Tích hợp liên môn trong dạy học ngữ văn ở trường trung học phổ thông hiện nay (nhìn từ việc thực hiện chương trình ngữ văn tại một số trường thpt ở quận 6 thành phố hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ NGUYỄN KIỆT ANH THƯ TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY (NHÌN TỪ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THPT Ở QUẬN TP HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ NGUYỄN KIỆT ANH THƯ TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HIỆN NAY (NHÌN TỪ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THPT Ở QUẬN TP HỒ CHÍ MINH) Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60 14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2016 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi tài liệu khảo sát 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 12 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Tích hợp lí luận dạy học đại 13 1.1.1 Khái niệm tích hợp 13 1.1.2 Cơ sở khoa học dạy học tích hợp 15 1.1.3 Bản chất quan điểm dạy học tích hợp 17 1.2 Tích hợp liên mơn định hướng đa dạng dạy học tích hợp 18 1.2.1 Phân biệt tích hợp liên mơn với khái niệm gần gũi 18 1.2.2 Những mức độ khác tích hợp liên mơn 24 1.2.3 Việc xác định trục tích hợp liên mơn 25 1.3 Tích hợp liên môn dạy học Ngữ văn 27 1.3.1 Cơ sở việc thực tích hợp liên mơn dạy học Ngữ văn 27 1.3.2 Thực trạng việc tích hợp liên mơn dạy học Ngữ văn số trường địa bàn TP Hồ Chí Minh 29 1.3.3 Điều kiện dạy học tích hợp liên môn môn Ngữ văn thời gian tới 32 Tiểu kết chương 38 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 39 2.1 Cấu trúc chương trình SGK Ngữ văn THPT hành nhìn từ địi hỏi dạy học tích hợp liên mơn 39 2.1.1 Tính chất tích hợp chương trình SGK Ngữ văn THPT hành (so sánh với tích hợp chương trình SGK Ngữ văn THCS hành) 39 2.1.2 Những chướng ngại việc thực chương trình SGK Ngữ văn THPT hành theo hướng tích hợp liên mơn 47 2.1.3 Những địi hỏi cụ thể việc xây dựng chương trình SGK Ngữ văn THPT theo hướng tích hợp liên môn 49 2.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu tích hợp liên mơn dạy học Ngữ văn THPT 51 2.2.1 Xây dựng bảng hệ thống hóa thành phần tri thức liên mơn thực chương trình mơn Ngữ văn THPT 51 2.2.2 Xác định chi tiết tỉ trọng thành phần tri thức liên môn cho học cụ thể 56 2.2.3 Thiết kế cụ thể tình mở rộng, liên hệ tới lĩnh vực liên môn giáo án Ngữ văn 57 2.3 Tích hợp liên mơn với việc xây dựng hệ thống chuyên đề học tập 58 2.3.1 Xây dựng chuyên đề học tập - đòi hỏi đổi dạy học Ngữ văn 58 2.3.2 Xây dựng hệ thống chuyên đề đáp ứng yêu cầu rèn luyện kỹ sống 62 2.3.3 Việc điều hịa quan hệ nội dung mơn Ngữ văn với hệ thống chuyên đề giáo viên Ngữ văn đảm nhiệm 64 Tiểu kết Chương 65 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 68 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm qui trình thực nghiệm 68 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 68 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 68 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 68 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 70 3.3.1 Giáo án thực nghiệm 70 3.3.2 Giáo án thực nghiệm 77 3.3.3 Giáo án thực nghiệm 84 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 92 3.5 Kết luận thực nghiệm 93 Tiểu kết Chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DHTH : Dạy học tích hợp DHTHLM : Dạy học tích hợp liên môn GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh KHTN : Khoa học tự nhiên Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học QĐ : Quyết định SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông VBND : Văn nhật dụng VBVH : Văn văn học DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG Trang Hình: Hình 1.1 Sơ đồ xương cá 25 Hình 1.2 Sơ đồ hình mạng nhện 26 Bảng: Bảng 3.1 Kết kiểm tra mức độ nhận thức học sinh sau học 92 Bảng 3.2 Điều tra mức độ hứng thú học sinh sau học thực nghiệm 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện nay, tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Theo thống kê UNESCO, từ năm 1960 đến 1974 giới có 208 chương trình mơn khoa học thể quan điểm tích hợp mức độ khác từ liên môn, kết hợp đến tích hợp hồn tồn theo chủ đề Cũng từ 1960, nhiều hội nghị hội thảo quốc tế tổ chức để cung cấp trao đổi thơng tin chương trình dạy học tích hợp nhằm thúc đẩy việc áp dụng quan điểm tích hợp việc thiết kế môn học Các nước đầu việc xây dựng chương trình tích hợp là: Nga, Pháp, Hoa Kỳ, Úc, Đức, Malaysia, Indonesia, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan Hòa nhập với xu chung giáo dục học đại, giáo dục học Việt Nam triển khai quan điểm tích hợp việc xây dựng chương trình dạy học đổi phương pháp dạy học Theo Quyết định số 03/2002/QĐ-BGD&ĐT, ngày 24 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, SGK Ngữ văn bậc THCS biên soạn bên cạnh cải tiến chung giảm tải, tăng thực hành, gắn với đời sống, nét bật lần cải cách SGK theo hướng tích hợp: Ba phân mơn Văn, Tiếng Việt, Làm văn thống lại thành mơn học tích hợp chương trình lấy tên là: Tiếng Việt tiểu học; Ngữ văn cấp THCS THPT 1.2 Kể từ SGK Ngữ văn tích hợp bậc THPT đưa vào giảng dạy từ năm học 2006 - 2007 đến nay, vấn đề chất lượng dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp dường chưa ngành giáo dục nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ Dư luận xã hội đứng trước nhiều băn khoăn: Dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp có thực mang lại chất lượng khơng? Chất lượng mức độ việc đáp ứng mục tiêu dạy học văn? Cần làm để đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học văn theo quan điểm tích hợp? v.v Trước hết, với tư cách “một phương pháp nhằm phối hợp cách tối ưu q trình học tập riêng rẽ, mơn học khác theo hình thức mơ hình, cấp độ khác nhằm đáp ứng mục tiêu, mục đích yêu cầu cụ thể khác nhau” dạy học tích hợp xu hướng phổ biến lí luận dạy học đại tất nước phát triển nhằm giải mâu thuẫn yêu cầu học vấn phổ thông, khả tiếp thu học sinh, thời gian học nhà trường với khối lượng tri thức khổng lồ nhân loại ngày tăng lên nhanh chóng Điều kiện để dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp trước hết, chương trình SGK phải xây dựng sở mã hóa cấu trúc kiến thức ngầm có tính chất tích hợp Văn đặc trưng cấu tạo ba phân mơn, xem văn góc độ phân mơn Văn văn sáng tạo, góc độ phân mơn Tiếng Việt văn khai thác, cịn góc độ phân mơn Làm văn văn luyện tập kĩ năng, văn theo quy chiếu ba phân môn thể mức độ khác tính khoa học, tính nghệ thuật, tính xã hội tính sáng tạo Đó sở chung để suy nghĩ quy tụ giao điểm q trình tích hợp Ngữ văn Cơ sở việc tích hợp tiếng Việt tảng văn học làm văn, làm văn thực hành tiếng Việt, phần văn học tinh hoa tiếng Việt bậc thầy văn chương thực Ở đây, vừa có tích hợp ngang ba phận môn Ngữ văn (Văn học, Tiếng Việt, Làm văn) vừa có tích hợp dọc, nghĩa tích hợp nội dung chương trình THPT với phần văn học, tiếng Việt làm văn THCS Đó quan điểm đồng tâm chương trình Ngữ văn phổ thơng Như vậy, chương trình SGK Ngữ văn tạo điều kiện đòi hỏi giáo viên phải dạy ba phần môn Ngữ văn thể thống Trong phần vừa giữ sắc riêng, vừa hoà nhập với hình thành tri thức, kĩ Ngữ văn HS Mặt khác, môn thuộc khoa học xã hội, mơn Ngữ văn có quan hệ mật thiết với môn lịch sử kiến thức văn hóa xã hội Do vậy, tích hợp dạy kiến thức xã hội mơn văn có khả lớn Để làm điều cách có hiệu việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học yêu cầu tất yếu 1.3 Vấn đề quan trọng việc dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp từ mục tiêu chung mơn Ngữ văn, tìm yếu tố đồng quy ba phân mơn, tích hợp chúng thời điểm, theo vấn đề Với thể loại, học, văn cụ thể, cần cố gắng cụ thể tốt điểm đồng quy ba phân mơn Đó sở cho tình tích hợp với biện pháp tích hợp linh hoạt, sáng tạo, khéo léo, lúc, chỗ có hiệu Quan điểm tích hợp cần quán triệt khâu, kể khâu đánh giá Cần đánh giá cao HS biết sử dụng kiến thức phân môn để tham gia giải vấn đề phân môn khác Tuy nhiên, thực tế dạy học Ngữ văn trường THPT nay, việc áp dụng quan điểm tích hợp nhìn chung “phép cộng” đơn giản ba phân môn học Khá nhiều GV chưa thực hiểu cách thấu đáo tinh thần quan điểm tích hợp Ngữ văn nên việc giảng dạy nhìn chung thụ động diễn theo biên soạn SGK mà không cần biết dụng ý biên soạn để làm gì, học thể tinh thần tích hợp hay chưa Đáng nói tích hợp ba phân môn vào học tuần (ở tạm gọi cụm bài) cịn khơng bất cập Chất lượng tích hợp SGK Ngữ văn THPT, vấn đề quan tâm cho nhiều người làm công tác giảng dạy GV dạy văn 91 đông Biện Đông rộng 347.7000 km2 Là biển tương đối kín (được bao bọc vịng cung đảo) Là biển lớn thứ hai HĐ 5: Chứng Nghệ thuật hệ thống minh rằng: Tuyên - Lập luận chặt chẽ, thống biển Thái Bình ngôn độc lập từ đầu đến cuối văn Dương Biển Động - Lí lẽ xuất phát từ tình yêu thuộc Việt Nam rộng luận mẫu mực, công lý, thái độ tôn trọng khoảng triệu km2 thể rõ phong thật… *Ý nghĩa cách nghệ thuật - Dẫn chứng xác thực, lấy Điều hịa khí hậu, văn từ thật lịch sử luận bác cung cấp tài nguyên - Ngôn ngữ đanh thép, hùng hải sản quý, cung cấp hồn, cách xưng hơ bộc lộ tài tình cảm gần gũi HĐ 6: Hướng dẫn III Tổng kết học sinh tổng kết d Củng cố e Hướng dẫn học sinh chuẩn bị sản nguyên khoáng 92 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm Bảng 3.1 Kết kiểm tra mức độ nhận thức học sinh sau học Lớp thực nghiệm 10 A1 TN (Giáo ánTN 1) ĐC 10 A2 10 A2 TN (Giáo án TN 2) ĐC 10 B1 12A1 TN (Giáo án TN 3) 12A2 ĐC Kết thực nghiệm (HS - %) Số HS Giỏi Khá TB Yếu Kém 20 15 48.7% 37% 12.3% 2.% 0% 12 10 15 29% 24% 37% 6.3% 2% 23 18 0 47% 37 % 16% 0% 0% 14 13 18 29% 26% 37% 8% 0% 24 13 0 53% 29% 18% 0% 0% 17 15 10 38% 33% 22% 7% 0% 41 41 49 49 45 45 Qua kết kiểm tra nhận thấy, mức độ đạt kiến thức học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng có chênh lệch rõ ràng Ở lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh có kiểm tra đạt loại Giỏi Khá chiếm tỉ lệ thấp (ví dụ: 10B1), tỉ lệ lớp thực nghiệm tương đối cao Ở lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh có kiểm tra xếp loại trung bình chiếm nhiều so với mục xếp loại khác (tỉ lệ TB 37% (10 B1), đó, lớp thực nghiệm, tỉ lệ học sinh có kiểm tra đạt loại Giỏi lại cao 93 3.5 Kết luận thực nghiệm Bảng 3.2 Điều tra mức độ hứng thú học sinh sau học thực nghiệm Lớp TN Sĩ số TN 41 TN Rất Hứng thú Không Không hứng thú vừa phải hứng thú ý kiến 35 85% 10% 5% 41 84% 14% 2% 40 0 89% 11% 0% 0% 49 45 TN Qua bảng thống kê cho thấy số học sinh tỏ hứng thú với học lớn Điều thể hiệu việc dạy học mơn Văn theo định hướng tích hợp liên mơn tạo hứng thú học tập cho học sinh Với câu hỏi thứ 2, hỏi mức độ hứng thú học sinh thay đổi việc học học mơn Văn có tích hợp với kiến thức liên môn môn học khác sử, địa, cơng dân hầu hết học sinh chọn phương án: Hứng thú tăng lên Như vậy, học thực làm em cảm thấy thích thú hết làm biến chuyển lực quan trọng em, lực hứng thú nhận thức Đồng thời qua việc quan sát học chúng tơi nhận thấy, học có vận tích hợp liên mơn, học sinh sơi nổi, tích cực tham gia phát biểu học theo truyền thống 94 Tiểu kết Chương Trên số vấn đề lí luận biện pháp vận dụng tích hợp liên mơn vào dạy học môn Ngữ văn mà đề tiến hành thực nghiệm Qua khẳng định áp dụng dạy học mơn Ngữ văn nói chung theo quan điểm tích hợp liên mơn cần thiết Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, khơng có biện pháp hay phương pháp vạn đáp ứng yêu cầu dạy học Ngữ văn Mỗi biện pháp có ưu điểm, nhược điểm riêng, điều quan trọng phải biết lựa chọn sử dụng kết hợp biện pháp dạy học khác để có hiệu Điều tùy thuộc vào khả nghiệp vụ sư phạm chuyên môn giáo viên 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đã từ lâu, vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung, đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói riêng ln quan tâm Từng có khơng cơng trình nghiên cứu việc áp dụng phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh Tuy nhiên, xét tổng thể, kết thu nhiều hạn chế Như vậy, việc tìm biện pháp làm tăng hứng thú học tập học sinh môn Ngữ văn vấn đề cần tiếp tục đầu tư tìm hiểu, thử nghiệm Trên sở nghiên cứu lí luận thực nghiệm theo tinh thần đó, luận văn thu lại kết sau: - Dạy học môn Ngữ văn bậc THPT theo định hướng tích hợp kiến thức liên mơn đem lại hiệu cao Vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học làm cho học sinh thực say mê, thích thú với tiết học Vì học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức, biết cách vận dụng tri thức vào phần Văn học, Tiếng Việt môn học khác văn, sử, địa, công dân… - Với thực trạng dạy môn Ngữ văn việc nghiên cứu đề xuất số biện pháp để dạy môn Ngữ văn theo định hướng tích hợp kiến thức liên mơn đáp ứng u cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo điều vô cần thiết Nếu thực tích hợp cách hợp lý, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Để việc dạy học môn Ngữ văn theo định hướng tích hợp kiến thức liên mơn đạt hiệu cao giáo viên đứng lớp phải trang bị cách đầy đủ kiến thức tích hợp liên mơn Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học cần thiết nhiên cần phải tránh tuyệt đối hóa quan điểm dẫn đến việc áp dụng cách khiên cưỡng, dẫn tới tình trạng phá vỡ đặc trưng phần, môn học Trong luận văn, đề số biện pháp nhằm nâng cao hiệu tích hợp liên môn dạy học Ngữ văn trường THPT Sau tiến hành thực nghiệm, thu kết 96 tương đối khả quan Từ kết nghiên cứu đạt đây, chúng tơi xin có khuyến nghị: - Một sách giáo khoa: nội dung sách giáo khoa có nhiều đổi đối mơn có nội dung liên quan mà trùng lặp cần phải lược bớt Trong sách giáo khoa Ngữ văn, phần làm văn thuyết minh cịn khơ khan, nặng trình bày kiến thức Vì vậy, theo chúng tơi cần bổ sung đọc thêm sách giáo khoa thuyết minh để làm phong phú nội dung học Đó nguồn kiến thức giúp học sinh hiểu gây hứng thú học tập cho em Chương trình sách giáo khoa nên có tài liệu tham khảo, có kiến thức mơn vệ tinh để sách giáo khoa thực phong phú, hấp dẫn học sinh Ví dụ: sách giáo khoa cần có đầy đủ hình ảnh cần thiết, sở phân tích hồn cảnh địa lí, lịch sử giúp học sinh hiểu rõ đối tượng thuyết minh - Hai cấp quản lí: để gây hứng thú học tập làm văn thuyết minh cho học sinh, cấp quản lí cần quan tâm vấn đề: trang bị đầy đủ phương tiện dạy học, có phịng học môn để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh trình dạy - học Cần có thêm tài liệu hướng dẫn giáo viên cách sử dụng kiến thức liên mơn chương trình giảng Ngữ văn - Ba giáo viên: cần phải nghiên cứu chương trình sách giáo khoa mơn học có liên quan đến văn để có kế hoạch sử dụng kiến thức liên môn phù hợp với học sinh; phải tâm huyết với nghề có giảng hay, hấp dẫn, gây hứng thú 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên, 2007), Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2005), Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập I, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2005), Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập II, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2005), Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập I, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2005), Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập I, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập I, II, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập I, II, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, Tập I Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn 10 Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Hải Châu (chủ biên, 2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục 11 Phạm Văn Đồng (1996), Tuyển tập văn học, Nxb Văn học 12 Nguyễn Văn Đường (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Hà Nội 13 Nguyễn Văn Đường (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Hà Nội 14 Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh (2006), Từ điển giáo dục học,Nxb Từ điển Bách khoa 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 98 16 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, Nxb Khoa học xã hội 17 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên, 2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT (những vấn đề cập nhật), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Phạm Thị Thu Hương (2014) “Các lực đặc thù giáo viên Ngữ văn phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học - Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Văn Khải (2008): Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học vật lí trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ 23 G Martin-Kniep (2011), Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi, Nxb Giáo dục Việt Nam 24 Phan Trọng Luận (1997), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (2008), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12, mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Lũy, Nguyễn Văn Tịnh, Nguyễn Sỹ Đức, Kiều Thị Bích Thủy, Nguyễn Trọng Sửu (2013), Nâng cao lực lập kế hoạch dạy học giáo viên, Nxb Giáo dục Việt Nam 99 30 Nhiều tác giả (2008), Dạy học tích hợp khả áp dụng vào thực tiễn Giáo dục Việt Nam, Tài liệu Hội thảo khoa học, tổ chức Trường ĐHSP Hà Nội cuối tháng 11 31 Đoàn Kim Nhung (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp tích cực Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2005), SGV Ngữ văn THCS, Nxb Giáo dục 33 Đào Trọng Quang (1997) Biên soạn sách giáo khoa theo quan điểm tích hợp - Cơ sở lý luận số kinh nghiệm, Các vấn đề sách giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Xavier Roegiers (1996): Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường? Nxb Giáo dục 35 Vũ Thị Sơn (2009), “Dạy học tích hợp khả áp dụng vào thực tiễn Việt Nam”, Dạy học ngày (19), tr.20-22 36 Đỗ Ngọc Thống (2007), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Đỗ Hương Trà, Nguyễn Thị Thuần (2013), “Dạy học theo hướng tiếp cận liên môn: Vấn đề đặt đào tạo giáo viên”, Tạp chí giáo dục Việt Nam số đặc biệt, (Tháng 4) 38 Đỗ Hương Trà (2009), Các kiểu tổ chức dạy học đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Đỗ Hương Trà, Nguyễn Thị Thuần (2013), “Dạy học theo hướng tiếp cận liên môn: Vấn đề đặt đào tạo giáo viên”, Tạp chí giáo dục Việt Nam số đặc biệt, (Tháng 4) 40 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn (2007), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Tú (chủ biên, 2001), Một số vấn đề đổi dạy học văn Tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 42 Nguyễn Quang Vinh (1986), “Dạy học môn theo quan điểm liên mơn” Tạp chí nghiên cứu giáo dục (3), tr.13-15 43 Trịnh Xuân Vũ (2002), Phương pháp dạy học văn bậc trung học, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Thông tin, Hà Nội 45 www.phongdiep.net Số: 1683 /SGD&ĐT-GDTrH, V/v: Hướng dẫn xây dựng thực chuyên đề dạy học năm học 2015-2016 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Vui lòng khoanh tròn vào đáp án lựa chọn, câu hỏi có nhiều phương án trả lời) Trong tài liệu phương pháp giảng dạy Văn, thầy có nghe nói (đã biết) dạy học tích hợp chưa? A Nắm rõ B Có đọc tài liệu C Có nghe qua D Không biết đến Trong thực tế giảng dạy, thầy/ có có vận dụng hình thức tích hợp liên mơn khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Ít D Khơng Quan niệm thầy (cơ) sử dụng tích hợp liên môn dạy làm văn là? A Cung cấp cho học sinh kiến thức cần thiết B Yêu cầu học sinh nhớ vận dụng kiến thức học C Chỉ cần nhắc lại để học sinh nhớ D Không cần dùng Để chuẩn bị cho dạy môn Ngữ văn, thầy cô yêu cầu (mong muốn) học sinh chuẩn bị gì? A Trả lời câu hỏi SGK B Tìm hiểu, thu thập thơng tin cần thiết cho C Xem thêm sách tham khảo D Công việc khác Trên thực tế học sinh đón nhận dạy mơn Ngữ văn có sử dụng tích hợp kiến thức liên mơn nào? A Hào hứng B Bình thường C Miễn cưỡng D Bất hợp tác (thụ động) Hoạt động tăng hiệu dạy Ngữ văn hút học sinh tham gia? A Thảo luận B Thuyết trình chủ đề C Thi đố vui D Hoạt động khác Những tiến rõ rệt học sinh sau tham gia học Ngữ văn có tích hợp kiến thức liên môn? A Cảm nhận sâu sắc B Diễn đạt lưu loát C Mạnh dạn tự tin D Phát huy tính tích cực chủ động Theo thầy cô việc tổ chức dạy học Ngữ văn có tích hợp kiến thức liên mơn thường gặp khó khăn gì? A Khơng kịp B Học sinh thụ động C Phát sinh tinh dự kiến D Lớp trật tự Theo quan sát thầy cô, học sinh thường gặp khó khăn tham gia Ngữ văn có tích hợp kiến thức liên mơn? A Mất nhiều thời gian chuẩn bị B Lan man, khó ghi chép C Khơng hiểu D Khó khăn khác 10 Một dạy học Ngữ văn có tích hợp kiến thức liên môn tốt phụ thuộc vào yếu tố nào? A Cần nhiều thời gian B Phương tiện dạy học tốt C Trình độ học sinh D Năng lực giáo viên PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Để chuẩn bị cho học Ngữ văn, việc chuẩn bị em diễn nào? A Thường xuyên B Hầu hết C Thỉnh thoảng D Không Công đoạn chuẩn bị em thường trọng khâu nào? A Xem trước học B Trả lời câu hỏi SGK C Đọc sách tham khảo D Xem phim ảnh, tài liệu liên quan Em mong muốn chuẩn bị theo: A Hướng dẫn chuẩn bị SGK B Câu hỏi chuẩn bị GV C Tìm đọc tài liệu theo gợi ý GV D Hình thức khác Em hứng thú với kiểu học cho làm văn thuyết minh có tích hợp kiến thức liên môn: A Theo lối truyền thống: bảng đen - phấn trắng B Sử dụng cơng nghệ thơng tin: trình chiếu powerpoint C Đóng kịch - tiểu phẩm - hóa trang D Thảo luận E Hình thức khác Theo em, hình thức thảo luận hiệu em mong muốn tham gia dạy học Ngữ văn có tích hợp kiến thức liên mơn? A Phát biểu lớp theo kiểu bàn tròn B Chia lớp thành hai (nhóm phản biện) C Nhóm nhỏ 4-6 học sinh (nhóm kim tự tháp) D Nhóm học sinh (nhóm thầm) Khi tham gia phát biểu lớp, em thường e ngại điều gì? A Nói khơng ý thầy cô B Mắc cỡ với bạn bè C Khơng diễn đạt suy nghĩ D Lý khác (nêu rõ) Khi phát biểu ý kiến xây dựng học Ngữ văn có tích hợp kiến thức liên mơn, em mong muốn: A Được thầy cô khen ngợi B Được trao đổi, tranh luận, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ C Được thể mình: Sự hiểu biết, khả diễn đạt, công nhận, D Được cộng điểm Theo em, để đạt Ngữ văn có tích hợp kiến thức liên mơn đầy hứng thú say mê cần yếu tố nào? A Giáo viên giỏi B Học sinh tích cực C Phương tiện dạy học tốt D Các yếu tố khác (xin nêu rõ) ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ NGUYỄN KIỆT ANH THƯ TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY (NHÌN TỪ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THPT Ở. .. ĐỀ CỦA TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 39 2.1 Cấu trúc chương trình SGK Ngữ văn THPT hành nhìn từ địi hỏi dạy học tích hợp liên môn ... khác tích hợp liên môn 24 1.2.3 Việc xác định trục tích hợp liên mơn 25 1.3 Tích hợp liên mơn dạy học Ngữ văn 27 1.3.1 Cơ sở việc thực tích hợp liên môn dạy học Ngữ văn 27 1.3.2 Thực