1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động đối thoại trong dạy học “chiến thắng mtao mxây” ( trích sử thi “đăm san” của dân tộc ê đê) ở lớp 10 trung học phổ thông

17 475 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 481,57 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ TOAN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỐI THOẠI TRONG DẠY HỌC “CHIẾN THẮNG MTAO - MXÂY” (TRÍCH SỬ THI “ĐĂM SAN” CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ) Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ TOAN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỐI THOẠI TRONG DẠY HỌC “CHIẾN THẮNG MTAO - MXÂY” (TRÍCH SỬ THI “ĐĂM SAN” CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ) Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Viết Chữ HÀ NỘI - 2014 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu hướng vận động giới đại đối thoại hợp tác, lắng nghe ý kiến, tranh luận tìm giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề chung xã hội tốt đẹp Trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Đảng ta xác định: “Đổi đại hoá phương pháp giáo dục, chuyển từ việc tiếp nhận tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh” Trong quỹ đạo chung tiến trình đổi nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách thời đại, giáo dục nước nhà có bước chuyển rõ rệt Xu phát triển thời đại vận mệnh đất nước đặt cho ngành giáo dục nhiều trọng trách thách thức: phải đào tạo hệ người Việt Nam động, sáng tạo, ham học hỏi, thân thiện hợp tác, cởi mở… Nâng cao chất lượng dạy học môn văn, đổi phương pháp dạy học mơn văn nhiệm vụ phải làm để góp phần thực hoá chiến lược giáo dục nước ta thời kì Theo quan niệm phổ biến nay, dạy học văn nhà trường thực chất trình tổ chức cho học sinh tiếp nhận văn học Như biết, tiếp nhận văn học mang tính chất cá thể, người đọc có cách hiểu, cách thưởng thức, đánh giá tác phẩm tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, thị hiếu thẩm mĩ mình, thân tác phẩm văn học (với phẩm chất đa thanh, đa nghĩa mình) tạo tiền đề cho việc mở rộng đại lượng nghệ thuật tiếp nhận bạn đọc Như vậy, từ đầu, việc dạy học văn gặp phải nghịch lí đáng kể:Thứ nhất, tiếp nhận văn học tự nguyện, hứng thú tiếp nhận văn học trình dạy học văn nhà trường lại phải tuân theo quy luật, nguyên lí riêng nó; cách xử lí khơng thích hợp thủ tiêu cá tính hứng thú văn học cá nhân học sinh, loại bỏ tính cịn quan điểm nhân văn nhận thức khoa học: xây dựng người tích cực, chủ động, sáng tạo tự tin vào lực Với quan điểm “Học sinh bạn đọc sáng tạo”, q trình dạy học văn địi hỏi phải thay đổi nhiều, thay đổi khơng dẫn đến việc đoạn tuyệt cách cực đoan với phương pháp dạy học văn truyền thống Và thay đổi là: học khơng cịn thuyết giảng chiều, thầy nói trị nghe… mà đối thoại bình đẳng, phong phú sinh động người đọc văn khơng khí học tập cởi mở, có định hướng, mối quan hệ giao tiếp thật chủ thể tiếp nhận văn học xác lập, tất để hướng đến mục tiêu cao học văn, học sinh trở thành người đọc văn đích thực, nói lên tiếng nói cảm nhận, rung động nghệ thuật mình; hiệu tiếp nhận văn học học sinh khơng hình thành từ q trình đối thoại với mà cịn có đóng góp tích cực q trình đối thoại với người đọc khác, từ đó, khả tiếp nhận nói chung, tầm đón nhận văn học nói riêng học sinh nâng lên trình độ Thật ra, đối thoại hình thứcđược sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực Dạy học nêu vấn đề hướng nghiên cứu khai thác mạnh khía cạnh thảo luận, đối thoại Tuy nhiên, tất hình thức đối thoại cũ, vận dụng, chưa thực thay đổi chất lượng dạy học văn, quan trọng chưa phù hợp với đặc trưng việc tiếp nhận văn học Để xác định cách đắn chất việc tiếp nhận văn học nhà trường, theo chúng tôi, cần phải lưu ý đến vấn đề sau: Trước hết, tác phẩm văn học, theo quan niệm thi pháp học đại, hệ thống mở, phát ngôn mang “nhiều tiếng nói”, có quan hệ với tác giả, với thực với người đọc Tác phẩm văn học tự tạo tính đa nghĩa chi tiết, hình ảnh, ngơn từ, âm hưởng nhịp điệu độc đáo mình, tính đa thanh, đa nghĩa khơng phải thuộc tính tác phẩm mà thể đa dạng cách giải thích, cắt nghĩa đánh giá tác phẩm khác người đọc khác Thứ hai, ý nghĩa tác phẩm không nằm ý thức nhà văn, ý thức người đọc, khơng hồn tồn định hình văn mà cịn sản sinh tương tác qua lại tác giả – tác phẩm– người đọc sở tín hiệu nghệ thuật tác phẩm Thứ ba, nói F Ăng-ghen: “Trong lĩnh vực tư duy, khơng thể khỏi mâu thuẫn, chẳng hạn mâu thuẫn khiếu nhận thức vô tận bên người với tồn thực tế khiếu người bị hạn chế hoàn cảnh bị hạn chế khiếu nhận thức – mâu thuẫn giải nối tiếp hệ (…) giải vận động lên vô tận” Thứ tư, sống thực chất đối thoại lớn, tồn giao thoa nhiều tiếng nói khác nhau; theo cách diễn đạt M Bakhtin, ý nghĩa giao thoa là: “Chân lí khơng nảy sinh khơng nằm đầu người riêng lẻ, nảy sinh người tìm chân lí q trình giao tiếp đối thoại họ với nhau” [2, tr.106] Cũng theo M Bakhtin, đối thoại chất ý thức, tư tưởng người, “ý nghĩ người trở thành ý nghĩ đích thực, tức trở thành tư tưởng điều kiện tiếp xúc sinh động với ý nghĩ người khác, thể thành tiếng nói khác, tức với ý thức khác diễn đạt thành ngôn từ” Từ tất tiền đề vừa nói, nhận thấy rõ điều: tiếp nhận văn học, thông qua đối thoại (đối thoại với tác giả, với nhân vật, đối thoại người đọc…) ý nghĩa tác phẩm nảy sinh bộc lộ cách đích thực, phong phú, sinh động, giàu có; tầm đón nhận người đọc bổ sung ngày mở rộng, phát triển lên Học sinh người đọc, tiếp nhận văn học, học sinh có kiến giải, cảm nhận, đánh giá cá nhân, yêu cầu sư phạm đặc trưng việc dạy học văn phải quan tâm mức đến kiến giải, cảm nhận, đánh giá cá nhân đó, tạo điều kiện để chúng bộc lộ, lắng nghe, va chạm với kiến giải, cảm nhận, đánh giá cá nhân khác; hình thành đối thoại nhận thức, tư tưởng, thái độ, tình cảm, điểm nhìn khác vấn đề; từ mà có thao tác lựa chọn, đánh giá, điều chỉnh để tìm hướng đắn nhất, bước phát triển kĩ đọc văn, học văn học sinh với tư cách bạn đọc sáng tạo Vì thế, số hướng nghiên cứu nhằm tích cực góp phần thực hố luận điểm vào thực tế dạy học văn nay, tổ chức hoạt động đối thoại dạy học văn coi hướng đáng ý Mặt khác, chương trình Ngữ văn THPT, số lượng tác phẩm văn học dân gian chiếm số lượng khơng nhỏ Và có lẽ nói đến văn học dân gian, tác phẩm người nghĩ tới Sử thi Đăm San – tác phẩm dân gian đồ sộ cộng đồng người Ê Đê nói riêng người Việt Nam nói chung Thế mà việc dạy học trích đoạn Sử thi lớp 10 THPT thách thức lớn giáo viên đứng lớp Mặt khác “trong lí luận dạy học đại, số nhà sư phạm nêu lên kiểu học đối thoại Nhưng ứng dụng vào việc dạy học văn lại vấn đề cần nghiên cứu thể nghiệm cụ thể” [38, tr.305] Chính vậy, chúng tơi định lựa chọn nghiên cứu đề tài“Tổ chức hoạt động đối thoại dạy học “Chiến thắng Mtao- Mxây” ( Trích sử thi “Đăm San” dân tộc Ê Đê) lớp 10 trung học phổ thơng”, mong góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn kiểu học đối thoại cụ thể hoá chế vận hành dạy văn cụ thể Lịch sử vấn đề Sử thi thể loại đặc sắc thể loại văn học dân gian thu hút nhiều nhà nghiên cứu khám phá Trong viết Iliat ca nhân đạo người Hi Lạp cổ nhà nghiên cứu Lacôn nhấn mạnh giá trị sử thi Hi Lạp: “Iliat ca hùng tráng, ca nhân đạo người Hi Lạp cổ” Sử thi Ôđixê, kiệt tác miêu tả phong phú đời sống văn hóa người Hi Lạp Đề cao vai trị người anh hùng tài trí, dũng cảm, ca ngợi lòng thủy chung người phụ nữ Hi Lạp xưa, “Ơđixê tiếng hát ngợi ca sống” Ngồi Sử thi Hômerơ tác giả nghiên cứu từ góc độ nghệ thuật, ơng nói: “Nghệ thuật Hi Lạp trưởng thành thêm bước, song với trưởng thành người mặt nhận thức thiên nhiên cảnh vật đất nước Hi Lạp trở nên thơ mộng tươi đẹp qua ngòi bút miêu tả Hơmerơ” Có hàng loạt cơng trình nghiên cứu Sử thi như: Sử thi Mahabrahata Ấn Độ Cao Huy Đỉnh Phạm Thủy Ba dịch, NXB Khoa học xã hội, 1979 Sử thi Ramayana Ấn Độ Đào Xuân Qúy dịch, NXB Đà Nẵng, 1958 Sử thi Tây Ngun phát cơng trình nghiên cứu với Bài ca chàng Đăm San tác giả người Pháp L Sabatier (1929) Khi nghiên cứu Sử thi Đăm San, nhà dân tộc học L Sabatier cho rằng: “Sử thi Đăm San thuyết minh phong tục, học xã hội học đạo đức người Ê đê”[50, tr 29] Năm 1954, quan điểm xã hội học, nhà dân tộc học người Pháp G Codominas tiếp tục khẳng định “Bài ca chàng Đăm San văn giáo huấn Tồn ca tốt lên sức mạnh luật lệ điều khiển quan hệ vợ chồng”[50, tr 30 ] Như nhà nghiên cứu phương Tây xem Sử thi Đăm San tư liệu phục vụ cho dân tộc học Nhìn chung có nhiều tài liệu nghiên cứu Sử thi Tây Nguyên chủ yếu phương diện: thi pháp, văn hóa, ngơn ngữ Người Ê đê xã hội mẫu quyền Anne de Hautecnoque- Howe, Nguyên Ngọc, Phùng Ngọc Cửu dịch NXB VHDT, Hà Nội 2004;Trường ca, sử thi môi trường dân gian Tây nguyên Ngô Đức Thịnh; Văn hóa xã hội người Tây Nguyên Nguyễn Tấn Đắc; Đăm San sử thi Êđê Đặng Văn Lung- Sông Thao biên soạn; Sử thi Tây Nguyên Phan Đăng Nhật, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Xuân Kính tổ chức thảo, NXB KHXH, Hà Nội, 1998; Nhân vật anh hùng Sử thi Tây Nguyên Nguyễn Huy Bắc; Một số đặc điểm Sử thi anh hùng qua đoạn trích Chiến thắng Mtao - Mxây (trích Sử thi “Đăm San”)của Hồng Minh Đạo, Năm giảng thể loạicủa Hoàng Ngọc Hiến Ngoài cịn có luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp quan tâm đến Sử thi chưa sâu vào việc dạy học theo hướng Các tác giả nhìn nhận đánh giá cao Sử thi Tây Nguyên, đặc biệt Sử thi Đăm San, dừng lại dạng nêu vấn đề trọng vào vài yếu tố mang tính chất phổ biến chưa sâu vào nghiên cứu theo chuyên biệt chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy học Văn, đặc biệt nghiên cứu tổ chức hoạt động đối thoại dạy học Sử thi Đăm San Bàn vấn đề dạy học văn, giáo sư Phan Trọng Luận có nói: “Đã nhiều thập kỉ qua, thói quen giảng dạy thuyết trình đơn thuần, ý tìm kiểu học mới, học người giáo viên khơng cịn giữ ngun vai trò thuyết giảng Hiện nay, số nước vùng Đơng Nam Á có nhiều kiểu dạy táo bạo nhằm phát huy tính động người học kiểu học NTRT, kiểu Peer teaching Trong xu đổi học đại, Nga, giáo sư Aidecman đề cập đến kiểu học đối thoại”[41, tr.277] Chúng điều kiện tìm đọc cơng trình (chắc chắn bổ ích) giáo sư Aidecman qua mạng internet, chúng tơi có dịp tiếp xúc với số báo đề cập đến sở lí luận khả ứng dụng kiểu học đối thoại hệ thống giáo dục Cộng hoà liên bang Nga Ucraina năm gần Về đối thoại dạy học văn V.Z Osetinski, “Người đọc” “nhà lí luận” đối thoại truyện thần kì V.Z Osetinski, Quá trình tổ chức hoạt động tương tác hiệu giáo viên học sinh sở đối thoại V.Ph Severia, Kĩ thuật giao tiếp đối thoại trình hình thành phẩm chất đạo đức – tinh thần cho học sinh PTTH M.E Mikhailovich, Phát biểu học sinh cấu trúc học đối thoại N.I Kuznetsova V.G Kasatkina…v.v… Trong báo Về đối thoại dạy học văn, V.Z Osetinski cho mục đích, ý nghĩa trường học dẫn dắt học sinh đến với văn hoá đại, điều chỉnh văn hoá nhận thức cá nhân học sinh, xây dựng phát triển học sinh thành “con người văn hố” – người “khơng chấp nhận chân lí sẵn có, người tự tự chủ Anh ta không chấp nhận suy nghĩ giới hạn hình thái mà ln vượt khỏi giới hạn để suy nghĩ cách khác quan niệm Anh ta không chấp nhận biểu tượng, câu trả lời có sẵn mà ln tự tìm cách giải vấn đề cách độc đáo, mang dấu ấn cá nhân; tìm tịi này, ý đến đối thoại vơ tận với những người có vốn văn hố đa dạng, phong phú” [75] Đối thoại văn hoá, đối thoại với văn hoá phải trở thành phương thức tư “con người văn hoá” Tiếp tục triển khai quan niệm vào hoạt động dạy học, V.Z Osetinski cho ý nghĩa hoạt động học tập việc học sinh nắm kiến thức, kĩ năng, thói quen mà cịn việc hình thành khả nhận thức đặc trưng văn hoá đại Nhiệm vụ hoạt động dạy học giúp học sinh biết nhận thức liên kết tư loại hình nhận thứckhác trải qua căng thẳng loại hình nhận thức xung đột, va chạm V.Z Osetinski đặc biệt lưu ý rằng: “Giáo dục thẩm mĩ địi hỏi hình thành phát triển học sinh khả tư đối thoại Đối thoại xuất người ý thức việc gặp gỡ với tác giả nhân vật tác phẩm gặp gỡ với người cụ thể, với nhận thức quan niệm khác giới” [75] Để minh họa cho việc vận dụng quan điểm đối thoại văn hoá vào thực tế dạy học văn nhấn mạnh hiệu văn thể qua tiếp nhận sáng tạo người đọc, V.Z Osetinski giới thiệu sơ lược việc giảng dạy chương trình Văn học giới từ lớp đến lớp 11 trường phổ thông Đối thoại văn hố (thành phố Kharkov, Ucraina); theo chương trình năm học xây dựng chủ yếu sở nghiên cứu tác phẩm then chốt, thể loại điển hình thể “cách nhìn, cách hiểu giới” (M Bakhtin) văn hoá tương ứng Ở đây, trọng tâm việc nghiên cứu tác phẩm tìm hiểu thi pháp – tìm hiểu “q trình biến ngơn từ thành tác phẩm nghệ thuật” (R Jakobson); đối thoại để hiểu tác phẩm phải tiến hành cách tuần tự, từ hiểu “chủ định” tác giả đến hiểu “ý nghĩa” tác phẩm; ngun tắc, chương trình khơng bao gồm tác phẩm văn học mà cịn có cơng trình lí luận văn hố lịch sử khác nhau… Trong viết “Người đọc”và “nhà lí luận” đối thoại truyện thần kì, để làm rõ sở lí luận phương pháp đối thoại dạy học văn thực tiễn dạy học văn theo phương pháp đối thoại trường phổ thông Đối thoại văn hố, V.Z Osetinski từ chỗ phân tích quan niệm khác lí luận văn học xung quanh câu hỏi: hiểu tác phẩm văn học đặt vấn đề mới: “Vậy nhà trường cần phải dựa vào lí luận nào? Cái trọng tâm việc dạy học văn: tư ý nghĩa tác phẩm việc tác phẩm xây dựng nào, tìm ý đồ tác giả tìm ý nghĩa mà người đọc cảm nhận, phải phân tích loại trừ hay nên tìm cảm thơng” [76] Rõ ràng đây, việc kết hợp đơn giản lí luận khác nhau, hay tìm giải pháp chiết trung, hay chọn giải pháp nhất… “Và việc đưa học sinh vào văn hoá đại diễn khơng phải việc học sinh nắm lí luận mĩ học mà lôi học sinh vào tranh luận sở sáng tạo ngôn từ, nắm vững quan niệm, phương pháp nhận thức khác tác phẩm” [76] Trong báo mình, V.Z Osetinski có nhắc đến khái niệm “người đọc lí tưởng” Người đọc lí tưởng, theo tác giả, “người đọc nắm vững sở lí luận khác liên kết, tổng hợp chúng lại qua đối thoại, trạng thái phát triển, ln hồn thiện khả đọc vận dụng vào việc nhận thức cịn q dừng lại gợi ý, phác thảo, chưa thực mang tính chuyên sâu Theo nguồn tư liệu chúng tôi, tiến sĩ Đỗ Huy Quang có loạt viết học đối thoại Giờ học đối thoại – đường giải nghịch lí giảng văn[57], Dạy học đối thoại đại học[58], Dạy học đối thoại mơn Văn[59]; phó giáo sư Nguyễn Thị Hai có Thầy trị đối thoại để xây dựng giảng[17], tiến sĩ Mai Xuân Miên có Tổ chức cho học sinh tranh luận, đối thoại giảng văn [45], Kiều Mai có Đối thoại đọc hiểu tác phẩm văn chương[44], tiến sĩ Trần Thanh Bình có Dạy học đối thoại – điều kiện để phát huy chủ thể học sinh[3] Bản thân chúng tơi q trình thực luận văn cố gắng trình bày số suy nghĩ, kết nghiên cứu bước đầu qua loạt viết: Đối thoại giáo dục học đại (Tạp chí Dạy học ngày nay, số 1/2009), Nhật kí văn học biện pháp dạy học đối thoại (Tạp chí Giáo dục kì 2, số 6/2009), Tổ chức đối thoại dạy học văn (Tạp chí Giáo dục kì 2, số 9/2009), Đổi phương pháp dạy học văn: Bí mật cấu trúc mời gọi (Báo Giáo dục TP Hồ Chí Minh ngày 26/4/2009); Học sinh tích cực – đối tượng đối thoại dạy học văn (Kỉ yếu Hội thảo Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, Nha Trang tháng 3/2009), Tiếp cận quan điểm đối thoại dạy học văn (Kỉ yếu Hội thảo 50 năm Trường Đại học Vinh, tập 2) Tuy vậy, nay, thiếu cơng trình chun sâu nghiên cứu hình thức dạy học đối thoại nói chung kiểu học đối thoại dạy học văn nói riêng Và việc thực luận văn này, theo chúng tôi, bước cần thiết đường thực hoá việc dạy học đối thoại vào thực tiễn dạy học Việt Nam Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm thực nhiệm vụ mục đích sau: – Góp phần giải vấn đề trọng tâm việc đổi phương pháp dạy học văn nay: Tổ chức hoạt động dạy học tác phẩm văn chương chương trình THPT – Nghiên cứu chuyên sâu vềdạy học đối thoại, ý đến ưu tính khả thi hướng việc vận dụng vào thực tế dạy học văn, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học văn – Đưa số biện pháp tổ chức đề xuất quy trình, cách thức tổ chức hoạt động dạy học đối thoại thử nghiệm vận dụng vào thực tế tiến hành dạy học số học tác phẩm văn chương bậc THPT theo hướng Đối tƣợng - Phạm vi nghiên cứu Với tính chất bước đầu, luận văn giới hạn đối tượng phạm vi nghiên cứu sau: – Cơ sở lí luận đối thoại, việc dạy học đối thoại tổ chức hoạt động đối thoại dạy học tác phẩm văn chương – Vận dụng dạy học đối thoại tìm biện pháp tổ chức hoạt động dạy học trích đoạn Chiến thắng Mtao- Mxây chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT Giả thuyết khoa học Bản thân tác phẩm văn chương kết đối thoại Dạy học tác phẩm văn chương theo hướng đối thoại chất Dạy học Sử thi lại cần phải đối thoại Nếu tìm biện pháp tổ chức hoạt động đối thoại cách thích hợp dạy học sễ đem lại hiệu tối ưu khắc phục tình trạng giáo điều tồn nhà trường Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu vấn đề mà luận văn đặt ra, trình thực hiện, người viết kết hợp, vận dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu lí thuyết phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, cụ thể là: – Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được sử dụng để nghiên cứu lịch sử vấn đề phát hiện, rút kết luận cần thiết sở lí luận thơng qua việc tìm hiểu tư liệu, giáo trình, nghiên cứu thuộc lĩnh vực Giáo dục học, Tâm lí học, Lí luận văn học, Lí luận Phương pháp dạy học văn, Lí thuyết tiếp nhận văn học… có liên quan trực tiếp đến phạm vi đề tài – Phương pháp điều tra, khảo sát: sử dụng để thu thập tư liệu thực tế tình hình dạy học văn diễn Trường THPT Phụ Dực, Thái Bình trường THPT Hồnh Bồ, Quảng Ninh có liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ nghiên cứu đề tài – Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm giáo án đề xuất để kiểm nghiệm khả ứng dụng dạy học đối thoại vào trình giảng dạy tác phẩm văn chương xem xét mức độ đắn, tính khả thi luận văn – Phương pháp thống kê: Được sử dụng để xử lí số liệu thu thập trình khảo sát, bổ trợ cho phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm đạt tới kết luận xác, khách quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài – Đề tài góp phần khẳng định ưu điểm việc dạy học đối thoại – hình thức có khả đưa thầy trị vị trí Trong hướng ta thực hóa luận điểm việc dạy học văn nay: Học sinh bạn đọc sáng tạo góp phần khắc phục tình trạng dạy học giáo điều coi Sử thi tác phẩm tiếng Phổ thông – Trên sở đó, bước đầu xây dựng quy trình vận dụng việc dạy học đối thoại vào dạy học văn cụ thể trường THPT, góp thêm tiếng nói mới, cách nhìn nỗ lực tìm kiếm cách thức đổi phương pháp dạy học Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chƣơng 2: Thực trạng biện pháp dạy học “Chiến thắng Mtao - Mxây” (Trích Sử thi “Đăm San” dân tộc Ê Đê) lớp 10 THPT Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm Chương mơ tả q trình thực nghiệm, thống kê kết thực nghiệm để từ đánh giá khả ứng dụng phương pháp dạy học đối thoại vào dạy tác phẩm văn chương trường THPT phiếu lấy ý kiến giáo viên học sinh, làm sở thực tế để vận dụng kiểu dạy học đối thoại vào giảng dạy tác phẩm văn chương trường THPT 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học Nxb ĐHQG M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki Nxb Giáo dục Trần Thanh Bình (tháng 3/2009) , Dạy học đối thoại- điều kiện để phát huy chủ thể học sinh, kỉ yếu Hội thảo Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, Nha Trang Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Tài liệu đổi Phương pháp dạy học môn Ngữ Văn THPT, Hà Nội 5.Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Chương trình giáo dục Phổ thơng mơn Ngữ Văn, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2011), Chuyên đề đối thoại định hướng cảm thụ văn chương dạy học tác phẩm văn học, Hà Nội 7.Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb ĐHQG, Hà Nội 8.Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Viết Chữ (2003), Vấn đề câu hỏi dạy học văn (Tài liệu lưu hành nội bộ), Trường ĐHSP HN 10 La Côn (1962), “Iliat ca nhân đạo, ca hùng tráng người Hi Lạp cổ”, Tạp chíNghiên cứu văn học ( 9) 11.La Cơn (1963), “Ơđixê – ca sống mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5) 12.Chu Xuân Diên (1963), “Tìm hiểu giá trị ca chàng Đăm San”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học( 3) 13 Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn háo văn học Việt Nam, Nxb Văn nghệ TP HCM 14.Nguyễn Tất Đắc (2005), Văn hóa xã hội người Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội 15.Cao Huy Đỉnh (1974), Tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 11 16.Lại Hà Giang (2007), Phương pháp dạy học Sử thi góc nhìn văn hóa, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP HN 17 Nguyễn Thị Hai (2003), Thầy trò đối thoại để xây dựng giảng, Kỉ yếu Hội thảo Đổi giảng dạy Ngữ văn trường Đại học, Tp Hồ Chí Minh 18 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 19.Hômerơ (Người dịch: Phan Thị Miến) (1997), Iliat- Ôđixê, Nxb Văn học Hà Nội 20.Phan Thu Hiền (1999), Sử thi Ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Lƣu Hùng (1996), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), “Phát triển lực giao tiếp thẩm mĩ giao tiếp xã hội cho học sinh việc học văn THPT”, Tạp chí giáo dục (1) 25 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), Dạy học văn trường Phổ thông, Nxb ĐHQGHN 26 Đỗ Văn Khang (1982), “Từ ý kiến trường ca sử thi Hêghen đến trường ca đại ta”, Tạp chí văn học(6) 27.Đinh Gia Khánh (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 28 Vũ Ngọc Khanh (2004), Những truyện địa danh người huyền thoại giai thoại Lời ca tiếng hát buôn làng, Nxb Thanh niên 29 Vũ Ngọc Khanh (2004), Truyện thơ Sử thi, phong tục hay lễ hội dân tộc, Nxb Thanh niên 30 M.B Khravchenko (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb KHXH 31 Đỗ Hồng Kỳ (1996), Sử thi thần thoại M’Nông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Lạc (1998), “Dạy học văn học dân gian theo thi pháp văn học dân gian”, Nghiên cứu giáo dục ( 3) 33 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 12 34.Mã Giang Lân (1982),“Trường ca,vấn đề thể loại”, Tạp chí văn học (6) 35 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục 36 Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu dạy văn, Nxb Giáo dục 37 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT, Nxb Giáo dục 38 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, tập 1, Nxb ĐHSPHN 39 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2006), SGK Ngữ Văn 10 (1), SGK Ngữ Văn 10 (2), Nxb Giáo dục, 40 Phan Trọng Luận, Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB ĐHQGHN, 2003 41 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường nhận diện tiếp cận đổi mới, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 42 Đặng Văn Lung, Sông Thao (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (Tập 5: Truyện thơ Sử thi), Nxb Giáo dục 43 Phƣơng Lựu (Chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, tái lần thứ năm 44 Kiều Mai, Đối thoại đọc hiểu tác phẩm văn chương (http://kieumai.vnweblogs.com/ ngày 18/10/2007) 45 Mai Xuân Miên (tháng 12/2000), Tổ chức cho học sinh tranh luận, đối thoại giảng văn, Kỉ yếu Hội thảo Đổi phương pháp dạy học Văn- Tiếng Việt trường sư phạm, Đà Lạt 46 R K Narayan (Người dịch: Đào Xuân Qúy) (1985), Sử thi Ramayana, Nxb Đà Nẵng 47 Phan Đăng Nhật (1984), “Sử thi Tây Nguyên với thực lịch sử Tây Nguyên”, Tạp chí văn hóa dân gian(2) 48 Phan Đăng Nhật (1996), “Tín ngưỡng dân gian Ê đê, nghệ thuật dân gian Ê đê”, Tạp chí văn học (12) 49 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa 50.Võ Quang Nhơn (1997), Sử thi anh hùng Tây Nguyên, Nxb Giáo dục Hà Nội 51 Nhiều tác giả (1998), Sử thi Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 52 Nhiều tác giả (1966), Những ý kiến Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2009), Tổng tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam(tập 9- Sử thi Ê đê), Nxb Khoa học xã hội 54 Nhiều tác giả (1998), Văn học cổ truyền Việt Nam (Thần thoại- Sử thi- Truyện thơ- Chèo), Nxb Văn nghệ TP HCM 55 Nhiều tác giả (1996), Văn học dân gian Gia Rai, Sở Văn hóa thông tin thể thao Gia Lai 56 Linh Nga Niê Kdăm (2005), Trường ca, Sử thi môi trường văn hóa dân gian Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc 57 Đỗ Huy Quang (1995), “Giờ học đối thoại- đường giải nghịch lí giảng văn”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (2) 58 Đỗ Huy Quang (2002), “Dạy học đối thoại đại học”, Tạp chí giáo dục (6) 59 Đỗ Huy Quang (2003), Dạy học đối thoại môn văn, Kỉ yếu Hội thảo Đổi giảng dạy Ngữ văn trường đại học, Tp Hồ Chí Minh 60 Lê Chí Quế (Chủ biên) (2004), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐHQG HN 61 Trần Đình Sử, Con đường đổi phương pháp dạy học văn, Báo Văn nghệ ngày 7/3/2009 62.Trần Đình Sử (2002), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục 63 Trần Đình Sử (2008), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 64 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2006), SGK, SGV Nâng cao 10, Nxb Giáo dục 65 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học 66 Trần Đình Sử, Lê Bá Hãn, Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên) (2006), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 67.Ngô Đức Thịnh (2002), “Sử thi Tây Nguyên phát vấn đề”, Tạp Chí văn háo dân gian ( 2) 68 Ngô Thị Thi Thi (2007), Hướng dẫn học sinh THPT Tây Nguyên khai thác yếu tố văn hóa dạy học Sử thi Đăm San (Luận văn thạc sĩ), ĐHSP HN, Hà Nội 69 Đỗ Ngọc Thống (1997), “Về đổi phương pháp dạy học văn trường Phổ thông”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (9) 14 70 Nguyễn Thị Thủy (2011), Xây dựng hệ thống câu hỏi đối thoại dạy học Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Giáo dục ĐHQG HN 71 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm Văn học dân gian, Nxb Giáo dục 72 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (2002), Tổng hợp văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập III, Quyển 2, Nxb Đà Nẵng 73 Vũ Duy Yên (1997), “Mấy suy nghĩ vấn đề đổi phương pháp dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục ( 7) 74 Phạm Thu Yến (Chủ biên), Lê Trƣờng Phát, Nguyễn Bích Hà (2004), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb ĐHSP HN, Hà Nội Tiếng Nga 75 V.Z Osetinski, Về đối thoại dạy học văn (theo internet) http://metlit.nm.ru/materials/dialog l.html 76 V.Z Osetinski, “Người đọc” “Nhà lí luận” đối thoại truyện thần kì (theo internet) 77 V.Ph Severia, Quá trình tổ chức hoạt động tương tác hiệu giáo viên học sinh sở đối thoại (theo internet) 78 M E Mikhailovich, Kĩ thuật giao tiếp đối thoại trình hình thành phẩm chất đạo đức- tinh thần cho học sinh THPT (theo internet) 79 N.I Kuznetsova V G Kasatkina, Phát biểu học sinh cấu trúc học thoại (theo internet) 15

Ngày đăng: 12/09/2016, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w