1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về cách giải nghĩa từ tiếng việt (qua quyển từ điển đại nam quốc âm tự vị của huỳnh tịnh của)

103 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƯỢNG UYÊN VỀ CÁCH GIẢI NGHĨA TỪ TIẾNG VIỆT (QUA QUYỂN TỪ ĐIỂN ĐẠI NAM QUỐC ÂM TỰ VỊ CỦA HUỲNH TỊNH CỦA) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGHÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 NHDKH: TS ĐỖ THỊ BÍCH LÀI TP HỒ CHÍ MINH – 2012 MỤC LỤC DẪN NHẬP Trang ………………………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu, lí lựa chọn đề tài ……………………………… Lịch sử nghiên cứu đề tài ………………………………………………5 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài ……………………9 Ý nghĩa khoa học thực tiển …………………………………………… 11 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… 11 Bố cục luận văn ……………………………………………………………13 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT CƠ SỞ Khái niệm từ điển, từ điển học, phân loại từ điển ………………………… 14 1.1 Từ điển ……………………………………………………………14 1.2 Từ điển học ……………………………………………………… 18 Khái niệm từ, ngữ Phân loại từ xét mục đích cấu tạo ………………… 20 2.1 Khái niệm Từ, phân loại từ ……………………………………… 20 2.2 Khái niệm Ngữ …………………………………………………… 22 2.3 Khái niệm Câu ………………………………………………… 24 2.4 Khái niệm Thành ngữ ………………………………………… 24 Nghĩa từ phương pháp miêu tả nghĩa từ …………………………25 3.1 Nghĩa từ …………………………………………………….25 3.2 Phương pháp miêu tả nghĩa Từ …………………………… 26 Đôi điều giới thiệu tác giả Huỳnh Tịnh Của hoàn cảnh ………… 27 đời tác phẩm Đại Nam Quốc Âm Tự Vị 4.1 Giới thiệu Huỳnh Tịnh Của ………………………………… 27 4.2 Hoàn cảnh đời tác phẩm Đại Nam quấc âm tự vị ……… 28 TIỂU KẾT ………………………………………………………………32 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC VÀ CẤU TẠO CỦA CÁC MỤC TỪ TRONG QUYỂN TỪ ĐIỂN ĐẠI NAM QUẤC ÂM TỰ VỊ Tổng quan cấu trúc từ điển …………………………………33 1.1 Đối tượng tính chất từ điển ………………………… 36 1.2 Cấu trúc từ điển ………………………………………….38 Cấu tạo mục từ có từ điển ………………………… 40 2.1 Phạm vi mục từ ………………………………………………………40 2.2 Các loại mục từ ………………………………………………………42 2.2.1 Mục từ từ đơn ………………………………………… 44 2.2.2 Mục từ từ ghép …………………………………… 48 2.2.3 mục từ láy ……………………………………………… 49 2.2.4 Mục từ từ ngẫu hợp …………………………………49 2.2.5 Mục từ ngữ ……………………………………… 50 2.3 Chính tả ………………………………………………………………….52 Tiểu kết CHƯƠNG III: CÁCH GIẢI NGHĨA TỪ TIẾNG VIỆT TRONG QUYỂN TỪ ĐIỂN ĐẠI NAM QUẤC ÂM TỰ VỊ Nguyên tắc giải nghĩa chung từ điển ………………………… 62 1.1 Giải nghĩa từ …………………………………………… 62 1.2 Giải nghĩa ngữ ……………………………………………65 1.3 Giải nghĩa câu …………………………………………….70 Cách giải nghĩa nhóm từ cụ thể đại nam quốc âm tự vị ………….75 2.1 Nhóm từ cổ ……………………………………………………………78 2.2 Nhóm từ có biến đổi so với …………………………… 80 2.3 Giải nghĩa thành ngữ - tục ngữ ………………………………… 83 Nhận xét chung cách giải nghĩa từ tiếng việt giai đoạn cuối ……………93 kỷ XIX qua cách giải nghĩa Đại Nam quấc âm tự vị TIỂU KẾT KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DẪN NHẬP Lí lựa chọn đề tài Cũng giống tôn giáo, ngôn ngữ dạng kiến trúc thượng tầng tồn bền vững, tất phương tiện mà người sử dụng để giao tiếp ngơn ngữ phương tiện hồn hảo, đáp ứng tất nhu cầu truyền tải thông tin người Sở dĩ ngôn ngữ trở thành công cụ giao tiếp vạn song hành người, từ lúc xuất tận ngày chưa đánh vai trị Phương tiện giao tiếp bổ sung hoàn thiện dần theo lịch sử tiến hoá nhân loại, theo trào lưu xu hướng tiếp xúc văn hoá có từ cổ xưa đến tận ngày Ngơn ngữ cần có phát triển khơng thể tồn lằm quy luật phát triển, biến đổi ngôn ngữ diễn chịu ảnh hưởng từ biến đổi xã hội Tiếng việt khơng nằm ngồi quy luật biến đổi ấy, thời kỳ ngàn năm bắc thuộc,Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, tư tưởng Nho gia nên chữ viết người Việt lúc chữ Hán đến sau khoảng kỷ thứ 10 xuất thêm chữ Nơm, dạng chữ tượng hình dễ viết dễ nhớ chữ hán Tuy có nhiều ưu điểm chữ Nơm sử dụng giới hạn phận định không học giả tri thức yêu chuộng, chữ Nôm tồn tài song song với chữ Hán chiếm ưu chữ Hán Đến kỷ 16 giáo sĩ Tây phương đến Việt Nam giao tiếp với ngôn ngữ Việt, nhu cầu mà bắt đầu ghi lại tiếng Việt dạng chữ La tinh Từ mẫu tự La Tinh tạo tiền đề để sau kỷ chữ quốc ngữ đời phát triển rực rở đón nhận rộng rãi từ tầng lớp nhân dân đánh bật chữ Hán chữ Nơm trở thành ngơn ngữ thức mà ngày ta hay gọi chữ quốc ngữ Cũng giống ngôn ngữ, chữ quốc ngữ từ thơ sơ ban đầu đến hồn thiện ngày trình,tìm hiểu cách giải nghĩa từ tiếng việt giai đoạn đầu cách ta nhìn nhận rỏ trình phát triển tiếng Việt Trong buổi bình minh văn học chữ Quốc Ngữ, mà chữ Hán – Nôm chiếm vị tộc tôn văn đàn, chữ Quốc Ngữ cịn bị khốt áo ngoại xâm, bị giới tri thức Nho gia thời đồng loạt trừ, có ý định tiếp nhận hay sử dụng chữ Quốc Ngữ bị cho có xu hướng thân Tây, bán nước Trong hồn cảnh Huỳnh Tịnh Của với Trương Vĩnh Ký hai học giả tiếp nhận giáo dục Tây phương đại nhận thức rỏ sử tiến ưu việt chữ Quốc Ngữ dũng cảm đứng lên làm cờ tiên phong đưa chữ Quốc Ngữ tiếp cận gần với người Việt địa, đóng góp nhiều công lao việc phổ biến chữ Quốc Ngữ vào quảng đại quần chúng Khơng nhìn nhận việc theo quan điểm trị, phải khẳng định Huỳnh Tịnh Của Trương Vĩnh Ký thật hai người có cơng lớn đời thông dụng chữ Quốc Ngữ ngày Vậy mà học giả Trương Vĩnh Ký nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhận định đầy đủ, số lượng sách báo nói nhà văn Ki- Tơ giáo nhiều Huỳnh Tịnh Của nhắc đến hơn, sơ sài số lượng nghiên cứu tường tận đời nghiệp biên khảo ơng cịn hạn chế Do cơng lao ơng cho văn hóa dân tộc cịn chưa tơn vinh mức Huỳnh Tịnh Của đóng góp nhiều tác phẩm hay cho văn học đầu kỷ XIX, đáng kể tự điển Đại Nam Quốc Âm Tự Vị tác phẩm đưa tên tuổi ông trở thành Đại Nam Quốc Âm Tự Vị đời vào năm 1898 năm cuối kỷ XIX nên có nhiều học giả xếp tự điển vào giai đoạn đầu kỷ XX để tiện bề so sánh với tự điển đời thời kỳ cách đỗ vài thập kỷ Tuy nhiên tác phẩm tự điển giải nghĩa tiếng Việt tiếng Việt Việt Nam, Đại Nam Quốc Âm Tự Vị có nhìn hướng nghiên cứu xác hơn, gần với ngôn ngữ tiếng Việt năm cuối kỷ XIX năm đầu kỷ XX so với tác phẩm thời, đặc biệt vốn phương ngữ Nam Bộ thành ngữ - tục ngữ phong phú sử dụng tác phẩm kho tàng vô giá cho học giả muốn nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ thời kỳ đầu Tiếng Việt ngôn ngữ mn hình vạn trạng, kỳ diệu phức tạp tiếng Việt thể qua cách biến hóa 26 chữ Sự hình thành phát triển từ ngữ thật kỳ diệu, có chữ đời từ ngày đầu trải qua ba kỷ khơng có thay đổi cách viết lẫn ý nghĩa ban đầu có nhiều chữ tiếng Việt ngày ta sử dụng ý nghĩa xa rời hồn tồn với nghĩa ban đầu, có nhiều từ ngữ xưa mà ngày ta khơng cịn dùng đến hay từ mà đôi lúc ta tưởng hóa ơng cha ta dùng từ lâu Sự kỳ diệu nghiên cứu lịch sữ ngơn ngữ, từ hình thành, đời, phát triển biến đổi ngôn ngữ việc vay mượn, đồng hóa ngơn ngữ ngoại lai Tất yếu tố mãnh ghép đa dạng ghép thành tranh ngôn ngữ đại đầy màu sắc mà chúng tơi vào tìm hiểu sơ lược mãnh ghép hình thành biến đổi tiếng việt giai đoạn cuôi kỷ XIX đầu kỷ XX thông qua việc khảo sát tự điển mà theo đại diện tiêu biểu cho hình ảnh ngơn ngữ thời kỳ này, Đại Nam Quốc Âm Tự Vị Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu từ điển nói chung từ điển xuất Việt Nam nói riêng giới ngôn ngữ học quan tâm đến nhiều, việc khảo sát, nghiên cứu, nhận xét từ điển cơng việc ln sát theo sau có từ điển ấn hành Có nhiều tác giả lớn, nhiều từ điển có giá trị mặt nghiên cứu lịch sữ ứng dụng thực tế cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX ta có nhà từ điển lớn : J.Bonnet, M.Genibrel, Huỳnh Tịnh Của, Đào Văn Tập, Thanh Nghị, Văn Tân, Hội Khai Trí Tiến Đức…giai đoạn sau kỷ XX đến có: Hồng Phê, Vương Lộc, Đỗ Hữu Châu, Hoàng Văn Hành, Chu Bích Thu, Nguyễn Văn Tình, Nguyễn Ngọc Trâm, Đào Thản, Bùi Khắc Việt, Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Đức Tồn, Lê Khả Kế, Phạm Hùng Việt, Nguyễn Văn Tu, Nguyễn Nhã Bản…đã có nhiều cơng trình nghiên cứu bàn luận tác phẩm từ điển đời Việt Nam Đại Nam Quốc Âm Tự Vị tác phẩm từ điển giải thích tiếng Việt đời vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, mà phong trào sử dụng chữ quốc ngữ cổ súy phát triển rầm rộ Trước có từ điển ta có vài từ điển đối dịch tiếng Việt như: Dictionnarie Annamitico – Tatium ( 1899) J.Bonnet, Dictionnarie Annamite – Francais ( 1896) M.Genibrel Annam – Lusitan – Latin xuất Roma năm 1651 ( thường gọi từ điển Việt – Bồ - La), từ điển đối dịch tiếng Việt cổ thường cố đạo Tây Ban Nha sử dụng việc truyền giáo Việt Nam ngày trước Trong giai đoạn đầu kỷ XX, thời với Đại Nam Quốc Âm Tự Vị Huỳnh Tịnh Của cịn có bốn từ điển tiêu biểu là: Việt Nam Tự Điển ( 1931) Hội Khai Trí Tiến Đức; Tự Điển Việt Nam Phổ Thông (1951) Đào Văn Tập; Tự Điển Việt Nam Lê Văn Đức; Việt Nam Tân Từ Điển( 1952) Thanh Nghị; Những từ điển mắc nhiều lỗi khác chưa đạt đến trình độ từ điển giải thích nghĩa tiếng Việt hồn chỉnh nhiên có đóng góp to lớn tích cực cho công xây dựng biên soạn từ điển tiếng Việt hoàn chỉnh sau 1.Từ Điển Tiếng Việt cơng trình nhóm nghiên cứu Văn Tân chủ biên, xuất năm 1967 tái có bổ sung chỉnh lý vào năm 1994 Tự Điển Việt Nam Lê Văn Đức, xuất năm 1970 Từ Điển Tiếng Việt Viện nghiên cứu ngôn ngữ học, biên soạn đạo GS Hoàng Phê, xuất năm 1988 sau tái có chỉnh lý nhiều lần Đây xem từ điển có uy tín giai đoạn Giai đoạn từ cuối kỷ XX đến nay, ngành từ điển học phát triển rầm rộ, số lượng tác phẩm từ điển đời ngày nhiều phong phú tất lĩnh vực không đáp ứng nhu cầu tra cứu mà góp phần cơng tác hướng dẫn, giảng dạy Các nhà biên soạn từ điển đương đại đáp ứng đầy đủ nhu cầu đại đa số đọc giả người nghiên cứu từ điển Tuy nhiên hạn chế dung lượng nên luận văn xin dẫn ba từ điển giải thích mà chúng tơi cho hồn chỉnh Còn nghiên cứu tác giả đương đại luận văn xin liệt kê số tác phẩm tiêu biểu sau: Hoàng Phê, Nguyễn Ngọc Trâm, Một số vấn đề từ điển học ( Qua việc biên soạn Từ điển tiếng Việt) Tạp chí Ngơn ngữ số năm 1993 Vương Lộc, Một vài nhận xét từ điển giải thích ta, Tạp chí Ngơn ngữ số 3, năm 1993 Đỗ Hữu Châu, Một số ý kiến việc giải nghĩa từ Từ điển tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 2, năm 1969 Đọc Từ điển tiếng Việt phổ thơng Tập I, Tạp chí Ngôn ngữ số năm 1991 Đại từ điển tiếng Việt, Một cơng trình nghiêm túc thiết thực, Báo Nhân dân 19/3/1999 Nguyễn Văn Tình, Từ điển tiếng Việt năm 2000, thành tựu đáng ghi nhận, Báo Nhân dân ngày 12/12/2000 Nguyễn Ngọc Trâm, Một vài nhận xét cấu trúc vĩ mô Từ điển giải thích tiếng Việt ,( Một số vần đề từ điển học), Nxb KHXH HN, 1997 Chu Bích Thu, Một số nét cấu trúc vĩ mơ Từ điển giải thích Một số vấn đề từ điển học, Nxb KHXH HN, 1997 Đào Thản, Hệ thống kiểu Từ điện tiếng Việt, (trong Một số vần đề từ điển học), Nxb KHXH HN, 1997 10 Bùi Khắc Việt, Vấn đề thu thập giải thích thuật ngữ từ điển (trong Một số vấn đề từ điển học), NXb KHXH HN 1997 11 Nguyễn Đức Tồn , Về phương pháp biên soạn Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt (trong Một số vần đề từ điển học), Nxb KHXH HN , 1997 12 Lê Khả Kế, Một vài suy nghĩ Từ điển song ngữ, (trong Một số vấn đề từ điển học), Nxb KHXH HN , 1997 13 Nguyễn Văn Tu, Về việc giải thích từ nhiều nghĩa Từ điển tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số , 1969 14 Hồng Văn Hành ( Chủ biên) - Từ điển Từ Láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1994 - Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb KHXH HN, 1994 15 Hoàng Phê, Phân tích ngữ nghĩa, Tạp chí Ngơn ngữ số 5, 1975 16 Phạm Hùng Việt, Về việc biên soạn từ điển cở lớn sở ứng dụng thông tin để xây dựng ngân hàng liệu hổ trợ cho cơng tác biên soạn, Tạp chí Ngơn ngữ số 15, 2002 17 Nguyễn Nhã Bản, Từ điển phương ngữ - dạng thức đối chiếu đặc biệt, Tạp chí Ngơn ngữ số 5, năm 2000 18 Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Thị Tâm, Từ điển Trung – Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 4, 1992 Ngồi phải kể đến số luận án, luận văn sâu nghiên cứu Từ điển như: Phạm Xuân Chương, Nhận xét cấu tạo cách đối dịch Từ điển giải thích thuật ngữ Cơng nghệ thơng tin Anh – Anh – Việt, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học KHXH&NV, 2006 Nguyễn Bích Vân, Khảo sát cấu tạo cách giải nghĩa Từ điển Y học Anh – Việt, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học KHXH&NV, 2004 Nguyễn Thị Thanh Thúy, Trường từ vựng - ngữ nghĩa cách đối dịch Từ điển Máy tính Anh – Anh – Việt, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học KHXH&NV, 2007 Đặng Thái Minh, Từ điển Điện tử tần số tiếng Việt, với tiện ích phục vụ ngơn ngữ học so sánh, Luận án tiến sĩ, trường Đại Học KHXH&NV, 1999 87 cần thông tin nguồn gốc xuất sứ lí vật, việc định danh mà Lối giải nghĩa đặc biệt tác giải thể rỏ qua cách ông định nghĩa danh từ động thực vật, phong tục tập quán nghi lễ truyền thống Ngoài nét đặc trưng cách giải nghĩa Huỳnh Tịnh Của ơng sử dụng kinh nghiệm dân gian mình, mang quan điểm nhìn cách hiểu đại phận quần chúng vào cách giải nghĩa ơng, mà định nghĩa, giải thích ơng khơng mang tính hàn lâm bác học mà chủ yếu vào đặc điểm mà ông đúc kết từ dân gian hay từ thân Điều làm cho Đại Nam Quốc Âm Tự Vị phổ thông dân dã, gần gủi với ngôn ngữ tiếng Việt dễ vào đời sống người dân thời Những đặc điểm phản ánh rỏ qua cách ơng định danh, giải thích nghĩa từ ngữ có liên quan đến động thực vật, phong tục tập quán, nhân danh địa danh Luận văn xin dẫn số từ ngữ thuộc loại động thực vật tác giả giải nghĩa dựa đặc tính vốn có như: a) Các từ ngữ loại thảo mộc tác giả giải nghĩa dựa đặc điểm màu sắc, hình dáng cơng dụng chúng Cỏ chỉ: thứ cỏ có sợi dài sợi chỉ, vị thuốc trị chứng băng lậu ( q1, tr138, c1, h10-11) Chuối hột: thứ chuối lớn, xanh bẹ, thường dùng mà gói bánh, trái có đầy hột, hay dùng sống (q1, tr169, c2, h8-10) Chuối đen: thứ chuối thường, đến chín lại đen vỏ, dở hịt Chuối trắng: thứ chuối thường đến chín vỏ có màu trắng Chuối lanh heo: thứ chuối vừa, trái mọng nhọn giống lanh heo Cũng giống chuối thơm ngon Chuối lùn: thứ chuối thấp q, trái dài lớn chín có mùi chua Cây đầu heo: tên lớn, da chơn có nhiều u giống đầu heo 88 Đậu đũa: thứ đậu dài trái giống hình đũa Đậu rựa: thứ trái lớn mà dài giống rựa Cây điều: sinh trái trịn mà có gai, ruột có hột đỏ, người ta hay dùng làm màu điều Đinh hương: thứ trổ bơng thơm, hột giống đinh, vị thuốc tiêu bổ Cây giằng xay: cối xay, trái giống thớt cối xay, bơng dùng làm thuốc ho gió, sắc với đường phèn Cây hoa phấn: thứ cay hoa đỏ vàng, nhiều sắc có hột trịm mà đen, có hột trắng phấn Lá hổ nhĩ: lồi cỏ, có rằng, giống tai cọp nên gọi hổ Cây lưỡi địng: thứ nhón giống lưỡi địng, có kẻ nói nha đam Cây mã đề: lồi rau lớn giống móng ngựa, vị thuốc mát hay trị chứng ho, chứng đau lậu, hột gọi xa tiên tử Cây mái giầm: loại cỏ nước, lớn giống mái giầm Gai móc ó: thứ có gai giống móng ó Cây mộc bút: thứ có bơng giống hình ngịi bút Mù u: thứ lớn có nhiều u nhiều mắt, trái trịn, hột có nhiều dầu, đát có nhiều chữ gọi nam mai Cây mụt lẹo: thứ có bơng giống mụt lẹo Mướp hổ: thứ mướp nhiều sọc, giống vằn hổ Cỏ ống: thứ cỏ mạnh, bỏ đâu mọc đó, rể trắng mà có dây có ống Cây cưa: vị thuốc nam, giống cưa Cây rẻ quạt:loài cỏ dài đâm lên rẻ quạt Cỏ roi ngựa: thứ cỏ giống roi ngựa Cây sừng bò: tên loại trái giống sừng bò Hoa cỡ: thứ hoa xếp kiến, có động tới tự động xếp kiến 89 Hoa nguyệt quý: thứ nhỏ có bơng thơm ngát, cuối tháng có bơng; nghĩa chữ nguyệt q Hoa tí ngọ: lồi bơng hoa, nở rụng nội hai tí ngọ Bơng tứ q; thứ hoa hay trổ đủ bốn mùa Cây thuốc nọc: thứ nhỏ, có tài trị nọc độc Cỏ xước: thứ cỏ lơng dài mà cứng hay xước hay xóc vào áo quần, rể giống chuột, vị thuốc trị phong thấp gọi ngưu tất b) Tên loại động vật giải nghĩa dựa màu sắc, hình dáng, tính chất hay âm mà tạo Con dệt cửi: lồi nhện nhen65cao cẳng, hay nhúm lên xuống giống thợ dệt đạp go khổ Kiến cỏ; thứ kiến hay theo cỏ Con hát bội: loài trùng có cánh, nhỏ bọ xít hay an bơng gịn, cánh có hoa đỏ đen áo hát bội Chim rẻ quạt: thứ chim nhỏ, đuôi chè rè Cá tai tượng: thứ cá nước nguồn, giẹp mình, giống tai tượng Chim thằng bè: thứ chim chơn vịt, lớn con, hay thả mặt nước Chim bị chao: loại chim đồng giống chóc mào, lấy tiếng kêu mà gọi tên Chó chóc: thứ chó rừng nhỏ con, lấy tiếng kêu mà đặc tên Hải cẩu: thứ cá biển lớn con, mà có móc trước đầu kêu tiếng cho sủa Chim hít cơ: thứ chim đồng nhỏ con, lấy tiếng kêu mà đặt tên cho Chim thầy chùa: thứ chim hay kêu gỏ mõ Chim trã trẹt: thứ chim nhỏ, đuôi chè rè, lấy tiếng kêu mà đặt tên cho Chim trích: thứ chim đơng, lơng xanh, đầu đỏ, lấy tiếng kêu mà đặc tên cho c) Tên địa danh giải nghĩa dựa theo nguồn gốc 90 Ba động: tên cửa biển tỉnh vĩnh long, tên chổ có ba hịn động tỉnh bình thuận, có miếu bà chúa ngọc Bến nghé: bến vàm sông kinh vào chợ lớn, hiểu đất bến thành Có kẻ nói bến tắm trâu, có kẻ nói vùng sấu ở, khơng mà Bình dị: tên đồn tỉnh an giang có nghĩa làm cho yên Cầu Thị Nghè: tên cầu qua làng phú mỹ, gần thành cũ gia định, lấy tước bà làm nên cầu mà đặt Cù lao phố: cù lao lớn tỉnh biên hòa, nguyên chổ có nhiều phố xá, gọi đơng phố, nghĩa phố bên đông Cữa thuận: xưa cữa eo, người ta khơng muốn cho eo cải cữa thuận, cữa kinh nước đại nam Chợ đũi: tên chợ, nguyên chổ hay bán đũi, dệt đũi Giếng bộng: tên xứ hạt phước tuy, thuở xưa có giếng xây bộng Núi chiêng bà đen: tên núi phủ tây ninh, tỉnh gia định Trên có chùa thờ bà thần đên đen Ngự bình: hịn núi thành an nam, giống bình phong Trảng bàng: Tên trảng có nhiều cỏ bàng, hạt tây ninh 4.3 Lối giải nghĩa dựa vào đặc điểm tiêu biểu vật Mặc dù lối giải nghĩa dựa vào nguồn gốc xuất xứ vật tác giả coi trọng khơng có nghĩa tiếng Việt thời kỳ trọng giải nghĩa dựa nguồn gốc, có nhiều danh từ Huỳnh Tịnh Của định nghĩa dựa đặc điểm tiêu biểu, dễ dàng giúp người đọc hình dung vật mô tả mà không lẫn với vật khác Ví dụ định nghĩa lồi chó, Huỳnh Tịnh Của xác định rỏ ràng đặc tính lồi là: lồi động vật có vú, có bốn chân, thuộc lồi ăn thịt, thường nuôi để nhà hay để săn 91 Trong câu định nghĩa trên, đoạn loài động vật có vú, có bốn chân, thuộc lồi ăn thịt nêu nên số đặc điểm có thật lồi chó tổng qt q, nhiều lồi thú khác mang đặc điểm nên thêm vào đoạn thường nuôi để giữ nhà hay để săn, đặc điểm có lồi chó làm người đọc khỏi lẫn lộn với giống thú khác 4.4 Một vài thiếu sót cách giải nghĩa từ tiếng Việt Đại Nam quấc âm tự vị 4.4.1 Cách giải nghĩa xơ xài gây khó hiểu Trong Đại Nam quấc âm tự vị Huỳnh Tịnh Của lựa chọn cách giải nghĩa từ ngữ theo lối ngắn gọn xúc tích Tuy nhiên thiên xu hướng đơn giản hóa mà đơi cách giải nghĩa từ điển khó hiểu, sơ xài không thuyết phục không đáp ứng nhu cầu định danh từ trở thành dao hai lưỡi làm giảm chất lượng giải nghĩa từ Ở chúng tơi xin trích số từ Đại Nam Quốc Âm Tự Vị mà tác giả giải nghĩa sơ sài gây khó hiểu, khó hình dung khơng thể đặc tính vốn có vật Ví dụ: Gổ: cất nhà (q1, tr387, c2, h16) Chát: gắt, rít, hay quánh miệng (c1, tr125, c2, h32) Chậu: đồ đựng đất rộng miệng, có nhiều việc dùng ( c1, tr127, c2, h28) Duyên: cớ (q1, tr248, c2, h27) Dùng: chịu lấy cho mình, lấy tiền xài, hưởng nhờ (q1, tr250, c1, h19) Hàng: dây, dãy, lọc, lối (q1, tr404, c2, h21) Hồ: chổ nước đọng lại meng6 mông (q1, tr426, c1, h30) Keo: vật hay dính mà gắn, gieo xuống, ngã xuống (q1, tr472, c2, 16) Máu: nước đỏ đỏ dầm thấm tứ chi (q2, tr24, c2, h45) Mẹ: mẹ đẽ mình, vợ cha (q2, tr27, c1, h12) 92 Mũi; đầu lỗ thở gio mặt (q2, tr56, c2, h10) Ngứa: bắt xốn, bắt tăn tăn da bắt gãi (q2, tr109, c1, h 25) Nguy: hiểm, gian nan (q2, tr110, c2, h4) Phật: ông tổ đạo phật (q2, tr192, c2, 34) Múi: tép, bao trái (q2, tr56, c1, h16) Trong từ Việt Nam Tự Điển lại giải nghĩa rỏ ràng khúc triết 4.4.2 Liệt kê nhiều mục từ khơng cần thiết Ngồi mục từ liệt kê, từ điển chứa nhiều từ tiếng tượng thanh, gần khơng có nghĩa đứng tác giả liệt kê mục từ độc lập Ví dụ: Ai: tiếng nhột, đau mà la lên (q1, tr5, c1) Bụp; tiếng nổ tròn mà vắn, tiếng đồ đất đựng vật chi mà nổ (q1, tr81, c2, h15) Cốp: tiếng kêu giòn tiếng bẻ (q1, tr191, c2, 34) Cộp: tiếng khua động nặng mà vắn, tiếng khua gổ đồ nặng (q1, tr191, c2, h37) Đùng: tiếng súng nổ, tiếng sấm nổ, tiếng khua động nặng, tiếng vẩy vùng chổ nước sau ( q1, tr332, c1, h30) Hứ; làm tiếng lỗ mũi nhẹ vậy, tỏ dấu không chịu, ko lòng (q1, tr449, c2, h35) Hử: làm tiếng lỗ mũi, có ý hỏi hỏi lại, có phải (q1, tr449, c2, h41) Hự: làm tiếng họng, tỏ dấu không chịu gạc ngang (q1, tr450, c1, h1) Hùi: tiếng đuổi trâu bò, đuổi cọp (q1, tr451, c1, h33) Ịt: tiếng heo kêu mũi mà vắn (q1, tr467, c2, h20) Mô: tiếng thầy chùa (q2, tr39, c2, h10) Khò: tiếng ngáy (q1, tr491, c1, h15) 93 4.4.3 Về vấn đề trích dẫn ví dụ Một vấn đề đáng bàn luận vấn đề trích dẫn ví dụ mà tác giả nêu cách giải nghĩa Văn hào Voltaire có câu nói: Một từ điển khơng có ví dụ chẳng khác thân thể khơng có xương, giải nghĩa từ ngữ khơng có ví dụ kèm khác nói lý thuyết sng mà khơng có cớ để chứng minh cụ thể Các từ điển tiếng Việt ngày đến việc lựa chọn dẫn chứng ví dụ để làm rỏ cho phần giải nghĩa Huỳnh Tịnh Của coi trọng việc trích dẫn ví dụ, mặt dù từ ngữ Tự Vị ông trích dẫn ví dụ minh họa cụ thể nhìn chung số lượng từ ngữ có trích dẫn ví dụ chiếm lượng lớn Các ví dụ ơng khơng dài dịng mà ngắn gọn, lấy chủ yếu từ nguồn ca dao, tục ngữ, thành ngữ, câu hát vè, câu truyện cổ tích truyền miệng khuyết danh hay tác phẩm có giá trị văn học Đoạn Trường Tân Thanh, Chinh Phụ Ngâm, Lục Vân Tiên… tác phẩm ăn sâu vào lòng quần chúng nhân dân, đại chúng thuộc nằm lòng nên gần gủi dễ hiểu Nếu so sánh với từ điển đới trước kỷ XX, phải nhìn nhận Đại Nam Quốc Âm Tự Vị tiến nhiều việc dẫn văn liệu làm ví dụ Nhưng dù phải nhìn nhận thực tế từ điển mà có nhiêu ví dụ thật cịn q ít, chưa thỏa mãn học hỏi người tra cứu, tác giả phần giải nghĩa có nhiều câu không nêu rỏ nguồn gốc xuất xứ, ông cịn khơng qn việc ghi xuất xứ câu dẫn chứng nhiều câu trích truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Truyện Kiều Nguyễn Du, mà tác giả ghi rỏ xuất xứ câu ví dụ hai truyện Nơm lại khơng ghi xuất xứ hết Chúng tơi khảo sát tám câu trích dẫn từ truyện Lục Vân Tiên có hai câu ghi xuất xứ chữ Vân Tiên ngoặc kép cịn sáu câu khơng ghi Hai câu có ghi xuất xứ Chí lăm bắn nhạn ven mây (q2, tr547, c2, h13) 94 Hay vầy ta chẳng thượng trình làm chi ( q2, tr537, c1, h5-7) Những câu không ghi xuất xứ Chí lăm bắn nhạn bên mây (q2, tr121, c1, h34-35) Hởi lặng lặng mà nghe Khác sợi mà lịn trơn kim Ngó trước án thấy chàng trở vô Trải qua dấu thỏ đàng dê Xin bên cứu cô Trong gần trăm câu trích dẫn Đoạn Trường Tân Thanh có mười ba câu ghi xuất xứ Thúy Kiều, lại có câu lại ghi Từ Hải như: Đục trời khuấy nước mặc dầu, dọc ngang biết đầu có (từ hải) Giang hồ quen thói vẫy vùng, gươm đàn cánh non sông chèo ( từ hải) Thiếu chi quả, thiếu bá vương ( từ hải) Có số câu thơ trích dẫn tác phẩm cổ điển khác để làm ví dụ khơng tác giả ghi xuất xứ Chi nài khe suối dầm dề Câu lục súc tranh công Đoạn trường mộng lý duyên liễu Câu thơ Phạm Quý Thích đề vịnh Đoạn Trường Tân Thanh Nhũ nhũ lại cầm tay, bước bước giây giây lại dừng Câu trích Chinh Phụ Ngâm Về tào chi xá mọt còi Câu Từ Thứ Quy Tào Tôn Thọ Tường 4.4.4 Hiện tượng lặp lại mục từ Như nói phần cấu tạo từ điển, Huỳnh Tịnh Của xếp từ ngữ Đại Nam Quốc Âm Tự Vị có phần lộn xộn, không tiện cho việc tra cứu, lỗi mà từ điển biên soạn sau mắc phải 95 Việt Nam Từ Điển Hội Khai Trí Tiến Đức, Tự Điển Việt Nam lê văn đức Chính xếp thiếu khoa học mà nhiều từ ngữ giải nghĩa tới hai lần hai nơi khác mà hầu hết hai lời định nghĩa lại khơng hồn tồn giống Xin nêu số từ ngữ để minh chứng: Bí bái: thứ nhỏ xốp thịt, hột gọi nữ trinh tử, vị thuốc nhứt đầu (q1, tr24, c1, h23-24) Bí bái: bí bái, hột kêu nữ trinh tử, vị thuốc trị chứng nhứt đầu ( q1, tr51, c2, h5-6) Bòn hòn: tên đắng lắm, người ta dùng mà làm thuốc rét (q1, tr69, c1, h1-2) Bòn hòn: thứ có vỏ đắng lắm, đắng bịn hịn (q1, tr443, c1, h8-9) Đinh lăng: thứ nhỏ, có chia mà thơm, người ta hay dùng làm tắm (q1, tr300, c1, h1-2) Cây đinh lăng: thứ nhỏ, gốc có u nần, người ta hay trống chơi, có nhiều chia có mùi thơm (q1, tr542, c2, h12-14) Có gian có ngoan: có quỷ quái nới làm lên việc gian, làm việc gian phải có quỷ quái ( q1, tr173, c2, 42-43) Có gian có ngoan: đứa biết làm điều gian ác, cụng quỷ quái (q2, tr713, c2, h7-8) Bề ngoài: bề bày trước mắt (q2, tr712, c1, h35) Bề ngồi: phía ngoài, thân ( q1, tr45, c2, h 1) Bề thế: cách bày giàu có sang trọng q2, tr996, c2, h17) Bề thế: cao cách, thể sang trọng q1, tr45, c2, h33) Dòng dõi: dòng họ, chi phái (q1, tr240, c1, h9) Dòng dõi: gốc bà con, cháu nối sanh q1, tr243, c1, h8) Dông dài: dài dặc, xa xác, lưu linh khơng Nói dơng dài, dông dài ( q1, tr216, c1, h31-33) Dông dài: dài dặc, không chừng đỗi ( q1, tr243, c2, h21) 96 Phong lưu: thong thả sung sướng, cựu khổ (q1, tr608) Phong lưu: thong thả vô sự, ăn chơi (q2, tr816) Lầm lạc: lỗi lầm (q1, tr526) Lầm lạc: thố ngộ, sai suyển, vô ý mà quên lộn, mắt mưu, bị gạt (q1, tr537) Gớm ghiếc: ghê gớm, nhờn gớm, khó chịu, khó coi (q1, tr353) Gớm ghiếc: xấu xa dơ dáy, lạ thường, ngó thấy làm người ta phải rùng thất kinh ( q1, tr390) Giễu cợt: bày chuyện dễ tức cười, nói chuyện giễu q1, tr193) Giễu cợt: đặt chuyện cớ chêu nói cho vui, nói chuyện dễ tức cười, nói xâm nói biếm ( q1, tr377) Thật chất số lường từ ngữ tác giả giải nghĩa lặp lại nhiều, chiếm lượng đáng kể không quán cách giải nghĩa làm cho phần giải nghĩa từ tiếng Việt thiếu tính khoa học, làm cho số lượng từ giải nghĩa giảm nhiều so với số lượng mục từ liệt kê Tuy nhiên trường hợp sai sót khơng chiếm q nhiều đa phần từ ngữ giải nghĩa vừa rỏ ràng vừa ngắn gọn Có nhiều câu định nghĩa Huỳnh Tịnh Của mà ngày nhà làm từ điển khó thể định nghĩa cách cho rỏ ràng, dễ hiểu Hầu hết từ ông dùng đễ giải nghĩa nôm na gần gủi, ông tránh đến mức thấp việc sử dụng tiếng Hán - Việt từ ngữ khoa học để giải nghĩa, ông khéo léo tìm cách mơ tả cho người tra từ điển hình dung lại vật ẩn tiếng Khơng cầu kỳ khó hiểu hay nói cách cao xa bác học mà có nhà chun mơn, đối tượng trí thức hiểu Hầu hết câu giải nghĩa người hiểu cách dễ dàng Xin kể số tiếng định nghĩa theo lối ấy: Ấm: vừa nóng nóng, chừng lạnh nóng, khơng có nguội Chiêm bao: ngó thấy chuyện ngủ Khét; có mùi da xương, lơng tóc cháy sém mà bay 97 Quá giang: qua sông, nhờ đị mà qua sơng, thường hiểu ngồi chung thuyền mà đâu, ngồi chung xe mà gọi giang, nghĩa nhờ theo Nói lề: nói theo thói tục, nói theo thói quen mà nói Người ta nói ngày một tết khơng nên chải gỡ, tin theo nói lề Hơi ổ: ổ mắc lạ, làm cho phải bỏ, ní chim chóc Hể bắt chim lấy trấng ổ nó, thường bỏ ổ, dời ổ Chứa cờ bạc lậu làm điều phi pháp, người khác hay đặng gọi hôi ổ, động ổ Trong cách định nghĩa trên, thấy Huỳnh Tịnh Của dùng nối hành văn theo ngôn ngữ đại chúng, sử dụng phương pháp không hoa mỹ cầu kỳ lúc cách giải nghĩa ơng q ngắn, tưởng chừng khơng rút ngắn mà người đọc thấu hiểu ý nghĩa Ví dụ: Ách đàng mang qua cổ: thày lay Thắp đuốc tìm giàu, giàu chẳng thấy, cầm gươm chém khó, khó theo sau: giàu khó tìm, nghèo khó lánh Khi lành cho ăn cháy, mắng cạy nồi: thương ghét bất thường Thấy người làm đặng ăn, xé chăn làm vớ: làm việc bắt chước Ngồi buồn chẳng chắp gai, đến có mượn trài cho: khơng biết lo hậu Lạc đàng nắm chó, lạc ngõ nắm trâu: trâu chó hay nhớ đường Nhiễu vân cột cầu, coi lâu đẹp: xấu mà làm tốt TIỂU KẾT: Với khuôn khổ từ điển giải nghĩa từ tiếng việt chữ quốc ngữthì từ điển đề cập đến nhiều đối tượng, tương ứng với nghành nghề hoạt động Về phần giải nghĩa từ tiếng việt, Đại Nam quốc âm tự vị đáp ứng phần yêu cầu tìm hiểu người việt thời cho nhu cầu nghiên cứu tiếng việt 98 học giả ngày mắc phải số hạn chế định nhìn chung từ điển đời thời kỳ đầu mà thu thập số lượng lớn mục từ, giải nghĩa tương đối hoàn chỉnh phần giúp người xem hiểu khái niệm vật thành công lơn cho nhà làm từ điển xứng đáng từ điển tiếng việt đầu nghành Bản thân tác giải tiếp nhận kiến thức tây phương xã hội việt nam thời kỳ nặng nho giáo vỳ phần giải nghĩa tác giả thêm vào nhiều chữ hán chữ nơm khơng với quy cách từ điển giải nghĩa tiếng việt nhiên lại mang đến gần gủi, chi tiết cặn kẻ làm cho phần giải nghĩa dễ nắm bắt nhiều muốn nghiên cứu tĩ mĩ nghĩa từ tiếng việt Vỳ từ điển giải thích nghĩa từ tiếng việt phổ thơng vỳ gần gủi dễ hiểu, mục từ đối tượng quen thuộc thường ngày, không cầu kỳ phức tạp, khơng có thuật ngữ chun mơn cao siêu, cách giải nghĩa bình dân gần gủi phù hợp với mục đích truyền bá chữ quốc ngữ tác giả Các đơn vị từ ngữ câu sử dụng để giải nghĩa rỏ ràng Tóm lại, đại nam quốc âm tự vị có lượng từ vựng phong phú đa dạng, từ tiếng địa phương, từ giao tiếp thông thường cộng đồng từ cổ, từ gốc hán biết đến gần biến tác đưa vào giải nghĩa cho thấy đa dạng bao quá, đáp ứng nhu cầu học chữ quốc ngữ đại phận quần chúng thời bấ nghiên cứu tiếng việt quan tâm Yêu chuộng lối giải nghĩa đơn giản khúc triết, mạch lạc, chịu ảnh hưởng nhiều từ phương ngữ nam cách viết nối giải nghĩa đặc điểm dễ nhận biết cách giải nghĩa từ tiếng việt đại nam quốc âm tự vị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ ĐIỂN Huỳnh Tịnh Của, 1896 – 1896, Đại Nam quấc âm tự vị, Nhà in Ray, Curiol et Cie Lê Văn Đức, 1970, Việt Nam Tự Điển, Sài Gịn, Nhà sách Khai Trí Hội Khai trí tiến đức,1954, Việt Nam Tự Điển, Sài Gon – Hà Nội, Văn Văn Tân Chủ biên, 1967, Từ Điển tiếng Việt, Hà Nội, Nxb KHXH Lê Ngọc Trụ, 1952, Việt ngữ tả tự vị, Sài Gịn – Thanh Tân Hoàng Phê, 2002, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẳng SÁCH Cao Xuân Hạo, 1991, Tiếng Việt – Sơ khảo ngữ pháp chức năng, 1, Nxb KHXH, TPHCM Chu Bích Thủy, 1997, Một số nét cấu trúc vi mô từ điển giải thích , số vấn đề từ điển học, Nxb KHXH, Hà Nội Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung, 1998, Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, 1998, Ngữ pháp tiếng Việt tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Đào Duy Anh, 1957, Hán Việt từ điển giản yếu, Nxb Trường Thi , Sài Gòn Đinh Văn Đức, 1986, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐH&TNCN, Hà Nội Hoàng Phê ( Chủ biên), 1994, Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 10.Hoàng Phê, Nguyễn Ngọc Trâm, Một số vấn đề từ điển học ( Qua việc biên soạn Từ điển tiếng Việt) Tạp chí Ngôn ngữ số năm 1993 11.Vương Lộc, Một vài nhận xét từ điển giải thích ta, Tạp chí Ngơn ngữ số 3, năm 1993 12.Đỗ Hữu Châu, Một số ý kiến việc giải nghĩa từ Từ điển tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 2, năm 1969 13.Đọc Từ điển tiếng Việt phổ thông Tập I, Tạp chí Ngơn ngữ số năm 1991 100 14.Đại từ điển tiếng Việt, Một cơng trình nghiêm túc thiết thực, Báo Nhân dân 19/3/1999 15.Nguyễn Văn Tình, Từ điển tiếng Việt năm 2000, thành tựu đáng ghi nhận, Báo Nhân dân ngày 12/12/2000 16.Nguyễn Ngọc Trâm, Một vài nhận xét cấu trúc vĩ mô Từ điển giải thích tiếng Việt ,( Một số vần đề từ điển học), Nxb KHXH HN, 1997 17.Chu Bích Thu, Một số nét cấu trúc vĩ mơ Từ điển giải thích Một số vấn đề từ điển học, Nxb KHXH HN, 1997 18.Đào Thản, Hệ thống kiểu Từ điện tiếng Việt, (trong Một số vần đề từ điển học), Nxb KHXH HN, 1997 19 Bùi Khắc Việt, Vấn đề thu thập giải thích thuật ngữ từ điển (trong Một số vấn đề từ điển học), NXb KHXH HN 1997 20 Nguyễn Đức Tồn , Về phương pháp biên soạn Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt (trong Một số vần đề từ điển học), Nxb KHXH HN , 1997 21 Lê Khả Kế, Một vài suy nghĩ Từ điển song ngữ, (trong Một số vấn đề từ điển học), Nxb KHXH HN , 1997 22 Nguyễn Văn Tu, Về việc giải thích từ nhiều nghĩa Từ điển tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số , 1969 23 Hoàng Văn Hành ( Chủ biên) - Từ điển Từ Láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1994 - Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb KHXH HN, 1994 24.Hồng Phê, Phân tích ngữ nghĩa, Tạp chí Ngơn ngữ số 5, 1975 25 Phạm Hùng Việt, Về việc biên soạn từ điển cở lớn sở ứng dụng thông tin để xây dựng ngân hàng liệu hổ trợ cho công tác biên soạn, Tạp chí Ngơn ngữ số 15, 2002 26 Nguyễn Nhã Bản, Từ điển phương ngữ - dạng thức đối chiếu đặc biệt, Tạp chí Ngơn ngữ số 5, năm 2000 101 27 Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Thị Tâm, Từ điển Trung – Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 4, 1992 Ngồi phải kể đến số luận án, luận văn sâu nghiên cứu Từ điển như: Phạm Xuân Chương, Nhận xét cấu tạo cách đối dịch Từ điển giải thích thuật ngữ Cơng nghệ thơng tin Anh – Anh – Việt, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học KHXH&NV, 2006 Nguyễn Bích Vân, Khảo sát cấu tạo cách giải nghĩa Từ điển Y học Anh – Việt, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học KHXH&NV, 2004 Nguyễn Thị Thanh Thúy, Trường từ vựng - ngữ nghĩa cách đối dịch Từ điển Máy tính Anh – Anh – Việt, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học KHXH&NV, 2007 Đặng Thái Minh, Từ điển Điện tử tần số tiếng Việt, với tiện ích phục vụ ngơn ngữ học so sánh, Luận án tiến sĩ, trường Đại Học KHXH&NV, 1999 Trương Thùy Hương, Khảo sát cấu tạo cách đối dịch Từ điển Danh từ từ thư viện thông tin Anh – Việt, Luận văn thạc sĩ, trường Đại Học KHXH&NV, 2006 Lê Thị Diệu Anh, Xây dựng Từ điển Ẩn dụ tiếng Việt, Luận văn thạc sị, trường Đại Học KHXH&NV, TPHCM, 2009 Lê Thị Minh Nghuyệt, Cấu trúc vị mô cấu trức vi mô Từ điển song ngữ, chuyên nghành Y học, Luận văn thạc sĩ, trường Đại Học KHXH&NV-TPHCM, 2004 Nguyễn Thị Hường, Về vấn đề xây dựng Từ điển đối chiếu thuật ngữ Y học Anh - Việt Việt - Anh, Luận văn thạc sĩ, trường Đại Học KHXH&NV TPHCM, 2003 ... TRONG QUYỂN TỪ ĐIỂN ĐẠI NAM QUẤC ÂM TỰ VỊ 1.TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC CỦA QUYỂN TỪ ĐIỂN 1.1 Đối tượng, tính chất, mục đích từ điển Đại Nam Quấc Âm Tự Vị từ điển giải thích tiếng Việt Huỳnh Tịnh Của. .. thúc đẩy Huỳnh Tịnh Của biên soạn Đại Nam Quốc Âm Tự Vị:  Đại Nam Quấc Âm Tự Vị đời nhu cầu thời đại 31 Trước từ điển đời nước ta chưa có từ điển giải nghĩa tiếng Việt tiếng Việt Chữ Quốc Ngữ... niệm chung từ, cách giải nghĩa từ, khái niệm từ điển, từ điển học giới thiệu sơ lược từ điển Đại Nam Quấc Âm Tự Vị Chương II có tiêu đề: “Tổng quan cấu trúc từ điển Đại Nam Quấc Âm Tự Vị Và cấu

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w