Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ TRÍ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỐI THOẠI TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CỦA MÔN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ TRÍ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỐI THOẠI TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CỦA MÔN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lý luận PPDH mơn Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Khái niệm đọc hiểu văn mục tiêu hướng tới hoạt động đọc hiểu văn thuộc môn Ngữ văn trường trung học 11 1.1.1 Khái niệm đọc hiểu văn dạy học Ngữ văn trường phổ thông 11 1.1.2 Các mục tiêu đọc hiểu văn 22 1.2 Những nội dung hoạt động đối thoại đọc hiểu văn thuộc môn Ngữ văn THPT 27 1.2.1 Đối thoại trực tiếp thầy - trò, trò - trò 27 1.2.2 Đối thoại ngầm với cộng đồng diễn giải 36 1.2.3 Đối thoại ngầm với nhận thức cố hữu thân chủ thể đọc 39 1.3 Thực trạng vấn đề tổ chức hoạt động đối thoại đọc hiểu văn môn Ngữ văn THPT 42 1.3.1 Thực trạng nhận thức vấn đề 42 1.3.2 Thực trạng tổ chức hoạt động lớp 44 1.3.3 Kết logic việc thiếu tổ chức hoạt động đối thoại đọc hiểu văn 46 Tiểu kết chương 46 Chƣơng NGUYÊN TẮC VÀ PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỐI THOẠI TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 48 2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động đối thoại 48 2.1.1 Chuẩn bị đối thoại với chủ động cao 48 2.1.2 Đối thoại lý lẽ dẫn chứng đầy đủ 51 2.1.3 Đối thoại với tinh thần tôn trọng đối tượng đối thoại 54 2.2 Một số vấn đề thuộc phương pháp tổ chức hoạt động đối thoại 56 2.2.1 Xác định vấn đề trung tâm vấn đề phụ liên quan đến văn bản, đến tiếp nhận văn tổ chức đối thoại 56 2.2.2 Tận dụng ưu hình thức hoạt động nhóm 59 2.2.3 Tổng kết đối thoại theo tinh thần mở 63 Tiểu kết chương 65 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.2 Nội dung thực nghiệm 66 3.2.1 Thiết kế hoạt động đối thoại đọc - hiểu thơ 66 3.2.2 Thiết kế hoạt động đối thoại đọc - hiểu kịch 67 3.2.3 Thiết kế hoạt động đối thoại đọc - hiểu truyện 67 3.3 Tiến trình thực nghiệm 67 3.4 Kết thực nghiệm 68 Tiểu kết chương 70 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hoạt động đọc hiểu văn thuộc môn Ngữ văn trường trung học nói chung, trường THPT nói riêng có nội dung phong phú Trong nội dung nó, có vấn đề tổ chức hoạt động đối thoại Vấn đề chưa ý nghiên cứu thích đáng 1.2 Trong thời gian tới, chương trình SGK Ngữ văn biên soạn theo hướng tiếp cận lực học sinh Với việc nghiên cứu vấn đề tổ chức hoạt động đối thoại đọc hiểu văn bản, muốn bày tỏ ủng hộ tinh thần khoa học quan điểm biên soạn đại 1.3 Là giáo viên trực tiếp đứng lớp trường THPT, chúng tơi trăn trở tình trạng học sinh chán học văn, chất lượng dạy học, có dạy đọc hiểu văn Với luận văn này, chúng tơi muốn tìm giải pháp cụ thể nhằm góp phần cải thiện tình hình dạy học Ngữ văn cịn chứa đựng nhiều điều bất ổn Lịch sử vấn đề Đọc - hiểu văn nội dung hoạt động môn Ngữ văn trường trung học phổ thơng Vì tầm quan trọng hàng đầu việc đọc - hiểu văn văn học trường trung học phổ thông mà nhà giáo, nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học cho đời nhiều viết, tác phẩm hỗ trợ cho hoạt động dạy học Trong đó, hoạt động đối thoại dạy học Ngữ văn nói chung dạy học Đọc - hiểu văn nói riêng quan tâm đến chừng mực định Chúng xin điểm qua số viết cơng trình nghiên cứu ngồi nước vấn đề sau: 2.1 Những nghiên cứu nhu cầu đối thoại lực đối thoại người sống Khổng Tử (511 - 479 TCN) sử dụng phương pháp đối thoại gợi mở, giảng dạy cách trao đổi thầy trò, người dạy người học Trong tình huống, Khổng Tử nêu vấn đề thiết để cá thể trò giải đáp Cách xem xét giải vấn đề học sinh khác Nhu cầu đối thoại, tranh luận nảy sinh Ơng nói: “Kẻ chẳng phấn phát lên để hiểu thơng, ta chẳng giúp cho hiểu thông Kẻ chẳng ráng lên để tỏ ý kiến mình, ta chẳng khai phát cho Kẻ biết rõ góc, chẳng chịu vào để biết ln ba góc kia, ta chẳng dạy kẻ nữa.” (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) Từ thời Hy Lạp cổ đại, Socrate (469 - 399 TCN) thực hành phương pháp đối thoại để tìm chân lí Để truyền bá tư tưởng ơng sáng tạo phương pháp độc đáo: “Vấn đáp pháp”- phương pháp phát chân lí tranh luận Với phương pháp đó, Socrate khéo léo đặt hệ thống câu hỏi để “khiêu khích đối thoại” với người tham gia tranh luận, đưa họ đến chỗ tự phát chưa biết tự đến cần biết, tức tạo nhu cầu hiểu biết đó… Cũng vấn đề này, M.Bakhtin (1895 - 1975) Lý luận thi pháp tiểu thuyết, có viết:“Đối thoại chất ý thức, chất sống người… Sống tức tham gia đối thoại: hỏi, nghe, trả lời, đồng ý, v.v… Một lời phát biểu sống động, nảy sinh cách có ý thức thời điểm lịch sử định môi trường xã hội định, không động chạm đến hàng ngàn sợi dây đối thoại ý thức tư tưởng - xã hội đan dệt xung quanh đối tượng lời phát biểu ấy, không trở nên thành viên tích cực đối thoại xã hội Chính từ đây, từ đối thoại này, nảy sinh tiếp lời, đáp từ, khơng phải tiếp cận đối tượng từ bên ngồi… Ngay đối thoại đời thực, lời đối đáp sống sống hai mặt thế: xây dựng hiểu ngữ cảnh toàn đối thoại bao gồm lời phát biểu (xuất phát từ quan điểm người nói) người khác (người đàm thoại) [3; 12-104-112] Còn Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki ông viết: “Ngôn ngữ sống giao tiếp đối thoại người sử dụng ngơn ngữ Sự giao tiếp đối thoại lĩnh vực đích thực sống ngơn ngữ Tồn sống ngơn ngữ, lĩnh vực sử dụng (sinh hoạt, vụ, khoa học, nghệ thuật ) thấm nhuần quan hệ đối thoại Tồn có nghĩa giao tiếp đối thoại, đối thoại kết thúc mội hết [4; 191-258] “Con người ta sống đối thoại, khơng có đối thoại lời nói mà tất sống, đối thoại lời nói biểu đối thoại” khẳng định PGS Phạm Vĩnh Cư nói Lý thuyết đối thoại M Bakhtin (ThanhtraVietnam 8:13' 6/1/2013) Tiến sĩ Norman Wright - người Anh, học dành cho bạn trẻ lập gia đình, định nghĩa đối thoại sau: “Đối thoại tiến trình qua ta bày tỏ lời nói, thái độ cử chỉ, để người nghe tiếp nhận hiểu điều ta bày tỏ Nói cách khác, đối thoại dùng lời nói cử chỉ, chia sẻ tư tưởng, cảm xúc ta cách rõ ràng để người hiểu được” Để đối thoại mang lại kết tốt đẹp, cần nói cần có người lắng nghe Tác giả Hồng Phê Từ điển tiếng Việt có viết: “Đối thoại nói chuyện qua lại hai hay nhiều người với Đối thoại để bàn bạc, thương lượng trực tiếp với hai hay nhiều bên để giải vấn đề tranh chấp” [47; 327] Còn 150 Thuật ngữ văn học Lại Nguyên Ân (1999) có viết: “Đối thoại ngồi nghĩa giao tiếp lời nói hai người (hoặc hơn) đối thoại cịn đơn vị văn bản, đoạn tái tạo giao tiếp lời nói nhân vật đối thoại cịn thể loại châu Âu, có hình thức đối thoại mà nội dung diễn đạt vấn đề tư tưởng, triết học, triết lí, phê bình văn học” [2; 127] Trần Đình Sử Lí luận phê bình văn học có viết: “Trong đối thoại, bổ sung làm giàu cho Các cố chấp, ngộ nhận phản biện Đối thoại đường khắc phục độc đoán Đối thoại đường để khám phá đích thực cho khoa học nghệ thuật” [53; 172] Và Văn học thời gian ông viết: “Tôi sống mà người khác, tơi khơng thể trở thành tơi khơng có người khác, tơi phải tìm thấy người khác tìm thấy người khác Sự giao tiếp đối thoại lĩnh vực sống ngôn ngữ” [54; 135] Tác giả Hà Thị Hải - Học viên cao học Trường ĐHSP Huế, tài liệu Đối thoại dạy học - hướng đổi phương pháp phù hợp với hình thức đào tạo tín có viết: “Đối thoại - lắng nghe hình thức phổ biến hoạt động sống làm việc xã hội Các hình thức đối thoại áp dụng sử dụng để giải vấn đề xã hội cá nhân - nhân, cá nhân - tập thể, tập thể - tập thể, quốc gia - quốc gia, nhằm tìm tiếng nói chung, giải công việc nhằm thỏa mãn nhu cầu bên tham gia Đối thoại cách thức tốt mà giới áp dụng để giải vấn đề chung toàn cầu, khu vực, quốc gia ô nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng, vấn đề an ninh, hịa bình, hợp tác kinh tế - trị - xã hội Trong thực tiễn, thấy số hình thức đối thoại đối thoại lãnh đạo quan với tập thể nhân viên, đối thoại (chất vấn) kỳ họp Quốc hội, đối thoại tiếp xúc cử tri, đối thoại qua báo, qua truyền hình, đối thoại quốc gia đối thoại diễn đàn quốc tế Đàm phán hoạt động kinh tế, ký kết hợp đồng thực chất hình thức đối thoại (Website trường Đại học Quảng Nam) Như vậy, nhu cầu đối thoại người lớn lực đối thoại người sống vô hạn Trong giới ngày nay, đối thoại trở thành nhu cầu bản, cách sống lối giải vấn đề phức tạp đời thường đời sống kinh tế, trị, pháp luật, giáo dục chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc, để chia sẻ những thành tựu y học, để bảo vệ mơi trường… Đối thoại hịa bình cho nhân loại phát triển bền vững cho toàn hành tinh 2.2 Những nghiên cứu việc tổ chức đối thoại hoạt động dạy học văn nói chung Theo Bakhtin, tác phẩm phát ngơn mang “nhiều tiếng nói”, có quan hệ với tác giả, với thực với người đọc, phát ngơn nằm quan hệ đối thoại Do đó, đối thoại đường xác lập mối quan hệ nhà văn người đọc, phương thức tích cực để người đọc hiểu tác giả, tác phẩm Như vậy, tổ chức hoạt động đối thoại học văn giúp cho học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh tác phẩm cách sâu sắc Còn Kĩ tổ chức lớp, kĩ biến hóa giảng dạy Sử Khiết Danh Trâu Tú Mẫn biên soạn, Đỗ Huy Lân dịch có viết: “Một khơng khí dạy học tốt hình thành lớp, học sinh cảm hóa giáo dục tập thể đó, giới tinh thần tập thể giới tinh thần cá nhân chịu ảnh hưởng tương hỗ lẫn Trong tập thể ưu tú, cá nhân quan tâm chịu ảnh hưởng, từ hấp thụ điều có ích làm cho cá nhân khơng ngừng tiến bộ, số hành vi cá nhân không phù hợp với tập thể bị hạn chế làm cho chúng phải kiêng dè giảm bớt Ngược lại, giới muôn màu cá nhân truyền sức sống cho tập thể tỏ rõ sức sống vô hạn Cho nên, coi trọng dư luận tập thể tổ chức dạy học lớp, xây dựng khơng khí học tập lớp tốt vấn đề khơng thể coi nhẹ” [12; 15-16] Cịn với tác phẩm Nghệ thuật khoa học dạy học, Robert J.Marzano viết: “Thông qua đơn vị học cấu trúc hợp lí giáo viên thường xuyên cung cấp cho học sinh kiến thức Đôi điều diễn hình thức hỏi đáp, thảo luận với cá nhân học sinh, thảo luận với nhóm học sinh hình thức trao đổi tức khác… Để tăng hiểu biết học sinh nội dung tồn cố hữu nững kiến thức này, giáo viên nên tạo điều kiện chi học sinh xử lí nội dung cách tích cực” [42; 41] Trong Phương pháp luận dạy văn học Z.Ia Rez Phan Thiều dịch, viết chất trình giảng dạy văn học, tác giả cho rằng: “Trong trình dạy học, nhiệm vụ giáo viên phải tổ chức hoạt động nhận thức học sinh trình học tập Thầy giáo dạy cho em chiếm lĩnh tri thức trình bày có sẵn, lời nói thầy sách giáo khoa Tri thức chiếm lĩnh mà học sinh có hoạt động trí tuệ tích cực” [49; 49] Trần Đình Sử, tài liệu Từ giảng văn qua phân tích tác phẩm đến dạy học đọc hiểu văn văn học nói hoạt động dạy phân tích tác phẩm văn học có viết: “Đọc văn trình đối thoại, đối thoại với tác giả, với cách hiểu người đọc trước, với “tiền lí giải” - tri thức, cách hiểu tích lũy từ ban đầu người đọc nữa” Nguyễn Thanh Hùng Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, nói hiệu giảng văn thể qua tiếp nhận sáng 93 nghĩa gì? năm đau thương đến đồng khởi dậy Nhan đề tác phẩm: - Rừng xà nu ẩn chứa khí vị riêng Tây Nguyên, gợi lên vẻ đẹp hùng tráng, sức sống bất diệt tinh thần bất khuất người Tây Nguyên => Rừng xà nu mang nhiều tầng nghĩa bao gồm ý nghĩa tả thực lẫn ý nghĩa tượng trưng Tên tác phẩm chứa đựng - Tổ chức cho HS tìm hiểu cảm xúc nhà văn linh hồn tư tưởng hình tượng rừng xà nu theo chủ đề tác phẩm yêu cầu: Hình tƣợng rừng xà nu: - Đoạn đầu truyện tác giả tập - Cây xà nu, rừng xà nu hình tượng trung khắc hoạ hình ảnh rừng miêu tả cơng phu, đậm nét xuyên xà nu, xà nu Cây xà nu suốt chiều dài tác phẩm tạo nên lên tác phẩm với không gian nghệ thuật đậm đà chất Tây diện mạo, phẩm chất Nguyên nào? + Rừng xà nu hứng chịu bắn phá huỷ diệt đại bác Mĩ suốt thời gian dài Cây xà nu đầy thương tích, chết choc… + Cây xà nu giàu sức sống, có lực sinh sơi nẩy nở mạnh mẽ; ham ánh sáng, khí trời vươn lên nhanh Cạnh xà nu bị bắn gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình mũi tên lao thẳng lên bầu trời kết thành dải 94 rừng bạt ngàn đến hút tầm mắt khơng thấy khác ngồi rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời Đã hai ba Sự gắn bó mật thiết năm nay, mưa bom bão đạn, “rừng xà nu dân làng Xô Man xà nu ưỡn ngực lớn ra, che sao? chở cho làng + Cây xà nu gắn bó mật thiết với đời sống nhân dân làng Xô Man: Cả sinh hoạt thường ngày, đuốc xà nu Tnú soi cho Dít giần gạo; khói xà nu gương mặt em bé; khói xà nu xơng bảng nứa cho Tnú Mai học chữ để mai sau làm cán Cả kiện trọng đại buôn làng giặc đốt hai bàn tay Tnú - Rừng xà nu, xà nu giẻ tẩm nhựa xà nu; đuốc xà nu soi rõ xác ý nghĩa tạo không gian xác giặc đêm đồng khởi… định cho truyện đem lại chất - Cây xà nu biểu tượng cho sống Tây Nguyên đậm đà cho câu phẩm chất cao đẹp người dân Xô chuyện, mang ý nghĩa Man: khác? + Cây xà nu chịu thương tích, chết chóc qn thù tàn bạo dân làng Xô Man bị chúng giết hại (Anh Xút, bà Nhan; mẹ Mai) phải mang thương tật suốt đời Tnú + Cây xà nu ham ánh sáng khí trời, có sức sống mãnh liệt khơng sức tàn phá - Khi miêu tả rừng xà nu, hệ người Xô Man kế 95 xà nu, biện pháp tu từ tiếp đứng dậy chiến đấu giành lấy nhà văn sử dụng sống, tự cách thường xuyên quán? - Trong trình miêu tả rừng xà nu, xà nu, nhà văn sử dụng nhân hóa phép tu từ chủ đạo Ơng ln lấy nỗiđau vẻ đẹp người làm - Em phát biểu khái quát chuẩn mực để nói xà nu khiến xà nu trở cảm nhận thành ẩn dụ cho người, biểu hình tượng rừng xà nu tượng Tây Nguyên bất khuất, kiên truyện? cường Tóm lại: Nguyễn Trung Thành tạo nên hình ảnh ẩn dụ, liên tưởng kỳ vĩ miêu tả rừng xà nu với tất lòng yêu mến tự hào Qua hình tượng xà nu người đọc hiểu biết thêm dải đất Tây Nguyên hùng vĩ, sống đồng bào Tây Nguyên thêm yêu Nhóm 2: Thảo luận quý tự hào phẩm chất cao quý đời Tnú dậy của họ Rừng xà nu trùng điệp chạy đến dân làng Xô Man theo nội chân trời biểu tượng cho trận chiến dung sau: tranh nhân dân, người người lớp lớp - Phẩm chất người anh Nhân vật Tnú: hùng Tnú? Hình tượng mang ý nghĩa điển hình cho - Những bi kịch đời số phận đường cách mạng Tnú dậy dân cộng đồng dân tộc Tây Nguyên: làng Xơ Man? - Cụ Mết tự hào nói anh: Nó người Strá - Cha mẹ chết sớm, 96 làng Man ni Đời khổ, bụng nước suối làng ta - Cuộc đời Tnú chịu nhiều thiệt thịi, mát, đau thương: Mồ cơi sớm; hai lần bị tra dã man; ba năm bị giặc giam cầm - Bù lại, Tnú cộng đồng yêu thương đùm bọc; sớm cán Đảng giáo dục, dìu dắt; Mai tin cậy yêu thương - Tnú xứng đáng với cơng ơn, kì vọng dân làng, anh Quyết cán Đảng: + Mặc dù địch khủng bố gắt gao, Tnú kiên cường tiếp tế, làm liên lạc cho Cán Đảng: Cán Đảng Đảng cịn núi nước cịn + Tích cực học chữ để làm cách mạng Không học chữ làm cán giỏi + Gan góc, táo bạo, dũng cảm công tác giao liên Tuyệt đối trung thành với - Vì câu chuyện bi cách mạng: nuốt thư vào bụng; giặc tra tráng đời Tnú, cụ Mết đến không tiết lộ bí mật lần nhắc tới ý: "Tnú khơng cách mạng; có thời thuận lợi liền vượt cứu vợ con" để ghi tạc ngục làng tích cực chuẩn bị lực lượng vào tâm trí người nghe câu nói: kháng chiến "Chúng cầm súng, + Yêu thương vợ con, sinh mệnh phải cầm giáo"? vợ mà bất chấp hiểm nguy với 97 chừng có, Tnú khơng giữ gìn sống Đâu nguyên nhân bi kịch ấy? Câu chuyện Tnú, phần đau đớn nó, cho thấy: Sẽ nào, chưa kịp cần lấy giáo, kẻ thù cầm lấy súng Đây chân lí mà cụ Mết muốn ghi tạc vào lòng hệ cháu: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo!” + Biết vượt lên bi kịch cá nhân; gia nhập lực lượng vũ trang giải phóng gắn kết kháng chiến làng với kháng chiến toàn miền Nam, toàn dân tộc + Là đội quy, Tnú dũng cảm, lập nhiều chiến công Được phép thăm làng Tnú tuyệt đối chấp hành kỉ luật Nguyễn Trung Thành, với khuynh Các nhân vật: cụ Mết, Mai, hướng sử thi khắc họa Tnú mang bao Dít, Heng có đóng góp cho phẩm chất anh hùng lẫm liệt Hình tượng việc khắc họa nhân vật Tnú có ý nghĩa điển hình cho số phận và làm bật tư tưởng đường cách mạng nhân dân Tây tác phẩm? Nguyên nói riêng, nhân dân miền Nam nói chung thời đại chống Mĩ Vai trị nhân vật: cụ Mết, Mai, Dít, Heng: 98 + Cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng tiếp nối hệ làm bật tinh thần bất khuất làng Xơ Man nói riêng, Tây Nguyên nói chung + Cụ Mết quắc thước xà nu lớn thân cho truyền thống thiêng liêng, người hiêu triệu huy đồng khởi + Mai, Dít hệ Trong Dít có Mai thời trước có Dít hơm Vẻ đẹp Dít vẻ đẹp kiên định, vững vàng bão táp chiến tranh - Nghệ thuật tác phẩm có + Bé Heng hệ tiếp nối, kế tục cha đặc sắc? anh để đưa chiến tới thắng lợi cuối Dường chiến khốc liệt đòi hỏi người Việt Nam phải có sức trỗi dậy Phù Đổng Thiên Vương Vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm: Nét đặc sắc nghệ thuật bao trùm màu sắc sử thi tác phẩm, thể chỗ: - Những tranh thiên nhiên hay hình tượng anh hùng tác phẩm, Hoạt động 3: Tổ chức củng kết tinh lí cố- tổng kết tưởng cao quý cộng đồng Qua truyện ngắn Rừng xà nu, - Âm hưởng hùng tráng, với lời văn không 99 HS nhận xét phong cách giàu sức tạo hình, mà cịn giàu có Nguyễn Trung Thành nhạc điệu, vang động, tha thiết trang nghiêm IV Tổng kết: + Qua truyện ngắn Rừng xà nu, ta nhận thấy đặc điểm phong cách sử thi Nguyễn Trung Thành: hướng vào vấn đề trọng đại đời sống dân tộc với nhìn lịch sử quan điểm cộng đồng + Rừng xà nu thiên sử thi thời đại Tác phẩm đặt vấn đề có ý nghĩa lớn lao dân tộc thời đại: phải cầm vũ khí đứng lên tiêu diệt kẻ thù bạo tàn để bảo vệ sống đất nước, nhân dân Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: Phân tích hình tượng xà nu nhân vật Tnú Chuẩn bị 100 KẾT LUẬN Tổ chức hoạt động đối thoại Đọc - hiểu văn môn Ngữ văn phương pháp - hình thức dạy học quan tâm Với nó, ta phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Ở mơn Ngữ văn nói chung phần Đọc - hiểu văn nói riêng, hoạt động đối thoại vận dụng để nâng cao chất lượng dạy học, giúp cho học sinh có vốn liếng vững tri thức lẫn kĩ Phương pháp - hình thức hoạt động vận dụng nhiều cấp học, đóng vai trị quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Hoạt động đối thoại Đọc - hiểu văn mơn Ngữ văn có sở khoa học vững chắc, nghiên cứu thể nghiệm dựa thừa nhận rộng rãi tinh thần đối thoại xã hội đại, dựa nghiên cứu lý thuyết hoạt động đối thoại lẽ tự nhiên tồn Nó nhìn nhận giải pháp hữu hiệu nhằm đưa hoạt động dạy học nói chung, dạy học Ngữ văn nói riêng khỏi vịng khống chế tư tưởng giáo điều, áp đặt quyền lực từ phía người dạy, mong tạo khí sắc nhà trường, đưa đến niềm phấn chấn tinh thần cho giáo viên lẫn học sinh họ thực hành động đáp ứng đòi hỏi ngày cao sống, nhu cầu phát triển hội nhập Để có thành cơng tổ chức hoạt động đối thoại, việc triển khai dạy học cần phải tuân thủ nguyên tắc phương pháp định Cần phải chuẩn bị đối thoại với chủ động cao nhất, đối thoại lí lẽ dẫn chứng đầy đủ, đối thoại với tinh thần tôn trọng đối tượng đối thoại, xác định vấn đề trung tâm để tổ chức đối thoại, tổng kết đối thoại dựa theo tinh thần mở hoạt động phải diễn quy trình sư phạm 101 Trong trình tổ chức hoạt động đối thoại cho học sinh dạy học Đọc - hiểu văn trường trung học phổ thông, giáo viên khơng sử dụng phương pháp mà cần phải kết hợp nhiều phương pháp với tùy vào đặc điểm học cụ thể Chỉ phát huy hết khả tích cực học tập học sinh chất lượng dạy học nâng lên Bản thân học sinh phải rèn luyện tính tự giác học tập, ln có chuẩn bị tốt cho học, phải biết vượt qua sức ì thân, rèn luyện để trở thành người động sáng tạo tình sống 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ lớp học (Lê Quang Long dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS môn Ngữ văn (lớp 7), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS môn Ngữ văn (lớp 8), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004-2007), mơn Ngữ văn (Quyển 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xun cho giáo viên THCS chu kì III (2004-2007), mơn Ngữ văn (Quyển 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb Hà Nội 12 Sử Khiết Doanh, Trâu Tú Mẫn (2009), Kĩ tổ chức lớp kĩ biến hóa giảng dạy, Nxb Giáo dục Việt Nam 103 13 Sử Khiết Doanh, Lưu Tiểu Hòa (2009), Kĩ giảng giải kĩ nêu vấn đề, Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Trương Đăng Dung (2009), “Những giới hạn cộng đồng diễn giải”, Văn học nước ngoài, (2), tr 134 - 145 16 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thông góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Vương Bảo Đại, Điền Nhã Thanh, Cận Đông Xương, Tào Dương (2009), Kĩ dẫn nhập kĩ kết thúc, Nxb Giáo dục Việt Nam 18 Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Phó Đức Hịa, Ngô Quang Sơn (2011), Phương pháp công nghệ dạy học môi trường sư phạm tương tác, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), “Phát triển lực đọc dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số 7/2003 22 Nguyễn Trọng Hồn (2004), “Hình thành lực đọc cho học sinh dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, số 79/2004 23 Trần Bá Hồnh (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình SGK, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Nguyễn Thúy Hồng (2007), Đổi đánh giá kết học tập môn ngữ văn trường THCS THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Thị Thu Hồng (2007), “Mơ hình đọc hiểu theo đặc trưng thể loại với việc hình thành bồi dưỡng kĩ đọc hiểu văn văn chương cho học sinh THPT”, Tạp chí Giáo dục số 126, kì 1-5 104 26 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn, dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại Lí luận Biện pháp Kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Đặng Thành Hưng (2007), Tương tác hoạt động thầy - trò lớp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phạm Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 F Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh (Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Kỳ (1985), Phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Kỳ (1996), Mô hình dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, Trường Cán quản lý giáo dục I xuất bản, Hà Nội 36 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phan Trọng Luận (2000), Xã hội, văn học, nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Phan Trọng Luận (2000), Đổi học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 40 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2004), Phương pháp dạy học văn (Tập 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Robert J Marzano (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học (Nguyễn Hữu Châu dịch), Nxb Giáo dục Việt Nam 43 Robert J Marzano- Debra J Pickering- Jane E Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu (Nguyễn Hồng Vân dịch), Nxb Giáo dục Việt Nam 44 Vũ Nho (1999), Vận dụng dạy học nêu vấn đề giảng văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Vũ Nho (1999), Đổi phương pháp giảng dạy văn Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Đoàn Thị Kim Nhung (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trường THCS theo hướng tích hợp tích cực, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 47 Hồng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 48 Guy Palmade (1999), Các phương pháp sư phạm, Nxb Thế giới, Hà Nội 49 Z.Ia.Rez (chủ biên, 1983), Phương pháp luận dạy văn học, Phan Thiều dịch, Nxb Giáo dục Hà Nội 50 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Huỳnh Văn Sơn (2011), Những sở tâm lý việc tổ chức hoạt động dạy học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM 52 Steven Stahl & Jeanne S Chall (2003), “Hoạt động đọc”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số 5/2003 53 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 106 54 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (2007), “Dạy học văn dạy học sinh đọc - hiểu văn bản”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số (147)/2007 57 Trần Đình Sử (2007), “Đọc hiểu văn nào”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số 11 (151)/2007 58 Trần Đình Sử (2009), “Muốn đổi phương pháp dạy học văn cần phải nhìn thẳng vào thật”, Báo Văn nghệ, số 9/2009 59 Đặng Thiêm (2005), Cùng học sinh khám phá qua văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Đỗ Ngọc Thống (2003), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Thị Thục (2012), Tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh đọc hiểu văn trường THPT, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Đại học Vinh 63 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên, 2002), Học dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 64 Phạm Tồn (2001), Cơng nghệ dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn, 2012), Tác phẩm văn học nhà trường - Những vấn đề trao đổi (tập 1, Văn học Việt Nam đại), Nxb Giáo dục Việt Nam 66 Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn, 2012), Tác phẩm văn học nhà trường - Những vấn đề trao đổi (tập 2, Văn học Việt Nam trung đại), Nxb Giáo dục Việt Nam 107 67 Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn, 2012), Tác phẩm văn học nhà trường- Những vấn đề trao đổi (tập 3, Văn học dân gian Việt Nam văn học nước ngoài), Nxb Giáo dục Việt Nam 68 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Phùng Văn Tửu (2008), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Trịnh Xuân Vũ (2002), Phương pháp dạy học văn bậc trung học, Nxb Đại học Quốc gia, TP.Hồ Chí Minh ... cứu Tổ chức hoạt động đối thoại Đọc - hiểu văn môn Ngữ văn trường trung học phổ thông Dạy học đọc - hiểu đòi hỏi phải đổi phương pháp, phải mang tính mở, động, đại Hoạt động đối thoại đọc hiểu văn. .. biện pháp tổ chức hoạt động đối thoại Đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường trung học phổ thơng 10 Đóng góp luận văn 5.1 Xác định nội dung hoạt động đối thoại đọc hiểu văn thuộc môn Ngữ văn trường THPT... tiễn vấn đề tổ chức hoạt động đối thoại đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường THPT 3.2 Xác định nguyên tắc hệ thống phương pháp, biện pháp tổ chức hoạt động đối thoại đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường THPT