Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
7,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THANH TUỒNG KIM THẠCH KỲ DUYÊN TRONG TUỒNG NAM BỘ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ GIANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THANH TUỒNG KIM THẠCH KỲ DUYÊN TRONG TUỒNG NAM BỘ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ GIANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Cơng trình hồn thành hướng dẫn tận tình PGS.TS Lê Giang Những ý kiến, nhận định kết nêu luận văn trung thực Phạm Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô khoa Văn học Ngôn ngữ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt tri thức tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin cảm ơn thầy Lê Giang Cảm ơn thầy tận tình bảo hướng dẫn ngày tháng khó khăn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, tập thể lớp cao học Văn học Việt Nam đợt khóa 2011- 2013 Cảm ơn tất bạn ln bên cạnh cổ vũ đồng hành suốt chặng đường khó qn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Phạm Thị Thanh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa…………………………………………………………………………………i Trang xác nhận……………………………………………………………………………… i Lời cam đoan………………………………………………………………………………… i Lời cảm ơn…………………………………………………………………………………….i Mục lục……………………………………………………………………………………… ii MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài………………………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu đề tài………………………………………………………………… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài……………………………………………… 10 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………………… 11 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………… 11 Đóng góp đề tài……………………………………………………………………… 12 Cấu trúc luận văn………………………………………………………………………… 12 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TUỒNG VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TUỒNG Ở NAM BỘ…………………………………………………………………………………… 13 1.1.Khái quát tuồng…………………………………………………………………… 13 1.1.1.Vấn đề tên gọi…………………………………………………………………… 13 1.1.2 Nguồn gốc tuồng………………………………………………………………… 17 1.1.3 Phân loại tuồng đặc điểm tuồng………………………………………… 25 1.2 Sự hình thành phát triển tuồng Nam Bộ…………………………………… 31 1.2.1 Sự hình thành tuồng Nam Bộ……………………………………………… 32 1.2.2 Quá trình phát triển tuồng Nam Bộ………………………………………… 36 1.2.3 Vấn đề kịch tuồng Nam Bộ……………………………………………… 42 Chương 2: TUỒNG KIM THẠCH KỲ DUYÊN: VẤN ĐỀ TÁC GIẢ VÀ VĂN BẢN TÁC PHẨM……………………………………………………………………………………… 43 2.1 Vấn đề tác giả………………………………………………………………………… 43 2.1.1 Tuồng Kim Thạch kỳ duyên Bùi Hữu Nghĩa hay Huỳnh Mẫn Đạt? 43 2.1.2 Vài nét đời nghiệp thơ văn Bùi Hữu Nghĩa………………… 51 2.2 Vấn đề văn tác phẩm……………………………………………………………… 59 2.2.1 Các dịch tuồng Kim Thạch kỳ duyên………………………………………… 59 2.2.2 Vấn đề nguồn gốc tuồng Kim Thạch kỳ duyên …………………………………… 61 2.2.3 Tuồng Kim Thạch kỳ duyên diễn sân khấu? 64 Chương 3: GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TUỒNG KIM THẠCH KỲ DUYÊN……………… 66 3.1 Đề tài, chủ đề tuồng Kim Thạch kỳ duyên………………………………………… 66 3.2 Bức tranh đời sống xã hội tuồng Kim Thạch kỳ duyên………………………… 69 3.3 Những vấn đề đạo lý tuồng Kim Thạch kỳ duyên……………………………… 81 3.3.1 Kim Thạch kỳ duyên đề cao trung, hiếu, tiết, nghĩa……………………………… 81 3.3.2 Kim Thạch kỳ duyên đề cao chữ “tình” …………………………………………… 87 3.4 Tâm Bùi Hữu Nghĩa qua tuồng Kim Thạch kỳ duyên………………………… 95 3.5 Giá trị nội dung tuồng Kim Thạch kỳ duyên tuồng Nam Bộ……………100 Chương 4: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TUỒNG KIM THẠCH KỲ DUYÊN………… 109 4.1 Tuồng Kim Thạch kỳ duyên – Những kế thừa mặt nghệ thuật tuồng truyền thống 109 4.2 Những nét đặc sắc nghệ thuật tuồng Kim Thạch kỳ duyên…………………… 111 4.2.1 Nghệ thuật xây dựng tình xung đột………………………………… 111 4.2.2 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật…………………………………… 118 4.2.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ Kim Thạch kỳ duyên…………………………… 144 4.3 Giá trị nghệ thuật tuồng Kim Thạch kỳ duyên tuồng Nam Bộ…………… 161 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… 164 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 167 PHỤ LỤC………………………………………………………………………………… 173 Một số hình ảnh liên quan đến Bùi Hữu Nghĩa Một số hình ảnh văn chữ Quốc ngữ Kim Thạch kỳ duyên Tóm tắt cốt truyện Kim Thạch kỳ duyên Một số tuồng tiểu biểu Nam Bộ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tuồng loại hình nghệ thuật cổ xưa, ghi đậm dấu ấn văn hóa dân gian Ngay từ xuất hiện, tuồng đơng đảo nhân dân đón nhận Có điều lý thú tuồng khơng hướng đến phục vụ cho tầng lớp quý tộc mà tuồng người bạn thân thiết tầng lớp bình dân Đó loại hình nghệ thuật mang nhiều nét đặc thù kết hợp hài hòa vẻ đẹp văn chương vẻ đẹp diễn xướng Đã có giai đoạn, tuồng mang đến cho đời sống người thêm hương sắc Cùng với thời gian, tuồng trở thành nét đẹp văn hóa dân tộc ta, ăn tinh thần khơng thể thiếu nhân dân Tuy nhiên, khơng phải loại hình nghệ thuật tồn vĩnh cửu Nó ln trải qua q trình từ khởi đầu – cao trào thối trào Đó dường quy luật loại hình nghệ thuật tuồng cổ khơng thể tránh khỏi quy luật Theo dịng chảy thời gian, với biến động lịch sử, thị hiếu thẩm mỹ người dần đổi thay Một phận đông đảo quần chúng dần quên giá trị văn hóa vốn lừng lẫy thời để chạy theo Tuồng bị bỏ lại phía sau Những tuồng tiếng nhắc đến hoài niệm đầy tiếc nuối người yêu loại hình nghệ thuật Sự thờ lớp trẻ đẩy tuồng vào hoàn cảnh ngày mai hoàn toàn bị quên lãng Bằng cách để níu giữ lại giá trị tinh thần đáng q người ta khơng cịn mặn mà với nghệ thuật sân khấu hát bội? Trên cương vị người dân yêu hát bội, khiến công chúng thay đổi thị hiếu thẩm mỹ họ, điều mà hiểu rõ Nhưng đứng cương vị người làm nghiên cứu, thiết nghĩ thực việc – cơng việc vô cao quý – giữ lại nét đẹp, giá trị sống cao văn văn Cứu rỗi văn tuồng cổ có giá trị mặt văn chương việc cấp thiết thời điểm Đó lý thứ khiến chọn thể loại văn học tuồng để nghiên cứu Trong kho tàng tuồng cổ, có khơng tuồng trở thành bất hủ, có giá trị văn học cao Kim Thạch kỳ duyên số Tuy nhiên nghiên cứu mảng văn học tuồng mỏng, chưa xứng đáng với giá trị mà mang lại cho văn học nước nhà Đó khiếm khuyết lớn mà cần bồi đắp Kim Thạch kỳ duyên tuồng có ý nghĩa lớn lao việc định hướng giá trị chân, thiện, mỹ, bổn tuồng ghi đậm dấu ấn đời danh nhân – cụ Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa, tuồng đạt đến đỉnh cao nghệ thuật tuồng cổ Một tuồng làm nên tiếng tăm tuồng hát bội Nam Bộ Một tác phẩm lớn chưa nhìn nhận cách tồn diện, chun sâu Đó lý thứ hai thúc đẩy chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Lịch sử giới thiệu văn tuồng Kim Thạch kỳ duyên Trước 1945: Theo nguồn tư liệu mà chúng tơi tìm hiểu (cụ thể Bùi Hữu Nghĩa Kim Thạch kỳ duyên Nguyễn Q Thắng), Kim Thạch kỳ dun có chữ Nơm chữ Quốc ngữ sau: + Các chữ Nôm: 1, Bản Bùi Quang Nhơn 2, Bản P.Midan: gồm có phần: chữ Nơm, chữ Quốc ngữ, chữ Pháp 3, Bản Huỳnh Mẫn Đạt (được giới nghiên cứu cho dị Kim Thạch kỳ duyên) 4, Bản Thư viện Vương Quốc Anh – in khắc gỗ khắc Kim Thạch kỳ duyên truyện Bản không ghi năm khắc in tác giả dựa vào hình thức lưu truyền – in khắc gỗ nên chúng tơi tạm xếp vào mục đời trước 1945 + Các văn chữ Quốc ngữ gồm: 1, Bản Bùi Quang Nhơn: Tuồng Kim Thạch kỳ duyên, Imprimerie librairie Nouvelles Claude & Cie Sài Gòn, 1895 2, Bản Trung Bắc Tân Văn: Tuồng Kim Thạch kỳ duyên, par Bui Quang Nghia dit Thủ Khoa Nghĩa annoté et publié par Thạnh Phát (Cần Thơ, Hà Nội), Imprimerie Du Trung Bắc Tân Văn, 1919 3, Bản An Hà: Tuồng Kim Thạch kỳ duyên par Bùi Quang Nghĩa dit Thủ khoa Nghĩa, Cần Thơ Imprimerie de I’Ouest, nhà in An Hà, 1932 4, Bản Thạnh Phát: Đây gốc nhà Trung Bắc Tân Văn 5, Bản P.Midan: Kim Thạch kỳ duyên (L’Union Merveilleuse de Kim et de Thạch) in Bulletin de la Société des Etudes Indochinoise 1934, Sài Gòn Từ 1945 đến nay: 1, Bản chữ Quốc ngữ Kim Thạch kỳ duyên giáo sư Trần Văn Hương giáo sư Lê Ngọc Trụ khảo dị, giải năm 1966 2, Bản chữ Quốc ngữ Kim Thạch kỳ duyên Huỳnh Mẫn Đạt tác giả Đặng Văn Ký phiên âm, giới thiệu năm 1970 3, Bản Bùi Hữu Nghĩa Kim Thạch kỳ duyên Nguyễn Q Thắng phiên âm khảo đính năm 1993 4, Bản Kim Thạch kỳ duyên Nguyễn Hiền Tâm phiên âm, sơ tháng 01 năm 2013 (nguồn thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh) 2.2 Lịch sử nghiên cứu tuồng Kim Thạch kỳ duyên Tuồng Kim Thạch kỳ duyên tuồng để lại nhiều dấu ấn sâu đậm cho người đọc Riêng với nhà nghiên cứu, họ đánh giá cao tuồng nhiều phương diện Từ đời, tuồng nhận nhiều quan tâm nồng nhiệt từ người yêu môn nghệ thuật hát bội này, đặc biệt người có học thức Họ hết lời ca ngợi, xưng tụng Vì có thời Kim Thạch kỳ duyên khiến cho nhà nghiên cứu tốn khơng giấy mực Cho đến thời điểm tại, nghiên cứu tác phẩm tiếp tục Tuy nhiên biến động mặt lịch sử, nhiều viết tuồng khơng cịn giữ được, cịn sót lại hơm cho thấy tuồng Kim Thạch kỳ duyên tuồng q giá Sở dĩ chúng tơi nói dựa chứng mà thu thập từ viết cơng trình nghiên cứu sau đây: ... qua tuồng Kim Thạch kỳ duyên? ??……………………… 95 3.5 Giá trị nội dung tuồng Kim Thạch kỳ duyên tuồng Nam Bộ? ??…………100 Chương 4: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA TUỒNG KIM THẠCH KỲ DUYÊN………… 109 4.1 Tuồng Kim Thạch. .. TUỒNG KIM THẠCH KỲ DUYÊN……………… 66 3.1 Đề tài, chủ đề tuồng Kim Thạch kỳ duyên? ??……………………………………… 66 3.2 Bức tranh đời sống xã hội tuồng Kim Thạch kỳ duyên? ??……………………… 69 3.3 Những vấn đề đạo lý tuồng Kim. .. học Nam Bộ dành phần nhỏ để nhận xét nhân vật nghệ thuật ngôn từ tuồng Kim Thạch kỳ duyên Trong Bùi Hữu Nghĩa Kim Thạch kỳ duyên, Nguyễn Q Thắng trước giới thiệu dịch chữ Nôm Kim Thạch kỳ duyên