SKKN Phương pháp tổ chức giờ học đối thoại trong quá trình dạy học tác phẩm văn ở THPTVVH nhằm phát huy vai trò chủ thể tiếp nhận của học sinhSKKN Phương pháp tổ chức giờ học đối thoại trong quá trình dạy học tác phẩm văn ở THPTVVH nhằm phát huy vai trò chủ thể tiếp nhận của học sinhSKKN Phương pháp tổ chức giờ học đối thoại trong quá trình dạy học tác phẩm văn ở THPTVVH nhằm phát huy vai trò chủ thể tiếp nhận của học sinhSKKN Phương pháp tổ chức giờ học đối thoại trong quá trình dạy học tác phẩm văn ở THPTVVH nhằm phát huy vai trò chủ thể tiếp nhận của học sinhSKKN Phương pháp tổ chức giờ học đối thoại trong quá trình dạy học tác phẩm văn ở THPTVVH nhằm phát huy vai trò chủ thể tiếp nhận của học sinhSKKN Phương pháp tổ chức giờ học đối thoại trong quá trình dạy học tác phẩm văn ở THPTVVH nhằm phát huy vai trò chủ thể tiếp nhận của học sinhSKKN Phương pháp tổ chức giờ học đối thoại trong quá trình dạy học tác phẩm văn ở THPTVVH nhằm phát huy vai trò chủ thể tiếp nhận của học sinhSKKN Phương pháp tổ chức giờ học đối thoại trong quá trình dạy học tác phẩm văn ở THPTVVH nhằm phát huy vai trò chủ thể tiếp nhận của học sinhSKKN Phương pháp tổ chức giờ học đối thoại trong quá trình dạy học tác phẩm văn ở THPTVVH nhằm phát huy vai trò chủ thể tiếp nhận của học sinhSKKN Phương pháp tổ chức giờ học đối thoại trong quá trình dạy học tác phẩm văn ở THPTVVH nhằm phát huy vai trò chủ thể tiếp nhận của học sinhSKKN Phương pháp tổ chức giờ học đối thoại trong quá trình dạy học tác phẩm văn ở THPTVVH nhằm phát huy vai trò chủ thể tiếp nhận của học sinhSKKN Phương pháp tổ chức giờ học đối thoại trong quá trình dạy học tác phẩm văn ở THPTVVH nhằm phát huy vai trò chủ thể tiếp nhận của học sinhSKKN Phương pháp tổ chức giờ học đối thoại trong quá trình dạy học tác phẩm văn ở THPTVVH nhằm phát huy vai trò chủ thể tiếp nhận của học sinh
TĨM TẮT SÁNG KIẾN *Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong năm gần đây, theo khảo sát thực tế tình hình thi đại học, HS khơng tâm huyết u thích mơn văn, số lượng thí sinh thi khối C giảm hẳn Trước tình hình đó, để tạo khơng khí gieo vào lòng học sinh u thích học mơn văn thử thách giáo viên Mặc dù giáo dục tiến hành thay sách liên tục đòi hòi đổi phương pháp giảng dạy giáo viên khơng phải hồn cảnh giáo viên làm được, với đối tượng HS THPTVVH Bởi cần tổ chức cho học sinh tham dự vào tình mâu thuẫn văn học vào hành động sáng tạo với nhà văn tạo điều kiện thuận lợi để em phát bộc lộ quan điểm cách hiểu chủ kiến riêng tượng văn học giới phá vỡ cách nghĩ “quen thuộc” em định hình giới hạn tuý giáo điều sách vở…Có em phát huy vai trò chủ thể tiếp nhận hay nói chủ động tiếp nhận kiến thức học văn Nói theo chữ Bùi Văn Nguyên “tổ chức đối thoại làm cho thầy trò rực cháy lửa tâm hồn thông cảm với văn với tác giả văn” * Điều kiện áp dụng: Qua việc tìm hiểu thực trạng việc học sinh học văn vai trò giáo viên( cách dạy đối tượng học sinh THPTVVH Từ lấy làm sở thực tiễn để tìm biện pháp xử lí cho việc giảng dạy đạt kết cao + Đối tượng áp dụng: Cách tổ chức dạy học văn giáo viên THPTVVH với học sinh + Địa điểm, thời gian áp dụng: Áp dụng dạy học văn thời gian giảng dạy năm học: 2013 - 2014; 2014- 2015; 2015 - 2016 * Nội dung Hiện nay, luận điểm trình đổi phương pháp dạy học văn nhà trường đề cao vai trò chủ động, tích cực HS, coi “HS bạn đọc sáng tạo” Với luận điểm này, trình dạy học văn đối thoại bình đẳng, phong phú sinh động người đọc văn khơng khí học tập cởi mở, có định hướng Mối quan hệ giao tiếp thật chủ thể tiếp nhận văn học xác lập, tất để hướng đến mục tiêu cao học văn, HS trở thành người đọc văn đích thực, nói lên tiếng nói cảm nhận, rung động nghệ thuật mình; hiệu tiếp nhận văn học HS khơng hình thành từ q trình đối thoại với mà có đóng góp tích cực q trình đối thoại với người đọc khác Vì thế, thiết kế học đối thoại dạy học văn coi hướng đáng ý, cụ thể: + GV cần phải xác định phương pháp hình thức đối thoại áp dụng tiết học, học khác + Tạo khơng khí dân chủ học + Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề + Giúp học sinh đối thoại hoạt động phân tích bình q, áp dụng thực tiễn * Giá trị, kết đạt Qua nhiều năm áp dụng phương pháp dạy học văn, kết hợp với việc đưa tư liệu, hình ảnh, hát số tác phẩm, số lượng học sinh thích học mơn cá nhân tơi giảng dạy tăng lên rõ rệt Điều cho thấy việc áp dụng phương pháp điều vô quan trọng đắn * Tuy nhiên, để phát huy vai trò tích cực HS học văn với phương pháp tổ chức đối thoại, đòi hỏi giáo viên phải nắm bắt tình hình cụ thể đối tượng HS theo khối, lớp học, lớp giống Nhóm mơn cần thường xuyên tổ chức chuyên đề để tìm giải pháp dạy số tác phẩm khó chương trình, ln trau dồi, học hỏi tìm tòi tư liệu, thông tin liên quan đến vấn đề qua học giúp HS liên hệ thực tế Có dạy văn thực hiệu Dạy học văn khác với số môn khoa học khác, u cầu phải có giọng nói thích hợp Tuy nhiên thực tế nhiều giáo viên chưa có giọng văn truyền cảm MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Văn hào Nga Lev- Tolstôi nhận xét đúng: “ Cái qúi khơng phải biết đất tròn mà hiểu người ta tìm điều nào” Điều khẳng định phương pháp có vai trò quan trọng đời sống, nghiên cứu khoa học Nó tồn lí luận thực tiễn sống, cơng cụ, vừa động lực sáng tạo Dạy học khoa học, đòi hỏi có phương pháp riêng phù hợp với trình giảng dạy, học sinh giáo viên đạo nhờ mà lĩnh hội kiến thức, kĩ kĩ xảo nhằm bước tự hoàn thiện nhân cách Nhà nghiên cứu Bôrep khẳng định: “Phương pháp cách tư tốt kết tinh kiến thức, trình nhận thức giới lặp lại nhiều lần nét chung nội dung” Trước hết cần phải hiểu phương pháp gì? Phương pháp hiểu cách chung đường, cách thức để đạt mục đích Phương pháp dạy học văn nghiên cứu chất trình dạy học văn, phương pháp( đường, cách thức) tiếp nhận văn học có hiệu nhằm phát huy vai trò chủ động , tích cực, sáng tạo học sinh So với môn khoa học khác nhà trường, môn văn môn học vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Văn chương vốn có khả nhanh chóng để sâu vào tâm linh bạn đọc, bạn đọc tuổi trẻ Nó lắng đọng kết tinh tâm hồn họ, giúp họ hiểu người, hiểu sống khát vọng vươn tới Chân- Thiện- Mĩ Do vậy, đổi phương pháp dạy học môn văn không đổi cách đánh giá, xem xét mối quan hệ giáo viên, học sinh với tác phẩm văn chương, mà quan trọng đổi phương pháp, biện pháp dạy học giáo viên Thực tế giảng dạy tác phẩm văn chương THPTVVHcho thấy học sinh không hứng thú học Văn, nhiều giáo viên thấy lúng túng muốn dạy tác phẩm có sức lơi Điều buộc phải xem xét lại phương pháp dạy tác phẩm văn chương Thực tế cho thấy, việc đổi phương pháp dạy học BGD & ĐT tuyên truyền triển khai nhiều năm với việc thay sách giáo khoa để tiện cho việc tích hợp kiến thức giáo viên học sinh Nhưng giáo viên dạy nhiều năm THPTVVH, thấy rõ kết việc áp dụng phương pháp vào dạy học Cụ thể, qua nhiều năm học, phân công dạy khối Đối với lớp 11 12 quen với phương pháp dạy học mới, riêng lớp 10, việc tiếp thu em thụ động, khơng biết chắt lọc kiến thức để ghi chép giáo viên nhấn mạnh cho tự tìm để rút nhận xét Xuất phát từ yêu cầu quan điểm dạy học văn đại trên, đặc trưng môn, cho muốn nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn học THPTVVH cần phải tổ chức dạy tác phẩm theo tinh thần đối thoại Bởi có đối thoại đối thoại giải quết dạy học văn nhàm chán nêu, kích thích óc sáng tạo học sinh để học sinh thực đóng vai trò trung tâm học tác phẩm văn chương Chính lẽ mà tơi chọn đề tài: “ Phương pháp tổ chức học đối thoại trình dạy học tác phẩm văn THPTVVH nhằm phát huy vai trò chủ thể tiếp nhận học sinh” Cơ sở lý luận vấn đề Quá trình dạy học văn vốn phong phú phức tạp Mỗi tác phẩm sinh mệnh riêng, sáng tạo độc đáo, đẻ tinh thần nghệ sĩ, tiếng nói nghệ thuật giới tinh thần thực sống(tự sự) Giờ học đối thoại xét chất trình tổ chức mối quan hệ giao tiếp nghệ thuật ba chủ thể nhằm giải phóng tiềm sáng tạo cho giáo viên học sinh thoát khỏi cơng thức gò bó ngược q trình vận động đổi Đối thoại phải tổ chức hợp lí kết cấu chặt chẽ, uyển chuyển linh hoạt theo lơgíc q trình tiếp nhận Đối thoại phải xây dựng từ hệ thống tình học tập đặt từ thân tác phẩm phù hợp với tầm đón nhận học sinh Thơng qua đối thoại, chủ thể học sinh tự bộc lộ trình nhận thức, tình cảm, quan điểm, vốn sống, lực, lĩnh Thày có điều kiện để dẫn dắt em bước chiếm lĩnh tác phẩm cách hứng thú hoàn thiện nhân cách cho em Tổ chức học đối thoại bảo đảm khơng khí dân chủ cởi mở mơi trường sư phạm- làm tốt tạo khơng khí văn chương, có ý nghĩa tích cực tạo hiệu cao cho dạy Song khơng nhìn nhận kiểu học biệt lập với học khác Vấn đề đặt phải biết phối hợp đồng sáng tạo động chủ thể học sinh với yêu cầu định hướng sư phạm giáo viên Thực trạng vấn đề 3.1.Đối thoại- biện pháp tích cực thể quan điểm dạy học theo tư tưởng Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng xác định rõ tính mục đích việc dạy văn: “là phải rèn luyện tồn diện cho học sinh có ý chí từ có cố gắng, có khả tự suy nghĩ, suy nghĩ nhiều, suy nghĩ riêng điều muốn viết lúc nói viết tái diễn lại ý cho trung thành, sáng sủa, chặt chẽ, xác hay” Giáo viên khơng nắm rõ học sinh, nắm rõ tác phẩm mà phải có tài tổ chức hướng dẫn q trình tiếp nhận, chiếm lĩnh tác phẩm cho học sinh lời dẫn trước mà phải biết vật chất hoá hoạt động hệ thống thao tác cụ thể để em bước thâm nhập tác phẩm Phương pháp có sức mạnh cân đối hoạt động thày hoạt động trò q trình dạy học văn “Thầy giáo thiết kế việc làm để học sinh thi công tự tạo cho tri thức lí luận đổi mới” có tác động thực đến tình cảm, suy nghĩ trò Học sinh khơng đối tượng giáo dục tác phẩm văn chương mà mục đích q trình tiếp nhận, đường để đạt hiệu sư phạm q trình Mọi phương pháp, biện pháp nhận thức thày trò nhằm thúc đẩy hoạt động trí tuệ thân học sinh Biến q trình cảm thụ bên ngồi thành q trình cảm thụ bên trong, giúp học sinh bộc lộ lực bên mình, phát huy vận dụng hết khả kiến thức kinh nghiệm thân Để học sinh hiểu biết giới tác phẩm tồn có tri thức đối tượng tác phẩm phải tổ chức xây dựng học thành “ hoạt động dạy học” thể “giờ dạy tác phẩm văn chương thiết trình thiết kế hệ thống thao tác, hệ thống làm việc để học sinh thực tham gia, có hoạt động trí tuệ từ bước tri giác ngơn ngữ, âm đến hồi ức tưởng tượng, liên tưởng so sánh, phân tích khái quát theo đường cảm xúc hoá phù hợp với qui luật cảm thụ văn chương” Nói cách khác, muốn tạo hoạt động phát triển bên học sinh, giáo viên phải tổ chức học đối thoại Bởi có đối thoại đối thoại, học sinh tự bộc lộ lực cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm 3.2.Đối thoại - yêu cầu nội tác tác phẩm Nhiều ý kiến cho rằng, nắm vững đặc điểm thể loại thi pháp tiền đề quan trọng để tìm phương pháp, biện pháp dạy học tác phẩm văn chương có hiệu Cụ thể: Nếu loại hình tự phản ánh đời sống tính khách quan qua nhân vật, hành vi, kiện kể lại người kể chuyện thể loại trữ tình thể trực tiếp giới chủ quan người tâm trạng, ý nghĩ yếu tố tạo thành nội dung chủ yếu thơ trữ tình Tác phẩm trữ tình( xét chủ yếu thơ trữ tình) tiếng nói trực tiếp tâm hồn, tình cảm nên mang đậm dấu ấn cá nhân cá thể sáng tạo Hê-Ghen cho rằng: “Nguồn gốc điểm tựa thơ trữ tình chủ thể chủ thể người mang nội dung” Xuân Diệu nhấn mạnh “Thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống phải qua tâm hồn, qua vậy, tâm hồn trí tuệ phải in dấu vào sâu sắc, cụ thể, độc đáo hay”, “Tiếng lòng nhà thơ mang đậm dấu ấn tôi” nhà thơ Thơ mang lại quan niệm cá nhân, người cụ thể, sống động, “tơi” có nỗi niềm riêng Chính điều tạo nên phong cách độc đáo nhà thơ Cùng sống giai đoạn lịch sử, Lí Bạch Đỗ Phủ hai đỉnh cao với hai phong cách hoàn toàn khác nhau: Thơ Đỗ Phủ trầm uất, sâu lắng Lí Bạch bay bổng, hiên ngang Thơ Đỗ Phủ thơ thực thơ Lí Bạch thơ lãng mạn Hiện tượng thơ Hồ Xuân Hương Bà Huyện Thanh Quan Đối với thơ trữ tình, vai trò chủ thể sáng tạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nhà thơ nói sống thơng qua cảm nghĩ chủ quan Vì nói “Thơ ca đối thoại không ngừng nhà thơ đời” phương thức dễ hiểu, quen thuộc đối thoại thơng qua với Do tìm hiểu đặc trưng thơ trữ tình phải ý đến tơi trữ tình Cái tơi trữ tình ln có nhu cầu tự biểu nhu cầu giao tiếp, tìm đồng cảm bộc lộ ngơn ngữ nghệ thuật Dòng chảy thơ ca thường từ nhà thơ đến bạn đọc Như thể cách trực tiếp giới tinh thần người đặc điểm bật thơ trữ tình Từ nhu cầu tự biểu hiện, người có nhu cầu tìm đến đồng cảm, khơng phải ngẫu nhiên mà nhà thơ phát biểu “Thơ điệu hồn tìm hồn đồng điệu” “ Thơ tiếng nói tri âm”, thơ tiếng vang cảm xúc- đồng cảm thực sở giao tiếp, truyền đạt qua văn trữ tình Vậy phương pháp đối thoại nội tác tác phẩm hay sao? Ngược với tác phẩm trữ tình, tác phẩm tự phản ánh đời sống tính khách quan Ở tác phẩm tự chi tiết, tình tiết, kiện, nhân vật, cốt truyện làm thành nhân chứng chủ yếu Đứng bình diện triết học, tính khách quan tác phẩm văn học tái đời sống khách quan thông qua nhận thức, khái quát, đánh giá, thể mang tính chủ quan nghệ sĩ, thống biện chứng chủ quan khách quan Trong phân loại văn học, tính khách quan thuộc tính giới nghệ thuật so với chủ quan người trần thuật Đúng Arixtơt nhận xét “Nghệ thuật thi ca” mình: Thế giới tác phẩm tự giới tồn bên người trần thuật Người trần thuật kể lại kiện người xảy bên ngồi mình, khơng phụ thuộc vào tình cảm, ý muốn Tính khách quan thực chất nguyên tắc tái đời sống thuyết phục người đọc loại tác phẩm tự sự, tính chủ quan nguyên tắc tái thuyết phục người đọc loại thơ trữ tình Thơng qua hình tượng nghệ thuật tác phẩm, nhà văn bộc lộ suy nghĩ, quan điểm, cách đánh giá người, sống Bạn đọc học sinh thông qua đối thoại với nhà văn (qua tác phẩm) không thấy thái độ, tình cảm, tư tưởng nhà văn mà thể thái độ, tư tưởng, tình cảm sống tại, thực tác phẩm qua việc đồng tình hay phản đối cách nhìn nhận đánh giá nhà văn Như thông qua đối thoại, học sinh thể lực chiếm lĩnh tác phẩm cách chủ động Chẳng mà có độc giả đồng tình với cách kết thúc “Truyện Kiều” Nguyễn Du qua “Đoàn tụ”, có người khơng đồng tình với kết Hoặc học xong “Chí Phèo” Nam Cao, ngồi việc phân tích ý nghĩa chết Chí Phèo, tơi có gieo thêm câu hỏi: Bản thân em có cảm nhận chết Chí Phèo? Em có đồng ý với ý kiến dân làng Vũ Đại thấy Chí đâm chết Bá Kiến tự sát? Học sinh đưa nhiều ý kiến tập trung nhận định chết Chí Phèo thật đáng thương chết mang theo ước mơ trở lại làm người lương thiện Chí mà khơng biết Vậy học sinh chủ động tham gia đối thoại với nhân vật, với nhà văn, đồng cảm với nhân vật… Nghĩa em chủ động suy nghĩ đưa quan điểm Đó điều đáng mừng hiệu phương pháp đối thoại 3.3.Đối thoại- Một nhu cầu tự bộc lộ chủ thể học sinh trình tiếp nhận tác phẩm văn chương Tiếp nhận văn học hoạt động xã hội mang tính khách quan, thời gian dài người ta xem hoạt động cá nhân t Khơng thể lí giải đắn chất tiếp nhận văn học mang quan điểm tâm chất tác phẩm hoạt động văn học Văn học phản ánh đời sống xã hội nên vốn mang tính khách quan Tác phẩm văn học đơn vị sáng tạo nhà văn, đối tượng thưởng thức, tiếp nhận người đọc Như vậy, vai trò người tiếp nhận vơ quan trọng Để hiểu thực chất tiếp nhận cần thấy rõ hình tượng nghệ thuật tồn trình nhiều giai đoạn Vấn đề đặt chủ thể học sinh trình văn học diễn nào, phạm vi đến đâu làm đạt hiệu cao nhất? Văn học phản ánh đời sống hình tượng nghệ thuật, hình tượng chất tinh thần tự khơng thể tồn khơng có yếu tố vật chất mang ngơn ngữ, kết cấu, văn Vì tiếp nhận đòi hỏi trước hết người học sinh phải tự giác cảm thụ tác phẩm, phát kết cấu ngôn ngữ, tình tiết, cốt truyện, thể loại để cảm nhận hình tượng tồn vẹn chi tiết, liên hệ Ví dụ thể loại thơ trữ tình, q trình cảm thụ có nghĩa trình nhận thức vẻ đẹp tâm hồn người Đến với thơ phải đến tâm hồn sáng, lành mạnh Muốn hiểu sâu sắc thơ, người đọc phải ln đặt thơ, đặt vào cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ chủ thể thơ trữ tình, nhân vật trữ tình, người đọc thi nhân có đồng cảm đặc biệt Sự đồng cảm thể sở giao tiếp, truyền đạt qua văn trữ tình Nhận thức thơ phải văn thơ, khác với nhận thức khoa học khác, khái niệm, lí luận, ngun tắc có sẵn mà đến thẳng với nỗi lòng thi nhân “ Chỉ có cảm giác sâu vào hóc hiểm bí mật tâm hồn” (Xtamlapxky) Trong nhà trường, tiếp nhận học sinh chệch khỏi ý định tác động tác giả, làm thay đổi giá trị tác phẩm, đem lại cách hiểu hoàn toàn Tiếp nhận tác phẩm học sinh thực chất mối quan hệ giao tiếp học sinh tác phẩm nhằm thực đối thoại có chủ định người sáng tác bạn đọc Quá trình tiếp nhận tác động thẩm mĩ văn nghệ thuật trình vận động bên chủ thể học sinh để em tự nhận thức, tự phát triển nhân cách Để em chủ động tham gia vào q trình đồng sáng tạo với tác giả Nói nhà thơ Chế Lan Viên: “Bài thơ anh làm nửa Còn nửa để mùa thu làm nốt” Hay nhà văn Xơ Viết nói: Nội dung tác phẩm văn học khơng tự rót vào đầu người đọc người ta rót nước từ ấm vào ca mà phải người đọc đánh thức dậy Do đó, tính tích cực tiếp nhận văn học làm lên nét mờ, khôi phục chỗ bỏ lửng, nhận mối liên hệ phần xa nhau, ý thức chi phối vận động chỉnh thể Có thể nói, việc cảm thụ văn chương em đa dạng, phong phú, học sinh chỉnh thể trình tiếp nhận Việc cảm thụ tác phẩm nghệ thuật chủ quan, sâu sắc điều làm cho học sinh hiểu tác phẩm cách tản mạn, chủ quan, xa rời thực tế khách quan tác phẩm chủ quan nhà văn Để rút ngắn khoảng cách thẩm mĩ này, người giáo viên phải thông qua đối thoại để nắm vững đối tượng học sinh Bởi có thơng qua đối thoại, học sinh bộc lộ trình độ, suy nghĩ lực cảm thụ Đối thoại điều chỉnh tượng hướng dẫn, định hướng sư phạm thày, tức đảm bảo yêu cầu: Giáo viên- chủ thể dạy- chủ thể tác động định hướng trình tiếp nhận tác động thẩm mĩ văn văn chương học sinh Còn học sinh- chủ thể tiếp nhận- bạn đọc sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương Các giải pháp, biện pháp thực 4.1.Tạo khơng khí dân chủ dạy học văn Trong dạy học, tác phẩm văn học đối tượng nhận thức thẩm mĩ, phương tiện giáo dục phát triển toàn diện cho học sinh cần phải hiểu q trình giao tiếp Có thế, bạn đọc- học sinh- tiếp thu giá trị tinh thần mà người nghệ sĩ sáng tạo nên Tác phẩm trở thành tài sản em mối liên hệ trực tiếp với tiếng nói trữ tình hay quan điểm, thái độ, tư tưởng nhà văn thơng qua hình tượng nghệ thuật hướng dẫn giáo viên Tức giáo viên phải người bắc cầu nối văn học sinh Người giáo viên dạy học phải xây dựng mối quan hệ liên chủ thể nhà văn, giáo viên học sinh thông qua văn văn chương, phải thực đối thoại tay ba ba chủ thể Người giáo viên phải tạo hồ đồng hai q trình tác động văn tiếp nhận tác động thẩm mĩ văn học sinh Chính vậy, thực chất dạy học tác phẩm văn chương phải nhằm tổ chức hoạt động giao tiếp nghệ thuật chủ thể môi trường sư phạm theo qui luật trình tiếp nhận văn chương Tạo khơng khí dân chủ học văn xác lập mối quan hệ bình đẳng, cởi mở, tự sáng tạo quan hệ giao tiếp với tác phẩm chủ thể học sinh, xác lập em tư cách bạn đọc sáng tạo đối thoại với tác phẩm Bầu khơng khí dân chủ tiền đề kích thích hăng hái, sáng tạo em để trao đổi, thảo luận với giáo viên, với bạn bè cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm, cách biểu đạt, phản ánh, xây dựng hình tượng nghệ thuật tác phẩm, bộc lộ đánh giá, nhận thức, quan điểm, xúc cảm tư tưởng, chủ đề tác phẩm Thông qua đối thoại dân chủ, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh, bổ sung cảm thụ em tác động hình thành nên trí tuệ mới, phẩm chất học sinh, để em chủ thể tiếp nhận chủ động thực thể thụ động Các em phát triển mặt văn học mà phát triển nhiều mặt bộc lộ nhân cách, trau dồi khả giao tiếp nghệ thuật Khơng khí dân chủ học văn phải xác lập sở ý thức sâu tính sư phạm giáo viên tổ chức tiến hành phải phù hợp với yêu cầu nội tác phẩm vận động trí tuệ, tình cảm, vốn kinh nghiệm học sinh Đó phải khơng khí cởi mở thực khơng phải khơng khí giả tạo Ở đó, lực tiếp nhận em có điều kiện bộc lộ, cọ xát qua trao đổi để tự điều chỉnh (mình) phù hợp với hệ thống chuẩn giá trị mang ý nghĩa xã hội Giờ dạy phải có sức hấp dẫn, thuyết phục cao từ đẹp văn bản, hấp dẫn say mê người học Tức người thày phải biết gợi, biết mở điều bí ẩn sau câu, chữ, hình ảnh nằm chết cứng trang giấy để chúng lên tiếng đối thoại với học sinh Đây q trình giáo viên hố thân vào văn bản, sáng tạo lại văn thành tác phẩm sinh động, có hồn VD: Khi dạy đoạn trích “Trao dun” trích “Truyện Kiều” , giáo viên đặt câu hỏi : “ Ở hai câu thơ đầu, Tại Thuý Kiều lại dùng từ “cậy” mà không dùng từ “nhờ”, dùng từ “chịu” mà không dùng từ “nhận”? So sánh nhận xét mức độ từ ? Hành động Thuý Kiều đưa em lên để “lạy” “thưa” có đặc biệt? Tạo khơng khí dân chủ học văn chương đòi hỏi giáo viên phải xử lí nhiều mối quan hệ phức tạp Không thể hiểu sâu sắc tác phẩm đủ mà phải dự kiến tình tiếp nhận nảy sinh cách bộc lộ đối thoại giao tiếp với tác phẩm học sinh nhằm định hướng việc sử dụng phương pháp, biện pháp tổ chức hoạt động tiếp nhận cho em cách linh hoạt, phối hợp có hiệu phương pháp, biện pháp tác động đọc, tái tạo gợi mở… cho có trật tự lơ gíc tạo điều kiện cho em tham gia vào tình đầy sáng tạo với tác giả, tự thể nghiệm, đồng cảm, tự lọc tâm hồn bước tiếp nhận 4.2 Xây dựng câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, phát tình có vấn đề tác phẩm nhằm kích thích hứng thú tìm hiểu, khám phá học sinh( Đây coi phương pháp quan trọng để tổ chức học đối thoại thành công) 4.2.1 Hệ thống câu hỏi gợi mở Có thể dựa vào số vấn đề then chốt nội dung nghệ thuật tác phẩm giúp học sinh khắc sâu nâng cao lực cảm thụ ban đầu Ví dụ: Dạy “Bình Ngơ đại cáo”, giáo viên đặt số câu hỏi gợi mở: Quan điểm nhân nghĩa Nguyễn Trãi gì? Quan điểm có so với thời đại ông? Thử so sánh với Trần Quốc Tuấn( Hịch tướng sĩ) Lí Thường Kiệt (Nam quốc sơn hà) rút tư tưởng tiến Nguyễn Trãi? Việc khắc hoạ hình tượng lãnh tụ Lê Lợi nhằm mục đích gì? Từ ngữ miêu tả người anh hùng Lê Lợi có đặc biệt? Từng câu hỏi “dấu hiệu” có tính chất chi tiết bị phân hướng vào nội dung tài liệu Hệ thống câu hỏi không phục vụ cho hoạt động trí tuệ để học sinh tự lĩnh hội tri thức phù hợp với đặc trưng môn nghệ thuật Những câu hỏi gợi mở vừa hấp dẫn mặt nội dung vấn đề nêu vừa phải có ý nghĩa nghệ thuật hình thức Bằng cách đặt câu hỏi gợi mở, giúp em tự cảm thụ hay, đẹp văn chương, tự có thói quen khả phát hiện, chiếm lĩnh tri thức từ tài liệu học nhà trường hay đọc nhà trường 4.2.2 Các câu hỏi nêu vấn đề Dạy học nêu vấn đề đặt từ chục năm nay, nhiều nhà phương pháp Ba Lan, Liên Xô nghiên cứu ứng dụng Ở nước ta, vấn đề giáo sư Phan Trọng Luận, giáo sư Đặng Vũ Hoạt, tác giả Vũ Nho đề cập đến Theo định nghĩa Linaiđa Ia coplepha Kez “ Dạy học nêu vấn đề hệ thống tình có vấn đề liên kết với phức tạp dần lên mà qua giải tình học sinh với giúp đỡ đạo thày giáo nắm nội dung mơn học phát triển cho đức tính cần thiết để sáng tạo khoa học sống” Như vậy, dạy học nêu vấn đề nhằm phát huy trí tuệ sáng tạo học sinh Các phương pháp dạy học văn ứng với ba giai đoạn tiếp cận- sâu, tổng hợp khái quát Cái quí người học sinh chưa phải kết luận thực mà đường dẫn tới kết luận Phương pháp dạy học văn đường vạch hình thức tồn nội dung Con đường hình thành nhân cách lĩnh hội tri thức phải thông qua vận động tự nhiên chủ thể học sinh Dạy học nêu vấn đề dựa vào qui luật tư duy, đặc biệt tư sáng tạo Rowtain stair có nói: “Yếu tố trình tư tình có vấn đề, người bắt đầu tư có nhu cầu hiểu biết gì” Trong dạy học truyền thống, chỗ hạn chế thói quen đưa đến cho người học kiến thức có sẵn người học tiếp nhận cách thụ động ghi nhớ, ghi nhớ để lặp lại Trong dạy học nêu vấn đề, kiến thức khơng đưa đến hình thức có sẵn mà thơng qua tình có vấn đề đặt trước học sinh • Tình có vấn đề: Là trạng thái tâm lí nảy sinh trước khó khăn trí tuệ mà người ta khơng thể giải thích hành động kiến thức cũ, phương thức cũ Là tình chủ thể cảm thấy có khó nhận thức hay nói cách khác có mâu thuẫn nhận thức đẹp biết chưa biết, đồng thời chủ thể có mong muốn giải mâu thuẫn cách huy động biết tạo phương thức hành động để đạt hiểu biết Muốn có tình có vấn đề cần có ba thành tố liên quan chặt chẽ với nhau: + Cái chưa biết: Đó tri thức mới, cách thức hành động mà học sinh cần phát chiếm lĩnh + Nhu cầu nhận thức chủ thể + Khả chiếm lĩnh chưa biết chủ thể Cơ chế trình này: Giáo viên đặt vấn đề- học sinh tri giác- giáo viên tổ chức trình giải vấn đề Kết học sinh nắm kiến thức, phương thức giải phương pháp nhận thức khoa học Tình có vấn đề có tác dụng lơi học sinh vào q tình tư Một văn, tác phẩm văn học, số phận nhân vật trở thành đối tượng suy tư người người nhận tình huống, vấn đề, tâm trạng có liên quan đến suy nghĩ hay rung động Một dạy văn muốn thành cơng thiết phải xây dựng hay tình có vấn đề học sinh tiếp nhận cách có ý thức Như vậy, người giáo viên phải người nêu nên tình có vấn đề thông qua câu hỏi nêu vấn đề nhằm gợi hứng thú học sinh, cần phân biệt với loại câu hỏi tái phân tích Ví dụ tác phẩm “Tắt đèn” NTT + Câu hỏi tái hiện: Ý nghĩa nhan đề “Tắt đèn” mà tác giả đặt tên cho tác phẩm mình? + Câu hỏi nêu vấn đề: Có người nói nên đặt tên cho tác phẩm “ Chị Dậu” Em thấy có khơng? Tại sao? Hoặc dạy tác phẩm “Chí phèo” Nam Cao: + Câu hỏi tái hiện: Ý nghĩa tố cáo truyện “ Chí Phèo” Nam Cao? + Câu hỏi nêu vấn đề: Tại sau Nam Cao không để tên truyện “ Đôi lứa xứng đôi” mà lại đổi thành “ Chí Phèo”? Hai tên truyện phản ánh quan niệm khác tác giả? Như vậy, cần phân biệt khác câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi tái - Câu hỏi hoạt động tái thường vụn vặt, rời rạc, xa lạ với quan điểm hệ thống vốn đặc trưng khoa học đại - Câu hỏi nêu vấn đề chứa đựng nội dung rộng lớn bao gồm khối lượng tư liệu rộng rãi Nó mang tính tổng hợp bao gồm nhiều mối liên hệ yếu tố, kiện nhằm sáng tỏ quan điểm chung tác giả tác phẩm Câu hỏi nêu vấn đề thường có tính chất phức tạp nội dung Nó gợi lên mối mâu thuẫn giứa biết với chưa biết, cũ với nhận thức học sinh với tác giả, học sinh với vấn đề trung tâm tác phẩm Câu hỏi nêu vấn đề phải vạch mối quan hệ hữu yếu tố cụ thể với quan điểm kép văn, tác phẩm chủ đề, quan điểm tác giả, tác dụng, ý nghĩa tác phẩm Ví dụ đoạn kết “Chí Phèo”, giáo viên dựa vào chi tiết Chí Phèo giết Bá Kiến tự sát hình ảnh lò gạch cũ đến ý nghĩ Thị Nở Những chi tiết chứa đựng ý nghía khái quát sâu sắc theo quan điểm phản ánh tác giả Ở có mối quan hệ người nông dân với kẻ thù giai cấp mình, có vấn đề đường bế tắc họ, vấn đề số phận hệ nối tiếp có tính chất qui luật Câu hỏi nêu vấn đề phải mang tính hệ thống liên tục nhằm dẫn dắt học sinh bước khám phá tư tưởng, ý đồ nghệ thuật tác giả, câu sau bổ sung cho câu trước làm thành chuỗi liên hệ nối tiếp hệ thống vấn đề Ví dụ : Sau đọc hiểu xong tác phẩm “ Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân, phần luyện tập, để sâu chuỗi tác phẩm giúp học sinh khắc sâu nội dung tư tưởng tác phẩm, đưa tập sau cho học sinh thảo luận: Phần cuối tác phẩm có đoạn: “ lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo Ba người nhìn châm, lại nhìn nhau” Em có cảm nhận đoạn văn này? Qua phiếu học tập qua trả lời nhóm cho thấy em cảm nhận sâu sắc sau: Ba người ba đốm sáng nhà tù đến lúc họ chụm lại nơi góc phòng giam trước nghệ thuật, họ quên vị trí xã hội để tập trung vào việc sáng tạo thưởng thức nghệ thuật Vậy thì: lửa cháy, rụng lụi tàn theo quy luật tự nhiên Nhưng tồn mãi đồng cảm ba người thiên lương hướng tới đẹp, hướng tới ánh sáng Câu hỏi phải sát hợp với tác phẩm văn học, khêu gợi hứng thú thân học sinh Giáo viên phải tính bàn để câu hỏi vừa phản ánh chất tác phẩm, vừa nằm tầm cảm nghĩ học sinh Các câu hỏi nêu vấn đề đặt thông qua đối thoại giáo viên học sinh, khơng khí tự do, dân chủ trình bày quan điểm khoa học học sinh 4.3 Hướng dẫn học sinh đối thoại hoạt động phân tích Đối tượng hoạt động phân tích văn bản, phân tích hình tượng, phân tích kết cấu, nội dung, nghệ thuật tác phẩm, phân tích tính cách nhân vật, ngơn ngữ đối thoại, tâm trạng, phân tích tình truyện, lời kể, nhân vật tác giả (người dẫn truyện chủ thể trữ tình), phân tích đoạn văn, đoạn thơ, hình ảnh, biện pháp tu từ, thời gian, khơng gian nghệ thuật, tính chiến đấu, giá trị nhân đạo, bi, hài Tức đối tượng hoạt động phân tích đa dạng phong phú Thơng qua đối thoại tiến hành hoạt động phân tích nhằm thực nhiệm vụ: + Không dừng lại nhận thức câu từ mà nhận thức lí tính học sinh + Đây hoạt động có chủ đích nên giáo viên phải hướng cho học sinh đến phân tích gì, phân tích nào? Ví dụ: Phân tích làm sáng tỏ tha hố Chí Phèo sau tù giáo viên phải hướng cho học sinh thấy thay đổi Chí Phèo từ ngoại hình đến hành động, tính cách + Thơng qua phân tích giúp học sinh khám phá chiều sâu nội dung, tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Tiến trình phân tích theo hai đường qui nạp phân tích Tuỳ tác phẩm mà giáo viên vận dụng linh hoạt để giúp em chiếm lĩnh kiến thức cách chủ động 4.4 Hướng dẫn học sinh đối thoại hoạt động bình - Hoạt động giúp học sinh nắm bắt quan niệm, cách bộc lộ thái độ, quan điểm nhà văn giới người Nắm bắt nội dung triết lí, tư tưởng…của tác giả bước quan trọng nhằm nâng cao trình độ tiếp nhận cho học sinh cấp độ khái quát 10 - Ở đây, việc tổ chức đối thoại phải thực việc nắm bắt tác phẩm cấp độ cao hơn: Cấp độ chủ thể thống nội dung hình thức nghệ thuật thấy hay, đẹp, tài nghệ thuật tác giả Ví dụ: Khi dạy “Việt Bắc” Tố Hữu, giáo viên hướng dẫn học sinh bình số chi tiết, hình ảnh đặc sắc: “Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người” “Hoa” tượng trưng cho vẻ đẹp nhiên nhiên núi rừng Việt Bắc, “người” người Việt Bắc, mạch cảm xúc chủ thể trữ tình nỗi nhớ Nỗi nhớ da diết với cảnh người Việt Bắc, tiền đề để có đoạn thơ sau tranh tứ bình bốn mùa: xuân, hạ, thu, đơng, có đan xen vẻ đẹp người cảnh Hay với tác phẩm “Chí Phèo”: Giáo viên gợi ý cho học sinh bình đoạn trích miêu tả tâm trạng Chí Phèo sau hội ngộ với Thị Nở Trên biện pháp việc dạy học đối thoại nhằm phát huy chủ thể nhận thức học sinh Tuy nhiên, trình giảng dạy, giáo viên cần vận dụng kết hợp linh hoạt sáng tạo tuỳ phong cách người Kết thúc học phải giải phóng tiềm sáng tạo bạn đọc học sinh, chuyển hoá em từ chủ thể tiếp nhận sang chủ thể văn học phổ thông qua hệ thống tập ứng dụng thể nghiệm GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Đọc văn: TỪ ẤY (Tố Hữu) I Mục tiêu học Kiến thức: - Cảm nhận niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản: Niềm vui nhận thức mẻ lẽ sống, chuyển biến sâu sắc tình cảm… người niên giác ngộ lí tưởng - Nghệ thuật diễn tả tâm trạng Kĩ năng: Phân tích thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại Thái độ: Có nhìn đắn lí tưởng Cộng sản trân trọng lí tưởng Tố Hữu, từ có định hướng cho lí tưởng sống thân Định hướng lực - Năng lực đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận - Năng lực thảo luận nhóm II Chuẩn bị Giáo viên: - Phương pháp: phát vấn, thảo luân, diễn giảng, đàm thoại… - Phương tiện: SGK, máy chiếu, tài liệu học tập, Học sinh: Chuẩn bị nhà 11 III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Bài * GV tạo tâm tiếp nhận * Triển khai Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Tiểu dẫn - GV sử dụng đoạn video giới thiệu Tố Hữu - HS xem - GV: Dựa vào tư liệu phần Tiểu dẫn SGK, điền tiếp thông tin vào chỗ trống: + Tố Hữu (1920- 2002), tên khai sinh +Quê: +Năm 1938: + Đặc điểm thơ: + Vị trí: - HS thu thập thông tin, trả lời - GV mở rộng, nhấn mạnh chốt ý - HS ghi chép - GV: Trình bày hồn cảnh sáng tác, xuất xứ thơ? - HS lí giải - GV giới thiệu Hồi kí Tố Hữu GV hướng dẫn cách đọc: Giọng vui tươi, phấn khởi, hào hứng Hoạt động - HS đọc - GV nhận xét Nội dung cần đạt I Tiểu dẫn: Tác giả: - Tố Hữu (1920 - 2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành - Quê: Quảng Điền, TT Huế, học trường Quốc học Huế - Xuất thân gia đình nhà Nho nghèo - Năm 1938 kết nạp vào ĐCS Đông Dương - Đặc điểm thơ: Thơ trữ tình - trị -> Vị trí: "lá cờ đầu thơ ca cách mạng" Việt Nam đại Tác phẩm a Hoàn cảnh đời, xuất xứ - Tháng năm 1938, Tố Hữu vinh dự đứng hàng ngũ Đảng Cộng sản Việt Nam - Thuộc phần Máu lửa tập Từ (1937 - 1946) II Đọc - hiểu chi tiết: Đọc Bố cục: phần + Khổ 1: niềm vui sướng, say mê gặp - GV: Bài thơ chia thành lý tưởng Đảng, cách mạng phần? + Khổ 2: Nhận thức nói lẽ sống - HS xác định bố cục + Khổ 3: Sự chuyển biến tình cảm Phân tích a Khổ 1: - Từ ấy: + Thời điểm nhà thơ đứng - GV hỏi: Lẽ sống mà nhà thơ nhận hàng ngũ Đảng cộng sản thức gì? + Dấu mốc quan trọng có tính chất bước (GV định hướng sơ đồ) ngoặt đường đời, đường thơ - HS phát Tố Hữu * Hai câu thơ đầu Nghệ thuật: - Ẩn dụ: 12 - GV: Những từ ngữ khổ thơ thể lẽ sống tâm hồn người niên? - HS phát - GV khái quát sơ đồ - HS ghi chép - GV: Nhận xét cách xưng hô nhà thơ? Cách xưng hơ thể tình cảm gì? - HS phát - GV: Nhà thơ gắn kết với đối tượng quần chúng nhân dân? - HS phát - GV: Những hình ảnh quần chúng nhân dân gợi cho em suy nghĩ gì? - HS phát hiện, cảm nhận + Nắng hạ: nắng chói chang, rực rỡ, mạnh mẽ -> Tác động sâu sắc, mạnh mẽ -> niềm vui sướng đến ngây ngất + Mặt trời chân lý: -> ánh sáng soi đường -> ấm tình người -> sức sống -> tư tưởng đắn, hợp lẽ phải => - Động từ mạnh: + Bừng: ánh sáng phát đột ngột + Chói: Ánh sáng chiếu thẳng, mạnh -> Tác động mạnh mẽ, sâu sắc nguồn sáng chân lí nhà thơ => Ánh sáng lí tưởng mở tâm hồn nhà thơ chân trời nhận thức, tư tưởng, tình cảm * Hai câu sau Nghệ thuật: + So sánh: "Hồn tôi" - "vườn hoa lá" -> Vẻ đẹp sức sống tâm hồn + Tính từ: "đậm", "rộn" -> Khắc sâu thêm niềm vui, nhấn mạnh chuyển hoá nhà thơ => Lí tưởng Cộng sản mang tới niềm vui sống cho đời sức sống cho nhà thơ b Khổ - Lẽ sống mới: nhận thức mối quan hệ đồn kết, gắn bó cá nhân nhà thơ với quần chúng nhân dân, đặc biệt người nghèo khổ -Nghệ thuật: ~ Động từ: + Buộc: buộc chặt, gắn bó với người -> Khát khao gắn kết, giao hoà -> Mức độ gắn kết sâu sắc + Trang trải: trải rộng tâm hồn => Ý thức tự nguyện sâu sắc tâm cao độ, khao khát gắn kết, giao hồ * Khối đời: hình ảnh ẩn dụ khối người đông đảo, chung cảnh ngộ, lí tưởng -> Thể sức mạnh tập thể nhân dân 13 c Khổ 3: - Chuyển biến tình cảm: Tơi: con, anh, em -> Nhà thơ coi quần chúng nhân dân gia đình lớn thân yêu - GV hướng dẫn HS liên hệ tới tác phẩm khác Tố Hữu nói "kiếp phơi pha" em nhỏ "cù bất cù bơ" - HS tái hiện, kể tên tác phẩm đọc thơ - GV khái quát - HS lắng nghe - Đối tượng gắn kết: + vạn nhà + vạn kiếp phôi pha + vạn đầu em nhỏ cù bất cù bơ -> Quần chúng nhân dân: đông đảo; nghèo khổ, lam lũ, bần hàn -> Tố Hữu thể xót thương lòng căm giận xã hội cũ bất công, tàn bạo, => Tình cảm cao đẹp người chiến sĩ cách mạng, nhà thơ cách mạng => Tác phẩm định, tun ngơn tác giả cho tập thơ, định giai cấp vô sản với nhận thức sâu sắc mối quan hệ cá nhân với quần chúng lao khổ III Tổng kết Nội dung Niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản Nghệ thuật Hình ảnh tươi sáng, biên pháp tu từ ngôn ngữ giàu nhạc điệu * Ghi nhớ (SGK) Hoạt động - GV: Em khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ? - HS trả lời - GV nhận xét, chốt kiến thức - GV yêu cầu HS đọc Ghi nhớ (SGK) Củng cố - GV tổ chức học sinh thảo luận: Vai trò lí tưởng sống người? Liên hệ thân? - HS thảo luận - GV định hướng lí tưởng sống đắn cho học sinh Hướng dẫn nhà - Học thuộc thơ - Bình giảng đoạn thơ mà em thích "Từ ấy"? - Chuẩn bị: Đọc thêm Với dạy này, tạo tâm cho HS hoàn toàn chủ động có nhiều câu hỏi bỏ nhỏ, gợi ý để HS đối thoại trực tiếp với giáo viên Từ 14 hiểu rõ lí tưởng Đảng đặc biệt người Tố Hữu thông qua thơ Đặc biệt qua học, học sinh rút học lí tưởng sống cho thân KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khi trình bày phần lí thuyết phương pháp tổ chức học đối thoại tổ nhìn chung anh em thấy bổ ích thiết thực Bản thân áp dụng vào dạy học suốt năm học, tơi thấy có hiệu rõ rệt Học sinh hứng thú thực học, có tiết học vơ sơi nổi, hào hứng Bản thân thấy bất ngờ có phát mẻ từ học sinh Thậm chí có tiết dạy tơi đưa câu hỏi nêu cảm nhận ý nghĩa tư tưởng tác phẩm, hình tượng nhân vật vừa học để em làm tập luyện tập để minh chứng trình tổ chức dạy học nêu đạt nhiều khả quan việc tiếp nhận tác phẩm học sinh * Kết cụ thể Cụ thể, việc áp dụng thiết kế mơ hình học, thơ: "Từ ấy" năm học trước áp dụng thường xuyên vào học khác, đặc biệt đợt hội giảng Tỉnh vừa qua đạt kết cao, cụ thể sau: Kết 11A1 10A1 Trước áp dụng (HS hứng thú 28/36 33/41 học tập, hiểu sâu sắc tác phẩm) Sau áp dụng (HS hứng thú 31/36 33/41 học tập, hiểu sâu sắc tác phẩm) Như vậy, việc tổ chức học đối thoại dạy học văn THPTVVH kiểu dạy học phù hợp tư lớp trẻ phù hợp với xu chung thời đại Mặc dù đối tượng học sinh non mặt nhận thức áp dụng phương pháp vào dạy văn THPTVVH thu nhận kết cụ thể qua tiết dạy thực nghiệm đáng phấn khởi khả quan Tuy nhiên, ứng dụng ban đầu Bởi vậy, mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng thày, cô giáo bạn đồng nghiệp để từ góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học văn nhà trường Khuyến nghị Thực trình đổi cơng việc phức tạp, đòi hỏi nhiều cơng sức tâm huyết giáo viên Tôi nhớ câu nói : “Ơi! lại khởi đầu! Cách mạng có phải đập phá tất cả? Khơng! cách mạng phát triển kế thừa truyền thống.” Trong q trình thực hiện, đổi đòi hỏi phải có kết hợp đồng nhiều cấp độ Chính tơi xin nêu vài kiến nghị đề nghị tới cấp sau: - Sở giáo dục, phòng GD chuyên nghiệp - GDTX nên tiếp tục tổ chức đợt học tập chuyên đề tập trung nhiều đến vấn đề đổi thiết kế giáo án phương pháp đối thoại học tạo điều kiện để cụm tổ chức trao đổi kinh nghiệm giảng dạy thử chuyên đề 15 - Ban chuyên môn nhà trường tiếp tục tăng cường kiểm tra dự thường xuyên, đột xuất để động viên thúc đẩy giáo viên đổi soạn bài, chuẩn bị tốt cho giảng, nâng cao chất lượng giáo dục - Tổ nhóm chuyên môn người thầy cần quan tâm mức tới công việc thiết kế giáo án áp dụng đổi theo tinh thần đạo, không chủ quan ỷ vào kinh nghiệm, khả dạy vốn có khơng người lạc hậu trì trệ Trên vài kinh nghiệm ý kiến nhỏ tôi, tất nhiên không tránh khỏi sai sót, mong vị lãnh đạo cấp đồng nghiệp góp ý nhận xét Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy văn- Giáo sư Phan Trọng Luận Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT- Gồm nhiều tác giả ( NXB giáo dục) Vận dụng dạy học nêu vấn đề giảng dạy văn học THCS- Tác giả Vũ Nho Tạp chí văn học tuổi trẻ Diễn đàn văn học Việt Nam 16 ... Phương pháp tổ chức học đối thoại trình dạy học tác phẩm văn THPTVVH nhằm phát huy vai trò chủ thể tiếp nhận học sinh Cơ sở lý luận vấn đề Quá trình dạy học văn vốn phong phú phức tạp Mỗi tác phẩm. .. viên- chủ thể dạy- chủ thể tác động định hướng trình tiếp nhận tác động thẩm mĩ văn văn chương học sinh Còn học sinh- chủ thể tiếp nhận- bạn đọc sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương Các giải pháp, ... mục đích Phương pháp dạy học văn nghiên cứu chất trình dạy học văn, phương pháp( đường, cách thức) tiếp nhận văn học có hiệu nhằm phát huy vai trò chủ động , tích cực, sáng tạo học sinh So với