1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về cách giải nghĩa từ tiếng việt đầu thế kỷ xx trong việt nam tự điển (của hội khai trí tiến đức 1931)

106 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ XUÂN MAI VỀ CÁCH GIẢI NGHĨA TỪ TIẾNG VIỆT ĐẦU THẾ KỶ XX TRONG “VIỆT NAM TỰ ĐIỂN” (CỦA HỘI KHAI TRÍ TIẾN ĐỨC – 1931) CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ BÍCH LÀI Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đỗ Thị Bích Lài, người suốt thời gian qua hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành luận văn Để có ngày hơm nay, xin cảm ơn thầy cô khoa Ngôn Ngữ Văn Học giảng dạy cung cấp kiến thức bổ ích, giúp tơi có tảng ngơn ngữ học vững để hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, người quan tâm, động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành việc học việc làm luận văn Mặc dù cố gắng luận văn chắn nhiều thiếu sót, kính mong nhận góp ý bổ sung q thầy để luận văn thêm hồn thiện Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích, nghiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 6 Bố cục luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TỪ, TỪ ĐIỂN VÀ “VIỆT NAM TỰ ĐIỂN” 1.1 Từ tiếng Việt: 1.1.1 Từ cấu tạo từ 1.1.1.1 Khái niệm từ 1.1.1.2 Cấu tạo từ 1.1.2 Nghĩa từ 14 1.1.2.1 Khái niệm 14 1.1.2.2 Cơ cấu nghĩa từ 16 1.1.2.3 Nghĩa từ từ điển 16 1.2 Từ điển: 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Phân loại 18 1.2.3 Cấu trúc 19 1.2.4 Tiêu chí đánh giá từ điển 21 1.3 Về “Việt Nam tự điển” 22 1.3.1 “Việt Nam tự điển” Hội Khai Trí Tiến Đức 22 1.3.2 Cấu trúc “Việt Nam tự điển” 24 1.3.2.1 Cấu trúc vĩ mô 24 1.3.2.2 Cấu trúc vi mô 28 1.4 Tiểu kết 33 Chương 2: CÁCH GIẢI NGHĨA TỪ TIẾNG VIỆT ĐẦU THẾ KỶ XX TRONG “VIỆT NAM TỰ ĐIỂN” 2.1 Nội dung thông tin phần giải nghĩa “Việt Nam tự điển”: 34 2.1.1 Thông tin ngữ âm 35 2.1.2 Thông tin ngữ pháp 37 2.1.3 Thông tin ngữ nghĩa 38 2.1.4 Thông tin ngữ dụng 41 2.1.5 Thông tin từ nguyên 43 2.2 Cách thức giải nghĩa từ tiếng Việt đầu kỷ XX “Việt Nam tự điển”: 44 2.2.1 Định nghĩa từ bao 46 2.2.2 Định nghĩa phương thức miêu tả, phân tích vạch rõ nội dung 47 2.2.3 Định nghĩa từ gần nghĩa, trái nghĩa 52 2.3 Tiểu kết 55 Chương 3: CÁCH GIẢI NGHĨA TỪ ĐA NGHĨA VÀ TRƯỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TRONG “VIỆT NAM TỰ ĐIỂN” 3.1 Cách giải nghĩa từ đa nghĩa “Việt Nam tự điển”: 57 3.1.1 Từ đa nghĩa “Việt Nam tự điển” 57 3.1.2 Cách xếp nghĩa từ đa nghĩa 61 3.1.3 Sự phát triển nghĩa từ đa nghĩa 66 3.2 Cách giải nghĩa trường từ vựng – ngữ nghĩa “Việt Nam tự điển” 71 3.1.1 Trường từ vựng-ngữ nghĩa từ tên phận thể người vật………………… 72 3.1.2 Trường từ vựng-ngữ nghĩa từ màu sắc 74 3.3 Tiểu kết 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………78 CÁC QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN VNTĐ Việt Nam tự điển ĐNQATV Đại Nam Quốc Âm tự vị TĐTV Từ điển tiếng Việt -1- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ điển loại sách công cụ phục vụ đắc lực cho người việc học tập nghiên cứu, từ điển vừa cung cấp cho ta từ ngữ, vừa cung cấp hiểu biết vật tượng, khái niệm Các nhà cách mạng nước ta Hồ Chí Minh, Huỳnh Thúc Kháng, Phạm Văn Đồng,… gương sáng việc dùng từ điển học tập, trau dồi ngoại ngữ Không vậy, loại sách tập hợp, tổng hợp tri thức ngơn ngữ khoa học nói chung mà biểu cụ thể thông qua việc tập hợp, cấu tạo, giải thích, diễn dịch đơn vị, chất liệu ngôn ngữ đưa vào từ điển Với đặc điểm vậy, từ điển phản ánh phần diện mạo từ vựng – ngữ nghĩa ngôn ngữ giai đoạn mà biên soạn Ở nước ta, từ điển học có bề dày lịch sử, riêng từ điển theo kiểu tường giải xuất vào cuối kỷ XIX với “Đại Nam quấc âm tự vị” Huỳnh Tịnh Của Sau từ điển này, đầu kỷ XX, Hội Khai Trí Tiến Đức cho đời “Việt Nam tự điển” Đây từ điển biên soạn cơng phu, giải thích nghĩa từ cách tỉ mỉ có ví dụ phong phú, đồng thời từ điển tường giải ngữ văn với khối lượng văn liệu phong phú lấy từ kho tàng ca dao tục ngữ dân tộc từ tác phẩm văn học lớn có giá trị Vì vậy, vừa nguồn tư liệu quý giá để nghiên cứu tiếng Việt vào đầu kỷ XX, vừa tài liệu để nhà từ điển học tham khảo, học hỏi phát huy giá trị mà “Việt Nam tự điển” đạt Bên cạnh đó, xã hội Việt Nam năm đầu kỷ giai đoạn lịch sử có nhiều biến động Điều tác động mạnh mẽ đến ngôn ngữ dân tộc, làm cho tiếng Việt giai đoạn có nhiều thay đổi mang đặc điểm khác biệt, cần quan tâm nghiên cứu nhiều Và để tìm hiểu ngữ nghĩa hay cách giải nghĩa -2- từ giai đoạn lịch sử qua, khơng cung cấp thông tin đầy đủ từ điển biên soạn giai đoạn Vì vậy, với mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ vào nghiên cứu cách giải nghĩa từ tiếng Việt đầu kỷ XX thông qua VNTĐ, xin chọn đề tài: “Về cách giải nghĩa từ tiếng Việt đầu kỷ XX “Việt Nam tự điển”” (Của Hội Khai Trí Tiến Đức-1931) Lịch sử vấn đề Việc biên soạn từ điển có truyền thống từ hàng trăm năm nước ta Trước hết có lẽ phải kể đến “Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa” nhà sư Pháp Tính soạn vào khoảng kỷ XV-XVII Đây từ điển Hán-Nôm thơ, phần gồm có 3000 câu thơ, thu thập 3394 mục từ phân vào bốn mươi chương bộ, mục từ xếp theo lối nói có vần chủ yếu thể lục bát Sau phải kể đến “Tam thiên tự giải âm” Ngơ Thì Nhậm, “Từ điển Pháp-An Nam” Trương Vĩnh Ký Ngoài có số giáo sĩ nước ngồi làm từ điển phục vụ cho việc truyền đạo Xét riêng từ điển thuộc loại tường giải phải đến cuối kỷ XIX, với “Đại Nam quấc âm tự vị” Huỳnh Tịnh Của, nước ta có từ điển tường giải tiếng Việt Đây kho tư liệu vô quý giá từ vựng tiếng Việt vào kỷ XIX “là sở vững chãi cho nghiệp xây đắp sau soạn giả khác Nhờ có đó, mà tiếng nói Việt Nam thống phần Nó tài liệu quý giá hướng dẫn văn gia gần nửa kỷ” (Thanh Lãng) Nhưng phải đầu kỷ XX, lý thuyết cách làm từ điển bắt đầu quan tâm với viết đăng tạp chí Nam Phong Phạm Quỳnh – “Tiếng Annam có cần hợp không? Đã nên làm tự điển Annam chưa?”, Nguyễn Triệu Luật – Bàn cách dịch danh từ hóa học Đặc biệt -3- viết Thượng Chi – Việc khởi thảo “Việt âm tự điển”, viết này, tác giả không đưa cách làm từ điển việc mượn lời soạn giả Pháp: “tôn làm tự điển thế: tiếng An Nam ta tản mạn khắp nơi, thu nhặt lấy, ghi chép lại, làm thành sổ cho tường tận, biết vốn quốc âm ta tổng cộng bao nhiêu” mà nhấn mạnh vai trò việc thu thập tài liệu Cũng thời gian này, “Việt Nam tự điển” (1931) Hội Khai Trí Tiến Đức đời đem lại thành tựu đáng kể cho lĩnh vực từ điển nước nhà Ngồi cịn có “Đồng âm tự vị” (1912) Nguyễn Văn Mai, Tầm nguyên từ điển (1941) Lê Văn Hòe Từ kỷ XX trở đi, có nhiều từ điển đời, đáng ý phải kể đến Tự điển Việt Nam phổ thông (1951) Đào Văn Tập, Việt Nam tân từ điển – từ điển có dẫn thơ nhà thơ đương thời Xuân Diệu, Huy Cận…, cuối mục từ có tiếng Pháp đối chiếu, (1952) Thanh Nghị, Từ điển tiếng Việt (1967) Tân Văn chủ biên, Tự điển Việt Nam – từ điển có dung lượng lớn từ trước đến với khoảng 76000 từ, (1970) Lê Văn Đức,…Song song đó, việc nghiên cứu cách biên soạn từ điển nhà ngôn ngữ học quan tâm hơn, thể loạt tạp chí Ngơn ngữ số , 1969 tác Hoàng Phê, Đỗ Hữu Châu, Vương Lộc, Bùi Khắc Việt, Nguyễn Lanh, Nguyễn Văn Tu đề cập đến nhiều vấn đề thu thập bảng từ, cách giải nghĩa, cách giải từ đồng âm, cách chú, kinh nghiệm rút từ từ điển có,… Những cơng trình nhiều nhắc đến VNTĐ, đề cập thoáng qua với từ điển khác lĩnh vực từ điển học không đề cập đến vấn đề từ tiếng Việt đầu kỷ XX Riêng từ tiếng Việt đầu kỷ XX nói chung, vấn đề ngữ nghĩa cách giải nghĩa từ giai đoạn nói riêng chưa có nhiều quan tâm nghiên -4- cứu Các cơng trình chủ yếu đề cập tiếng cách khái quát, tập giáo trình “Các giảng lịch sử tiếng Việt (Thế kỷ XX)” Đinh Văn Đức với vấn đề lớp từ có mặt giai đoạn theo phạm vi sử dụng nguồn gốc Hay cơng trình “Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kì 1858-1945” tác giả Lê Quang Thêm với việc khảo sát từ vựng nhiều loại văn chữ Quốc ngữ tất bình diện từ Đây cơng trình có tính tồn diện hệ thống từ tiếng Việt giai đoạn này, bên cạnh đó, cơng trình khảo sát đánh giá từ vựng VNTĐ với tư cách từ điển tiêu biểu thời kì Dù vậy, phương diện ngữ nghĩa từ chưa nghiên cứu cách chi tiết cụ thể lời tác giả cuối cơng trình: “việc làm xem gợi ý, đặt vấn đề” Như vậy, cách giải nghĩa từ tiếng Việt đầu kỷ XX thông qua khảo sát VNTĐ chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu cách chi tiết đầy đủ Do đó, sở thành người trước vạch cách khái qt, chúng tơi dựa vào để khảo sát tìm hiểu phạm vi hẹp hơn, mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu từ giai đoạn đầy biến động Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu cách giải nghĩa từ tiếng Việt “Việt Nam tự điển”, luận văn muốn hướng tới mục đích làm sáng tỏ cách thức giải nghĩa từ “Việt Nam tự điển”, qua đó, phần cho thấy đặc điểm ngữ nghĩa từ tiếng Việt đầu kỷ XX Trên sở đó, luận văn đưa nhận định cụ thể cách giải nghĩa từ tiếng Việt giai đoạn này, từ góp phần làm rõ thêm đặc điểm chung từ tiếng Việt thuộc giai đoạn nghiên cứu -5- 3.2 Nhiệm vụ Luận văn chủ yếu giải hai nhiệm vụ là: Khảo sát phân tích cách giải nghĩa từ tiếng Việt đầu kỷ XX qua “Việt Nam tự điển”; Đi sâu phân tích cách giải nghĩa từ đa nghĩa số trường từ vựng – ngữ nghĩa để thấy rõ cách giải nghĩa từ, từ thấy rõ đặc điểm ngữ nghĩa từ tiếng Việt đầu kỷ XX vai trị VNTĐ tiến trình phát triển ngôn ngữ dân tộc 3.3 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tìm hiểu cách giải nghĩa từ tiếng Việt đầu kỷ XX qua “Việt Nam tự điển” Hội Khai Trí Tiến Đức xuất năm 1931 có so sánh với từ điển khác Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp miêu tả, phân tích ngữ nghĩa học Cụ thể miêu tả, phân tích ý nghĩa, cách giải nghĩa từ “Việt Nam tự điển” Phương pháp thống kê: Phương pháp sử dụng để thống kê cách giải nghĩa từ, thống kê số lượng từ đa nghĩa từ số trường từ vựng – ngữ nghĩa Với phương pháp này, đánh giá miêu tả củng cố vững mang tính khách quan Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng để so sánh cách giải nghĩa từ điển khác nhau, chủ yếu so sánh với ĐNQATV TĐTV, hai từ điển có giá trị xuất trước sau VNTĐ Phương pháp so sánh làm rõ thay đổi nghĩa từ giai đoạn Tuy nhiên, phương pháp không áp dụng riêng lẻ tách rời mà tổng hợp kết hợp với cho vấn đề nêu lên bật - 87 - Mất Nài Ngầy Mấy Nào Nghe Mép Này Nghiến Mềm Nắn Ngoái Mền Nâu Ngoan Miếng Ni Ngoắt Miệng Ních Ngịi Mình Non Ngọn Mối Nong Ngót Mồi Nóng Ngờ Một Nịng Người Mủ Nối Nhà Mũ Nổi Nháy Mụ Nới Nhảy Múa Nước Nhắc Mùa Nước Nhẵn Mũi Ngả Nhặt Mủng Ngang Nhậm Muông La Nhậm Mụt Lạ Nhẹ Mực Ngà Nhìn Mươi Ngày Nhỏ Mượn Ngậm Nhóm Nái Ngâu Nhơ - 88 - Nhớ Rán Sốt Nhúm Rán Sợi Nhũn Rầy Súc Nhút Rẻo Sửa Những Rễ Sức Oải Riêng Sườn Oi Rồi Ta Ô Rúc Tã Ổ gà Rùng Tai Ốm Rút Tái Ơi Rước Tảng Phút Sà Táp Qua Sai Tạt Quà Sài Tay Quai Sải Tắp Quay Sáp Tắt Quắp Sau Tẽ Quặp Sắp Tép Quèo Sấn Tên Quét Sẹo Tết Quẹt Soi Tỉa Quến Son Tiếng Ra Sổ Tính Rà Sổ To - 89 - Toa Thơi Trịn Toan Thối Trồng Tót Thon Trơ Tối Thổi Trội Tới Thuê Trộm Tợn Thùng Trông Tợp Thúc Trời Túm Thuồn Trơn Tuốt Thuộc Trước Tuột Thưa Vào Tức Thức Vay Tha Trai Vãi Thả Trả Văng Thau Tráng Vắng Thẳng Trám Vảy Thắt Trám Vâng Thấm Tranh Vật Thầm Trây Vẽ Thây Trật Vén Thầy Trên Vậy Theo Trình Vì Thiếp Trịt Vỉ Thống Trót Về Thoa Trói Vện - 90 - Ví Xa Xóc Vịt Xán Xoi Vo Xanh Xom Viếng Xáy Xọp Vở Xăm Xô Vỡ Xẩm Xở Vợi Xẻ Xớt Vớt Xếp Xụ Vợt Xí Xuống Vng Xì Vượt Xin Từ ghép: Ăn chung Ăn mày Bắp cày Ăn lời Âm ỷ Bắt Ăn già ăn non Ầm ĩ Bắt Ăn mặn Ba mươi Bắt tay Ăn nhạt Ba trăng Be bét Ăn nhặt Bạc đầu Bịn rịn Ăn riêng Bạc mày Bỏ Ăn xổi Bao tay Bong bóng Ăn quẩn Bào hao Càng cua Ăn tay Bày biện Cay cảy - 91 - Cùng đường Đất cát Nhài quạt Cửa thánh Đất vôi Nhấp nháy Cứng cỏi Đâu đâu Ổ gà Cứng cổ Đồng Nai Phải gió Chạnh lịng Hàng xáo Quạt cánh Cháo lịng Hẫng hờ Ruột gà Chạy giấy Kết tóc Ruột tằm Chắc Khấu đuôi Sơn thủy Chằng chịt Khuất bóng Tàu Chấm mút Làm gương Tới lui Chập choạng Làm lành Tràng nhạc Chèo kéo Làm người Trái đào Chềm chệp Làm tội Trứng cá Chia tay Láo nháo Trứng sam Chơi bời Lẫn lộn Uốn ván Chuyển bụng Lập cập Vòi rồng Dặng hắng Lốm đốm Xấu bụng Dấp dính Lùng bùng Xe ngựa Dây tơ hồng Máu mặt Xúc xắc Dở bữa Non nước Dửng dưng Nụ áo - 92 - Từ Hán-Việt: Từ đơn: Án Cuồng Chuẩn Ấm Cước Chung Ất Cường Chung Bá Cưỡng Chủng Bạch Cừu Chuyên Bản Châm Chuyển Bao Châm Chức Bất Chấp Chứng Nhật Chất Chước Bì Châu Chương Bỉ Chế Dã Biếm Chi Danh Biểu Chi Dâm Binh Chỉ Dân Bô Chiếm Dẫn Bộc Chiến Dĩ Bức Chiếu Dịch Cố Chinh Doãn Cốc Chinh Dung Cục Chủ Dũng Cung Chúa Duy - 93 - Duyên Độc Hóa Duyệt Độ Hỏa Dương Đức Hoạch Đãi Đương Hoàn Đảo Gia Hoàn Đạo Giả Hoang Đáp Giả Hoảng Đạt Giác Hoành Đăng Giải Hoặc Đề Gian Học Đệ Giao Hồ Để Giáo Hộ Địa Giới Hội Điếm Hà Hợp Điền Hạ Hũ Điện Hạch Huyền Điệp Hạch Huyệt Điệu Hại Y Đình Hãm Ý Định Hạn n Đó Hào u Đồn Hậu Kết Đồ Hậu Kiến Đồ Hiện Kiển - 94 - Kiếp Khối Mệnh Kiểu Khốn Minh Kim Khúc Mỗ Kinh Khun Mộc Kính Lạng Mơn Ký Lao Nạp Kỷ Lăng Ngã Kỷ Lăng Ngại Kỵ Lậu La Khách Lê Nghi Khánh Lí Nghi Khao Lý Nghĩ Khảo Lý Nghiêm Khắc Lí Nghiệm Khẩu Liễm Nghiệp Khí Liễu Ngoại Khích Long Ngũ Khiển Luân Ngụ Khiếp Luật Nguyện Khóa Lương Ngự Khoái Lượng Nhân Khoan Ma Nhân Khoán Mã Nhận Khổ Mạch Nhất - 95 - Nhiếp Phúc Tài Nho Phục Tại Nhuận Phụng Tán Oan Phương Tàn Phá Quá Táo Phác Quan Tâm Phái Quán Tấn Phản Quang Tận Pháp Quân Tẩu Phạt Qui Tẩy Phân Quí Tề Phân Quyên Tì Phân tử Quyết Tích Phấn Sáp Tịch Phần Sắc Tịch Phận Sắc Tiên Phí Sĩ Tiên Phiếm Sĩ tử Tiến Phiền Sinh Tiện Phó Sinh Tiếp Phong Sư Tiêu Phóng Sứ Tiều Phỏng Tà Tinh Phù Tài tử Tỉnh - 96 - Tỉnh Thân Tráng Tịa Thập Trại Tốn Thập Trạm Tồn Thí Trâm Tơ Thể Trầm Tội Thiên Trần Tơn Thì Trận Tống Thị Trệ Tu Thị Triển Tuần Thiếp Triện Tuế Thiên Trì Tuyệt Thỉnh Trị Từ Thiết Trịnh Tử Thoại Triệu Tự Thoát Trinh Tượng Thỏ Truất Thác Thống Trú Thang Thông Trùng Thanh Thủ Truy Thánh Thục Trướng Thành Thùng Truyền Thành Thúy Truyện Thảo Thường Trừ Thâm Tra Úy - 97 - Ước Vi Vương Ức Vịnh Xác Vãng Viện Xuân Văn Vong Vật Vu Từ ghép: Ác danh Chân nhân Đạo giáo Ác nghiệp Chấp lễ Đạo lý Anh vũ Chỉ huy Đắc táng Âm dương Chỉ thiên Đế vương Bạc lực Chính sắc Đề huề Bách nhật Chung đỉnh Địa lợi Bắc cực Danh dự Địa lý Bắc đẩu Danh gia Điên đảo Bất nhật Dâm thư Điền bạn Bất tử Dưỡng sinh Điêu thử Bơn mệnh Đa tình Đồng niên Bơn tang Đại lý Động đất Cổ Đại địa Động thổ Cổ phong Đại nhân Gia sư Cung dưỡng Đại thể Gia định Cung phụng Đàm tiếu Giải tán Cửu long Đạm bạc Giám binh - 98 - Giám đốc Kim tiền Toàn quyền Giám quốc Kim Tổ khảo Giám sát Kinh tế Tông Gián sắc Mệnh đề Tuần phiên Giảng giải Minh đường Tuyệt bút Giao thông Nam Tào Tư tình Giáo chủ Nội Tư cách Giáo thụ Nghiêm trọng Tự đắc Hà Nội Nghiệm Thái Ất Hạc tất Ngoại cảm Tham mưu Hành khiển Ngoại đạo Thăng quan Hiệu lực Nhụ nhân Thăng thiên Hoa tiên Phá ngục Thiên đình Hồn thổ Phá trận Thiên tuế Hoàng đạo Phân tử Thiết giáp Hổ cốt Phong lưu Thổ địa Hổ Phong Thông tục Hồi âm Sỉ nhục Thông đồng Hồi tị Sĩ tử Thủy tinh Hơn mê Tài tình Thừa biện Hồng hoa Tài tử Thương bạc Hứng vị Tam đa Trạng nguyên Kim cương Tẩu mã Trầm hương Kim ngân Tẩn tán Trinh nữ - 99 - Trở trời Viên ngoại Trung dung Vơ nghĩa Trứ tác Vơ tình Trưởng giả Xuất nhập Văn tự Xuất - 100 - Phụ lục CÁC TRƯỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA Trường từ vựng – ngữ nghĩa phận thể người vật: Tim Tâm Bẹn Tai Can Háng Tay Mai Dương vật Vảy Cánh Mông Vây Cổ Môi Chân Dạ Má Bả vai Đi Mồm Bụng Móng Ngà Buồi Nách Sừng Lưng Mỏ Lợi Miệng Răng Cằm Lưỡi Gạc Vai Mũi Lơng Cẳng Mặt Mao Vuốt Mắt Mày Vú Đầu Tóc Ngực Sườn Vế Phổi Răng Mào Ĩt Đít Cựa Ĩc Lịng Âm hộ Thóp - 101 - Vịi Gót Nhau Họng Gối Mề Vó Hàm Râu Càng Mí Ruột Dái Mang Diều Mép Gáy Sách Trường từ vựng – ngữ nghĩa màu sắc: Bạc Hồng Tía Bạch Hung Tím Bầm Huyền Thanh Bích Lam Thắm Biếc Lí Thúy Cánh gián Luốc Trắng Cánh sen Lục Xanh Đen Mực Xám Đỏ Nâu Hiên Rum Hoàng Tái ... đặc điểm ngữ nghĩa cách giải nghĩa từ tiếng Việt từ điển giai đoạn đầu kỷ XX Chương III: Về cách giải nghĩa từ đa nghĩa trường từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt đầu kỷ XX ? ?Việt Nam tự điển? ?? Ở chương... chung như: từ, nghĩa từ, từ điển ? ?Việt Nam tự điển? ?? Chương II: Cách giải nghĩa từ tiếng Việt đầu kỷ XX qua ? ?Việt Nam tự điển? ?? Chúng thực việc thống kê, phân tích nhận xét cách giải nghĩa từ VNTĐ... NGHĨA TỪ ĐA NGHĨA VÀ TRƯỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TRONG “VIỆT NAM TỰ ĐIỂN” 3.1 Cách giải nghĩa từ đa nghĩa ? ?Việt Nam tự điển? ??: 57 3.1.1 Từ đa nghĩa ? ?Việt Nam tự điển? ?? 57 3.1.2 Cách xếp nghĩa

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w