim để cảm nhận âm nhạc cháu, cháu có thể để bà làm thính giả nghe nhạc cháu sáng sớm khơng?” Tơi đã bị lời nói đầy nhiệt thành bà làm rung động Tôi thấy đôi chút xấu hổ nhưng đồng thời tâm trí lại dậy lên điều thật phấn khích Ơi, có ngờ tơi lại có được khán giả tình nguyện nghe tơi chơi đàn này, cho dù người điếc. Tôi chơi nhạc thứ hai, mặt hướng vị khán giả đặc biệt ấy, thính giả điếc Bà ln nhìn phía tơi (b) Mỗi dừng lại, bà không quên nói “thật khơng tồi chút nào, cháu nhỏ ạ” làm lịng tơi dâng lên cảm giác lâng lâng khó tả mà từ trước đến chưa cảm thấy.

(151)

dường vừa mỏi, vừa đau, mồ vã thấm đầy áo, không bao giờ ngồi luyện đàn ghế Như trước hẳn ngồi gọn ghế để luyện tập rồi.

(4) Cứ vậy, ngày lúc sáng sớm, đến khu vườn để luyện đàn . (c) cho việc luyện tập Cịn vị thính giả đặc biệt vậy, sáng bà đều ngồi sẵn ghế gỗ, xem luyện đàn Bà nói, tiếng đàn tơi mang lại cho bà niềm vui hạnh phúc sống Mỗi đứng trước bà luyện đàn, tôi (d) vào âm nhạc thể bà thật nghe thấy tiếng đàn tơi đánh lên vậy.

(5)Tơi giữ ngun bí mật ngày kia, đánh lên sonate “Ánh trăng”, tiếng đàn khiến cho em tơi ngạc nhiên thực Nó khơng ngừng hỏi tơi liệu có phải tơi dạy từ thầy giáo dạy nhạc tiếng nào khơng Tơi nói với rằng: “Đó bà lão gầy gị, tóc bạc trắng, sống bên khu rừng sau nhà, có điều người phụ nữ bị điếc.” “Một người điếc ư?” Cô em ngạc nhiên lên thể kể câu chuyện chuỗi chuyện cổ tích ngàn lẻ một đêm “Một người điếc, thật hoang đường! Bà giáo viên dạy nhạc nổi tiếng nhạc viện, lại tay chơi violon dàn nhạc ngày hơm bà cịn dạy chúng em luyện đàn đấy, người điếc chứ?”

(6) Tôi hiểu tất cả, lòng dâng lên lòng biết ơn kính trọng sâu sắc Từ đó, vào buổi sáng sớm đến khu rừng nhỏ, đối diện với vị thính giả đặc biệc, chuyên gia âm nhạc “điếc”, chu chỉnh dây đàn đánh lên từng bản nhạc thật đẹp, thật hay Từ tim tơi cảm nhận dường bà đang dùng trái tim hồ tấu lên nhạc chân chính, nhạc làm tràn ngập cả khu rừng nhỏ âm tuyệt mĩ, dâng đầy trái tim tôi.

(7) Sau này, trở thành nghệ sĩ chơi vĩ cầm chân chính, có hội đứng trước hàng vạn người để diễn tấu, có điều, lúc vậy, tơi đều nghĩ đến vị thính giả đặc biệt mình, nghệ sĩ “điếc”.

(Theo tác giả Lạc Tuyết - Bắc Kinh – Trung Quốc) Câu 18 Dựa vào ý nghĩa từ cho sau đây, cho biết cần lựa chọn từ để điền vào chỗ trống văn theo thứ tự cho phù hợp?

(152)

b) Tập trung c) Toàn tâm, tồn ý Câu 19 Văn trình bày theo trình tự nào?

A.Theo trình tự thời gian B Đảo trật tự thời gian C Đan xen trật tự trước sau

Câu 20 Sự kiện khởi đầu văn gì? Dẫn dến kết gì?

Câu 21 Nhân vật tơi có thay đổi đoạn thứ Hãy điền từ vào chỗ trống lời nhận xét sau cho phù hợp:

Tôi so với trước (1),…và (2)…

Câu 22 Dựa vào văn giải thích ý nghĩa từ “đặc biệt” đoạn đoạn

Câu 23 Hãy phép tu từ ý nghĩa biểu đạt chúng đoạn

Câu 24 Đoạn có sử dụng từ “luôn luôn” (đều), nêu ý nghĩa từ này?

Câu 25 Trong đoạn 6, phần gạch chân có ý nghĩa gì?

A.Tơi cảm nhận cổ vũ bà từ diễn tấu trái tim bà

B.Tôi cảm nhận tốt bụng khiết từ tim, lịng bà C.Tơi cảm nhận bà niềm khát vọng cho nghiệp giáo dục mà đời bà cống hiến

D.Tôi cảm nhận diễn tấu âm nhạc đẹp âm nhạc hoà tan vào rừng làm rung động trái tim tơi

Câu 26 Có thể rút học từ câu chuyện trên? ………

Bài đọc 4

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu 27 đến Câu 32 : Nhìn vào tranh sa mạc

(153)

Michael Nelson Tjakamarra (sinh năm 1949)

Walpiri Papunya, Northern Territory địa danh Giấc mơ sa mạc phương Tây.

Giải thích số thông tin:

1- Hai tổ chuột túi lạch nước xung quanh vị trí Dreaming 2- Vị trí Kalitjara, nơi dao đá vừa tìm thấy

3- Mt Singleton, nơi tổ tiên lồi thú có túi trang bị dao đá đánh bại tổ tiên loài ấu trùng gặm nhấm khoai tây hoang dã

(154)

5- Một bốn loài ấu trùng biến đổi từ loài rắn cầu vồng phía bắc hướng vỉa đá sa mạc Tanami

6- Tổ tiên chuột túi vùng thánh địa bí mật 7- Những dấu vết tổ tiên lồi thú có túi

8- Mawitju, phía bắc Vaughan Springs, vùng Possum Dreaming, nơi người đàn ông phụ nữ nguyên thủy biểu diễn điệu múa dân gian

9- Vaughan Springs Những đường lượn sóng bụi dây leo Những hoa văn sử dụng trang trí cho thể

10- Wantapi, nơi bao quanh bốn tổ tiên lồi chuột túi Nhìn vào tranh sa mạc thông tin để trả lời câu hỏi. Câu 27 Ai vẽ Giấc mơ sa mạc phương Tây

A Walpiri

B Deirdre Stokes C Vaughan Springs

D Michael Nelson Tjakamarra

Câu 28 Mục đích sơ đồ giải thích sau tranh gì? A trình bày việc làm để vẽ tranh

B liệt kê tên vị trí Giấc mơ C mô tả địa điểm sa mạc phương Tây D giải thích ý nghĩa biểu tượng Câu 29 Biểu tượng sau đại diện cho gì?

A hố nước

B vỉa đá Granites C nơi bí mật, riêng biệt D tổ tiên thú có túi

Câu 30 Thứ tự địa điểm tìm đến hành trình tổ tiên lồi Wallabylà gì?

(155)

Câu 31 Theo văn bản, sống tổ tiên loài liên quan đến hành trình và xung đột như

A công việc kinh doanh B nghi lễ tơn giáo

C trị chơi thi đấu D kỷ niệm thay đổi

Câu 32 Các kí hiệu biểu đồ thể giới tự nhiên giới tôn giáo? A Chúng gắn kết chặt chẽ

B Sự kết nối khơng rõ ràng

C Có đấu tranh chúng D Sự kết nối chúng bị phá vỡ Bài đọc 5

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu 32 đến Câu 40: TRÁI TIM HOÀN HẢO

Có chàng niên đứng thị trấn tun bố có trái tim đẹp nhất vì chẳng có tì vết hay rạn nứt Đám đơng đồng ý trái tim hồn hảo nhất mà họ thấy Bỗng cụ già xuất nói: “Trái tim anh khơng đẹp bằng trái tim tơi!” Chàng trai đám đơng ngắm nhìn trái tim cụ Nó đập mạnh mẽ đầy vết sẹo Có phần tim bị lấy mảnh tim khác đắp vào khơng vừa khít nên tạo bề ngồi sần sùi, lởm chởm ; có cả đường rãnh khuyết vào mà khơng có mảnh tim trám thay Chàng trai cười nói:

- Chắc cụ nói đùa! Trái tim tơi hồn hảo, cịn cụ mảnh chắp vá đầy sẹo vết cắt.

Cụ già trầm tĩnh đáp:

(156)

được gì, chúng tạo nên vết khuyết Tình u đơi lúc chẳng cần đền đáp qua lại. Dù vết khuyết thật đau đớn tơi ln hi vọng ngày họ sẽ trao lại cho mẩu tim họ, lấp đầy khoảng trống mà chờ đợi.

Chàng trai đứng yên với giọt nước mắt lăn má Anh bước tới xé mẩu từ trái tim hồn hảo trao cho cụ già Cụ già xé mẩu từ trái tim đầy vết tích của trao cho chàng trai Chúng vừa khơng hồn tồn khớp nhau, tạo nên một đường lởm chởm trái tim chàng trai Trái tim anh khơng thật hồn hảo nhưng lại đẹp hết tình yêu từ trái tim cụ già chảy trái tim anh.

(Theo Trí Quyển - Quà tặng sống – NXB Trẻ TP HCM, 2006) Câu 33 Nội dung văn gì?

Câu 34 Em hiểu nhan đề Trái tim hoàn hảo?

Câu 35 Văn có kết hợp phương thức biểu đạt nào?

Câu 36 Đặc điểm bật nghệ thuật thể văn gì? Câu 37 Hãy cho biết ý nghĩa biểu tượng chi tiết sau:

- vết sẹo: - đường rãnh khuyết: - đường lởm chởm: Câu 38 Hãy giải thích “giọt nước lăn má” chàng trai

Câu 39. Bài học rút từ câu chuyện trên?

Câu 40. Viết đoạn văn (khoảng 10-15 dòng) nêu cảm nhận anh/chị câu văn:“Trái tim anh khơng thật hồn hảo lại đẹp hết tình yêu từ trái tim của cụ già chảy trái tim anh.”?

4.3.3 Hướng dẫn chấm

(157)

Câu 11 Các từ ngữ hạt cát gồm : hạt bụi biển, bụi bặm khách quan, hạt buốt sắc, hạt đau, hạt xót, hạt cát khối tình con, hạt ngọc trịn trặn ánh ngời

Mã : viết cụm từ trở lên Mã : viết cụm từ

Mã : viết không cụm từ Mã : không trả lời

Câu 12

Mã : Mang vác vật nặng cách khó khăn Mã : Chỉ nói ý "mang vác"

Mã : viết không Mã : không trả lời

Câu 13 D ; Câu 14 C ; Câu 15 B ; Câu 16 C ; Câu 17

Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả tìm hiểu thơng tin văn từ rút học cho thân

Mức đầy đủ

Mã HS nêu rõ ràng học sau:

- Trong sống có mn vàn cơng việc khó khăn, gian khổ, người thành cơng bền bỉ nẫn nại

- Có điều mà để đạt người phải trải qua đau đớn, mát giống trình đau khổ trai ngọc q cho đời

- Q trình sáng tạo khơng ngừng nghỉ công việc người thực đem lại giá trị định

Mã 1: HS nêu ý trên, diễn đạt chưa mạch lạc Mức khơng tính điểm

Mã 0: không nêu ý nêu chung chung như: - Cuộc sống người thật khó khăn

- Hành trình trai làm ngọc thật đáng quý Mã 9: Không trả lời

Câu 18

(158)

b) Chăm c) Tập trung

d) Toàn tâm, toàn ý

Mã 3: điền vị trí tất từ ngữ Mã 2: điền vị trí

Mã 1: điền từ ngữ vị trí Mã 0: điền không

Mã 9: không trả lời Câu 19 A

Câu 20

Mục đích câu hỏi nhằm đánh khả nắm bắt thông tin văn HS Mức đầy đủ

Mã HS nêu hai ý sau:

Sự kiện khởi đầu văn: vào rừng luyện đàn khơng dám tập nhà Dẫn đến kết :trở thành vĩ cầm gia

Mức không đầy đủ

Mã 1: HS nêu hai ý Mức khơng tính điểm

Mã 0: ý kiến khác Mã 9: Không trả lời Câu 21

Mục đích câu hỏi nhằm đánh khả đánh giá lực cảm hiểu từ loại học sinh

Mức đầy đủ

Mã 2: Học sinh từ sau: (1): Tự tin, làm chủ

(2): Nỗ lực, cố gắng, khắc khổ, tiến Mức không đầy đủ

Mã 1: HS nêu hai ý Mức khơng tính điểm

(159)

Mục đích câu hỏi nhằm đánh khả đánh giá chi tiết văn HS Mức đầy đủ

Mã 2: Nêu ý sau:

Đ 2: vị thính giả điếc mà nghe đàn

Đ7: bà không nghe tai mà trái tim mình, cổ vũ khích lệ lớn lao

Mức không đầy đủ

Mã 1: HS nêu Ý hai ý Mức khơng tính điểm

Mã 0: ý kiến khác Mã 9: Không trả lời Câu 23

Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả nhận biết biện pháp tu từ ý nghĩa biểu đat

Mức đầy đủ

Mã HS nêu phép tu từ ý nghĩa biểu đạt nó: Ý 1: Biện pháp tu từ so sánh

Ý 2: Ý nghĩa biểu đạt:

+ Nhằm diễn tả hành động nghe nhạc vô tinh tế bà- vị thính giả đặc biệt.Âm nhạc đơi khơng cảm nhận thính giác mà rung động cực điểm trái tim người

+ Sự cảm âm tinh tế với tâm hồn sâu sắc, tuyệt vời bà lão đem đến cho niềm vui sướng, khích lệ thăng hoa Đó sức mạnh nghệ thuật Nó khơng có ý nghĩa lớn lao người thưởng thức mà tác động sâu sắc thân người sáng tạo

Mức khơng đầy đủ

Mã 2: HS nêu Ý hai ý Mã 1: HS nêu Ý hai ý Mức khơng tính điểm

Mã 0: không nêu ý nêu chung chung như:

(160)

Mã 9: Không trả lời Câu 24

M· 1: nêu ý nghĩa: lòng biết ơn, ghi nhận nhân vật

Mã 0:khôngnêu ý nghĩa Mã 9:không trả lời

Câu 25 D Câu 26

Cách cho điểm

Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá lực đánh giá thông tin từ văn rút học cho thân

Mức đầy đủ

Mã 3: Nêu học

- Trong sống, tự tin sức mạnh tinh thần to lớn giúp thành công - Công việc cần bền bỉ, nhẫn nại khổ luyện

- Con người cần có đam mê, khao khát có đam mê người nỗ lực, nẫn nại để thực

- Sự cổ vũ, lịng nhiệt thành chúng tacó ý nghĩa cổ vũ lớn lao người xung quanh

- Khi ta biết sống người khác lúc ta nhận điều tốt đẹp Mức khơng đầy đủ

Mã 2: Nêu ý trên, số học khác phù hợp Mã 1: Nêu 1trong ý

Mức không tính điểm

Mã 0: Câu trả lời khác ý trên, không phù hợp Mã 9: Không trả lời

Câu 27 D ; Câu 28 D ; Câu 29 C ; Câu 30 C ; Câu 31 D; Câu 32 A Câu 33

Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả khái quát thơng tin văn

(161)

Mã 2: HS nêu nội dung văn trên: văn đề cập đến ý nghĩa giá trị tình yêu thương, hi sinh, chia sẻ người sống Trái tim- tâm hồn người hoàn hảo biết sẻ chia, hi sinh cho người khác

Mức không đầy đủ

Mã 1: HS nêu chung như:

- tình yêu thương người với người - tình yêu thương cần cho sống người Mã 0: không nêu ý

Mã 9: Không trả lời Câu 34

Cách cho điểm

Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả đọc hiểu ý nghĩa văn Mức đầy đủ

Mã 2: HS nêu câu trả lời khái quát là: Trái tim hoàn hảo trái tim không tỳ vết mà Đó trái tim biết cho nhận lại tình u thương, cho dù trái tim có nhiều mảnh vá

Mức khơng đầy đủ

Mã 1: Có thể nêu chung chung ý: trái tim đẹp nhất, trái tim đẹp, trái tim biết yêu thương,

Mức khơng tính điểm Mã 0: Có câu trả lời khác Mã 9: Không trả lời Câu 35

Cách cho điểm

Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả nhận biết phương thức biểu đạt văn

Mức đầy đủ

Mã : HS nêu đầy đủ phương thức tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm Mức không đầy đủ

(162)

Mã 0: Có câu trả lời khác Mã 9: Khơng trả lời Câu 36

Cách cho điểm

Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả nhận biết đặc sắc nghệ thuật văn

Mức đầy đủ

Mã Nêu đặc sắc bật văn bản: - Xây dựng hình ảnh biểu tượng

- Xây dựng câu chuyện huyền thoại giàu ý nghĩa Mã Mức không đầy đủ

Mã 1: Nêu ý Mức khơng tính điểm

Mã 0: Có câu trả lời khác Mã 9: Không trả lời Câu 37

Cách cho điểm

Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá lực phát ý nghĩa chi tiết văn

Mức đầy đủ

Mã 3: Nêu đầy đủ ý nghĩa chi tiết văn bản; - vết sẹo: sự hàn gắn tình yêu sẻ chia

- đường rãnh khuyết: khoảng trống đời cho mà không nhận lại - đường lởm chởm: khác cho nhận người đời Mức không đầy đủ

Mã 2: Nêu ý Mã 1: Nêu ý Mức khơng tính điểm

Mã 0: Câu trả lời khác ý Mã 9: Không trả lời

Câu 38

(163)

Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá lực cảm nhận chi tiết nghệ thuật văn

Mức đầy đủ

Mã 2: Nêu đầy đủ ý nghĩa chi tiết “Giọt nước mắt lăn má”: - Thể cảm động chàng trai trước lời giải thích ơng lão

- Thể hối hận chàng trai trược nơng nổi, hợt hợt, ngộ nhận Mức không đầy đủ

Mã 1: Nêu ý Mức khơng tính điểm

Mã 0: Câu trả lời khác ý Mã 9: Không trả lời

Câu 39

Cách cho điểm

Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá lực đánh giá thông tin từ văn rút học cho thân

Mức đầy đủ

Mã 2: Nêu học

- Trong sống phải biết yêu thương, quan tâm tới người - Khi ta biết sống người khác lúc ta nhận điều tốt đẹp Mức khơng đầy đủ

Dùng cho câu trả lời chung chung như: - Hãy sống yêu thương

- Sự hi sinh cần thiết sống Mã 0: Câu trả lời khác ý Mã 9: Không trả lời

Câu 40

Cách cho điểm

Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả thể cảm nhận HS câu văn văn đánh giá khả tạo lập văn học sinh

Mức đầy đủ

(164)

- Trước gặp ông lão, trái tin chàng trai trai tim hoàn hảo hình thức

- Sau gặp ơng lão, trái tim chàng trai khơng hồn hảo anh đem phần trái tim tặng cho ông lão, lại trái tim đẹp

- Khi anh đem tình yêu dành cho ông lão lúc anh cảm nhận thấm thía tình u trái tim

- Cuộc sống người thực có ý nghĩa biết quan tâm hi sinh cho người khác lúc lúc nhận lại yêu thương Hình thức: Diễn đạt sáng rõ, tả

Mức khơng đầy đủ

Mã 2: Viết đoạn văn, trình bày số ý, mắc vài lỗi diễn đạt Mẵ 1: Viết vài câu, ý sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt

Mức khơng tính điểm Mã 0: Viết sai lạc nội dung Mã 9: Không trả lời

5 Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT

Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan” Tại công văn số 5466/BGDĐT-GDTrH ngày 07 tháng năm 2013 Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2013-2014, Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Các hình thức kiểm tra, đánh giá hướng tới phát triển lực học sinh; Đối với môn khoa học xã hội nhân văn cần tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương đất nước để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội”

(165)

toàn theo chương trình sách giáo khoa sau năm 2015

Để giúp giáo viên, học sinh ôn thi tốt môn học cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2014 tinh thần Công văn số 1656/BGDĐT-KTKĐCLGD, Bộ GDĐT đề nghị sở GDĐT, trường THPT lưu ý số nội dung sau đây:

1 Việc thực việc đổi kiểm tra đánh giá chất lượng học tập mơn Ngữ văn kì thi tốt nghiệp THPT năm 2014 thực theo hướng đánh giá lực học sinh mức độ phù hợp Cụ thể tập trung đánh giá hai kĩ quan trọng: kĩ đọc hiểu văn bảnviết văn bản Đề thi gồm hai phần: đọc hiểu viết (làm văn), tỷ lệ điểm phần viết nhiều phần đọc hiểu

2 Cách thức ôn tập, kiểm tra kĩ đọc hiểuviết sau:

- Để làm tốt phần đọc hiểu, giáo viên cần giúp học sinh nắm hiểu văn bản; yêu cầu hình thức kiểm tra cụ thể đọc hiểu; lựa chọn văn phù hợp với trình độ nhận thức lực học sinh để làm ngữ liệu hướng dẫn đọc hiểu; xây dựng loại câu hỏi hướng dẫn chấm cách phù hợp với mục đích đối tượng học sinh

Các câu hỏi phần đọc hiểu tập trung vào số khía cạnh như:

+ Nội dung thông tin quan trọng văn bản; hiểu ý nghĩa văn bản, tên văn bản;

(166)

- Để làm tốt phần thi viết, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết vận dụng kĩ viết học để tạo lập văn đề tài xã hội hoặc/và tác phẩm, trích đoạn văn học theo hướng mở tích hợp mơn liên mơn, tập trung vào số khía cạnh như:

+ Tri thức văn viết (kiểu loại văn bản, cấu trúc văn bản, trình viết), nhận thức nhiệm vụ yêu cầu đề văn;

+ Các kĩ viết (đúng tả; ngữ pháp, viết theo phong cách ngôn ngữ viết, sử dụng từ cấu trúc ngữ pháp viết; lập dàn ý phát triển ý; bộc lộ quan điểm, tư cách độc lập…);

+ Khả viết loại văn phù hợp với mục đích, đối tượng, hồn cảnh tình khác (vận dụng vào thực tiễn học tập đời sống)

- Về viết nghị luận văn học, năm 2014 sử dụng ngữ liệu tác phẩm trích đoạn nêu chương trình sách giáo khoa cần đổi cách hỏi, cách nêu vấn đề nhằm khắc phục tượng học tủ, học thuộc văn mẫu, chép nguyên xi tài liệu Bài viết học sinh đánh giá dựa vào chuẩn kĩ viết nói chung chuẩn kĩ viết kiểu văn nói riêng mà đề yêu cầu, phù hợp với giá trị nhân văn, chuẩn mực đạo đức pháp luật; không áp đặt nội dung chi tiết cần đạt

Theo tinh thần trên, đề thi mơn Văn kì thi tốt nghiệp THPT năm 2014 (thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề) sau:

I ĐỌC HIỂU(3,0 điểm)

(167)

Những ngày qua, lại lần chứng kiến tinh thần yêu nước trong mỗi người dân Việt Nam, kiều bào ta nước ngoài, thể đoàn kết tâm bảo vệ vùng biển, đảo, chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, lên án mạnh mẽ hành động sai trái, phi lý Trung Quốc Tuy nhiên, trước tình hình phải bình tĩnh, sáng suốt nhận định kiện diễn Biển Đơng để có hành động phù hợp.

(Bình tĩnh, sáng suốt thể lịng u nước - Nguyễn Thế Hanh, Báo Giáo dục Thời đại số 116 ngày 15 - - 2014)

Đọc đoạn văn thực yêu cầu sau: Nêu ý văn

2 Xác định phong cách ngôn ngữ văn Việc dùng từ gạch câu: “Những ngày đầu tháng 5/2014, Trung Quốc ngang nhiên xâm nhập hạ đặt giàn khoan HD 981 trái phép vùng đặc quyền kinh tế quyền tài phán Việt Nam, có hành động hăng cản phá lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam theo Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển (UNCLOS) năm 1982” có hiệu diễn đạt nào?

3 Viết đoạn văn ngắn bày tỏ thái độ anh/chị kiện II LÀM VĂN (7,0 điểm)

Trong kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ có đoạn:

Hồn Trương Ba: Ơng Đế Thích ạ, tơi khơng thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được nữa, khơng thể được!

Đế Thích: Sao thế? Có khơng ổn đâu!

Hồn Trương Ba: Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn.

(168)

Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản là cho tơi sống, sống ơng chẳng cần biết!

(Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.149)

Phân tích khát vọng nhân vật Hồn Trương Ba đoạn trích Từ đó, trình bày suy nghĩ anh/chị vấn đề: người cần sống

Hướng dẫn chấm:

I Đọc hiểu (3,0 điểm)

1 Yêu cầu kĩ năng

- Thí sinh có kĩ đọc hiểu văn bản;

- Diễn đạt rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữpháp 2 Yêu cầu kiến thức

Câu 1(1,0 điểm) Các ý chính:

- Hành động sai trái Trung Quốc xâm nhập, hạ đặt giàn khoan trái phép vùng đặc quyền kinh tế quyền tài phán Việt Nam, vi phạm chủ quyền Việt Nam

- Tình cảm yêu nước người Việt Nam; quan tâm ủng hộ nhân dân tiến giới

- Kêu gọi nhân dân bình tĩnh, sáng suốt việc thể lòng yêu nước Câu (1,0 điểm)

- Thí sinh xác định ba phương án sau: phong cách ngơn ngữ luận; phong cách ngơn ngữ báo chí; phong cách ngơn ngữ luận kết hợp phong cách ngơn ngữ báo chí có lí giải phương án lựa chọn (0,5 điểm)

(Lưu ý: Nếu thí sinh xác định phong cách ngôn ngữ theo ba phương án trên, khơng có lí giải lí giải sai cho 0,25 điểm)

- Việc dùng từ gạch câu văn có hiệu quảnhấn mạnh hành động phi pháp, trắng trợn, bất chấp cơng lí Trung Quốc; đồng thời thể thái độ phê phán rõ ràng, dứt khoát người viết: 0,5 điểm

(169)

Thí sinh trình bày theo cách khác nhau, cần có thái độ nghiêm túc, thể trách nhiệm công dân trước kiện

(Lưu ý: Với câu câu 2, thí sinh viết thành đoạn văn trình bày ý theo cách gạch đầu dòng; với câu 3, thí sinh phải viết thành đoạn văn hồn chỉnh đạt điểm tối đa)

II Làm văn (7,0 điểm)

1 Yêu cầu kĩ năng

-Thí sinh biết cách làm nghị luận văn học, từ trình bày suy nghĩ vấn đề đời sống xã hội;

- Vận dụng tốt thao tác lập luận;

- Không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; - Khuyến khích viết sáng tạo 2 Yêu cầu kiến thức

Trên sở hiểu biết tác giả Lưu Quang Vũ, kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, thí sinh phân tích khát vọng nhân vật Hồn Trương Ba đoạn trích bày tỏ suy nghĩ theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục Sau số gợi ý:

2.1 Phân tích khát vọng nhân vật Hồn Trương Ba * Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích * Phân tích khát vọng nhân vật Hồn Trương Ba

- Khát vọng thoát khỏi nghịch cảnh phải sống nhờtrong thân xác anh hàng thịt:

+ Ý thức tình cảnh trớ trêu phải sống bên đằng, bên nẻo

+ Thấm thía nỗi đau khổvà khơng chấp nhận tình trạng vênh lệch hồn xác Các từngữ không thể tiếp tục, được, không thể lời thoại Trương Ba cho thấy thái độ kiên quyết, dứt khoát nhân vật

- Khát vọng sống mình:

(170)

+ Mong muốn sống có ý nghĩa, khơng chấp nhận dung tục, tầm thường: Ông nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng chẳng cần biết!

* Đánh giá

- Khát vọng Hồn Trương Ba cho ta thấy vẻ đẹp tâm hồn người đấu tranh chống lại dung tục, giả tạo; bảo vệ quyền sống mình; hướng đến hoàn thiện nhân cách

- Khát vọng Hồn Trương Ba thể sâu sắc nhờ ngôn ngữ kịch hấp dẫn, giàu sức khái quát tính triết lí

2.2 Thí sinh bày tỏ suy nghĩ vấn đề: con người cần sống mình. Thí sinh trình bày ý kiến vấn đề người cần sống mình, cần nêu được: Thế sống mình? Vì người cần sống mình? Làm để người sống mình?

3 Cách cho điểm

- Điểm - 7: Phân tích khát vọng nhân vật Hồn Trương Ba cách thuyết phục, bày tỏ suy nghĩ sâu sắc thân vấn đề người cần sống Bốcục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc sáng tạo; cịn vài sai sót tả, dùng từ

- Điểm - 5: Cơ phân tích khát vọng nhân vật Hồn Trương Ba, nêu suy nghĩcủa thân vềvấn đề người cần sống Bốcục rõ ràng, lập luận tương đối chặt chẽ; mắc số lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp

- Điểm - 3: Chưa làm rõ khát vọng nhân vật Hồn Trương Ba; phần bày tỏ suy nghĩ thân vấn đề người cần sống cịn sơ sài; mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp

- Điểm 1: Chưa hiểu đề; sai lạc kiến thức; mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 0: Không làm hoàn toàn lạc đề

(Lưu ý: Điểm tối đa phần 2.2 3,0 điểm)

(171)

giáo khoa sau năm 2015” (Tlđd) Do đó, GV cần bám sát vào hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học để có kế hoạch dạy học KTĐG hướng

Phần thứ tư

TỔ CHỨC THỰC HIỆN TẠI ĐỊA PHƯƠNG I Nội dung triển khai thực địa phương

Dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh vấn đề khó, địi hỏi tất giáo viên phải bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đáp ứng với yêu cầu Các lớp tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức đáp ứng số lượng hạn chế, chủ yếu cán quản lí giáo viên cốt cán Chính vậy, cơng tác triển khai thực nội dung tập huấn địa phương vô quan trọng Để chủ trương đổi vào thực tiễn dạy học nhà trường, nội dung tập huấn đổi dạy học kiểm tra, đánh giá phải triển khai thực địa phương sau:

1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức học sinh, giáo viên, cán quản lí, cha mẹ học sinh cộng đồng thơng qua nhiều hình thức để đối tượng hiểu rõ chủ trương đổi sẵn sàng đổi

2 Các sở giáo dục đào tạo đạo trường đưa nội dung tập huấn kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh vào nội dung sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn thường xun Các tổ/nhóm chun mơn nhà trường tổ chức cho giáo viên nghiên cứu tài liệu định hướng dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh tiến hành xây dựng chủ đề dạy học sau:

Bước 1: Xây dựng chủ đề môn đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động dạy học cực theo định hướng phát triển lực học sinh

(172)

tập thực lớp Đặc biệt, cần trọng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh lớp học nhà

Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề theo chương trình hành trên quan điểm định hướng phát triển lực học sinh

Dựa chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề theo trình hành, đồng thời nghiên cứu định hướng dạy học kiểm tra, đánh giá phát triển lực học sinh trình bày Phần Phần để xác định lực hình thành phát triển cho học sinh q trình dạy học chủ đề nói

Bước 3: Xác định loại câu hỏi/bài tập theo hướng đánh giá lực (kiến thức, kĩ năng, thái độ) học sinh chủ đề/ nội dung theo đặc thù môn Mô tả các mức yêu cầu cần đạt theo hướng trọng đánh giá kĩ thực học sinh

Tùy theo đặc thù mơn mà câu hỏi/bài tập là: - Câu hỏi/bài tập định tính;

- Bài tập định lượng;

- Bài tập thực hành/thí nghiệm; -

Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập minh họa cho mức độ mô tả Với mức độ/loại câu hỏi/bài tập cần biên soạn nhiều câu hỏi/bài tập để minh họa

Bước 5: Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chủ đề nhằm hướng tới lực xác định

Trên sở định hướng quan điểm dạy học, phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trình bày Phần Phần 2, vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chủ đề nhằm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh để hình thành phát triển lực xác định

(173)

II Hướng dẫn sử dụng diễn đàn đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực

1 Truy cập, đăng nhập khai báo thông tin cá nhân 1.1 Một số lưu ý quan trọng

Diễn dàn mạng “Đổi kiểm tra, đánh giá trình dạy học trường trung học” cài đặt website http://danhgia.truonghocao.edu.vn/.Để sử dụng diễn đàn, xin khuyến nghị quý thầy cô sử dụng phiên

một trình duyệt (web browser) sau đây:

Mozilla Firefox, download cài đặt vào máy tính website

http://www.mozilla.org/en-US/

Google Chrome, download cài đặt vào máy tính website

https://www.google.com/intl/en/chrome/browser/

Trong trình sử dụng diễn đàn, quý thầy cô thường xuyên phải nhập (gõ) Tiếng Việt vào hệ thống Để đảm bảo hệ liệu thống nhất, kính đề nghị thầy sử dụng gõ tiếng Việt Unikey (có thể download cài đặt website

http://unikey.org/bdownload.php).

Đồng thời, quý thầy cô cần chỉnh kiểu gõ Unicode hướng dẫn hình dưới (Hình 1).

(174)

1.2 Truy cập đăng nhập

- Khởi động trình duyệt truy cập vào website cách gõ dòng địa sau vào nhập địa web trình duyệt: http://danhgia.truonghocao.edu.vn/ (Hình 2, số 1). - Kích chuột vào nút “Đăng nhập(Hình 2, số 2) Khi hình đăng nhập xuất

- Sử dụng Tài khoản Mật khẩu cung cấp để đăng nhập vào hệ thống: điền vào hai ô tương ứng Trong tài liệu này, chúng tơi dùng tài khoản giaovien01 để minh họa (Hình 2, số 3)

- Kích chuột vào nút “Đăng nhập(Hình 2, số 4) Nếu tài khoản mật đúng, quý thầy cô đăng nhập thành công vào hệ thống Dấu hiệu đăng nhập thành công thể (Hình 3, số 1)

(175)

Hình 3 1.3 Khai báo thông tin cá nhân đổi mật khẩu

a) Việc khai báo thông tin cá nhân bắt buộc Hệ thống thực nhiệm vụ khác sau quý thầy cô khai báo thơng tin đầy đủ.

+ Kích chuột vào mục "Thơng tin cá nhân" (Hình 3, số 2) Khi đó, trang xuất hiện, có trường liệu chờ thầy nhập vào đầy đủ (Hình 4).

(176)

Hình 4 b) Upload ảnh thẻ

Để hoàn tất việc khai báo thơng tin cá nhân, kính mời q thầy upload ảnh thẻ lên hệ thống Ảnh thẻ quy định kích cỡ 4x6 cm Kích chuột vào nút “Browse” chọn file ảnh thẻ (Hình 5, số 1).

c) Đổi mật khẩu

(177)

Hình 5

2 Nộp câu hỏi, xem phản biện, chỉnh sửa lại câu hỏi 2.1 Nộp câu hỏi

- Thầy cô soạn câu hỏi theo chủ đề phần mềm Microsoft Word Mỗi file Word chứa nhiều câu hỏi khác chủ đề mức độ khó (Nhận biết, Thơng hiểu, Vận dụng thấp, Vận dụng cao)

(178)

Hình 6

- Sau kích vào nút “Thêm câu hỏi”, trang xuất Trang cho phép ta nhập vào câu hỏi (Hình 7):

+ Nhập chủ đề câu hỏi (Hình 7, số 1) + Chọn lớp (Hình 7, số 2)

+ Chọn lĩnh vực (Hình 7, số 3)

+ Chọn mức độ khó câu hỏi (Hình 7, số 4) + Chọn lĩnh vực liên quan (Hình 7, số 5)

+ Chọn tập tin chờ tập tin upload thành cơng (Hình 7, số 6)

(179)

Hình 7 2.2 Xem thơng tin câu hỏi

Ta xem lại thơng tin câu hỏi vừa upload lên bảng danh sách câu hỏi (Hình 8, số 1) Ngồi ra, bảng thống kê câu hỏi này, ta xem nhiều thông tin khác nhau:

+ Download câu hỏi upload lên để kiểm tra lại (Hình 8, số 2)

(180)

Hình 8 2.3 Chỉnh sửa lại câu hỏi

(181)

Hình 9 2.4 Xem thông tin phản biện

Nếu câu hỏi phản biện, ta xem thơng tin mà phản biện góp ý cho câu hỏi

+ Kích chuột vào tên chủ đề (Hình 10, số 1) Một cửa sổ (Hình 10, số 2)

+ Tải file góp ý phản biện xuống (Hình 10, số 3)

(182)

Hình 10 3 Phản biện câu hỏi người khác

3.1 Phản biện

- Khi phân cơng phản biện, thầy nhìn thấy câu hỏi hệ thống cách kích chuột vào nút “Danh sách phản biện(Hình 11, số 1), chọn mục “Danh sách chờ phản biện(Hình 11, số 2) Khi đó, câu hỏi chờ phản biện (Hình 11, số 3)

- Việc phản biện thực theo quy trình sau: + Chọn chủ đề (Hình 11, số 4)

+ Download câu hỏi xuống đọc (Hình 11, số 5)

+ Ghi ý kiến phản biện file Word upload file lên cách kích chuột vào nút “Browse” chọn file (Hình 11, số 6)

(183)

Hình 11 3.2 Sửa phản biện gửi đi

Nếu ta gửi nhầm file phản biện muốn điều chỉnh lại ý kiến đóng góp cho tác giả câu hỏi, ta chỉnh sửa lại sau:

- Hiển thị “Danh sách phản biện(Hình 12, số 1) Khi danh sách câu hỏi thầy phản biện phía (Hình 12, số 2)

- Kích chuột vào nút “Chỉnh sửa(Hình 12, số 3), cửa sổ (Hình 12, số 4)

- Upload file phản biện chỉnh sửa lên để thay cho file cũ cách kích chuột vào nút “Browse(Hình 12, số 5) chọn file

(184)

Hình 12

(185)

1 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thông - Những vấn đề chung, NXB Giáo dục

2 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục

3 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Kỷ yếu Hội thảo Khao học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội

4 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu Hội thảo Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học t ập môn Ngữ văn trường phổ thông (Lưu hành nội bộ)

5 Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ

6 Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm

7 Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ (Khóa XI).

8 Nguyễn Cơng Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Tài liệu tập huấn

9 Luật giáo dục (2005)

(http://vi.wikipedia.org/wiki/Guitar

Ngày đăng: 06/02/2021, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w