1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học sinh học vi sinh vật (LV thạc sĩ)

134 540 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học sinh học vi sinh vật (LV thạc sĩ)Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học sinh học vi sinh vật (LV thạc sĩ)Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học sinh học vi sinh vật (LV thạc sĩ)Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học sinh học vi sinh vật (LV thạc sĩ)Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học sinh học vi sinh vật (LV thạc sĩ)Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học sinh học vi sinh vật (LV thạc sĩ)Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học sinh học vi sinh vật (LV thạc sĩ)Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học sinh học vi sinh vật (LV thạc sĩ)Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học sinh học vi sinh vật (LV thạc sĩ)Thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học sinh học vi sinh vật (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM ––––––––––––––––––– PHẠM THỊ THANH BÌNH THIẾT KẾ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC “SINH HỌC VI SINH VẬT” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM ––––––––––––––––––– PHẠM THỊ THANH BÌNH THIẾT KẾ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC “SINH HỌC VI SINH VẬT” Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HỒNG THÁI NGUYÊN – 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa tác giả công bố công trình Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác, tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả Phạm Thị Thanh Bình i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học khoa Sinh học - Trường Đại học phạm - Đại học Thái Nguyên, nhận ủng hộ, giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình! Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Hồng, người thầy tận tình hướng dẫn để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu; thầy cô Ban chủ nhiệm khoa; thầy, cô giáo thuộc môn Phương pháp dạy học Sin học khoa Sinh học; Phòng quản lý Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Phạm Thái Nguyên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thày, cô giáo học sinh trường THPT tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu thực nghiệm để hoàn thành luận văn Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường THPT Phú Bình - Huyện Phú Bình - Tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian học tập Trong trình thực luận văn, không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả Phạm Thị Thanh Bình ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Các từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình .vi MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học 1.2 Xuất phát từ tính ưu việt tập tình (BTTH) 1.3 Xuất phát từ yêu cầu cần thiết phát triển NL GQVĐ Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thống toán học Những đóng góp đề tài Luận điểm đưa bảo vệ Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam iii 1.2 Cơ sở lí luận 11 1.2.1.Khái niệm BTTH vai trò BTTH dạy học 11 1.2.2.Những vấn đề NL, NL GQVĐ 16 1.2.3.Tiêu chuẩn BTTH để phát triển NL GQVĐ 18 1.2.4 Các thành tố NL GQVĐ học sinh dạy học Sinh học 18 1.2.5 Đánh giá NL giải vấn đề 20 1.3 Cơ sở thực tiễn 31 1.3.1.Mục đích khảo sát 31 1.3.2 Đối tượng, địa bàn khảo sát 31 1.3.3.Nội dung khảo sát 31 1.3.4 Phương pháp khảo sát 31 1.3.5 Kết khảo sát (số liệu cụ thể phụ lục 1.3) 31 1.3.6 Phân tích nguyên nhân thực trạng 32 Chương THIẾT KẾ SỬ DỤNG BTTH ĐỂ PHÁT TRIỂN NL GQVĐ 33 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh học VSV 33 2.1.1 Cấu trúc nội dung phần Sinh học VSV – Sinh học 10 (THPT) 33 2.1.2 Khả hình thành BTTH qua dạy học phần Sinh học VSV 36 2.2 Thiết kế sử dụng BTTH để phát triển NL GQVĐ 37 2.2.1 Quy trình thiết kế BTTH DH phần Sinh học VSV 37 2.2.2 Quy trình sử dụng BTTH DH Sinh học VSV 46 Chương THỰC NGHIỆM PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.2 Nội dung thực nghiệm 61 iv 3.3 Phương pháp thực nghiệm 61 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm 61 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 62 3.3.3 Kiểm tra 62 3.4 Kết thực nghiệm phạm biện luận 64 3.4.1 Phân tích kết học tập HS 64 3.4.2 Phân tích kết phát triển NL GQVĐ HS 77 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC v CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Xin đọc BTTH Bài tập tình DH Dạy học ĐC Đối chứng GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KN Khái niệm MĐ Mức độ 10 MT Mục tiêu 11 ND Nội dung 12 Nxb Nhà xuất 13 NL Năng lực 14 PP Phương pháp 15 PPDH Phương pháp dạy học 16 SGK Sách giáo khoa 17 SL Số lượng 18 STT Số thứ tự 19 THCVĐ Tìnhvấn đề 20 THPT Trung học phổ thông 21 TN Thực nghiệm 22 VSV Vi sinh vật iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng đánh giá NL GQVĐ 23 Bảng 1.2 Tóm tắt thang đánh giá NL GQVĐ HS DH Sinh học trường THPT 30 Bảng 2.1 Phân loại kiến thức phần Sinh học VSV 35 Bảng 2.2 Thống số lượng, mức độ dạy học BTTH 52 Bảng 3.1 Danh sách lí thuyết chương trình dạy TN 61 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần 64 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 65 Bảng 3.4 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra TN (lần 1) 65 Bảng 3.5 Kiểm định X điểm kiểm tra thực nghiệm (lần 1) 66 Bảng 3.6 Phân tích phương sai điểm kiểm tra thực nghiệm (lần 1) 67 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần 68 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 68 Bảng 3.9 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra thực nghiệm (lần 2) 68 Bảng 3.10 Kiểm định X điểm kiểm tra thực nghiệm (lần 2) 69 Bảng 3.11 Phân tích phương sai điểm kiểm tra thực nghiệm (lần 2) 70 Bảng 3.12 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần 71 Bảng 3.13 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 71 Bảng 3.14 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra thực nghiệm (lần 3) 72 Bảng 3.15 Kiểm định X điểm kiểm tra thực nghiệm (lần 3) 73 Bảng 3.16 Phân tích phương sai điểm kiểm tra thực nghiệm (lần 3) 73 Bảng 3.17 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần 74 Bảng 3.18 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 74 Bảng 3.19 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra thực nghiệm (lần 4) 75 Bảng 3.20 Kiểm định điểm kiểm tra thực nghiệm (lần 4) 76 Bảng 3.21 Phân tích phương sai điểm kiểm tra thực nghiệm (lần 4) 77 Bảng 3.22 Kết đánh giá NL GQVĐ có từ việc học BTTH HS 77 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ nhóm NL chung - cốt lõi .17 Hình 1.2 Sơ đồ xác định giải pháp GQVĐ 19 Hình 1.3 Quan hệ HĐ GQVĐ - NL GQVĐ - ĐG NL GQVĐ 22 Hình 2.1 Sơ đồ thành phần kiến thức phần VSV – Sinh học 10 (THPT) 34 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình xây dựng BTTH 40 Hình 2.3 Sơ đồ tam giác phạm .47 Hình 2.4 Sơ đồ quy trình dạy học BTTH .49 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiểm tra lần thực nghiệm .65 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích nhóm lớp TN ĐC kiểm tra lần .66 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiểm tra lần TN 68 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích nhóm lớp TN ĐC kiểm tra lần .69 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiểm tra lần thực nghiệm .72 Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích nhóm lớp TN ĐC kiểm tra lần .72 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn tần suất điểm kiểm tra lần thực nghiệm .75 Hình 3.8 Đồ thị đường lũy tích nhóm lớp TN ĐC kiểm tra lần .76 Hình 3.9 Đồ thị so sánh cấp độ GQVĐ trước sau TN .78 Hình 3.10 Đồ thị so sánh khả đánh giá phát triển vấn đề trước sau TN 79 vi BÀI 30 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I Mục tiêu Sau học xong HS phải: Kiến thức: -Trình bày đặc điểm trình nhân lên virut -Nêu đặc điểm virut HIV, đường lây truyền biện pháp phòng ngừa Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ thu nhận thông tin qua kênh hình - Hình thành kĩ GQVĐ cho HS Thái độ: Biết vận dụng tuyên truyền biện pháp phòng ngừa HIV cộng đồng II Phương tiện dạy học: Sử dụng BTTH 18;19;20;21;22;23 (xem phụ lục) III Tiến trình dạy Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Đặc điểm cấu tạo chung Virut ? Phân biệt VR trần VR có vỏ ? Nội dung mới: Đặt vấn đề: virut chưa có cấu tạo tế bào, trình trao đổi chất lượng phụ thuộc vào tế bào chủ, nên virut, trình sinh sản gọi trình nhân lên HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động Tìm hiểu chu trình nhân lên virut GV đưa BTTH: Có ý kiến cho rằng: “Trong suốt trình từ nhiễm phage đến giai đoạn tổng hợp tất thành phần phage, người ta không tìm thấy phage tế bào vi khuẩn” Ý kiến hay sai ? giải thích ? GV hướng dẫn HS nhận diện vấn đề nảy sinh: Quá trình hấp phụ virut vào tế bào chủ gồm giai đoạn nào? Đặc điểm giai đoạn? HS đề xuất giả thuyết: Không (hoặc GV treo sơ đồ hình 30 SGK chiếu có) tìm thấy phagơ tế bào chủ qua máy chiếu giai đoạn nhân lên cua (Vi khuẩn) suốt trình từ virut yêu cầu HS điền tên giai đoạn nhiễm phagơ đến tổng hợp trình bày đặc điểm giai đoạn thành phần phagơ HS lập kế hoạch GQVĐ dẫn dắt GV HS GQVĐ theo nhóm cá nhân HS báo cáo kết quả: Chu trình nhân lên Virut gồm giai đoạn: 1.Hấp phụ: Gai glicôprôtêin đặc hiệu với loại tế bào giúp chúng bám lên màng tế bào chủ 2.Xâm nhập: Virut đưa lõi vào, để vỏ lại 3.Sinh tổng hợp:Tổng hợp AND vỏ prôtêin 4.Lắp ráp: Lắp lõi vào vỏ prôtêin 5.Phóng thích: Khi đủ số lượng, virut ạt phá vỡ màng tế bào chui * Đối với phage: Giai đoạn xâm nhập, enzim lizozim phá hủy thành tế bào để bơm axit nucleic vào tế bào chủ, vỏ để lại Sau phage sử dụng enzim nguyên liệu tế bào để tổng hợp axit nucleic protein riêng Cuối lắp ráp axit nucleic vào protein vỏ để tạo virut GV chốt kiến thức: (5 giai đoạn chu hoàn chỉnh trình nhân lên virut) →Trong suốt trình từ nhiễm HS đánh giá phát triển vấn đề: phage đến giai đoạn tổng hợp tất loại virut kí sinh tế bào thành phần phage, người ta không chủ định? tìm thấy phage tế bào vi khuẩn (Kiểm định giả thuyết) Hoạt động Tìm hiểu HIV/AIDS GV yêu cầu HS dựa thông tin em biết (qua học tập , qua phương tiện thông tin ) Hãy xây dựng BTTH để tìm hiểu HIV/AIDS GV hướng dẫn HS phát vấn đề: Xây dựng tình có liên quan đến hiểu biết HIV/AIDS HS xây dựng BTTH GV lựa chọn BTTH điển hình, yêu cầu HS lập kế hoạch GQVĐ BTTH: Đang mải miết gom rác, chị Loan thấy nhói đau gót chân trái, cúi xuống, chị hoảng hốt nhận thấy mũi kim gắn ống bơm dính máu ghim vào gót chân, chị cháng váng nghĩ đến nghiện vừa trích hêrôin xong bỏ lại Thế hết, cảm giác sợ hãi dâng lên lòng chị: “Thế bị nhiễm HIV!” Liệu chị Loan có bị nhiễm HIV không? Làm để giúp chị Loan trong HS xác định nhiệm vụ nhận thức trường hợp này? tập: HIV gì? HIV lây nhiễm qua đường nào? HS lập giả thuyết chị Loan có (hoặc không) bị nhiễm HIV HS lập kế hoạch GQVĐ theo nhóm cá nhân HS báo cáo kết quả, kiểm định giả * K/niệm : HIV virut gây suy giảm thuyết miễn dịch người * Các đường lây truyền HIV: - Qua đường máu - Qua đường tình dục - Mẹ nhiễm HIV truyền cho lúc mang thai cho bú HS kết luận: - Nếu bơm tiêm dính máu có chứa HIV, chị Loan lây nhiễm - Nếu bơm tiêm dính máu HIV, chị Loan không bị lây nhiễm Tư vấn: Chị cần mang ống tiêm đâm vào chân đến sở y tế để làm xét nghiệm xem máu chứa có chứa HIV hay không, chị cần tư vấn biện pháp chống lây nhiễm HIV giai đoạn sớm GV đánh giá phát triển vấn đề: Tại nhiều người bị nhiễm HIV? GV phát triển sang kiến thức giai đoạn phát triển bệnh cách phòng tránh Củng cố: - Học sinh đọc phần đóng khung cuối - Tóm tắt giai đoạn nhân lên Virut? - HIV có lây truyền qua da tiếp xúc da bắt tay, qua nước bọt giao tiếp không? Trường hợp lây truyền? Dặn dò nhà: học sinh trả lời câu hỏi, tập cuối bài, đọc phần “Em có biết” chuẩn bị cho mới: - Tìm hiểu loại virut kí sinh VSV, thực vật, côn trùng? Tác hại ứng dụng chúng? Nêu nhận thức thái độ em việc phòng chống lây nhiễm HIV cộng đồng? BÀI 31 VIRUT GÂY BỆNH ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN I Mục tiêu Sau học này, HS phải: Kiến thức - Trình bày cách thức xâm nhập, lây lan tác hại virut gây bệnh cho VSV, cho thực vật cho côn trùng, từ đề xuất số biện pháp phòng bệnh virut gây nên - Nêu ứng dụng nguyên lí ứng dụng thực tiễn virut kĩ thuật di truyền, sản xuất dược phẩm, nông nghiệp Kĩ - Có kĩ làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm - Có kĩ phát giải BTTH Thái độ: Biết vận dung tuyên truyền biện pháp phòng bệnh virut gây II Phương tiện dạy học: Sử dụng BTTH 24,25,26,27(xem phụ lục 1) III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Các giai đoạn nhân lên virut tế bào chủ ? Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động Tìm hiểu virut kí sinh VSV, thực vật côn trùng GV đưa BTTH: Có ý kiến cho rằng: HS phát biểu vấn đề cần phải giải “Virut gây thiệt hại nghiêm quyết: trọng ngành công nghiệp VSV” Các ngành công nghiệp VSV có vai Theo em ý kiến hay sai? Giải thích? trò người? Virut gây GV giúp HS phát nhận dạng vấn thiệt hại ngành công đề nảy sinh: công nghiệp VSV sản xuất nghiệp VSV? sản phẩm gì? Virut có tác hại HS xây dựng giả thuyết: Nhận định ngành công nghiệp VSV (hoặc sai) HS xây dựng kế hoạch GQVĐ sở kiến thức tìm hiểu nhà thông tin SGK, lệnh SGK tr 121 HS báo cáo, kiểm định giả thuyết: - Sản phẩm sinh qua trình phân giải, tổng hợp VSV dùng để sản xuất axit amin, vitamin, văcxin, rượu, bia, sữa chua,… số sản phẩm gắn liền với đời sống xã hội - Hầu hết nhóm VSV bị GV yêu cầu HS báo cáo kết kiểm virut công, gây bệnh, gây thiệt hại tra giả thuyết: lớn cho sản xuất Hiện có khoảng ba nghìn loại virut kí sinh hầu hết VSV nhân sơ nhân thực vậy, virut gây thiệt hại nghiêm trọng ngành công nghiệp VSV Giải thích lệnh SGK: Bình nuôi vi khuẩn đục (do chứa nhiều vi khuẩn) trở nên nhiễm phagơ (virut kí sinh VSV) Phagơ nhân lên tế bào, phá vỡ tế bào vi khuẩn Tế bào chết lắng xuống làm cho bình nuôi trở nên vậy, để tránh nhiễm phagơ cần phải bảo đảm vô trùng, giống VSV phải virut nghiên cứu, tuyển chọn VSV kháng virut,… GV yêu cầu HS đánh giá phát triển vấn đề: Các virut công tế bào thực vật đường nào? GV chốt kiến thức: - Sản phẩm trình phân giải, tổng hợp VSV dùng để sản xuất axit amin, vitamin, văcxin, rượu, bia, sữa chua - Hầu hết nhóm VSV bị virut công→ thiệt hại - Hạn chế virut: Chọn giống VSV phải virut, tuyển chọn VSV kháng virut, điều kiện nuôi cấy đảm bảo vô trùng GV xử lí BTTH 25 26 tương tự cách làm BTTH 25: Một bạn học sinh băn khoăn “Vì virut kí sinh thực vật không tự xâm nhập vào tế bào mà phải nhờ tác nhân trung gian” Em giúp bạn giải tỏa băn HS cần nhận diện vấn đề: khoăn - Cấu tạo thành tế bào tế bào thực vật? - Virut xâm nhập vào tế bào thực vật cách nào? BTTH 26 (mục I.3 Virut kí sinh côn trùng) - Virut thực vật lan truyền theo Trong phòng bệnh khoa truyền nhiễm đường nào? bệnh viện Nhiệt đới có bệnh nhân nói chuyện với nhau: Bà Na nói: Tôi bị sốt xuất huyết virut sốt xuất huyết gây HS cần phát nhận dạng vấn đề Ông Tâm nói: Cháu bị vi khuẩn nảy sinh: Bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất gây bệnh não nhật gây nên huyết, viêm não Nhật Bản có phải Bà Minh băn khoăn:Tôi bị sốt rét nguyên nhân gậy ra? Cách phòng virut hay vi khuẩn gây nên nhỉ? tránh chúng? Em giúp bác hiểu rõ Để phòng tránh bệnh bệnh mà họ người nhà mắc phải? muỗi truyền ngủ phải có màn, phun thuốc diệt muỗi, kiểm soát nơi muỗi đẻ,… HS đánh giá đề xuất vấn đề mới: Nhờ đâu mà người sản xuất nhiều chế phẩm sinh học, cứu GV phải chốt kiến thức: nhiều bệnh nhân mắc bệnh hiểm - Bệnh sốt xuất huyết virut Đangơ gây nghèo? nên Sau đốt người nhiễm bệnh, muỗi Aedes bị nhiễm virut, sau chúng tiếp tục đốt truyền bệnh cho người lành - Bệnh viêm não Nhật Bản: Muỗi Culex hút máu lợn chim (là ổ chứa virut) sau đốt sang người truyền virut gây bệnh cho người Người ổ chứa nên muỗi Culex có đốt người bị bệnh không truyền trực tiếp sang người khác - Sốt rét virut mà động vật nguyên sinh Plasmodium gây Hoạt động Ứng dụng virut thực tiễn BTTH 28 Interferon prôtêin đặc biệt nhiều loại tế bào tiết ra, có khả chống virut, chống tế bào ung thư, tăng cường khả miễn dịch Interferon có nhiều lợi ích liệu người sản xuất thật nhiều Interferon không? Nếu có cách nào? GV dẫn dắt vấn đề: Interferon prôtêin, mà loại prôtêin lại sản phẩm gen IFN tế bào Người, HS nhận diện vấn đề: Interferon trình tổng hợp Interferon từ gen tế sản xuất cách nào? Virut có vai trò bào Người lại chậm Người ta lợi trình sản xuất Interferon? dụng khả chuyển gen phagơ HS nêu giả thuyết có (hoặc không) sản khả nhân lên nhanh vi xuất thật nhiều Interferon? khuẩn E.coli để sản xuất lượng lớn Interferon thời gian ngắn với giá thành rẻ (dùng sơ đồ H31 GSK để thuyết trình) Người ta tách gen IFN tế bào người (nhờ enzim cắt) sau gắn vào ADN phagơ (nhờ enzim nối) để phagơ tái tổ hợp Nhiễm phagơ tái tổ hợp vào E.coli nuôi E.coli nhiễm phagơ tái tổ hợp nồi men, E.coli sinh sản nhanh, gen IFN nhiễm vào E.coli tổng hợp lượng lớn Interferon GV chốt kiến thức: * Cơ sở khoa học: - Phagơ có chứa đoạn gen không quan HS kết luận kiểm định giả thuyết: trọng cắt bỏ Có thể sản xuất nhiều Interferon - Thay gen mong muốn quy trình cấy ghép gen IFN người vào - Dùng phagơ làm vật chuyển gen vi khuẩn E coli * Quy trình - Tách gen IFN người nhờ enzimi khuẩn HS: Có thể sản xuất chế - Gắn gen IFN vào ADN phagơ phẩm sử dụng nông nghiệp - Nhiễm phagơ tái tổ hợp vào E coli phương pháp GV yêu cầu HS đánh giá phát triển vấn đề: Những chế phẩm sử dụng nông nghiệp có sản xuất phương pháp không? Củng cố - Tác hại Virut ngành công nghiệp VSV? - Những tác hại, cách phòng ngừa bệnh virut kí sinh VSV, thực vật, côn trùng ? - Ứng dụng virut thực tiễn ? Dặn dò nhà: học sinh trả lời câu hỏi, tập cuối bài, đọc phần “Em có biết” tìm hiểu: Bệnh truyền nhiễm gì? BÀI 32 BỆNH TRUYỀN NHIỄM MIỄN DỊCH I Mục tiêu Sau học này, HS phải: Kiến thức - Trình bày hiểu biết bệnh truyền nhiễm, từ có biện pháp phòng tránh thích hợp để bảo vệ sức khỏe thân, gia đình cộng đồng - Phân biệt khái niệm: miễn dịch đặc hiệu miễn dịch không đặc hiệu, miễn dịch thể dịch miễn dịch tế bào Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tư so sánh KN phát giải BTTH Thái độ: Cách phòng ngừa bệnh truyền nhiễm thường gặp đời sống hàng ngày II Phương tiện dạy học: Sử dụng BTTH 28, 29,30 (xem phụ lục 1) III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Những tác hại, cách phòng ngừa bệnh virut kí sinh VSV, thực vật, côn trùng ? Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động Tìm hiểu Bệnh truyền nhiễm BTTH 28 Bác Mơ bế cháu sang nhà hàng HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ xóm chơi, bác thả cháu bé bò xuống nhà quay sang nói với bác Mận: - Nhà bà vừa xây xong nên sẽ, thoáng mát, ruồi, muỗi, gián, chuột nên không sợ có bệnh truyền nhiễm Bác Mận đáp: - Nhà sẽ, thoáng mát người phải tiêm chủng phòng bệnh Virut gây nên, nhà phòng bệnh phần Bác Mận nói có không? Em giải thích? GV yêu cầu HS xác định nhiệm vụ nhận thức: - Tác nhân gây bệnh bệnh truyền nhiễm - Điều kiện gây bệnh bệnh truyền nhiễm - Phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm GV yêu cầu HS báo báo kết kiểm HS xây dựng giả thuyết : Đúng/sai định giả thuyết HS xây dựng kế hoạch QGVĐ dựa câu hỏi, gợi ý GV qua nghiên GV chốt kiến thức: Bệnh truyền nhiễm: VSV gây ra, có khả cứu tài liệu HS GQVĐ theo nhóm cá nhân lây lan từ cá thể sang cá thể khác - Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, virut,… - Điều kiện gây bệnh: + Độc lực (khả gây bệnh VSV) + Số lượng nhiễm đủ lớn HS kết luận: Bác Mận nói để + Con đường xâm nhập thích hợp phòng tránh bệnh virut cần - Phương thức lây truyền: tiêm phòng vắcxin, kiểm soát vật + Truyền ngang (truyền từ cá thể sang trung gian truyền bệnh, giữ gìn vệ cá thể khác) sinh cá nhân môi trường sống + Truyền dọc (truyền từ hệ sang hệ khác) - Các giai đoạn: Nhiễm bệnh-ủ bệnh-xuất triệu chứng bệnh - Các bệnh truyền nhiễm thường gặp virut: bệnh đường hô hấp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh hệ thần kinh, bệnh đường sinh dục, bệnh da - Phòng tránh: tiêm phòng vắcxin, kiểm soát vật trung gian truyền bệnh, giữ gìn vệ sinh cá nhân môi trường sống,… HS đánh giá đề xuất vấn đề mới: Trong môi trường đầy rẫy VSV gây bệnh đa số không bị bệnh, giải thích sao? Hoạt động Tìm hiểu Miễn dịch BTTH 29: Một bạn học sinh thắc mắc: “Xung quanh ta có nhiều VSV gây bệnh đa số sống khỏe mạnh” GV giúp HS phát nhận dạng vấn đề nảy sinh: - Cơ thể khỏe mạnh virut không HS nêu giả thuyết : Đúng (hoặc bác bỏ) xâm nhập vào thể HS lập kế hoạch giải vấn đề - Cơ chế tự bảo vệ thể nào? câu hỏi dẫn dắt GV GV: - Miễn dịch ? HS GQVĐ theo nhóm nhân - Thế miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch không đặc hiệu ? - Thế miễn dịch thể dịch, miễn dịch tế bào? HS báo cáo kết kiểm định giả thuyết: (bảng tổng hợp kiến thức cuối bài) Kháng nguyên (KN): chất lạ xâm nhập vào thể sống có khả kích thích thể tạo chất chống lại gọi kháng thể (KT) KT: prôtêin thể sản xuất ra, có khả liên kết đặc hiệu với KN kích thích sinh nó, làm cho KN không hoạt động HS: - Phòng bệnh: tiêm văcxin, kiểm Phòng bệnh cách ? soát vật trung gian truyền bệnh, giữ vệ sinh cá nhân cộng đồng - Chữa bệnh: sử dụng kháng sinh (trừ bệnh virut) → Cơ thể tự bảo vệ hàng loạt chế bảo vệ (miễn dịch) HS đánh giá, phát triển vấn đề: Trẻ bú GV chốt kiến thức : nhiều sữa mẹ có giúp trẻ có khả chống nhiễm trùng tốt không ? Bảng so sánh miễm dịch đặc hiệu không đặc hiệu Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu Điều kiện để Tự nhiên, mang tính bẩm sinh, Xảy có kháng nguyên có miễn dịch không đòi hỏi phải tiếp xúc với KN xâm nhập - Ngăn không cho VSV xâm nhập -Hình thành KT làm KN vào thể (da, niêm mạc, nhung không hoạt động mao đường hô hấp, nước mắt,…) -Tế bào T độc tiết prôtêin -Tiêu diệt VSV xâm nhập (thực độc làm tan tế bào nhiễm → bào, tiết dịch phá huỷ) virut không hoạt động Cơ chế tác động Tính đặc hiệu Không có tính đặc hiệu Có tính đặc hiệu Củng cố: - Các phương thức lậy truyền bệnh nào? - Miễn dịch gì?phân biệt miễn dịch không đặc hiệu với miễn dịch đặc hiệu - Học sinh đọc phần đóng khung cuối Dặn dò nhà: Học sinh trả lời câu hỏi, tập phần: Ôn tập VSV Phụ lục 3.1 SỞ GD&ĐT TRƯỜNG THPT PHIẾU QUAN SÁT CÁ NHÂN ĐÁNH GIÁ NL GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC THPT (Quan sát có chủ định: , Quan sát ngẫu nhiên ) HS quan sát:………………………, Lớp:……, GV quan sát:……………….Tiết:……………, Ngày:……………… , Phân môn:………………………………… Hình thức hoạt động GQVĐ: - Bài tập lớp: - Vấn đáp : - Làm việc theo nhóm: - Hoạt động khác:………………… Chú ý: - Giáo viên sử dụng phiếu quan sát cho học sinh, - Giáo viên khoanh TT vào mức độ NL HS đạt Mức độ NL GQVĐ đạt NL thành tố Xác định giải pháp GQVĐ Hiểu VĐ Phát hiện, triển khai giải pháp GQVĐ Trình bày giải pháp GQVĐ H3 H2 H1 H0 P3 P2 P1 P0 T3 T2 T1 T0 Đ1 Đ0 Pt1 Pt0 Phát giải pháp GQVĐ, phát vấn đề Đánh giá Phát triển VĐ Xếp loại: Pt2 Phụ lục 3.2 SỞ GD&ĐT TRƯỜNG THPT PHIẾU ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU VỀ NL GQVĐ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC THPT Họ tên học sinh đánh giá:………………………………… Họ tên học sinh đánh giá:…………………………… Lớp:…………… Tiết:…………… Ngày:……………… Phân môn:……………… Hình thức hoạt động GQVĐ: - Bài tập lớp: - Vấn đáp : - Làm việc theo nhóm: - Hoạt động khác:………………… Đánh giá: (HS TT khoanh vào mức độ NL đạt bạn) Mức độ NL GQVĐ đạt NL thành tố Xác định giải pháp GQVĐ Hiểu VĐ H3 H2 H1 H0 Phát hiện, triển khai giải pháp GQVĐ P3 P2 P1 P0 Trình bày giải pháp GQVĐ T3 T2 T1 T0 Đ1 Đ0 Pt1 Pt0 Đánh giá, phát vấn đề Đanh giá Phát triển vấn đề Xếp loại: Pt2 ... riêng để phát triển NL GQVĐ cho HS THPT Xuất phát từ lí chọn đề tài Thiết kế sử dụng tập tình để phát triển NL giải vấn đề cho học sinh THPT dạy học Sinh học VSV ” Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––– PHẠM THỊ THANH BÌNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... NL thực giải pháp GQVĐ, NL đánh giá phát triển vấn đề 1.2.4.1 Phát vấn đề - Phát vấn đề từ tình có vấn đề - Giải thích xác hóa tình (khi cần thiết) để hiểu vấn đề đặt - Phát biểu vấn đề đặt mục

Ngày đăng: 20/03/2017, 11:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Như An (1992 ), “ Giải bài tập tình huống sư phạm ”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 11, Bộ Giáo dục và Đào tạo tr. 8- 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải bài tập tình huống sư phạm ”, "Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 11
2. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy học Sinh học phần đại cương, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Sinh học phần đại cương
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1996
3. Báo lao động, “Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII” Báo lao động, ra ngày 30 tháng 1 năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII” "Báo lao động
4. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), “Kết luận của hội nghị lần thứ 6 BCHTW khoá IX về việc thực hiện nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo”, Khoa học – công nghệ, số 14 – KL/TW, ngày 26 tháng 7 năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận của hội nghị lần thứ 6 BCHTW khoá IX về việc thực hiện nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo”, "Khoa học – công nghệ
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giảng dạy môn SH, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giảng dạy môn SH
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
6. Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Bài tập tình huống quản lí giáo dục, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập tình huống quản lí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1995
7. Nguyễn Phúc Chỉnh (2008), Dạy học theo vấn đề trong dạy học Sinh học , Tài liệu chuyên khảo, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo vấn đề trong dạy học Sinh học
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Năm: 2008
8. Cục nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục (2012), Tài liệu tham khảo phục vụ kì thi nâng ngạch GV trung học cao cấp năm 2011 (phần hệ thống văn bản quy phạm pháp luật), Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo phục vụ kì thi nâng ngạch GV trung học cao cấp năm 2011
Tác giả: Cục nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
9. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển Giáo dục Trung học phổ thông, Berlin/Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier
Năm: 2010
10. Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dương Tiến Sỹ (2000), Dạy học và giải quyết vấn đề trong bộ môn Sinh học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và giải quyết vấn đề trong bộ môn Sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dương Tiến Sỹ
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2000
11. Nguyễn Kim Dung (2011), Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông, Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ, Mã số B2009.19.53.TĐ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông
Tác giả: Nguyễn Kim Dung
Năm: 2011
12. Phan Đức Duy (1999), Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kĩ năng dạy học Sinh học, Luận án tiến sĩ, Trường đại học sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kĩ năng dạy học Sinh học
Tác giả: Phan Đức Duy
Năm: 1999
13. Trần Văn Hà (1996), “ Lí thuyết tình huống và phương pháp xử lí tình huống hành động ”, Tạp chí Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí thuyết tình huống và phương pháp xử lí tình huống hành động ”
Tác giả: Trần Văn Hà
Năm: 1996
14. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục, Nxb. Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục
Tác giả: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: Nxb. Từ điển Bách khoa
Năm: 2001
15. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2007
16. Trần Thị Hương (2005), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực hành rèn luyện kĩ năng hoạt động giáo dục trong dạy học giáo dục học ở Đại học Sư phạm, luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực hành rèn luyện kĩ năng hoạt động giáo dục trong dạy học giáo dục học ở Đại học Sư phạm
Tác giả: Trần Thị Hương
Năm: 2005
17. Kharlamốp I. T. (1978), Phát huy tích cực học tập của HS như thế nào, Tập 1, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tích cực học tập của HS như thế nào
Tác giả: Kharlamốp I. T
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1978
18. Lecne I. Ia. (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb. Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nêu vấn đề
Tác giả: Lecne I. Ia
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Hà Nội
Năm: 1977
19. Machiuskin A. M. (1972), Các tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học, Nxb. Giáo dục Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học
Tác giả: Machiuskin A. M
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Matxcơva
Năm: 1972
20. Macmutốp M. I (1997), Tổ chức dạy học nêu vấn đề trong nhà trường, Nxb. Giáo dục Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học nêu vấn đề trong nhà trường
Tác giả: Macmutốp M. I
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Matxcơva
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w