1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tượng và quần thể tiểu tượng gốm của người hoa ở sài gòn trường hợp miếu thiên hậu hội quán tuệ thành (tp hồ chí minh)

104 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Do hoàn cảnh lịch sử đặc trưng riêng biệt địa lý, kinh tế, xã hội , Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nơi tụ hội nhiều dòng chảy văn hóa thành phần tộc người khác nhau, chủ yếu người Việt, Hoa, Khmer, Chăm… Người Hoa nhiều nguyên nhân khác di cư vào Việt Nam qua nhiều thời kỳ có phận định cư thành phố Hồ Chí Minh Khác với nước khác khu vực Đông Nam Á, người Hoa Việt Nam phần lớn có nguồn gốc từ tỉnh Quảng Đông nói tiếng Quảng Đông Hiện nay, người Hoa cộng đồng tộc người có số lượng dân số đông chiếm hàng thứ hai sau tộc người Việt thành phố Hồ Chí Minh, tộc người có nhiều đóng góp quan trọng phát triển kinh tế, xã hội thành phố Trong trình định cư Việt Nam, người Hoa tiếp tục phát triển nhữ ng đặc trưng văn hóa sở yếu tố văn hóa truyền thống Và sở tín ngưỡng - tôn giáo với kiến trúc thờ tự thường nơi biểu thị tập trung đặc trưng thành tựu kiến trúc nghệ thuật đặc sắc cộng đồng người Hoa Mặt khác, kiến trúc thờ tự có xu hướng bảo thủ truyền thống văn hóa, để nghiên cứu văn hóa nói chung, kiến trúc nghệ thuật cộng đồng người Hoa nói riêng, không lưu tâm đến loại hình kiến trúc Miếu Thiên Hậu - Hội quán Tuệ Thành miếu cổ, có trình tạo lập lâu đời gắn liền với lịch sử hình thành phát triển thành phố từ thû ban đầu Đây miếu thờ bà Thiên Hậu lớn người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, gắn liền với lịch sử di cư người Hoa vùng Nam Trung Quốc, đồng thời có nhiều ảnh hưởng gắn bó nhiều mặt không với đời sống người Hoa Quảng Đông mà người Hoa thành phố Nét đặc trưng góp phần tạo nên hoành tráng, bề cho miếu Thiên Hậu - Hội quán Tuệ Thành dãy trang trí tượng quần thể tiểu tượng mái miếu Việc nghiên cứu dãy tượng trang trí góp phần việc nghiên cứu kiến trúc, nghệ thuật miếu mà đồng thời góp phần việc nghiên cứu gốm Sài Gòn thông qua loại hình gốm trang trí kiến trúc phục vụ cho công nghệ “miếu vũ” người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu “Tượng quần thể tiểu tượng gốm người Hoa Sài Gòn - trường hợp miếu Thiên Hậu - Hội quán Tuệ Thành (Thành phố Hồ Chí Minh)” không mục đích góp phần vào việc nghiên cứu văn hóa cộng đồng tộc người, đồng thời qua hiểu thêm phần tranh lịch sử, văn hóa thành phố Hồ Chí Minh xưa Đây nhiệm vụ thật cần thiết khoa học lẫn thực tiễn yêu cầu giữ gìn phát triển văn hóa LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Từ 1926, Đào Trinh Nhất “Thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam kỳ” khái quát trình di dân người Hoa vai trò họ việc phát triển kinh tế miền Nam Năm 1931, Lê Văn Lưu cho đời tác phẩm “Pagodes Chinoises et Annamites de Cholon”, tác giả nêu sơ lược chùa cổ người Hoa người Việt Chợ Lớn 1968 tác giả Tsai Maw Kuey bảo vệ thành công luận án tiến só “Người Hoa miền Nam Việt Nam”, qua công trình, tác giả nêu lên vấn đề lịch sử di dân, nhóm ngôn ngữ, xã hội người Hoa Việc mô tả sở tín ngưỡng tôn giáo người Hoa Phúc Kiến, Quảng Đông, Triều Châu nhiều hoạt động văn hóa Trịnh Hoài Đức ghi nhận “Gia Định thành thông chí” viết vào đầu kỷ XIX Trong thơ “Gia Định phong cảnh vịnh” sáng tác vào năm cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, địa danh Lò Gốm Sài Gòn xưa nhắc đến, mô tả sở tôn giáo tín ngưỡng người Hoa nét văn hóa đất Gia Định Trên đồ Gia Định vẽ năm 1815 Trần Văn Học, địa danh Lò Gốm định vị, cho thấy việc làm gốm Sài Gòn có từ lâu Đến cuối kỷ XIX, số học giả Pháp có nghiên cứu Việt Nam, có nghề gốm Nam Kỳ Năm 1882, Derbès viết bài: “Etude sur les industries de terres cuites en Cochinchine” Excursions et Reconnaissances Tác giả thống kê số lượng lò gốm hoạt động Nam Kỳ, loại sản phẩm phân tích số nguyên liệu đất sét sử dụng chỗ thuộc khu vực Chợ Lớn ngày Ngoài ra, ông ghi nhận số lò gốm khu vực Chợ Lớn: Hòa Lục Phú Định, Cây Mai, Vin Hoi Liêng Thanh Năm 1895, M Péralle mô tả lò gốm khu vực Cây Mai (Sài Gòn) tạp chí Hội nghiên cứu Đông Dương (Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises de Saigon): “Industrie de la poterie en Cochinchine Cay Mai”, qua cung cấp cho số chi tiết lò gốm khu vực vị trí lò gốm gần đồn Cây Mai, loại sản phẩm lò, nhà xưởng, nơi cư trú thợ, loại hình sản phẩm khuôn bàn xoay Nhìn chung, thời kỳ công trình đề cập đến vài khía cạnh gốm Sài Gòn chùa Hoa nói chung Tuy nhiên, mức độ khác nhau, vấn đề tác giả đề cập đến có ích cho việc tìm hiểu bước đầu miếu Thiên Hậu tượng, quần thể tiểu tượng Đặc biệt, công trình chuyên khảo chùa người Hoa tác giả Phan An, Trần Hồng Liên, Phan Thị Yến Tuyết, Phan Ngọc Nghóa, xuất năm 1990, với tiêu đề “Chùa Hoa Thành phố Hồ Chí Minh”, trình bày chi tiết trình hình thành hệ thống sở tín ngưỡng - tôn giáo người Hoa với mô thức kiến trúc, nghệ thuật, trang trí điêu khắc thực nguồn tư liệu thành văn quan trọng giúp tác giả có nhìn khái quát sở tín ngưỡng tôn giáo người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh trước sâu tìm hiểu miếu Thiên Hậu - Hội quán Tuệ Thành Năm 1994, công trình “Xã hội người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975” Mạc Đường chủ biên đề cập đến nhiều lónh vực khác người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, từ tên gọi, địa bàn đến phân bố dân cư, vị trí xã hội, kinh tế, văn hóa nhấn mạnh đến vai trò tín ngưỡng - tôn giáo sống người Hoa Năm 1998, qua viết “Góp phần tìm hiểu trình thành lập miếu cổ người Hoa Chợ Lớn”, tác giả Trần Hồng Liên khái quát trình hình thành sở tín ngưỡng Thành phố Hồ Chí Minh chứng trình chuyển từ “kiều dân” thành “công dân” tộc người Hoa Trong sách này, tác giả Nguyễn Thị Minh Lý với viết “Vài nét Hội quán người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh” có đề cập đến sách ưu đãi triều Nguyễn người Hoa, giúp người Hoa dễ hòa nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam tạo điều kiện cho Hội quán đời Hội quán không địa điểm hội họp đồng hương người Hoa, nơi thờ tự vị thần linh cứu hộ, độ trì họ đường di dân định cư Việt Nam Năm 1999, hai tác giả Litana Nguyễn Cẩm Thúy xuất công trình “Bia chữ Hán Hội quán người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh”, hệ thống toàn nội dung văn khắc Hội quán Mặt khác trước phân tích nội dung bi ký, tác giả điểm qua lịch sử, hệ thống thờ tự Hội quán có văn khắc Đây nguồn tư liệu thành văn “bậc một”, lại sở tín ngưỡng người Hoa, giúp tác giả có sở khoa học ban đầu để sâu tìm hiểu người Hoa Quảng Đông miếu Thiên Hậu - Hội quán Tuệ Thành Năm 2000, Ban quản trị Tuệ Thành hội quán ông Lê Văn Cảnh (chủ biên) xuất công trình “Miếu Thiên Hậu- Tuệ Thành Hội quán ” Đây công trình phân tích sâu sở tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu người Hoa Quảng Đông, bao gồm vấn đề: lịch sử miếu, kiến trúc tổng quan, sơ đồ trí, hoạt động Hội quán đặc biệt giới thiệu tượng quần thể tiểu tượng gốm trang trí miếu Năm 2004, đề tài nghiên cứu khoa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ”Nghiên cứu nghệ thuật trang trí quần thể tiểu tượng gốm miếu Thiên Hậu người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh tiềm du lịch di tích lịch sử văn hóa này” tác giả Nguyễn Tuấn Anh có đề cập trực tiếp đến việc tìm hiểu tượng quần thể tiểu tượng miếu Thiên Hậu, nhiên dừng mức độ tìm hiểu bước đầu Năm 2005, tác giả Trần Hồng Liên xuất công trình “Văn hóa người Hoa Nam Bộ- Tín ngưỡng Tôn giáo ” có viết “Miếu Thiên Hậu (Hội quán Tuệ Thành –quận Thành phố Hồ Chí Minh)” Các công trình thực tư liệu quý, hỗ trợ lớn cho tác giả trình thực đề tài nghiên cứu Một số nghiên cứu tương đối sâu gắn liền với thực tế điền dã như: “Gốm sứ Sông Bé” Nguyễn An Dương (chủ biên), xuất năm 1992, “Mỹ thuật Bình Dương xưa nay”, đề tài nghiên cứu theo yêu cầu Sở Khoa học- Công nghệ- Môi trường tỉnh Bình Dương, xuất năm 1998, thực tài liệu có giá trị việc tìm hiểu nguồn gốc trường phái gốm người Hoa Trong luận án Phó tiến só Sử học “Tiểu thủ công nghiệp vùng Sài Gòn - Chợ Lớn Gia Định vùng phụ cận từ 1954 đến 1975” tác giả Huỳnh Thị Ngọc Tuyết phần nghiên cứu nghề gốm đề cập đến phát triển dòng gốm mỹ nghệ phát triển Sài Gòn tác động khiến khu vực lò gốm Cây Mai gặp nhiều khó khăn, dẫn đến việc tạo điều kiện cho hai trung tâm sản xuất gốm Biên Hòa Thủ Dầu Một phát triển mạnh mẽ Năm 1994, Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc cho đời công trình Gốm Cây Mai Sài Gòn xưa Đây sách mang tính chuyên sâu sản phẩm gốm Sài Gòn Tác giả sâu phân tích số đặc điểm thể loại số loại gốm sản xuất từ lò Cây Mai; tập trung vào khía cạnh nghệ thuật tạo hình, thể loại, đặc biệt với loại tượng gốm Theo tác giả, loại tượng gốm Cây Mai làm với số lượng nhiều rồng, lân, cá, ông Nhật, bà Nguyệt (để trang trí bên cổng kiến trúc) có niên đại khoảng cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Năm 1997, Huỳnh Ngọc Trảng Nguyễn Đại Phúc tiếp tục xuất “Tượng gốm Đồng Nai - Gia Định” Theo đó, tượng gốm chế tác Sài Gòn trước có ảnh hưởng tới vùng xung quanh, đặc biệt Biên Hòa Lái Thiêu Năm 1997, 1998, hai đợt khai quật khảo cổ học di tích lò gốm cổ Hưng Lợi (quận 8, thành phố Hồ Chí Minh) làm lộ rõ cấu trúc loại sản phẩm lò Qua bước đầu làm sáng tỏ số vấn đề việc nghiên cứu nghề thủ công làm gốm thành phố Hồ Chí Minh niên đại, chủ nhân, tên lò, kiểu lò, loại sản phẩm, kỹ thuật sản xuất, mối liên hệ nghề gốm thành phố khu vực khác Bình Dương, Biên Hòa Đây nguồn tư liệu quý, sở khoa học để nghiên cứu gốm vùng Sài Gòn - Chợ Lớn trước Hàng loạt nghiên cứu Gốm Sài Gòn tác giả Đặng Văn Thắng “Gốm Sài Gòn” Góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hóa 300 năm Thành phố Hồ Chí Minh (xuất 1998), “Bàn thêm gốm Sài Gòn” Sài GònThành phố Hồ Chí Minh kỷ XX, vấn đề lịch sử - văn hóa (xuất 2000), “Gốm Nam Bộ tiến trình phát triển” Nam Bộ - Đất Người (xuất 2004), “Bước đầu nghiên cứu gốm Sài Gòn” Một kỷ Khảo cổ học Việt Nam (xuất 2005), “Gốm thời Nguyễn (1802 – 1945)”, Nam Bộ - Đất Người (xuất 2005), “Xóm lò gốm Sài Gòn xưa” Văn hóa nghệ thuật tác giả Nguyễn Thị Hậu , “Vài nét nghề gốm Sài Gòn” Góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hóa 300 năm Sài Gòn- Thành phố Hồ Chí Minh (xuất 1998) Luận án tiến só “Nghề gốm Thành phố Hồ Chí Minh từ kỷ XVIII đến nay” tác giả Phí Ngọc Tuyến công trình nghiên cứu sở, giúp tiêu chí để xác định niên đại, thông qua loại hình, hoa văn, màu men, đề tài trang trí, độ nung mà phác họa rõ nét nghề gốm Sài Gòn xưa Cũng thời gian này, số tác giả khác đề cập đến gốm Sài Gòn thông qua giới thiệu tượng gốm vật từ Bảo tàng Tác giả Trịnh Thị Hòa với “Hình tượng lân trang trí vật gỗ thời Nguyễn tàng trữ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh”, Mã Thanh Cao với “Về hai cặp tượng gốm Sài Gòn xưa Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh”, Hoàng Anh Tuấn với “Về hai tượng Nhật, Nguyệt sưu tầm Bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh”, Diệp Minh Cường với “Tìm hiểu tượng long, lân, phụng gốm Sài Gòn” tất giới thiệu Những phát Khảo cổ học từ năm 1998 đến 2002 Bên cạnh tư liệu nghiên cứu văn hóa Trung quốc “Từ điển văn hóa cổ truyền Trung Hoa” (xuất 2001) Doãn Hiệp Lý (chủ biên), “Từ điển thành ngữ điển cố Trung Quốc” (xuất 2001) Lê Huy Tiêu, “Tranh vẽ cát tường Trung Hoa” (xuất 2002) Trương Đức Bảo, “Văn hóa Trung Hoa” (xuất 2005) Đặng Đức Siêu, “Hoa văn cung đình Huế ” (xuất 2005) Ưng Tiếu, “Người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh” “Di tích kiến trúc - nghệ thuật” Văn hóa Nghệ thuật người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh (xuất 2006) Huỳnh Ngọc Trảng tài liệu hỗ trợ cần thiết việc tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật người Hoa Các tư liệu công trình nghiên cứu có đề cập đến người, văn hóa, nghệ thuật người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, người Hoa Quảng Đông, nghệ thuật, kiến trúc miếu Thiên Hậu nói riêng, song tác giả dừng lại góc độ nghiên cứu riêng lẻ, chưa thật đầy đủ đề cập trực tiếp đến đề tài luận văn Tuy vậy, nguồn tư liệu thành văn quý báu có giá trị khoa học, làm sở ban đầu để tác giả luận văn tiếp tục sâu nghiên cứu nhiều thực đề tài ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Luận văn tượng quần thể tiểu tượng, chất liệu gốm trang trí miếu Thiên Hậu - Hội quán Tuệ Thành người Hoa Quảng Đông, số 710, Nguyễn Trãi, phường 11, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, từ đối tượng mà chọn để nghiên cứu trên, muốn tìm hiểu ý nghóa đặc trưng tượng quần thể tiểu tượng Thông qua biểu trưng nghệ thuật tượng hàm ý ẩn chứa bên tượng, mong muốn phần hiểu thêm văn hóa truyền thống người Hoa Quảng Đông nói riêng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh nói chung 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về không gian: Do mức độ giới hạn nội dung đề tài hạn hẹp thời gian, Luận văn tập trung phạm vi không gian nghiên cứu miếu Thiên Hậu - Hội quán Tuệ Thành, với nội dung tập trung vào tìm hiểu tượng quần thể tiểu tượng gốm ba miếu Thiên Hậu, gồm hai mặt trước sau, bốn mái thuộc Hương đình sân Thiên tónh miếu Thiên Hậu Về thời gian: Với đề tài “Tượng quần thể tiểu tượng gốm người Hoa Sài Gòn Trường hợp miếu Thiên Hậu - Hội quán Tuệ Thành (Thành phố Hồ Chí Minh)”, tượng gắn kiến trúc niên đại nghiên cứu xuyên suốt từ thời kỳ thành lập trải qua nhiều đợt trùng tu nay, theo dòng lịch sử CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU 4.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp luận: tác giả vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm tảng nhận thức, tư logic để hiểu trình phát sinh, hình thành phát triển nghệ thuật tượng gốm Đó trình có biến đổi, phát triển vừa có tính độc lập tương đối, vừa có tính kế thừa Trong mối quan hệ tương hỗ yếu tố nội sinh ngoại nhập, tiếp thu sáng tạo sản phẩm nghệ thuật, biểu văn hóa nhìn nhận động lực biến đổi phát triển - Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu chuyên ngành như: phương pháp điều tra, khảo cứu, điền dã với vấn sâu, vấn hồi cố sử dụng chủ yếu luận văn nhằm tìm hiểu rõ đối tượng nghiên cứu; phương pháp loại hình: thống kê, phân tích, so sánh; đặc biệt phương pháp liên ngành với ngành văn học, nghệ thuật, điêu khắc sử dụng luận văn phương pháp cần thiết nhằm tìm hiểu đặc trưng tính phổ biến nghệ thuật tượng gốm Ngoài phương pháp kể trên, để tiếp cận cách tốt vấn đề nêu ra, biện pháp kỹ thuật như: chụp ảnh, vẽ, ghi âm sử dụng nhằm minh họa số nội dung thiết yếu 4.2 NGUỒN TÀI LIỆU Để nghiên cứu giải vấn đề, tác giả tập hợp khai thác nhiều nguồn tài liệu khác Những nguồn tư liệu có giá trị tư liệu thành văn có liên quan đến đề tài công bố, gồm công trình chuyên khảo văn hóa nghệ thuật người Hoa, công trình có nội dung tổng hợp, văn sách nhà nước Việt Nam người Hoa Bên cạnh nghiên cứu công bố tạp chí chuyên ngành dân tộc học, khảo cổ học, mỹ thuật, văn hóa nghệ thuật Nguồn tư liệu thứ hai tượng quần thể tiểu tượng miếu Thiên Hậu - Hội quán Tuệ Thành (quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh) Những minh văn tượng quần thể tiểu tượng hoa văn, họa tiết nghệ thuật phản ánh tượng nguồn tư liệu vô lý thú để hoàn thành đề tài Nguồn tư liệu thứ ba: thực qua điều tra, vấn thu nhận từ người Hoa am hiểu cội nguồn văn hóa Trung Hoa Đây nguồn tư liệu quan trọng hệ thống tư liệu luận văn, giúp tác 10 giả có định hướng việc nghiên cứu, giải mã bí ẩn tượng quần thể tiểu tượng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 5.1 Thông qua việc nghiên cứu tượng quần thể tiểu tượng gốm miếu Thiên Hậu – Hội quán Tuệ Thành, luận văn góp phần tập hợp hệ thống hóa loại tư liệu theo chuyên đề về: - Cộng đồng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh - Tiểu thủ công nghiệp người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh từ kỷ XVIII đến - Gốm người Hoa Phúc Kiến, Triều Châu, Quảng Đông Thành phố Hồ Chí Minh - Tượng quần thể tiểu tượng gốm miếu Thiên Hậu - Hội quán Tuệ Thành 5.2 Luận văn góp phần lý giải ý nghóa đặc trưng tượng quần thể tiểu tượng miếu Thiên Hậu - Hội quán Tuệ Thành, từ làm sở tìm hiểu thêm tượng quần thể tiểu tượng miếu khác người Hoa 5.3 Thông qua việc nghiên cứu nghệ thuật ý nghóa biểu trưng người Hoa, luận văn góp phần tìm hiểu văn hóa đặc trưng tộc người cộng đồng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh 5.4 Việc nghiên cứu tượng quần thể tiểu tượng miếu Thiên Hậu đồng thời góp phần nghiên cứu loại hình tượng trang trí gắn kiến trúc gốm người Hoa Sài Gòn BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm 106 trang, phần mở đầu: 11 trang, kết luận: 06 trang, nội dung luận văn: 89 trang, trình bày ba chương sau: 90 Trung Hoa đất nước rộng lớn diện tích quốc gia có nhiều sắc tộc Không thể phủ nhận dân tộc có dung hòa sâu sắc mặt văn hóa, dung hòa diễn trình lâu dài, xây dựng cho người Trung Hoa tinh thần hữu cao độ Tuy nhiên tồn phân lập rõ, phân lập không diễn ngôn ngữ mà biểu rõ nét khí tính đặc điểm văn hóa truyền thống phân biệt hai vùng Nam, Bắc Trung Hoa địa phương vùng Sự liên kết theo huyết thống, theo nhóm tộc người theo tính chất hoạt động hiệp hội nghề nghiệp dấu ấn đậm mang tính truyền thống mà người Hoa trì định cư vùng đất Tất tạo nét khác biệt mang tính bí gia đình, dòng họ, tộc người gốm người Hoa Tượng quần thể tiểu tượng gốm miếu Thiên Hậu - Hội quán Tuệ Thành kết hợp thể thống thủ pháp truyền thống khắc tròn, phù điêu, khắc đường nét, vừa vận dụng kỹ xảo hội họa Nghệ thuật trang trí thông qua tượng quần thể tiểu tượng mái miếu Thiên Hậu tinh xảo, cầu kỳ bên cạnh đa dạng, linh hoạt từ tạo dáng đến nội dung trang trí Đó tha thiết, hoài bão, mong muốn qua miếu bảo lưu nét đẹp đặc trưng nghề gốm tính cách dân tộc Theo Kerry - Nguyễn Long “Gốm Biên Hòa dòng giao lưu văn hóa” quần thể tiểu tượng gốm có trang phục màu men giống với quần thể tiểu tượng gốm trang trí miếu người Hoa Nam Trung Quốc vào kỷ XIX đầu kỷ XX giống với loại tượng gốm sản xuất lò Shi - Wan tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc [33, tr.383-450] Trong chừng mực định, phần lý giải gốm chọn làm nguyên liệu để trang trí Tuy đơn đặt hàng Hội quán Tuệ Thành, hội để hai lò Bửu Nguyên Đồng Hòa có dịp phô trương điêu luyện mạnh gốm niềm tự hào người Hoa Quảng Đông 91 Qua nội dung trang trí tượng quần thể tiểu tượng, sùng bái tượng thiên văn (thể qua cung kính mặt trời , mặt trăng, tam tinh “Phúc Lộc Thọ” ), sùng bái động vật (thể qua hình tượng tứ linh, long mã hà đồ ) thể rõ Thời Minh, Thanh, Đạo giáo có xu hướng phát triển dân gian có ảnh hưởng lớn tư tưởng sản sinh văn học Trung Quốc, hàng loạt tiểu thuyết cổ điển tiếng đời thể gần trọn vẹn tượng quần thể tiểu tượng gốm: Tam quốc diễn nghóa, Thủy Hử, Phong thần diễn nghóa, Tây Du Ký Qua ý nghóa thể nội dung trang trí, nhận thấy: văn hóa Trung Hoa văn hóa biểu tượng Như chương trình bày, thực thể có chứa nghóa quy chiếu sang thực thể khác (thể thông qua âm đọc đồng âm với ước muốn cát tường) biểu tượng chọn để thể Và điều văn hóa Việt Nam Thông qua việc cảm thụ đẹp hình tượng nghệ thuật, hệ thống biểu tượng thông qua việc xếp dãy tượng trang trí thể tâm thức đời sống văn hóa dân tộc Điều thể qua khát vọng mơ ước người Hoa sống thịnh vượng, thái bình nơi mảnh đất mà họ chọn làm nơi sinh sống Đó mấu chốt để lần tìm bí ẩn cần giải mã văn hóa cổ truyền Trung Hoa Một nhận định nghiên cứu hệ thống tượng quần thể tiểu tượng là: ý nghóa trang trí gắn liền với kiến trúc Nội dung trang trí liền với vị trí cần trang trí, ví dụ rõ ràng nội dung trang trí sân Thiên tónh có phần khác với vị trí khác: gần gũi thiết thực với người Nếu nhìn tổng quát chút, để lý giải cho câu hỏi: có miếu người Hoa Quảng Đông có cụm tượng quần thể tiểu tượng dày đặc? khác biệt dễ nhận diện mái Bộ mái miếu người Hoa Quảng Đông với đầu đao vuông sắc cạnh, trái lại mái miếu người Hoa Phúc Kiến có hình thuyền với hai đầu đao vút cong Như mái tượng gốm, hệ nào? Vì mái có dạng nên 92 gắn tượng gốm, hay ngược lại? Đó vấn đề mà cần nghiên cứu kỹ lưỡng thêm, nhiên nghiêng giả thuyết: người Hoa Quảng Đông giỏi nghề gốm sản phẩm gốm đặc trưng, cần phô bày đẹp gốm vị trí “xứng tầm” nên vị trí nóc, mái thuận hợp Vì mà mái phải để gắn gốm Người Hoa năm mươi bốn cộng đồng tộc người Việt Nam, có hội nhập văn hóa yếu tố hoà hợp , tự nguyện yếu tố nội sinh mạnh mẽ giúp người Hoa giữ vững sắc văn hóa dân tộc Được xây dựng gần 300 năm, qua nhiều lần trùng tu lớn, miếu Thiên Hậu giữ phong cách miếu Hoa cổ, từ đường nét, nghệ thuật kiến trúc, cấu tạo mặt vật liệu xây dựng giai đoạn đầu Kiến trúc nói chung bảo thủ truyền thống từ cố hương, kế tục quy phạm kiến trúc Trung Hoa giữ cách hoàn chỉnh tính chất hệ thống Tuy vậy, có khác môi trường địa lý tự nhiên, hoàn cảnh xã hội, tác động trình giao lưu văn hóa với người Việt, sử dụng vật liệu nhân công chỗ nên phong cách, đề tài trang trí nhiều ảnh hưởng văn hoá người Việt Các nghệ nhân có xu hướ ng thêm vào đề tài dân gian gần gũi số ng thường nhật trái động vật vùng đất Nam Bộ Do đó, dù có chung chủ thể sáng tạo sở tín ngưỡng tôn giáo người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh có nét c với sở tín ngưỡng tôn giáo người Hoa Trung Quốc Trên bình diện tôn giáo tín ngưỡng nói riêng văn hóa nói chung, miếu người Hoa thể rõ nét trình hội nhập người Hoa vào cộng đồng Việt Nam điều hình thành từ sớm Miếu khang trang đẹp đẽ, thể sống ổn định người Hoa, thể gắn bó ngày thêm vững vào đất nước, dân tộc Việt Nam Đó trình hội nhập người Hoa vào cộng đồng dân tộc Việt Nam từ vô thức đến ý thức Nói cách khác, văn hóa người Hoa Việt Nam kết 93 trình sinh sống người Hoa lòng dân tộc đất nước Việt Nam Chính vậy, thấy đặc điểm văn hóa người Hoa bao gồm truyền thống văn hóa Trung Hoa cổ đại (cụ thể văn hóa miền duyên hải Hoa Nam) người Hoa giữ gìn phát triển điều kiện môi sinh địa lý Việt Nam (cụ thể vùng đất miền Nam Việt Nam) giao lưu văn hóa với dân tộc anh em Chính mà văn hóa người Hoa Việt Nam không hoàn toàn văn hóa Trung Hoa, có dị biệt với văn hóa người Hoa nước Đông Nam Á khác mà họ cư trú Yếu tố không gian xã hội tồn văn hóa Hoa Việt Nam tạo nên nét mới, sắc cho văn hóa đồng bào Hoa Những nét sắc đó, nhiều kỷ qua định hình trở thành nhân tố cho phát triển văn hoá người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Miếu Thiên Hậu - Hội quán Tuệ Thành di tích lịch sử - văn hóa mang đậm dấu ấn chứng vật chất tinh thần tổng thể văn hóa lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh Việc nghiên cứu di tích kiến trúc nghệ thuật có giá trị nghiên cứu lịch sử, văn hóa cộng đồng người Hoa Quảng Đông Thành phố Hồ Chí Minh mà nguồn tư liệu góp phần nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển thành phố Dựa tâm lý dân tộc, nhân sinh quan tập quán người Hoa Quảng Đông mà từ tượng quần thể tiểu tượng gốm gắn di tích miếu Thiên Hậu hình thành nên yếu tố, loại hình văn hóa phi vật thể mang dáng dấp cộng đồng tộc người với dấu ấn đặc trưng, phản ánh tổng thể không gian lịch sử, người vùng đất trình hình thành Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trẻ, tạo cho bề dày lịch sử chiều sâu văn hóa Tính đa dạng phong phú văn hóa tộc người tảng góp phần tạo nên đa dạng tổng thể văn hóa toàn thành phố nhiều minh chứng cho chiều sâu văn hóa 94 Sự diện miếu Thiên Hậu - Hội quán Tuệ Thành tạo cho thành phố nét đẹp độc đáo giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật đóng góp hữu ích mặt hoạt động văn hóa, xã hội giáo dục người Hoa thành phố Miếu Thiên Hậu - Hội quán Tuệ Thành chùa Hoa cổ thành phố bảo quản giữ gìn tốt, danh lam thắng cảnh thu hút đông đảo đồng bào người Hoa, Việt du khách tham quan, niềm tự hào văn hóa Hoa, di sản văn hóa có giá trị Thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Ngô Thừa Ân (2003), Tây Du Ký, Bùi Hạnh Cẩn, Nghiêm Việt Anh biên dịch, tập 1, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr 608- 630 Ngô Thừa Ân (2003), Tây Du ký, Bùi Hạnh Cẩn, Nghiêm Việt Anh biên dịch, tập 2, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr 513- 573 Thi Nại Am (2006), Thủy Hử, tập 1, Nxb Văn học Thi Nại Am (2006), Thủy Hử, tập 2, Nxb Văn học Phan An (1990), “Chùa Hoa, nét văn hóa đặc sắc Thành phố Hồ Chí Minh”, Chùa Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 9-52 Phan An (2005), Người Hoa Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Phan An (chủ biên) (2005), Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa Nam Bộ, Nxb Văn hóa Thông Tin, Thành phố Hồ Chí Minh Thái Dịch An (2003), Tổng tập hoa văn rồng phượng, Giang Linh dịch, xb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Đào Duy Anh (1992), Hán Việt từ điển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Tuấn Anh (2004), Nghiên cứu nghệ thuật trang trí quần thể tiểu tượng gốm miếu Thiên Hậu người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh tiềm du lịch di tích lịch sử văn hóa này, Đề tài Nghiên cứu khoa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Trương Đức Bảo (2002), Tranh vẽ cát tường Trung Hoa (Kiều Liên biên dịch), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 12 Nguyễn Duy Bính (2005), Hôn nhân gia đình người Hoa Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Vónh Cao, Nguyễn Phố (2001), Từ Lâm Hán - Việt từ điển, Nxb Thuận Hóa 96 14 Lê Văn Cảnh (chủ biên) (2000), Miếu Thiên Hậu - Tuệ Thành Hội quán, Nxb Trẻ 15 Diệp Minh Cường (2003), “Tìm hiểu tượng long, lân, phụng gốm Sài Gòn”, Những phát Khảo cổ học 2002, Nxb Khoa học xã hội , tr 696-698 16 Diệp Minh Cường (2006), “Nghề làm lu gốm quận - Thành phố Hồ Chí Minh”, Nam Bộ - Đất Người, Tập 4, Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 318-328 17 Thiều Chửu (2004), Hán - Việt tự điển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn An Dương (chủ biên) (1992), Gốm sứ Sông Bé, Nxb Tổng Hợp, Sông Bé 19 Will Durant (2006), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 20 Tân Việt Điểu (1961), “Lịch sử người Hoa kiều Việt Nam”, Văn hóa Nguyệt san, số 65, tr 1211-1222 21 Mạc Đường (1996), Xã hội người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh sau 1975, Nxb Khoa học Xã hội 22 Trịnh Hoài Đức (2005), Gia Định thành thông chí, Lý Việt Dũng dịch, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 23 Fujiwara Riichirò (1974), “Chính sách dân Trung Hoa di cư triều đại Việt Nam”, Việt Nam Khảo cổ tập san, Thiềm Cung dịch, tập 8, tr 143-175 24 Gia Định phong cảnh vịnh (1997), Trương Vónh Ký ghi chép, Nguyễn Đình Đầu giới thiệu, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Thị Hậu (1998), “Xóm lò gốm Sài Gòn xưa”, Văn hóa Nghệ thuật, số 4, tr 40- 43 97 26 Nguyễn Thị Hậu (2000), “Khảo sát xóm làm bếp lò gốm làng Phú Định (Quận - Thành phố Hồ Chí Minh)”, Thông báo Khoa học, số 2, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, tr 129-133 27 Nguyễn Thị Hậu , Phí Ngọc Tuyến, Trần Sung (1999), “Khai quật di tích lò gốm cổ Hưng Lợi, quận - Thành phố Hồ Chí Minh”, Những phát Khảo cổ học 1998, Nxb Khoa học xã hội, tr 398-402 28 Trịnh Thị Hòa (1998), “Hình tượng lân trang trí vật gỗ thời Nguyễn, tàng trữ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh”, Những phát Khảo cổ học 1997, Nxb Khoa học Xã hội 29 Nguyễn Văn Huy (1993), Người Hoa Việt Nam, Paris 30 Đặng Tuấn Hưng (2006), Truyện vị thần tiên văn hóa dân gian Trung Quốc, Nxb Thanh Hóa 31 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển Biểu tượng Văn hóa Thế Giới, Phạm Vónh Cư dịch (chủ biên), Nxb Đà Nẵng 32 Kerry - Nguyễn Long (2002), “Gốm Biên Hòa dòng giao lưu văn hóa”, Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, người văn hóa đường phát triển, Nxb Trẻ, tr 383-450 33 Tsai Maw Kuey (1968), Người Hoa miền Nam Việt Nam, (Bản dịch Ủy ban nghiên cứu Sử học Khoa học Bộ Quốc gia Giáo dục Sài Gòn), Luận án Tiến só, Thư viện Quốc gia Paris 34 Trần Khánh (2001), “Phân tích dân số học tộc người cộng đồng người Hoa Việt Nam”, Dân số học, số 1, tr 14-20 35 Trần Khánh (2001), “Sự hình thành cộng đồng người Hoa Việt Nam kỷ XVII - XVIII nửa đầu kỷ XIX”, Nghiên cứu Lịch sử, số 1, tr 3947 36 Hứa Trọng Lâm (1998), Phong thần diễn nghóa, Mộng Bình Sơn dịch, tập 1, 2, Nxb Văn học 98 37 Đới Khả Lai (2002), “Hoa kiều người Hoa Việt Nam Hải Nam Tạp Trước Thái Đình Lan”, Các nhà Việt Nam học nước viết Việt Nam, tập II, Nxb Thế Giới, Hà Nội 38 Ngô Văn Lệ (2003), “Về giao lưu văn hóa tộc người”, Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Ngô Văn Lệ (2004), Tộc người văn hóa tộc người, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Duy Bính (2005), Người Hoa Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Hiến Lê (2006), Sử Trung Quốc, Nxb.Tổng Hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Đinh Văn Liên (1987), Tình hình sản xuất tiểu thủ công nghiệp người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh từ 1975 đến nay, Luận văn tốt nghiệp Đại học khoa Sử, Đại học Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Đinh Văn Liên (1998), “Các sóng nhập cư vào Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ góc độ lịch sử”, Góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hóa 300 năm Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 150-158 44 Trần Hồng Liên (1990), “Chùa Bà (Chợ Lớn) Tuệ Thành Hội quán”, Chùa Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 5362 45 Trần Hồng Liên (2005), “Góp phần tìm hiểu trình thành lập miếu cổ người Hoa Chợ Lớn”, Văn hóa người Hoa Nam Bộ - Tín ngưỡng Tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 29-42 46 Trần Hồng Liên (2005), “Kiến trúc chùa, miếu người Hoa Nam Bộ”, Văn hóa người Hoa Nam Bộ - Tín ngưỡng Tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 43-53 99 47 Trần Hồng Liên (2005), “Miếu người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh tiến trình lịch sử”, Văn hóa người Hoa Nam Bộ - Tín ngưỡng Tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 7-28 48 Trần Hồng Liên (2005), “Miếu Thiên Hậu (Hội quán Tuệ Thành - quận Thành phố Hồ Chí Minh”, Văn hóa người Hoa Nam Bộ - Tín ngưỡng Tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 87-96 49 Litana - Nguyễn Cẩm Thúy (chủ biên), Bia chữ Hán Hội quán người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Huỳnh Lứa (2002), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVIII, XIX, XX, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 51 Doãn Hiệp Lý (chủ biên) (2001), Từ điển văn hóa cổ truyền Trung Hoa, Lê Khánh Trường dịch, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Minh Lý (1998), “Vài nét Hội quán người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh”, Góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hóa 300 năm Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 468-477 53 “Miếu Thiên Hậu - Tuệ Thành Hội quán” (2007), Người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Thông tin Thành phố Hồ Chí Minh, tr 254-255 54 Mỹ thuật Bình Dương xưa (1998), Đề tài nghiên cứu thực theo yêu cầu Sở Khoa học - Công nghệ - Môi trường tỉnh Bình Dương (1996- 1997), Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Bình Dương 55 Phạm Hữu Mý (2006), “Di tích lịch sử - văn hóa Thành phố Hồ Chí minh - Di sản vô giá”, Nam Bộ - Đất Người, Tập 4, Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 108114 100 56 Nghị Đại hội Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ I (từ ngày 19 - 30/4/1977) (1997), Sở Văn hóa Thông tin Thành phố Hồ Chí Minh 57 Lục Tiến Nghóa, Trần Kim Hồng (2007), “Nghệ Xương từ tay trắng lên”, Người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Thông tin, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 105-109 58 Võ Công Nguyện (1990), “Hoạt động sản xuất kinh doanh người Hoa quận 6”, Người Hoa quận Thành phố Hồ Chí Minh, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Thành phố Hồ Chí Minh, tr.73-109 59 Võ Công Nguyện (1998), “Về hoạt động thương mại người Hoa Sài Gòn - Chợ Lớn trước năm 1975”, Góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hóa 300 năm Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 508-520 60 Đào Trinh Nhất (1924), Thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam Kỳ, Sài Gòn 61 Nguyễn Duy Nhường (1998), Văn học điển cố thuyết minh, tập 1, Nxb Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Duy Nhường (1998), Văn học điển cố thuyết minh, tập 3, Nxb Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 63 Trần Hạnh Minh Phương (2003), Giao lưu văn hóa Việt - Hoa qua sở tín ngưỡng - tôn giáo người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc só Lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học, Thành phố Hồ Chí Minh 64 Ramses Amer (2002), “Nghiên cứu người Hoa Việt Nam: khuynh hướng, vấn đề thách thức”, Các nhà Việt Nam học nước viết Việt Nam, tập I, Nxb Thế giới, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Sang (1974), Người Việt gốc Hoa kinh tế Việt Nam, Luận án Cao học, trường Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn 66 Đặng Đức Siêu (2005), Văn hóa Trung Hoa, Nxb Lao Động 87 101 67 Trần Hồi Sinh (1996), Người Hoa kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận án Phó Tiến só Khoa học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh 68 Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 69 Ưng Tiếu (2005), Hoa văn cung đình Huế, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 70 Lê Huy Tiêu (2001), Từ điển thành ngữ điển cố Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Trần Hiền Tồn (2005), Những kiện nhân vật điển hình văn hóa Trung Quốc, Vũ Huy Bình, Nguyễn Minh Tiến dịch, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 72 Phí Ngọc Tuyến (1998), “Vài nét nghề gốm Sài Gòn”, Góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hóa 300 năm Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 364-375 73 Phí Ngọc Tuyến (2005), Nghề gốm Thành phố Hồ Chí Minh từ kỷ XVIII đến nay, Luận án Tiến só Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 74 Huỳnh Thị Ngọc Tuyết (1993), Tiểu thủ công nghiệp vùng Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định phụ cận từ 1954 - 1975, Luận án Phó Tiến só Khoa học Lịch sử, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 75 Đặng Văn Thắng (1997), “Gốm thời Nguyễn”, Văn hóa Nghệ thuật, số 8, tr 34-35 76 Đặng Văn Thắng (1998), “Gốm Sài Gòn”, Góp phần tìm hiểu lịch sử văn hóa 300 năm Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 345-354 102 77 Đặng Văn Thắng (2000), “Bàn thêm gốm Sài Gòn”, “Nguyễn Thế Nghóa, Lê Hồng Liêm (chủ biên), Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh kỷ XX, vấn đề lịch sư û- văn hóa”, Nxb Trẻ, tr 526-533 78 Đặng Văn Thắng (2004), “Gốm Nam Bộ tiến trình phát triển”, Nam Bộ - Đất Người, Tập 1, Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 107-116 79 Đặng Văn Thắng (2005), “Bước đầu nghiên cứu gốm Sài Gòn”, Một kỷ Khảo cổ học Việt Nam, Tập 2, Viện Khảo cổ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 492-508 80 Đặng Văn Thắng (2005), “Gốm thời Nguyễn (1802 - 1945)”, Nam Bộ Đất Người, Tập 3, Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 525-548 81 Đặng Văn Thắng, Nguyễn Toàn Thi (1998), “Gốm Sài Gòn”, Văn hóa Nghệ thuật, số 4, tr 39-83 82 Cao Tự Thanh (2005), “Hội quán người Hoa Sài Gòn”, tạp chí Xưa Nay, số 238, tr II- IV, XVI 83 Nguyễn Ngọc Thơ (2006), Gốm sứ Trung Hoa thời Minh Thanh - Hoa văn rồng phụng, Nxb Đà Nẵng 84 Nguyễn Cẩm Thúy (chủ biên) (2000), Định cư người Hoa đất Nam Bộ (từ kỷ XVII - 1945), Cao Tự Thanh … dịch Hán Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 85 Tôân Nữ Quỳnh Trân tập thể tác giả (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 86 Huỳnh Ngọc Trảng (2006), “Người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh”, Văn hóa Nghệ thuật người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 103 87 Huỳnh Ngọc Trảng (2007), “Người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh”, Người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Thông tin, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 71-78 88 Huỳnh Ngọc Trảng, Đỗ Duy Ngọc (1998), “Nghệ thuật chạm khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh”, Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tập III, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 533-572 89 Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc (1994), Gốm Cây Mai Sài Gòn xưa, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 90 Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc (1997), Tượng gốm Đồng Nai Gia Định, Nxb Đồng Nai 91 Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc (2006), “Di tích kiến trúc - nghệ thuật”, Văn hóa Nghệ thuật người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh”, Trung tâm Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tr 189-224 92 Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc (2007), “Gốm Cây Mai Đề ngạn (Sài Gòn xưa)”, Người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Thông tin, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 234-253 93 La Quán Trung (2004), Tam quốc diễn nghóa, Phan Kế Bính dịch, tập 1, Nxb Văn học 94 La Quán Trung (2004), Tam quốc diễn nghóa, Phan Kế Bính dịch, tập 2, Nxb Văn học 95 Khuông Việt (1943), “Lược khảo chế độ cai trị người Minh Hương Nam Kỳ”, Đại Việt tạp chí, số 8, tr 21-24 96 Khuông Việt (1943), “Lược khảo chế độ cai trị người Minh Hương Nam Kỳ”, Đại Việt tạp chí, số 9, tr 16-20 97 Khuông Việt (1943), “Lược khảo chế độ cai trị người Minh Hương Nam Kỳ”, Đại Việt tạp chí, số 10, tr 12-15 98 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 104 99 Nguyễn Thị Hoa Xinh (1998), “Miếu Thiên Hậu (Quảng Triệu Hội quán - Quận 3)”, Góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hóa 300 năm Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 479-485 100 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Tiếng Anh 101 Carol R Ember, Cultural Anthropology, the 6th edition, Melvin 102 Cultural Anthropology, 5th Ed, Prentice Hall Internatinal Editions 103 James A Clifton (1968), Instroduction to Cultural Anthropology - Essay in the Scope and Method of science of Man, Boston - Houghton 104 Tcheùn Tchong King (Chen Chung Chin) (1956), The Chinese Immigration to South East Asia, Kowloon, Hongkong, Trecdoni Press Tiếng Pháp 105 Derbès, M (1882), “Etude sur les industries de terres cuites en Cochinchine”, Excursions et Reconnaissances, Imprimerie du Gouvernement, Saigon, p 383-450 106 Peùralle, M (1895), “Industrie de la poterie en Cochinchine Cay Mai”, B.S.E.I, Imprimerie Commerciale Rey, Curiol & C ie, Saigon, p 5558 (8) 107 L Cadière, L’art a Hué, des Missions Etrangères de Paris 108 Lê Văn Lưu (1931), Pagodes Chinoises et Annamites de Cholon, Tonkin

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w