1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn ở trường trung học phổ thông không chuyên

101 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG THU TRANG PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÔNG CHUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG THU TRANG PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÔNG CHUYÊN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ Văn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN - 2016 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin GV : Giáo viên HS : Học sinh HSG : Học sinh giỏi Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TPVH : Tác phẩm văn học MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Mục tiêu giáo dục THPT 1.1.2 Tính đặc thù văn học 1.1.3 Khả tiếp cận kỹ văn học học sinh THPT 10 1.1.4 Xu hướng đổi phương pháp dạy học Ngữ văn THPT 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Vị trí mơn Ngữ văn chương trình THPT 15 1.2.2 Thực trạng việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn trường THPT không chuyên 18 Chương PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT KHÔNG CHUYÊN 21 2.1 Phương pháp phát học sinh giỏi Ngữ văn 21 2.1.1 Nhận biết tố chất, lực học sinh qua dấu hiệu bên 21 2.1.2 Thử nghiệm, đánh giá lực văn chương học sinh 23 2.2 Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 26 2.2.1 Phát triển đam mê, hứng thú văn chương học sinh 26 2.2.2 Nâng cao khả tiếp nhận, trải nghiệm vốn sống cho học sinh 28 2.2.3 Trang bị kỹ học Ngữ văn học sinh THPT 30 2.2.4 Rèn kỹ phân tích văn học cho học sinh 32 2.2.5 Hình thành phương pháp đọc hiểu văn văn học lực tư khái quát cho học sinh 34 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 40 3.1 Mục đích, yêu cầu hoạt động thực nghiệm 40 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 40 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 40 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 40 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 40 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 41 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 42 3.3.1 Giáo án TN 1: Hình thành cách tiếp nhận kiến thức cho HS 42 3.3.2 Giáo án TN 2: Hình thành phương pháp đọc hiểu văn văn học 50 3.3.3 Giáo án TN 3: Trang bị kỹ làm văn nghị luận xã hội 66 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 78 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 78 3.4.2 Hình thức đánh giá kết thực nghiệm 78 3.4.3 Kết thực nghiệm 78 3.4.4 Đánh giá chung 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phát bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng hoạt động dạy học trường THPT Và môn Ngữ văn không ngoại lệ Nhưng đặc thù môn học nên việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn vừa thú vị vừa khó khăn nhận thức lẫn thực tiễn Vậy làm để phát sớm, xác học sinh có khiếu văn chương? Cần bồi dưỡng học sinh giỏi Văn theo nguyên tắc phương pháp nào? Để giải vấn đế đó, khơng dựa kinh nghiệm thực tiễn giáo viên mà cần phải xây dựng nguyên tắc, phương pháp mang tính lý luận 1.2 So với trường THPT chun, trường THPT khơng chun có khó khăn riêng việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi Văn, bối cảnh môn khoa học xã hội nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng dần vị nhà trường phổ thông Trong thực tế, niềm hứng thú văn chương học sinh đam mê nghề nghiệp giáo viên Ngữ văn có xu hướng giảm dần.Trong bối cảnh đó, việc phát bồi dưỡng hiệu góp phần khởi động lại hứng thú cho người học người dạy.Vì vậy, vấn đề khơng có ý nghĩa mặt khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn 1.3 Phát bồi dưỡng học sinh giỏi Văn công việc thường xuyên giáo viên tổ môn trường THPT Tuy nhiên, nay, việc thực chủ yếu dựa kinh nghiệm giáo viên.Trong đó, nghiên cứu khoa học Giáo dục chưa có nhiều thành tựu.Thực tế địi hỏi phải có nhìn hệ thống tồn diện, sâu sắc từ nhiều góc độ.Từ đó, hình thành ngun tắc, phương pháp phát bồi dưỡng học sinh giỏi Văn cách khoa học, có tính khả thi.Xuất phát từ nhận thức nói trên, chúng tơi chọn đề tài Phát bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường THPT không chuyên, làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, việc phát bồi dưỡng HSG có từ lâu.Theo Đỗ Ngọc Thống, Mỹ, vấn đề giáo dục HSG tài ý từ kỉ XIX Hình thức giáo dục linh hoạt thực trường cho phép HSG học chương trình năm vịng năm.Kể từ đó, HSG trở thành vấn đề quan tâm ngành giáo dục Mỹ với hàng loạt tổ chức trung tâm nghiên cứu, bồi dưỡng HSG đời.Đến năm 2002, 38 bang Hoa Kỳ có đạo luật giáo dục HSG.Theo đó, việc bồi dưỡng HSG đáp ứng đầy đủ thuận lợi.Ở Anh, phủ cho thành lập Viện hàn lâm quốc gia dành cho HSG tài trẻ Hiệp hội quốc gia dành cho HSG.Còn New Zealand, quyền phê chuẩn kế hoạch phát triền chiến lược HSG từ năm 2001.Ở Hàn Quốc, giáo dục phổ thơng có chương trình đặc biệt dành cho HSG, nhằm giúp quyền phát HS tài từ sớm.Năm 1994 có khoảng 57/174 sở giáo dục Hàn Quốc tổ chức chương trình đăc biệt dành cho HSG.Ở Trung Quốc, từ năm 1985 có chương trình đặc biệt dành cho HSG,trong đó, cho phép HSG học vượt lớp Có thể thấy, hầu có giáo dục phát triển coi trọng vấn đề bồi dưỡng HSG chiến lược phát triển chương trình giáo dục phổ thông Nhiều nước ghi riêng thành mục dành cho HSG, số nước coi dạng giáo dục đặc biệt chương trình đặc biệt Ở Việt Nam, “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” mục tiêu quan trọng mà ngành giáo dục hướng tới Từ đó, Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều chủ trương cơng tác bồi dưỡng HSG Chúng ta tập trung bồi dưỡng HSG mục tiêu chung nâng cao mặt dân trí cung cấp nhân lực chất lượng cao cho xã hội Theo đó, xây dựng hệ thống trường chuyên hoàn thiện hơn, mở lớp chuyên trường THPT khơng chun Bên cạnh Bộ Giáo dục Đào tạokhuyến khích tạo điều kiện cho HS có khiếu khơng nằm hệ thống trường chuyên học chương trình nâng cao phù hợp với lực nguyện vọng em Những năm gần đây, HS đạt giải Nhất, Nhì, Ba tuyển thẳng vào Đại học theo nguyện vọng…Điều mang lại hiệu ứng tích cực việc nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên kích thích tinh thần say mê học tập HS Chất lượng học sinh giỏi, nhờ nâng cao Song song với hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT hội thảo, đúc kết kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi, có mơn văn Nhiều sáng kiến kinh nghiệm giáo viên đời, đáng ý Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi” Đỗ Tuấn Long trường Cao Thịnh, Thanh Hóa Tác giả thể nhiều tâm huyết trăn trở nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Bước đầu, tác giả đưa sở lý luận đáng tin cậy, có tính khả thi Bên cạnh đó, tác giả đề xuất số phương pháp dạy bồi dưỡng theo kiểu gợi mở, định hướng qua việc cung cấp tài liệu co học sinh chủ động học tập Trên bình diện nghiên cứu, chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt bàn phương pháp phát bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường THPT không chuyên Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dạy học văn; báo nhỏ lẻ hướng dẫn dạy học văn, hay tài liệu tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi môn văn có số ý kiến đáng quan tâm Trong Văn - Bồi dưỡng học sinh giỏi THPT Nguyễn Đăng Mạnh - Đỗ Ngọc Thống, đưa vấn đề, quan điểm mang tính gợi mở Chẳng hạn, trả lời câu hỏi học sinh giỏi văn? tác giả viết: “Học sinh giỏi phải có khả phương pháp tự học, tự cảm thụ, tự phân tích, lý giải đánh giá tượng văn học, cảm nhận ý kiến riêng mình.” [37,12] Theo tác giả ,“Năng khiếu văn chương khả thiên phú, cố gắng mà có; nhà trường phổ thơng khơng thể mở lớp dạy cho HS biết viết văn, làm thơ (biết sáng tác văn học nghệ thuật) mà góp phần phát hiện, bồi dưỡng vốn văn hóa, tạo điều kiện cho khiếu văn chương phát triển.”[37,14].Từ quan niệm đó, tác giả cho rằng: “Việc ý cung cấp hình thành tri thức, kỹ viết nghị luận, phê bình văn học cách sâu sắc toàn diện HSG văn THPT nhằm giúp em chuẩn bị hành trang cần thiết để học bậc cao hơn.”[37,15] Đó mục tiêu dạy học phân hóa góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước Bàn thiên hướng nghề nghiệp cách thức bồi dưỡng học sinh giỏi văn, tác giả viết: “Những HS giỏi văn THPT HS có thiên hướng vào ngành khoa học xã hội, ngành văn Vì yêu cầu làm văn HS có khác so với HS THPT ban khoa học tự nhiên HS THPT bình thường khác Các HS bình thường cần viết quy cách số loại văn bản, có văn nghị luận Ngay với văn nghị luận, không cần thiết phải viết nhiều nghị luận văn học mà văn nghị luận trị, xã hội loại văn khác thuyết minh, tự sự, miêu tả biểu cảm loại văn hành công vụ lại cần thiết nhiều cho HS sau đời HS giỏi mơn văn có xu hướng vào ngành văn ngành khoa học xã hội khác NGồi u cầu cần đạt HS bình thường nêu trên, HS cần giới thiệu, luyện tập sâu vào loại nghị luận, phê bình văn học Việc ý cung cấp hình thành tri thức, kỹ viết nghị luận, phê bình văn học cách sâu sắc toàn diện HSG văn THPT nhằm giúp em chuẩn bị hành trang cần thiết để học bậc cao hơn.Đó mục tiêu dạy học phân hóa góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước”[37,23].Có thể nóiđây kiến mang tính gợi mở, định hướng cho việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi mơn văn Tuy nhiên, mụcđích sách có thiên hướng bàn cách thức, thao tác thực hành, nên ý nghĩa lý luận, tính khái qt khơng có nhiều Điểm lại số vấn đề để thấy, cho đễn chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi văn trường THPT không chuyên Chúng xem ý kiến gợi mở để thực đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Như tên đề tài xác định, mục đích nghiên cứu đề tài xác định nguyên tắc, phương pháp phát bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường THPT không chuyên 3.2 Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ: Thứ nhất, xác lập sở lý luận, thực tiễn vấn đề phát bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường THPT không chuyên Thứ hai, đề xuất nguyên tắc, nội dung, phương pháp phát bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường THPT không chuyên Thứ ba, thực nghiệm khoa học, từ có đánh giá bước đầu tính khả thi hiệu nguyên tắc, phương pháp đề xuất Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường THPT không chuyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài nguyên tắc, nội dung, phương pháp phát bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn 82 Sau học TIẾP NHẬN VĂN HỌCở lớp, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ngắn gọn vào bài kiểm tra 15 phút lớp câu tự luận ngắn liên quan đến nhận thức em cách tiếp nhận kiến thức văn học như: Tính chủ quan người đọc biểu mặt nào? Bạn có đồng ý khơng: người đọc có khả tạo “dị bản” tác phẩm? Khi đọc người đọc bị ràng buộc yếu tố nào? Bảng 3.7 Bảng kết điểm số kiểm tra cách tiếp nhận học sinhlớp thực nghiệm Điểm số Nhóm Lớp Sĩ số 10 0 0 10 15 Thực 12A17 40 Nghiệm 3.4.4 Đánh giá chung Qua kết thu bảng tổng hợptrênđây, chúng tôinhậnthấy mức độ nhận thức khả lĩnh hội tri thức học sinh lớp thực nghiệm tốt Kết thực nghiệm quan trọng để đánh giá khả ứng dụng đề tài Do việc thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm quan trọng Để đánh giá tính khả thi đề tài, dựa vào nhận xét đánh giá kết kiểm tra HS việc nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm qua dạy thể nghiệm Vì thể nghiệm diễn thời gian ngắn, với số tiết, số lượng HS học có hạn nên kết thực nghiệm chưa thể phản ánh hết mức độ việc rèn phương pháp tiếp nhận kiến 83 thức Vì không xem kết thực nghiệm sở để khẳng định tính ưu việt, khả thi giáo án thể nghiệm Mức độ khả thi giáo án thể nghiệm phụ thuộc vào nhiều yếu tố lực sư phạm GV, trình độ HS phương tiện dạy học nơi Nhìn chung giáo viên chọn dạy tiết thể nghiệm đối tượng HS có kiến thức tương đối văn học, có khả cảm nhận có ý thức học tốt nên học khơng nặng nề khơ khan, ngược lại tích cực, sơi Các em tỏ yêu thích học vừa chiếm lĩnh văn vừa nắm phương pháp học ngữ văn hiệu cho thân Với nhận xét, đánh giá trên, bước đầu khẳng định khả ứng dụng nguyên tắc, phương pháp phát bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT không chuyên đề xuất chương 84 KẾT LUẬN Phát bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường THPT không chuyên nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa hệ thống giáo dục, thước đo kết giáo dục, có mơn Ngữ văn Những kết tri thức kỹ mà HS bồi dưỡng với nhiều nội dung phong phú có tác dụng làm tảng để em tự học suốt đời Từ đó, phát triển hòa nhập vào đời sống xã hội bối cảnh tồn cầu hóa Việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường THPT không chuyên rèn luyện kỹ tư trình bày (nói/viết) cho học sinh qua dạy học Ngữ văn việc làm có sở khoa học, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục nước ta So với nhiều môn học khác chương trình phổ thơng, mơn ngữ văn có đặc trưng ưu riêng Các văn văn học đưa vào chương trình THPT tuyển chọn từ tác phẩm đặc sắc ngồi nước qua thời đại Ở khơng có giá trị thẩm mỹ, mà cịn chứa đựng nhiều giá trị có ý nghĩa cho sống người thời đại Đó lợi để giáo viên khơi nguồn hứng thú văn chương nơi HS Từ giúp em phát huy lực để khẳng định thân đóng góp thành tích cho nhà trường, địa phương đất nước Tuy nhiên cách thực phụ thuộc vào ý thức, khả HS điều kiên dạy, học vùng miền So với môn học khác, việc dạy, học Ngữ văn trường phổ thông có nguyên tắc, phương pháp riêng, mà rõ dạy bồi dưỡng Ý thức điều cần thiết để định hướng phương pháp giảng dạy phù hợp Qua đó, bước ni dưỡng cảm xúc, cung cấp tri thức sách đời sống cho em cách hợp lý, tránh áp đặt, khiên cưỡng Những kĩ cần rèn luyện cho HS bồi dưỡng có nhiều khác 85 biệt so với dạy học ngữ văn cho lớp học bình thường Điều có lý khác biệt yêu cầu HS giỏi văn HS học văn để biết, để thi khác Việc lồng ghép cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ tư kỹ trình bày cho học sinh THPT cần ý đến thời điểm phù hợp Để từ có định hướng cụ thể, rõ ràng qua dạy, học Có nhiều tri thức kỹ cần cung cấp cho HS qua dạy, học Ngữ văn, song giáo viên cần phải biết lựa chọn thích hợp, tránh lan man, xa rời nội dung chuyên đề học Một để giáo viên định hướng khả cần thực dạy, học dựa vào lực HS Nếu em mạnh diễn đạt, lập luận, GV trọng cung cấp tri thức, em có vốn hiểu biết sâu rộng cách biểu đạt chưa thuyết phục giáo viên tăng cường rèn luyện kỹ tư trình bày Từ đó, giúp em tự tin giải yêu cầu đề Đặc biệt giai đoạn đổi Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, dạy học Ngữ văn trường phổ thông có nhiều thuận lợi Ứng dụng cơng nghệ thơng tin khơng có tác dụng hỗ trợ cho giáo viên giảng, mà cịn góp phần hình thành em thói quen, kĩ ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc tìm kiếm tư liệu, tham khảo viết hay, thu nhận thông tin học sinh giỏi từ nhiều vùng miền đất nước Từ đó, vốn hiểu biết em bổ sung Cùng với việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy, học Ngữ văn tổ chức hoạt động ngoại khóa, như: câu lạc bộ, trao đổi vấn đề xã hội giới trẻ quan tâm, thuyết trình, đọc thơ, Những hoạt động giúp em hứng thú học văn, có thêm nhiều kiến thức, nhiều kĩ Hiệu phương pháp phụ thuộc nhiều vào khả tổ chức, nhạy cảm phương pháp giáo viên 86 Nghiên cứu phương pháp phát bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường THPT khơng chun việc làm có ý nghĩa, lý luận thực tiễn Nó địi hỏi người thực phải tâm huyết, có thời gian, điều kiện lực nghiên cứu, thực hành Thêm vào đó, việc đánh giá kết thực nghiệm cần phải tiến hành nhiều trường với đặc điểm loại hình lớp, trường khác nhau, khơng nhận thức mà thực hành Vì lẽ đó, chúng tơi ý thức rằng, làm luận văn kết bước đầu, có tính gợi mở 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (2008), Từ điển văn học nhà trường (văn học nước ngoài), Nxb Giáo dục Ban tổ chức kỳ thi Olympic 30 tháng (2014), Tuyển tập 20 năm đề thi Olympic 30- môn Văn, Nxb Đại học quốc gia Hà nội Đặng Quốc Bảo (2004), Kế hoạch tổ chức quản lí số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Giáo dục – Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển Giáo dục kỷ XXI, kinh nghiệm quốc gia, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Điều lệ trường TH Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 10, SGV, tập 1, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 11, SGV, tập 2, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Ngữ văn 12, SGV, tập 2, Nxb Giáo dục 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Viết Chữ (2008), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương, Nxb đại học sư phạm HN 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Hà Minh Đức – Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học (tập 2), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 15 Phạm Quang Đức (1999), Một số suy nghĩ kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi, Nxb Giáo dục 16 Vũ Dũng (2007), Tâm lí học quản lí, Nxb Đại học Sư phạm 88 17 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội 18 Bùi Minh Hiền (2004), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hòa (1999), 18 chuyên đề văn PTTH, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Trọng Hoàn (2005), Đọc hiểu văn Ngữ văn, Nxb giáo dục 21 Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước 22 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn THPT, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb giáo dục 24 Nguyễn Thị Thanh Hương, (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông trung học, Nxb Giáo dục 25 Trần Thị Hương (2007), Bài giảng: Xu phát triển Giáo dục, trường Đại học Sư phạm TP.HCM 26 Phạm Thị Thu Hương, (2006), Thi pháp thể loại việc đổi dạy học Ngữ văn trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, (135) 27 Phạm Thị Thu Hương, (2012) Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm 28 Trần Thị Hương (chủ biên) (2009), Giáo trình giáo dục học phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP HCM 29 Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lí giáo dục – số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Thị Kiêm Liên (2008), Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT tỉnh Cà Mau 31 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương - bạn đọc - sáng tạo, Nxb ĐHQGHN 89 32 Phan Trọng Luận (1978), Thiết kế học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo Dục 33 Luật giáo dục Việt Nam (2005), Nxb Giáo dục 34 Phương lựu (2007), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Giáo Dục 35 Nguyễn Thị Mai – Đinh Chí Sáng (2005), Một số kiến thức, kỹ tập nâng cao ngữ văn, Nxb Giáo Dục 36 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2000), Muốn viết văn hay, Nxb Giáo Dục 37 Nguyễn Đăng Mạnh – Đỗ Ngọc Thống (2002), Văn – Bồi dưỡng học sinh giỏi THPT, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo trình giáo dục học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 39 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, Nxb Đại học Sư phạm 40 Ngơ Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM 41 Viên Chấn Quốc (2001), Luận cải cách giáo dục, Nxb Giáo Dục 42 Vũ Tiến Quỳnh (2003), Những làm làm văn chọn học sinh giỏi quốc gia, Đà Nẵng 43 Văn Tân (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 44 Hà Nhật Thăng – Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo Dục 45 Nguyễn Quang Thắng (1994), Khoa cử Giáo dục Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 46 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn, Nxb Giáo Dục 47 Đỗ Quốc Thống (2007), “Bồi dưỡng học sinh giỏi nước phát triển”, Báo Điện tử Vnn.nn 90 48 Nguyễn Cảnh Tồn (2002), Bàn văn hóa giáo dục, Nxb Giáo Dục 49 Dương Thiệu Tống, Thống kê ứng dụng nghiên cứu KHGD, Nxb Khoa học Xã Hội 50 Trường CBQL giáo dục đào tạo II (2006), Giáo trình nghiệp vụ quản lí trường phổ thơng, TP Hồ Chí Minh 51 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 52 Trịnh Xuân Vũ (1995), Văn chương phương pháp giảng dạy văn chương, Nxb ĐHSP TP HCM 91 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT KHƠNG CHUN (Dành cho giáo viên) Xin thầy, vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi Văn trường THPT không chuyên (Thầy, khoanh trịn vào phương án lựa chọn mình) Thầy/ quan niệm học sinh giỏi văn ? a Có khiếu b Có lực văn chương c Có thiên hướng văn chương d Có kỹ làm văn nghị luận Việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT không chuyên, theo thầy/ cô: a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Theo thầy/ cô thời lượng dành cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT không chuyên là: a Hợp lí b Cịn c Rất Thầy/ cô thấy nội dung quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT không chuyên : a Lý luận văn học b Nghị luận xã hội 92 c Tác giả, tác phẩm d Cả ba nội dung Trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT khơng chun, thầy/ có ý đến phương pháp học cá nhân ? a Rất ý c Không ý b Chú ý Những khó khăn thầy/ gặp phải dạy bồi dưỡng học sinh giỏi văn trường THPT không chuyên ? a Thiếu tư liệu tham khảo b Khó xếp thời gian c Thiếu phương pháp d Chưa ghi nhận xứng đáng Những yếu tố sau trình bồi dưỡng học sinh giỏi thầy/ cô quan tâm hướng dẫn học sinh tự học ? a Trải nghiệm sống c Đọc tác phẩm b Quan sát tượng sống d Luyện viết Theo thầy/ cô, sáng tạo học sinh giỏi văn làm ủng hộ ghi nhận ? a Có b Khơng c Tùy trường hợp Theo thầy/ cô, thành công giáo viên việc bồi dưỡng học sinh giỏi văn trường THPT phụ thuộc yếu tố sau đây: a Tâm huyết b Giỏi chuyên môn 93 c Nắm bắt tâm lý học sinh d Cả ba phương án 10 Thầy/ có tin rằng, bám sát hoạt động trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi văn nâng cao hứng thú hiệu học tập cho học sinh? a Có b Không c Tùy theo loại nội dung cần bồi dưỡng Trân trọng cảm ơn thầy/ cô trả lời câu hỏi Họ tên giáo viên: Trường 94 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT KHÔNG CHUYÊN (Dành cho học sinh) Em vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi Văn trường THPT không chuyên (Em khoanh tròn vào phương án lựa chọn mình) Em có u thích mơn văn khơng? a Rất thích b Thích c Khơng thích d Chán Em hiểu học sinh giỏi văn? a Say mê học văn b Siêng đọc sách c Hay phát biểu văn d Điểm môn văn cao Em cảm thấy chọn để bồi dưỡng học sinh giỏi Văn? a Rất hứng thú b.Không hứng thú c Hứng thú d Chán học Trong mảng kiến thức văn học sau đây, em có hứng thú phần nào? a Lý luận văn học b Nghị luận xã hội c Tác giả, tác phẩm 95 d Kỹ làm nghị luận Em hứng thú điều điều sau học Văn? a Được sáng tạo b Được thầy cô giỏi dạy c Được chọn lựa kiến thức d Làm giàu tri thức cho thân Điều khiến em khơng thích học bồi dưỡng học sinh giỏi Văn? a Mất nhiều thời gian b Thầy dạy hấp dẫn c Ít tài liệu tham khảo d Ảnh hưởng đến môn học khác Mức độ hiểu biết em yêu cầu kiến thức học sinh giỏi Văn? a Hiểu rõ b Không hiểu c Hiểu d Không quan tâm Để học giỏi môn Văn, theo em: a Có khiếu văn học b Đọc nhiều tác phẩm c Được học với thầy cô giỏi d Được làm nhiều Sau học bồi dưỡng học sinh giỏi Văn, em tiếp tục tự học hiệu khơng? a Có b Chưa thử c Có hạn chế 96 d Không thể tự học 10 Trải nghiệm thú vị em có sau học bồi dưỡng học sinh giỏi: a Tự tin b Yêu môn văn c Hiểu biết sâu người sống d Chưa học Họ tên học sinh: Lớp Trường Cảm ơn em tham gia trả lời câu hỏi ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG THU TRANG PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÔNG CHUYÊN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ Văn. .. dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn trường THPT không chuyên 18 Chương PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT KHÔNG CHUYÊN 21 2.1 Phương pháp phát học sinh giỏi Ngữ. .. việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi Ng? ?văn trường THPT không chuyên Cùng với đời, phát triển hệ thống trường chuyên tỉnh thành, nhiều thập kỷ qua việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi, có mơn Ngữ văn trường

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:18

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT - Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn ở trường trung học phổ thông không chuyên
BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT (Trang 3)
Bảng 1. Nhận thứccủa giáo viên về tính cần thiết của việc phát hiện và bồi dưỡng HSG môn Ngữ văn ở trường THPT không chuyên    - Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn ở trường trung học phổ thông không chuyên
Bảng 1. Nhận thứccủa giáo viên về tính cần thiết của việc phát hiện và bồi dưỡng HSG môn Ngữ văn ở trường THPT không chuyên (Trang 23)
Bảng thống kê danh sách các lớp học và các giáo viên tham gia dạy thực nghiệm  - Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn ở trường trung học phổ thông không chuyên
Bảng th ống kê danh sách các lớp học và các giáo viên tham gia dạy thực nghiệm (Trang 46)
3.3.1. Giáo án TN1: Hình thành cách tiếp nhận kiến thức cho HS                                   GIÁ TRỊ VĂN HỌC  - Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn ở trường trung học phổ thông không chuyên
3.3.1. Giáo án TN1: Hình thành cách tiếp nhận kiến thức cho HS GIÁ TRỊ VĂN HỌC (Trang 47)
- Văn học hình thành trong con người một lí tưởng tiến bộ, giúp học có thái độ  và quan điểm đúng đắn về cuộc sống - Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn ở trường trung học phổ thông không chuyên
n học hình thành trong con người một lí tưởng tiến bộ, giúp học có thái độ và quan điểm đúng đắn về cuộc sống (Trang 49)
- Hình thức đẹp của tác phẩm (kết cấu, ngôn  ngữ,…)  cũng  chính  là  một  nội  dung quan trọng của giá trị thẩm mĩ - Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn ở trường trung học phổ thông không chuyên
Hình th ức đẹp của tác phẩm (kết cấu, ngôn ngữ,…) cũng chính là một nội dung quan trọng của giá trị thẩm mĩ (Trang 50)
 Cô vân là hình ảnh ẩn dụ về người  tù  bị  giải  trên  đường  xa,  chưa  biết đâu là điểm dừng - Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn ở trường trung học phổ thông không chuyên
v ân là hình ảnh ẩn dụ về người tù bị giải trên đường xa, chưa biết đâu là điểm dừng (Trang 64)
- “Tượng trưng ước lệ”: hình ảnh  cánh  chim,  chòm  mây  thường  xuyên  xuất  hiện  trong  thơ  cổ  để  miêu  tả cảnh chiều tối - Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn ở trường trung học phổ thông không chuyên
ng trưng ước lệ”: hình ảnh cánh chim, chòm mây thường xuyên xuất hiện trong thơ cổ để miêu tả cảnh chiều tối (Trang 68)
+ Cách 1: Nêu ví dụ điển hình, tập trung,  tiêu  biểu  cho  các  khía  cạnh  đã  nêu  (Tấm  gương  của  Chủ  tịch  Hồ Chí Minh)  - Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn ở trường trung học phổ thông không chuyên
ch 1: Nêu ví dụ điển hình, tập trung, tiêu biểu cho các khía cạnh đã nêu (Tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh) (Trang 75)
Bảng 3.2. Mức độ nhận thức nhận thứccủa H Sở lớp thực nghiệm - Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn ở trường trung học phổ thông không chuyên
Bảng 3.2. Mức độ nhận thức nhận thứccủa H Sở lớp thực nghiệm (Trang 85)
Bảng 3.1. Bảng điểm số bài kiểm tra của HS lớp thực nghiệm - Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn ở trường trung học phổ thông không chuyên
Bảng 3.1. Bảng điểm số bài kiểm tra của HS lớp thực nghiệm (Trang 85)
Bảng 3.5. Mức độ nhận thức kỹ năng đọc hiểu của H Sở lớp thực nghiệm - Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn ở trường trung học phổ thông không chuyên
Bảng 3.5. Mức độ nhận thức kỹ năng đọc hiểu của H Sở lớp thực nghiệm (Trang 86)
Bảng 3.4. Bảng kết quả điểm số bài kiểm tra kỹ năng đọc hiểu của học sinh lớp thực nghiệm  - Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn ở trường trung học phổ thông không chuyên
Bảng 3.4. Bảng kết quả điểm số bài kiểm tra kỹ năng đọc hiểu của học sinh lớp thực nghiệm (Trang 86)
Bảng 3.7. Bảng kết quả điểm số bài kiểm tra cách tiếp nhận của học sinhlớp thực nghiệm  - Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn ở trường trung học phổ thông không chuyên
Bảng 3.7. Bảng kết quả điểm số bài kiểm tra cách tiếp nhận của học sinhlớp thực nghiệm (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w