Sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong dạy học ngữ văn ở trường trung học phổ thông tp hồ chí minh

147 10 0
Sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong dạy học ngữ văn ở trường trung học phổ thông tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ DIÊN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ DIÊN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN TỨ NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Tứ định hướng, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sư phạm Ngữ văn Trường Đại học Vinh, Phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Sài Gịn q thầy trường THPT Nguyễn Hiền tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ Tơi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bè bạn động viên tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tơi n tâm học tập hồn thành luận văn Tác giả Trần Thị Diên MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt bảng biểu, đồ thị Trang MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 04 Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 13 1.1.Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 13 1.1.1 Dạy học tích cực 13 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực 16 1.1.3 Phương pháp dạy học theo góc 17 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng phương pháp dạy học theo góc dạy học mơn Ngữ văn trường THPT 19 1.2.1 Cơ sở nhận thức 19 1.2.2 Cơ sở Văn học, Việt ngữ học 20 1.2.3 Cơ sở tâm lý, hứng thú học tập học sinh THPT 21 1.2.4 Cơ sở pháp lý sử dụng phương pháp dạy học theo góc dạy học 24 1.2.5 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học theo góc dạy học mơn Ngữ văn trường THPT TP HCM 25 Tiểu kết chương 30 Chương SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TP HỒ CHÍ MINH 32 2.1 Nội dung chương trình đặc điểm kiến thức môn Ngữ văn Trung học phổ thông 32 2.2 Quy trình dạyhọc theo góc mơn Ngữ văn Trung học phổ thông 35 2.2.1 Quy trình học theo góc việc học học sinh 35 2.2.2 Quy trình học theo góc đối việc dạy giáo viên 42 2.3 Sử dụng phương pháp dạy học theo góc dạy học nội dung môn Ngữ văn trường Trung học phổ thông 46 2.3.1 Sử dụng phương pháp dạy học theo góc dạy Tiếng Việt 46 2.3.2 Sử dụng phương pháp dạy học theo góc dạy đọc hiểu văn 57 2.3.3 Sử dụng phương pháp dạy học theo góc dạy Tập làm văn…60 2.4 Ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học theo góc dạy học Ngữ văn 65 2.4.1.Ưu điểm phương pháp dạy học theo góc dạy học Ngữ văn 65 2.4.2 Hạn chế phương pháp dạy học theo góc dạy Ngữ văn 72 2.5 Các điều kiện đảm bảo việc sử dụng phương pháp dạy học theo góc dạy học môn Ngữ văn trường THPT TP Hồ Chí Minh 74 2.5.1 Điều kiện chủ trương, mục tiêu đổi phương pháp dạy học ngành giáo dục 74 2.5.2 Điều kiện lực, kỹ sử dụng phương pháp học theo góc đội ngũ cán giáo viên 75 2.5.3 Điều kiện sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học việc sử dụng phương pháp học theo góc 77 Tiểu kết chương 77 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG SỬ DỤNGPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TP HỒ CHÍ MINH 79 3.1 Những yêu cầu chung thiết kế giảng sử dụng phương pháp dạy học theo góc 79 3.1.1.Yêu cầu đảm bảo thực mục tiêu môn Ngữ văn trường trung học phổ thông 79 3.1.2 Yêu cầu đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức hoạt động dạy học mơn Ngữ văn trườngtrung học phổ thông 81 3.1.3 Yêu cầu đảm bảo tính khả thi với điều kiện thực tiễn trường trường trung học phổ thơng TP Hồ Chí Minh 82 3.2.Thiết kế giảng sử dụng phương pháp dạy học theo góc dạy học Ngữ văn trường THPT Tp Hồ Chí Minh 82 3.2.1 Bài giảng thứ 82 3.2.2 Bài giảng thứ hai 89 3.2.3 Bài giảng thứ ba 98 3.3.Thăm dò hiệu việc sử dụng phương pháp dạy học theo góc dạy học Ngữ văn trường THPT Tp Hồ Chí Minh 100 3.3.1 Mục đích thăm dị 101 3.3.2 Đối tượng thăm dò 101 3.3.3 Nội dung thăm dò 102 3.3.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 103 Tiểu kết chương 114 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT Chương trình DHTG Dạy học theo góc GV Giáo viên HS Học sinh PHT Phiếu học tập PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm TTC Tính tích cực MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nước ta q trình hội nhập phát triển.Theo hệ thống giáo dục đặt yêu cầu cần phải đổi mới.Trong đó, đổi phương pháp dạy học cần thiết Luật giáo dục công bố năm 2005, Điều 28.2 có ghi: “Phương pháp dạy học phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, đổi giáo dục địi hỏi nhà trường khơng trang bị cho học sinh kiến thức có nhân loại mà cịn phải bồi dưỡng, hình thành học sinh tính động, óc tư sáng tạo kĩ thực hành áp dụng, tức đào tạo người lao động khơng có kiến thức mà phải có lực hành động, kĩ thực hành Yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhằm mục đích thực mục tiêu giáo dục nhà trường cấp Điều 2, Luật Giáo dục 2005 (bổ sung 2009) quy định mục tiêu giáo dục sau: Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách; phẩm chất lực công dân, đáp ứng nhu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chiến lược phát triển giáo dục từ năm 2011 – 2020, Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn cụ thể hoá đường lối phát triển giáo dục Đảng Nhà nước, xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp giáo dục giai đọan 2011 đến 2020 với mục tiêu tổng quát: “Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tập” Như vậy, đổi giáo dục, có đổi PPDH thực yêu cầu cấp bách ngành giáo dục Nhà trường người dạy phải giúp cho em học sinh làm chủ, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, tích cực, chủ động, sáng tạo, có kĩ giải vấn đề nảy sinh sống Xuất phát từ yêu cầu mục tiêu đổi mới, ngành giáo dục năm gần có nhiều đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học Trong đó, nhiều phương pháp dạy học tích cực phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh vận dụng đem lại hiệu cao như: Phương pháp dạy học trực quan, Dạy học đặt giải vấn đề, Dạy học hợp tác, Học theo dự án, Dạy học theo góc… Bên cạnh đó, để thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh hội nhập quốc tế, đòi hỏi đất nước cần có nguồn nhân lực động, sáng tạo, có kiến thức kĩ mang tính chun nghiệp Yêu cầu người lao động không đơn kiến thức mà lực giải vấn đề Bởi nên người dạy phải quan tâm đến đổi phương pháp dạy học để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Hơn thế, công nghệ số có ảnh hưởng lớn tới sống xã hội học sinh ngày Internet có mặt khắp nơi, truyền thơng đa phương tiện,…đang ngày có ảnh hưởng lớn đến truyền đạt thơng tin Từ dẫn tới việc trẻ em ngày thu lượm thơng tin nhanh chia sẻ thông tin xã hội với tốc độ chóng mặt trẻ có khả tìm kiếm thơng tin theo cách khác Điều cho thấy học sinh có cách học theo sở thích riêng hay cịn gọi phong cách học Có học sinh thích học theo cách nghiên cứu tài liệu, phân tích dựa lí thuyết, có học sinh thích học qua trải nghiệm, khám phá, làm thử, có học sinh thích học qua quan sát…Như vậy, giáo viên buộc phải đổi phương pháp để tránh việc hạn chế khả tiếp thu người học Ngồi ngun nhân ta cịn nhận thấy TP Hồ Chí Minh thành phố lớn nước Cùng với phát triển đất nước, Tp Hồ Chí Minh nói chung trường học thành phố nói riêng trang bị nhiều sở vật chất đại phục vụ cho việc dạy học nhằm giúp em thuận lợi việc tìm kiếm tri thức, rèn luyện kĩ Vì lí nên tơi chọn nghiên cứu đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học theo góc dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thơng TP Hồ Chí Minh” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những kết nghiên cứu dạy học tích cực giới Việt Nam Các phương pháp dạy học nhằm hướng tới việc nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh từ lâu nhiều nước giới nghiên cứu Người dịch Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang Phát huy tính tích cực học tập học sinh trình cho thấy quan điểm Kharlamôp I.F dạy học tích cực: “Sự thành cơng việc dạy học phụ Ý kiến khác Về tinh thần học tập STT Nội dung khảo sát Hứng thú Năng động Tự tin trước đám đơng Tinh thần hợp tác nhóm tốt Biết chia sẻ giúp đỡ Ý kiến Có Không Ý kiến khác Trong trình học tập (theo phương pháp dạy học theo góc) STT Nội dung khảo sát Mất nhiều thời gian Khó khăn sử dụng cơng nghệ thơng tin Khó khăn làm việc theo nhóm Khó khăn thuyết trình trước trước đám đông Mong muốn tiếp tục học theo phương pháp Ý kiến Có Khơng dạy học theo góc Ý kiến khác Phụ lục Cám ơn hợp tác em Mến chúc em gặt hái nhiều thành công học tập sống! PL 2: Các văn hỗ trợ giảng sử dụng phương pháp dạy học theo góc PL 2a Văn hỗ trợ góc quan sát “Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết” - Sắp đến chưa? Sắp Nhà có khơng? Có tơi u ( Trích Vợ nhặt – Kim Lân) TÔI ĐI HỌC THANH TỊNH …Hàng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lòng cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng… PL 2b: Văn hỗ trợ góc quan sát “Đất nước” (Trích “Trường ca mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm” Phụ lục Đất nước Tạ Hữu Yên Đất nước thon thả giọt đàn bầu Nghe dịu nỗi đau mẹ Ba lần tiễn đi, hai lần khóc thầm lặng lẽ Các anh khơng về, mẹ lặng im Đất nước tơi, đất nước tơi, đất nước tơi Từ thuở cịn nằm nôi Sáng chắn bão giông Chiều ngăn nắng lửa Lao xao trưa hè giọng ca dao Lao xao trưa hè giọng ca dao Xin hát Người đất nước ơi, xin hát Mẹ Tổ quốc Suốt đời lam lũ Thương luỹ tre làng bãi dâu bến nước Yêu trọn tình đời muối mặn gừng cay Xin hát Người đất nước ơi, xin hát Mẹ Tổ quốc Mấy mùa không ngủ Ngăn bước quân thù phía Nam phía Bắc Vai mẹ lại gầy gánh gạo nuôi Xin hát Người đất nước xin hát Mẹ Tổ quốc (Phạm Minh Tuấn phổ nhạc) QUÊ HƯƠNG Đỗ Trung Quân Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay Phụ lục Quê hương diều biếc Tuổi thơ thả đồng Quê hương đị nhỏ Êm đềm khua nước ven sơng Q hương cầu tre nhỏ Mẹ nón nghiêng che Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng thềm (…) Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người (GiápVănThạchphổnhạc) Phụ lục PL 2c: Văn hỗ trợ góc phân tích “Đất nước” (Trích “Trường ca mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm” PHIẾU HỖ TRỢ KIẾN THỨC Nét đặc sắc, độc đáo đoạn thơ “Đất Nước” cảm nhận đất nước cách toàn vẹn, tổng hợp từ nhiều bình diện, bật tư tưởng “Đất nước nhân dân” Trong đoạn thơ trữ tình – luận này, Nguyễn Khoa Điềm trình bày cảm xúc suy tưởng đất nước dạng lời trị chuyện tâm tình, mạch cảm hứng liên tưởng tự do, phóng túng thứ tùy bút thơ Nhưng thực ra, có hệ thống lập luận chặt chẽ, tập trung thể đất nước bình diện: chiều dài thời gian lịch sử (quá khứ – tương lai);chiều rộng khơng gian – địa lí; bề dày văn hóa – phong tục, lối sống, tâm hồn tính cách dân tộc Ba phương diện thể gắn bó, thống Nhưng phương diện tư tưởng cốt lõi quan niệm “Đất Nước Nhân dân”, “hệ quy chiếu” xúc cảm, suy tưởng nhà thơ (Nguyễn Văn Long, Những bsài giảng văn 12, NXB GD, 1996) 2.“Đất Nước” thống với tồn trường ca tính chất luận – trữ tình Chẳng rõ sáng tác, nhà thơ có lập đề cương cụ thể cho chương không, biết “Đất Nước” chia thành nhiều đoạn nhỏ, đoạn trả lời cho câu hỏi định liên kết với thành hệ thống chặt chẽ Thoạt tiên câu hỏi : “Đất Nước có từ ?” Ứng với đoạn thơ gồm nhiều trạng từ, trạng ngữ thời gian xác định thời điểm “bắt đầu” “lớn lên” đất nước Để trả lời cho câu hỏi “Đất Nước gì?”, đoạn thơ sau đó, kiểu câu định nghĩa “Đất là”, “Nước là”, “Đất Nước là” xuất phổ biến “Ai làm nên đất nước ?” có lẽ câu hỏi quan trọng trích đoạn Phụ lục 10 Giải đáp đoạn thơ sau cùng, hàng loạt động từ “góp cho”, “góp nên”, “làm ra” sử dụng Chỉ điểm qua hệ từ vựng kiểu câu thường dùng đoạn trích, ta thấy“Đất Nước” giàu lập luận lí lẽ nhằm chứng minh, khẳng định tư tưởng: “Đất Nước Đất Nước Nhân dân” PL 3: Một số hình ảnh minh họa tiết dạy thực nghiệm: PL 3a: Bài “Đặc điểm ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết” Phụ lục 11 Phụ lục 12 Phụ lục 13 Phụ lục 14 PL 3b: Bài “Phong cách ngơn ngữ báo chí”: Phụ lục 15 Phụ lục 16 Phụ lục 17 Phụ lục 18 Phụ lục 19 Phụ lục ... phương pháp dạy học theo góc dạy học mơn Ngữ văn trường trung học phổ thơng TP Hồ Chí Minh 12 Chương CƠ SỞ KHOA HỌCCỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓCTRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG. .. pháp dạy học theo góc dạy học nội dung môn Ngữ văn trường Trung học phổ thông 46 2.3.1 Sử dụng phương pháp dạy học theo góc dạy Tiếng Việt 46 2.3.2 Sử dụng phương pháp dạy học theo góc dạy. .. dạy học môn Ngữ văn trường trung học phổ thông Chương 2: Sử dụng phương pháp dạy học theo góc dạy học mơn Ngữ văn trường trung học phổ thơng TP Hồ Chí Minh Chương Thiết kế số giảng sử dụng phương

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan