Cảm nhận về thế giới trong du ký việt nam đầu thế kỷ xx công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ xv năm 2013

103 24 0
Cảm nhận về thế giới trong du ký việt nam đầu thế kỷ xx    công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học   euréka lần thứ xv năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XV NĂM 2013 TÊN CƠNG TRÌNH : CẢM NHẬN VỀ THẾ GIỚI TRONG DU KÝ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX Thực hiện: Nguyễn Thúy Giang (CN) Nguyễn Thị Luyên ThS Phan Mạnh Hùng hướng dẫn LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ Mã số cơng trình : ……………………………         MỤC LỤC TÓM TẮT CƠNG TRÌNH DẪN NHẬP CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1 Bối cảnh lịch sử, văn hóa – xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 11 1.2 Thể du ký diện mạo du ký Việt Nam đầu kỷ XX 12 CHƯƠNG DU KÝ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ THẾ GIỚI 27 2.1 Những trang tư liệu ghi chép cảnh quan, văn hóa 27 2.2 Những trang tư liệu ghi chép đời sống văn hóa xã hội 35 CHƯƠNG DU KÝ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – ĐI VÀ NHÌN LẠI 46 3.1 Niềm tự hào văn hóa Việt Nam 46 3.2 Khát vọng bắt nhịp với văn minh giới 58 CHƯƠNG DU KÝ VIỆT NAM – PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 65 4.1 Về mặt ngôn ngữ 65 4.2 Về mặt giọng điệu 73 4.3 Về mặt kết cấu tác phẩm 80 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 94 1    TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Sự xuất thiên du ký cuối kỷ XIX đầu kỷ XX lại có ý nghĩa vơ quan trọng văn học Việt Nam Có thể xem minh chứng cho giai đoạn quan trọng lịch sử văn học nước nhà, giai đoạn mà nhà nghiên cứu Phong Lê nhấn mạnh, “giai đoạn lề, giao thời tất phương diện ngôn ngữ thể loại, tác giả công chúng, nội dung học thuật tư nghệ thuật…” Bên cạnh đó, đời thiên du ký Việt Nam năm đầu kỷ XX có nhiều ý nghĩa Khơng có vai trị mặt văn chương mà cịn có vai trị cơng tác tư tưởng, cải cách xã hội Bên cạnh đó, du ký Việt Nam cịn dòng chảy xuyên suốt bắt ngang qua hai kỷ Chuyển sang giai đoạn đại, văn minh phương Tây xâm nhập làm biến đổi phương diện đời sống xã hội Việt Nam, kéo theo biến chuyển lớn văn học Nếu chữ Hán chữ Nơm đóng vai trị quan trọng văn chương trước đây, bước sang kỷ XX dần nhường vị trí cho chữ Quốc ngữ Trong điều kiện đó, du ký thể văn xi có điều kiện phát triển rầm rộ, với tiểu thuyết, truyện ngắn, du ký tạo nên dạo đầu ngoạn mục cho văn học dân tộc Hơn nữa, du ký không trang văn học mà trang văn hóa, trang tư liệu quý giá phong tục, cảnh sắc thiên nhiên đất nước Ngược dòng thời gian, lần theo trang du ký đầu kỷ XX, độc giả có dịp trở với lịch sử dân tộc, dịp ôn lại năm tháng hào hùng cha ông, ngắm thắng cảnh, thả hồn theo cảnh quan tuyệt thú đất nước Chính vậy, xem du ký Việt Nam năm đầu kỷ XX phương diện có tác dụng vực dậy lịng tự tôn tinh thần yêu nước dân tộc Nhấn mạnh vai trò, vị tầm quan trọng thể du ký xuất đầu kỷ XX, thể mong muốn cải cách xã hội, thay đổi văn hóa, văn học dân tộc tri thức đầu kỷ XX không nằm ngồi nội dung mà chúng tơi thực đề tài 2    DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Karl Marx nói, nhện dăng tơ, ong làm tổ cách vơ ý thức, theo năng, người hoạt động cách tự giác, có ý thức, có mục đích định Nhất lĩnh vực văn học, thế, diễn đàn văn học năm 30 kỷ XX có tranh luận gay gắt hai luồng tư tưởng trái ngược nhau, bên “Nghệ thuật vị nghệ thuật” bên “Nghệ thuật vị nhân sinh” Điều cho ta thấy rằng, lĩnh vực văn chương nghệ thuật nói chung, sáng tác văn học nói riêng, tác phẩm nghệ thuật đời xuất phát từ nguyên định hướng đến mục đích định Mặt khác, văn học ví người thư ký trung thành thời đại Bởi lẽ, tác phẩm văn học đời thường mang đậm dấu ấn thời đại đó, phản ánh mặt đời sống vào tác phẩm kinh tế, trị, xã hội… Điều ta nhận thấy rõ qua giai đoạn, qua thời kỳ văn học nhiều quốc gia giới Chẳng hạn, văn học Trung Quốc, thể loại văn học gắn với triều đại định phản ánh triều đại ấy, ví Phú gắn với thời Hán, Thơ gắn với đời Đường, Tiểu thuyết gắn với triều đại Minh Thanh Hay văn học Việt Nam, mười kỷ đầu thơ thể loại chiếm vị cao, vào kỷ sau, xuất văn xuôi chiếm vị văn đàn Có lẽ vậy, viết Về vị trí thể ký văn học chúng ta, tác giả Nguyễn Huy có viết: “Lịch sử văn học nước ta nhiều nước giới cho ta thấy có lúc kịch phát triển, có lúc tiểu thuyết bật, có lúc thơ chiếm ưu thế, có lúc ký lại mùa Mỗi giai đoạn sống, tùy theo nhu cầu bạn đọc, theo hoàn cảnh điều kiện xã hội mà thể loại có ưu thuận lợi thể loại khác” [36, 53] Trong tiến trình phát triển, văn học Việt Nam đánh dấu nhiều bước ngoặt, bước ngoặt có tầm ảnh hưởng rộng lớn mặt văn hóa văn học xuất chữ Quốc ngữ Vì kể từ chữ Quốc ngữ xuất mở cánh cửa văn học sang hướng Điều đánh dấu tờ Gia Định báo xuất số vào tháng năm 1865, lúc này, văn xuôi nước có điều kiện phát triển, phát triển mạnh vũ bão với đời hàng loạt tờ báo khác như: Phan Yên báo, Nơng cổ mín đàm, Lục tỉnh Tân văn, Đơng Dương tạp chí, Nam Phong tạp chí, Phụ nữ Tân văn… Nhiều thể loại văn học đời từ truyện dịch, thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình,… thể loại khơng thể bỏ qua, Du ký Có thể nói rằng, năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX “mùa nở rộ” thể du ký, với nhiều nhà du hành có tên tuổi Trương Vĩnh Ký, Phạm Phú Thứ, Trương Minh Ký, Phạm Quỳnh, Cao Chánh, Phạm Vân Anh, Đào Hùng, Nguyễn Thị Kiêm,… 3    Du ký đời đóng vai trị quan trọng q trình đại hóa văn học dân tộc, thể loại thử nghiệm bước thể loại văn học khác thể thơ Mặc dù, năm gần đây, du ký nhà nghiên cứu quan tâm, khảo sát, đánh giá nhưng, vị trí vai trò thể du ký cần bàn bạc cách sâu sắc Du ký cần có nhìn tồn diện đầy đủ hơn, vì, du ký đầu kỷ XX tương đối phong phú loại hình, loại thể: Có dịng du ký người Việt viết quê hương xứ sở mình, có dịng du ký người Việt viết thắng cảnh nước ngồi; có dịng du ký người nước viết đất nước Việt Nam Với đề tài Cảm nhận giới du ký Việt Nam đầu kỷ XX, tập trung vào hai dịng du ký chính, dịng du ký người Việt viết nước Việt dòng du ký người Việt viết nước ngồi Thơng qua q trình khảo sát trực tiếp thiên du ký, mong muốn đem lại nhìn tồn diện vai trị vị trí thể du ký văn học dân tộc Đồng thời, hiểu cảm quan nhà trí thức Việt Nam đương thời Cảm Nghĩ giới tương quan so sánh với đất nước Việt Nam năm đầu kỷ XX không nằm ngồi lý chúng tơi thực đề tài Tổng quan tài liệu Trong thực đề tài Cảm nhận giới du ký Việt Nam đầu kỷ XX, tiếp cận số cơng trình bàn thể du ký dành quan tâm nhà nghiên cứu trước, kể đến đây: Trước năm 1975: Năm 1942, cơng trình Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan có nhận xét tác phẩm du ký Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi (1876) Trương Vĩnh Ký Vũ Ngọc Phan có nhận xét rằng: “Tập du ký viết khơng có văn chương cả, tỏ ơng người có mắt quan sát sành, du lịch ông du lịch lần đầu, ơng lại chóng Tuy khơng có văn chương, phải nhận ngịi bút ơng thật linh hoạt” Cũng cơng trình này, Vũ Ngọc Phan giới thiệu Phạm Quỳnh đưa nhận xét xác đáng Ba tháng Paris (rút Pháp du hành trình nhật ký, đăng báo Nam Phong từ số 58 – Avril 1922): “Là du ký thú vị, chuyện ơng kể có dun, lại vui, tường tận nơi, chốn làm cho người chưa bước chân lên đất Pháp, chưa đến Paris, tưởng tượng qua thắng cảnh nơi cổ tích kinh thành ánh sáng trời Tây chia nhiều cảm xúc nhà du lịch” Năm 1943, cơng trình Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm xuất Trong mục Ông Phạm Quỳnh phái Nam Phong, Dương Quảng Hàm chia tác phẩm Phạm Quỳnh thành ba loại: Dịch thuật, Trứ tác Khảo cứu Trong ba loại ấy, du ký ông Phạm Quỳnh liệt vào loại trứ tác: “Trừ luận thuyết, ký đoản thiên đăng tạp chí, ơng có viết tác phẩm ghi chép điều quan sát, nghị luận du lịch ông: Mười ngày Huế (N.P, số 10), Một tháng Nam Kỳ (N.P, số 17, 19, 4    20), Pháp du hành trình nhật ký (N.P, 1922-1925)” Ở đây, Dương Quảng Hàm phân loại tác phẩm du ký Phạm Quỳnh khơng sâu vào phân tích riêng tác phẩm du ký Năm 1961, Tạp chí Văn học số 8, tác giả Sơn Tùng có viết Các thể ký, tác giả có nhắc đến du ký với khái niệm sơ lược Năm 1965, Phạm Thế Ngũ với cơng trình Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Tập 3) – Văn học đại năm 1862-1945, mục Nhà du ký, tác giả nêu cách sơ lược du ký Phạm Quỳnh Mười ngày Huế Trẩy chùa Hương Nhận xét Trẩy chùa Hương, Phạm Thế Ngũ cho rằng: “Có phần cảm hứng tôn giáo nên nhiều vẻ trang nghiêm”; Một tháng Nam Kỳ “ngã giọng phù phiếm xã giao”; Du lịch xứ Lào “khơ khan báo cáo hành chính” có giá trị phải kể đến tập Pháp du hành trình nhật ký: “Tất nhận định, điều mắt thấy bụng nghĩ, gặp gỡ đường, ông ném lên trang giấy cách mộc mạc, tự nhiên” Năm 1966, Tạp chí Văn học số 8, tác giả Tơ Hồi có viết Bước phát triển thể ký Trong viết này, tác giả xác định bước thể ký, kể đến du ký thể loại đầu tiên, tạo tiền đề tạo bước nhảy cho loại ký khác Năm 1967, Tạp chí Văn học số 2, tác giả Tầm Dương có viết Về thể ký, viết tác giả giới thiệu sơ qua thể du ký cho du ký danh hiệu ký dựa thống với đặc điểm hồi ký, truyện ký Năm 1968, cơng trình Mục lục phân tích Tạp chí Nam Phong (1917-1934) nhà thư mục Nguyễn Khắc Xuyên, xác định du ký mười bốn mơn Nam Phong tạp chí bên cạnh Báo chí, Triết học, Tơn giáo, Xã hội, Chính trị, Kinh tế - Pháp luật, Giáo dục, Phong tục, Ngôn ngữ, Khoa học, Mĩ thuật, Văn học, Lịch sử Trong phần mục lục du ký, tác giả thống kê 69 tác phẩm du ký in tờ Nam Phong tạp chí Năm 1974, cơng trình Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ Bùi Đức Tịnh giới thiệu sơ nét thể du ký Sau năm 1975 Năm 1999, công trình Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đưa khái niệm đầy đủ thể du ký: “Du ký loại hình văn học thuộc loại hình kí mà sở ghi chép thân người du lịch, ngoạn cảnh điều mắt thấy tai nghe xứ sở xa lạ hay nơi người có dịp đến” Năm 2000, cơng trình Qúa trình đại hóa văn học Việt Nam 1900-1945 Mã Giang Lân (chủ biên), tác giả Trần Ngọc Vương – Phạm Xuân Thạch có viết Văn học dịch tiến trình đại hóa văn học Việt Nam giai đoạn giao thời Các tác giả nhắc đến du ký với khái niệm: “Du ký hình thức bút ký văn học ghi lại văn xuôi, thuật lại chuyến tác giả đến miền đất địa danh khác Nguồn gốc du ký cần tìm hình thức tùy bút ký truyền thống” Năm 2001, Tạp chí Văn học số 11, Phong Lê có viết Phác thảo buổi đầu văn xi quốc ngữ Tác giả có đề cập đến tác phẩm du ký Chuyến Bắc Kỳ năm Ất hợi – 1876 Trương Vĩnh Ký 5    Cũng năm này, cơng trình Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (từ cuối kỷ XIX đến 1945) Vũ Anh Tuấn Bích Thu (chủ biên) có thiệu sơ nét tác phẩm Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi (1876), Một tháng Nam Kỳ, Mười ngày Huế Phạm Quỳnh Năm 2002, cơng trình Đi Tàu Tây du ký, Vương Trí Nhàn tuyển chọn giới thiệu tác phẩm Nguyễn Tuân, Nhất Linh, Lê Văn Trương Trong lời dẫn, tác giả nói đến du ký: “Nói hẹp phạm vi du ký, có chuyến dẫn tới kết lớn lao phát phận nhân loại mà chưa biết tới; đồng thời lại có chuyến làm thay đổi đời văn” Năm 2005, Tạp chí Văn học số 2, có viết Báo chí văn chương qua trường hợp: Nam Phong tạp chí Nguyễn Đình Chú – Trịnh Vĩnh Long Các tác giả viết đề cập đến thể kí Nam Phong tạp chí với du ký Phạm Quỳnh: “Bên cạnh thể loại truyện văn xi Nam Phong tạp chí, có khoảng 100 tác phẩm thuộc thể kí 50 tác giả Trong có tác phẩm có tiếng Một tháng Nam Kỳ Pháp du hành trình nhật ký Phạm Quỳnh” Năm 2006, Tạp chí Văn học số 6, Hà Minh Châu có viết Vũ Bằng thể loại ký, tác giả nói đến tác phẩm Vũ Bằng với thể đa dạng thể ký: “Ký loại hình văn học trung gian, nằm báo chí văn học, ký gồm nhiều thể, chủ yếu văn xuôi tự bút ký, hồi ký, du ký, phóng sự, ký sự, nhật ký, tùy bút,…” Cũng năm này, Phạm Thị Tố Thy với cơng trình luận văn Thạc sĩ Sự nghiệp sáng tác, nghiên cứu dịch thuật Trương Minh Ký Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trong cơng trình này, tác giả vào nghiên cứu nghiệp sáng tác Trương Minh Ký Riêng phần du ký Trương Minh Ký, tác giả chủ yếu nghiên cứu Như Tây nhật trình Chư quấc thại hội Năm 2007, Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm, giới thiệu cho xuất Du ký Việt Nam tạp chí Nam Phong (1917-1934) với ba tập dày dặn Có thể nói, nguồn tư liệu có giá trị cho cơng trình nghiên cứu thể du ký Nam Phong tạp chí Năm 2009, Tạp chí Văn học số 11, tác giả Phong Lê có viết Du ký Việt Nam chặng đường đầu đại hóa Phong Lê đưa cách tiếp cận thích hợp, nghiên cứu đặc trưng mục tiêu du ký Tác giả đặt vấn đề chung quanh việc Đi Đó là: Đi đâu? Bằng phương tiện gì? Ai với ai? Và với mục đích gì? Qua có nhiều gợi mở cho việc nghiên cứu thể du ký Năm 2011, cơng trình cấp trọng điểm Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học Nam Bộ 1930-1945, PGS Đoàn Lê Giang (chủ nhiệm), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, khảo sát tư liệu đồng thời có đánh giá bước đầu mảng du ký Nam Bộ Năm 2011, cơng trình Nam Bộ nhìn từ văn hóa, văn học ngơn ngữ Vũ Văn Ngọc (chủ biên), Phạm Thị Thu Hương có viết Thể du ký báo Nam Kỳ địa phận Đây viết công phu thể du ký báo Nam Kỳ địa phận, dù tác giả đề cập đến tác phẩm Cuộc du lịch Châu Đốc - Hà Tiên Kam-Pot Phú-Quốc Dạo rảo xứ Thủ Dầu Một 6    Năm 2012, Đặng Thị Tuyết Mai với cơng trình đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Cảm nhận người vùng đất du ký tờ Phụ nữ tân văn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Tác giả đề cập đến thể loại du ký viết nước địa danh Việt Nam Tuy nhiên, gợi mở bước đầu vấn đề lý thú du ký: văn hóa nước ngồi qua nhãn quan trí thức Việt Nam đầu kỷ XX thông qua du ký Cũng năm này, Võ Thị Thanh Tùng với công trình luận văn Thạc sĩ Du ký Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – TP HCM Trong công trình này, tác giả trình bày kỹ du ký Nam Bộ hai phương diện nội dung nghệ thuật Có thể nói, cơng trình cơng phu mang lại nhìn tương đối toàn diện thể du ký Nam Bộ năm đầu kỷ XX Trên tạp chí Kiến thức ngày số tháng năm 2013, Nguyễn Hữu Sơn có viết Phạm Quỳnh với thể tài du ký Trong viết này, tác giả đề cập đến tác phẩm Phạm Quỳnh góc độ văn hóa – xã hội Tuy nhiên, viết mang tính sơ lược, giới thiệu Qua lịch sử vấn đề chúng tơi vừa trình bày, thấy theo thời gian, thể du ký ngày dành quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt xuất dày đặc nhiều công trình từ sau năm 1975 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu du ký chủ yếu Tạp chí Nam Phong, dường thể du ký tờ báo khác quan tâm ý, tạp chí đời miền Nam Phụ nữ Tân văn, Nam kỳ địa phận,… Mục tiêu – phương pháp Như biết văn học luôn vận động biến đổi theo quy luật chúng Trong văn học Việt Nam khơng ngoại lệ, để có văn học văn xi Quốc ngữ ngày hơm trình đấu tranh phấn đấu bao hệ Bằng hình thức sáng tác dịch thuật bút văn xuôi đầu kỷ XX đóng góp cơng sức lớn vào q trình đại hóa chữ Quốc ngữ, xuất thiên Du ký đầu kỷ XX bước thử nghiệm Thế khoảng thời gian dài thể Du ký bị bỏ quên với phai màu, rách nát theo thời gian tờ báo đầu kỷ XX Thế nên việc khai thác, nghiên cứu tìm hiểu để tìm vai trị thể du ký buổi đầu đại hóa văn xi Quốc ngữ điều bỏ qua Một quy luật khác tự nhiên mà phải thừa nhận, biến đổi thời gian kéo theo vạn vật biến đổi Nhưng biến đổi có “người thư ký” trung thành thời đại ghi chép lại, “người thư ký” văn học Vì mà 7    thiên Du ký viết giới xuất đầu năm kỷ XX nguồn tư liệu quý để độc giả ngày hiểu người, giới cách gần kỷ Vì mà việc tìm hiểu người, giới cách cảm nhận nhà du ký Việt Nam đầu kỷ XX mục đích thứ hai mà đề tài hướng đến Để thực mục đích trên, tác giả đề tài cố gắng sưu tầm trang báo đăng tuyển thiên du ký viết giới năm đầu kỷ XX để tiến hành nghiên cứu, khảo sát Phương pháp nghiên cứu Để giải cách nghiêm túc yêu cầu đề tài, mặt sở lý luận dựa số cơng trình nghiên cứu người trước có liên quan đến đề tài để làm tảng lý luận cho cơng trình nghiên cứu Bên cạnh đó, chúng tơi cịn tiến hành Thu thập Sưu tầm thêm tài liệu, văn du ký in tập chí xuất đầu kỷ XX để làm nội dung khảo sát nghiên cứu đề tài Về mặt phương pháp nghiên cứu tác giả đề tài tiến hành phương pháp sau: Để giải chương Những vấn đề chung, tiến hành phương pháp Hệ thống hóa tư liệu sưu tầm để có nhìn cụ thể rõ ràng hoàn cảnh xã hội, diện mạo du ký năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Để giải nội dung chương lại tiến hành thực phương pháp Liệt kê – phân tích – tổng hợp văn tài liệu sưu tầm Bên cạnh thực phương pháp So sánh, đối chiếu để thấy khác quan điểm, cách nhìn nhận giới nhà du ký đầu kỷ XX Cuối cùng, thực phương pháp Liên ngành để làm rõ số khái niệm có liên quan đến đề tài Kết - Thảo luận 8    Với đề tài này, tiến hành nghiên cứu tác phẩm du ký báo tạp chí như: Phụ nữ Tân văn, Nam Kỳ địa phận, Nam Phong tạp chí Về tác phẩm: viết nước ngồi có: Tây hành nhật ký Phạm Phú Thứ, Chư Quấc thại hội Trương Minh Ký, Pháp du hành trình nhật ký (Nhật ký Pháp từ tháng đến tháng năm 1922), Thuật chuyện du lịch Paris, Du lịch xứ Lào Phạm Quỳnh, Hạn mạn du ký Nguyễn Bá Trác, Du ký Sang Tây, Mười tháng Pháp cô Phạm Vân Anh đăng Báo Phụ nữ tân văn, Đáp tàu André Lebon, Hai mươi bốn đất Pháp Cao Chánh đăng Phụ nữ Tân văn Tác phẩm viết nước có: Các nơi cổ tích đất Nghệ An Nguyễn Đức Tánh, Qua chơi nơi cổ tích đất Ninh Bình Đơng Châu Nguyễn Hữu Tiến, Một buổi xem đền Lý Bát Đế Phạm Văn Thư, Cảnh vật Hà Tiên Mộng Tuyết, Banà du ký Huỳnh Bảo Hòa, Bài ký chơi Cổ Loa Tùng Vân, Thăm lăng sĩ vương Nguyễn Trọng Thuật, Các lăng điện xứ Huế Nguyễn Đức Tính, Cuộc xem cổ tích miền đơng bắc Hải Dương Nguyễn Đôn Phục, Bài ký phong thổ tỉnh Tuyên Quang Nguyễn Văn Bân Đóng góp đề tài Dựa phần nghiên cứu hệ trước, tác giả đề tài tiếp bước công việc nghiên cứu thể du ký, thể loại văn học nhà nghiên cứu đánh giá cao vai trị góp phần đại hóa văn học dân tộc Một mặt, sở nghiên cứu cịn mang tính chất khái qt sơ lược dòng du ký người Việt viết nước ngồi người trước chúng tơi khảo sát nghiên cứu sâu phần văn Mặt khác, trình nghiên cứu dựa điều mà cơng trình trước làm chưa làm tiến hành bổ sung thêm để góp phần có nhìn tồn diện thể du ký Và đóng góp đề tài mang đến nhìn khách quan hình ảnh số nước giới năm đầu kỷ XX thông qua thể loại du ký cách nghĩ, cách nhìn nhận giới hệ tri thức Việt Nam buổi đầu giao lưu với văn minh phương Tây Đồng thời thơng qua thấy hình 87    hành trình ấy, đến với xứ sở văn minh, họ có dịp nhìn lại văn hóa dân tộc, họ thấy mặt hạn chế mà dân tộc cần phải sửa đổi Vì vậy, trang du ký khơng cịn văn chương, trang khảo cứu địa lý, phong tục tập quán mà thể khát khao, ước vọng nhà văn việc cải cách chấn hưng văn hóa dân tộc Bằng nhiều giọng điệu bút pháp khác nhau, người viết du ký đầu kỷ XX mang lại cho độc giả trang viết vơ thích thú, sinh động Những vấn đề ký giả đề cập, tận ngày hôm cịn mang tính thời đại Vì vậy, hơm nay, du ký đầu kỷ XX hút hệ bạn đọc Thể du ký có vai trị quan trọng bước đầu hình thành văn xi tiếng Việt, vai trò thể du ký chưa giới nghiên cứu quan tâm đánh giá mức Cho nên, thời gian dài bạn đọc Việt Nam xa lạ với thể du ký, chí giai đoạn nay, thể loại du ký chưa nhiều bạn đọc văn chương biết đến Đó phần hạn chế lớn văn học dân tộc Chúng thiết nghĩ, việc đưa tác phẩm du ký vào chương trình đạo tạo văn chương bậc trung học hay đại học điều nên làm Bởi lẽ, khơng giúp độc giả có dịp tiếp xúc với thể du ký mà cịn giúp hồn thiện tranh văn học sử nước nhà Độc giả có lẽ nghe qua đọc qua Tây du ký, Gulliver du ký có lẽ nghe Banà du ký, Hạn mạn du ký, Pháp du hành trình nhật ký,… Đó vấn đề theo cần phải suy nghĩ bối cảnh học thuật văn chương Bên cạnh đó, trang du ký cịn lời nhắc nhở hệ mai sau công ơn bậc tiền bối Nhiều giá trị tinh hoa dân tộc, cơng trình mang giá trị lịch sử, mang giá trị văn hóa, văn minh dân tộc ngày không xem trọng Điều bắt buộc phải suy nghĩ, phải có hành động cụ thể để bảo vệ cơng trình lịch sử dân tộc, khôi phục lại giá trị tinh hoa dân tộc Nếu không sớm bảo vệ e ngày đó, giá trị văn hóa dân tộc bị mai dần, hệ mai sau khơng cịn biết năm tháng hào hùng dân tộc Cũng công ơn người hy sinh cho độc lập Tổ quốc ngày hôm Qua việc nghiên cứu du ký Việt Nam đầu kỷ XX, đạt kết sau: Thứ nhất, làm sáng rõ vai trò tầm quan trọng thể du ký trình đại hóa văn xi đại Thứ hai, cho thấy tâm ngỡ ngàng, ngạc nhiên hệ trí thức Việt Nam buổi đầu rời khỏi làng quê sang nước có văn minh tiến Và ước vọng ký giả thay đổi văn hóa, văn học nước nhà không giai đoạn đương thời mà cịn kéo dài đến tận ngày hơm Thứ ba, khảo sát phong tục tập quán, thói quen sinh hoạt số dân tộc số quốc gia giới đầu kỷ XX, qua nhận thấy hình ảnh quốc gia dân tộc Việt Nam buổi đầu tiếp xúc với văn minh phương Tây 88    Thứ tư, khảo sát số phương diện nghệ thuật du ký, từ cho thấy đan xen ngơn ngữ, giao thoa thể loại, tính nhiều giọng điệu, phong cách biểu kết cấu số tác phẩm du ký Bên cạnh việc tiến hành đạt kết cịn nhiều vấn đề cần tiếp tục bàn sâu rộng Như biết, năm đầu kỷ XX chứng kiến nở rộ thể du ký, hàng trăm ký giả với hàng trăm tác phẩm du ký đời khả cho phép, xét số tác phẩm tiêu biểu, bút tiêu biểu số tờ báo Thứ hai, tình hình tìm kiếm tư liệu đặc biệt tư liệu báo giấy khó khăn Thứ ba, đề tài tập trung khảo sát thiên du ký đời từ cuối kỷ XIX đến năm thập niên ba mươi kỷ XX, tác phẩm du ký giai đoạn sau chưa có điều kiện để khảo sát Hy vọng cơng việc chúng tơi dồn tâm sức thực mai 89    TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Vân Anh (1929), “Sang Tây”, Phụ nữ Tân văn, số ngày 2/5/1929 Phạm Vân Anh (1929), “Sang Tây”, Phụ nữ Tân văn, số ngày 9/5/1929 Phạm Vân Anh (1929), “Sang Tây”, Phụ nữ Tân văn, số ngày 19/5/1929 Phạm Vân Anh (1929), “Sang Tây”, Phụ nữ Tân văn, số ngày 6/6/1929 Phạm Vân Anh (1929), “Sang Tây”, Phụ nữ Tân văn, số ngày 13/6/1929 Phạm Vân Anh (1929), “Sang Tây”, Phụ nữ Tân văn, số ngày 27/6/1929 Phạm Vân Anh (1929), “Sang Tây”, Phụ nữ Tân văn, số 11 ngày 11/7/1929 Phạm Vân Anh (1929), “Mười tháng Pháp”, Phụ nữ Tân văn, số 25 ngày 17/10/1929 Phạm Vân Anh (1929), “Mười tháng Pháp”, Phụ nữ Tân văn, số 26 ngày 24/10/1929 10 Phạm Vân Anh (1929), “Mười tháng Pháp”, Phụ nữ Tân văn, số 27 ngày 31/10/1929 11 Phạm Vân Anh (1929), “Mười tháng Pháp”, Phụ nữ Tân văn, số 30 ngày 28/11/1929 12 Phạm Vân Anh (1930), “Mười tháng Pháp”, Phụ nữ Tân văn, số ngày 23/11/1930 13 Phạm Vân Anh (1930), “Mười tháng Pháp”, Phụ nữ Tân văn, số 38 ngày 23/11/1930 14 Phạm Vân Anh (1930), “Mười tháng Pháp”, Phụ nữ Tân văn, số 61 ngày 23/11/1930 15 Dẫn theo Trần Thị Kim Anh Hoàng Hồng Cẩm (2010) (biên soạn), Các thể văn chữ Hán Việt Nam, NXB KHXH 16 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 90    17 B.Pô-le-vôi (1961), Viết ký sự, NXB Văn học 18 Cao Chánh (1929), “Đáp tàu André Lebon”, Phụ nữ Tân văn, số 20 ngày 3/10/1929 19 Cao Chánh (1929), “Đáp tàu André Lebon”, Phụ nữ Tân văn, số 23 ngày 3/10/1929 20 Cao Chánh (1929), “Hai mươi bốn đất Pháp”, Phụ nữ Tân văn, số 24 ngày 10/10/1929 21 Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 22 Đức Dũng, (1996), Các thể ký báo chí (tái lần thứ có sữa chữa bổ sung), NXB Văn hóa – Thơng tin Hà Nội 23 Tầm Dương (1967), “Về thể ký”, Tạp chí văn học, (2) 24 Nhóm tác giả Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu (1999), Văn học Việt Nam (1900- 1945), NXB Giáo dục 25 Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp văn thể ký Việt Nam 1900-1945, Quyển – tập 1, NXB Văn học Hà Nội 26 Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam thể kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 27 Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, NXB Giáo Dục 28 Jacques Đức (1921), “Đi chơi Ruines d’ Angkor”, Nam kỳ địa phận, (6) 29 Đoàn Lê Giang (chủ nhiệm, 2011), Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học Nam Bộ 1930-1945, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 30 Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn 31 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Vũ Hân (1967), Văn học Việt Nam kỷ XIX tiền bán kỷ XX (1800NXB Nhà sách Khai Trí 1845), 91    33 Hồng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, NXB Đà Nẵng 34 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế Giới, Hà Nội 35 Đào Hùng (1930), “Thăm cửa biển Thị Nại, lên núi Hoành Sơn, viếng mộ Tây Sơn”, Phụ nữ tân văn, số 73, ngày 9/10/1930 36 Nguyễn Huy ( 1966), “Về vị trí thể ký văn học chúng ta”, Tạp chí Văn học, (11) 37 Phong Lê (2004), “Chữ Quốc ngữ chuyển động văn học Việt Nam từ trung đại sang đại”, Tạp chí Văn học, (11) 38 Phong Lê (2006), “Văn học đời sống báo chí - xuất từ nửa sau kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (8) 39 Phong Lê, (2009), “Du ký Việt Nam chặng đầu đại hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (11) 40 Cao Xuân Mỹ (2001), Q trình đại hố tiểu thuyết Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX, Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xi tự Việt Nam thời trung đại (tập II: Ký), NXB Giáo dục 42 Vũ Văn Ngọc (chủ biên) (2011), “Nam Bộ nhìn từ văn hóa, văn học ngữ”, Thể du ký báo Nam Kỳ địa phận, NXB Khoa học Xã hội ngôn Hà Nội 43 Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 3) – Văn học đại 1862-1945, NXB Đồng Tháp 44 Hoài Nguyên (1997), Lào Đất nước – người, NXB Thuận Hóa 45 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại, NXB Văn học 46 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng 47 Phạm Quỳnh, Pháp du hành trình nhật ký, NXB Hội Nhà văn 92    48 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du ký Việt Nam tạp chí Nam Phong (1917-1934), NXB Trẻ, Tập 49 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du ký Việt Nam tạp chí Nam Phong (1917- 1934), NXB Trẻ, Tập 50 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du ký Việt Nam tạp chí Nam Phong (1917- 1934), NXB Trẻ, Tập 51 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Thể tài du ký Nam Phong tạp chí”, Tạp chí văn học tháng (4) 52 Sứ Phan Thanh giản Pháp Y Pha Nho năm 1863 (2001), Tây hành nhật ký (di cảo cụ Phạm Phú Thứ, NXB Văn Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh 53 Vũ Thanh (2002), “Hội thảo khoa học văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỉ XX”, Tạp chí Văn học, (5) 54 Nguyễn Đức Thuận (2006), “Tình hình nghiên cứu phần văn Nam Phong tạp chí (1917-1934) từ 1975 đến nay”, Tạp chí Văn học, (5) 55 Võ Thị Thanh Tùng (2012), Du ký Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH NV 56 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, NXB Trẻ 57 Lê Hữu Trác (2012), Thượng kinh ký sự, NXB Trẻ 58 Nguyễn Khắc Xuyên (2002), Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong, 19171934, NXB Thuận Hóa 59 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2010), Phong Lê (tuyển chọn), NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 60 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2010), Viện nghiên cứu Hán Nôm, Các thể văn chữ Hán Việt Nam, NXB KHXH Tài liệu Internet 61 Đặng Hoàng Anh (2009), Nhãn quan văn hóa Phạm Quỳnh qua du trang Web http://vanchinh.net/index ký, 93    62 Nguyễn Huệ Chi, Thử tìm vài đặc điểm văn xi tự quốc ngữ Nam bước khởi đầu, trang Web http://namkyluctinh.org 63 Đoàn Lê Giang (2010), Con đường đại hóa văn học nước vực văn hóa chữ Hán (qua tư liệu văn học Việt Nam Nhật Bản), trang khu Web http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 64 Nguyễn Văn Hiệu (2002), Văn chương Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhìn từ trình xã hội hóa chữ quốc ngữ, trang Web http://namkyluctinh.org 65 Phạm Xuân Nguyên (2007), Du ký thể tài, trang Web http://phamxuannguyen.vnweblogs.com 66 Võ Văn Nhơn (2012), Báo chí quốc ngữ laitin với hình thành phát triển tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, trang Web http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 67 Nguyễn Hữu Sơn (2009), Ký Việt Nam từ đầu kỷ đến 1945, trang web http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 68 Nguyễn Hữu Sơn (2010), Du ký người Việt Nam viết nước đóng góp vào q trình đại hóa văn xuôi tiếng Việt giai đoạn kỷ XIX đầu kỷ XX, trang Web http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn 69 Nguyễn Văn Sâm, Một kỷ văn học quốc ngữ, trang Web http://www.honque.com 70 Huỳnh Văn Tòng (2011), Trường hợp đời Tạp chí Nam Phong, trang Web http://nhavantphcm.com.vn 71 Tạ Anh Thư (2011), Nguyễn Văn Vĩnh văn hóa Đơng Tây, trang Web http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 72 Nguyễn Thị Thanh Xn (2010), Chữ quốc ngữ, báo chí, cơng chúng học Nam Bộ đầu kỷ XX, trang Web http://khoavanhoc- văn ngonngu.edu.vn 94    PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ TỜ BÁO CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ NHỮNG THIÊN DU KÝ Tờ Gia Định báo (1865-1909) Nguồn : http://www.google.com.vn Tờ Nam kỳ địa phận (1908-1945) Nguồn : http://www.google.com.vn 95    Tờ Nam Phong tạp chí (1917-1934) Tờ Phụ nữ Tân văn (1929-1939) Nguồn: http://www.google.com.vn Nguồn: http://www.google.com.vn MƯỜI THÁNG Ở PHÁP Bên nầy, bước bước cửa có xe Taxi, thật tiện Taxi thứ xe hơi, có hộp nhỏ đeo bên xe, kêu Taximètre, tức thước để tính tiền Mới bước chưn lên xe, 1f.25, chạy khúc lên 25 centimes; tùy theo đường đất xa gần mà số tiền tăng lên Tới xe xuống, coi số tiền hộp lên bao nhiêu, mà trả cho anh sốp-phơ, cho thêm cắc vài quan tiền quà bánh (pourpoire), người cầm xe người hành khách cải lẩy cị kè với Hể cho anh sốp-phơ q, làm thinh, cho sang trọng đơi chút, nói với tiếng « cảm ơn » ; có anh dở nón chào chỗ khác Anh sốp-phơ Taxi làm ăn lương cũa chủ, cầm tay bánh, tiên thâu ngày bao nhiêu, nhà ơng chủ coi hộp biết, sốp-phơ ăn gian đặng, anh làm nghề nầy, chĩ nhờ độ lượng hành khách cho tiền quà bánh mà Vậy mà có ngày nhiều anh kiếm đặng – chúc quan tiền ngoại chơi Rồi sau em bên Pháp tháng, em hiểu tiền quà bánh khoản bắt buộc hể nhờ cậy việc phải cho người tiền quà bánh Uống tách cà phê, phải cho thằng bồi 5-3 su tiền quà bánh, ăn bữa cơm có tiền quà bánh cho chị bồi bàn ; hớt tóc phải có tiền quà bánh cho anh thợ cạo ; vào nhà hàng mua đồ, có đưa ơm xe phải cho tiền q - bánh, nói tóm lại mổi việc nhờ người 96    ta giúp mình, phải cho tiền quà bánh cã Mấy năm có người bàn nên bỏ lệ đi, họ cho có tổn đến phẩm giá người, có hại đến cơng việc ; chi tăng lương cho người làm lên, mà bỏ lệ cho tiền quà – bánh Ví dụ, quán rượu, hàng cơm anh vào làm bồi đó, có phải nạp tiền ký chưn cho chủ, lại không ăn lương chi hết, mà họ làm nhờ tiền quà – bánh khách cho Làm nhà hàng lớn có họ kiếm trăm quan ngày không chừng Nếu người khách vào ăn mà cho bồi chút, coi vẻ mặt khác ngay, người khách thấy phải nhột, sau khơng muốn vào nhà hàng Đại khái có ngăn trở làm ăn vậy, họ tính bỏ lệ đi, mà bỏ chưa Vì người làm làm việc phục vụ cho người, trông tiền người cho, không lương tháng Thường lương tháng vài trăm quan mà chúng kiếm năm bảy trăm hay ngàn quan nên Em cố ý nói chuyện nầy cho kỹ, đả bị chuyện khách sạn Noailles, chúng tơi tức Sau có người giảng em hiểu, song dịp khiến cho biết tục lệ cũa họ Hình tụi bồi ỡ khách sạn lớn, thường có ám – hiệu với Phàm lử khách nhà khách sạn nào, trước đi, nhà hàng dán giấy nhãn vào rương đồ ; giấy nhãn đề tên tên nhà hàng, để chuyên chở cho tiện, dễ nhớ Thật tụi bồi khách – sạn có ký hiệu riêng với nhau, mà hành khách có sang trọng hay không, quan – hệ ỡ gián giấy nhãn Khách lúc đi, mà cho tụi bồi có tiền quà bánh nhiều, khách sang trọng chúng gián giấy nhãn ỡ sau mặt rương ; sang trọng vừa dán ỡ hai đầu ; cịn cho chúng cách hà – tiện – quá, dán chúng ỡ phía trước Mình đem rương đồ, tới chổ khác vào nhà khách sạn ỡ tụi bồi bàn ngó giấy nhãn coi dán ỡ chổ nào, biết vào hạng khách : sang trọng hà tiện ? Hồi chúng tơi ỡ khách – sạn Noailles ba bữa, cho tụi bồi 100 quan, chúng dán giấy hai đầu rương, nghĩa cho vào hạng không sang trọng rộng rải Sau chúng tơi dọ hỏi tục ấy, có nhiều người Pháp khơng để ý đến, khơng biết, có vài khách sạn mà Em trở lại chuyện xe Taxi : Xe Taxi thật tiện, thứ nhứt có giá tiền phân minh người khách theo mà trã, khơng xãy rầy rà lơi thơi với sốp-phơ Bên bây giờ, Sài – Gòn, thạnh hành xe đưa khách, tưởng nên để taximètre vào cho tiện, kẽo thấy nhiều trã tiền bạc, mà sốp-phơ nói hổn với hành khách, nghe ghét Vã lại, lâu có nhiều người ao ước bỏ xe kéo đi, biết cịn đễ hạng « ngựa người » vậy, thật thiếu nhơn – đạo Phải chi làm cách phổ thông xe taxi cho nhiều giảm số « ngựa người » đôi chút, bỏ hẳn đi, việc làm không đặng Coi nước Nhựt, văn minh mà hạng « ngựa người » nhiều, bỏ đâu Mới qua hai bửa, có dịp coi hát, nhà dây thép gỡi thơ, thầy đũ thấy trật tự Thật vậy, coi hát kẻ trước người sau, đứng nối đuôi mà làm giấy, có thứ tự, khơng có chen lấn xô đẩy Nhà triệu phú chậm bước tới sau 97    phải nhường cho anh bạch – đinh lấy trước Vào nhà dây thép vậy, người chức thấy tới trước phải làm cho người ta trước, tới sau làm cho người ta sau ; đâu có bên nầy, em thường thấy nhà – quê mua măng – đa, phải đứng chờ buổi, khơng ngó ngàng ; cịn ơng tây đậu xe bước vào, giơ miếng giấy ra, thầy lật đật tiếp lấy, làm mau – mằng lẹ - làng, trước cã người đứng đợi hờ từ hồi nảy Có người trách An nam có phần tài nịnh, thật đáng Củng mà ngày Banque De L’Indochine ngồi Hà Nội, có người Nhựt, bạt tai người Âu – Châu Người Nhựt nầy vào trước, đứng ỡ chổ Guichel ; người Âu – Châu vào sau, thấy anh lùn da vàng, tưởng dễ chơi lắm, lấy cùi chỏ gạt anh đặng cho tiếp trước Dân vua Minh Trị, đâu có phải vừa chi, thấy anh Âu – Châu bất nhã ; liền bàn tay đễ lên má anh nầy mạnh, văn anh xa, nói : « Je vous apprends respecter lesgens, je suis Japonais, moi » (Tôi cho anh học kính trọng người ta, nghe khơng, tui dân Nhựt Bổn đây) Ơng da trắng biết có lỗi vã lại biết ngón vỏ anh Nhựt rồi, đứng dậy thoa má cười gượng, làm bây giờ, thằng da vàng khơng phải An nam mà Không, bên Pháp, nội chổ có cơng chúng, có trật tự, kẻ trước người sau, khơng có phép chen lấn ai, khơng xãy chuyện bất bình hết Vẩn biết họ người, có nhiều chổ, song chổ giao tiếp ngày đó, đủ khiến cho phải kĩnh phục Phạm Vân – Anh (Còn nữa) Số 26 (24-10-1929) MƯỜI THÁNG Ở PHÁP Trước lên Paris, chúng tơi có vào tỉnh Aix en – Provence, cách Marseille hai chục số ; xe điển, có đường xe lữa Vào Aix cốt đưa anh Tư em tới lưu học đó, coi phong – cảnh ln thể Từ Marseille vào Aix, đả thấy đỗi phong – cảnh Đương chỗ thấy ồn bộn rộn, đủ thứ người, đủ thứ tục, đủ thứ sướng, đủ thứ khỗ, lăn lộn tơi bời với nhau, khiến cho cảm – giác lung tung rối loạn ; đến vào đến đây, tự nhiên thấy khơng khí êm dịu dàng ngay, cảm giác đả thấy trấn định Tĩnh nầy nhỏ, mà thật nơi học – vấn, bn bán chi to lớn, cơng – nghệ chi rộn ràng hết, chĩ đất có nhà trường học – sanh thơi Tĩnh loanh quanh có đường, mà đường củng mát mẻ dể chịu, phố hai bên, hàng có bóng mát Thấy ơng má nhăn tóc bạc, y – phục thường thường, tay cầm can, nách ôm kẹp sách, vừa bước khoan - thai mà tư tưởng thâm trầm lộ nét mặt, thật vẻ nhà giáo – sư bác – học Còn cậu học – sanh đầu khơng nón, dắt díu tụm năm tụm ba, đi lại lại, nói nói cười cười, tỏ cách thiếu niên, tỏ cách hoạt động Aix thiệt nơi học - vấn có đủ trường đại – học, trung – học ngồi đường, khơng phải học, thấy rộn rịp tồn học – sanh, chỗ đủ trường, nhà rẻ, ăn rẻ, lại chỗ đắn, tĩnh mịch người ta lưu – học nhiều Học sinh ta củng đông Nghe nói tới năm bảy chục người 98    Nhà rẻ thiệt, anh em học – sanh ta mướn lầu, có hai phịng, rộng rải sẻ lắm, hai, ba, bốn người, mà tháng có 80 quan Cịn ăn củng có nhiều chỗ năm, sáu quan bữa ; có người lại nấu ăn lấy Tưởng anh em ta qua Tây học, cảnh phồn – hoa dụ dỗ tâm tánh mình, muốn chuyên tâm học – nghiệp, mà lại đở tốn tiền, nên chỗ tĩnh mịch tĩnh Aix nầy hơn, không cần lên Paris làm Song có người nói vầy củng phải : « đả tới nước người ta phải tới ỗ » Phãi, Paris ổ nước Pháp thiệt, qua đây, lại chẳng tới nơi ? Lật đật thu xếp chổ cho anh Tư em, ký thác cho người thông tin (correspondant) lo giùm việc vào trường, thân phụ em em trở Marseilles liền, để tối đáp xe lữa lên Paris Mới bước chưn vào đất này, mà vào nhà ga xe lữa, thật bở ngở, vào cữa nào, mua giấy đâu, phải cữa May nhờ có vài anh em lao – động, hứa từ trước, đến xăng xái lo liệu việc lấy giấy gởi đồ giùm cho Nên chịu giao – thông lai – vảng nước nước Pháp nầy, thật mau chóng, tiện lợi, thãnh thơi, vững vàng Ví dụ mua giấy xe lữa rồi, mà muốn vững lòng lên xe có chỗ cho ngồi, khỏi lo có chuyến xe đơng người mà phải đứng khơng chừng, hành – khách có thễ mua chỗ ngồi trước, tự nhiên sở xe lữa phải ghi số hiệu giữ chổ cho mình, lên xe chiếu số - hiệu mà ngồi, chẳng lo tranh giành chen lẫn cã Cịn đồ đạc mà đem nhiều, khơng muốn để quanh mình, cơng khn vát, gởi xe lữa, chở theo toa riêng, chuyến với mình, tới chổ xuống đưa giấy đặng lấy đồ lại liền Cách thật tiện lợi, hành – khách không công đem xuống tốn tiền, lại khỏi lao ăn cắp, bên Tây nhiều hạng người làm nghề đở nhẹ sau lưng, đừng tưởng người Tây ăn cắp Nếu họ có người học giỏi ta vực trời, có kẻ ăn cắp thần xuất quỷ Chúng lấy giấy hạng nhì, lên xe nhận chổ, gặp chuyện thật bất bình Song lại chuyện bất bình mà xui khiến cho chúng tơi gặp gở may mắn Lúc kiếm tới phịng số hiệu rồi, thấy người ngồi đơng cã, cịn trống có hai chổ ngồi chúng tơi Chỗ nên nói rỏ chút Xe lữa bên Tây không giống xe lữa bên : xe lữa bên hạng đường lại họ làm qua bên, cịn toa xe chia làm bảy tám phòng, cịn cữa mở đóng, phịng có chổ ngồi, chia làm hai bên, ngồi xây mặt lại với Vậy trước mặt chổ ngồi chúng tơi, có mụ già Huê – kỳ em nhận người bên Âu – Mỹ, mụ già phần nhiều hay nhăn nhó quạu quọ phải Mụ già Huê – kỳ vào hạn Lúc thấy em bước vào, đương dò số hiệu chổ ngồi với số hiệu ghi giấy xe coi có trúng khơng, nghe mụ nói lẩm – bẩm miệng khơng biết Em ngó lại, mụ nói : - Khơng phải chỗ ngồi chị đâu ! Nói mà nói giọng dằn thúc – khinh bĩ, em tức, ngờ lộn chăng, sau dị lại từ số xe số phòng, số nghế trúng cã, việc ngồi xuống 99    Bây nét mặt mụ đáng ghét nữa, em nghĩ bụng mặt đánh cho tát chưa hết nhăn Mụ lại cịn nói hổn ; câu chuyện em cải lộn với mụ : - Chị kiếm chổ khác mà ngồi - Số ghế rồi, bà biểu đâu ? - Trời !Con nhỏ nầy cứng đầu quá, không muốn ngồi chung với người chệt mà Mụ vừa nói vừa đầu tai, coi in khỉ - Như bà khơng muốn ngồi với chệt, lại mà khóc chuyện với sở xe lữa Tôi trả tiền, có quyền ngồi bà, bà đuổi đâu, mụ già nầy điên hay ? Thân phụ em can, biểu nhịn Tuy lạ người lạ xứ, em nói tiếng Tây dỡ mặc lịng, mà em nói đại, dầu có đánh lộn đánh, tức đưa lên cổ Vả lại biết đất chẵng phải đâu bên ta ; phần nhiều người biết lẻ phải, dể đâu bắt nạt Cái giống người Huê – kỳ người hết sức, chĩ có giống họ họ thương, giống khác, họ ghét, mà bên Mỹ - châu, có hạng dân da đen, chung trời đất nước non với họ, mà phải riêng ta khu, không trà trộn với da trắng ; ăn không ngồi chung bàn, coi hát không ngồi chung hạng ghế, lại bị họ kiếm chuyện hành – hạ ức hiếp, muốn cho da đen tuyệt giống khác Trong em đương phừng phừng nóng, cịn muốn nói nữa, có bà người Pháp ngồi bên em, coi nét mặt hiền hậu nghiêm trang lắm, gạt em đi, nói với mụ già khả - ố : - Thưa bà, thật bà lổi Người đến nước Pháp bạn nước Pháp hết thãy, ai, khơng có phân biệt màu da cã Tấn kịch có tới hết, xe lữa bắt đầu chạy Rồi bà người Pháp hỏi chuyện em, người đâu, qua làm gì, lên Paris định đâu, có quen ai, v…v… Hỏi cách ơn tồn hịa nhã Em nói qua du – lịch quan sát nước Pháp, kẻo lòng riêng ao ước lâu Cịn lên Paris có quen ai, định đâu, em nói thật rằng, lên định khách sạn Mà thiệt, hai cho khơng có quen Paris, lên định khách sạn, đi, khơng quan tâm chi đó, tin xứ tổ chức hẳn hòi vầy, miễn có tiền, cịn đâu có taxi, địa đồ, có nhà trọ hàng cơm, lo Nói chuyện chuyện khác hồi lâu, bà ngỏ gia bà cho em biết, bà Raymonde Moutet, có bà với ông nghị - viên, nhà số đường Vaugirard, Paris Bà lại dặn lên đó, có dịp lại nhà bà chơi, bà có một người gái học trường đại học Chuyến xe chuyến đêm, tức express, nghĩa xe chạy mau, chĩ có nghé qua ga lớn Avignon, Lyon, Dijon mà Xe lữa bên nầy hai đường, 100    đường đường về, xe việc thẳng băng mà chạy, vùn tên Tiếc trời tối, khơng ngó phong – cảnh hai bên ; thĩnh thoảng thấy sẹt ánh sáng chạy qua, xe Paris xuống Marseilles, làm chớp nhống băng vậy, biết mau 10 sáng hơm sau, tới Paris, đêm mà cách xa 800 số (Cịn nữa) Phạm – Vân – Anh Số 28 (ngày 7-11-1929) ĐÁP TÀU ANDRÉ LEBON Trên Ấn – Độ dương, ngày Aout 1929 Từ Singapour tới bến Clombo, năm ngày dài biển Suốt qua khác, tơi chĩ thấy trời nước màu, sóng vỗ mạn tàu, có vài cá bay, trông tưởng chim én Tôi dầu kẻ nhẫn – nại mà có lúc phải buồn Công việc tầu đơn giản Cứ lối 4, sáng trở dậy nhảy lên hai thang, ngang qua sân chỗ viên trưởng tàu ngủ, sân hạng nhì tới sân hạng ba; có hơm sóng nhồi q, khơng vững Tơi rán lên sân lệ thường, nằm hầm phòng buồn Lên sân tàu thường thấy ngỗn ngang ghế, cịn hành khách vắng Tôi đứng dựa lan can tàu, chờ đức Thái dương Hồng đế ngự Có ngài chưa kịp ngự mà thần gió thần biển theo chọc mình, nước rưới vào mình, ướt từ đầu tới chơn, lại phải lui phòng Dậy sớm uống cà – phê, chờ ăn cơm mai, ăn cơm chiều, có Mấy dài dằng dẵng tàu, muốn cho đỡ buồn, nói chuyện bút với anh học – sanh Tàu, hay đùa giỡn với anh học – sanh An Nam Ai muốn biết giai – cấp xã – hội thể nào, xem tổ chức tàu nầy đủ biết Tàu có thứ cabine de luxe phòng sang, bậc quan chức to, phú hào lớn Có cabine hạng nhứt, hạng nhì hạng ba hạng tư Hễ người hạng khơng lên sân chỗ chơi hạng trên, thiệt giống thứ giai – cấp Ấn – Độ, mà có thấy vầy hiểu lực kim tiền Đi hạng tư thường lính ta lính tây,… Thấy họ lóp ngóp ướt – át mà thương hại ; sóng to gió lớn, người ta dở tơle ra, sân tàu họ bị nước tràn ước Tới ăn người lon, tranh mà lấy đồ ăn đựng thùng lớn Đồ ăn có đậu, thịt bị, thịt xúp Hạng ba có cabine thường, kê nệm nhỏ dủ người nằm, chồng lên ; nhiều cabine có tới giường nằm Trong cabine có bồn rửa mặt, có quạt máy Hành khách hạng ba có phịng ăn phịng có đờn tây, để muốn chơi Học – sanh ta Tàu thường hạng nầy Hạng nhì sang nhiều Phịng rộng, giường ngũ lớn phòng ăn riêng, chưng dọn dẹp Đồ ăn uống ngon Có phịng cho trẻ chơi Hạng nhứt có salon tiếp khách, có nhà đờn địch, coi xa xỉ Hạng hết cabine de luxe, lại xa xỉ Trơng phịng sang trọng, thường thấy nhà quyền quý Giường nệm tốt, tủ kiến, chỗ rửa mặt lịch – sự, từ hạng nầy xuống đến hạng tư, sai – biệt từ lầu cao ông triệu – phú tới chòi tranh anh cu li, đồng ruộng 101    Cái xã – hội nhỏ tàu hạng nữa, ta không nên quên Hạng bồi bếp Bồi bếp Annam tàu nầy 11 người ; người Tàu gần 60 Làm lụng nhọc nhằn, ăn uống khổ cực Đi vào ngỏ - ngách bót bồi dưới, hầm tàu đằng lái, ta thấy nằm ngang nằm dọc biết người da vàng, mặt úa ; coi tình cảnh khổ Muốn quên buồn, khổ, khắt – khe số - mạng, họ hút – phiện ngày đêm… Cái phạm vi nầy hẹp lắm, nói hết nghe thấy cảm giác Chỉ xin nói qua loa vậy, thêm : nhiều cảnh trông thấy làm cho nhớ tới đoạn thương tâm sách « kẻ khốn nạn » Victor Hugo Nỗi đau lòng người biết thương, xã – hội… tả cho siết ! Tôi thường sân hạng ba hạng nhì chơi với anh em Annam Tàu Bọn nam nữ niên Tàu chuyến nầy đông anh em Annam ; kẻ sang Paris, người qua Londres, để tịng học trường lớn Khơng có anh biết tiếng Pháp Bọn nầy có đặc sắc ; phàm nói cử động ồn Annam Thành họ trung tâm, khiến cho phải chủ - ý đến họ Coi tuồng họ… thiệt khác với thái độ khúm núm học – sanh Annam Mấy cô nữ - sĩ Tàu dạn dĩ ; nhiều cất tiếng hát ca quấc, tiếng Tàu, có hát tiếng Anh Trong bọn Annam, hoạt động hết có lẻ người viết nầy Thấy anh em nằm xuôi lơ, tơi bày nói chuyện chánh – trị, văn – học, triết – học cho vui Sóng nhồi, tơi nói to, thiệt cách để đàn áp sóng Tơi thường chống với nghịch cảnh đời, tinh thần dạn gió dày sương, khơng ngại chi mà khơng chiến đấu với sóng bể Gặp tàu bị nhồi quá, bọn học – sanh Tàu lui phịng hết, kẻ cịn lại nằm yên, mà tiếng bọn Annam thấy cười nói thường, mà người làm cho anh em phấn – chấn tinh thần kẻ viết dòng nầy Cao Chánh Số 20 (ngày 12-9-1929) ... dịng du ký người nước ngồi viết đất nước Việt Nam Với đề tài Cảm nhận giới du ký Việt Nam đầu kỷ XX, chúng tơi tập trung vào hai dịng du ký chính, dịng du ký người Việt viết nước Việt dòng du ký. .. đương thời Cảm Nghĩ giới tương quan so sánh với đất nước Việt Nam năm đầu kỷ XX khơng nằm ngồi lý thực đề tài Tổng quan tài liệu Trong thực đề tài Cảm nhận giới du ký Việt Nam đầu kỷ XX, tiếp cận... thư ký? ?? văn học Vì mà 7    thi? ?n Du ký viết giới xuất đầu năm kỷ XX nguồn tư liệu quý để độc giả ngày hiểu người, giới cách gần kỷ Vì mà việc tìm hiểu người, giới cách cảm nhận nhà du ký Việt Nam

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan