“ một vài kinh nghiệm trong giảng dạy các tác phẩm văn học nước ngoài ở THCS”

27 543 1
“ một vài kinh nghiệm trong giảng dạy các tác phẩm văn học nước ngoài ở THCS”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“ một vài kinh nghiệm trong giảng dạy các tác phẩm văn học nước ngoài ở THCS” “ một vài kinh nghiệm trong giảng dạy các tác phẩm văn học nước ngoài ở THCS” “ một vài kinh nghiệm trong giảng dạy các tác phẩm văn học nước ngoài ở THCS” “ một vài kinh nghiệm trong giảng dạy các tác phẩm văn học nước ngoài ở THCS” “ một vài kinh nghiệm trong giảng dạy các tác phẩm văn học nước ngoài ở THCS” “ một vài kinh nghiệm trong giảng dạy các tác phẩm văn học nước ngoài ở THCS”

Phòng Phòng P Phòng PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VIỆT TRÌ P TRƯỜNG THCS VĂN LANG Phòng S¸ng kiÕn kinh nghiệm Một số kinh nghiệm giảng dạy tác phẩm v Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm giảng dạy tác phẩm văn học nớc Nm hc: 2011- 2012 Ngi thc hin : Nguyễn Thị Mai Hơng Năm 2011 Chức vụ : Gi¸o Chun mơn : viên Đại học Văn MC LC I/T VN II/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1/CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 2/THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 3/CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4/ HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 19 III/ KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 21 1/KẾT LUẬN 21 2/NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 I/ĐẶT VẤN ĐỀ Văn chương nước phận quan trọng chương trình Ngữ văn trung học sở gồm sáng tác dân gian, văn thơ cổ điển, văn thơ đại chọn bố trí song song với chương trình văn học dân tộc Cùng với văn học dân tộc, văn chương nước ngồi góp phần tạo điều kiện cho học sinh mở rộng tầm nhìn khả cảm thụ tinh hoa văn hoá nhân loại, hiểu biết thêm sống tài sáng tạo dân tộc từ hiểu rõ đất nước, dân tộc văn hoá dân tộc đồng thời phát triển tinh thần quốc tế ý thức cộng đồng văn hố nhân loại Đó sáng tác chọn lọc kho tàng văn học dân tộc Nói rộng tinh hoa văn hố nhân loại đủ sức vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian, không gian đến với hôm Ta bắt gặp tác phẩm thành mẫu mực văn học giới từ chuyện cổ tích “Cây bút thần” (Trung Quốc), “Ông lão đánh cá cá vàng” (Nga) tác phẩm văn chương tiếng nhà văn lớn dân tộc giới “Đôn- ki-hô-tê” (Xéc-van-tét), “Cô bé bán diêm” (An-đéc-xen), “Chiếc cuối cùng” (OHen-ry), thơ Lý Bạch, Đỗ Phủ; Truyện Lỗ Tấn, A Tơn-xtơi, Mơpa-xăng, Giắc Lơn-đơn, Ai-ma-tốp, trích đoạn kịch cổ điển Pháp, Anh Mơ-li-e, Sếc-xpia Nhìn chung tác phẩm giàu giá trị nhân bản, giàu tinh thần dân tộc có tác dụng lớn việc giáo dục tình cảm cao đẹp, bồi dưỡng tâm hồn sáng ý thức vươn tới điều thiện để phát triển hoàn thiện nhân cách cho học sinh Đó tác phẩm có giá trị nghệ thuật lớn, đạt trình độ mẫu mực viết tài nghệ bậc thầy nhà văn xuất sắc Tuy nhiên thực tế dạy học tác phẩm văn chương nước trung học sở gặp nhiều khó khăn mà trước hết khó khăn lớn khoảng cách lớn không gian thời gian, lịch sử tâm lý Đứng trước nhiều tác phẩm văn chương nước ngoài, nhiều giáo viên học sinh cảm thấy vô xa lạ Nếu không giải thích, hướng dẫn tiếp cận khó mà hiểu, cảm Ví dụ: “Đánh với cối xay gió” ( Trích “Đơn-ki-hơ-tê” Xéc- vantét) tác phẩm hay viết cách hàng bốn trăm năm, từ thời trung cổ tầng lớp hiệp sĩ giang hồ lỗi thời, phong cách sinh hoạt quí tộc thời trung cổ Châu Âu với tập tục lề thói cách cảm, cách nghĩ hồn tồn xa lạ với Khó khăn lớn thứ hai dạy học văn chương nước điều kiện tài liệu, sách phục vụ cho tham khảo khan Nhiều tác phẩm giáo viên nghe lần có tác phẩm nghe tên chưa lần nhìn tận mắt Hầu hết tác phẩm đưa vào chương trình biết qua sách giáo khoa, qua tóm tắt, qua trích đoạn khó khăn khơng phải sớm chiều mà khắc phục Trước thực trạng khó khăn việc tiếp cận, việc dạy học tác phẩm văn chương nước vậy, với lòng u nghề, u mơn thực tế giảng dạy nhiều năm nhiều đồng nghiệp tìm hướng dạy, bàn cách khắc phục khó khăn để góp phần nâng cao hiệu học văn Trong khuôn khổ đề tài này, tơi xin mạnh dạn góp thêm Một vài kinh nghiệm giảng dạy tác phẩm văn học nước THCS” II/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1/CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Văn học nước phần văn quan trọng chiếm số lượng lớn thời lượng chương trình Dạy văn học nước ngồi khơng làm cho học sinh hiểu sắc văn hoá phong phú, sâu sắc nước giới mà góp phần rèn kỹ cảm thụ tác phẩm, kỹ phân tích đặc điểm nhân vật Vì xác định tầm tầm quan trọng tác phẩm văn học nước ngồi để tìm hướng việc khai thác tác phẩm điều quan trọng cần thiết Muốn dạy tốt tác phẩm văn chương nước cần thực yêu cầu sau : -Phải trực tiếp tiếp xúc với tác phẩm: Có thể coi yêu cầu nghiêm ngặt giáo viên học sinh dạy học tác phẩm văn chương Nhưng với tác phẩm văn chương nước ngồi yêu cầu cao song phải tìm cách mà thực cho Có thể tổ chức cho tổ, nhóm chun mơn chia tìm đọc, trao đổi với Cũng tổ chức báo cáo sinh hoạt chun mơn tổ chức ngoại khố cho học sinh Nếu khơng đọc tác phẩm phải nghe, kể, thảo luận tác phẩm mà phải dạy học - Tìm hiểu vấn đề liên quan đến tác phẩm: Sự hiểu biết tác giả, thời đại, đất nước sản sinh tác phẩm, đặc sắc thiên nhiên, tập tục xã hội tâm lý dân tộc giúp ta hiểu cảm tác phẩm văn chương nước nhiều Những điều khơng dễ có đươc khơng tìm tòi học hỏi Chúng ta khơng cảm hiểu tốt đoạn trích Đánh với cối xay gió”trong “Đơn-ki hơ tê” Xéc-van-tét ta khơng hiểu biết đất nước Tây Ban Nha thời trung cổ, tan rã ý thức hệ phong kiến hình thành ý thức hệ tư sản Vì việc tìm đọc tài liệu có liên quan tạp chí, sách báo cần thiết giáo viên học sinh giáo viên việc dạy học tác phẩm văn chương, tác phẩm văn chương nước - Muốn dạy tốt tác phẩm cần hiểu tác phẩm:Muốn dạy tốt văn phải hiểu nó, tìm hiểu vị trí tác phẩm, hiểu toàn tác phẩm dụng ý nghệ thuật tác giả từ lựa chọn vấn đề cách hướng dẫn học sinh tìm hiểu, khám phá lĩnh hội cho phù hợp với trình độ học sinh Đây yêu cầu cao song với tác phẩm văn chương nước ngồi việc hiểu tác phẩm yêu cầu quan trọng 2/THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: Trước nghiên cứu thực nghiệm đề tài với đồng nghiệp nhóm Ngữ văn nhà trường tiến hành khảo sát tiết dạy học phần văn học nước ngồi chương trình khối lớp 6, 7, 8,9 trường THCS Văn Lang năm học: 2005-2006; 20062007; 2007-2008; 2008-2009 a Hình thức nội dung khảo sát: Tập trung vào mảng kiến thức thuộc phần văn học nước dạy thực tế chương trình khối 6, 7, 8, năm học: 2005-2006, 2006-2007,2007-2008; 2008-2009 + Thông qua buổi sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, qua dự đồng nghiệp, thăm lớp rút kinh nghiệm đánh giá chất lượng, kết tiết dạy học từ rút phương pháp biện pháp chung dạy học loại thể văn học nước + Sử dụng phiếu học tập với câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra việc nắm kiến thức học, hiểu biết học sinh tác giả, tác phẩm văn học nước + Tiến hành cho học sinh làm kiểm tra viết để đánh giá tổng quát khả cảm thụ, phân tích giá trị nghệ thuật nội dung tác phẩm văn học nước b, Kết khảo sát: 6A 6B 39 40 Giỏi Khá TB Yếu SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 12,8 13 33,3 17 43,6 10,3 17,5 11 27,5 17 42,5 12,5 7A 7B 39 41 15,4 15 19,5 12 38,4 15 29,2 15 38,5 36,6 7,6 16,8 8A 8B 39 38 12,8 14 18,4 10 36,0 18 26,3 17 46,1 44,8 5,0 10,7 9A 9C 42 32 16,7 20 12,5 10 48 15 31,3 12 35,7 27,5 18,7 Khối Lớp Sĩ số Qua thực tế kết khảo sát nhận thấy rằng: + Sự hiểu biết học sinh tác tác phẩm văn học nước học chương trình hạn chế + Khả tiếp thu cảm nhận tác phẩm văn chương nước ngồi chưa cao + Kỹ phân tích cảm thụ giá trị đặc sắc nghệ thuật nội dung tác phẩm văn chương nước ngồi hời hợt chưa sâu sắc Vì số đạt điểm chưa cao + Kỹ phân tích yếu tố ngơn ngữ, biện pháp nghệ thuật, chi tiết, hình ảnh, nhân vật tác phẩm văn học nước ngồi học sinh lúng túng + vài giáo viên hiểu biết phong tục, tập quán sinh hoạt, quan niệm thẩm mĩ dân tộc sản sinh tác phẩm chưa thật sâu sắc, chưa có điều kiện đọc trọn vẹn tác phẩm có đoạn trích dạy 3/CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Nhìn cách tổng thể tồn phần văn học nước ngồi chương trình ngữ văn THCS, ta phân loại tác phẩm văn học nước theo đặc trưng loại thể thành mảng sau: a, Truyện cổ dân gian: Bao gồm tác phẩm “Cây bút thần” sáng tác dân gian Trung Quốc; “Ông lão đánh cá cá vàng” A-lếch - xan-đrơ Xécghê-ê-vích Pu-skin, đại thi hào Nga kể lại 205 câu thơ sở truyện dân gian Nga, Đức b, Thơ Đường: Một số thơ Đường có nội dung trữ tình xã hội, tình cảm quê hương, thiên nhiên tác giả: Lí Bạch, Hạ Tri Chương, Đỗ Phủ c, Truyện ngắn: Bao gồm số đoạn trích tác phẩm: “Đánh với cối xay gió” Xéc-van-tét, “Cô bé bán diêm” An-đéc-xen, “Chiếc cuối cùng” Ơ Hen-ry, “Hai phong” Ai-Ma-Tốp, “Cố hương” Lỗ Tấn, “Con chó bấc” Giắc-lơn-đơn, “Những đứa trẻ” Gor-ki, “Rơ-binxơn ngồi đảo hoang” Đi-phơ, “Bố Xi-mơng” Mơ-pa-xăng d, Kí: “Lòng u nước” Ê-ren-bua e, Kịch: Trích đoạn kịch cổ điển Pháp Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục” Mơ-lie f, Thơ trữ tình đại: Bao gồm số thơ trữ tình Nga, Ấn Độ Qua việc phân loại để có nhìn tổng qt tồn chương trình phần văn học nước ngồi, từ đề phương pháp, biện pháp dạy cụ thể cho loại thể cách hợp lý việc vận dụng nguyên tắc tích hợp dạy học cách phù hợp * NHỮNG BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Dạy học tác phẩm văn chương nước dạy-học tác phẩm văn chương nói chung Đó tác phẩm văn chương dân gian, văn chương cổ điển văn chương đại Đó tác phẩm trữ tình tự Dạy học tác phẩm văn chương nước đến phải vận dụng phương pháp biện pháp dạy học tác phẩm văn chương nói chung với tác phẩm văn chương nước ngoài, đặc điểm, khó khăn nói nên ta cần vận dụng hình thức, biện pháp cho hợp lý đạt hiệu dạy Tìm hiểu bối cảnh lịch sử hồn cảnh sáng tác tác phẩm: Tác phẩm văn chương mang dấu ấn thời lịch sử định Vì việc tìm hiểu bối cảnh lịch sử hoàn cảnh sáng tác u cầu có tính ngun tắc Dạy học tác phẩm văn chương nước ngồi việc tìm hiểu bối cảnh lịch sử việc sáng tác thật việc vơ quan trọng Vì điều xa lạ học sinh Sự phụ thuộc tác phẩm văn chương vào hoàn cảnh lịch sử khó giải thích cho học sinh khơng gắn liền với điểm phân tích, đánh giá chung với hoàn cảnh sống hoạt động sáng tác nhà văn Có giúp học sinh có điều kiện tìm hiểu sâu tác phẩm Phải hiểu sâu sắc bối cảnh lịch sử nông thôn Trung Quốc sau cách mạng Tân Hợi ta thấm thía nỗi hiu quạnh Lỗ Tấn ,trong dạy Cố hương” (Ngữ văn 9), thấy rõ ràng nhà văn thông qua việc tường thuật chuyến quê lần cuối nhân vật “Tôi” để lên án tội ác chế độ phong kiến nơng dân, từ đặt vấn đề đường nơng dân tồn xã hội để người suy nghĩ Có thấu hiểu xã hội Trung Quốc thời kỳ đầy biến động, hỗn loạn từ năm 755 đến năm 763 tướng An Lộc Sơn dậy chống triều đình, sống nhân dân vơ đen tối, cực khổ, nghèo đói thấy hết giá trị thực tinh thần nhân đạo cao Đỗ Phủ viết : “Ước nhà rộng muôn ngàn gian Che khắp thiên hạ kẻ sĩ hân hoan Gió mưa chẳng núng, vững vàng thạch bàn Than ôi! Bao nhà sừng sững dựng trước mắt, Riêng lều ta nát, chụi chết rét được!” (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá) Tìm hiểu phong tục, tập quán sinh hoạt, quan niệm đạo đức, thẩm mĩ dân tộc sản sinh tác phẩm mối tương quan với văn hoá dân tộc Để hiểu, cảm tác phẩm văn chương nước ngoài, giáo viên cần giúp học sinh hiểu phong tục, tập quán sinh hoạt quan niệm đạo đức, thẩm mĩ dân tộc mà tác phẩm phản ánh mối tương quan với văn hố dân tộc Đặt tác phẩm văn học vào mối tương quan văn học hai dân tộc để khai thác tư tưởng hữu dụng cho đời sống tinh thần cơng dân tương lai, kích thích truyền thống tốt đẹp tại, để hiểu sâu sắc nhân loại 10 ảnh phong cách, giọng điệu để giúp học sinh hiểu cảm tác phẩm sâu sắc VD: Khi dạy văn “Tĩnh tứ” (Cảm nghĩ đêm tĩnh) Lý Bạch, qua biện pháp đối chiếu, so sánh dịch thơ với nguyên tác ta thấy: Trong nguyên tác ta thấy nhà thơ viết “minh nguyệt quang”, dịch thơ dịch “ánh trăng rọi”, dùng từ “rọi” (động từ), thay cho “sáng” (tính từ) làm nhạt mối liên tưởng thơ trăng phải sáng nhà thơ nhầm sương, nữa, trăng rọi sương phủ làm cho thơ tăng thêm hai chủ thể, làm mờ chủ thể cô độc, nhớ quê Trong nguyên tác có chủ thể Lý Bạch Trong dịch việc thêm hai chủ thể hoạt động làm giảm tĩnh, yên ắng đêm khuya Do để học sinh cảm nhận sâu sắc hai câu thơ đầu: Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương Dịch: Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương Giáo viên cần đặt câu hỏi có tính chất gợi mở để dẫn dắt học sinh tìm hiểu: Bản dịch nghĩa theo nguyên tác dịch “quang” “sáng” Nhưng câu thơ dịch đổi thành “rọi” Em thấy “sáng” “rọi” “chiếu” khác nào? Em có thích từ “rọi” dịch không? sao? Tại nhà thơ lại xúc cảm từ ánh trăng đầu giường? Trong hai câu, câu miêu tả, câu biểu cảm? Quan hệ tả cảm có hợp lý khơng? 13 Cũng học sinh cảm nhận hai câu thơ cuối: Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương Dịch: Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương Sau đọc lại toàn thơ, cần dẫn dắt qua câu hỏi sau: Em có nhận xét từ văn (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ): “vọng”, “ngắm”, nhìn mặt đồng nghĩa em thích từ nhìn hay ngắm hơn? sao? Phân tích hai từ trái nghĩa: “ngẩng” (ngẩng đầu) “cúi” (cúi đầu) để thấy hai từ ngữ thể cảm xúc nhà thơ? Tại từ vầng trăng sáng mà lại nhớ cố hương? liên tưởng cảm xúc có tự nhiên khơng? Với thể loại tác phẩm tự hình tượng nhân vật dịch cần tìm hiểu, khai thác mức Nếu khơng khó lòng đạt hiệu mong muốn Trường hợp “Người thầy đầu tiên” với đoạn trích “Hai phong” Tsin-ghiz Ai-ma-tốp thí dụ: “Người thầy đầu tiên” lên trang giấy qua việc quan sát, miêu tả, so sánh mà lại lên qua việc tái hình ảnh, qua kỷ niệm sâu sắc với tình cảm trân trọng, kính u, pha chút hối hận, áy náy An- tư -nai, người học sinh bất hạnh trở thành viện sỹ Câu chuyện trải dài quãng thời gian chục năm Song, sách giáo khoa ngữ văn đoạn phần đầu truyện Dẫu phần đầu tất góp phần khắc hoạ hình ảnh thầy giáo Đuy-sen, mẩu ký ức sau năm tháng thời gian khoác màu thi vị, buộc người đọc phải dùng tưởng 14 tượng, liên tưởng đắm hoài niệm để sống với nhân vật Chúng ta phải để học sinh đừng ngập vào kiện, đừng bị suy ngẫm miên man làm loá hình ảnh người thầy gọi hồi ức khơng phải tất sáng rõ chân dung đặc tả nên dùng cách khai thác phân tích nhân vật từ ngoại hình đến nội tâm mà đây, ngồi hình ảnh người thầy có lòng người kể, người học trò thầy u q, chăm sóc, bảo vệ giáo dục Tồn đoạn trích đề nói hai phong đồi cao, vẻ đẹp kỳ diệu chúng vị trí quan trọng kỷ niệm ấu thơ, khơi dậy niềm yêu quê hương với khát vọng khám phá tuổi trẻ Chỉ đến cuối cùng, người kể chuyện đặt vấn đề mà thuở trước “chưa nghĩ đến” Đó người trồng phong ai, có ước mơ, hy vọng trồng hai phong đó? Cuối đoạn trích, người kể chuyện nói khơng rõ mà đồi có hai phong gọi “Trường Đuy-sen” Như hai phong biểu tượng cho trường học, nơi khai tâm nuôi dưỡng tình yêu lớn người gắn liền với tên “Người thầy đầu tiên”, thầy Đuy-sen đây, hình ảnh tự thấm đượm chất trữ tình Do đó, hình ảnh thầy vừa gợi lên ta niềm cảm phục kính yêu vừa gợi lên cảm thơng nỗi luyến tiếc, ngậm ngùi có phần áy náy, bứt rứt người học sinh già Cho nên phải lần theo kỷ niệm, hồi ức để phục hình ảnh người thầy mong gieo vào lòng học sinh niềm yêu thương, ấm áp cách dẫn dắt em (câu hỏi sử dụng dạy): Làng Ku-ku-rêu gới thiệu làng quê nào? hình ảnh phong lại chưa nhắc đến dòng đầu tiên? Hai phong gới thiệu khái quát nào? Hình ảnh so sánh “như hải đăng đặt núi” có ý nghĩa gì? 15 Tại người kể lại “bao cảm biết chúng, lúc nhìn rõ”? Tác giả miêu tả vẻ đẹp hai phong từ góc độ nào, thời điểm nào? Hãy vẻ đẹp đó? Tại hai phong lại đẹp khác thế? Ta biết điều tình u người kể chuyện với hai phong? Tại trước bắt đầu nghỉ hè năm học cuối cùng, hai phong lại gây ấn tượng mạnh mẽ cho người kể chuyện lũ trẻ? Điều trước mắt lũ trẻ? Phản ứng chúng miêu tả nào? Qua đánh giá vị trí hai phong sao? Qua việc ca ngợi vẻ đẹp hai phong người kể chuyện hướng tới người vô danh trồng vun xới chúng Hãy ca ngợi tinh tế đó? Với tự khác lại phải có cách khai thác khác, chẳng hạn với “chiếc cuối cùng” O.Henry ngữ văn lại khác Hình tượng “chiếc cuối cùng” khơng gợi lại mà gợi ta đến lòng người nghệ sĩ nghèo nước Mĩ mà đặc biệt lòng bác Bơ- men tạo lên kiệt tác “chiếc cuối cùng” Câu chuyện ngợi ca tình cảm sáng, cao đẹp nghệ sĩ chân chính, ca ngợi hy sinh qn cụ Bơ- men để vẽ lá, cứu sống Giôn- xy Những trường xuân , theo qui luật sinh tồn tạo hoá, theo mùa đông rét mướt qua Chiếc cuối sót lại khơng phải trường xuân, trường xuân mà nét vẽ tài hoa ông lão Bơ-men làm trường xuân Cây trường xuân khơng giữ Người hữu hạn lại giữ Vậy điều để giữ lại dương lòng Tấm lòng thăng hoa thành nghệ thuật Và nghệ thuật mang thiên 16 chức cứu người Với O.Henry nghệ thuật phải phụng đẹp, phải phụng sống Mà sống, tồn ý nghĩ cao đẹp nhất, phải biết hi sinh Có thể nói, nhân loại tồn ý thức cao đẹp nhất, phải biết hi sinh.Và nói, nhân loại tồn phát triển nhờ hi sinh kế tục hệ tiếp nối Xét góc độ này, O.Henry đặt vấn đề ý nghĩa tồn khả trì sống người Cuộc sống đáng quí, theo Bơ-men, cần, lão sẵn sàng hi sinh tính mạng điều cao quí đến ta thấy rõ dụng ý nghệ thuật tạo độ căng O.Henry: sử dụng thủ pháp tăng cấp truyện phát triển lên đến đỉnh điểm khéo léo đan cài tư tưởng, chủ đề khác vào, chủ đề tác phẩm Vậy ra, hai cô gái, bác sĩ, tường gạch, dây trường xuân cách tự duyên dáng từ đầu tác phẩm đến tất để ông lão Bơ-men xuất Với kĩ thuật tự này, tác giả tạo dựng độ hẫng thẩm mĩ tâm lí tiếp nhận Đây nét độc đáo “Chiếc cuối cùng” độ hẫng thẩm mĩ dễ thực thi ca văn xi khó Vậy nên ta ví “Chiếc cuối cùng” thơ- tranh đặc biệt Xét góc độ khác, “Chiếc cuối cùng” xem truyện ngắn có kết cấu mẫu mực vào hạng bậc Cốt truyện, nhân vật, giọng điệu, trần thuật, đối thoại Đều xem khuôn mẫu thể loại kỉ XIX Chẳng hạn cốt truyện tác phẩm phức tạp Ngoài cốt truyện bề nổi, ta gặp cốt truyện ngầm tuyến thứ tóm lược theo năm bước sau: Trình bày: “khu họa sĩ” nọ, có cô gái bị ốm tên Giôn-xy nằm đợi chết Thắt nút: tâm trạng chờ chết liên quan đến trường xuân rụng Phát triển: rụng, sức khoẻ Giôn-xy dần tàn Đỉnh điểm: 17 lá, rơi sống Giơn-xy rơi theo Kết thúc: khơng rơi, Giơn-xy khơng chết Ngồi cốt truyện bề ta có tuyến truyện song hành, chìm ẩn nữa: có hoạ sĩ già ni tham vọng vẽ kiệt tác Có hoạ sĩ trẻ muốn chết rơi Ơng lão muốn cứu cô gái dự định vẽ (điều không phát biểu trực tiếp tác phẩm) ông lão định vẽ vào đêm mùa đông giá rét thay trường xuân cuối rụng Truyện kết thúc cô bé hồi phục (được vẽ ) hoạ sĩ già qua đời Hiện tượng đan cài nhuần nhuyễn tuyến cốt truyện cho thấy O.Henry xứng đáng bút truyện ngắn lỗi lạc bậc thầy Cho nên với dạy này, giáo viên cần gợi dẫn học sinh hướng vào tìm hiểu: Cảnh ngộ tâm trạng Giôn- xi, sức mạnh nghệ thuật chân nghệ thuật xây dựng cốt truyện tình truyện với hệ thống câu hỏi sau: Qua đoạn trích em hình dung cảnh ngộ Giơnxy lòng người cơ? Vì cụ Bơ-men Xiu sợ sệt ngó ngồi cửa sổ nhìn thường xn? Sau hai lần lệnh kéo để nhìn cửa sổ, tâm trạng Giôn xy biến đổi nào? Điều nguyên nhân gây lên biến đổi đó? Giơn xy nói “có làm cho cuối để em thấy tệ Muốn chết tội? Em thử hình dung diễn biến tình cảm tâm trạng Giơn xy thấy “dũng cảm”, “đơn độc” bám vào cành? Theo em, Giôn xy cứu sống chủ yếu nhờ vào điều gì? 18 Tại nói cụ Bơ-men vẽ yếu tố quan trọng cứu sống Giôn xy? Để cho Gôn xy khỏi chết nhờ lá, ngồi việc ca ngợi tình cảm tốt đẹp nghệ sĩ, tác giả muốn ca ngợi điều khác? Xiu coi cụ Bơ-men kiệt tác Em có đồng ý khơng? giải thích theo cách hiểu em? Những đặc sắc nghệ thuật xây dựng cốt truyện, xây dựng tình tiết tình truyện O.Hen ry “Chiếc cuối cùng”? Tìm hiểu dấu hiệu thi pháp tác phẩm theo đặc trưng loại thể Mỗi tác phẩm văn học xuất bên cạnh động lực lớn, cảm hứng chủ quan nhà văn bị chi phối trực tiếp trào lưu văn hoá khu vực ảnh hưởng cụ thể đến dân tộc Vì vậy, đặt yêu cầu để tìm kiếm điều kiện lý tưởng dạy học nghiên cứu tác phẩm Ví dụ: Với thơ Đường dù bút pháp thực Đỗ Phủ, lãng mạn Lý Bạch bị chi phối triết học Đạo giáo Phật giáo không đơn Nho giáo Màu sắc Đạo giáo thơ Lý Bạch rõ, Vương Duy chất phật rõ Đỗ Phủ chất nhân văn từ theo đời sống chủ đề Ta thấy thơ đường có màu sắc riêng, có lẽ khó gặp trào lưu văn học Phương tây có loại thơ Cái tơi với tính chất “phi cá thể”, ước lệ thơ đường phổ biến Tuy vậy, ta không loại trừ ngoại lệ Dù ta phải gọi nét có tính chất thi pháp Đường thi: 19 - Đề tài thường trang trọng, thi ý thường nhiều tầng nghĩa gợi màu sắc trí tuệ - Ngơn ngữ Đường thi thường mang tính khái quát cao vào miêu tả chi tiết - Trong trình thể hiện, thơ Đường thường thể nguyên tắc chặt chẽ tạo hài hồ kì thú Mặt khác, lại sử dụng vần (nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh), sở tiểu đối: Đối thanh, đối ý - Thể cách luật thơ Đường qui tắc kết hợp luật trắc để tạo hài âm, “niêm” kết dính hàng dọc tạo sư êm ái, chất trí tuệ “nỗi buồn thiên cổ” thơ Đường Vì vậy, dạy học thơ Đường đặt tác phẩm vào nét tiêu biểu thi pháp thơ Đường có thuận lợi khai thác giúp học sinh tiếp nhận, cảm hiểu cách sâu sắc Một vấn đề đáng quan tâm dạy học phát triển “từ khái quát đến cụ thể” Trước đến dạy học thơ Đường thường chủ yếu khám phá cấu trúc: đề, thực, luận, kết (đối với thể thất ngôn bát cú) hoặc: khai, thừa, chuyển, hợp (đối với thể thất ngôn tứ tuyệt) Nhưng thực tế khối lượng đồ sộ thơ đường, thể trào lưu thơ ca độc đáo: ý tứ, đề tài trào lưu thể ý chí sáng tạo Thi ý thường nhiều tầng nghĩa Luật trắc: 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 Sự đối ngẫu thường diễn câu 3-4, 5-6 ngồi đối “bằng”, “trắc”, có tới 24 loại đối thuận, nghịch, tương thành, tương phản mà người giáo viên dạy văn cần quan tâm khai thác dạy học, giúp học sinh hiểu đến cạn kiệt tầng ý nghĩa thi tứ thi ý câu thơ Đường theo đặc trưng thi pháp, thể loại 20 Chẳng hạn khai thác, phân tích hai câu thơ cuối “Tĩnh tứ” Lí Bạch học sinh hiểu cảm đươc tuyệt hay hai câu thơ Hay lời ý: lời ngôn ngữ sáng, giản đơn, dễ hiểu, từ ngữ đối nghịch (từ cử-đê; vọng-tư; minh nguyệt-cố hương) Về ý diễn tả tư tâm trạng tác giả Tư Lý Bạch hoàn toàn trái ngược (khi ngẩng đầu nhìn trăng phấn khởi vui vẻ, thoải mái - cúi đầu buồn rầu tưởng nhớ đến quê hương) 4/ HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Sau vận dụng kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy, mạnh dạn thực nghiệm khối (lớp 8I 8B) trường THCS Văn Lang(Năm học 2010-2011), khối 6,7 khối tơi chưa có điều kiện áp dụng Để biết kết việc vận dụng “kinh nghiệm dạy-học tỏc phẩm văn học nước ngồi” Tơi tiến hành khảo sát tiết văn học khối (trong tuần 9, 10, 11).Cách khảo sát tiến hành phần: Điều tra thực trạng trước nghiên cứu Kết khảo sát sau: Khối Lớp 8I 8B Sĩ số 38 38 Giỏi SL (%) 12 15 31,5 39,5 Khá SL (%) 21 19 55,3 50 TB SL (%) 13,2 10,5 Yếu SL (%) 0 0 Với kết khảo sát trên, qua việc đối chiếu, so sánh kết khối (8A 8D) Tôi nhận thấy biện pháp hình thức dạyhọc tác phẩm văn học nước ngồi góp phần phục vụ hữu ích góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy-học tác phẩm văn học nước 21 Phần lớn học sinh nắm nắm sâu kiến thức học, hiểu cảm thụ sâu sắc giá trị đặc sắc nghệ thuật, nội dung tác phẩm văn, thơ nước Có kỹ tìm hiểu, khám phá, phân tích tác phẩm văn chương nước theo đặc trưng, thể loại 22 III/ KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1/KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu đồng nghiệp áp dụng đề tài vào giảng dạy phần văn học nước ngồi chương trình ngữ văn 8, thấy kinh nghiệm tốt để giúp người giáo viên dạy văn đứng trước tác phẩm văn học nước ngồi tự tin chủ động khai thác, phân tích tiếp cận tác phẩm văn chương để ngày nâng cao chất lượng, hiệu tiết dạy-học văn Để có kết cao thực đề tài này, thân rút số kinh nghiệm sau: + Với giáo viên: - Giáo viên phải thực người yêu nghề, yêu văn chương, có kiến thức sâu sắc lịch sử, văn hố, phong tục tập quán, quan niệm thẩm mỹ dân tộc sản sinh tác phẩm mà trực tiếp giảng dạy - Có ý thức tìm đọc hiểu đúng, hiểu trọn vẹn tác phẩm văn chương nước phải dạy - Nắm hệ thống phương pháp dạy-học tác phẩm văn chương theo loại thể, đặc biệt tác phẩm văn chương nước + Với học sinh: - Các em phải bạn đọc thưc say mê, yêu thích văn học đặc biệt tác phẩm văn chương nước ngồi - Mỗi học sinh ln có ý thức đọc trước tác phẩm, tự tìm hiểu hệ thống câu hỏi qua phần đọc hiểu văn - Mỗi học sinh ln có ý thức tự rèn luyện kỹ phân tích, tìm hiểu yếu tố ngơn ngữ, nhân vật tác phẩm văn chương nước Vận dụng tốt kinh nghiệm trên, theo kết học văn phần văn học nước có kết cao Đồng thời khắc phục tình 23 trạng lười học, chán học ngại học môn quan niệm phần văn học khó học sinh 2/NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Hiện chất lượng dạy học văn thu hút ý quan tâm dư luận xã hội bậc phụ huynh học sinh Trong chương trình văn học giảng dạy tất trường THCS, phần văn học nước chiếm khối lượng không nhỏ bao gồm tác giả ,tác phẩm nhiều văn học khác giới Việc giảng dạy phần văn học nước ngồi thường gặp khó khăn nguồn tư liệu, cách tiếp nhận việc khai thác tìm hiểu giá trị thẩm mĩ tác phẩm văn học Vì để nâng cao chất lượng dạy học văn, đặc biệt phần văn học nước ngồi Tơi mạnh dạn nêu số kiến nghị sau: +Tăng cường bồi dưỡng kiến thức lịch sử văn hoá, văn học, ngoại ngữ cho giáo viên dạy văn + Khẩn trương bổ sung nguồn tư liệu có liên quan đến tác phẩm (cho đến thầy đọc tác phẩm trọn vẹn, dạy đoạn trích năm nay) + Nên giới thiệu tác phẩm trọn vẹn để minh hoạ đoạn trích khơng nên trích giảng Từ tiến tới phân tích đoạn trớch tiêu biểu + Với giáo viên đứng lớp cần tạo cho việc chiếm lĩnh thơ, văn nước biện pháp khác với loại cụ thể tác giả khác tránh áp đặt Tác phẩm văn chương nước ngồi tiếng nói tâm tình, đời người sống xa ta không gian thời gian lại có nhịp đập trái tim với Ta phải vận dụng tình cảm hiểu biết nhiều tưởng khơng dính dáng đến tác phẩm cách linh hoạt, sáng tạo để đưa em đến bến bờ xa lạ giới văn học 24 nhân loại, để nâng cao tầm nhìn, tầm suy nghĩ em Có thế, việc dạy học tác phẩm văn chương nước ngồi có hiệu góp phần nâng cao chất lượng môn Để dạyhọc tốt phần văn học này, giáo viên cần phải có vốn hiểu biết rộng rãi, vốn sống, vốn ngoại ngữ, am hiểu văn minh, văn hoá giới đặc biệt lòng say mê văn chương để khám phá tinh hoa văn hoá giới Việt Trì ngày 15 tháng năm 2012 Người viết Nguyễn Thị Mai Hương 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lí luận văn học: Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1986 Mấy vấn đề lí luận tiếp nhận văn học: Trần Đình Sử; tiếp nhận văn học: Trần Văn Dân (chủ biên), Nxb Khoa học kĩ thuật Hà Nội1991 Phương pháp dạy học văn Tập I, Phan Trọng Luận, Nxb Giáo dục Hà Nội 1993 Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) Nguyễn Viết Chữ, Nxb Đại họcphạm Hà Nội 2004 Thơ văn nước trang sách PTTH Tạ Đức Hiền, Nxb Hải Phòng 1996 Phân tích – bình giảng tác phẩm văn học nước (THCS) Lê Nguyên Cẩn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2001 Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông Tập I, II, Phan Trọng Luận Nxb giáo dục Hà Nội 2000 Sách giáo khoa ngữ văn 6, 7, 8, Nhiều tác giả, Nxb Giáo dục 2002 26 27 ... học văn Trong khuôn khổ đề tài này, tơi xin mạnh dạn góp thêm “ Một vài kinh nghiệm giảng dạy tác phẩm văn học nước THCS” II/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1/CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Văn học nước phần văn. .. dạy học tác phẩm văn chương, tác phẩm văn chương nước - Muốn dạy tốt tác phẩm cần hiểu tác phẩm: Muốn dạy tốt văn phải hiểu nó, tìm hiểu vị trí tác phẩm, hiểu tồn tác phẩm dụng ý nghệ thuật tác. .. pháp dạy- học tác phẩm văn chương theo loại thể, đặc biệt tác phẩm văn chương nước + Với học sinh: - Các em phải bạn đọc thưc say mê, yêu thích văn học đặc biệt tác phẩm văn chương nước - Mỗi học

Ngày đăng: 13/06/2018, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • I/ĐẶT VẤN ĐỀ

  • II/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

  • 1/CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ

  • 2/THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:

  • 3/CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

  • 4/ HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

  • III/ KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

  • 1/KẾT LUẬN.

  • 2/NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan