SKKN một số kinh nghiệm gây hứng thú học tập cho học sinh tiểu học

24 201 0
SKKN   một số kinh nghiệm gây hứng thú học tập cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN một số kinh nghiệm gây hứng thú học tập cho học sinh tiểu học SKKN một số kinh nghiệm gây hứng thú học tập cho học sinh tiểu học SKKN một số kinh nghiệm gây hứng thú học tập cho học sinh tiểu học SKKN một số kinh nghiệm gây hứng thú học tập cho học sinh tiểu học SKKN một số kinh nghiệm gây hứng thú học tập cho học sinh tiểu học SKKN một số kinh nghiệm gây hứng thú học tập cho học sinh tiểu học

I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện với trình độ khoa học ngày tiến bộ, đất nước ngày đổi , điều dẫn đến người phải đổi để phù hợp với phát triển đất nước Chính mà mục tiêu đào tạo nhà trường phổ thơng Việt Nam hình thành sở ban đầu trọng yếu người phát triển toàn diện phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh đất nước Việt Nam Mục tiêu xuất phát từ sách chung giáo dục đào tạo, thể văn kiện đại hội Đảng: “Mục tiêu giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có trí thức tay nghề có khả thực hành, tự chủ, động sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội ” Bậc Tiểu học bậc học tảng, bậc học quan trọng Mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở Yêu cầu giáo dục đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học bậc Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Vì người giáo viên phải gây hứng thú học tập cho em cách lôi em tham gia vào hoạt động học tập Trò chơi học tập hoạt động mà em hứng thú Tôi trăn trở suy nghĩ mãi: Làm để học sinh “thích học” khơng “phải học” Dù đề cập nhiều vấn đề đổi phương pháp dạy học tâm điểm “nóng” ngành giáo dục nước ta Vấn đề chiếm nhiều thời gian họp hành, tập huấn, song tồn nhiều khó khăn, vướng mắc cần tiếp tục tháo gỡ Trong giai đoạn mà toàn ngành thực vận động “hai không”, “đoạn tuyệt với đọc chép” chủ trương “lấy học sinh làm trung tâm” Vấn đề Đổi phương pháp dạy học quan tâm hết Để em thích học phải tạo hứng thú học tập cho em Tôi áp dụng số biện pháp tạo hứng thú học tập vào lớp 3B- Trường Tiểu học Thanh Miếu chủ nhiệm thấy kết học tập em ngày tiến Tôi chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm gây hứng thú học tập cho học sinh Tiểu học” để nghiên cứu áp dụng Trường Tiểu học Thanh Miếu II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận vấn đề 1.1 Hứng thú gì? Hứng thú thái độ đặc biệt với đối tượng có ý nghĩa sống tạo khối cảm Trong thực tế sống có nhiều loại hứng thú hứng thú học tập, hứng thú làm việc… Nó thành phần hệ thống động nhân cách, tạo thành động lực để thúc đẩy động lực 1.2 Hứng thú học tập gì? Hứng thú học tập thái độ đặc biệt học sinh hoạt động học tập tạo khối cảm với học sinh, có ý nghĩa sống Khi học sinhhứng thú học tập làm cho học sinh học tốt hơn, chăm cảm thấy có trách nhiệm với cơng việc học tập Đặc điểm tâm sinhhọc sinh Tiểu học : - Hệ thần kinh cấp cao hoàn thiện mặt chức năng, tư em chuyển dần từ trực quan hành động sang tư hình tượng, tư trừu tượng Do đó, em hứng thú với trò chơi trí tuệ đố vui trí tuệ, thi trí tuệ, - Tư mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ưu tư trực quan hành động - Ở đầu tuổi tiểu học ý có chủ định trẻ yếu, khả kiểm sốt, điều khiển ý hạn chế Ở giai đoạn không chủ định chiếm ưu ý có chủ định Trẻ lúc quan tâm ý đến mơn học, học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh,trò chơi có giáo xinh đẹp, dịu dàng, Sự tập trung ý trẻ yếu thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài dễ bị phân tán trình học tập - Loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu trí nhớ từ ngữ lơ-gic - Ở đầu tuổi tiểu học hành vi mà trẻ thực phụ thuộc nhiều vào yêu cầu người lớn (học để bố cho ăn kem, học để cô giáo khen, quét nhà để ông cho tiền, ) Khi đó, điều chỉnh ý chí việc thực thi hành vi em yếu Đặc biệt em chưa đủ ý chí để thực đến mục đích đề gặp khó khăn - Đến cuối tuổi tiểu học em có khả biến yêu cầu người lớn thành mục đích hành động mình, lực ý chí thiếu bền vững, chưa thể trở thành nét tính cách em Việc thực hành vi chủ yếu phụ thuộc vào hứng thú thời Nói tóm lại, sáu tuổi vào lớp bước ngoặt lớn trẻ thơ Môi trường thay đổi: đòi hỏi trẻ phải tập trung ý thời gian liên tục từ 30 - 35 phút Chuyển từ hiếu kỳ , tò mò sang tính ham hiểu biết, hứng thú khám phá Bước đầu kiềm chế dần tính hiếu động, bột phát để chuyển thành tính kỷ luật, nếp, chấp hành nội quy học tập Phát triển độ tinh nhạy sức bền vững thao tác tinh khéo đôi bàn tay để tập viết, Tất thử thách trẻ, muốn trẻ vượt qua tốt điều phải cần có quan tâm giúp đỡ gia đình, nhà trường xã hội dựa hiểu biết tri thức khoa học Thực trạng vấn đề 2.1 Thực trạng chung Thực trạng năm gần đây, tình hình học tập học sinh nói chung tình hình học tập học sinh Tiểu học nói riêng có nhiều điều khiến phải suy nghĩ : Học sinh học tập với thái độ thụ động, thiếu tính tự giác, chủ động tiếp thu kiến thức số học sinh hạn chế Như , việc tiếp thu khó, việc nắm vững, hiểu sâu kiến thức khó nhiều Vì vậy, việc học sinh học tập cách khơng hiệu quả, trình độ nhận thức chưa tương xứng với cấp học diễn 2.2 Thực trạng lớp chủ nhiệm: Năm học trước, phân công giảng dạy chủ nhiệm lớp 3B trường Tiểu học Thanh Miếu Lớp tơi có 36 học sinh , có 18 em nữ, 18 em nam Trong 36 học sinh chủ yếu gia đình cơng nhân lao động tự nên nhiều gia đình chưa thực quan tâm đến việc học tập em Bên cạnh đó, lực học số em từ năm học trước chưa tốt, nhận thức học sinh lớp không đồng , số em mải chơi khơng tự giác học ngại học nên việc giảng dạy gặp khơng khó khăn Vì vậy, từ đầu năm học tơi vạch kế hoạch để tất học sinh thích học việc giảng dạy thực đạt hiệu Tôi đề số biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh trình bày với BGH, BGH đồng ý nên đưa vào áp dụng tiết dạy công tác chủ nhiệm lớp Từ đầu năm học lớp học trầm, phần lớn học sinh lớp tiếp thu cách thụ động, từ áp dụng số kinh nghiệm để gây hứng thú học tập cho em khơng khí học tập khác hẳn, em học tập tích cực chủ động Những học sinh đầu năm học yếu , thường xun khơng học em chăm học hẳn lên, nắm kiến thức vững trước nhiều Tôi nhận thấy biện pháp gây hứng thú học tập đưa vào áp dụng giúp học sinh thích họchọc đạt hiệu cao hẳn, đồng thời mối liên hệ nhà trường phụ huynh học sinh cải thiện trước Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đọc sách, tài liệu: Để nắm hứng thú gì? Từ xác định hứng thú học tập gì? Qua nắm thực trạng hứng thú học sinh - Phương pháp dùng phiếu để điều tra thực trạng hứng thú học sinh sở phát phiếu cho em - Phương pháp quan sát sư phạm: Trên sở giảng dạy cho em, quan sát xem hứng thú em học nào, - Phương pháp trò chuyện: Trò chuyện, tâm với học sinh để biết hứng thú em - Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động sư phạm Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề a Điều tra tình hình lớp - Giáo viên phải phân loại học sinh từ đầu năm học để có biện pháp kèm cặp, giúp đỡ học sinh nhận thức chưa đạt chuẩn a.1 Thái độ học sinh việc học tập trường - Hứng thú học tập học sinh thái độ em việc học mức độ nào? Các em có thái độ khác nhìn chung em có ý thức nên có thái độ học tập nghiêm túc - Qua phiếu trưng cầu ý kiến thu kết sau Bảng 1: Thái độ em việc học ? Tổng số (36) Tỷ lệ (%) Rất thích 19,44 Thích 10 27,78 Bình thường 16 44,45 Khơng thích 8,33 Qua bảng cho thấy: Thực tế nhiều học sinh lớp chưa thực có hứng thú học tập a.2 Lí em thích hay khơng thích học Việc thích hay khơng thích học em có nhiều lý Có thể điều kiện bên ngồi khiến em thích hay khơng thích học Bảng 2: Lý em thích hay khơng thích học a) Lý thích Tổng số (17) Tỷ lệ (%) Học để biết 10 58,82 Thầy dạy hay 29,42 Phải học 11,76 Dễ học 0 Qua bảng cho thấy: Tỷ lệ học sinh cho :“Học để biết” chiếm tỉ lệ cao Điều chứng tỏ em nhận thức đắn mục đích việc học tập Lý khơng thích Tổng số HS Tỷ lệ (19) (%) Khó 10 52,63 Gia đình khơng u cầu học 26,32 Thầy dạy không hay 21,05 Không cần biết nhiều 0 Qua bảng cho thấy: Nhìn chung học sinh cho khó nên em có cảm giác khơng thích học chiếm 52,63% Còn lý khác khiến em khơng thích học chiếm 47,37% Điều yêu cầu người giáo viên cần phải có phương pháp học sinh cảm thấy yêu thích học tập việc học thực đạt hiệu a.3 Ý nghĩa việc học học sinh Mỗi học sinh cho việc học có nhiều ý nghĩa khác nhau, có em cho việc học quan trọng, có em lại cho việc học không quan trọng Kết phiếu điều tra thu sau: Bảng 3: Em thấy việc học có quan trọng khơng? Tổng số (36) Tỷ lệ (%) Rất quan trọng 27 75,00 Quan trọng 25,00 Không quan trọng 0 - Qua bảng cho thấy : Các em cho việc học quan trọng quan trọng chiếm 100% Từ giáo viên cần tạo cho em hứng thú học để việc học có hiệu a.4 Những biểu học sinh dạy học Những biểu học sinh học khác nhau, tuỳ thuộc vào hứng thú học em Có em chăm nghe giảng, có em hăng hái phát biểu, làm tập có em không học mà ngồi lớp đùa nghịch ngồi lơ đễnh , không nghe giảng Bảng 4: Biểu học nào? Tổng số (36) Tỷ lệ (%) Chăm nghe giảng 26 72,22 Hăng hái phát biểu 15 41,67 Tích cực làm tập 26 72,22 Làm việc riêng 8,33 Những biểu khác 19,44 - Qua bảng cho thấy : Nhìn chung học sinh có ý thức học tập, em chắm nghe giảng, hăng hái phát biểu tích cực làm tập Những biểu chiếm tỉ lệ cao Còn lại biểu khác chiếm 27,77% em lười, hứng thú học a.5 Thời gian em dành cho học tập Thời gian mà em dành cho việc học khác nhau, có em có niềm say mê học, thời gian mà em dành cho việc học 1- tiếng Còn số em chưa có ý thức việc học, mải chơi, sức học bình thường, coi việc học “nghĩa vụ”, học thuộc lý thuyết, hoàn thành tập cô giáo cho, em dành thời gian cho việc học, chiếm 1020 phút b Tổ chức thật tốt hoạt động tập thể: - Đầu năm học, sau điều tra học sinh, GV tổ chức cho em kí cam kết thi đua năm học - Tổ chức nhiều buổi ngoại khố để thơng qua buổi đó, em trao đổi với biện pháp để hoàn thành mục tiêu học tập, phương pháp cách học tốt Và cần có thầy để bảo thêm cho em - Tổ chức thi đua cá nhân nhóm học tập lớp Cuối tuần có tổng kết xếp loại , bầu chọn cá nhân , nhóm học tốt tuần (tháng, kì, năm học) Thường xuyên nhắc nhở em thực mục tiêu mà em kí cam kết c Tổ chức gặp mặt trao đổi gia đình nhà trường c.1 Tổ chức gặp mặt phụ huynh thông qua họp phụ huynh học sinh - Ngay đầu năm học giáo viên cần phổ biến cho phụ huynh học sinh biết quy định chung trường, lớp, nhiệm vụ học sinh, mục tiêuhọc sinh cần đạt sau năm học để phụ huynh nắm phối hợp với nhà trường tạo điều kiện tốt để em học tập đạt hiệu - Nêu nhận xét tỉ mỉ học sinh trình học tập lớp , khả học tập em, biểu làm để phụ huynh nắm rõ trình học em - Trao đổi trực tiếp với phụ huynh vấn đề có liên quan đến việc học em gia đình, như: + Gia đình tạo điều kiện cho em học tập nào? + Khi việc học em đạt kết cao, gia đình có biện pháp để kịp thời động viên em khơng? + Khi em học tập chưa tốt, gia đình có biện pháp để nhắc nhở em? - Tổ chức trò chuyện gia đình, phụ huynh có em chăm học nêu lên kinh nghiệm giáo dục để gia đình khác tham khảo Ví dụ: Đặt mục đích để em phấn đấu đạt được: Mỗi điểm 10 có phần thưởng nhỏ Cuối năm học đạt Học sinh Giỏi tặng phần quà mà em tự chọn theo khả gia đình , từ góp phần tạo động lực mà em phấn đấu để đạt hiệu cao học tập c.2 Thường xuyên trao đổi thông tin học tập học sinh cho phụ huynh có em học chưa tốt - Nếu học sinh có biểu bất thường học kết học tập thấp, GV gọi điện gặp trực tiếp phụ huynh học sinh để trao đổi, tìm ngun nhân phối hợp gia đình với nhà trường nhằm tìm biện pháp giúp đỡ học sinh kịp thời d Hệ thống câu hỏi học d.1 Một số lưu ý đặt câu hỏi: - Chú ý đến mục đích câu hỏi 10 - Đặt câu hỏi phù hợp với trình độ HS để em trả lời phải cố gắng trả lời - Hỏi câu đơn giản để dẫn dắt đến câu hỏi phức tạp - Sở dụng ngôn ngữ cho gần gũi ý nghĩa HS d Vận dụng cách hỏi sử dụng câu hỏi phát huy tính tích cực HS dạy : - Trong dạy học mới, đặt câu hỏi để giúp HS: Tự phát tự giải vấn đề học; tập khái quát hóa (theo mức độ phù hợp) cách giải vấn đề để chiếm lĩnh kiến thức mới, cách phát chiếm lĩnh kiến thức mới, thiết lập mối quan hệ kiến thức kiến thức có liên quan học, phát triển trình độ tư tốn học khả diễn đạt lời, hình ảnh, kí hiệu, - Trong thực hành luyện tập, đặt câu hỏi để giúp học sinh nhận kiến thức (hoặc học) tập; gợi mở giúp học sinh thực hành, luyện tập; tập cho học sinh có thói quen tìm nhiều phương án để giải vấn đề e Tổ chức dạy học - Phải thu hút trẻ hoạt động mới, mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực xác Ví dụ: Để dạy văn viết thư cho người bạn nước ( TLV lớp 3tuần 13) GV tổ chức cho em nói điều em biết nước giới quan tâm như: Trận động đất sóng thần Nhật Bản, Vụ khủng bố vừa diễn Anh, Từ hiểu biết đất nước em dễ dàng cảm nhận viết thư chân thực, có cảm xúc - Tổ chức truy đạt hiệu cách phân công cán môn kèm cặp , giúp đỡ, kiểm tra việc làm bạn học chưa tốt 11 - Giáo viên nên quan tâm đến tất học sinh lớp, không nên ý tới em học giỏi Điều gây cho em học cảm giác bị xa lánh Đồng thời giáo viên phải trình bày bảng đẹp, ngơn ngữ rõ ràng, lưu lốt, tạo cho em tâm lý thoải mái học f Giao việc cho học sinh - Nên giao cho trẻ cơng việc hay tập đòi hỏi ý trẻ nên giới hạn mặt thời gian Chú ý áp dụng linh động theo độ tuổi đầu hay cuối tuổi tiểu học ý đến tính cá thể trẻ, điều vô quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết giáo dục trẻ Ví dụ : Để làm tốn lớp 3: Có 48 đĩa xếp vào hộp Hỏi 32 đĩa xếp vào hộp thế? ( Bài 1/ 167- Toán 3) Đây nằm tiết luyện tập, sau phân tích đề tốn , tìm cách giải , giáo viên cho học sinh phút để hoàn thành giải.Nếu phút mà số em chưa hoàn thành, giáo viên thu để đánh giá kết Từ tạo cho học sinh có tính chậm chạp, khơng tập trung làm rèn kĩ tự quản lí thời gian để tập sau hồn thành thời gian quy định g Giảng dạy kiến thức - Giáo viên phải giúp em biết cách khái quát hóa đơn giản vấn đề, giúp em xác định đâu nội dung quan trọng cần ghi nhớ, từ ngữ dùng để diễn đạt nội dung cần ghi nhớ phải đơn giản dễ hiểu, dễ nắm bắt, dễ thuộc đặc biệt phải hình thành em tâm lý hứng thú vui vẻ ghi nhớ kiến thức Ví dụ : Khi dạy chu vi diện tích hình vng, hình chữ nhật thay cho em học thuộc quy tắc cách máy móc, giáo viên cho em học thuộc đoạn thơ em dễ nhớ nhiều: 12 Diện tích chữ nhật ? Lấy dài nhân rộng tức Chu vi chữ nhật dễ thay Lấy dài cộng rộng nhân hai thành Muốn tính diện tích hình vng Lấy cạnh nhân cạnh khó Chu vi hình vng gì? Lấy cạnh nhân bốn tức - Giáo viên cần phải có phương pháp dạy học trực quan mang hình ảnh với thực tế gần gũi với đời thường để học sinh dễ dàng hình dung mà em học Điều gây hứng thú học tập cho em - Giáo án minh họa : TẬP ĐỌC TIẾT 72: TIẾNG ĐÀN I Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Chú ý từ ngữ phiên âm nước ngồi: vi-ơ-lơng, ắc-sê, từ ngữ HS dễ viết sai ảnh hưởng cách phát âm: khuôn mặt, vầng trán, sẫm màu, lướt nhanh Rèn kĩ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa từ bài: lên dây, ắc-sê, dân chài - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Tiếng đàn Thuỷ trẻo, hồn nhiên tuổi thơ em Nó hồ hợp với khung cảnh thiên nhiên sống xung quanh Giáo dục kĩ sống: Xác định giá trị, tự nhận thức thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian 13 II Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh hoạ nội dung đọc, đàn vi-ô-lông - Vài búp hoa ngọc lan, khóm hoa mười HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Thời gian phút Hoạt động thầy Ổn định tổ chức lớp Hoạt động trò - Lớp hát Kiểm tra cũ -Gv kiểm tra em : Đối đáp với vua -2 HS đọc trả lời câu hỏi -Hỏi: Để nhìn rõ mặt vua, cậu bé Cao Bá Quát làm gì? + Vua vế đối nào? - Nhận xét HS đọc trả lời, cho điểm Dạy phút * Giới thiệu bài: Âm nhạc loại hình nghệ thuật đem lại -HS ý lắng nghe cho sống điều kì diệu Giờ học hôm giúp em cảm nhận điều qua “Tiếng đàn” tác giả Lưu - HS đọc lại tên Quang Vũ - Mở SGK -GV ghi đề :Tiếng đàn 15 HĐ1 Hướng dẫn HS luyện đọc phút * GV đọc mẫu toàn bài: giọng nhẹ 14 - Theo dõi SGK nhàng * Hướng dẫn HS luyện đọc câu kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS giỏi đọc lại, HS - HS đọc toàn lớp theo dõi đọc thầm SGK - Hỏi: Trong bài, em thấy từ khó - 3,4 HS trả lời đọc - Viết lên bảng: vi-ô –lông ; ắc – sê - Cho HS quan sát đàn vi- ô – lông - Quan sát giới thiệu -Rèn đọc từ khó.: 1,2 hs đọc, -Hướng dẫn hs đọc từ khó lớp đồng - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu -Hs đọc câu nối tiếp lần - Theo dõi HS đọc, từ em đọc sai, GV hướng dẫn em đọc lại cho -Đọc câu nối tiếp lần đúng, từ nhiều em đọc sai, GV viết từ lên bảng để hướng dẫn lớp đọc lại cho *Hướng dẫn HS đọc đoạn - Hỏi: Bài văn chia thành - Trả lời: đoạn: đoạn? + Đoạn 1: Từ đầu đến… rung động + Đoạn 2: Phần lại - YC HS đọc đoạn - Đọc đoạn nối tiếp ( lượt) - YC HS đọc phần giải -1 HS đọc phần giải SGK - Luyện đọc nhóm đơi - Chia nhóm đơi, YC nhóm luyện -3 nhóm đọc trước lớp 15 đọc, em đọc đoạn -Đồng lần - Yêu cầu lớp đọc đồng toàn lần -10 HĐ2 Hướng dẫn HS tìm hiểu phút - YC HS đọc đoạn 1, hỏi: -1 HS đọc đoạn +Thuỷ làm để chuẩn bị vào - Trả lời: Thuỷ nhận đàn, lên phòng thi ? dây kéo thử vài nốt nhạc -Giảng từ: lên dây, ắc-sê: +Những từ ngữ miêu tả âm - Trả lời: Âm đàn ? trẻo vút bay lên yên - Viết : Âm đàn: lặng gian phòng + trẻo + vút bay lên - Hỏi: Tìm câu văn miêu tả nét mặt - Trả lời: Vầng trán cô bé cử Thủy kéo đàn? ….rung động - Hỏi: Cử chỉ, nét mặt Thuỷ - Trả lời : Thuỷ cố gắng kéo đàn thể điều ? tập trung vào nhạc - Chốt ý- chuyển ý: Tiếng đàn Thủy trẻo, hồn nhiên tuổi - Lắng nghe thơ em, khung cảnh thiên nhiên xung quanh nào? - Mời em đọc đoạn 2- lớp đọc thầm -1 HS đọc đoạn - Viết: Khơng gian xung quanh - Hỏi: Ngồi vườn, tác giả miêu tả -Trả lời :Vài cánh ngọc lan cánh hao lan rụng nào? êm rụng xuống đất - Viết:Vài cánh hoa lan rụng êm mát rượi - Hỏi: Dưới đường, lũ trẻ làm gì? - Trả lời :Dưới đường, lũ trẻ 16 rủ thả thuyền gấp giấy… Viết: Trẻ chơi thả thuyền giấy - Hỏi: Ngoài Hồ Tây, dân chài - Trả lời :Dân chài tung làm gì? lưới bắt cá - Viết: Dân chài tung lưới bắt cá - Giảng từ: dân chài:Người làm nghề đánh cá - Hỏi: Tác giả miêu tả - Trả lời: Hoa mười nở, không gian xung quanh? chim bồ câu bay,… - Hỏi: Qua hình ảnh trên, em - Trả lời : Không gian xung thấy không gian xung quanh phòng thi quanh bình, hòa hợp âm nhạc nào? với tiếng đàn - Hỏi : Nội dung văn gì? - Trả lời - Dán nội dung lên bảng Tiếng đàn - Đọc lại nội dung ( 2,3 HS) Thuỷ trẻo, hồn nhiên tuổi thơ em Nó hồ hợp với thiên nhiên sống xung quanh 5-8 *HĐ3 Hướng dẫn HS luyện đọc lại phút - GV đọc mẫu lần - Lắng nghe - Hỏi: Cô vừa đọc văn với giọng - Trả lời đọc nào? Cần nhấn giọng từ ngữ nào? - Chốt: Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc - Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn -3,4 hs thi đọc lại đoạn văn văn tả âm tiếng đàn: -1 hs thi đọc toàn 17 Khi ắc-sê vừa khẽ chạm vào sợi dây đàn / có phép lạ, / -Nghe, nhận xét bạn đọc âm trẻo vút bay lên yên lặng gian phòng // Vầng trán bé tái / gò má ửng hồng, / đơi mắt sẫm màu hơn, / mi rậm cong dài khẽ rung động // 2-3 - GV nhận xét phút Hoạt động tiếp nối -HS nêu -GV hỏi nội dung - HS trả lời -Hỏi: Khi chơi đàn, bạn Thủy có tự tin khơng? - Lắng nghe- liên hệ - Giáo dục kĩ sống: Tin vào thân, xác định mục tiêu làm việc -GV chốt ý- cho HS nghe nhạc độc tấu đàn vi-ô-lông -Dặn HS chuẩn bị sau: Hội vật c Áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy - Cần tích cực sử dụng hình học để học trực quan sinh động Ví dụ: Trong dạy Tập làm văn, muốn học sinh phân tích văn hay sai nhiều lỗi cách cụ thể để rút học cho mình, giáo viên cần chiếu văn hình, tất học sinh quan sát tìm câu văn hay lỗi sai , cá nhân tự tìm cách sửa lỗi để câu văn hay Chỉ cần thao 18 tác nhỏ trình chiếu GV cho HS quan sát cụ thể, chi tiết thay thời gian viết lên bảng lớp văn d Đánh giá kết học tập - Giáo viên phải công việc đánh giá kết học tập học sinh Đặc biệt tránh việc học sinh thành tích mà dẫn đến sai phạm chép bạn tượng gian lận khác làm - Phải chọn nhiều hình thức kiểm tra khác nhằm đánh giá đúng, thực chất kết học tập học sinh Hiệu sáng kiến Bảng 1: Xếp loại học lực đầu năm TS 36 Giỏi Khá Trung bình Yếu TB TS % TS % TS % TS % TS % 15 41,67 10 27,78 25,00 5,55 34 94,44 Bảng 2: Xếp loại học lực cuối năm TS 36 Giỏi Khá Trung bình Yếu TB TS % TS % TS % TS % TS % 23 63,89 22,22 13,89 0 36 100 19 III KẾT LUẬN Kết luận Sau áp dụng“ Một số kinh nghiệm gây hứng thú học tập cho học sinh Tiểu học”, thân nhận thấy việc tạo hứng thú học tập cho học sinh vô cần thiết Từ đầu năm học, lớp có học sinh yếu , nhiều học sinh không làm tập nhà, chưa tự giác học tập năm học tất học sinh tự giác hoàn thành nhà, biết quản lí thời gian làm bài, thích học thích tìm tòi, khám phá kiến thức chất lượng giáo dục nâng lên rõ rệt - “ Một số kinh nghiệm gây hứng thú học tập cho học sinh Tiểu học” giúp GV áp dụng vào công tác chủ nhiệm giảng dạy lớp bậc Tiểu học nhằm nâng cao hiệu giáo dục Kiến nghị: Qua q trình nghiên cứu hồn thành sáng kiến kinh nghiệm tơi gặp khó khăn thuận lợi định Nhưng kết thu phù hợp với giả thuyết ban đầu.Trên sở tơi xin bày tỏ vài ý kiến với tổ chức, nhà trường, gia đình để tạo điều kiện giúp đỡ học sinh học tập tốt a Về phía nhà trường - Nhà trường cần quan tâm sở vật chất, trang thiết bị ,đặc biệt công nghệ thông tin để phục vụ cho nhu cầu học tập học sinh - Tổ chức buổi chuyên đề cụm, trường để giáo viên trao đổi kiến thức phương pháp dạy với để tìm phương pháp hay - Giáo viên ln xây dựng lòng u nghề mến trẻ, ln học hỏi nghiên cứu, đổi phương pháp, cách thức dạy cho phù hợp với đối tượng để em lĩnh hội tri thức cách tốt 20 b Về phía gia đình - Động viên em học tập, hướng dẫn em học tập có phương pháp để đem lại hiệu cao - Thường xuyên trao đổi với nhà trường tình hình học tập nhà kết học tập em - Trang bị đầy đủ cho em đồ dùng học tập, tài liệu để em học tập tốt - Tạo cho em có thời gian để học hành, có tinh thần thoải mái để em học tập đạt kết cao c Về phía học sinh - Phải có nhận thức đắn với việc học tập, ln tạo cho hứng thú say mê học tập - Ở lớp chăm nghe giảng tích cực làm tập, học bạn bè thầy cô giáo Ở nhà chăm làm tập, học cũ - Tự học tập rèn luyện bồi dưỡng thân để có hứng thú học tập, học nhóm bạn bè để phấn đấu, kích thích tiến Mặc dù cố gắng thời gian áp dụng chưa nhiều, kinh nghiệm trình độ thân hạn chế nên sáng kiến kinh nghiệm nhiều điểm thiếu sót, mong bạn đồng nghiệp góp ý để tơi ngày tiến Tơi xin chân thành cảm ơn ! Việt Trì, ngày tháng năm 2013 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Thanh Hằng 21 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO - GS.TS Bùi Văn Huệ, Tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học sư phạm, năm 2007 - GS Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, năm 2007 - Đổi phương pháp dạy học, NXB Giáo dục, năm 2009 - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học, NXB Giáo dục, năm 2007 22 MỤC LỤC a.5 Thời gian em dành cho học tập 23 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Giáo dục Đào tạo : GD- ĐT Sáng kiến kinh nghiệm : SKKN Ban giám hiệu : ……………………… BGH Giáo viên : GV Học sinh : HS Và : & Tập làm văn : TLV Tổng số : TS 24 ... dụng“ Một số kinh nghiệm gây hứng thú học tập cho học sinh Tiểu học , thân nhận thấy việc tạo hứng thú học tập cho học sinh vô cần thiết Từ đầu năm học, lớp tơi có học sinh yếu , nhiều học sinh. .. để thúc đẩy động lực 1.2 Hứng thú học tập gì? Hứng thú học tập thái độ đặc biệt học sinh hoạt động học tập tạo khoái cảm với học sinh, có ý nghĩa sống Khi học sinh có hứng thú học tập làm cho học. .. năm học lớp học trầm, phần lớn học sinh lớp tiếp thu cách thụ động, từ áp dụng số kinh nghiệm để gây hứng thú học tập cho em khơng khí học tập khác hẳn, em học tập tích cực chủ động Những học sinh

Ngày đăng: 28/06/2018, 07:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a.5 . Thời gian các em dành cho học tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan