1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sử dụng phương pháp so sánh trong giảng dạy các tác phẩm văn học

22 458 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 252,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Phần 1: Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phần 2: Nội dung SKKN 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tìm hiểu kiểu so sánh văn học 2.3.2 Cách giảng cảm thụ văn học phương pháp so sánh 2.3.3 Thực hành ứng dụng phương pháp so sánh số đề thi 13 học sinh giỏi cấp trường, học sinh giỏi cấp tỉnh, thi tuyển sinh đại học đề thi THPT Quốc gia 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, 18 đồng nghiệp, nhà trường Phần 3: Kết luận, kiến nghị 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Văn học môn học quan trọng chương trình phổ thông có tác dụng lớn đến việc giúp em học sinh có giới quan, nhân sinh quan nhân đạo tiến bộ; giúp em có vốn tri thức tiếng Việt để bước vào sống Bên cạnh đó, văn học giúp cho học sinh hình thành phát triển nhân cách Các em tiếp cận môn Văn từ thuở nhỏ qua câu hát ru bà, mẹ, qua câu chuyện cổ tích Khi lớn lên, em tiếp cận với Văn học nhiều qua học chương trình Nhưng có điều đáng bàn lớn lên, trưởng thành hơn, trình học tập phận học sinh có xu hướng “lạnh lùng” với môn Văn Để lí giải thực trạng cấp quản lí giáo dục, người tâm huyết với môn Văn đưa nhiều nguyên nhân khác vấn đề đầu với học sinh ban Xã hội nói chung môn Văn nói riêng; chương trình sách giáo khoa nặng, chất văn… thực tế mà nhiều người phải công nhận phương pháp dạy học môn văn nhà trường không bất cập Bên cạnh đó, năm gần với việc đổi phương pháp dạy học, đổi dạng đề thi đề thi THPT Quốc gia đòi hỏi phải đổi cách dạy học văn … Để em học môn Văn đạt hiệu cao, có hứng thú học tham gia tốt kỳ thi đáp ứng nhu cầu sống nghề nghiệp sau này, trình giảng dạy, cá nhân cố gắng tìm tòi nhiều phương pháp khác để truyền thụ cho học sinh, ví dụ phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp, phương pháp làm việc theo nhóm, phương pháp phân tích, phương pháp giảng bình… Nhìn cách chung tiếp cận tác phẩm Văn học, học sinh thường khó khăn có nhiều điều phức tạp, thêm vào em lại không muốn vướng vào vấn đề dài dòng khó hiểu Vậy có cách giúp em không? Từ kinh nghiệm giảng dạy môn văn năm qua, cá nhân nghĩ để có học hấp dẫn, học sinh yêu thích môn Văn, người giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp khác Có thể nói để có Văn thành công giáo viên cần có tổng hợp phương pháp, “Sử dụng phương pháp so sánh giảng dạy tác phẩm văn học làm đề thi liên quan” phương pháp phổ biến áp dụng đạt kết quan trọng Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài “Sử dụng phương pháp so sánh giảng dạy tác phẩm văn học” giúp học sinh học tốt ngữ văn giải tốt đề thi liên quan 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục đích sáng kiến kinh nghiệm giáo viên Những năm gần đây, đề thi tuyển sinh, thi THPT Quốc gia, học sinh giỏi cấp có dạng đề so sánh văn học Vì vậy, SKKN Sử dụng phương pháp so sánh giảng dạy tác phẩm văn học” giúp giáo viên Ngữ văn có nhìn toàn diện hướng dẫn học sinh so sánh tác phẩm văn học thực ý việc rèn kĩ so sánh văn học cho học sinh, đồng thời xác định hướng dạy, hướng ôn tập, hướng khai thác tác phẩm hướng đề kiểm tra nhằm đáp ứng yêu cầu đề thi tuyển sinh, đề thi học sinh giỏi cấp, đề thi THPT Quốc gia Bên cạnh đó, SKKN Sử dụng phương pháp so sánh giảng dạy tác phẩm văn học” chắn đưa vấn đề chuyên môn, nảy sinh tranh luận, ý kiến bổ sung, góp ý thêm Vì thế, SKKN góp phần thúc đẩy khơi dậy phong trào học hỏi, tìm tòi, sáng tạo thầy cô môn Văn Mục đích dạng so sánh văn học để chỗ giống khác đối tượng so sánh từ thấy điểm kế thừa, cách tân khuynh hướng văn học, giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm,…thấy vẻ đẹp riêng tác giả, tác phẩm, đa dạng phong cách nhà văn, góp phần hình thành kỹ lí giải nguyên nhân giống nhau, khác tượng văn học Đối tượng so sánh văn học đa dạng, để cảm thụ số tác phẩm văn học dạng so sánh đạt hiệu cao đòi hỏi người học sinh không nắm vững kiến thức mà phải nắm sâu, có lực cảm thụ tốt, tư khái quát cao…Nếu học sinh có lực thấp trung bình em khó tìm điểm tương đồng, khác biệt lại lí giải nguyên nhân lại thế, nét riêng biệt, độc đáo nhà văn, nhà thơ…Như vậy, giáo viên vào dễ dàng phân loại học sinh lựa chọn học sinh chất lượng tốt cho đội tuyển 1.2.2 Mục đích sáng kiến kinh nghiệm học sinh Trước thường có đề thi văn mẫu có sẵn nên học sinh đa phần cần học thuộc lòng đủ đáp ứng yêu cầu thi cử yêu cầu học tập Song với việc đổi phương pháp dạy học nay, cách dạy học cũ không phù hợp Học sinh tránh lối học vẹt, học tủ, thụ động Khi sử dụng phương pháp so sánh giảng dạy tác phẩm văn học: học sinh phải có hệ thống kiến thức hoàn thiện từ tác giả, tác phẩm đến giai đoạn văn học chí lí luận văn học…Để làm tốt phương pháp so sánh đòi hỏi học sinh phải nhận nét tương đồng, khác biệt dù nhỏ nhất, kế thừa, cách tân, nét riêng… tác giả, tác phẩm, qua đánh giá xác đóng góp nhà văn, nhà thơ Đồng thời với việc sử dụng phương pháp so sánh học sinh không nắm vững, nắm sâu tác phẩm mà khám phá hay, đẹp… giúp học sinh có lực cảm thụ tốt, tinh tế, phát huy khiếu, sở trường, cách suy nghĩ mình, từ nâng cao chất lượng học tập Không vậy, để làm tốt phương pháp so sánh văn học, học sinh cần phải có trình tích luỹ cộng với lòng yêu thích say mê tìm tòi, khám phá môn Ngữ văn Chính điều thắp lên lửa đam mê khiến em ngày thích thú gắn bó với môn học Ngữ văn 1.2.3 Đáp ứng yêu cầu xu hướng đề thi Gần đề thi tuyển sinh Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt kỳ thi THPT Quốc gia, câu nghị luận văn học (4,0 5,0 điểm) xuất dạng đề so sánh Bên cạnh đó, kỳ thi học sinh giỏi cấp trọng dạng đề Vì vậy: Sử dụng phương pháp so sánh giảng dạy tác phẩm văn học” giúp thầy cô em đáp ứng tốt yêu cầu xu hướng đề thi 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các tác phẩm văn học trung đại, văn học đại chương trình THPT, áp dụng cho học sinh lớp 10, 11, 12 trường THPT Quảng Xương 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để giải có kết yêu cầu, nhiệm vụ đặt đề tài, sử dụng số phương pháp lí luận như: -Phương pháp thống kê -Phương pháp phân loại, phân tích -Phương pháp so sánh -Phương pháp tổng hợp… Cùng với số phương pháp nghiên cứu thực tiễn : -Phương pháp quan sát, điều tra -Phương pháp trải nghiệm thực tế giảng dạy -Sử dụng sách tham khảo, tài liệu mạng internet… PHẦN 2: NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong kỳ họp Quốc hội khóa X đổi chương trình phổ thông, khẳng định mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thông lần “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới” [1] Ngành giáo dục đường thực đổi theo Chỉ thị số 14/2001/CTTTg việc đổi chương trình giáo dục phổ thông xác định Nghị TW IV khóa VII (1993), Nghị TW khóa VIII (12/1996), thể chế hóa Luật giáo dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ GD&ĐT, đặc biệt Chỉ thị số 14 (4/1999) Bên cạnh có: “Một trọng tâm việc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông tập trung vào đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động học sinh với tổ chức hướng dẫn mực giáo viên nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập tạo niềm tin niềm vui học tập”[2] Chính vậy, chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn viết môn Ngữ văn môn học công cụ Năng lực sử dụng tiếng Việt tiếp nhận tác phẩm văn học mà môn học trang bị cho học sinh công cụ để học sinh học tập sinh hoạt, nhận thức xã hội người, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đặc biệt tư tưởng nhân văn tình cảm thẩm mĩ Do nhiệm vụ chương trình môn Ngữ văn cung cấp kiến thức Văn học, trang bị đánh giá, nhận định tác gia, tác phẩm, nâng cao lực thẩm mĩ, kỹ sống Học sinh học Ngữ văn đọc hiểu loại văn bản, viết loại văn thông dụng, nói phong cách ngôn ngữ, mà biết đọc - hiểu, giao tiếp với loại văn phức tạp nhất, văn văn học nghệ thuật Hiểu tính chất môn, thấy, dạy văn học theo lối “giảng văn” truyền thống, thầy giảng trò nghe cách thụ động đào tạo hệ học sinh Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực; tự giác, chủ động, sáng tạo cuả học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh đáp ứng yêu cầu đề thi tuyển sinh, đề thi THPT Quốc gia Với đó, thân cố gắng tìm tòi phát huy phương pháp dạy học tích cực có “Sử dụng phương pháp so sánh giảng dạy tác phẩm văn học” 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trên thực tế ta nhận thấy việc học nói chung việc giảng dạy môn văn nói riêng vẫn vấn đề nhận quan tâm Đảng, Nhà nước đông đảo nhà nghiên cứu, tầng lớp nhân dân Đội ngũ giáo viên nỗ lực tìm tòi, đổi phương pháp dạy học nhằm đem lại kết tốt cho hoạt động dạy học, hướng tới nhận thức tình cảm học sinh Tuy nhiên: Về phía giáo viên: giáo viên gặp khó khăn thử thách tư liệu dạy học khan hiếm, phân phối chương trình tiết làm văn kiểu so sánh văn học chưa nhiều nên tư liệu dạy học Do phân phối chương trình thời gian lên lớp ngắn nên hầu hết giáo viên ý sâu, đào kĩ vào vấn đề trung tâm tác phẩm, có điều kiện giảng tác phẩm phương pháp so sánh, có liên hệ mở rộng chưa sâu vào phương diện cụ thể Thêm vào kĩ so sánh hạn chế, ngại đầu tư công sức Về phía học sinh: hứng thú học văn học sinh giảm sút đáng kể Học sinh thờ với môn, trình học trình tìm tòi khám phá mà miễn cưỡng bắt buộc Từ tư tưởng dẫn đến kết không cảm thụ sai tác phẩm mà lực rung cảm học sinh dần bị xói mòn Đây vấn đề khiến phải lưu tâm Không vậy, phần nhiều học sinh lúng túng, chưa có kĩ so sánh văn học: so sánh văn học đòi hỏi học sinh phải tổng hợp nhiều kĩ Những dạng so sánh thường khó, phức tạp đòi hỏi học sinh phải có tư tổng hợp Bên cạnh đó, học sinh sử dụng tài liệu tham khảo nhiều, nhiều tài liệu chất lượng Học sinh bị lúng túng, thiếu tự tin, thiếu tìm tòi đánh giá, không phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Thực tế nay, học sinh bị hổng kiến thức từ lớp học dưới, học trước quên sau, tiếp thu kiến thức mức độ cao sâu hạn chế Phần lớn học sinh biết diễn xuôi nội dung cách cứng nhắc gượng ép, vụng về, chưa biết cách đối chiếu so sánh văn với Từ vấn đề mang tính lí luận đến thực trạng việc dạy học văn nay, thấy việc đổi phương pháp giảng dạy môn nhu cầu thiết; vừa quyền lợi, vừa trách nhiệm người Mỗi giáo viên cần chủ động bồi dưỡng kiến thức linh hoạt kết hợp sử dụng phương pháp để đạt hiệu cao Nhưng theo tôi, điều quan trọng trước hết người giáo viên biết cách khai thác tác phẩm từ nhiều góc độ Trong đó, giảng dạy tác phẩm phương pháp so sánh hướng đơn giản góp phần không nhỏ việc khám phá nội dung, chủ đề tư tưởng tác phẩm Tác phẩm văn học nhà trường thường tác phẩm nghệ thuật cân nhắc, lựa chọn kĩ, có giá trị lớn nội dung tư tưởng lẫn giá trị nghệ thuật Vì để khám phá hết hay, đẹp văn điều dễ dàng, đặt nhiều thử thách với giáo viên: làm để hướng dẫn dẫn học sinh chiếm lĩnh hết giá trị tác phẩm Chính đường khám phá có tính chất "mở" mà thời gian có hạn, nên đòi hỏi người giáo viên cần xác định trọng tâm dạy, thiết kế giáo án phù hợp với đối tượng Nhất nên tìm phương pháp khác để giúp học sinh tiếp cận đến đích văn Vì vậy, mong muốn trình bày vài suy nghĩ, giải pháp thân giảng dạy tác phẩm phương pháp so sánh Đây cách hay để tạo ý, kích thích hứng thú học tập em học sinh giúp em đạt kết cao học tập, thi cử Mong nhận góp ý, bổ sung chân thành bạn bè, đồng nghiệp 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trong trình giảng dạy nhà trường rút kinh nghiệm cho thân (mặc dù kinh nghiệm chưa nhiều) Tôi nghĩ rằng, tiết học hấp dẫn đạt hiệu phải có phương pháp phù hợp giáo viên nhằm thu hút học sinh Từ suy nghĩ ban đầu, đem thực vào trình giảng dạy đạt hiệu định Đó giảng dạy tác phẩm văn học phương pháp so sánh Cách thức tiến hành sau: 2.3.1 Tìm hiểu kiểu so sánh văn học a Khái niệm so sánh Theo Từ điển Tiếng Việt “so sánh nhìn vào mà xem xét để thấy giống nhau, khác kém”[3] Còn theo Từ điển Tu từ – phong cách học – thi pháp học “so sánh phương thức diễn đạt tu từ đem vật đối chiếu với vật khác miễn hai vật có nét tương đồng để gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mỹ nhận thức người đọc, người nghe”[4] Từ khái niệm vận dụng vào việc rèn kĩ cảm thụ văn học cho học sinh, thấy so sánh giúp cho học sinh hiểu rõ đối tượng (có thể chi tiết, nhân vật, hình tượng, quan niệm…) cảm nhận mẻ, độc đáo đối tượng sáng tạo nghệ sĩ Bởi vậy, trình nhận thức người ta thường so sánh để tìm điểm giống khác đối tượng để có nhận xét, đánh giá xác [6] Với phân môn làm văn nhà trường phổ thông, so sánh văn học thao tác lập luận cạnh thao tác lập lụân như: phân tích, bác bỏ, bình luận đưa vào SGK Ngữ văn 11 b Các kiểu so sánh Thông thường, ta hay gặp kiểu bài:[8] - So sánh tác phẩm - So sánh đoạn tác phẩm (hai đoạn thơ hai đoạn văn xuôi) - So sánh nhân vật văn học - So sánh tình truyện - So sánh chi tiết nghệ thuật - So sánh nghệ thuật trần thuật - So sánh trữ tình thơ - So sánh cách kết thúc tác phẩm -So sánh hai lời nhận định tác phẩm… Quá trình so sánh diễn tác phẩm tác giả, diễn tác phẩm tác giả không thời đại, tác phẩm trào lưu, trường phái khác văn học Vì ta chia thành kiểu so sánh văn học sau: b.1 So sánh tác phẩm Đây trường hợp hai tác phẩm trọn vẹn yêu cầu phân tích, đối sánh với Đó tác phẩm thơ tác phẩm thuộc thể loại khác Tuy nhiên, dạng đề có biên độ so sánh rộng nên có lẽ không xuất thường xuyên Thường đối tượng so sánh thơ ngắn Sau giáo viên giảng dạy xong số tác phẩm trình giảng dạy tác phẩm giáo viên hướng dẫn học sinh đối chiếu so sánh Ví dụ 1: Anh/chị phân tích, so sánh thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi đoạn trích Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm Ví dụ 2: Cảm hứng dòng sông Người lái đò Sông Đà Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc Tường Ví dụ 3: Cảm hứng đất nước qua Việt Bắc Tây Tiến b.2 So sánh đoạn thơ, đoạn văn Đối với dạng này, phải thâm nhập vào đoạn thơ, đoạn văn, xem xét chúng đơn vị nghệ thuật độc lập lại vừa phải đặt chúng mối liên hệ với chỉnh thể để việc phân tích, luận giải thỏa đáng Ví dụ 1: Tiếng nói riêng Xuân Diệu Hàn Mặc Tử cảm nhận sống trần gian qua đoạn thơ sau [9]: “ Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần;” ( Vội vàng- Xuân Diệu) “Sao anh không chơi thôn Vĩ ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.” (Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử) Ví dụ 2: Cảm nhận anh/chị hai đoạn văn sau: [7] “…Còn xa tới thác Nhưng thấy tiếng nước réo gần lại réo to lên Tiếng nước thác nghe oán trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng.” (Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân) “Trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương sống nửa đời cô gái Di-gan phóng khoáng man dại.” (Ai đặt tên cho dòng sông – Hoàng Phủ Ngọc Tường) b.3 So sánh cấp độ vấn đề nội dung tư tưởng tác phẩm (hoặc đoạn thơ, đoạn văn) Những văn thuộc dạng yêu cầu phân tích, so sánh phương diện, nội dung tư tưởng như: tư tưởng thực, tư tưởng nhân đạo, chủ nghĩa yêu nước… Ví dụ 1: Cảm hứng quê hương đất nước thơ Việt Bắc Tố Hữu, Tiếng hát tàu Chế Lan Viên đoạn trích Đất nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm Ví dụ 2: Anh/chị phân tích, so sánh tư tưởng hiên thực, tư tưởng nhân đạo Nam Cao Kim Lân qua truỵên ngắn Chí Phèo truyện ngắn Vợ nhặt b.4 So sánh cấp độ vấn đề hình thức nghệ thuật tác phẩm Dạng xảy ra: nghệ thuật xây dựng tình truyện (tình hành động, tình tâm trạng, tình nhận thức), nghệ thuật phân tích diễn tả tâm lí nhân vật, nghệ thuật sử dụng ngôn từ… - Nghệ thuật xây dựng tình truyện Tình truyện giữ vai trò hạt nhân tác phẩm truyện ngắn Nó hoàn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt khiến cho sống lên rõ ý nghĩa tư tưởng tác giả bộc lộ cách rõ nét Ví dụ 1: Nghệ thuật xây dựng tình truyện Vợ nhặt Kim Lân Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu - Nghệ thuật phân tích diễn tả tâm lí nhân vật Khi phân tích đối sánh cần ý yếu tố bên góp phần thể nội tâm, yếu tố bên thể nội tâm… Ví dụ 2: Diễn biến tâm lí nhân vật Mị tác phẩm Vợ chồng A Phủ với người vợ nhặt tác phẩm Vợ nhặt b.5 So sánh hình tượng nhân vật văn học Có thể hình tượng nhân vật người, hình tượng thiên nhiên, hình tượng “tôi” trữ tình hình tượng giới nghệ thuật tác phẩm Ví dụ 1: Cảm nhận anh/chị nhân vật Việt truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi nhân vật Tnú truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Ví dụ 2: Phân tích, so sánh nhân vật nữ tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài, Vợ nhặt Kim Lân, Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Ví dụ 3: Cảm nhận anh chị vẻ đẹp nhân vật Dít truyện Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành nhân vật Chiến truyện Những đứa gia đình Nguyễn Thi b.6 So sánh chi tiết, hình ảnh Dạng đề thường hướng đến chi tiết tác phẩm văn xuôi, chi tiết thường biểu cho số phận, tính cách, tâm hồn nhân vật… Ví dụ 1: “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt …” (Vợ nhặt – Kim Lân) “Thằng nhỏ lúc chẳng răng, viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dòng nước mắt” (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) Anh/chị cảm nhận thư chi tiết “dòng nước mắt” câu văn [10] Ví dụ 2: Chi tiết “bát cháo hành” truỵên ngắn Chí Phèo (Nam Cao) chi tiết “lời di huấn” Huấn Cao truyện ngắn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) tác động đánh dấu bước ngoặt đời người lầm đường Hãy trình bày suy nghĩ anh/chị chi tiết [8] Ví dụ 3: Cảm nhận anh/chị chi tiết “tiếng chim hót vui vẻ quá” mà nhân vật Chí Phèo cảm nhận sau đêm gặp Thị Nở (Chí Phèo Nam Cao) chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi” mà nhân vật Mị nghe đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài)[11] b.7 So sánh trữ tình thơ Ví dụ: Cái Xuân Diệu Tố Hữu qua hai tác phẩm Vội vàng Từ b.8 So sánh cách kết thúc tác phẩm Ví dụ: So sánh cách kết thúc tác phẩm Chí Phèo, Lão Hạc… tác giả Nam Cao với kết thúc truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Vợ nhặt - Kim Lân b.9 So sánh hai lời nhận định tác phẩm Ví dụ 1: Về hình tượng sông Đà đoạn trích Người lái đò sông Đà (trích tùy bút sông Đà) Nguyễn Tuân) có ý kiến cho rằng: sông Đà loài thủy quái vừa ác vừa nham hiểm, ý kiến khác nhấn mạnh: sông Đà dịu dàng thiếu nữ, gợi cảm “cố nhân” bí ẩn “người tình nhân chưa quen biết” Bằng cảm nhận hình tượng sông Đà, anh/chị bình luận ý kiến [12] Ví dụ 2: Bàn thơ Sóng Xuân Quỳnh có ý kiến cho rằng: thơ thể quan niệm mẻ đại Xuân Quỳnh tình yêu Nhưng lại có ý kiến khác cho rằng: thơ thể quan niệm tình yêu mang tính truyền thống Từ cảm nhận thơ Sóng, anh/chị bình luận ý kiến trên[12] 2.3.2 Cách giảng cảm thụ văn học phương pháp so sánh Để giảng cảm thụ văn học đối sánh, trước hết người giáo viên cần phải xác định được: a Yêu cầu thao tác so sánh – So sánh phải dựa tiêu chí, chung bình diện để tránh khập khiễng – So sánh nhiều cấp độ: nhỏ chi tiết, từ ngữ, hình ảnh; lớn nhân vật, kiện, tác phẩm, tác giả phong cách… – So sánh thường đôi với nhận xét, đánh giá so sánh trở nên sâu sắc - Phải xác định trúng, nắm bắt xác yêu cầu thao tác so sánh người giảng giảng hướng, khoanh vùng kiến thức để giải vấn đề Ví dụ vấn đề so sánh Vợ nhặt Kim Lân Một đám cưới Nam Cao, người giảng cần biết so sánh hai tác phẩm, phạm vi rộng cần huy động kiến thức toàn tác phẩm không phương diện nhân 10 vật, chủ đề hay kết thúc tác phẩm Từ đặt yêu cầu người sử dụng thao tác so sánh b Yêu cầu người sử dụng thao tác so sánh - Phải có vốn tri thức rộng văn chương kết hợp với trí tuệ sắc sảo khiếu liên tưởng, tưởng tượng - Phải có khả nắm vấn đề cụ thể, chi tiết đồng thời có khả khái quát, tổng hợp - So sánh để làm bật đối tượng phô trương kiến thức, rơi vào lan man, trọng tâm So sánh phải tự nhiên, phù hợp, không gượng ép Như vậy, kiểu cảm thụ văn học quan hệ đối sánh kiểu nghị luận mà đối tượng đưa cảm thụ tác phẩm riêng lẻ mà thường phải từ hai tác phẩm (hay đoạn trích) trở lên Đối với kiểu này, người giảng làm phải biết phân tích đối tượng so sánh để tìm chỗ giống nhau, khác nhau, từ hiểu rõ hay, đẹp tác phẩm, nét độc đáo phong cách tác giả… Kiểu đòi hỏi người giảng bài, làm phải có lực thẩm bình văn chương tinh nhạy, kiến thức lí luận văn học, kiến thức văn học sử (tác phẩm tác giả) phong phú phải có lực khái quát tổng hợp vấn đề cao Trong trình rèn luyện kĩ làm cho học sinh, biết chọn đưa nhiều đề văn thuộc dạng không giúp em củng cố thao tác phân tích, tổng hợp, khái quát nâng cao vấn đề mà hội để em biết xâu chuỗi vận dụng cách nhuần nhuyễn kiến thức học, phát huy lực sáng tạo em Do phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, đủ điều kiện để trình bày hết tất cách giảng tác phẩm văn học phương pháp so sánh dạng so sánh mà xin chọn dạng so sánh nhỏ so sánh chi tiết, hình ảnh nghệ thuật Người giáo viên làm sau: 2.3.2.1 Chọn chi tiết, hình ảnh Để có tiết dạy ý muốn đạt mục đích định cần phải có hệ thống chi tiết, giáo viên cần phải có tri thức rộng tác phẩm văn học Khi đọc tác phẩm văn học, giáo viên cần hệ thống chọn lựa, xếp chi tiết theo tiêu chí sau: - Các chi tiết tác phẩm - Các chi tiết giống tác phẩm khác theo loại thể: Trong tác phẩm tự sự, tác phẩm trữ tình… - Các chi tiết hình ảnh giống tác phẩm không loại thể - Các chi tiết không gian truyện ngắn - Các chi tiết, hình ảnh tác phẩm thơ thể trình trải nghiệm sống, cách cảm nhận thể cảm nhận tác phẩm 2.3.2.2 So sánh chi tiết, hình ảnh tác phẩm Chi tiết văn học nội dung mà thể tài năng, khả quan sát, trải nghiệm tinh tế nhà văn Vì thế, phân tích tác phẩm văn học, khai thác cách đơn chi tiết thiếu 11 sót Cần đặt chi tiết tác phẩm vào mối quan hệ (tương đồng hay tương phản) để rõ nội dung phản ánh, phong cách tác giả, tài nhà văn Khi tiến hành phân tích tác phẩm, cần hướng học sinh khai thác tầng bậc ý nghĩa tác phẩm cách cho học sinh tìm so sánh chi tiết giống Ví dụ 1: Khi phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài ta cho học sinh ý đến chi tiết không gian nghệ thuật: Đó bóng tối Yêu cầu em tìm chi tiết nói đến không gian tối tác phẩm: Đêm Mị bị A Sử bắt, buồng tối nơi Mị ở, đêm tình mùa xuân, Mị bị trói đứng bóng tối, đêm Mị sưởi lửa, đêm Mị cắt dây trói cho A Phủ [7] Tất chi tiết cho ta ý nghĩa số phận người dân miền núi ách thống trị Thực dân quan làng Ví dụ 2: Khi phân tích nhân vật Tấm truyện cổ tích “Tấm Cám”, giáo viên hướng dẫn cho học sinh so sánh để thấy hành động Tấm lúc đầu cam chịu qua hành động Tấm dường cương đấu tranh giành hạnh phúc Ban đầu Tấm dường biết khóc bị mẹ Cám đày đọa, sau Tấm biết tự đấu tranh để giành lấy hạnh phúc cho Vì hành động trừng trị mẹ Cám cuối tác phẩm phát triển tất yếu phù hợp Qua tác giả dân gian muốn nhắn nhủ rằng: muốn có hạnh phúc người phải biết tự đứng lên để đấu tranh Ví dụ 3: Khi giảng dạy đoạn trích “Trao duyên” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh tâm trạng Kiều trước sau trao kỉ vật cho Thuý Vân để thấy tâm trạng Kiều ngày sâu vào bi kịch Dù trao duyên cho em Thuý Kiều vẫn không nhớ nhung Kim Trọng, nàng coi nguời phận bạc, người phụ tình Qua đó, học sinh thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn Kiều 2.3.2.3 So sánh chi tiết, hình ảnh tác phẩm loại thể Các chi tiết văn học tác phẩm khác loại thể có mối quan hệ mật thiết với nhau, mang ý nghĩa tương đồng với Vì giảng chi tiết, giáo viên nên chọn chi tiết giống tác phẩm khác so sánh để tìm ý nghĩa Khi so sánh thế, tự nhiên tiết giảng sinh động hấp dẫn hơn, học sinh ý theo dõi phần giúp em tự phát nhiều điều thú vị, giúp học sinh ngầm hiểu chi tiết văn học thân chúng chứa đựng nhiều điều thú vị, nhiều ý nghĩa mà tìm hiểu thật kĩ hiểu nguồn Khi so sánh chi tiết tác phẩm khác nhau, giáo viên cần cho học sinh (hoặc cho học sinh tự phát hiện) điểm giống khác để từ tìm nét riêng nhà văn, tìm ý nghĩa chi tiết so sánh Ví dụ 1: Khi phân tích truyện Vợ chồng A Phủ Tô Hoài (đoạn Mị A Phủ Hồng Ngài), để làm bật giá trị nhân đạo tác phẩm: bênh vực, xót thương, cảm thông tìm lối thoát cho nhân vật, ý thức phản kháng chống lại chế độ, ta lấy chi tiết gần cuối đoạn trích “Mị cắt dây trói cho A Phủ”, so 12 sánh với chi tiết cuối hai tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố Chí Phèo Nam Cao: Tắt đèn chi tiết “Chị Dậu xô ngã ông quan” Chí Phèo chi tiết “Chí Phèo đâm chết Bá Kiến” Giáo viên cần cho học sinh thấy rõ: Cả ba nhân vật Chị Dậu, Chí Phèo Mị bị giai cấp thống trị dồn vào đường sống theo lẽ tự nhiên “con giun xéo quằn”, người bị áp phản kháng ý thức phản kháng lại liệt hết Chị Dậu xô ngã ông quan xô ngã chế độ đàn áp; chí Phèo đâm chết Bá Kiến đâm chết, giết chết chế độ cường hào Cả hai tìm đường thoát với sức phản kháng mãnh liệt tương lai vẫn không mở với họ: Chị Dậu chạy ngoài, trời tối đen mực tiền đồ chị, tương lai phía trước vẫn mờ mịt, niềm hi vọng vẫn mong manh; Chí Phèo đâm chết Bá Kiến Chí bế tắc, Chí phải tự vẫn kết liễu đời Chí vẫn phải quằn quại chết Riêng Mị, thái độ phản kháng liệt chống lại chế độ thể hành động cắt dây trói cho A Phủ cách dứt khoát Mị cắt dây trói cắt vòng dây thần quyền đầu độc người cha nhà Thống Lí Pá tra; cắt đứt ràng buộc lực áp Và sau đó, Mị tự “tháo cũi sổ lồng”, tự giải thoát khỏi vòng kìm kẹp Chi tiết điều mẻ giá trị nhân đạo mà Tô Hoài gửi vào tác phẩm Ví dụ 2: Khi giảng khái quát tác phẩm Truyện Kiều, giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh với tác phẩm “Độc Tiểu Thanh kí” để thấy cảm hứng thân phận người phụ nữ tài hoa bạc mệnh cảm hứng xuyên suốt nhiều tác phẩm Nguyễn Du, từ học sinh thấy rõ nét sáng tác Nguyễn Du lòng thương cảm với người tài hoa bạc mệnh, đề cập đến vấn đề văn học trung đại: xã hội cần phải trân trọng giá trị tinh thần, cần phải trân trọng chủ thể sáng tạo giá trị tinh thần Từ so sánh học sinh thấy lòng nhân đạo cao nhà văn lớn, đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Ví dụ 3: Khi giảng đoạn trích “Chí khí anh hùng” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) giáo viên so sánh lí tưởng anh hùng Từ Hải qua câu “Trượng phu động lòng bốn phương’’ “Làm cho rõ mặt phi thường”[5] với chí làm trai Nguyễn Công Trứ câu thơ: “Chí làm trai Nam, Bắc, Đông, Tây Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể” Hay chí làm trai số ca dao, thơ khác: “Làm trai cho đáng nên trai Xuống Đông, Đông tĩnh, lên Đoài, Đoài yên” (Ca dao) Chí làm trai dặm nghìn da ngựa Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao Giã nhà đeo chiến bào Thét roi cầu vị ào gió thu (Chinh phụ ngâm) 13 Từ so sánh cho học sinh thấy hình tượng người anh hùng Từ Hải xây dựng lí tưởng đạo đức phong kiến, người anh hùng có sức mạnh phi thường, có ý chí lớn lao, có khát vọng thay đổi sơn hà Người anh hùng xây dựng ước mơ Nguyễn Du, nhà nho phong kiến Ngoài ra, giáo viên so sáng hình tượng người anh hùng Từ Hải với hình tượng người trai thời Trần “Thuật hoài” Phạm Ngũ Lão đễ thấy vẻ đẹp mang tầm vũ trụ người anh hùng 2.3.2.4 So sánh chi tiết, hình ảnh tác phẩm khác không loại thể Trong tác phẩm khác không loại thể chi tiết giống nhau, bổ sung ý nghĩa cho nhiều Vì vậy, phân tích tác phẩm cần cho học sinh tìm so sánh chi tiết tác phẩm khác để giúp học sinh hiểu rõ tác phẩm cần khảo sát Thế nhưng, điều khó khăn học sinh nhớ tất tác phẩm có chi tiết giống nên giáo viên cần giới thiệu sẵn tác phẩm để em tìm Ví dụ: Khi giảng tác phẩm “Thuốc” Lỗ Tấn, đến hình tượng vòng hoa nấm mộ Hạ Du - hình tượng thể niềm lạc quan, tin tưởng tác giả tiền đồ cách mạng Trung Quốc có người hiểu, cảm phục người cách mạng Hạ Du, giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ với “Mồ anh hoa nở” Thanh Hải để thấy rõ điều 2.3.3 Thực hành ứng dụng phương pháp so sánh số đề thi học sinh giỏi cấp trường, học sinh giỏi cấp tỉnh, thi tuyển sinh đại học đề thi THPT quốc gia (chỉ dẫn chứng số đề so sánh hình ảnh, chi tiết) Ví dụ 1: ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2010 [13] Câu III.b (5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị chi tiết “bát cháo hành” mà nhân vật thị Nở mang cho Chí Phèo (Chí Phèo – Nam Cao) chi tiết “ấm nước đầy nước ấm” mà nhân vật Từ dành sẵn cho Hộ (Đời thừa – Nam Cao) ĐÁP ÁN Vài nét tác giả tác phẩm (0,5 điểm) - Nam Cao nhà nhân đạo lớn, nhà thực bậc thầy văn học Việt Nam đại; sáng tác vừa chân thực giản dị vừa thấm đượm ý vị triết lí nhân sinh; có biệt tài phân tích, diễn tả tâm lí phức tạp người - Chí Phèo Đời thừa truyện ngắn xuất sắc, tiêu biểu cho sáng tác Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám “Bát cháo hành” “ấm nước đầy nước ấm” chi tiết đặc sắc góp phần quan trọng thể tâm lí nhân vật, tư tưởng tác phẩm điển hình cho nghệ thuật Nam Cao Về chi tiết “bát cháo hành” (2,0 điểm) - Ý nghĩa nội dung: + Thể chăm sóc ân cần thị Nở Chí Phèo ốm đau, trơ trọi + Là biểu tình người hoi mà Chí Phèo nhận, hương vị hạnh phúc tình yêu muộn màng mà Chí Phèo hưởng 14 + “Bát cháo hành” đánh thức tính người bị vùi lấp lâu Chí Phèo: - Gây ngạc nhiên, gây xúc động mạnh, khiến nhân vật ăn năn, suy nghĩ tình trạng thê thảm - Khơi dậy niềm khát khao làm hoà với người; hi vọng vào hội trở với sống lương thiện - Ý nghĩa nghệ thuật: + Là chi tiết quan trọng thúc đẩy phát triển cốt truyện, khắc họa sắc nét tính cách, tâm lí bi kịch nhân vật + Góp phần thể sinh động tư tưởng Nam Cao: tin tưởng vào khả cảm hoá tình người Về chi tiết “ấm nước đầy nước ấm” (1,0 điểm) - Ý nghĩa nội dung: “Ấm nước đầy nước ấm” Từ dành sẵn để Hộ có uống tỉnh rượu, thể chăm chút tận tâm Từ, dù trước Từ vừa bị Hộ đối xử tệ bạc; biểu tình yêu thương sâu bền, lòng biết ơn bao dung nguyên vẹn người vợ yếu ớt; đánh thức lương tâm lương tri Hộ, khiến anh thấm thía nghĩa tình, day dứt, ăn năn hành vi vũ phu với vợ say - Ý nghĩa nghệ thuật: Giúp khắc hoạ tính cách, tâm lí nhân vật góp phần thể sinh động tư tưởng Nam Cao khả cảm hoá tình người Về tương đồng khác biệt (1.0 điểm) - Tương đồng: Cả hai chi tiết góp phần biểu tình cảm, lòng người phụ nữ Tình người họ đánh thức tính người kẻ bị tha hoá Những chi tiết bộc lộ niềm tin sâu sắc vào tình người; thể biệt tài sử dụng chi tiết Nam Cao - Khác biệt: “Bát cháo hành” (và “hơi cháo hành”) tô đậm tác phẩm, nỗi ám ảnh thức tỉnh Chí Phèo, phù hợp với tâm lí người nông dân “Ấm nước đầy nước ấm” xuất thoáng qua, đủ tác động làm thức tỉnh lương tri Hộ, phù hợp với tâm lí người trí thức Kết thúc vấn đề (0.5 điểm): Tổng hợp nêu ý nghĩa Ví dụ 2: ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2016-2017 [10] Câu 2:Nghị luận văn học + “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt” (Vợ nhặt – Kim Lân) + “Thằng nhỏ lúc chẳng răng, viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dòng nước mắt” (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) Trình bày cảm nhận anh/chị chi tiết “dòng nước mắt” câu văn 15 ĐÁP ÁN Mở Giới thiệu nhà văn Kim Lân truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Nguyễn Minh Châu truyện ngắn Chiếc thuyền xa + Hai nhà văn thể rõ tư tưởng nhân đạo, nhân văn nghiệp văn học + Hai tác phẩm khắc họa tình người, tình mẹ, chi tiết “dòng nước mắt” phương tiện biểu Thân a) Cảm nhận chi tiết “dòng nước mắt” Vợ nhặt * Giới thiệu diễn biến dẫn đến chi tiết: Nêu hoàn cảnh xuất dòng nước mắt bà cụ Tứ – mẹ Tràng: tình truyện anh Tràng nhặt vợ, diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ * Cảm nhận, phân tích chi tiết “dòng nước mắt”: + Là biểu nỗi đau khổ, tủi phận: lấy vợ vào ngày đói khiến bà lão vừa mừng lại vừa tủi, vừa lo lắng… + Giọt nước mắt “rỉ” hoi đời cạn khô nước mắt tháng ngày khốn khổ dằng dặc… + “Kẽ mắt kèm nhèm” hình chân dung đầy khổ hạnh người phụ nữ nông dân lớn tuổi + Là biểu tình mẫu tử thiêng liêng: thương thắt lòng * Đánh giá: – Giá trị nội dung: Dòng nước mắt thể giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc + Hiện thực: phơi bày tình cảnh xã hội năm trước cách mạng, nạn đói 1945 + Nhân đạo: cảm thông thương xót; tố cáo xã hội; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người mẹ – Đặc sắc nghệ thuật: chi tiết nhỏ nội dung ý nghĩa truyền tải lớn; diễn tả nội tâm nhân vật đặc sắc b) Cảm nhận chi tiết “dòng nước mắt” Chiếc thuyền xa * Giới thiệu diễn biến dẫn đến chi tiết: – Nêu hoàn cảnh xuất dòng nước mắt người đàn bà hàng chài: câu chuyện gia đình hàng chài, diễn biến tâm trạng người đàn bà hàng chài * Cảm nhận, phân tích chi tiết “dòng nước mắt”: – Là biểu nỗi đau đớn: gia cảnh nghèo khó bế tắc -> tình trạng bạo lực gia đình lối thoát -> câu chuyện thằng phạm vào tội ác trái luân thường đạo lí giải quyết, nỗi lo lắng phát triển nhân cách lệch lạc không tìm giải pháp… – Là biểu tình mẫu tử thiêng liêng: thương thắt lòng, chồng đánh phản ứng nào, hành động thằng khiến chị sực tỉnh, bị viên đạn xuyên qua tâm hồn để thức dậy nỗi đau tận 16 * Đánh giá: – Giá trị nội dung: Dòng nước mắt thể giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc + Hiện thực: phơi bày tình cảnh xã hội năm sau chiến tranh đêm trước thời kì đổi 1986 + Nhân đạo: cảm thông thương xót; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người mẹ – Đặc sắc nghệ thuật: chi tiết nhỏ nội dung ý nghĩa truyền tải lớn; diễn tả nội tâm nhân vật đặc sắc c) So sánh * Điểm tương đồng – Về nội dung: + Đều dòng lệ người phụ nữ, người mẹ hoàn cảnh nghèo đói khốn khổ + Đều “giọt châu loài người”, giọt nước chan chứa tình người trào từ tâm hồn bà mẹ giàu lòng vị tha, đức hi sinh + Đều góp phần thể giá trị thực nhân đạo tác phẩm: phản ánh thực xã hội thời điểm khác nhau; thể lòng thương cảm bi kịch người trân trọng vẻ đẹp tình đời, tình người tác giả – Về nghệ thuật: Đều cho thấy ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc hai nhà văn qua việc lựa chọn chi tiết đặc sắc * Điểm khác biệt – Về nội dung: Hoàn cảnh riêng nhân vật khác nhau- nước mắt mang nỗi niềm riêng + Chi tiết dòng nước mắt bà cụ Tứ gắn với tình anh cu Tràng “nhặt” vợ; bà cụ cảm thấy oán, xót thương cho số kiếp đứa xót tủi cho thân phận Nhưng phía trước bà cụ ánh sáng hạnh phúc nhen nhóm + Còn dòng nước mắt người đàn bà hàng chài chan chứa sau việc thằng Phác đánh lại bố để bảo vệ mẹ hoàn cảnh éo le, ngang trái gia đình bà diễn trước mắt nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng; người phụ nữ vùng biển thấy đau đớn, nhục nhã giấu bi kịch gia đình, thương xót, lo lắng cho Phía trước chị màu mù xám, bế tắc – Về nghệ thuật thể hiện: Để khắc họa chi tiết dòng nước mắt, Kim Lân sử dụng hình thức diễn đạt trực tiếp, giản dị, Nguyễn Minh Châu dùng cách diễn đạt ví von, hình ảnh d) Lí giải * Vì giống? Giống nội dung hướng đến: + Từ nỗi đau -> đề xuất giải pháp cách mạng + Từ vẻ đẹp tâm hồn -> ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam truyền thống , hai tác giả nhà văn thực nhân đạo sâu sắc * Vì khác? 17 Hoàn cảnh khác tương lai khác viết bối cảnh khác (Kim Lân từ sau CM thành công nhìn lại viết nên mang cảm quan lạc quan; Nguyễn Minh Châu nhìn nên không dám chắn tin tưởng tương lai) – Phong cách nghệ thuật tác giả khác biệt không trộn lẫn Kết Khẳng định vấn đề: vẻ đẹp sức mạnh dòng nước mắt người mẹ Khẳng định giá trị tác phẩm vị trí tác giả văn đàn Ví dụ 3: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 [14] Phần 2: Làm văn, câu NLVH (4,0 điểm) Cảm nhận anh chị chi tiết “nồi chè khoán” bà cụ Tứ truyện Vợ nhặt (Kim Lân) “xương rồng luộc chấm muối” lời kể nhân vật người đàn bà hàng chài truyện “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) ĐÁP ÁN Vài nét tác giả, tác phẩm - Kim Lân (1920 - 2007) bút chuyên viết truyện ngắn Ông có nhiều tác phẩm có giá trị đề tài nông thôn nông dân Sáng tác Kim Lân phản ánh chân thực, xúc động sống người dân quê mà ông hiểu biết sâu sắc cảnh ngộ tâm lí họ “Vợ nhặt” truyện ngắn hay nhà văn Kim Lân văn xuôi đại Việt Nam sau 1945, trích tập truyện “Con chó xấu xí” - Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) tác giả tiêu biểu văn xuôi đại Việt Nam Hành trình sáng tác ông trải qua hai thời kỳ, thời kỳ chống Mỹ thời kỳ đổi sau 1975 Ở thời kỳ đổi mới, Nguyễn Minh Châu coi bút tiên phong đạt nhiều thành tựu xuất sắc Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” sáng tác năm 1983 truyện ngắn đặc sắc ông chặng đường văn thời kỳ đổi - Nêu ý kiến cần nghị luận: chi tiết nồi “chè khoán” bà cụ Tứ truyện “Vợ nhặt” (Kim Lân) “xương rồng luộc chấm muối” lời kể nhân vật người đàn bà hàng chài truyện “Chiếc thuyền xa” để lại ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc Cảm nhận hai chi tiết “nồi chè khoán” “xương rồng luộc chấm muối” a Cảm nhận chi tiết nồi “chè khoán” bà cụ Tứ truyện “Vợ nhặt” (Kim Lân) * Ý nghĩa nội dung: - Hoàn cảnh xuất chi tiết: bữa cơm ngày đói đón dâu bà cụ Tứ - Thể số phận bà mẹ nghèo khổ nạn đói Ất Dậu năm 1945 - Tâm trạng vui mừng bà cụ Tứ ngày hạnh phúc trai - Ca ngợi lòng nhân hậu, vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng 18 - Chi tiết có giá trị thực: gián tiếp tố cáo tội ác bọn thực dân phát xít lúc Chính chúng thủ phạm đẩy người nông dân vào hoàn cảnh bi đát - Chi tiết có giá trị nhân đạo: tận đói, chết, người nông dân Việt Nam vẫn thương yêu, cưu mang nhau, có niềm tin vào tương lai sống bất diệt * Ý nghĩa nghệ thuật: - Là chi tiết quan trọng thúc đẩy phát triển cốt truyện, khắc họa sắc nét tính cách, tâm lí hành động nhân vật bà mẹ nghèo thương - Là chi tiết nhỏ gửi gắm tư tưởng lớn: tin tưởng vào khát vọng sống hạnh phúc sức mạnh tình thương, tình người b Cảm nhận chi tiết “xương rồng luộc chấm muối” lời kể nhân vật người đàn bà hàng chài * Ý nghĩa nội dung: - Hoàn cảnh xuất chi tiết: lời kể người đàn bà hàng chài với chánh án Đẩu án huyện - Lời kể người đàn bà mở đời lam lũ, bất hạnh bà gia đình bà - Dự báo nguyên nhân nạn bạo hành gia đình mà bà kể tiếp sau cho chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng nghe phần sau Lão đàn ông khổ nên xách bà đánh - Chi tiết có giá trị thực: phản ánh đói, nghèo người dân miền biển nói riêng, người dân nói chung thời hậu chiến - Chi tiết có giá trị nhân đạo: Nhà văn thể nỗi lo âu, khắc khoải tình trạng nghèo cực, tối tăm người; gióng lên tiếng chuông báo động tình trạng bạo hành gia đình mà gốc rễ đói nghèo gây * Ý nghĩa nghệ thuật: - Là chi tiết chân thực, tạo cầu nối phần trước sau để mạch truyện dẫn dắt tự nhiên, góp phần tạo tình nhận thức câu chuyện - Là chi tiết nhỏ gửi gắm tư tưởng nghệ thuật mẻ nhà văn: cần quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thường Về tương đồng khác biệt - Tương đồng: Cả hai chi tiết gợi nhớ đến đói sống, góp phần biểu tình mẫu tử thiêng liêng Những chi tiết bộc lộ khả sáng tạo độc đáo nhà văn Việt Nam trước sau năm 1975 - Khác biệt: “chè khoán” bà cụ Tứ gửi gắm thông điệp: đói, chết sống ươm mầm, khổ đau có hạnh phúc, thấy tương lai “Xương rồng luộc chấm muối” tạo sức ám ảnh lớn với người (trong truyện nhân vật Phùng chánh án Đẩu) người (bạn đọc), là: đói, nghèo sinh tội ác Phải có nhìn toàn diện nhân văn số phận người sau chiến tranh 19 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua thực tiễn áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy học, thân nhận thấy sử dụng phương pháp so sánh giảng dạy tác phẩm văn học làm đề thi liên quan đạt hiệu đáng khích lệ Trước hết, học sinh, đồng nghiệp nhận thức đắn hơn, sâu sắc vị trí tầm quan trọng việc sử dụng phương pháp so sánh đọc hiểu văn làm số đề thi Hai nữa, hướng tạo nhiều hứng thú tiết học tự thân em khám phá nét mẻ, tự khám phá kiến thức, ôn lại tác phẩm học cách có hệ thống, nhớ học lâu Hướng khai thác thực phát huy giá trị, tác dụng quy trình dạy học môn Ngữ Văn việc nâng cao chất lượng dạy - học môn Học sinh chủ động, tích cực với đọc hiểu văn học Sự tiến em thể cụ thể qua học qua cách cảm thụ tác phẩm Thứ ba, viết em biết vận dụng kiến thức so sánh vào việc phân tích, bình giá làm sâu sắc hiệu tiếp nhận nội dung tác phẩm văn học Thứ tư, giúp học sinh có hiểu biết, kỹ để làm tốt thi kì thi có câu hỏi so sánh văn học Một cách cụ thể hơn, chẳng hạn năm học 2016 - 2017 vừa qua dạy xong “Vợ chồng A Phủ" cách so sánh chi tiết “Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ” tác phẩm với chi tiết “Chí Phèo đâm chết Bá Kiến” tác phẩm "Chí Phèo" so sánh cách kết thúc hai tác phẩm từ khái quát chủ đề tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm Tôi thu kết cụ thể số liệu sau: Lớp Sĩ số Điểm < 5.0 Điểm TB Điểm Điểm giỏi Ghi 12C5 36 18,9% 27% 54,1% 12C6 40 17,8% 48,3% 33,9% Trong đó, học lớp khác không vận dụng cách tiếp cận tác phẩm từ việc so sánh thu kết sau: Lớp Sĩ số Điểm < 5.0 Điểm TB Điểm Điểm giỏi Ghi 12C4 38 15,2% 49,1% 35,7% 0% PHẦN 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đề tài sáng kiến kinh nghiệm viết với mục đích đưa vài ý kiến tiếp cận tác phẩm văn học từ việc sử dụng phương pháp so sánh nhằm giúp học sinh tiếp nhận, cảm thụ tác phẩm hiệu Trong trình đến với văn văn học, phương pháp so sánh yếu tố gắn chặt với tìm tòi, sáng tạo giáo viên học sinh nhằm nắm vững chủ đề tư tưởng tác phẩm giá trị nghệ thuật 20 Từ mục tiêu từ công việc cụ thể người giáo viên đứng lớp, tìm giải pháp so sánh hợp lí Mặc dù kinh nghiệm giảng dạy chưa thật dày giáo viên công tác lâu năm nghề với hiểu biết tích lũy, thân vẫn mạnh dạn đưa vài suy nghĩ, giải pháp bước đầu để khẳng định sức hấp dẫn tầm quan trọng việc sử dụng phương pháp so sánh tiếp cận tác phẩm văn học Tất nhiên toàn nội dung dạy, mà hướng khai thác giúp giáo viên dễ dàng gợi mở học sinh dễ dàng chủ động sáng tạo để nâng cao hiệu tiếp nhận tác phẩm văn học Bản thân tự thấy có hiệu giảng dạy nên chân thành bày tỏ đồng nghiệp Vấn đề nhỏ bé góp phần không nhỏ hiệu giảng dạy đọc văn Rất mong nhận góp ý, nhận xét, bổ sung bạn bè quý đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 3.2 Kiến nghị - Về phía học sinh: cần chủ động tích cực lĩnh hội kiến thức dựa hướng dẫn gợi mở giáo viên Tự rèn luyện lực tư nghiên cứu khoa học, đáp ứng yêu cầu nâng cao nhận thức, hoàn thành nhân cách người học sinh - Về phía giáo viên: Xác định tầm quan trọng ý nghĩa việc sử dụng phương pháp so sánh tiếp cận tác phẩm văn học Để có giảng đạt yêu cầu, giáo viên cần nỗ lực trau dồi kiến thức, không ngừng học hỏi, kết hợp linh hoạt phương pháp phương tiện dạy học, đặc biệt phương tiện dạy học đại, tác động đến cảm xúc, hứng thú em để học đạt kết tốt - Về phía nhà trường: cần tạo điều kiện tốt để giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực, tổ chuyên môn cần tổ chức buổi trao đổi chuyên môn dự thăm lớp đồng nghiệp để trao đổi tham khảo, đúc rút kinh nghiệm giảng dạy ngày hiệu Tiếp cận tác phẩm văn học từ việc sử dụng phương pháp so sánh thao tác toàn tiến trình dạy học tác phẩm văn chương biết trọng mức có gợi mở đầy thú vị Bản thân tự thấy qua thực tiễn áp dụng có hiệu giảng dạy nên chân thành bày tỏ đồng nghiệp Song điều kiện nghiên cứu có hạn nên đề tài chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong góp ý chân thành từ phía đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Thanh Hoá, ngày 20 tháng năm 2017 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam kết SKKN viết, không chép nội dung người khác Đỗ Thị Ba 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 40/2000/QH10 (9/12/2000) Quốc hội khóa X Tài liệu “Bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sgk lớp 10 THPT” Bộ GD & ĐT Từ điển tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học) – Hoàng Phê chủ biên Từ điển tu từ - Phong cách học – Thi pháp học – Nguyễn Thái Hòa (NXB Giaó dục) Sách giáo khoa Ngữ văn 10, Tập 1- năm 2006, Tập 2- năm 2006, NXB Giáo dục Sách giáo khoa Ngữ văn 11, Tập 1- năm 2008, Tập - năm 2007, NXB Giáo dục Sách giáo khoa Ngữ văn 12, Tập 1- năm 2003, Tập - năm 2008, NXB Giáo dục Tham khảo tài liệu mạng internet: Thu Trang.edu.vn Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn năm 2013 - 2014 (Tỉnh Thanh Hóa) 10 Tham khảo tài liệu mạng internet: 123doc.org 11 Tham khảo tài liệu mạng internet: https://www.facebook.com 12 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT (Kỹ xây dựng ma trận, biên soạn câu hỏi, tập đề kiểm tra, đề thi THPT Quốc gia môn ngữ văn), tài liệu lưu hành nội bộ, sở GD ĐT Thanh Hóa, Trịnh Trọng Nam, - 2017 13 Tham khảo tài liệu mạng internet: thpt.daytot.vn 14 Tham khảo tài liệu mạng internet: 123doc.org tintưc.hoc247.vn 22 ... gia, học sinh giỏi cấp có dạng đề so sánh văn học Vì vậy, SKKN Sử dụng phương pháp so sánh giảng dạy tác phẩm văn học giúp giáo viên Ngữ văn có nhìn toàn diện hướng dẫn học sinh so sánh tác phẩm. .. Khi sử dụng phương pháp so sánh giảng dạy tác phẩm văn học: học sinh phải có hệ thống kiến thức hoàn thiện từ tác giả, tác phẩm đến giai đoạn văn học chí lí luận văn học Để làm tốt phương pháp so. .. hợp phương pháp, Sử dụng phương pháp so sánh giảng dạy tác phẩm văn học làm đề thi liên quan” phương pháp phổ biến áp dụng đạt kết quan trọng Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài Sử dụng phương pháp

Ngày đăng: 16/08/2017, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w