Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Trần Dzũng Phong LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐịnhCẢM hướng chuyển dịch cấu kinh tế NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN VỀ TÁC ngành nông nghiệp tỉnh Long giai ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN VIỆNAn TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) ĐỐI VỚI đoạn 2016 - 2020 PHÚC LỢI NGƯỜI DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2007 - 2017 Người thực hiện: Tạ Văn Nguyễn Hoàng Lớp: Cao học Quản lý kinh tế (Cần Thơ) Giáo viên hướng dẫn: PGS – TS Nguyễn Quốc Tế LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9/2017 TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Trần Dzũng Phong LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐịnhCẢM hướng chuyển dịch cấuVỀ kinh NHẬN CỦA NGƯỜI DÂN TÁCtế ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN VIỆNAn TRỢ PHÁT ngành nơng nghiệp tỉnh Long giai TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) ĐỐI VỚI đoạn 2016 - 2020 PHÚC LỢI NGƯỜI DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2007 - 2017 Người thực hiện: Tạ Văn Nguyễn Hoàng Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Lớp: Cao học Quản lý kinh tế (Cần Thơ) Mã số: 8340410 Giáo viên hướng dẫn: PGS – TS Nguyễn Quốc Tế LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Hồng Bảo TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9/2017 TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Đồng Tháp, ngày 30 tháng 01 năm 2019 Tác giả Trần Dzũng Phong LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Kinh tế TPHCM dành nhiều tâm huyết thời gian giảng dạy tơi suốt chương trình cao học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hoàng Bảo, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám đốc, anh/chị đồng nghiệp Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đồng Tháp tạo điều kiện thuận lợi thời gian cơng tác để tơi hồn thành chương trình cao học Xin cảm ơn lãnh đạo quan, ban ngành tỉnh Đồng Tháp giúp đỡ, cung cấp nhiều thông tin quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Đồng Tháp, ngày 30 tháng 01 năm 2019 Tác giả Trần Dzũng Phong MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ix Chương VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Chương TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Các chủ thể vốn ODA 14 2.1.3 Phân loại nguồn vốn ODA 15 2.1.4 Mục đích vốn ODA 18 2.1.5 Đặc trưng vốn ODA 19 2.1.6 Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA 21 2.1.7 Vai trò ODA nước phát triển 21 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VỐN ODA 23 2.2.1 Tình hình thu hút sử dụng ODA Việt Nam 23 2.2.2 Một số đối tác tài trợ ODA chủ yếu cho Việt Nam 30 2.2.3 Tầm quan trọng ODA phát triển kinh tế Việt Nam 34 2.2.4 Những học kinh nghiệm chủ yếu 39 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 40 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 KHUNG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 43 3.1.1 Khung phân tích 43 3.1.2 Thiết kế nghiên cứu 44 3.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ THU HÚT, SỬ DỤNG VỐN ODA 44 3.2.1 Chỉ tiêu tiến độ giải ngân vốn ODA 44 3.2.2 Chỉ tiêu vốn ODA phân theo ngành 45 3.3 CÁC CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ODA………………………………… ……………………………45 3.3.1 Chỉ tiêu 45 3.3.2 Đánh giá tác động 46 3.4 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 47 3.4.1 Dữ liệu thứ cấp 47 3.4.2 Dữ liệu sơ cấp 47 3.4.3 Phương pháp phân tích liệu 48 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 49 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 49 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 49 4.1.3 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tỉnh Đồng Tháp 49 4.1.4 Tình hình chung ODA khu vực ĐBSCL 50 4.1.5 Đặc điểm hộ gia đình vấn 50 4.2 THỰC TRẠNG THU HÚT, SỬ DỤNG VỐN ODA TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2007 - 2017 52 4.2.1 Thực trạng thu hút, sử dụng vốn ODA 52 4.2.2 Hạn chế việc huy động, sử dụng vốn ODA tỉnh Đồng Tháp 61 4.2.3 Nguyên nhân hạn chế 64 4.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ODA TỈNH ĐỒNG THÁP 67 4.3.1 Tác động phúc lợi người dân tỉnh Đồng Tháp 67 4.3.2 Tác động kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp 79 Chương KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 84 5.1 KẾT LUẬN 84 5.1.1 Thu hút sử dụng vốn 84 5.1.2 Tác động phúc lợi hộ gia đình 84 5.1.3 Tác động kinh tế xã hội tỉnh 85 5.2 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 85 5.2.1 Nhóm giải pháp tăng cường lực vận động thu hút, quản lý sử dụng ODA 85 5.2.2 Nhóm giải pháp cải thiện tiến độ dự án thúc đẩy giải ngân 86 5.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường khai thác, sử dụng bền vững dự án ODA để nâng cao phúc lợi cho người dân 87 5.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường công tác theo dõi, giám sát đánh giá 87 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO ix PHỤ LỤC xi Phụ lục 2.1: Các khái niệm ODA Phụ lục 4.1: Bảng câu hỏi vấn Phụ lục 4.1.1: Đặc điểm tự nhiên tỉnh Đồng Tháp Phụ lục 4.1.2: Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp Phụ lục 4.1.3: Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tỉnhĐồng Tháp CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product) NSNN Ngân sách nhà nước ODA Viện trợ phát triển thức (Official Development Assistance) UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Từ bảng 4.1 đến bảng 4.14: phụ lục 4.1.1; phụ lục 4.1.2; phụ lục 4.1.3 Bảng 4.15: Đặc điểm hộ trả lời vấn………………………… … 51 Bảng 4.16: Tình hình thu hút vốn ODA theo nhà tài trợ thời kỳ 2007-2017 tỉnh Đồng Tháp ……………………………………………… ……….…………… 52 Bảng 4.17: Tình hình thu hút vốn ODA theo quy mô dự án thời kỳ 2007-2017 tỉnh Đồng Tháp ………………………………… ……….……….……………54 Bảng 4.18: Tình hình phân bổ vốn ODA thời kỳ 2007-2017 tỉnh Đồng Tháp…54 Bảng 4.19: Tình hình phân bổ vốn ODA thời kỳ 2007-2017 tỉnh Đồng Tháp phân theo ngành……………………………………………………………….… 56 Bảng 4.20: Tình hình giải ngân vốn ODA thời kỳ 2007-2017 tỉnh Đồng Tháp…57 Bảng 4.21: Tình hình giải ngân vốn ODA thời kỳ 2007-2017 tỉnh Đồng Tháp phân theo ngành….……………………………………………………….……… 60 Bảng 4.22: Tình hình giải ngân vốn ODA thời kỳ 2007-2017 tỉnh Đồng Tháp theo nhà tài trợ ……………………………………………………………………61 Bảng 4.23: Tần suất sử dụng dự án ODA người dân ……….… …………67 Bảng 4.24: Hình thức khai thác cơng trình người dân………………………… 67 Bảng 4.25: Cảm nhận người dân tác động nguồn vốn ODA phúc lợi người dân tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2007- 2018…………………………… 70 Bảng 4.26: Tổng hợp số liệu đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp giai đoạn 2007 - 2018 địa bàn tỉnh Đồng Tháp………………………………………… 76 Bảng 4.27: Tổng hợp số liệu đăng ký dự án đầu tư nước giai đoạn 2007 - 2018 địa bàn tỉnh Đồng Tháp …………………….……………………………… 78 Bảng 4.28: Đánh giá tác động nguồn vốn ODA phát triển kinh tế tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2007- 2018 ………… ……………….80 Bảng 4.29: Đánh giá tác động nguồn vốn ODA hiệu xã hội tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2007- 2018………… ………… …………… ….81 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Đường nội thị Đường xã 346 297,3 208,6 66,7 1.922 999,4 217,6 6,6 15,4 70,16 52,00 Nguồn: Sở Giao thông vận tải Hệ thống đường đô thị: Năm 2017, hệ thống đường đô thị địa bàn tỉnh gồm 346 tuyến với tổng chiều dài 297,3 km, tỷ lệ nhựa - cứng hóa đạt 92,6% Hệ thống đường đô thị khu vực Tp.Cao Lãnh TX.Hồng Ngự đầu tư Bảng 4.8 Tổng hợp trạng hệ thống đường thị địa bàn tỉnh TT 10 11 12 Đơn vị hành H.Hồng Ngự TX.Hồng Ngự H.Tân Hồng H.Thanh Bình H.Cao Lãnh H.Tháp Mười H.Lấp Vò H.Lai Vung Tp.Sa Đéc H.Châu Thành Tp.Cao Lãnh H.Tam Nông Tổng Số tuyến 62 22 10 16 33 81 12 80 16 346 Kết cấu mặt Chiều dài (km) BT+ nhựa 31,1 17,3 5,6 21,9 7,8 17,1 3,3 81,3 4,6 91,4 15,9 297,3 30,3 8,3 5,6 19,1 7,5 14,3 3,3 34,7 4,5 68 13 208,6 BTXM 0,5 0,4 0,3 1,5 46,6 0,1 15,2 2,1 66,7 CPĐD 1,2 2,4 0,8 2,2 6,6 Đất 0,3 7,8 0,5 0,8 15,4 Tỷ lệ nhựa (cứng) hóa 99,0% 48,0% 100,0% 89,0% 100,0% 92,4% 100,0% 100,0% 100,0% 91,0% 95,0% 92,6% Nguồn: Sở Giao thông vận tải Đường thủy Đồng Tháp có hệ thống giao thơng đường thủy đa dạng thuận lợi Trục sông Tiền tuyến đường thủy quan trọng nối biển Đông với quốc gia thượng lưu sơng Mê Kong Ngồi ra, sơng, kênh rạch lớn sơng Sa Đéc - kênh Lấp Vò, kênh Mương Khai - Đốc Phủ Hiền (nối liền sông Tiền - Sông Hậu), kênh Hồng Ngự - Tân Hưng (kênh Trung Ương), Đồng Tiến (kênh An Long), Nguyễn Văn Tiếp A 14 (kênh Tháp Mười) tạo nên mạng lưới giao thông thủy quan trọng giao lưu hàng hóa tỉnh Đồng Tháp với tỉnh ĐBSCL TPHCM Tuy nhiên, giao thông đường thủy nhiều năm chưa quan tâm đầu tư, kênh không nạo vét, thiếu gia cố chống sạt lở, thiếu phao hướng dẫn luồng, tượng bồi lắng, sạt lở lấn chiếm luồng chạy tàu tăng Có cảng sơng chính: cảng Trần Quốc Toản (3.000 DWT), cảng Sa Đéc (5.000 DWT), cảng xăng dầu Trần Quốc Toản (5.000 DWT), cảng Bảo Mai (3.000 DWT), cảng IDI (5.000 DWT) Mặc dù không lớn với lợi nằm trung tâm vùng ĐBSCL trục lộ giao thơng đường thủy vùng (sơng Tiền, sơng Hậu) nên có tầm quan trọng chiến lược phát triển giao thông đường thủy tỉnh Nếu phát triển hợp lý, phương thức vận tải container đường thủy, dịch vụ logistics đến tận kho khách hàng lợi giúp doanh nghiệp địa bàn tỉnh thuận lợi việc vận chuyển hàng hóa Hệ thống bến thủy nội địa tỉnh Đồng Tháp gồm có, có 693 bến hàng hóa, 201 bến khách ngang sơng 04 bến phà (Thường Thới, Vàm Cống, Cao Lãnh, Sa Đéc), góp phần giải quyết vấn đề lại luân chuyển hàng hóa nội tinh vốn bị chia cắt hệ thống kênh rạch chằn chịt Tuy nhiên, chúng có quy mơ nhỏ đầu tư nâng cấp Hạ tầng thủy lợi Kênh mương: Hiện trạng hệ thống kênh cấp hình thành dần hoàn chỉnh với kênh trục chính, cấp 1, cấp nội đồng, mật độ 6-12 m/ha, đáp ứng yêu cầu cấp nước phục vụ tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp Tồn tỉnh có 2.551 tuyến kênh, mương, với tổng chiều dài 8.188 km, bao gồm: (1) Kênh trục chính: 22 tuyến với chiều dài 593 km, diện tích phục vụ 56.285 ha, mật độ trung bình 11m/ha Các kênh trục có chiều rộng đáy 25 m-50 m, cao trình đáy từ -2,5 m đến -3 m; (2) Kênh cấp I: 215 tuyến với chiều dài 1.857 km, diện tích phục vụ 153.570 ha, mật độ trung bình 12m/ha Các kênh cấp có chiều rộng đáy từ 15 m-30 m, cao trình đáy từ -1,5 m đến -2 m; (3) Kênh cấp II: 584 tuyến với chiều dài 1.592 km, diện tích 15 phục vụ 99.216 ha, mật độ trung bình 16m/ha Các kênh cấp có chiều rộng đáy từ m-10 m, cao trình đáy từ -1,0 m đến -1,5; (4) Kênh cấp III (388 tuyến, tổng chiều dài 1.047km) kênh nội đồng (1.342 tuyến, tổng chiều dài 3.098km) đáp ứng yêu cầu cấp nước tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản Hệ thống bờ bao chống lũ: Tồn tỉnh có 1.198 đê bao, bờ bao bảo vệ dân sinh sản xuất, với tổng diện tích bảo vệ 261.561 ha, tổng chiều dài bờ bao 10.586km; cao trình bờ bao +2,0 đến +6,5 m, chiều rộng mặt bờ bao (đất đắp) từ 2,0m đến 16,0m, đó: (1) Bờ bao bảo vệ vườn: tổng số 456 bao, diện tích phục vụ 14.871 ha, chiều dài bảo vệ 2.036km; (2) Bờ bao nuôi thủy sản ruộng: tổng số 79 bao, diện tích phục vụ 1.383ha, chiều dài bảo vệ 395km; (3) Bờ bao bảo vệ lúa Thu đơng: tổng số 658 bao, diện tích phục vụ 99.286ha, chiều dài bảo vệ 2.958km; (4) Bờ bao vệ lúa Hè thu: tổng số 805 ô bao, diện tích phục vụ 146.021ha, chiều dài bảo vệ 5.196km Hệ thống cống tưới tiêu: Toàn tỉnh có 1.736 cống tưới tiêu loại Trong đó: (i) Cống hở có tổng số 368 cái, có chiều rộng từ 1,5m ÷ 3m, diện tích phục vụ 54.884ha; (ii) Cống tròn có tổng số 1.368 cái, có đường kính từ 0,8m ÷ 1m, diện tích phục vụ 116.309 Tuy nhiên số lượng cống chưa đáp ứng yêu cầu chủ động lấy nước, ngăn lũ, nhiều chỗ phải đào đắp đập tốn Bơm điện: Hệ thống trạm bơm điện tồn tỉnh khoảng 1.016 trạm, diện tích phục vụ 181.386ha/216.868 diện tích canh tác, chiếm 84% diện canh tác Việc đầu tư trạm bơm điện phát huy hiệu sản xuất chủ động tưới, tiêu bơm rút nước xuống giống vụ Đông xuân sớm, hạ giá thành sản xuất góp phần chuyển đổi cấu trồng, nâng cao đời sống người dân Khu cơng nghiệp Hiện nay, tỉnh Đồng Tháp có khu công nghiệp hoạt động: KCN Sa Đéc (chế biến sản phẩm từ NL-TS, ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành công – nông – ngư), KCN Trần Quốc Toản (chế biến nông, thủy sản, chế biến rau quả, nấm rơm XK), KCN Sông Hậu (chế biến nông, thủy sản, chế biến rau quả, nấm rơm 16 XK) Các khu công nghiệp dự kiến xây dựng bao gồm KCN Sa Đéc mở rộng (thành phố Sa Đéc), KCN Sông Hậu (huyện Lai Vung), KCN Công nghệ cao (huyện Lai Vung), KCN Ba Sao (huyện Cao Lãnh), KCN Trần Quốc Toản (thành phố Cao Lãnh), KCN Trương Xuân - Hưng Thạnh (Tháp Mười), KCN Tân Kiều (huyện Tháp Mười) Các khu công nghiệp tập trung lĩnh vực chế biến nông - thủy sản để tận dụng lợi nguồn nguyên liệu dồi tỉnh Các khu công nghiệp (kể hoạt động dự kiến) hầu hết bố trí dọc phía Nam tỉnh Đồng Tháp trục lộ giao thơng đường đường thủy tỉnh Việc bố trí cho phép tận dụng điều kiện giao thông vận tải, lao động, tránh lũ Tuy nhiên, việc phân bố tạo khó khăn việc kết nối vùng nguyên liệu nằm phía Bắc tỉnh Đồng Tháp; hệ thống giao thông nội vùng nhiều hạn chế Hạ tầng cấp, thoát nước cho sản xuất sinh hoạt vệ sinh mơi trường Đồng Tháp có nguồn nước mặt dồi dào, quanh năm không bị nhiễm mặn Tuy nhiên số nơi thuộc vùng sâu Đồng Tháp bị ảnh hưởng nước phèn vào đầu mùa mưa Với 124 km sông Tiền 30 km sông Hậu với sông lớn sông Sở Thượng sông Sở Hạ, Đồng Tháp có hệ thống khoảng 1.000 kênh rạch lớn nhỏ với tổng chiều dài dòng chảy 6.273 km Mật độ sơng trung bình: 1,86 km/km2 Thành phố Cao Lãnh, thành phố Sa Đéc thị trấn huyện lỵ có hệ thống cấp nước tập trung sử dụng nguồn mặt nước ngầm, công suất nhỏ cấp nước cho thị trấn Tổng công suất thiết kế nhà máy nước khai thác cấp cho đô thị tỉnh Đồng Tháp 95.800 m3/ngày đêm, cơng suất thực tế 69.857 m3/ngày đêm Tuy nhiên, nhà máy nước chưa đáp ứng nhu cầu dùng nước với quy mô phát triển đô thị Khu vực đô thị khu công nghiệp: tỷ lệ hộ dân thành thị sử dụng nước đạt 95% (năm 2015) 97% (năm 2017) Trong đó: Tỷ lệ bao phủ dịch vụ cấp nước đô thị từ loại III trở lên khoảng 96,95%, với tiêu chuẩn cấp nước 121 17 lít/người/ngày đêm; đô thị loại IV tỷ lệ cấp nước khoảng 94,78%, với tiêu chuẩn cấp nước 105 lít/người/ngày đêm; đô thị loại V tỷ lệ cấp nước đạt 50% cấp nước từ hệ thống cấp nước tập trung; chất lượng nước đạt quy chuẩn quy định Bộ Y tế; Tỷ lệ thất thoát nước tồn cơng ty DOWASEN đạt mức tốt: 19,3% (dưới 20%) đảm bảo mục tiêu đề ra; Dịch vụ cấp nước đảm bảo ổn định liên tục Khu vực nông thôn: Nâng tỷ lệ số dân nông thôn cấp nước hợp vệ sinh đạt quy chuẩn Bộ y tế từ 85% (2010) tăng lên 98% (2017) Xử lý nước thải địa bàn tỉnh: tiếp tục cải thiện nâng tỷ lệ nước thải xử lý toàn tỉnh từ 55,89% (năm 2010) đến 65% (năm 2017) 100% sở sản xuất KCN CCN có xây dựng hệ thống xử lý nước thải đạt chuẩn quy định, nhiên chưa đảm bảo yêu cầu việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung (1/3 KCN có hệ thống xử lý nước thải chung) Công tác thu gom, vận chuyển: Hiện tồn tỉnh có 11/12 huyện, thị thực xã hội hóa cơng tác thu gom rác thải, tần suất thu gom tốt, hạn chế thấp tình trạng ứ đọng rác nơi cơng cộng, 100% xã đạt chuẩn nơng thơn có hệ thống thu gom rác thải Bên cạnh đó, nhiều đơn vị tư nhân mạnh dạn đầu tư để thu gom, vận chuyển để xử lý chất thải rắn sinh hoạt Công ty TNHH MTV Cấp nước Môi trường đô thị Đồng Tháp, HTX Thương Mại - DV Tấn Phát, HTX Nơng nghiệp Phú Thọ - An Long Tồn tỉnh có 02 bãi rác thiết kế theo phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh: (1) Bãi chôn lấp xử lý chất thải rắn TP.Sa Đéc QL 80, ấp Phú Long, xã Tân Phú Đơng, TP.Sa Đéc diện tích 12,5ha, công suất 54 tấn/ngày; (2) Bãi chôn lấp xử lý chất thải rắn Đập Đá xã Mỹ Thọ, huyện Cao Lãnh diện tích 25,4ha, cơng suất 54 tấn/ngày Xử lý rác thải y tế: Chất thải nguy hại hầu hết chất thải y tế CTR y tế nguy hại chiếm khoảng 20% CTR y tế bệnh viện Do tốc độ thải rác y tế tính theo đầu người không phản ánh tốt thực trạng bệnh tật phát sinh dân cư chất lượng dịch vụ y tế, sử dụng hệ số phát thải rác thải y tế trung bình WHO thiết lập hệ số phát thải 0,82 tấn/giường/năm Năm 2017, số giường bệnh tồn tỉnh 6.447 Ước tính 18 lượng rác thải y tế 5.286,54 tấn/năm Hiện chất thải nguy hại (chủ yếu rác thải y tế) thu gom xử lý riêng Tại bệnh viện lớn có lò đốt rác y tế hợp vệ sinh Ở trung tâm y tế có khu vực xử lý rác thải y tế riêng, khơng thải chung với rác thải sinh hoạt Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp qua năm: Bảng 4.9: Cơ cấu GDP tỉnh Đồng Tháp (2007 - 2017) Cơ cấu 2007 2010 2015 2017 KV I - Nông lâm, thuỷ sản (%) 58,12 40,9 38,9 35,7 KV II - Công nghiêp, xây dựng (%) 15,21 18,5 21,7 23,3 KV III - Dịch vụ (%) 26,67 40,7 39,4 41,0 100,00 100,0 100,0 100,0 TỔNG (%) Nguồn: Tính tốn từ Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp 2007 - 2017 Về cấu kinh tế tỉnh, thời gian qua có chuyển dịch hướng, giảm tỷ trọng khu vực nông - lâm - ngư nghiệp tăng tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp Tuy nhiên, xét giai đoạn 2011-2015 chuyển dịch chậm chưa đạt so với quy hoạch 2011 mục tiêu Nghị Đảng Tỉnh (cụ thể, khu vực I cấu cao kế hoạch cấu khu vực lại tăng chưa đạt kỳ vọng) Bước sang giai đoạn 2016-2017, khu vực thương mại - dịch vụ có chuyển biến tích cực, tỷ trọng chiếm 41% năm 2017 so với năm 2015 39,4%; khu vực II chưa có đột phá mạnh để nâng cao vai trò kinh tế tỉnh Đồng Tháp Tổng sản phẩm GRDP bình quân đầu người Tổng sản phẩm GRDP tỉnh bình quân đầu người/năm tăng từ 18,3 triệu đồng năm 2010 lên 30,9 triệu đồng năm 2015 (gấp 1,69 lần) đạt 36,3 triệu đồng/năm (năm 2017) Tuy nhiên, so với mức bình quân chung vùng ĐBSCL tỉnh lân cận thời điểm năm 2016 tiêu Đồng Tháp đạt mức thấp, cao An Giang (chỉ đạt 88,5% mức bình quân chung vùng 71,8% mức bình quân nước) Ngoài ra, xét giai đoạn 2011-2016 so sánh với tỉnh lân cận mức bình qn vùng ĐBSCL Đồng Tháp có tốc độ tăng GRDP đầu người thấp Như vậy, năm tiếp theo, tốc độ 19 tăng GRDP Đồng Tháp không nhanh tỉnh lân cận mức chung vùng mức độ chênh lệch GRDP/người ngày cao Bảng 4.10 Tổng sản phẩm GRDP bình quân đầu người tỉnh Đồng Tháp so với số tỉnh lân cận GRDP/người năm 2016 (triệu đồng) TTBQ GRDP/người GĐ 2011-2016 (%) Đồng Tháp 34,9 6,7 Vĩnh Long 41,1 7,2 Cần Thơ 55,7 11,4 Tiền Giang 40,0 7,5 Long An 50,0 10,0 An Giang 31,7 8,4 ĐBSCL 39,5 7,6 Cả nước 48,6 11,8 Khu vực/ tỉnh Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh năm 2016 số liệu từ tổng cục Thống kê Thu, chi ngân sách Thu ngân sách: Tổng thu ngân sách nhà nước tỉnh năm 2017 đạt khoảng 11.942 tỷ đồng, tăng khoảng 1,3 lần so với năm 2010 (chiếm khoảng 19,5% giá trị GRDP tồn tỉnh năm 2017) Trong đó, thu cân đối ngân sách chiếm 88,6% (năm 2017); khoản thu để lại đơn vị chi quản lý qua NSNN (thu từ xổ số kiến thiết) chiếm gần 11,4% Bảng 4.11 Thu ngân sách nhà nước tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2017 TT A TỔNG THU I Hạng mục Thu cân đối ngân sách Nhà nước Thu nội địa Thuế xuất - Thuế nhập Thu kết dư ngân sách năm trước Thu chuyển nguồn 20 ĐVT Tỷ.đ Tỷ.đ 2010 2015 2017 8.999 16.732 11.943 7.797 15.505 10.583 Tỷ.đ 2.854 3.860 4.914 Tỷ.đ 307 244 60 Tỷ.đ 289 139 139 Tỷ.đ 976 1.964 174 II B I II Thu bổ sung từ ngân sách cấp Thu từ ngân sách cấp nộp lên Các khoản thu để lại đơn vị chi quản lý qua NSNN (thu xổ số kiến thiết) Cơ cấu Thu NSNN Thu cân đối ngân sách Nhà nước Thu nội địa Thuế xuất - Thuế nhập Thu kết dư ngân sách năm trước Thu chuyển nguồn Thu bổ sung từ ngân sách cấp Thu từ ngân sách cấp nộp lên Các khoản thu để lại đơn vị chi quản lý qua NSNN Tỷ.đ 3.365 9.257 5.435 Tỷ.đ 42 - Tỷ.đ 1.203 1.227 1.360 % 100 100 100 % 86,6 92,67 88,61 % 31,7 23,07 41,15 % 3,4 1,46 0,5 % 3,2 0,83 - % 10,8 11,74 1,45 % 37,4 55,33 45,51 % 0,1 0,25 % 13,4 7,33 11,39 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp năm 2010 - 2017 Chi ngân sách địa phương: Năm 2017, chi ngân sách địa phương đạt khoảng 10.508 tỷ đồng, chiếm khoảng 17,1% GRDP tỉnh; chi cân đối ngân sách chiếm khoảng 92,4% chi khác chiếm khoảng 7,6% Một số khoản chi tiêu biểu: Chi đầu tư phát triển: chi cho đầu tư phát triển xem khoản chi cho tương lai, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế- xã hội Tuy nhiên, khoản chi cho đầu tư phát triển tỉnh giai đoạn 2011-2017 tương đối thấp có xu hướng tăng/giảm không ổn định (chiếm khoảng 16% chi NSNN năm 2010 giảm 7,6% chi NSNN năm 2015 năm 2017 chiếm 27,1%); bình quân giai đoạn 2011-2015 chiếm 9,79% chi NSNN giai đoạn 2016-2017 chiếm 19,35% chi NSNN; chưa đạt theo mục tiêu đề án tái cấu kinh tế tỉnh đề (từ 30% trở lên) Chi thường xuyên: ngân sách tỉnh dành cho chi thường xuyên ngày cao, chiếm khoảng 30,5% năm 2010 tăng lên 65,3% năm 2015 Trong đó, chi cho giáo dục, đào tạo dạy nghề chiếm khoảng 43% chi thường xuyên; chi cho nghiệp kinh 21 tế khoảng 19,6% khoản chi thường xuyên chi cho quản lý hành chính, Đảng, Đồn thể khoảng 18,7% khoản chi thường xuyên Bảng 4.12 Chi ngân sách nhà nước tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2017 TT A Hạng mục TỔNG CHI I II B I II Chi cân đối ngân sách Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi chuyển nguồn Chi bổ sung cho ngân sách cấp Chi khác tổng chi Cơ cấu Chi NSNN Chi cân đối ngân sách Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Chi chuyển nguồn Chi bổ sung cho ngân sách cấp Chi khác tổng chi ĐVT Tỷ.đ Tỷ.đ 2010 8.402 7.155 2015 16.096 14.500 2017 10.509 9.708 Tỷ.đ 1.341 1.225 2.846 Tỷ.đ 2.568 5.943 6.859 Tỷ.đ 1.483 2.648 Tỷ.đ 1.755 4.640 Tỷ.đ 1.247 1.596 801 % 100,0 100,0 100 % 85,2 90,1 92,4 % 16 7,6 27,1 % 30,6 36,9 65,3 % 17,7 16,5 % 20,9 28,8 % 14,8 9,9 7,6 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp năm 2017 Đầu tư phát triển, đô thị tỉnh Đồng Tháp: Hiện nay, tồn tỉnh Đồng Tháp có 15 đô thị bao gồm: (1) 02 đô thị loại III TP Cao Lãnh Sa Đéc 1; (2) 04 đô thị loại IV TX Hồng Ngự, TT Mỹ Thọ (H Cao Lãnh), TT Lấp Vò mở rộng (H Lấp Vò), TT Mỹ An (H Tháp Mười); (3) 05 đô thị loại V TT Cái Tàu Hạ (H Châu Thành), TT Lai Vung (H Lai Vung), TT Tràm Chim (H Tam Nông), TT Sa Rài (H Tân Hồng), TT Thanh Bình (H Thanh Bình); (4) 04 trung tâm xã công nhận đạt tiêu chuẩn đô thị loại V Mỹ Hiệp (H Cao Lãnh), Định Yên Vĩnh Thạnh (H Lấp Vò), Trường Xuân (H Tháp Mười) Đô thị loại III tháng năm 2018 22 Bảng 4.13 Hiện trạng hệ thống đô thị tỉnh Đồng Tháp năm 2017 TT Đơn vị hành Tên đô thị Dân số đô thị Tỷ lệ đô thị hóa TP Cao Lãnh TP.Cao Lãnh 90.692 55,34 TX Hồng Ngự TP Sa Đéc 41.436 67.048 52,65 63,85 H.Cao Lãnh 165.917 81,66 H.Châu Thành H.Hồng Ngự H.Lai Vung TX.Hồng Ngự TP.Sa Đéc TT.Mỹ Thọ ĐT.Mỹ Hiệp TT.Cái Tàu Hạ TT.Lai Vung TT.Lấp Vò mở rộng ĐT.Định Yên ĐT.Vĩnh Thạnh TT.Tràm Chim TT.Sa Rài TT.Thanh Bình TT.Mỹ An ĐT.Trường Xuân 12.789 8.250 8,34 5,10 H.Lấp Vò 10 11 H.Tam Nơng H.Tân Hồng H.Thanh Bình 12 H.Tháp Mười 11.453 6,28 10.357 11.904 13.207 9,75 12,84 8,44 19.565 14,17 Tính chất chức Đơ thị cấp vùng; Trung tâm hành chính, kinh tế, kinh tế, văn hóa KHKT tỉnh Trung tâm vùng; Trung tâm vùng; Huyện lỵ Đô thị kinh tế Huyện lỵ Huyện lỵ Hiện trạng Huyện lỵ IV Đô thị kinh tế Đô thị kinh tế Huyện lỵ Huyện lỵ Huyện lỵ Đô thị kinh tế V V V V V IV Huyện lỵ V III IV III IV V V V Nguồn: Sở Xây dựng tính tốn Viện Nghiên cứu Kinh tế phát triển Khả phát triển doanh nghiệp cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Đồng Tháp Việc chủ động đến với nhà đầu tư, kết hợp với vận dụng sách, hỗ trợ phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn, ổn định phát triển sản xuất, kinh doanh, thu hút thêm doanh nghiệp mới, tăng quy mô, lực sức cạnh tranh sản phẩm Các ngành, địa phương nhận thức biến chủ trương “chính quyền đồng hành doanh nghiệp” thành hành động cụ 23 thể giải công việc hàng ngày, đề sách địa phương, chủ động đến thăm tìm hiểu tình hình doanh nghiệp để kịp thời tháo gỡ khó khăn, giúp doanh nghiệp nâng cao lực quản trị, xây dựng chiến lược kinh doanh khả thi, hiệu để trì sản xuất kinh doanh, đứng vững tình hình có nhiều khó khăn, thách thức Theo số liệu thống kê tỉnh, đến 31/12/2016 địa bàn tỉnh có 2.571 doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh; so với năm 2010 số doanh nghiệp tăng lên 1,6 lần Doanh nghiệp tập trung chủ yếu thành phố Cao Lãnh (21,4%); thành phố Sa Đéc (13,1%), huyện Cao Lãnh (10,2%) Trong giai đoạn 2007 - 2017, tỉnh ban hành thực hàng loạt chủ trương, sách khuyến khích nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư Theo đánh giá điều tra PCI, năm 2012 số lực cạnh tranh tỉnh Đồng Tháp cao ĐBSCL, lợi quan trọng tỉnh khơng có khác biệt nhiều điều kiện tự nhiên kinh tế với tỉnh khác vùng, thể nỗ lực lớn để Đồng Tháp thu hút đầu tư doanh nghiệp tỉnh Nhờ đó, số PCI Đồng Tháp xếp thứ hạng đầu nước từ năm 2008- 2017 (xếp hạng qua năm 2008: 5; năm 2009: 4; năm 2010: 3; năm 2011: 4; năm 2012: 1; năm 2013: 5; năm 2014: 2; năm 2015: 2; năm 2016: 3; năm 2017: 3) 24 Phụ lục 4.1.3: Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tỉnh Đồng Tháp Về phát triển kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) bình quân năm đạt từ 10%/năm trở lên; tổng vốn đầu tư phát triển năm chiếm khoảng 25% GRDP Đến năm 2020, GRDP bình quân đầu người đạt 65 triệu đồng (khoảng 3.000 USD); tỷ lệ thị hóa đạt 38,0% Nơng nghiệp, nông thôn Phấn đấu đến năm 2020: giá trị sản xuất toàn ngành khoảng 52.250 tỷ đồng (giá năm 2010); sản phẩm chủ yếu: sản lượng lúa đạt triệu (có 80% lúa chất lượng cao), 235.000 trái cây, 168.000 bắp, 25.500 mè, 13.170 đậu nành, 378.000 rau đậu loại, 700 hoa kiểng; 100.000 bò, 780.000 heo, 8,5 triệu vịt, 105.000 thịt xuất chuồng; 618.000 thuỷ sản ni (cá tra 540.000 tấn); có 50% xã 02 đơn vị cấp huyện đạt tiêu chí nông thôn mới; thu nhập dân cư nông thôn gấp 1,8-2,0 lần so với năm 2015; tỷ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh 97,5% Công nghiệp Phấn đấu đến năm 2020: giá trị sản xuất ngành công nghiệp khoảng 101.278 tỷ đồng (giá năm 2010); sản phẩm chủ yếu: thuỷ sản đông lạnh đạt 300.000 tấn, thức ăn thuỷ sản 2,0 triệu tấn, gạo xay xát, lau bóng 2,6 triệu tấn, bánh phồng tôm 18.000 tấn, sản phẩm may mặc triệu sản phẩm, thuốc viên loại 4.000 triệu viên, giày xuất 19,5 triệu sản phẩm, dầu ăn 20.000 tấn, sản phẩm collagen gelatine 2.000 tấn, điện thương phẩm 3.150 triệu kWh Thương mại - dịch vụ Phấn đấu đến năm 2020: tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ đạt 130.650 tỷ đồng, kim ngạch xuất hàng hóa 950 triệu USD (khơng kể xăng, dầu tạm nhập, tái xuất), đó, xuất thuỷ sản 650 triệu USD; kim ngạch nhập hàng hóa 730 triệu USD; kim ngạch xuất biên mậu 100 triệu USD, kim ngạch nhập biên mậu 60 triệu USD Phát triển du lịch Phấn đấu đến năm 2020: đón 3,5 triệu lượt khách du lịch (trong đó: 100 ngàn lượt khách quốc tế, 1,2 triệu lượt khách nội địa, 2,2 triệu lượt khách tham quan, hành hương); tổng doanh thu du lịch đạt khoảng 900 tỷ đồng Tài chính, ngân hàng Phấn đấu tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn tăng bình quân 910%/năm chiếm 7-8% GRDP; tổng chi cân đối ngân sách địa phương tăng bình quân 5-6%/năm Phát triển doanh nghiệp, kinh tế hợp tác Thúc đẩy phát triển kinh tế hợp tác, nòng cốt hợp tác xã theo hướng đa dịch vụ Tập trung củng cố, kiện toàn hợp tác xã đủ mạnh để thực tốt vai trò tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị ngành hàng, thực liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, góp phần thực thành công Đề án tái cấu ngành nông nghiệp Tỉnh Xây dựng cộng đồng doanh nghiệp Đồng Tháp phát triển vững mạnh, hỗ trợ xây dựng vài doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao thị trường quốc tế Chú trọng nâng đỡ doanh nghiệp buổi đầu khởi nghiệp Về văn hóa - xã hội - mơi trường Về văn hóa - xã hội Đến năm 2020, tỷ lệ lao động nơng nghiệp tổng số lao động xã hội 50%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 70% (trong đó, lao động qua đào tạo nghề 50%); có bác sĩ 26 giường bệnh vạn dân; tỷ lệ dân cư tham gia bảo hiểm y tế đạt 80% dân số; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình qn 1,5%/năm; có 50% xã đạt tiêu chí xã nơng thơn mới, 02 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn nông thôn Giáo dục - đào tạo tỷ lệ học sinh độ tuổi học trung học phổ thông đạt 65%, tỷ lệ lao động qua đào tạo 70% (trong qua đào tạo nghề 50%), có 200 sinh viên/1 vạn dân Khoa học - công nghệ thực 45-50 đề tài, dự án khoa học, công nghệ cấp tỉnh, hỗ trợ áp dụng quy trình quản lý chất lượng 60 lượt sở, doanh nghiệp, thử nghiệm 80% tiêu chí thơng dụng vệ sinh, an tồn (sản phẩm, hàng hóa nhóm 2) Chăm sóc sức khoẻ nhân dân rút ngắn tỷ lệ cân giới tính, trì tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1%, dân số khoảng 1,7 triệu người, có 8,0 bác sỹ 26 giường bệnh/1 vạn dân, tỷ lệ người dân tham gia BHYT đạt 80%, tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng giảm 12,5%, đảm bảo chất thải y tế xử lý đạt 100% Đảm bảo an sinh xã hội có 50% lực lượng lao động tham gia BHXH, 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp, tạo việc làm hàng năm cho 30 ngàn lao động (trong giai đoạn 2016-2020 có 4.850 lao động làm việc có thời hạn nước ngồi), trì tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3%, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn lên 95%, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng số lao động xã hội 50%, giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm 1,5%, có từ 90% xã, phường phù hợp trẻ em… Văn hóa, thể thao có 90% hộ gia đình, 90% khóm, ấp, 50% xã, phường, thị trấn, 95% đơn vị đạt tiêu chuẩn văn hóa; tỷ lệ người dân luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên 37%, tỷ lệ hộ gia đình thể thao 28% Thơng tin truyền thơng có 45,3% người dân sử dụng internet Về mơi trường đến năm 2020, có 98% dân cư thành thị 97,5% dân cư nông thôn sử dụng nước nước hợp vệ sinh; 80% chất thải rắn đô thị thu gom 100% chất thải y tế xử lý Định hướng đầu tư phát triển đến năm 2020 tỉnh Đồng Tháp Định hướng đầu tư Thu hút nguồn lực đầu tư cho phát triển, đặc biệt nguồn lực từ doanh nghiệp, vốn tài trợ dự án hợp tác quốc tế Nâng cao hiệu sử dụng nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước Bảng 4.14 Các lĩnh vực ưu tiên đầu tư tỉnh Đồng Tháp (2016 - 2020) Hướng ưu tiên đột phá Thứ tự ưu tiên Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Phát triển nông nghiệp, nông thôn Phát triển du lịch Phát triển công nghiệp, thương mại Phát triển hạ tầng khu, cụm công nghiệp, kinh tế biên giới Phát triển nguồn nhân lực Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đồng Tháp (2016) Nhu cầu vốn đầu tư phát triển Tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển địa bàn năm 2016-2020 khoảng 108.850 tỷ đồng, chiếm 25% GDP Tỉnh Trong đó, vốn đầu tư cơng khoảng 18.357 tỷ đồng, chiếm 16,8% tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn, đầu tư cơng trình, dự án Kế hoạch đầu tư công trung hạn năm 2016-2020 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đồng Tháp (2016) ... CỦA NGUỒN VỐN VIỆNAn TRỢ PHÁT ngành nông nghiệp tỉnh Long giai TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) ĐỐI VỚI đoạn 2016 - 2020 PHÚC LỢI NGƯỜI DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2007 - 2017 Người thực hiện: Tạ Văn Nguyễn... Đánh giá tác động nguồn vốn ODA phát triển kinh tế tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 200 7- 2018 ………… ……………….80 Bảng 4.29: Đánh giá tác động nguồn vốn ODA hiệu xã hội tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 200 7- 2018…………... phúc lợi cho người dân thúc đẩy kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp phát triển thời gian tới Từ lý thúc tác giả chọn đề tài Cảm nhận người dân tác động nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) phúc