SKKN QL một số kinh nghiệm trong lãnh đạo và quản lý sự thay đổi nhà trường SKKN QL một số kinh nghiệm trong lãnh đạo và quản lý sự thay đổi nhà trường SKKN QL một số kinh nghiệm trong lãnh đạo và quản lý sự thay đổi nhà trường SKKN QL một số kinh nghiệm trong lãnh đạo và quản lý sự thay đổi nhà trường
I ĐẶT VẤN ĐỀ: Người cán quản lý lãnh đạo thay đổi nhà trường tiến trình nhằm xây dựng cầu nối tầm nhìn hành động Các nhà lãnh đạo thường cố gắng thực thay đổi mà chưa ý nhiều đến chiến lược thay đổi Trong nhiều tình huống, người khơng sẵn sàng đón nhận thay đổi, thay đó, họ thường có thái độ phản kháng Một số kinh nghiệm nho nhỏ giúp Người Cán quản lý nắm cách thức hướng giải khó khăn gặp phải q trình thực thay đổi Đồng thời nhận biết lý giải tính cần thiết thay đổi, lãnh đạo quản lý thay đổi trường phổ thông bối cảnh nước quốc tế có nhiều thay đổi Vận dụng kiến thức lãnh đạo quản lý thay đổi vào việc đề xuất giải pháp đổi sở thực tiễn trường Tiểu học Có niềm tin tâm thay đổi để phát triển nhà trường bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập Song với tình hình thực tế đơn vị cịn có nhiều khó khăn hạn chế Làm để lãnh đạo quản lý thay đổi? Đó q trình phấn đấu, thân tơi có nhiều nỗi trăn trở, thúc đẩy nảy sinh ý tưởng Đó lý tơi chọn đề tài để nghiên cứu: “Một số kinh nghiệm lãnh đạo quản lý thay đổi nhà trường” Để áp dụng thực trường Tiểu học nói chung trường Tiểu học nói riêng II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Thực trạng vấn đề: 1.1 Đối tượng nghiên cứu: Đội ngũ CBVC, học sinh, CMHS, tổ chức đoàn thể nhà trường 1.2 Cơ sở nghiên cứu: Kinh nghiệm thực trường Tiểu học - - Phú Thọ Tài liệu nghiên cứu: Bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam – Singapore 1.3 Phương pháp nghiên cứu: Khi nghiên cứu thực sáng kiến kinh nghiệm Tôi sử dụng nhiều phương pháp Trong có số phương pháp sử dụng chủ yếu là: - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tiếp cận thích ứng; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp kiểm tra; - Phương pháp phân tích; - Phương pháp tổng hợp 1.4 Cơ sở lý luận vấn đề: Trước hết cần hiểu khái niệm thay đổi gì? Thay đổi trình vận động ảnh hưởng, tác động qua lại vật, tượng, yếu tố bên bên ngoài; thay đổi thuộc tính chung vật tượng Thay đổi xã hội: trị, đường lối, chủ trương, sách Thay đổi kinh tế: nơng nghiệp chuyển sang công nghiệp dịch vụ, đổi phương tiện, công cụ, thay đổi công nghệ Thay đổi Khoa học Cơng nghệ: vi tính, cơng nghệ thơng tin Thay đổi giáo dục: chương trình, sách giáo khoa, phương pháp, phương tiện, sở vật chất trường học Để thực sứ mệnh việc đổi phát triển giáo dục nay, người Hiệu trưởng trường phổ thông vừa nhà lãnh đạo vừa người quản lý giáo dục Nhận thức đắn vai trò người Hiệu trưởng giai đoạn đổi phát triển giáo dục nay, thân Hiệu trưởng quản lý trường Tiểu học , huyện tơi xin phép trình bày số kinh nghiệm cơng tác lãnh đạo quản lý thay đổi trường Tiểu học sau: 1.5 Khảo sát thực trạng trường Tiểu học : a Thuận lợi: Được quan tâm Đảng, Nhà nước, cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương, hỗ trợ nhân dân, Hội cha mẹ học sinh cộng đồng xã hội với nỗ lực phấn đấu không ngừng đội ngũ nhà giáo nên nghiệp GD&ĐT Huyện nói chung, trường Tiểu học nói riêng có nhiều thành đáng ghi nhận phát triển quy mô trường, lớp chất lượng giáo dục, sở vật chất nhà trường đầu tư xây dựng phát triển theo hướng chuẩn hóa đại hóa; trang thiết bị trang bị đồng bộ, đáp ứng tốt yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, phù hợp với nhu cầu học tập xã hội Về môi trường sư phạm nhà trường: Có Chi Đảng lãnh đạo với 19 Đảng viên đầy tâm huyết; 100% giáo viên có trình độ đạt chuẩn 81,4% chuẩn, tập thể Cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh trường đồn kết lịng, nỗ lực thi đua thực thị 06 - CT/TW Bộ trị; Chỉ thị 33/2006/CT – TTg Thủ tướng Chính phủ; Nghị định 68/2006/NĐ - CP Chính phủ hướng dẫn thực Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Luật phòng chống tham nhũng; thực Nghị Trung ương 3(khóa X) lồng ghép việc thực vận động: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, vận động ngành: “Hai không” với nội dung; “Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”; “Mỗi thầy giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”; xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, với hiệu thiết thực nhằm hướng tới phát triển bền vững nhà trường Về mơi trường bên ngồi nhà trường: cấp, ngành, quyền địa phương quan tâm phối hợp chặt chẽ Cơng tác xã hội hóa Giáo dục địa bàn trọng, huy động nguồn lực nhân dân, tạo đồng thuận cao nghiệp giáo dục công tác xã hội hóa giáo dục Cách nhìn nhận, đánh giá xã hội đội ngũ nhà giáo nâng lên, đời sống giáo viên ngày cải thiện, tạo mơi trường thuận lợi để trì phát triển đội ngũ Bên cạnh thuận lợi nói trên, trường cịn gặp nhiều khó khăn sau: b Khó khăn: Do điều kiện địa lý tự nhiên Huyện nói chung, xã nói riêng, phát triển kinh tế nông nghiệp chủ yếu, với nhiều dân tộc sinh sống địa bàn, phong tục tập quán, truyền thống đa dạng lạc hậu Thực tế đời sống số em học trường Tiểu học cịn gặp nhiều khó khăn; số học sinh thuộc hộ nghèo 137 em, chiếm 50,7% tổng số học sinh toàn trường Việc tiếp thu số học sinh chậm lại nhanh quên Nhiều học sinh xa trường nên việc lại gặp khó khăn, số học sinh tăng nhu cầu học tập nguyện vọng nhân dân ngày tăng; mục tiêu học ngày đa dạng, đặt yêu cầu cho giáo dục, cho thầy cô giáo, người học, cho nhà trường, người lãnh đạo quản lý nhà trường Đội ngũ giáo viên đa số nữ, số giáo viên nữ chiếm 85,2% Khả ứng dụng công nghệ thông tin số giáo viên vào công tác giảng dạy chưa thành thạo Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, phòng chức chưa đầy đủ Các biện pháp để giải vấn đề: 2.1 Mục tiêu chung: Từ thực trạng nêu thân Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng nhà trường thật trăn trở, băn khoăn suy nghĩ, cần thay đổi - phải thay đổi nên thay đổi thay đổi khơng? Trước tiên tơi phải có thái độ đắn, xác định mục tiêu cách khoa học, chủ động có định hướng, từ xây dựng kế hoạch chiến lược xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường: phấn đấu giữ vững tiêu chuẩn trường đạt chuẩn Quốc gia cách vững chắc, chuẩn công tác Phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi mức độ 2; “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”; Phấn đấu nhân rộng phần mơ hình “Trường học sống” trường học Việt Nam VNEN Căn vào đặc điểm tổ chức hoạt động nhà trường xác định hệ thống mục tiêu sau: - Phát triển số lượng học sinh nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục; - Tổ chức thực phát triển chương trình giáo dục; - Phát triển đội ngũ cán bộ, nhân viên, giáo viên đủ đồng bộ, bước nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật cải thiện đời sống; - Huy động nguồn lực xây dựng, sử dụng, bảo quản trường sở, Thư viện - thiết bị.; - Xây dựng khơng ngừng hồn thiện tổ chức quyền, Đảng, đồn thể quần chúng để xây dựng trường vững mạnh; - Phát triển mối quan hệ nhà trường với xã hội để làm tốt công tác giáo dục phát triển giáo dục Để thực mục tiêu thành kết trước hết Hiệu trưởng phải xác định khoảng cách chiến lược xuất tương lai, đo lường phán đoán tương lai cách rõ ràng, minh bạch, toàn diện xác việc làm tích cực chuẩn bị cho thay đổi thành cơng Từ xác định nhu cầu thay đổi, Hiệu trưởng phải cố gắng đáp ứng nhu cầu cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh cách thiện chí hợp lý, tiếp thu ý kiến, nguyện vọng người kể học sinh cha mẹ học sinh cách nghiêm túc thấu hiểu; xem xét kỹ đầu yếu tố đảm bảo chất lượng đầu nhu cầu trung tâm nhà trường để chọn lựa thay đổi cần thiết; nhận biết đánh giá phức tạp; xây dựng kế hoạch chương trình thay đổi phù hợp Xây dựng kế hoạch; Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu tìm nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) thời gian, khơng gian; Chi phí tất mặt phải xác định, tìm phương án chi phí để đạt hiệu cao cơng việc; Người quản lý phải tìm đủ nguồn lực điều kiện để thực mục tiêu cụ thể: + Cân đối yêu cầu khả năng, phải nắm vững khả mặt nhà trường; + Các tiềm có, thấu hiểu mục tiêu tính tốn tỉ mỉ việc đầu tư cho mục tiêu theo phương án tối ưu 2.2 Tổ chức thực thay đổi trường Tiểu học : Hoạt động tổ chức trước hết chủ yếu xây dựng cấu tổ chức: xác định phận cần có, thiết lập mối quan hệ ngang dọc phận, xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phận, xây dựng quy chế hoạt động nhà trường 2.3 Các bước thực hiện: a Hiệu trưởng có lĩnh đổi mới, soạn thảo Quyết định đắn, kịp thời chịu trách nhiệm định nhằm đảm bảo hội học tập cho HS, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục nhà trường b Xác định phân loại hoạt động cần thiết để thực mục tiêu (hoạt động chun mơn, Tài chính, CSVC, Thư viện - thiết bị, Đoàn thể, Ban đại diện CMHS) + Về hoạt động chuyên môn: quản lý việc thực chương trình mơn học theo hướng phân hóa, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh sở chuẩn kiến thức kĩ theo quy định hành; Dạy học hướng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm; khuyến khích trao đổi chia sẻ kinh nghiệm; thúc đẩy cổ vũ tinh thần hợp tác, kỹ làm việc nhóm Chú trọng bồi dưỡng, phát triển chun mơn cho đội ngũ giáo viên, khuyến khích giáo viên tích cực học hỏi, thường xuyên dự giờ, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn, nhằm giúp giáo viên cải thiện, nâng cao chun mơn…) + Về hoạt động tài , CSVC ,Thư viên, thiết bị: huy động sử dụng có hiệu quả, minh bạch nguồn tài (xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, công khai ngân sách trước hội đồng sư phạm) phục vụ hoạt động dạy học giáo dục nhà trường Sử dụng hiệu tài sản, thiết bị nhà trường phục vụ đổi giáo dục phổ thông + Phối hợp với Đoàn thể nhà trường: tổ chức phong trào thi đua lành mạnh, động viên, khích lệ trân trọng thành tích giáo viên, học sinh, chăm lo đời sống cán bộ, giáo viên, nhân viên Từng bước xây dựng hệ thống thông tin phục vụ hoạt động dạy học, giáo dục hiệu Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý dạy học giáo dục c Xây dựng chế giám sát, đánh giá, khen thưởng hợp lý thúc đẩy người nỗ lực làm việc; đảm bảo đánh giá kết mặt hoạt động nhà trường khách quan, khoa học, công Tiếp nhận xử lý thông tin phản hồi để tư vấn, đổi nâng cao chất lượng dạy học giáo dục nhà trường d Nhóm hoạt động lại, để hình thành cấu tổ chức e Lựa chọn cán phù hợp (Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chun mơn, Tổ văn phịng, Trưởng đồn thể…) g Phân nhiệm phân quyền rành mạch cho phận h Ràng buộc phận theo chiều dọc chiều ngang mối quan hệ trách nhiệm, quyền hạn thông tin Lựa chọn, sử dụng cán phù hợp thực thay đổi Tìm kiếm lựa chọn người có lực phẩm chất phù hợp với nhiệm vụ, đồng thời chọn giáo viên có phẩm chất đạo đức lực chuyên môn tốt bố trí làm tổ trưởng chun mơn, giữ chức vụ chủ chốt nhà trường Đào tạo bồi dưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho CBVC tham gia học tập lớp bồi dưỡng để nâng cao nhận thức trị, chun mơn nghiệp vụ Phương pháp đánh giá thành hoạt động: Xây dựng chế giám sát, đánh giá, khen thưởng hợp lý thúc đẩy người nỗ lực làm việc; đảm bảo đánh giá kết mặt hoạt động nhà trường khách quan, khoa học, công Tiếp nhận xử lý thông tin phản hồi để tư vấn, đổi nâng cao chất lượng dạy học giáo dục nhà trường thực mục tiêu kỹ nghề nghiệp, kỹ thực chức quản lý Phân cơng trách nhiệm nhà trường có phân quyền định, đòi hỏi lựa chọn xem định giao cho cấp cấu tổ chức đơn vị, đồng thời kiểm tra, giám sát để điều chỉnh bổ sung kịp thời thiếu sót, nhằm hồn thành mục tiêu có hiệu Sự sẵn sàng chia sẻ quyền lực, tin cậy cấp dưới, lựa chọn cán bộ, Khơng khốn trắng, khơng lập, khen thưởng ủy quyền có kết tiếp thu tốt quyền hạn, thiết lập hệ thống kiểm tra hữu hiệu cụ thể thành lập Ban kiểm tra nội bộ, đảm bảo cân bằng, vừa sức Tạo điều kiện cho thay đổi; hạn chế phản kháng Hiệu trưởng đạo thực kế hoạch, có theo dõi giám sát công việc để huy, lệnh cho phận hoạt động nhà trường diễn hướng, kế hoạch, tập hợp lực lượng giáo dục tổ chức phối hợp tối ưu với Tạo liên kết, liên hệ thành viên tổ chức, tập hợp động viên hướng dẫn, điều hành họ hoàn thành nhiệm vụ định đạt mục tiêu xác định Trong thực kế hoạch có số vấn đề chưa phù hợp với thực tiễn cần phải điều chỉnh cho hợp lý Hiệu trưởng bám sát trường, phân tích nhanh chóng vấn đề thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, sửa chữa, bù đắp, chỉnh lý kế hoạch để hoạt động giáo dục đạt hiệu tối ưu Muốn đạo tốt, hiệu trưởng cần thu thập thơng tin xác, biết phân tích, xử lý nguồn thơng tin đưa định đắn Nguồn thu thập thơng tin quan trọng kiểm tra, kiểm kê, đánh giá Một thực tế cho thấy lần Hiệu trưởng lên kế hoạch tổ chức Hội diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáoViệt Nam 20 tháng 11 chương trình thắp sáng ước mơ Việt Nam Trong tập thể có số giáo viên chưa đồng ý với chủ trương nhiều ngun nhân, lo sợ tổ chức gặp nhiều khó khăn như: Khơng có kinh phí, khả luyện tập hạn chế, tình hình trật tự an ninh đêm hội diễn…trong tình người hiệu trưởng bình tĩnh lắng nghe tất ý kiến giáo viên nhanh chóng phân tích vấn đề thực trạng thuận lợi, khó khăn để thành viên tập thể hiểu, tạo cho họ có niềm tin vào thành cơng, từ họ có tâm cao công việc giao Sau lần tổ chức Hội diễn, Hội thi nhà trường kịp thời hội ý rút kinh nghiệm Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch thay đổi Kiểm tra chức quan trọng quản lý Lãnh đạo mà khơng kiểm tra coi khơng lãnh đạo Kiểm tra nhằm thực ba chức năng: phát hiện, điều chỉnh, khuyến khích Nhờ có kiểm tra mà người cán quản lý có thơng tin để đánh giá thành tựu công việc uốn nắn, điều chỉnh cách hướng nhằm đạt mục tiêu Dựa vào chức nêu trên, hàng năm Hiệu trưởng Quyết định thành lập Ban kiểm tra nội từ đầu năm học; xây dựng kế hoạch kiểm tra phù hợp với tình hình thực tế nhà trường; phân công nhiệm vụ cho thành viên Xác định tiêu chí đánh giá việc thực kế hoạch số nội dung cụ thể Thường xuyên kiểm tra rà soát việc thhực kế hoạch để có điều chỉnh cần Bên cạch cịn tập trung đánh giá cống hiến xây dựng nhà trường thực chuyên môn cá nhân đánh giá cách công Hoạt động thực thông qua báo cáo sáng kiến kinh nghiệm, tổ chức đánh giá cách nghiêm túc để xác nhận sáng tạo nhân rộng, áp dụng điều kiện phù hợp chuyên đề cấp trường,cấp cụm nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục nhà trường Định kỳ có báo cáo sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm công việc triển khai, rõ việc làm tốt, việc làm chưa được, nguyên nhân đề xuất biện pháp khắc phục, nhằm cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công việc Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm: 3.1 Kết sau vận dụng sáng kiến kinh nghiệm Với chủ động Hiệu trưởng công tác lãnh đạo quản lý thay đổi; quan tâm kịp thời Đảng ủy, HĐND, UBND xã Nghị cụ thể chăm lo nghiệp phát triển giáo dục, đóng góp tổ chức cá nhân, Hội cha mẹ học sinh cộng đồng xã hội, công tác XHHGD Trường Tiểu học nhiều năm gần có đóng góp quan trọng xây dựng phát triển GD Được quan tâm Phịng Giáo dục Đào tạo ; Chính quyền địa phương xã tích cực đầu tư xây dựng sở vật chất nhà trường ngày khang trang Đến nhà trường có phịng học kên cố; phòng học cấp số phịng chức năng; 02 cơng trình vệ sinh; 01 sân chơi; 150 bàn ghế học sinh đảm bảo chuẩn, 16 bàn ghế giáo viên Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực: xây dựng bầu khơng khí dân chủ, cởi mở, hợp tác, chia sẻ hỗ trợ lẫn nhau; người tơn trọng, ln coi trọng có hội thể hiện, phát triển khả Lấy hoạt động học sinh làm yếu: nhà trường nỗ lực phục vụ tất học sinh, tạo cấu để giúp học sinh, lôi học sinh vào công việc trường, tôn trọng đề cao khác biệt văn hóa dân tộc học sinh, xem hạnh phúc học sinh ưu tiên hàng đầu, kết cụ thể: Phát triển số lượng học sinh hàng năm tăng dần, Chất lượng học sinh hồn thành mơn học hoạt động giáo dục năm sau tăng cao so với năm trước Huy động 100 % trẻ độ tuổi đến trường; trì sĩ số đạt 100%; nhiều năm khơng có học sinh bỏ học 100% học sinh học chương trình buổi/tuần; 100 % học sinh lớp 3,4,5 học môn tin học, Tiếng Anh Tổ chức phong trào thi đua lành mạnh, động viên khích lệ trân trọng thành tích giáo viên, học sinh, chăm lo đời sống cán bộ, giáo viên, nhân viên Tập thể CBVC đoàn kết, yên tâm phấn khởi nổ lực hoạt động nhà trường, đẩy mạnh phong trào thi đua “Hai tốt” Xây dựng tổ chức máy nhà trường hoạt động hiệu quả: Chi Đảng quan tâm đến công tác phát triển Đảng viên Tổ chức Cơng đồn thật tổ ấm, tổng hợp sức mạnh quần chúng, thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt, học tốt nhà trường đạt hiệu cao; nhiều năm đạt danh hiệu TCCĐCS vững mạnh xuất sắc, LĐLĐ huyện tặng khen; Liên Đội TNTPHCM vững mạnh xuất sắc 10 Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên học sinh tham gia hoạt động xã hội: Vận động học sinh, cán giáo viên toàn trường tham gia chương trình giao lưu: “Nối vịng tay nhân ái”, giúp đỡ trẻ em khuyết tật tỉnh Phú Thọ với tổng số tiền vận động quyên góp: 2.160.000đ Cán bộ, giáo viên quyên góp 510.000đ cho hoạt động làm cầu Bến Bụt sau trận lũ, quyên góp bữa cơm trưa cho em Đinh Đức Thú (xóm Né) học sinh lớp 5B 960.000đ Tham gia chương trình Hiến máu tình nguyện năm 2015 với số giáo viên tham gia hiến máu 02 người Dự kiến vận động ủng hộ, tài trợ để tăng cường sở vật chất; hỗ trợ hoạt động giáo dục đảm bảo nhu cầu nhà trường, khoảng 98,000.000đ từ nguồn xã hội hóa Cha mẹ học sinh Vận động nhà hảo tâm tỉnh thực phong trào từ thiện cho em học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, học sinh mắc bệnh hiểm nghèo, học sinh có ý thức vươn lên học tập Với tổng giá trị vật vận động là: 68.300.000đ, gồm: 19 xe đạp mới, 127 áo ấm đồng phục, 270 áo phông cộc tay, 03 chăn ấm; 50kg gạo số vật dụng, thực phẩm thiết yếu Trao tiền mặt cho 04 học sinh mắc bệnh hiểm nghèo 02 học sinh học hòa nhập với số tiền 3.500.000đ Tổng giá trị trao quà vật tiền mặt cho học sinh toàn trường là: 71.000.000đ ( Bảy mươi mốt triệu đồng) Những kết đạt nêu thể nỗ lực, tinh thần vượt khó đạo cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương, Phịng GD &ĐT với động sáng tạo công tác lãnh đạo quản lý Hiệu trưởng nhà trường Những năm gần trường cộng đồng nhân dân địa bàn hưởng ứng, chăm lo phát triển giáo dục địa phương Có thể khẳng định, xã nói chung, Trường Tiểu học nói riêng đơn vị làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục; sở trường Tiểu học hơm đổi thật khang trang - Xanh - Sạch đẹp an toàn 3.2 Bài học kinh nghiệm: 11 Hiệu trưởng người có vai trị quan trọng việc lãnh đạo quản lý thay đổi nhà trường Trong giai đoạn đổi vai trò người Hiệu trưởng có xu hướng chuyển từ nhà quản lý thụ động sang nhà lãnh đạo quản lý động, thích ứng với thay đổi địi hỏi ngày cao xã hội Hiệu trưởng dựa sở chế định giáo dục điều kiện thực tế đơn vị để xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường với biện pháp thích hợp, hiệu quả: Nắm bắt kịp thời Chủ trương ngành, hiểu biết tình hình kinh tế xã hội, thực tế địa phương, phân tích tình hình dự báo xu phát triển nhà trường Xây dựng tầm nhìn, sứ mạng, giá trị nhà trường hướng tới phát triển toàn diện học sinh nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nhà trường Xác định mục tiêu, thiết kế chương trình hành động nhằm thực chiến lược phát triển nhà trường Hướng hoạt động vào mục tiêu nâng cao chất lượng học tập rèn luyện học sinh Tùy theo phát triển kinh tế - xã hội địa phương điều kiện, hoàn cảnh riêng trường mà hệ thống mục tiêu cụ thể hóa mang màu sắc riêng III KẾT LUẬN: Kết luận: Thay đổi tất yếu Muốn hay không muốn trường học thay đổi Nếu biết lãnh đạo quản lý thay đổi hiệu hơn, tích cực Hãy đón nhận thay đổi cách chủ động tích cực Cần thay đổi - phải thay đổi - nên thay đổi - thay đổi Có việc làm tơi thiết nghĩ phải tiếp tục làm số việc như: Khiêm tốn học hỏi hệ trước đồng nghiệp; Bản thân phải yêu trẻ, mến trẻ, tâm huyết nghề nghiệp; động sáng tạo, chủ động tìm tịi học hỏi, suy nghĩ, dám nghĩ dám làm nghiêm túc chấp hành quy chế, quy định hiến pháp, pháp luật, nâng cao trình độ nghiệp vụ; Mạnh dạn phê tự phê, tiếp tục phấn đấu mặt đáp ứng mong mỏi Hội cha mẹ học sinh, cấp lãnh đạo 12 quyền ngành đề Tiếp tục tìm định hướng phát triển đổi nhà trường lên tầm cao ngang với đơn vị tiêu biểu vùng thuận lợi Kiến nghị, đề xuất: Đây số kinh nghiệm bước đầu việc lãnh đạo quản lý thay đổi nhà trường, đạt kết quả, song cịn nhiều mặt hạn chế Tơi kính mong đóng góp ý kiến Phịng Giáo dục Đào tạo trường bạn để sáng kiến đầy đủ áp dụng có hiệu Cuối Tôi xin chân thành cảm ơn đạo sát Phòng GD&ĐT , BGH nhà trường, giúp đỡ tận tình ban ngành đồn thể, Cơng đồn Cơ sở giúp đỡ tơi hồn thành áp dụng có hiệu sáng kiến đơn vị , ngày 07 tháng năm 2016 Người viết Nguyễn Thị Kim Loan 13 ... trọng việc lãnh đạo quản lý thay đổi nhà trường Trong giai đoạn đổi vai trò người Hiệu trưởng có xu hướng chuyển từ nhà quản lý thụ động sang nhà lãnh đạo quản lý động, thích ứng với thay đổi đòi... luận: Thay đổi tất yếu Muốn hay khơng muốn trường học thay đổi Nếu biết lãnh đạo quản lý thay đổi hiệu hơn, tích cực Hãy đón nhận thay đổi cách chủ động tích cực Cần thay đổi - phải thay đổi -... nay, thân Hiệu trưởng quản lý trường Tiểu học , huyện xin phép trình bày số kinh nghiệm công tác lãnh đạo quản lý thay đổi trường Tiểu học sau: 1.5 Khảo sát thực trạng trường Tiểu học : a Thuận