Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HOA TƢ TƢỞNG CANH TÂN Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX – ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HOA TƢ TƢỞNG CANH TÂN Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX – ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết lưu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Trần Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG CANH TÂN VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 13 1.1 ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TƢ TƢỞNG CANH TÂN VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 13 1.1.1 Bối cảnh quốc tế điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với hình thành tư tưởng canh tân cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 13 1.1.2 Tiền đề lý luận với hình thành tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 29 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG CANH TÂN VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 48 1.2.1 Qúa trình hình thành phát triển tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 48 1.2.2 Nội dung tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 62 Kết luận chƣơng 81 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA TƢ TƢỞNG CANH TÂN VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ 83 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA TƢ TƢỞNG CANH TÂN VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 83 2.1.1 Tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường tư tưởng canh tân cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 83 2.1.2 Tư tưởng canh tân cuối kỷ XIX đầu kỷ XX bước độ chuyển biến từ tư tưởng phong kiến sang tư tưởng dân chủ tư sản 100 2.1.3 Tính mâu thuẫn tư tưởng canh tân cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 112 2.2 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CANH TÂN VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 122 2.2.1 Những giá trị tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 122 2.2.2 Những hạn chế tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 131 2.2.3 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nghiệp đổi nước ta giai đoạn 136 Kết luận chƣơng 145 KẾT LUẬN CHUNG 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử xã hội lồi người nói chung, lịch sử xã hội Việt Nam nói riêng chứng minh xã hội muốn phát triển phải trải qua trình đổi thường xuyên tự đổi Bởi, theo quan điểm phép biện chứng vật, phát triển “quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện hơn” [43, tr 227] Vì thế, khơng có cách nghĩ, cách làm mới, phù hợp với hồn cảnh, điều kiện tất yếu đến chỗ tụt hậu Cho nên, tất yếu phải cải cách, đổi để thúc đẩy xã hội phát triển Đồng chí Trường Chinh khẳng định: “Đổi đòi hỏi thiết đất nước thời đại” [19, tr 63] Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, từ dựng nước giữ nước nay, dân tộc ta trải qua nhiều giai đoạn chuyển biến đời sống xã hội Trong giai đoạn ấy, thực tiễn lịch sử xã hội đặt nhiều vấn đề lớn đòi hỏi phải cắt nghĩa, giải đáp nên xuất trào lưu tư tưởng gắn liền với cải cách nhằm thúc đẩy xã hội phát triển tiến lên Hay nói cách khác, cải cách, đổi việc làm quan trọng có ý nghĩa định thành, bại, thịnh, suy chế độ thời kỳ lịch sử Nó trở thành quy luật đấu tranh sinh tồn phát triển dân tộc ta Trong lịch sử Việt Nam, khái quát giai đoạn chuyển biến xã hội lớn, thông qua cải cách, đổi nhằm thúc đẩy xã hội phát triển như: Ở kỷ XI, Lý Công Uẩn định dời đô từ Hoa Lư Thăng Long, mở đầu thời kỳ nước nhà hưng thịnh với văn hiến Đại Việt phát triển rực rỡ Đến kỷ XIII, Trần Thủ Độ tiến hành cải cách toàn diện tất mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, quân sự… chuẩn bị chiến thắng đội quân xâm lược Nguyên - Mông Cuối kỷ XIV, Hồ Qúy Ly tiến hành cải cách kinh tế, tạo tiền đề cho cải cách Lê Thánh Tông thành công sau với đời luật Hồng Đức, không phát huy tác dụng thời kỳ nhà Lê mà sở pháp lý cho triều đại sau Đầu kỷ XVIII, Trịnh Cương với cải cách tài góp phần giải khủng hoảng kinh tế xã hội nước nhà Nguyễn Huệ - Quang Trung trình thống nước nhà tiến hành cải cách xã hội, xây dựng tự chủ đất nước cuối kỷ XVIII Đầu kỷ XIX, Minh Mạng tiến hành cải cách hành thành cơng góp phần củng cố vương triều nhà Nguyễn Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn lịch sử đặc biệt, thực dân Pháp xâm lược biến Việt Nam từ nước phong kiến độc lập thành nước thuộc địa, nửa phong kiến Chế độ phong kiến vào đường suy tàn Tuy nhiên, xã hội Việt Nam xã hội nông nghiệp, kinh tế phát triển nên mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất chưa phát triển đến mức gay gắt địi hỏi phải thay đổi hình thái kinh tế xã hội Nhưng xâm lược thực dân Pháp xâm nhập văn minh phương Tây, yếu tố phương thức sản xuất tư chủ nghĩa hình thành làm cho kinh tế Việt Nam biến đổi sâu sắc Trong xã hội, xuất mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp mâu thuẫn nhân dân lao động với chế độ phong kiến ngày sâu sắc Giáo sư Trần Văn Giàu nhận định: “Biết thuở thân xã hội Việt Nam chưa cấp bách đòi hỏi phải phát triển theo tư chủ nghĩa, cơng chống ngoại xâm lại cấp bách địi hỏi phải tân, tự cường, không, trễ nước” [39, tr 54] Trong bối cảnh ấy, lịch sử dân tộc đặt câu hỏi lớn dân tộc ta lựa chọn đường phải làm để vừa tiếp thu mới, vừa loại bỏ lạc hậu, bảo thủ mà giữ vững độc lập dân tộc? Trước yêu cầu cấp thiết lịch sử, nhà trí thức Nho học tiến mạnh dạn đề xuất chủ trương canh tân, đổi đất nước gắn liền với tên tuổi Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ,… Tư tưởng canh tân cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vừa thể phát triển tư tưởng dân tộc vừa phản ánh nhạy cảm trị nhà tư tưởng Các nhà tư tưởng canh tân Việt Nam chủ trương cải cách lĩnh vực để tự cường, đủ sức chống lại xâm lược thực dân Pháp giành lại độc lập cho dân tộc Mặc dù tư tưởng canh tân tồn xã hội Việt Nam thời gian ngắn thổi luồng khơng khí vào đời sống tinh thần dân tộc Sự xuất tư tưởng canh tân báo hiệu, chuẩn bị cho bước chuyển tư tưởng Đầu kỷ XX, sở tư tưởng canh tân Việt Nam, nhà tư tưởng tiêu biểu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh thực bước chuyển tư tưởng trị từ hệ tư tưởng phong kiến sang tư tưởng dân chủ tư sản Trên mảnh đất tinh thần khai phá ấy, Nguyễn Ái Quốc có điều kiện thuận lợi để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam làm nên cách mạng tư tưởng trị vào năm ba mươi kỷ XX Và cuối công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo Như vậy, cải cách, canh tân hay đổi lịch sử xuất phát từ yêu cầu xã hội, đất nước để giải mâu thuẫn khủng hoảng thời kỳ lịch sử định Trong giai đoạn nay, Việt Nam bước vào thời kỳ mới, bối cảnh thời đại có nhiều kiện lịch sử quan trọng Đó là, tồn cầu hóa vấn đề hội nhập quốc tế xu tất yếu Thực tiễn đặt nhiều câu hỏi: Chúng ta phải đường để vừa hội nhập, vừa bảo vệ độc lập dân tộc; để vừa tiếp thu mới, vừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc nhằm đưa đất nước phát triển kịp xu chung thời đại? Mặc dù, giai đoạn nay, hoàn cảnh vị Việt Nam không giống giai đoạn lịch sử cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, hai giai đoạn nằm bước chuyển lịch sử nên có yêu cầu, đặc điểm giống nhau, là: cần phải có trí tuệ, lĩnh vững vàng nhạy cảm trị để đổi mới, lựa chọn đường hội nhập, độc lập tự chủ trước thách thức lớn thời đại, v.v Do đó, cần phải tìm hiểu, nghiên cứu học lịch sử giai đoạn trước để hạn chế, tránh sai lầm phát huy giá trị truyền thống công đổi Việt Nam Trải qua hai mươi năm đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực Kết đạt nhờ kịp thời đổi tư duy, đặc biệt tư trị; đồng thời biết kế thừa, phát huy giá trị truyền thống dân tộc, thường xuyên tổng kết thực tiễn, bổ sung xây dựng lý luận phù hợp với yêu cầu đổi Để tiếp tục đưa công đổi đất nước đến thành công, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục nhấn mạnh: “… kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, tri thức thời đại, nâng cao lực trí tuệ” [35, tr 282] Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn vấn đề: “Tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX – Đặc điểm ý nghĩa lịch sử” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Do tính chất đặc thù phức tạp giai đoạn lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đề tài thu hút quan tâm đông đảo học giả, nhà nghiên cứu Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình khoa học, nhiều chun khảo tư tưởng canh tân nhà tư tưởng khai thác nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác Có thể xem, thơng tin quý, tư liệu hữu ích nguồn tài liệu phong phú để tơi tham khảo hồn thành luận văn Trong trình tìm hiểu, thu thập xử lý tư liệu, khái quát tình hình nghiên cứu vấn đề theo số hướng sau đây: Hướng nghiên cứu thứ nhất, cơng trình nghiên cứu tư tưởng canh tân thời kỳ tổng thể giai đoạn lịch sử cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đó tác phẩm Đại cương lịch sử Việt Nam (Toàn tập) Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, xuất năm 2005 Trong tác phẩm này, tác giả nghiên cứu trình bày cách hệ thống đời sống xã hội: kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng… giai đoạn lịch sử dân tộc, có giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nghiên cứu phát triển tư tưởng Việt Nam giai đoạn cịn có cơng trình Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám (3 tập) Giáo sư Trần Văn Giàu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 1996 Đây cơng trình nghiên cứu đồ sộ đề cập đến trình chuyển biến ba hệ tư tưởng nối tiếp nhau, xen kẽ đấu tranh với nhau, là: ý thức hệ phong kiến; ý thức hệ tư sản ý thức hệ vô sản Đặc biệt, tập - Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, chương bốn đứng trước ba vấn đề lớn thời đại: “chính đạo” “tà giáo”; tân hay thủ cựu?; chiến hay hòa, mục hai Duy tân hay thủ cựu?, tác giả đề cập đến tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ hệ thống mang tính khái qt; thơng qua đó, có giá trị cung cấp nhận thức tổng thể tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ dòng chảy lịch sử tư tưởng Việt Nam Tác phẩm Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 2) Lê Sỹ Thắng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1997 trình bày tư tưởng số nhà tư tưởng canh tân nửa cuối kỷ XIX Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch Cũng tập trung nghiên cứu tình hình tư tưởng thời kỳ này, cịn có cơng trình nghiên cứu Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX PGS TS Trương Văn Chung, PGS TS Dỗn Chính đồng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2005; đề tài Tư tưởng Việt Nam cuối XIX đầu kỷ XX qua số chân dung tiêu biểu, (Mã số: B2004 - 18b - 06) PGS TS Vũ Văn Gầu làm chủ nhiệm đề tài công trình nghiên cứu Qúa trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu PGS TS Dỗn Chính ThS Phạm Đào Thịnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2007 Thông qua số nhà tư tưởng tiêu biểu giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tác giả nghiên cứu tiền đề xuất tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; nội dung, đặc điểm học lịch sử tư tưởng Việt Nam thời kỳ Hay luận án Tiến sĩ Bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - giá trị học lịch sử Phạm Đào Thịnh, tác giả làm rõ ba vấn đề: là, tìm hiểu hồn cảnh lịch sử giới; điều kiện kinh tế, trị - xã hội, văn hóa, khoa học - kỹ thuật nước ta; tiền đề tư tưởng yếu tố chủ quan nhà tư tưởng tạo nên bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; hai là, từ tiền đề hình thành tư tưởng trị, tác giả trình bày khái quát nội dung, đặc điểm bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thông qua tư tưởng nhà tư tưởng, nhà cách mạng tiêu biểu như: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh, Huỳnh Thúc Kháng, thông qua trào lưu tư tưởng Duy tân, Đông kinh nghĩa thục; ba là, sở nội dung đặc điểm tác giả rút giá trị học lịch sử bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX công đổi Việt Nam Cùng với tác phẩm đó, cịn có Lịch sử tư tưởng trị Khoa Chính trị học - Phân viện Báo chí tuyên truyền - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2001; Lịch sử tư tưởng Việt Nam Huỳnh Cơng Bá, Nxb Thuận Hóa, Huế, xuất năm 2007, Lịch sử tư tưởng triết học phương Đông tập thể tác giả PGS TS Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, xuất năm 2012; Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam tập thể tác giả PGS TS Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, xuất năm 2013… Các cơng trình nghiên cứu đặt tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trứ, Phạm Phú Thứ… hệ thống nên nhận định tác phẩm nhà canh tân nội dung canh tân họ mang tính khái qt, có giá trị cung cấp nhận thức tổng quát tư tưởng canh tân thời kỳ dòng chảy lịch sử tư tưởng Việt Nam Hướng nghiên cứu thứ hai, trực tiếp sâu vào vấn đề liên quan đến nhà canh tân tư tưởng canh tân giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX như: tiểu sử, di thảo nhà canh tân; điều kiện, tiền đề hình thành tư tưởng canh tân, nội dung, thực chất tư tưởng canh tân, vị trí ý nghĩa chúng lịch sử Việt Nam Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu này, trước hết phải kể đến cơng trình sưu tầm, nghiên cứu Tiến sĩ, linh mục Trương Bá Cần Nguyễn Trường Tộ - người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, xuất năm 1988 Đây nguồn tài liệu trình bày đầy đủ cơng phu thân thế, đời 58 điều trần Nguyễn Trường Tộ; chưa kể phụ lục tiểu sử, tấu trình Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình Tự Đức; lời bạt, nơi an nghỉ Nguyễn Trường Tộ, liệt kê sách báo viết Nguyễn Trường Tộ… Qua cơng trình này, thấy Trương Bá Cần dụng 143 dụng có hiệu yếu tố bên ngoài, biến yếu tố bên ngồi thành sức mạnh ngun tắc độc lập tự chủ Bởi, trình vận động phát triển vật, tượng, nhân tố bên nhân tố bên ngồi có mối quan hệ biện chứng với nhau, chúng tác động qua lại lẫn tạo điều kiện, tiền đề cho Trong đó, nhân tố bên giữ vai trị định, cịn nhân tố bên ngồi quan trọng Nhân tố bên muốn phát huy tác dụng phải thơng qua nhân tố bên trong, cịn nhân tố bên nhân tố hỗ trợ, thúc đẩy cản trở phát triển nhân tố bên Nếu thiếu thống biện chứng yếu tố bên yếu tố bên ngồi khó có phát triển hài hòa Do vậy, phát huy nội lực phải gắn liền với việc tranh thủ ngoại lực bên Phát huy nội lực tiền đề, sở cho việc tranh thủ nguồn lực bên phát triển kinh tế - xã hội đất nước cách hiệu bền vững Ngược lại, tranh thủ nguồn lực bên ngồi góp phần tạo thêm sức mạnh nội lực, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong công đổi nay, dân tộc Việt Nam đứng trước thời thách thức lớn thời đại Do đó, muốn bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia cần phải phát huy cao độ sức mạnh nội lực, tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài, chủ động hội nhập với giới phải giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mình, chống lại khuynh hướng “đồng hóa”, âm mưu “diễn biến hịa bình” nước tư chủ nghĩa Bước vào xu hội nhập quốc tế, khơng có kinh tế độc lập tự chủ, trị vững dễ bị hịa tan q trình hội nhập Chỉ nội lực phát huy cách mạnh mẽ tạo sở cho phát triển bền vững, xây dựng phát triển kinh tế độc lập tự chủ, giữ vững định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước xu hội nhập Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “… mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng, có lợi, thu hút nguồn lực bên để phát huy mạnh mẽ lợi nguồn lực bên trong… Cần thấy quan hệ kinh tế với bên ngồi phải ngun tắc bình đẳng có lợi, đó, mở rộng đem lại hiệu tốt dựa sở hướng vào khai thác tối đa nguồn lực lợi bên trong” [30, tr 119] Đến Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Phát huy nội lực, xem nhân tố định phát triển; đồng thời coi trọng huy động nguồn ngoại lực” [35, tr 71] Do đó, ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường bối cảnh 144 quan trọng, sở để hội nhập quốc tế cách chủ động trước thách thức lớn thời đại Đồng thời phải xây dựng ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường đồng mặt kinh tế, trị, khoa học - kỹ thuật, tư tưởng, lý luận, v.v đảm bảo phát triển bền vững Đặc biệt lĩnh vực tư tưởng trị phải đảm bảo tính tự chủ, khoa học việc đề đường lối chủ trương khách quan, phù hợp với thực tiễn, không bị lệ thuộc vào lực Bên cạnh đó, hội nhập, hợp tác quốc tế xu khách quan, phải tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài, kết hợp phát huy nội lực nhằm phục vụ cho công đổi đạt nhiều thành tựu to lớn mặt đời sống xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Ngoại lực có vai trị quan trọng phát triển Kết hợp tốt nội lực ngoại lực tạo thành sức mạnh tổng hợp xây dựng đất nước” [35, tr 180] Để công đổi nước ta đến thành công chủ trương, đường lối phải hình thành “trên sở phát huy tinh thần độc lập, tự chủ tổng kết kinh nghiệm sáng tạo nhân dân, cấp, ngành, hợp quy luật, thuận lòng người” [31, tr 69] Cùng với tăng trưởng kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thời đại ngày chứng minh rằng, văn hóa giá trị truyền thống dân tộc trở thành động lực, trở thành mục tiêu phát triển nói chung phát triển nội lực nói riêng quốc gia, dân tộc Chính vậy, cần phải có quan điểm quán lâu dài là, phát triển kinh tế phải gắn liền với phát triển văn hóa, phát triển kinh tế tảng, sở vật chất để phát triển văn hóa; đồng thời, văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Vì thế, “tiếp tục xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” [36, tr 321] nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta giai đoạn Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mục tiêu quan trọng để thực tiên mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tăng trưởng kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế mà tách rời cội nguồn văn hóa dân tộc, khơng dựa sở kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc khơng tránh khỏi nguy bị xói mịn giá trị truyền thống dân tộc Bởi vì, “Xây dựng phát triển kinh tế thị trường bối cảnh tồn cầu hóa, mở cửa, giao lưu, hội nhập tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ với nước khu vực giới mà xa rời giá trị văn hóa truyền thống làm sắc văn hóa dân tộc, đánh thân mình, trở thành bóng mờ người khác, dân tộc khác” [108, tr 458] Một văn hóa khơng phát triển, 145 sắc văn hóa khơng giữ gìn phát huy với tư cách lực nội sinh, mối quan hệ phát triển kinh tế phát triển văn hóa khơng ý thỏa đáng ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội đất nước, chí ảnh hưởng đến tồn vong dân tộc Do đó, Đảng ta ln xác định văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực công xây dựng xã hội mới, quán triệt đường lối xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, ln nhấn mạnh đến vị trí vai trị động lực, nguồn lực nội sinh văn hóa nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh: “Văn hóa kết kinh tế đồng thời động lực phát triển kinh tế Các nhân tố văn hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống hoạt động xã hội phương diện trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, kỷ cương… biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển” [32, tr 55] Vì thế, phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc mình, khơng cốt cách, cội nguồn người Việt Nam mà nguồn sức mạnh to lớn, đủ sức nâng dân tộc ta lên tầm cao Nhưng khơng có nghĩa biết giữ lấy giá trị truyền thống dân tộc mà phải biết làm giàu giá trị truyền thống cách biến giá trị văn hóa nhân loại thành nguồn sức mạnh dân tộc Nghĩa là, phải tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa, văn minh nhân loại để làm giàu kho tàng văn hóa dân tộc Bằng cách đó, dung nạp yếu tố văn hóa tiến loại bỏ yếu tố văn hóa lạc hậu, lỗi thời kìm hãm phát triển để tạo diện mạo văn hóa mới, riêng có Việt Nam Chỉ có sở đó, giữ vững độc lập, tự chủ phát huy toàn ý chí tự lực, tự cường dân tộc đưa nghiệp đổi đất nước đến thắng lợi Đó biểu tư tưởng tự cường trình đổi nước ta Kết luận chƣơng Từ đặc điểm chủ yếu trình bày, phân tích giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng canh tân canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, rút số kết luận sau: Một là, Tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, qua nhà tư tưởng tiêu biểu Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ… diễn bối cảnh lịch sử đặc biệt nên chứa đựng đặc 146 điểm riêng Thứ nhất, thể tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường; thứ hai, bước độ góp phần chuyển biến từ tư tưởng phong kiến sang tư tưởng dân chủ tư sản; thứ ba, thể tính mâu thuẫn tư tưởng nhà canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hai là, từ đặc điểm tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, rút giá trị hạn chế tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Về giá trị tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, qua nghiên cứu khái quát thành giá trị sau đây: Thứ nhất, tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đánh dấu bước chuyển biến tư tưởng dân tộc Việt Nam từ tư tưởng phong kiến sang tư tưởng dân chủ tư sản Thứ hai, tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - biểu chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Bên cạnh giá trị nêu tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có hạn chế là, tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX chứa đựng nhiều mâu thuẫn, đôi lúc cịn mang nặng tính chủ quan, số biện pháp cịn xa rời thực tế, khơng đủ tính khả thi Bên cạnh đó, tư tưởng tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX mang tính chất cải lương, thiếu triệt để Ba là, từ đặc điểm, giá trị, hạn chế tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, rút ý nghĩa lịch sử nghiệp đổi Việt Nam Đó là, thứ nhất, tư tưởng xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có ý nghĩa quan trọng nghiệp đổi nước ta Thứ hai, tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có ý nghĩa sâu sắc nghiệp đổi nước ta Như vậy, tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tạo chuyển biến lớn bình diện ý thức hệ, góp phần chuyển biến từ tư tưởng phong kiến sang tư tưởng phong kiến sang tư tưởng dân chủ tư sản Những giá trị, hạn chế tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX để lại cho công đổi Việt Nam ý nghĩa lịch sử quý báu 147 KẾT LUẬN CHUNG Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, hoàn cảnh lịch sử giới có nhiều yếu tố tác động mạnh mẽ đến q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam Sự phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư phương Tây dẫn đến xuất chủ nghĩa thực dân thực xâm lược sang dân tộc phương Đơng, có Việt Nam Các canh tân đất nước Nhật Bản, Trung Quốc tạo phát triển kinh tế xã hội, làm biến đổi mặt đất nước Thực tiễn sinh động đặt câu hỏi cho dân tộc Việt Nam nói chung nhà canh tân nói riêng phải đường cách mạng để bảo vệ độc lập dân tộc, phát triển đất nước theo kịp nước khu vực Đặc biệt, thực dân Pháp xâm lược biến Việt Nam từ nước phong kiến độc lập thành nước thuộc địa nửa phong kiến Mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược trở thành mâu thuẫn chủ yếu, chi phối mặt đời sống kinh tế - xã hội Trước biến đổi lịch sử xã hội Việt Nam, suy tàn chế độ phong kiến triều Nguyễn, tác động phong trào canh tân nước xung quanh Nhật Bản, Trung Quốc vào Việt Nam, với xâm nhập văn minh, kỹ thuật phương Tây, làm cho ý thức hệ phong kiến mà nòng cốt Nho giáo trở nên lạc hậu bất lực trước sứ mệnh lịch sử dân tộc, địi hỏi phải có hệ tư tưởng Trong bối cảnh ấy, lịch sử dân tộc đặt câu hỏi lớn: Dân tộc ta lựa chọn đường phải làm để vừa tiếp thu mới, vừa loại bỏ lạc hậu, bảo thủ mà giữ vững độc lập dân tộc? Trước yêu cầu cấp thiết lịch sử, nhà tư tưởng canh tân Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ Việt Nam chủ trương cải cách lĩnh vực để tự cường, đủ sức chống lại xâm lược thực dân Pháp giành lại độc lập cho dân tộc Bên cạnh đó, tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX bắt nguồn từ tiền đề lý luận độc tôn Nho giáo bất cập nó; kế thừa tiền đề tư tưởng canh tân truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam; kế thừa tiền đề tư tưởng tư tưởng Tân thư Ngồi ra, tư tưởng canh tân Việt Nam cịn chịu ảnh hưởng văn minh phương Tây truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam, tinh thần yêu nước nồng nàn nhân dân Việt Nam trước xâm lăng thực dân Pháp lực tư cá nhân nhà tư tưởng , Như vậy, xuất tư tưởng canh tân vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tất yếu khách quan 148 Bằng điều trần, tấu sớ, khuyến nghị, nhân vật canh tân nói lên ý tưởng kế sách nhằm canh tân đất nước, cải cách xã hội, tự cường dân tộc Nội dung tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đa dạng phong phú, đề cập đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, tài chính, trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, qn sự, ngoại giao… Là trái chín đầu mùa giao thoa văn hóa Đơng - Tây, tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX bước phát triển tư tưởng dân tộc Nó vừa thể phát huy tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường truyền thống dân tộc Việt Nam, vừa đáp ứng nhu cầu thực tiễn đất nước đặt Điều thúc nhà canh tân Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ… nghiên cứu, tìm tịi phác thảo nên tư tưởng tiến góp phần chuyển biến từ tư tưởng phong kiến sang tư tưởng dân chủ tư sản Đó quan niệm thời thế; tư tưởng đề cao lợi ích vật chất; tư tưởng dân chủ; tư tưởng dùng luật pháp trị nước; quan niệm trị thể chế trị… Những tư tưởng này, dù trình độ sơ khai, chưa thật hồn chỉnh cịn mang nặng tính chất phong kiến chứa đựng số mầm mống tư tưởng dân chủ tư sản Do đó, tư tưởng dân chủ tư sản Việt Nam giai đoạn có tác dụng làm thay đổi nhận thức đương thời chưa định hình ý thức hệ tư sản hoàn thiện với tư cách hệ tư tưởng giai cấp tư sản Vì thế, tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX mang tính chất khâu trung gian, bước độ góp phần chuyển biến biến từ tư tưởng phong kiến sang tư tưởng dân chủ tư sản Như vậy, tư tưởng canh tân thời kỳ vừa tiếp nối vừa chuyển giao dòng tư tưởng Việt Nam vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nó đặt sở cho biến đổi tư tưởng người Việt lúc giờ, từ hệ tư tưởng phong kiến lạc hậu, lỗi thời sang hệ tư tưởng mới, tiến Có thể nói, xuất tư tưởng canh tân báo hiệu, chuẩn bị cho bước chuyển tư tưởng Đầu kỷ XX, sở tư tưởng canh tân Việt Nam, nhà tư tưởng tiêu biểu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh thực bước chuyển tư tưởng trị từ hệ tư tưởng phong kiến sang tư tưởng dân chủ tư sản Bên cạnh đó, tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX bộc lộ hạn chế tư tưởng nhà canh tân chứa đựng nhiều mâu thuẫn, mang nặng tính chủ quan, số biện pháp cịn xa rời thực tế, khơng đủ tính khả thi; tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX mang tính chất cải lương, thiếu triệt để 149 Từ nội dung, đặc điểm, giá trị hạn chế chủ yếu tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX điều kiện lịch sử xã hội lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh thấy tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giá trị to lớn giai đoạn lịch sử xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, mà tư tưởng cịn có ý nghĩa lịch sử sâu sắc trình xây dựng phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đó làtư tưởng xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn; tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường Tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX để lại dấu ấn đậm nét tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung tư tưởng trị Việt Nam nói riêng Sự nghiệp đổi đảng ta khởi xướng lãnh đạo diễn bối cảnh phức tạp, có đan xen thời thách thức, thuận lợi khó khăn… Vì thế, kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trình đổi vấn đề có ý nghĩa sống cách mạng nước ta Bên cạnh đó, cần phải nghiên cứu, kế thừa phát triển tinh hoa tư tưởng dân tộc có tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX điều cần thiết bổ ích Đồng thời, phát huy tính độc lập tự chủ, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện lịch sử 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2005), Cải cách phát triển, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn, vấn đề đặt nay, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Lân, Lưu Anh Rô, Nguyễn Quang Trung Tiến, Nguyễn Trọng Văn (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ - người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 C Mác Ph Ănghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đồn Trung Cịn (1950), Luận ngữ, Trí Đức tịng thơ, Sài Gịn 16 Phan Bội Châu (1982), Việt Nam quốc sử khảo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Thuận Hóa - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 18 Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Thuận Hóa - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 19 Trường Chinh (1987), Đổi đòi hỏi thiết đất nước thời đại, Nxb Sự Thật, Hà Nội 20 Dỗn Chính (chủ biên, 2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 151 21 Dỗn Chính, Phạm Đào Thịnh (2007), Qúa trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Dỗn Chính (chủ biên, 2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên, 2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trương Văn Chung, Trịnh Dỗn Chính (đồng chủ biên, 2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Mai Cao Chương, Đoàn Lê Giang (1995), Nguyễn Lộ Trạch điều trần thơ văn, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 26 Lê Thái Dũng (2008), Gương sáng trời Nam, Nxb Lao động 27 Nguyễn Khắc Đạm (1992), “Nhìn nhận đánh giá Nguyễn Trường Tộ”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, tr 88 - 92 28 Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Trường Tộ - thời tư cách tân, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Đề cương giảng nghiên cứu quán triệt nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Tiến bộ, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Trần Bạch Đằng (2002), Đổi lên từ thực tế, Tuyển tập, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 152 38 Trần Bá Đệ (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 39 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Trần Hồng Hạnh (1995), “Bước đầu tìm hiểu số đặc điểm ý thức cộng đồng ý thức độc lập, tự chủ lịch sử tư tưởng dân tộc”, Tạp chí Triết học, số 4, tháng 12/1995, tr 45 - 47 41 Lê Thu Hằng (2004), Tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch học lịch sử công đổi nước ta nay”, Luận văn Thạc sỹ Triết học, bảo vệ trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 42 Học viện Chính trị - Quân (1996), Đổi độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 43 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn Khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hội đồng hương Quảng Nam - Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh (1995), Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân, Nxb Đà Nẵng 45 Đỗ Hòa Hới (1992), “Phan Châu Trinh thức tỉnh dân tộc đầu kỷ XX”, Tạp chí Triết học, số 1, tr 49 - 52 46 Nguyễn Tấn Hùng (2005), Mâu thuẫn số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nguyễn Huệ Chi soạn chú, giới thiệu, Nxb Văn Hóa 48 Đỗ Quang Hưng (1996), “Làn sóng Tân thư Trung Hoa tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam thời cận đại”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 287, tr 69 - 74 49 Bùi Kha (2011), Nguyễn Trường Tộ vấn đề canh tân, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Khánh (1999), Đổi bước phát triển tất yếu lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 52 Đinh Xn Lâm (chủ biên, 1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 153 53 Lê Thị Lan (1992), “Đặng Huy Trứ - nhà cải cách đầu tiên”, Tạp chí Triết học, số 4, tr 44 - 48 54 Lê Thị Lan (1995), “Tìm hiểu số quan điểm chi phối nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX”, Tạp chí Triết học, số 4, tr 51 - 55 55 Lê Thị Lan (1999), “Những nhân tố định xuất tư tưởng cải cách Việt Nam kỷ XIX”, Tạp chí Triết học, số 4, tr 43 - 46 56 Lê Thị Lan (2000), “Về ảnh hưởng tư tưởng canh tân nửa cuối kỷ XIX vua quan triều Nguyễn tầng lớp sĩ phu đương thời”, Tạp chí Triết học, số (115), tháng 6/2000, tr 35 - 38 57 Lê Thị Lan, (2001), “Tư tưởng dân tộc chủ nghĩa thơ văn Đặng Huy Trứ”, Tạp chí Triết học, số (121), tháng 6/2001, tr 33 - 35 58 Lê Thị Lan (2001), “Tư tưởng cải cách giáo dục Việt Nam kỷ XIX ý nghĩa nó”, Tạp chí Khoa học xã hội, số (51), tr 68 - 72 59 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Nguyễn Lân (2000), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 61 Vũ Ngọc Lanh (2003), Tư tưởng canh tân văn hóa giáo dục Nguyễn Trường Tộ ý nghĩa nghiệp giáo dục Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, bảo vệ ngày 30/12/2003, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh 62 Vũ Ngọc Lanh (2008), Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ ý nghĩa nghiệp đổi Việt Nam nay”, Luận án Tiến sỹ Triết học, bảo vệ trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh 63 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 64 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 65 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 66 Nguyễn Bá Linh (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh số nội dung bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Linh (1987), Đổi sâu sắc toàn diện lĩnh vực hoạt động, Nxb Sự thật, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Linh (1991), Đổi để tiến lên, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 69 Nhóm Trà Lĩnh (1990), Đặng Huy Trứ - Con người tác phẩm, Nxb Tp Hồ Chí Minh 154 70 Nguyễn Tiến Lực (2013), Fukuzama Yukichi Nguyễn Trường Tộ, tư tưởng cải cách giáo dục, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 71 Nơng Đức Mạnh, “Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận”, Tạp chí Cộng sản, số (tháng 01/2003), tr - 72 Hồ Chí Minh (1989), Tồn tập, tập 10, Nxb Sự Thật, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hà Thúc Minh (2000), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 78 Đỗ Mười (1992), Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hồng Nam (1961), “Đánh giá vai trị Nguyễn Trường Tộ lịch sử cận đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 29, tr 34 - 40 80 Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Đặng Việt Ngoạn (Sưu tầm tuyển chọn) (2001), Đặng Huy Trứ - Tư tưởng nhân cách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Hải Ngọc - Thái Nhân Hòa (1999), Trúc đường Phạm Phú Thứvới xu hướng canh tân, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 83 Hải Ngọc - Thái Nhân Hòa (2005), Xu hướng canh tân, phong trào canh tân, nghiệp đổi (Từ kỷ XIX đến cuối kỷ XX), Nxb Đà Nẵng 84 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên, 2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Nhiều tác giả (2013), Một số gương mặt canh tân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 86 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Võ Mai Bạch Tuyết (1985), Lịch sử cận đại giới, 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 87 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Võ Mai Bạch Tuyết (1986), Lịch sử cận đại giới, 3, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 88 Nguyễn Trọng Phúc (2000), Một số kinh nghiệm Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Hồ Hữu Phước, Phạm Thị Minh Lệ (1961), “Góp thêm ý kiến việc đánh giá Nguyễn Trường Tộ”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 31, tr 60 - 62 155 90 Nguyễn Đăng Quang (1991), “Nhận thức đấu tranh tư tưởng trình đổi mới”, Tạp chí Triết học, số 2, tr 16 - 19 91 Quốc sử quán triều Nguyễn (1972), Quốc triều biên tốt yếu, Nhóm nghiên cứu Sử Địa Việt Nam xuất bản, Sài Gòn 92 Lê Minh Quốc (2000), Những nhà cải cách Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 93 Nguyễn Duy Qúy (1998), “Đổi tư nghiệp đổi toàn diện đất nước”, Tạp chí Triết học, số (104), tháng 8/ 1998, tr - 94 Trương Hữu Quýnh (chủ biên, 2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, 2, 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Tô Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng (đồng chủ biên, 2008), Qúa trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Vũ Thanh Sơn (2013), Nhân vật lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 97 Văn Tân (1961), “Nguyễn Trường Tộ đề nghị cải cách ơng”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 23, tr 19 - 23 98 Văn Tân (chủ biên, 1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Văn Tạo (1992), “Nguyễn Trường Tộ, người mở đầu cho dòng yêu nước có xu hướng canh tân thời cận đại”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr - 16 100 Bùi Thị Tân, Vũ Huy Phúc (1998), Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 101 Chương Thâu (giới thiệu, biên soạn, 1985), Thơ văn Phan Bội Châu, Nxb Văn Học 102 Chương Thâu (1989), Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng (chọn lọc), Nxb Đà Nẵng 103 Lê Sỹ Thắng (1991), “Nguyễn An Ninh tiến trình tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 1, tr 48 - 51 104 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105 Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên, 2011), Độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam bối cảnh mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Nguyễn An Tịnh (sưu tầm, 1996), Nguyễn An Ninh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 107 Đỗ Ngọc Toại (dịch), Phạm Phú Thứ - Giá viên văn tuyển, Tài liệu viết tay Viện Triết học 156 108 Đặng Hữu Toàn (2002), Chủ nghĩa Mác - Lênin công đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Phạm Đào Thịnh (2009), Bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giá trị học lịch sử, Luận án Tiến sĩ Triết học, bảo vệ trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 110 Nguyễn Khắc Thuần (2013), Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục 111 Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học học Nho Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 Lê Huy Thực (1997), “Về tính cách mạng công đổi nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số (96), tháng 4/1997, tr 45 - 48 114 Trần Nam Tiến (2006), Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 115 Nguyễn Trãi (1976), Tồn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (Viện Khoa học xã hội, 1992), Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước, Kỷ yếu hội thảo khoa học 117 Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam - Những gương mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 118 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam I, Nxb Sự thật, Hà Nội 119 Trung tâm từ điển học (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 120 Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn quốc gia Hà Nội, Phạm Phứ Thứ, Giá viên toàn tập, Tài liệu dịch khoa Sử, 121 Quang Uyển (dịch, 1999) Phạm Phú Thứ - Nhật ký Tây (Nhật ký sứ Phan Thanh Giản sang Pháp Tây Ban Nha 1863 - 1864), Nxb Đà Nẵng 122 Nguyễn Trọng Văn (1991), “Tư tưởng đổi Nguyễn Trường Tộ, biểu tinh thần dân tộc nửa sau kỷ XIX”, Tạp chí Triết học, số 4, tr 54 - 56 123 Nguyễn Trọng Văn (1992), “Tư tưởng ngoại giao đa phương hệ thống tư tưởng đổi Nguyễn Trường Tộ”, Tạp chí Triết học, số 3, tr 52 - 54 157 124 Nguyễn Trọng Văn (1993), “Nguyễn Trường Tộ với vấn đề hòa nhập vào giới để phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr 29 - 31 125 Đặng Huy Vận - Chương Thâu (1961), Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX, Tủ sách Đại học tổng hợp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 126 Viện Khoa học xã hội (1992), Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 127 Viện Sử học (tháng 12/1961), Sơ kết hội thảo hai nhân vật Hồ Qúy Ly Nguyễn Trường Tộ, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 33, tr - 16 128 Viện ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 129.Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin ... đó, tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX kế thừa tiền đề tư tưởng tư tưởng Tân thư Tư tưởng Tân thư trào lưu tư tưởng tiến Nhật Bản, Trung Quốc xuất vào khoảng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX. .. tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 122 2.2.2 Những hạn chế tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 131 2.2.3 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng canh tân. .. tiền đề lý luận cuối kỷ XIX đầu kỷ XX dẫn đến hình thành tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hai là, từ nội dung tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nêu lên đặc điểm chủ