1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN một số kinh nghiệm chỉ đạo việc sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu quả trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học

60 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 216,5 KB

Nội dung

SKKN một số kinh nghiệm chỉ đạo việc sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu quả trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học SKKN một số kinh nghiệm chỉ đạo việc sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu quả trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học SKKN một số kinh nghiệm chỉ đạo việc sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu quả trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học SKKN một số kinh nghiệm chỉ đạo việc sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu quả trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học SKKN một số kinh nghiệm chỉ đạo việc sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu quả trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học

Trang 1

3 Quy trình áp dụng biện pháp mới 16

4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 25

Nhận xét - đánh giá của hội đồng khoa học 45

Trang 2

DANH MụC CHữ CáI VIếT TắT

1 ĐddH: Đồ dùng dạy học

2 TV - TB: Th viện - Thiết bị

3 PPDH: Phơng pháp dạy học

phần I: đặt vấn đề

Trang 3

Giáo dục trẻ em là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà cả xã

hội đều quan tâm, bởi vì “trẻ em hôm nay là thế giới ngày

mai” Để ngày mai thế giới có những ngời chủ xứng đáng, xã hội có

những ngời công dân tốt thì chỉ ngày hôm nay - khi trẻ em lànhững mầm non mới nhú, thế hệ đi trớc phải có trách nhiệm dạy dỗ,

hớng dẫn để trẻ em đi đúng hớng Đúng nh lời Bác Hồ dạy: “Vì lợi

ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời” Thời

thơ ấu rất quan trọng đối với sự phát triển nhân cách con ngời Đứatrẻ lớn lên sẽ trở thành ngời nh thế nào là tuỳ thuộc một phần quyết

định ở chỗ các em đã trải qua ngày thơ ấu nh thế nào, ai là ngờidìu dắt các em trong những ngày thơ bé, những gì của thế giớixung quanh đi vào trái tim của các em

Mặc dù nhiệm vụ giáo dục trẻ em đợc cả xã hội quan tâm nhngquan trọng hơn cả vẫn là nhà trờng, đặc biệt là trờng tiểu học Có

điều này bởi vì nhà trờng nói chung và trờng tiểu học nói riêng lànơi kết tinh trình độ văn minh của xã hội trong công tác giáo dục trẻ

em Trờng tiểu học chân chính không chỉ là nơi trẻ tiếp thu kiếnthức khoa học mà còn là nơi giáo dục các em trở thành ngời có íchcho xã hội Vì vậy, trẻ em phải đợc giáo dục toàn diện Bác Hồ đã

nói: “Ngời có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó

Ng-ời có tài mà không có đức là ngNg-ời vô dụng” Do đó, ở nhà

tr-ờng tiểu học nhiệm vụ dạy trẻ các tri thức khoa học và phẩm chất

đạo đức là 2 nhiệm vụ song song không thể tách rời

Đào tạo những con ngời có tri thức, có đạo đức là nhiệm vụquan trọng của nhà trờng và chức năng chính của nhà trờng là dạyhọc Hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò là 2 hoạt

Trang 4

động trung tâm của một quá trình dạy học và là 2 hoạt độngmang tính chất khác nhau trong mối quan hệ qua lại giữa thầy vàtrò Hoạt động dạy và học tô đậm chức năng xã hội của nhà trờng,

đặc trng cho nhiệm vụ của nhà trờng và là hoạt động trung tâm,

là cơ sở khoa học của các hoạt động khác của nhà truờng

Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành TW Đảng khoá 7 đã chỉ rõ: “

Trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, những chính sách, giải pháp đúng đắn trong phát triển giáo dục và đào tạo phải hớng tới hình thành một nguồn nhân lực

đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong thời đại ngày nay Đó là một nguồn nhân lực bao gồm những ngời có đức, có tài, ham học hỏi, thông minh sáng tạo, làm việc quên mình vì nền độc lập và sự phồn vinh của Tổ quốc, đợc chuẩn bị tốt kiến thức văn hoá, đợc

đào tạo thành thạo về kĩ năng nghề nghiệp, về năng lực quản lí sản xuất kinh doanh, điều hành vĩ mô kinh tế và toàn xã hội, có trình độ khoa học kĩ thuật vơn lên ngang tầm thế giới”.

Trong những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục và đào tạo ởViệt Nam nói

chung và việc giảng dạy ở tiểu học nói riêng là vấn đề đợc xã hội

đặc biệt quan tâm

Trong Bỏo cỏo chớnh trị của BCH TW Đảng khúa X tại Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ XI của Đảng đó khẳng định cần “ Đổi mới căn bản và toàn diện giỏo

dục, đào tạo Thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp phỏt triển và nõng cao chất lượng giỏo dục, đào tạo Đổi mới chương trỡnh, nội dung, phương phỏp dạy và học,

Trang 5

phương phỏp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giỏo dục lý tưởng, giỏo dục truyền thống lịch sử cỏch mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sỏng tạo, kỹ năng thực hành, tỏc phong cụng nghiệp, ý thức trỏch nhiệm xó hội Xõy dựng đội ngũ giỏo viờn đủ về số lượng, đỏp ứng yờu cầu về chất lượng.”

Dạy học là một nghề sáng tạo Ngời giáo viên khi đứng trên bục giảng luôn gặp những vấn đề và tình huống thật phong phú, đa dạng, đòi hỏi phải có cách sử lý, giải quyết sáng tạo Chính vì vậy nhiệm vụ của ngành giáo dục nói chung và của mỗi ngời thầy giáo, cô giáo nói riêng phải khẳng định đợc năng lực của ngời thầy, mỗi thầy giáo cô giáo phải tích cực đổi mới phơng pháp dạy học để phùhợp với khả năng phát triển trí tuệ của học sinh và yêu cầu của kiến thức Đổi mới phơng pháp là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng của quá trình thực hiện nhiệm vụ dạy và học

Là cán bộ quản lý của một nhà trờng, bản thân tôi luôn trăntrở, tìm tòi các biện pháp tốt nhất nhằm giúp học sinh tham gia mộtcách tích cực, chủ động vào học tập, phát huy tính năng động,sáng tạo của học sinh Tôi nhận thấy việc nâng cao hiệu quả sửdụng đồ dùng, thiết bị dạy học là một trong những việc làm có ýnghĩa quan trọng, góp phần không nhỏ để nâng cao chất lợnggiảng dạy và học tập trong nhà trờng đồng thời tích cực đẩy mạnhquá trình đổi mới phơng pháp dạy học, bởi thiết bị dạy học là mộtthành tố của quá trình dạy học, nó có mối quan hệ tơng hỗ với cácthành tố khác trong quá trình dạy học; là điều kiện để thực hiện

nguyên lý giáo dục "Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với

thực tiễn"; là tiền đề để đổi mới phơng pháp dạy học.

Trang 6

Thực tế trong những năm học qua, công tác chỉ đạo việc sửdụng đồ dùng dạy học đối với giáo viên tại trờng Tiểu học Sông Lô nóiriêng và một số trờng Tiểu học khác trên địa bàn nói chung phầnnào còn nhiều hạn chế, cha phát huy đợc ý thức tự giác trong việc

sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học của đội ngũ giáo viên, kỹ năng sửdụng thiết bị của giáo viên còn nhiều lúng túng, dẫn đến chất lợngbài giảng cha sâu, kết quả học tập của học sinh còn thấp, học sinh

ít có hứng thú trong học tập

Xuất phát từ lý do trên, về lý luận cũng nh thực tiễn, bản thântôi là một cán bộ quản lý mới đợc chuyển về địa phơng công tác,tôi luôn trăn trở làm thế nào để nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt

động dạy và học của nhà trờng nói chung, hiệu quả sử dụng đồdùng dạy học nói riêng để đáp ứng với nhu cầu đòi hỏi của xã hộitrong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, với lý do trên tôi

mạnh dạn nghiên cứu và viết sáng kiến kinh nghiệm: " Một số kinh

nghiệm chỉ đạo việc sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu quả trong quá trình đổi mới phơng pháp dạy học”

Là một nhà trờng luôn đợc đón nhận sự quan tâm của các cấplãnh đạo cũng nh niềm tin của các bậc phụ huynh, chính vì vậy mỗigiáo viên cần phải tích cực tự học tự bồi dỡng để có thể theo kịp vànắm bắt đợc một cách nhanh nhạy về đổi mới phơng pháp giảngdạy ở tất cả các bộ môn Từ đó nhằm nâng cao chất lợng dạy và họccủa nhà trờng ngày một đi lên

Do thời gian và năng lực có hạn nên những vấn đề đa ra chắcchắn sẽ có nhiều thiếu sót Tôi rất mong lĩnh hội đợc những ý kiến

đóng góp của các đồng chí và bè bạn đồng nghiệp, giúp cho sáng

Trang 7

kiến của tôi đợc hoàn thiện hơn và có tác dụng trong việc giáo dụcthế hệ trẻ.

Xin chân thành cảm ơn!

phần II: giải quyết vấn đề

1 Cơ sở lý luận

Tại Hội nghị Trung ơng Đảng lần 2 khoá VIII, Đảng ta đã khẳng

định: Coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng caodân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài phục vụ cho sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Xuất phát từ quan

điểm đó, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã triển khai thực hiện nhiều biệnpháp để đổi mới giáo dục, đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời kỳ

Trang 8

mới Một trong những giải pháp quan trọng đó là đẩy mạnh sử dụng

đồ dùng dạy học vào trong các bài giảng nhằm kích thích t duy,kích thích hứng thú học tập của học sinh Ngày 7 tháng 9 năm 2000

Bộ Giáo dục- Đào tạo đã ban hành Quyết định số: BGDĐT về việc ban hành quy chế thiết bị giáo dục trong trờngMầm non và trờng Phổ thông; Thông t số: 15/2009/TT - Bộ GD&ĐTban hành ngày 16 tháng 07 năm 2009 ban hành danh mục thiết bịdạy học tối thiểu cấp tiểu học

41/2000/QĐ-Từ những căn cứ trên, có thể khẳng định đồ dùng, thiết bịdạy học có vị trí, vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việcthực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng giảngdạy và học tập trong nhà trờng

ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, khả năng t duy trừu tợng kém.Phần lớn các em t duy phải dựa trên mô hình, vật thật, tranh ảnh

Do vậy trong giờ học việc sử dụng đồ dùng là không thể thiếu đợc

Đồ dùng, thiết bị dạy học là máy chiếu, tivi, cát sét, mô hình, tranh

ảnh, vật thật, những trang phiếu học tập Là phơng tiện chuyểntải thông tin và nó còn là nội dung của quá trình truyền thu tri thứcgiáo dục t cách , rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh Nó điềukhiển mọi hoạt động nhận thức của học sinh từ trực quan sinh

động đến t duy trừu tợng Nó tác động to lớn trong việc phát huytrí sáng tạo, kích thích hứng thú trong việc dạy và học của thầy vàtrò Đặc biệt sử dụng đồ dùng dạy học hợp lý bao giờ cũng chonhững kết quả đúng về tính khoa học s phạm và tính mĩ thuật

Có nhà giáo dục trẻ cho rằng: “Trẻ không sợ học mà chỉ sợnhững tiết học đơn điệu nhàm chán” Học sinh tiểu học cảm thấy

Trang 9

mệt mỏi và chán học khi chỉ nhìn thấy mãi một hình ảnh củagiáo viên Lúc đó học sinh mong muốn đợc nhìn thấy một cái gìkhác ngoài giáo viên để tạo ra một cảm giác thoải mái khi có cái mới

để thu nhận kiến thức, thờng cái mới đó là đồ dùng dạy học Trong

đó nếu nội dung đồ dùng dạy học phù hợp với nhận thức của học sinhthì sẽ nâng cao hiệu quả giờ dạy của giáo viên lên rất nhiều

Sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp, linh hoạt trong quá trình dạyhọc có tác dụng làm giảm sự phụ thuộc của học sinh vào lời giảngcủa giáo viên do đó góp phần đổi mới phơng pháp học một cách cóhiệu quả Chính vì thế mà luật giáo dục đã quy định rất rõ vềtiêu chuẩn trờng, lớp Thiết bị dạy học ở trờng tiểu học nh sau:

“ Thiết bị giáo dục trang bị cho nhà trờng phải thiết thực

Tr-ớc mắt cần tập trung trang bị những thiết bị tối thiểu, cần thiếtphục vụ yêu cầu đồng bộ giữa thiết bị chứng minh của giáo viên

và thiết bị thực hành của học sinh, cần kết hợp trang thiết bịtruyền thông đơn giản và thiết bị hiện đại ( phơng tiện nghe,nhìn, vi tính ) từng bớc hiện đại hoá nhà trờng tiểu học theo sựphát triển của xã hội và kinh tế đất nớc, khuyến khích giáo viên vàhọc sinh làm đồ dùng dạy học bằng nguyên liệu địa phơng giáthành thấp ”

Sử dụng đồ dùng dạy học là sự kết hợp chặt chẽ giữa cái cụ thể

và cái trừu tợng, tác động trực tiếp vào cảm giác của học sinh đểhọc sinh hình thành các khái niệm, từ đó giúp học sinh tự khámphá, chiếm lĩnh tri thức mới

Thông qua việc sử dụng đồ dùng dạy học, học sinh đợc rènluyện óc quan sát, năng lực ghi nhớ, tởng tợng, khả năng phân tích

Trang 10

tổng hợp; giáo dục nhân cách học sinh Đồng thời sử dụng đồ dùngdạy học tạo ra hứng thú học tập, kích thích tính tích cực trong hoạt

động học tập, làm tăng hiệu quả học tập của học sinh

Nh vậy, việc đẩy mạnh sử dụng đồ dùng dạy học và nâng caohiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học là việc làm hết sức cần thiết, có

ý nghĩa to lớn trong việc đổi mới phơng pháp dạy học, nâng caochất lợng giảng dạy và học tập ở trờng TH Sông Lô nói riêng và cácnhà trờng phổ thông nói chung nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáo dục của Đảng và nhà nớc

2 Thực trạng của vấn đề.

Xã Sông Lô nằm ở phía Đông Nam thành phố Việt Trì Đây là

địa phơng có bề dày truyền thống văn hoá và cách mạng Toàn xã

có 4891 nhân khẩu với 1330 hộ Nhìn chung đời sống kinh tế - xãhội của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, dân số sống chủ yếubằng nghề nông nghiệp, bởi vậy số hộ nghèo trong xã còn nhiều(chiếm khoảng 3,5%)

Trờng tiểu học đợc tách từ Trờng cấp 1- 2 Sông Lô năm 1995,

đến năm 2000 đã đợc công nhận Trờng đạt chuẩn quốc gia giai

đoạn 1 Các phòng chức năng, phòng thiết bị, th viện đợc trang bịtơng đối đầy đủ theo quy định của ngành

Năm học 2012 - 2013 toàn trờng có 24 cán bộ giáo viên, nhânviên

Trong đó: Hiệu trởng 01; Phó Hiệu trởng 01; giáo viên trực tiếpgiảng dạy 18; nhân viên nhà trờng 04

- Các tổ chức trong trờng

Trang 11

+ Chi bộ Đảng: Gồm 14 Đảng viên.

+ Công đoàn nhà trờng: 23 đoàn viên công đoàn

+ Liên đội TNTP Hồ Chí Minh: 4 chi đội, 6 lớp nhi đồng với 239

đội viên thiếu niên và nhi đồng

Tổng số học sinh toàn trờng năm học 2011 - 2012 là 239 em

Từ thực tế trên, nhà trờng có những thuận lợi và khó khăn cơbản sau:

* Thuận lợi: Trờng ở một địa phơng giàu truyền thống văn

hoá, hiếu học, nhà trờng luôn nhận đợc sự quan tâm lãnh chỉ đạochặt chẽ của cấp Uỷ đảng, Chính quyền địa phơng và sự ủng hộgiúp đỡ của các đoàn thể ban ngành góp phần thúc đẩy hoạt độngcủa nhà trờng

Về đội ngũ giáo viên: Giáo viên trình độ đã đạt chuẩn

100% Trên chuẩn đạt 94% Đội ngũ giáo viên đa số còn trẻ, đợc củng

cố về số lợng cũng nh chất lợng, có lòng yêu nghề mến trẻ, khôngngại khó ngại khổ, có ý thức học tập rèn luyện vơn lên đáp ứng vớiyêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục và đào tạo của xãhội Nhiều giáo viên có bề dày kinh nghiệm, liên tục trong nhiềunăm là chiến sỹ thi đua, giáo viên giỏi cấp trờng, cấp thành phố

Về học sinh: Nhìn chung các em học sinh ngoan ngoãn, lễ

phép, kính trọng các thầy cô giáo, ngời trên, biết đoàn kết yêu thơnggiúp đỡ lẫn nhau, chấp hành tốt nội quy của nhà trờng, có ý thức họctập vơn lên, chấp hành tốt các cuộc vận động nh: Không vi phạmpháp luật, trật tự an toàn giao thông, các tai tệ nạn xã hội khác

Trang 12

Cơ sở vật chất: Nhà trờng đã tham mu với cấp Uỷ, Chính

quyền địa phơng lập quy hoạch xây dựng khuôn viên nhà trờng cơbản đảm bảo có đủ diện tích theo tiêu chuẩn của Trờng CQG giai

đoạn 1 Trong năm học đã đầu t xây dựng thêm cơ sở vật chất đủphòng học, xây dựng th viện trờng đảm bảo đạt tiêu chuẩn theoquyết định 01 của Bộ GD&ĐT Xây dựng lại hệ thống điện thắpsáng, điện học tập cho nhà điều hành và các phòng học Trang trílại, bổ sung thêm trang thiết bị cho phòng Thiết bị, phòng Y tế học

đờng, phòng Tin học, Phòng GAĐT

* Khó khăn: Ngoài những thuận lợi nêu trên nhà trờng vẫn còn

một số khó khăn ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động dạy và học là:

Đội ngũ giáo viên: Đa số giáo viên ở xa trờng, giao thông đi lại

còn khó khăn, một bộ phận giáo viên có con nhỏ vì vậy phần nào

ảnh hởng đến công tác chuyên môn và các hoạt động của nhà ờng

tr-Về học sinh: Các em phần đông là con em nông dân, kinh tế

còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí cha cao, cho nên việc

đầu t cho con em trong việc học tập còn hạn chế, phong trào họctập cha thực sự sôi nổi, sự cố gắng nỗ lực học tập cha thật tốt, ph-

ơng pháp học cha kịp đổi mới nên phần nào ảnh hởng đến chất ợng học tập chung của nhà trờng

l-Về cơ sở vật chất: Tuy cơ sở vật chất nhà trờng đã đợc củng

cố nhng vẫn còn thiếu nhiều trang thiết bị hiện đại Trong nhữngnăm gần đây nhà trờng đã xây dựng đủ các phòng chức năng,song đôi chỗ còn cha đảm bảo khoa học Song song với việc đổimới chơng trình và SGK, trờng TH Sông Lô đã đợc trang bị đồng

Trang 13

bộ các thiết bị dạy học và dụng cụ thí nghiệm theo danh mục tốithiểu của Bộ Giáo dục và Đào tạo Tuy nhiên việc khai thác và sửdụng thiết bị dạy học còn hạn chế, hiệu quả sử dụng thiết bị dạyhọc cha cao, dẫn đến chất lợng giảng dạy và học tập của nhà trờngcòn thấp.

* Thực trạng của việc sử dụng đồ dùng dạy học khi cha có

sáng kiến kinh nghiệm :

Việc sử dụng đồ dùng dạy học ở trờng hiện nay có các hình thức sau:

- Tranh ảnh, mô hình.( tranh vẽ của bài, tranh động, ảnh chụpthật, vật thật, đồ dùng thí nghiệm )

- Các phơng tiện nghe nhìn : máy tính, máy chiếu, đầuvideo, băng hình

- Phiếu học tập ( Cá nhân hoặc nhóm ) kết hợp với bảng phụhoặc máy chiếu Có thể dùng trong các giờ ôn tập hoặc kiểm tra

Trang 14

- Cha đợc đồng đều và triệt để ở tất cả các bộ môn ( Tấtnhiên không phải bài nào môn nào cũng đều sử dụng đồ dùng dạyhọc ).

- Còn mang tính hình thức ( Máy chiếu sử dụng cha triệt để.Phiếu học tập còn nặng về sao chép, cha phát huy hết trí lực củahọc sinh Tranh ảnh tuy đẹp nhng cha khai thác hết nội dung, môhình cha khai thác hết tính năng, tác dụng … )

- Việc thảo luận phiếu học tập theo nhóm còn cha rõ nét chỉtập trung vào một vài em, còn những em khác chỉ biết nghe theobạn chứ cha có ý kiến gì

- Kiểm tra theo phiếu học sinh đợc làm bài nhiều, lợng kiếnthức phong phú Song lại hạn chế ở chỗ học sinh không đợc rèn chữ

và cách trình bày

- Sử dụng đồ dùng dạy học trong giờ dạy đòi hỏi giáo viên cầnphải đầu t nhiều thời gian nghiên cứu bài, phải biết kết hợp khéoléo trong giờ dạy và phân bố thời gian hợp lý ( nhất là giờ dạy có sửdụng máy chiếu kết hợp với phiếu học tập hoặc mô hình hay tranh

ảnh ) Chính vì vậy mà nhiều giáo viên rất ngại sử dụng đồ dùngdạy học vào các bài giảng, nhất là với giáo viên lớn tuổi chỉ cần dạytheo sách giáo khoa và tận dụng kênh hình trong sách giáo khoa là

đủ Một số giáo viên còn ngại khi lên phòng đồ dùng để mợn đồdùng dạy học Nên đến nay việc sử dụng đồ dùng dạy học vẫn còn

là điều e ngại đối với nhiều giáo viên

Thực tế qua kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học ở trờng kết quả nh sau:

Trang 15

* Khối 1 : Các giờ đợc sử dụng đồ dùng dạy học nhiều nhất là

các tiết :

Tiếng Việt và Toán: Giáo viên hớng dẫn học sinh sử dụng bộ đồdùng

( phần này đa số giáo viên đều thực hiện tốt, sự kết hợp giữa cô

và trò linh hoạt trong giờ dạy )

Kiểm tra : Kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kì - Dới hình thức làPhiếu học tập Tiết Ôn tập : Dùng bảng phụ kết hợp máy chiếu

* Khối 2 : Các giờ đợc sử dụng đồ dùng dạy học nhiều nhất là:

TNXH, Tiếng Việt, Toán ( nhất là các tiết: Luyện từ và câu, Tập

*Khối 3: Đồ dùng dạy học đợc sử dụng nhiều trong các giờ: Toán

( Kiểm tra 1 tiết, kiểm tra định kì, kiểm tra cuối kì) dới hìnhthức phiếu học tập

Môn TNXH, Sức khoẻ: đợc sử dụng nhiều trong các tiết học bài mới( thảo luận phiếu theo nhóm kết hợp với máy chiếu), với hình thứcthảo luận theo nhóm học sinh học sôi nổi, tự nhiên Không gò ép,nặng nề, học sinh đợc phát biểu ý kiến của mình  thống nhất ý

Trang 16

kiến một học sinh ghi vào phiếu, sau đó đợc kiểm tra trên máychiếu.

Nhìn chung, giáo viên hớng dẫn học sinh sử dụng mô hình, đồdùng dạy học, phiếu học tập trong các tiết học tơng đối hiệu qủa,linh hoạt Tuy nhiên nội dung một số phiếu ở một số bài cha đợcchặt chẽ, các kiến thức còn mang nặng tính hình thức (Sao chéplại nội dung kiến thức sách giáo khoa)

*Khối 4: Đồ dùng dạy học đợc sử dụng nhiều trong các tiết kiểm

tra toán (1 tiết, định kì, cuối kì dới hình thức phiếu) và các tiếtKhoa, Sử, Địa và Sức khoẻ Các tiết này học sinh đều đợc thảo luậntheo nhóm với đồ dùng dạy học là mô hình, máy chiếu, bản đồ tựnhiên Việt Nam, đồ dùng thí nghiệm, tranh ảnh

Đồ dùng dạy học đợc chuẩn bị kĩ, phù hợp với nội dung bài học

và đối tợng học sinh Sự kết hợp hài hoà giữa cô và trò Sau mỗi vấn

đề đa ra giáo viên đều chốt ý cho học sinh Học sinh đợc thảoluận sôi nổi Đúng là giờ (học mà chơi - chơi mà học)

*Khối 5: Đồ dùng đợc sử dụng nhiều trong các tiết Tiếng Việt,

Toán, Khoa, Sử, Địa Nhìn chung đồ dùng dạy học của khối 5 sửdụng có hiệu quả nhất thể hiện sự trao đổi chuyên môn trong tổ

Sự kết hợp đồ dùng dạy học giữa cô và trò ăn ý, hài hoà giáo viênphân bố thời gian sử dụng đồ dùng dạy học hợp lí đạt hiệu quả cao.Nhìn chung việc sử dụng đồ dùng học tập trong các giờ dạy(dới các hình thức: Kiểm tra, thảo luận nhóm hay cá nhân, dạy bàimới) đều là khâu phục vụ cho công tác đổi mới phơng pháp dạyhọc Việc sử dụng đồ dùng dạy học nh thế nào để có hiệu quảnâng cao chất lợng giờ lên lớp là điều đòi hỏi ngời giáo viên phải

Trang 17

đầu t nhiều công sức vào khai thác nội dung bài dạy Đồ dùng dạyhọc phải gọn, dễ sử dụng, với học sinh tiểu học cần phải có màusắc hài hoà, phù hợp với nội dung bài dạy thể hiện sự phát huy trílực của học sinh Nội dung bài có liên hệ thực tế Tạo cho các emniềm vui thích với các giờ học có đồ dùng dạy học Làm đợc điềunày, đòi hỏi ngời giáo viên phải đầu t suy nghĩ nhiều đến nộidung bài dạy, kết hợp với sự hoạt động đều tay của tổ chuyên môn

để việc sử dụng đồ dùng dạy học trong các giờ lên lớp phục vụ đổimới phơng pháp học tập ngày càng có hiệu quả

* Bảng chất lợng giáo viên, học sinh năm học 2011 – 2012 ( khi

cha áp dụng sáng kiến kinh nghiệm)

Trang 18

2011

Xác nhận của lãnh đạo nhà trờng

Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên; từ thực trạng tình việc

sử dụng đồ dùng dạy học và chất lợng dạy và học của nhà trờng, đòihỏi ngời cán bộ quản lý phải có những biện pháp để xây dựng, bồidỡng đội ngũ chuẩn về trình độ, có phẩm chất đạo đức, có trình

độ chuyên môn vững vàng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sựnghiệp giáo dục

Là một cán bộ quản lý, là một phó Hiệu trởng bản thân tôi đã

cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu kỹ các văn bản hớng dẫn chỉ đạo củacác cấp Uỷ đảng, Chính quyền và của các cấp lãnh đạo ngành ( Bộ,

Sở, phòng Giáo dục Việt Trì) lấy đó làm cơ sở cho việc chỉ đạo,xây dựng kế hoạch chung, trong đó có kế hoạch chỉ đạo chuyên

Trang 19

môn, Kế hoạch chỉ đạo hoạt động TV- TB mà quan trọng nhất làcông tác quản lý sử dụng thiết bị dạy học Bản thân tôi đã nghiêncứu tình hình thực tế ở địa phơng, nhà trờng phân loại đối tợngtrình độ học sinh để định ra đợc mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu phùhợp có tính khả thi và đạt chỉ tiêu kế hoạch năm học Trong công tácquản lý, đã phối kết hợp chặt chẽ giữa lãnh đạo trờng với các tổchuyên môn, các tổ chức đoàn thể, các cá nhân trong tập thể sphạm để thống nhất đợc sự đồng tình trong mọi hoạt động, thờngxuyên tiếp nhận thông tin và sử lý thông tin kịp thời từ các Tổ trởngchuyên môn với Ban giám hiệu, từ học sinh với thầy cô giáo Thờngxuyên quan tâm gần gũi với các em học sinh nhất là các em học sinh

có hoàn cảnh gia đình khó khăn nh con mồ côi, con thơng binh, gia

đình khó khăn, luôn chú ý lắng nghe ý kiến đóng góp của cán bộ,giáo viên đảm bảo dân chủ, công khai trong nhà trờng, kịp thời

điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tiễn, thờngxuyên thực hiện nghiêm túc quy định dự giờ, thăm lớp, đánh giá hiệuquả sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên, xây dựng kế hoạch kiểmtra của nhà trờng để phối hợp công tác, phát hiện những phơngpháp hay, những biện pháp tốt trong quá trình sử dụng thiết bị dạyhọc để nhân rộng phát huy hiệu quả, đồng thời ngăn chặn kịpthời những sai phạm, những thiếu sót của giáo viên trong quá trình

sử dụng thiết bị dạy học và các hoạt động giáo dục khác

Nếu áp dụng những giải pháp mà trờng đã xây dựng một cáchtriệt để, tích cực để nâng cao hiệu quả trong công tác quản lýthiết bị dạy học thì sẽ góp phần không nhỏ nâng cao chất lợnggiáo dục, dần từng bớc đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới phơng pháp

Trang 20

dạy học và đáp ứng mục tiêu giáo dục - đào tạo trong giai đoạn hiệnnay.

3 Quy trình áp dụng biện pháp mới.

Xuất phát từ thực trạng của nhà trờng nh đã nêu ở trên vànhững nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả trong việc quản lý hoạt

động dạy và học, nhất là trong giai đoạn đổi mới phơng pháp dạyhọc hiện nay, cùng với nhu cầu ngày một cao của ngời học và yêucầu đòi hỏi của xã hội về chất lợng đào tạo Để đáp ứng đợc yêu cầutrên, ngời quản lý phải có những biện pháp thích ứng phù hợp vớitình hình phát triển, xu thế phát triển, phù hợp với yêu cầu giai

đoạn giáo dục mới, đặc biệt là tình hình thực trạng hoạt động dạy

và học của trờng TH Sông Lô, sự đổi mới còn chậm, còn nhiều bấtcập đòi hỏi phải tìm ra những giải pháp tích cực trong quá trìnhchỉ đạo hoạt động dạy và học, trong công tác quản lý của nhà tr-ờng

Trong nhà trờng, công tác quản lý nói chung, quản lý thiết bịdạy học nói riêng là một hoạt động giữ vị trí quan trọng, đòi hỏingời quản lý phải luôn luôn năng động, sáng tạo, suy nghĩ để tìm

ra những giải pháp, phơng pháp quản lý mới vừa mang tính khoahọc vừa mang tính thực tiễn nhằm đáp ứng đợc các yêu cầu cụ thể.Nhất là trong sự nghiệp đổi mới của đất nớc hiện nay, yêu cầunguồn nhân lực cần đào tạo ra những con ngời có tri thức khoa họccao, có khả năng thực hành tốt, tiếp cận với tiến bộ khoa học hiện

đại, khi mà ngành giáo dục đang đứng trớc những yêu cầu của xãhội, của nhân dân và của cả ngời học Để đáp ứng đợc tốt nhữngyêu cầu trên đỏi hỏi nhà quản lý phải có các biện pháp, phơng pháp

Trang 21

thích ứng để kịp thời đáp ứng đợc các yêu cầu, tình hình pháttriển, xu thế phát triển chung trong giai đoạn mới, đặc biệt là cácyêu cầu nhiệm vụ giáo dục.

Vì vậy, tôi đã lựa chọn việc quản lý sử dụng thiết bị dạy họccủa giáo viên trong nhà trờng để nghiên cứu, tìm ra các giải phápnhằm góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy, học tập của nhà tr-ờng Để sáng kiến đạt hiệu quả cần thực hiện tốt các giải pháp sau:

3.1 Tăng cờng giáo dục t tởng chính trị, phẩm chất đạo

đức, lối sống, bồi dỡng nâng cao nhận thức về vai trò của thiết bị dạy học trong nhà trờng cho đội ngũ Giáo viên.

Xác định đây là hoạt động cần tổ chức thờng xuyên, liên tụcthông qua việc học tập Nghị quyết, chủ trơng, đờng lối chính sáchcủa Đảng, pháp luật của Nhà nớc Chi bộ Đảng, Ban giám hiệu phốikết hợp với Công đoàn thờng xuyên tuyên truyền giác ngộ chủ nghĩaMác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng, pháp luật củaNhà nớc, qui chế của ngành để giáo dục cán bộ, giáo viên sống vàlàm việc theo pháp luật; động viên đội ngũ giáo viên có tinh thầntrách nhiệm xuất phát từ tình yêu quê hơng, ý thức đợc cống hiến

và lòng yêu thơng học sinh Từ đó, mỗi cán bộ giáo viên thông suốt,thấm nhuần đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nớc, luậtgiáo dục, qui chế của ngành và đặc biệt là các cuộc vận động”Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh” gắn với cuộcvận động” Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gơng đạo đức, tự học

và sáng tạo” và phong trào thi đua “ Xây dựng trờng học thânthiện, học sinh tích cực” Bằng các hình thức nh: Tổ chức các buổihọc tập về các văn bản chỉ đạo của Đảng, của Nghành, các buổi

Trang 22

giao lu toạ đàm, trao đổi kinh nghiệm…

Động viên, tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên tự học, tự nghiêncứu nâng cao hiểu biết về chính trị, xã hội bằng nhiều biện pháp:Mua tài liệu, đặt báo, tìm t liệu thông tin trên mạng Internet…

Tổ chức bồi dỡng cho giáo viên nhận thức đợc đầy đủ, đúng

đắn vai trò của thiết bị dạy học trong nhà trờng

Giúp cho giáo viên nhận thức rõ: Thiết bị dạy học là một thành

tố của quá trình daỵ học, có mối quan hệ tơng hỗ với các thành tốkhác; là điều kiện để thực hiện nguyên lý giáo dục "Học đi đôi vớihành, lý luận gắn liền với thực tiễn"; là tiền đề để góp phần đổimới phơng pháp dạy học, góp phần làm sáng tỏ lý thuyết, tạo điềukiện cho học sinh hoạt động với t cách là trung tâm của quá trìnhdạy học

Chỉ đạo các đoàn thể, tổ khối chuyên môn tuyên truyền, vận

động cán bộ giáo viên hởng ứng các phong trào thi đua: “ Dạy tốt học tốt ”, cuộc vận động “ Dân chủ, kỷ cơng, tình thơng, tráchnhiệm ”

-Từ việc giáo dục tốt t tởng, mọi cán bộ giáo viên trong trờng cóphẩm chất đạo đức tốt, có nhận thức đúng đắn, phấn đấu khôngngừng, sẵn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc phâncông Khi tất cả đội ngũ đã thông hiểu thì mọi ngời đồng tâm

Trang 23

thực hiện tốt nhiệm vụ dù gian khổ, khó khăn, vất vả đến đâumọi ngời cùng động viên nhau thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ.

3.2 Xây dựng bộ máy nhân sự, lập kế hoạch quản lý và sử

dụng tiết bị dạy học.

3.2.1 Xây dựng bộ máy nhân sự:

- Ngay từ đầu năm học nhà trờng thành lập ban chỉ đạo,nghiệm thu, hớng dẫn sử dụng, bảo hành, bảo trì thiết bị dạy học.Gồm:

1 Đ/c Đỗ Thị Thuỷ - P Hiệu trởng - Trởng ban

2 Đ/c Lu Duyên Lơng - Cán bộ thiết bị - Phó ban

3 Đ/c Nguyễn Thị Khoa - TT Tổ 1,2,3 - Uỷ viên

4 Đ/c Trần Quế Phơng- TT Tổ 4,5 - Uỷ viên

5 Đ/c Nguyễn Thị Hồng Sỹ - TT Tổ CNTT - Uỷ viên

- Quan tâm đến việc tổ chức bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ,khả năng sử dụng thiết bị dạy học cho cán bộ giáo viên trực tiếp phụtrách công tác thiết bị bằng nhiều con đờng, bằng nhiều hìnhthức: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề hội giảng,thăm lớp dự giờ, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đi học các lớpbồi dỡng, đồng thời tự bồi dỡng qua các văn bản chỉ đạo các cấp, tàiliệu sách báo, thông tin Tham gia các chuyên đề bồi dỡng sử dụngthiết bị dạy học của Phòng giáo dục; Sở giáo dục - Đào tạo

- Cách thức tổ chức dù có sáng tạo đến đâu nhng nếu thiếuvai trò chủ đạo của đội ngũ giáo viên thì không thể đạt đợc kết

Trang 24

quả tốt, và học sinh vừa là chủ thể vừa là khách thể của đối tợngquản lý Mọi quy định đặt ra trong khâu tổ chức mới chỉ là lýthuyết nếu thiếu một trong hai chủ thể quản lý trên Điều chú ý ở

đây là ngời quản lý muốn quản lý hoạt động dạy và học đạt hiệuquả cao cần phải biết quan tâm đến việc bồi dỡng xây dựng độingũ giáo viên giỏi về chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ vàphẩm chất đạo đức tốt

Thông qua các hoạt động: Dự giờ thao giảng, tổ chức các chuyên

đề về sử dụng đồ dùng dạy học qua đó nhân rộng trong toàn ờng

tr Xây dựng nền nếp dám nghĩ, dám làm trong sử dụng cóhiệu quả thiết bị dạy học, tạo phong trào tự giác, tích cực trong cácgiờ lên lớp hàng ngày để phát huy tính dân chủ, bình đẳng tronggiáo viên, nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, thống nhất, nêu caotinh thần trách nhiệm trong công việc

3.2.2 Lập kế hoạch quản lý và sử dụng thiết bị dạy học :

Trang 25

Việc lập kế hoạch để ngời quản lý tập chung chú ý vào mụctiêu đào tạo của nhà trờng Thực chất của việc lập kế hoạch lànhằm đạt đợc mục tiêu của tổ chức cũng là mục tiêu của hoạt độngquản lý Có kế hoạch sẽ giúp ngời quản lý có cái nhìn tổng thể, toàndiện Mặt khác ngời quản lý thông qua việc lập kế hoạch có thểnhìn thấy tơng lai của đơn vị mình, có thể điều chỉnh nhữngquyết định trớc đó cho phù hợp với tình hình thực tiễn để hớngvào mục tiêu đã định Việc làm theo kế hoạch sẽ tiết kiệm đợcnguồn lực, không cho phép hoạt động tuỳ tiện mà giúp ngời quản lýthuận lợi cho việc kiểm tra đánh giá mọi hoạt động của đơn vịmình.

Nh vậy, quản lý thiết bị dạy học là phải biết quản lý theo mụctiêu, bởi mục tiêu có vị trí đặc biệt trong quản lý giáo dục Quản lýtheo mục tiêu ngày nay đợc xem nh một hệ thống toàn diện, nó baogồm quá trình xây dựng, xác định các mục tiêu, vạch kế hoạch tổchức và giám sát quá trình thực hiện các kế hoạch nhằm đạt đợcmục tiêu đã đợc xác định

Trong công tác chỉ đạo quản lý thiết bị, ngời quản lý phải chỉcho giáo viên thấy rõ họ phải hoàn thành cái gì? công việc đợc phốihợp với ai? thời gian phải hoàn thành, phải báo cáo cho ai? Sử dụng

nh thế nào? cách bảo quản ra rao, tự làm thiết bị nh thế nào?

Quản lý tốt các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục

vụ cho việc dạy học Từ trớc tới nay các nhà quản lý đã đa ra tiêu trícần quản lý tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học nhngcha quan tâm nhiều đến vấn đề quản lý tốt việc sử dụng phơngtiện kỹ thuật phục vụ cho việc dạy và học Để làm tốt việc này, ngời

Trang 26

quản lý phải đa ra những nội quy, quy định có tính nguyên tắc nh:Chống dạy chay trong các giờ học, việc chuẩn bị của giáo viên phải

đợc ghi rõ trong giáo án, dụng cụ nào, ở mục nào? nhằm đạt mục

đích gì? cách sử dụng ra sao cho có hiệu quả, an toàn Nhà quản lýthờng xuyên phát động tới đội ngũ giáo viên và học sinh qua phongtrào thi đua tự làm thiết bị dạy học, có kế hoạch kiểm tra, kiểm kê

sự thiếu hụt bảo quản đồ dùng dạy học của giáo viên và nhất là cán

- Thành lập ban nghiệm thu, hớng dẫn sử dụng, bảo hành, bảotrì thiết bị dạy học các khối lớp

- Tổ chức kiểm kê, phân loại toàn bộ các thiết bị hiện có Lậpbiên bản về giá trị sử dụng của từng thiết bị với từng môn Loại bỏnhững thiết bị cũ nát không còn giá trị sử dụng Tận dụng tối đanhững thiết bị còn giá trị sử dụng

- Chỉ đạo các khối lớp sử dụng triệt để và hiệu quả thiết bịdạy học , cán bộ thiết bị cho mợn thiết bị và theo dõi sử dụng thiết

Trang 27

- Thực hiện tiếp nhận, bảo quản và sử dụng đồ dùng, thiết bịdạy học phục vụ có hiệu quả cho việc đổi mới chơng trình, sáchgiáo khoa tiểu học nói chung.

- Đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học Tổ chức thi đồdùng tự học tự làm (100% giáo viên tham gia )

- Đẩy mạnh hoạt động của tổ nhóm chuyên môn nhằm giảiquyết các khó khăn trong những bài dạy có thí nghiệm thực hành

đối với các khối lớp

- Có kế họạch kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học theohình thức : kiểm tra qua giáo án, qua dự giờ, kiểm tra đột xuất trênlớp, qua học sinh Có phiếu đánh giá hiệu quả sử dụng đồ dùng dạyhọc hàng tháng đối với từng giáo viên

- Họp hội đồng s phạm hàng tháng thông báo kết quả sửdụng thiết bị dạy học của từng giáo viên Có tuyên dơng nhắc nhởkịp thời

- Khuyến khích giáo viên soạn và dạy bằng GAĐT, các phầnmềm phục vụ công tác dạy học

- Hàng năm kiểm kê thiết vào cuối năm và đầu năm, có kếhoạch bổ xung thiết bị mới phục vụ công tác dạy và học, để từng b-

ớc phấn đấu nâng cao hiệu quả giảng dạy

Trong quá trình thực hiện kế hoạch, ngời quản lý phải biếtlắng nghe, tôn trọng, ghi nhận ý kiến đóng góp của giáo viên, kịpthời điều chỉnh bổ sung vào kế hoạch, chỉ đạo thực hiện những

điều đóng góp đúng đắn xuất phát từ quyền lợi tập thể, vì cáichung, vì sự tồn tại và phát triển của nhà trờng

Trang 28

3.3 Tăng cờng cơ sở vật chất, thiết bị dạy và học.

Cơ sở vật chất, thiết bị là yếu tố liên quan trực tiếp tới thựchiện đổi mới phơng pháp dạy học, chính vì vậy cần quan tâm

đến cơ sở vật chất, kỹ thuật trang thiết bị dạy học tạo điều kiệntốt nhất trong điều kiện cho phép để giáo viên làm tốt nhiệm vụdạy học Trớc tiên với đồ dùng thiết bị đợc cấp phải đợc bảo quản,bảo dỡng để sử dụng lâu dài, những hỏng hóc nhỏ đợc sửa chữangay để dùng cho năm sau Với những trang thiết bị cần thiết, hiện

đại, nhà trờng đã tham mu với chính quyền, Hội cha mẹ học sinh,vận động giáo viên cùng xây dựng, đầu t mua sắm bổ sung thiết

bị dạy học, đáp ứng ngày càng cao về đổi mới phơng pháp vànâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trong giảng dạy

Ví dụ: Hoá chất sử dụng đã hết, đầu năm học giáo viên phảilập kế hoạch xin mua để có hoá chất làm thí nghiệm cho cả nămhọc Nhà trờng, tổ trởng tổ thiết bị có kế hoạch cho tổ thiết bịmua thêm những thiết bị dạy học còn thiếu, thiết bị trợ giúp, thiết

bị hiện đại nhằm phục vụ cho cán bộ giáo viên và học sinh Mặc dùcòn khó khăn về kinh phí, song đầu năm học nhà trờng đã cốgắng trang bị bộ môn Tiếng Anh 01 đài cát sét để luyện kỹ năngnghe cho học sinh, mua một bộ máy chiếu, 2 máy tính Ngoài raBan giám hiệu nhà trờng còn tham mu với các cấp chính quyềntrang bị các tủ thiết bị Nhà trờng còn vận động hội Cha mẹ họcsinh ủng hộ để làm giá treo tranh ảnh, bản đồ các thiết bị đó

đợc sắp xếp ngăn nắp, khoa học, tiện sử dụng và dễ bảo quản.Cán bộ quản lý dễ dàng kiểm tra, theo dõi và đây là một biệnpháp thực sự hiệu quả, thiết thực

Trang 29

3.4 Kiểm tra, đánh giá trong quản lý hiệu quả sử dụng thiết

bị, đồ dùng dạy học.

Kiểm tra, đánh giá là một yếu tố rất quan trọng trong việcquản lý dạy học ở nhà trờng, nó giúp cho ngời quản lý biết đợc cácmục tiêu mà mình đặt ra có đạt đợc hay không? Ngời quản lý cóthể rút ra đợc kết luận từ sự đánh giá để cải tiến các công tác củamình

* Mục đính của việc kiểm tra, đánh giá

- Đánh giá hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học trong giảng dạycủa giáo viên đồng thời xếp loại đợc giáo viên về chuyên mônnghiệp vụ

- Phát hiện đợc những u điểm và thiếu sót trong việc sử dụngthiết bị, đồ dùng dạy học của giáo viên Trên cơ sở đó phát huynhững u điểm, nhân rộng phổ biến kinh nghiệm trong tập thểgiáo viên, đồng thời có biện pháp khắc phục những thiếu sót đểgiúp cả tập thể giáo viên cùng tiến bộ

- Kiểm tra việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học góp phần bồidỡng đội ngũ giáo viên về năng lực chuyên môn, kỹ năng s phạm( trong đó có kỹ năng sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học) từ đónâng cao chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng

- Góp phần đánh giá, xếp loại giáo viên cuối năm trong thi đuakhen thởng, đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệpgiáo viên Tiểu học

- Góp phần tham khảo để phân công chuyên môn phù hợp vớinăng lực của giáo viên

Trang 30

- Kiểm tra để thúc đẩy tiến độ hoàn thành nhiệm vụ nămhọc của nhà trờng.

* Yêu cầu khi kiểm tra, đánh gía:

Đánh giá, nhận xét và xếp loại đối với giáo viên

Rút kinh nghiệm, t vấn kỹ năng sử dụng thiết bị, đồ dùng dạyhọc đối với giáo viên để giáo viên phát huy đợc những u điểm vàkhắc phục đợc những nhợc điểm

Kiểm tra phải thực hiện đúng quy trình hớng dẫn, ghi chép, luvào hồ sơ sổ sách đầy đủ

* Để đánh giá có hiệu quả ngời cán bộ quản lý phải:

- Xác định đợc đối tợng đánh giá tức là đánh giá cái gì ? Vìcái gì?

Ví dụ: Nh đánh giá thái độ học tập hay phơng pháp học tậpcủa học sinh, hoặc đánh giá kết quả giờ dạy của giáo viên, hay

đánh giá việc chấm, trả bài của giáo viên, đánh giá hiệu quả sửdụng thiết bị, đánh giá chất lợng đồ dùng dạy học tự làm của giáoviên và học sinh v.v

- Xác định đợc các tiêu chí để đánh giá, ngời quản lý phải

đặt ra những tiêu chí cụ thể của từng công việc trong hoạt độngdạy học của nhà trờng để giáo viên và học sinh thực hiện Ngờiquản lý dựa vào những tiêu chí đó để kiểm tra đánh giá đúng

đối tợng

Ví dụ: Đánh giá một giờ dạy tốt là một giờ dạy nh thế nào?

Ngày đăng: 28/06/2018, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w