Tư tưởng chính trị thời trần – nội dung, đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

24 1.4K 9
Tư tưởng chính trị thời trần – nội dung, đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con ngƣời với hoạt động sống ngày đa dạng, phức tạp tiến bộ, cộng đồng ngƣời có tổ chức, hoạt động thực đƣợc phải nhờ tới huy phục tùng Chính trị công việc cai trị, quản lý xã hội, trì tồn xã hội vòng trật tự phát triển nhà nƣớc pháp luật Chính trị, mà biểu đặc biệt quyền lực nhà nƣớc, trực tiếp can thiệp chi phối lĩnh vực khác hình thái xã hội, đó, xã hội có giai cấp, tƣ tƣởng trị tảng, lý luận, nguyên tắc chủ đạo để giai cấp thống trị xây dựng nên hệ thống quyền lực nhà nƣớc mình, lợi ích giai cấp lợi ích dân tộc Đứng quan điểm nhìn nhận Việt Nam, song hành với phát triển kinh tế, xây dựng văn hóa, phát triển khoa học công nghệ ổn định trị điều kiện tiên để tiến hành hoạt động khác xã hội Sau gần 30 năm đổi đất nƣớc, bối cảnh yêu cầu hội nhập với kinh tế khu vực giới ngày khẩn trƣơng sâu rộng hơn, Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, tiếp thu học kinh nghiệm quan trọng, nhƣng tồn yếu kém, khuyết điểm Bên cạnh hội phát triển mà trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đem lại trình dẫn đến tranh chấp quyền lực, bất ổn kinh tế, trị, xã hội số quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển Điển hình hoạt động tranh chấp, xung đột cục bộ, hoạt động khủng bố quốc tế gây ổn định trị khu vực nhiều nơi giới, nhƣ khủng bố Mỹ nƣớc phƣơng Tây, khủng hoảng trị Ukcraina, tranh chấp quyền lợi kinh tế trị nƣớc khu vực biển Đông, dậy phe phái tôn giáo cực đoan Do đó, để công nghiệp hóa, đại hóa thành công, Đảng ta khẳng định nhiệm vụ phát triển kinh tế trọng tâm, nhiệm vụ ổn định trị then chốt Để giữ vững ổn định trị - xã hội mảnh đất bị đe dọa xâm lăng nguy đồng hóa nhƣ đất nƣớc ta lịch sử, suốt tiến trình dựng nƣớc giữ nƣớc, dân tộc ta biết dựa vào sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc để thực chủ quyền độc lập, tự Một sức mạnh tổng hợp sắc văn hóa truyền thống, giá trị tinh thần dân tộc, hình thành nên nội lực mạnh mẽ toàn thể dân tộc ta Nội lực phát huy sức ảnh hƣởng mạnh mẽ đến công bảo vệ, phát triển đất nƣớc, đồng thời góp phần tạo hình cho dân tộc ta nghệ thuật trị độc đáo, lẽ “trong điều kiện kinh tế thị trƣờng mở rộng giao lƣu quốc tế, phải đặc biệt giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam”1 Vì vậy, tìm hiểu, nghiên cứu giá trị văn hóa tinh thần dân tộc ta, sở phát huy sức mạnh giá trị việc xây dựng hệ thống trị xã hội chủ nghĩa nƣớc ta thời đại việc làm có ý nghĩa lý luận lâu dài cấp bách Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, thời đại nhà Trần đƣợc xem mốc son chói lọi nghiệp xây dựng phát triển diện mạo văn hóa, tƣ tƣởng quốc gia phong kiến độc lập, đánh dấu bƣớc ngoặt tƣ duy, nhận thức dân tộc ta lòng yêu nƣớc tinh thần độc lập tự cƣờng Đồng thời, giai đoạn phát triển rực rỡ không lĩnh vực kinh tế, văn hóa mà lĩnh vực trị, biểu rõ nét công xây dựng quốc gia thống nhất, độc lập, có chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ; phát triển mặt kinh tế văn hóa; tổ chức quản lý xã hội quy củ thống từ trung ƣơng đến địa phƣơng; việc thống tƣ tƣởng, cố kết lòng dân, tạo sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc chiến thắng giặc ngoại xâm… Những thành tựu minh chứng hùng hồn cho giá trị lý luận tƣ tƣởng đƣợc thời đại nhà Trần vận dụng tổ chức quản lý xã hội, tƣ tƣởng trị Những vấn đề trị nhƣ: tổ chức máy nhà nƣớc, xây dựng hệ thống pháp luật, quản lí vận dụng sức mạnh tầng lớp, giai cấp xã hội, khoan thƣ sức dân, phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, tổ chức quân thực sách ngoại giao xây dựng bảo vệ tổ quốc đƣợc vận dụng tƣ tƣởng trị thời Trần đến diện đời sống trị đƣơng đại Trên bƣớc đƣờng xây dựng hoàn thiện máy nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tổ chức quản lý trình kinh tế - xã hội nƣớc ta, thực tế tồn nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần tập trung giải nhƣ: bất cập tồn xây dựng hoàn thiện máy nhà nƣớc thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội; hệ thống pháp luật chƣa đồng hoàn thiện, dẫn đến chƣa theo kịp phát triển đời sống, vấn đề quyền lực thuộc nhân dân mang tính hình thức, Để hoàn thiện phát huy hiệu vai trò trị hệ thống trị trình phát triển đất nƣớc nay, việc tiếp thu, kế thừa tƣ tƣởng trị cha ông ta lịch sử, đặc biệt tƣ tƣởng trị thời Trần cần thiết bổ ích Do vậy, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng trị thời Trần nội dung, đặc điểm ý nghĩa lịch sử” làm đề tài luận án với mong muốn góp phần làm sáng tỏ điều kiện, tiền đề dẫn đến hình thành phát triển tƣ tƣởng trị thời Trần, nội dung đặc Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1996, tr 111 điểm, ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng trị thời Trần, góp phần không làm rõ quy luật kế thừa tƣ tƣởng, mà thông qua gợi nên nhiều vấn đề học quý báu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tƣ tƣởng trị thời Trần với tính cách hình thái ý thức xã hội, mặt phản ánh bị chi phối đặc điểm, nhu cầu xã hội Việt Nam thời kỳ nhà Trần; mặt khác, kế thừa tiền đề tƣ tƣởng, tôn giáo trƣớc Do vậy, để tìm hiểu tƣ tƣởng trị thời Trần, có nhiều công trình nghiên cứu, viết dƣới phƣơng diện, hình thức mức độ khác Có thể khái quát công trình nghiên cứu theo hƣớng nghiên cứu sau: Hướng thứ nhất, công trình nghiên cứu tƣ tƣởng trị thời Trần dƣới góc độ lịch sử - xã hội, sách sử lớn, nguyên bản, có uy tín nhƣ: Đại Việt sử ký toàn thư, tập tập (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008); Việt sử lược GS Trần Quốc Vƣợng (Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1960); Đại cương lịch sử Việt Nam Trƣơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009); Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần Viện Sử học (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980); Nước Đại Việt thời Lý - Trần Nguyễn Khắc Thuần (Nxb Thanh niên thành phố Hồ Chí Minh, 2002); Tìm hiểu kết cấu xã hội thời Trần Trƣơng Thị Yến (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000); Vương triều Trần trước biến động xã hội kỉ XIII Trần Thị Vinh (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000);… Những công trình khoa học nêu trình bày phân tích sâu sắc kiện lịch sử xuyên suốt thời đại nhà Trần, làm bật vấn đề kinh tế, trị, xã hội, văn hóa xã hội Đại Việt từ đầu kỷ X đến cuối kỷ XIV Hướng thứ hai, công trình nghiên cứu tƣ tƣởng trị thời Trần dƣới góc độ văn hóa, tôn giáo Để tìm hiểu, trích dẫn điều kiện, tiền đề hình thành, nội dung bản, đặc điểm ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng trị thời Trần, tác giả kế thừa công trình có liên quan đến chủ đề nhƣ: trọn tập “Thơ văn Lý - Trần” Viện Văn học biên soạn (Nxb Khoa học xã hội, tập xuất năm 1977, tập xuất năm 1989 tập xuất năm 1978) Ngoài ra, phải kể đến công trình bàn văn hóa trị, tôn giáo nhƣ: Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam, tập 1, Phan Đăng Thanh, Trƣơng Thị Hoa (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995); Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám (ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử), tập 1, Trần Văn Giàu (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993); Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Lê Mạnh Thát (Nxb Văn hóa Huế, 1999); Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam (từ khởi nguyên đến kỷ XVI), Nguyễn Hùng Hậu (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002); Việt Nam phật giáo sử luận, tập 1, Nguyễn Lang (Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1994) Liên quan đến hƣớng nghiên cứu có báo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành nhƣ: Vũ Văn Vinh, Một số quan niệm dân thời Lý - Trần, tạp chí Triết học, số (101), tháng 2-1998; Nguyễn Tài Thƣ, Về nguồn gốc chế độ phong kiến Việt Nam đạo đức phong kiến Việt Nam, tạp chí Triết học số (112), tháng 10-1999, Văn Đức Thanh, Về nhà nước phong kiến pháp quyền đời sống xã hội Việt Nam thời tự chủ, tạp chí Triết học số (147), tháng 8-2003…Ngoài ra, trình tìm tƣ liệu, tác giả luận án tham khảo công trình luận án bàn vấn đề nhƣ: Triết học Phật giáo thời Trần, Luận án tiến sĩ triết học Đỗ Hƣơng Giang, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, 2010; Một số nội dung tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Trần, Luận án tiến sĩ triết học Vũ Văn Vinh,Viện Triết học, Hà Nội, 1999 Hướng thứ ba, công trình nghiên cứu tƣ tƣởng trị thời Trần dƣới góc độ tư tưởng, triết học, cụ thể công trình: Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nguyễn Tài Thƣ (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993); Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Đăng Thục (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1998); Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần Trƣơng Văn Chung (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nguyễn Hùng Hậu chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002); Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006); Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, Doãn Chính Trƣơng Văn Chung chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008); Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời kỳ Lý - Trần, Lê Văn Quán (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008); Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX Doãn Chính chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013) phân tích vấn đề giới quan, nhận thức luận, nhân sinh quan, quan điểm triết học vị vua, tƣớng lĩnh, đồng thời nhà tƣ tƣởng thời Trần khái quát khía cạnh lịch sử, văn hóa, tôn giáo, triết lý tƣ tƣởng nhà tƣ tƣởng qua triều đại theo tiến trình lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Về mục đích: tập trung phân tích, làm rõ nội dung tƣ tƣởng trị thời Trần, từ đặc điểm ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng trị thời Trần Về nhiệm vụ: Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, luận án thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày, phân tích sở xã hội tiền đề lý luận hình thành tƣ tƣởng trị thời Trần Thứ hai, trình bày phân tích nội dung tƣ tƣởng trị thời Trần thông qua hoạt động đối nội, đối ngoại Thứ ba, rút đặc điểm ý nghĩa lịch sử mà tƣ tƣởng trị thời Trần đóng góp vào phát triển lý luận trị thực tiễn trị dân tộc ta dƣới thời Trần trị Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nhiệm vụ trên, tác giả luận án dựa sở giới quan phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, tác giả sử dụng hệ thống phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ: phƣơng pháp nghiên cứu sử học, phƣơng pháp hệ thống cấu trúc, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, lôgích lịch sử, diễn dịch qui nạp, đối chiếu so sánh,… để nghiên cứu trình bày luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tƣợng nghiên cứu luận án hệ thống tƣ tƣởng thời Trần Tuy nhiên, khuôn khổ luận án, tác giả tập trung sâu, làm rõ nội dung, đặc điểm ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng trị thời Trần đƣợc thể tập trung thông qua đƣờng lối, sách trị nhà Trần Cái luận án Một là, luận giải cách sâu sắc, có hệ thống lý sở đời tƣ tƣởng trị thời Trần Hai là, hệ thống hóa nội dung tƣ tƣởng trị thời Trần Ba là, khái quát đặc điểm ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng trị thời Trần lý luận thực tiễn trị thời Trần, đồng thời liên hệ với vấn đề trị nƣớc ta Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về ý nghĩa khoa học, luận án góp phần làm rõ nội dung đặc điểm tƣ tƣởng trị thời Trần, từ giúp ngƣời đọc tìm hiểu cách có hệ thống sâu sắc quan điểm thể chế trị đƣợc vận dụng, thực dƣới thời Trần Về ý nghĩa thực tiễn, nghiên cứu nội dung tƣ tƣởng trị thời Trần, từ rút đặc điểm ý nghĩa lịch sử góp phần xây dựng hoàn thiện tƣ trị nƣớc ta, gìn giữ phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc công đổi mới, hội nhập Kết nghiên cứu luận án đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, nghiên cứu, giảng dạy học tập Lịch sử tƣ tƣởng trị Việt Nam, Lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Kết cấu luận án Với mục đích nhiệm vụ trên, phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án đƣợc kết cấu thành chƣơng, tiết, 15 tiểu tiết Chƣơng CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TRẦN 1.1 CƠ SỞ VÀ NHU CẦU XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TRẦN 1.1.1 Bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị - xã hội Việt Nam kỷ XIII-XIV - sở xã hội hình thành tƣ tƣởng trị thời Trần Về kinh tế hoạt động kinh tế thời kì nhà Trần, yêu cầu tăng cƣờng sức mạnh quốc gia ổn định thu nhập năm mà nhân dân nhà nƣớc thời kỳ chăm lo phát triển nông nghiệp Việc trì tồn song song hình thức công hữu (công điền) tƣ hữu (tƣ điền) giúp nhà Trần tập trung đƣợc toàn cải nhân lực, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, thực di dân, lập làng, làm chức trị thủy, thủy lợi, phát triển công thƣơng nghiệp, mở rộng giao lƣu buôn bán, trao đổi, làm cho kinh tế Đại Việt thực phát triển Những vấn đề kinh tế bật cần giai cấp thống trị triều Trần hệ thống tƣ tƣởng trị để đề sách kinh tế, quy định pháp luật hỗ trợ cho sách kinh tế đó, hết quan điểm trị thân dân, phát huy đƣợc sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, từ khai thác đƣợc toàn sức ngƣời sức dân chúng phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế, chống lại thù địch Bên cạnh đó, công thƣơng nghiệp thời kỳ phát triển theo quy luật tự nhiên, khuôn khổ kinh tế tự cấp tự túc, ràng buộc địa tô phong kiến, chƣa động lực kinh tế tạo nên mâu thuẫn đối lập dẫn đến tan rã kinh tế phong kiến, nhƣng phát triển tất lĩnh vực bộc lộ thành mâu thuẫn xã hội, đặc biệt mâu thuẫn hình thức công hữu với chiếm dụng tƣ nhân ruộng đất, mâu thuẫn sách thu thuế, cấp chẩn cho dân chúng đòi hỏi giải thỏa đáng hệ tƣ tƣởng trị, đáp ứng nhu cầu giữ vững độc lập, tự chủ, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Đại Việt thời Trên bình diện xã hội hoạt động trị - xã hội, xã hội thời Trần diễn phân hóa mạnh mẽ, biến động sâu sắc mặt kết cấu giai cấp xã hội Một xã hội với đẳng cấp dần đƣợc hình thành với tồn ba đẳng cấp chính, là: đẳng cấp quí tộc, tôn thất, quan lại quyền quân chủ; đẳng cấp ngƣời bình dân; đẳng cấp nô tỳ Mặc dù tầng lớp có phân biệt địa vị trị, quyền lợi kinh tế, trách nhiệm xã hội… nhƣng chƣa tạo hố sâu ngăn cách đẳng cấp rạch ròi, không tạo thành mâu thuẫn xã hội gay gắt, phá vỡ đoàn kết, đe dọa bình ổn thể chế trị Tuy nhiên, khác kinh tế địa vị xã hội, ràng buộc với triều đình, nhƣ mâu thuẫn tƣ tƣởng dần nảy sinh trình phát triển, hai tầng lớp quí tộc tôn thất địa chủ quan liêu đòi hỏi nhà Trần lý luận trị để liên kết họ thành khối vững chắc, để sử dụng đƣợc tài trí tuệ họ, đồng thời củng cố, bảo vệ đƣợc ngai vàng dòng họ Mặt khác, giai đoạn phồn thịnh nhà Trần, phân tầng xã hội tƣơng đối ổn định, nhƣng sau, tác động, ảnh hƣởng yếu tố trị, kinh tế, nhƣ phát triển tất yếu lịch sử, mà biến động, chuyển dịch phân hóa giai tầng xã hội thể rõ Thực tiễn đòi hỏi phải xác định hệ tƣ tƣởng lý luận trị đáp ứng nhu cầu giải mâu thuẫn gay gắt nảy sinh xã hội lúc 1.1.2 Nhu cầu xã hội hình thành tƣ tƣởng trị thời Trần Nhu cầu thống trị - xã hội phát triển văn hóa Đại Việt Là triều đại vừa đƣợc thiết lập, giai cấp quý tộc tôn thất nhà Trần cần nhanh chóng ổn định trật tự xã hội thống tƣ tƣởng, trị Với động thái trị phổ biến chuyển giao quyền lực từ dòng họ sang dòng họ khác, triều Trần có đƣợc thiên hạ Đó đồng thời bƣớc ngoặt cách mạng đáp ứng nhu cầu thống đất nƣớc, ổn định trị lúc Nhu cầu buộc giai cấp thống trị triều Trần cần đến lý luận trị vừa khôn khéo, vừa kiên để chấm dứt thống trị vƣơng triều cũ; dẹp yên chiến tranh dậy cát cứ, cƣớp giết nƣớc; khôi phục phát triển kinh tế trì trệ; chuẩn bị lực lƣợng quân để đối phó với kẻ thù ngoại bang hòng chuẩn bị xâm chiếm Đại Việt Nhu cầu củng cố trật tự xã hội bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền Nhà Trần lên nắm quyền bối cảnh xã hội mục rỗng mà triều Lý để lại, nhu cầu thiết đặt ra, nhanh chóng ổn định trị, củng cố lại trật tự xã hội, mặt nhằm đảm bảo lợi ích giai cấp thống trị cầm quyền, mặt khác thống quốc gia dân tộc tƣ tƣởng lẫn thể chế cầm quyền Để có bình ổn trị, nhu cầu phục hồi, chấn hƣng lại mặt kinh tế, áp dụng nhiều biện pháp thủy lợi, thủy nông, đắp đê chống lụt nhằm khuyến khích bảo vệ thành nông nghiệp nhà nƣớc nhân dân, phát triển làng nghề thủ công nghiệp mạng lƣới thƣơng nghiệp, thành thị thông qua việc mở rộng, nâng cấp hệ thống giao thông, giao thông thủy nƣớc nhiệm vụ đặt cho giai cấp cầm quyền nhà Trần Bên cạnh đó, nhà Trần nhƣ triều đại phong kiến khác quan tâm đến nhu cầu xây dựng tổ chức máy nhà nƣớc trung ƣơng tập quyền ngày lớn mạnh, vừa đảm bảo quyền lợi giai cấp thống trị, vừa tạo trật tự ổn định cho xã hội phong kiến Nhu cầu xây dựng củng cố nhà nƣớc phong kiến trung ƣơng tập quyền với trƣởng thành giai cấp phong kiến Việt Nam đặt đòi hỏi cấp thiết hình thành quan điểm, nhận thức lí luận mặt trị, đạo cho hoạt động thực tiễn nhân dân Đại Việt dƣới thời Trần 8 Nhu cầu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ lợi ích quốc gia dân tộc Đất nƣớc Việt Nam với vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên phong phú mảnh đất màu mỡ mà nhiều kẻ thù tham lam muốn dòm ngó, xâm lƣợc Do vậy, nhiệm vụ lịch sử mang tính sống bao trùm, chi phối nhiệm vụ khác thời Trần vừa xây dựng đất nƣớc, vừa chiến đấu bảo vệ quyền độc lập, tự chủ, khẳng định độc lập thiêng liêng bất khả xâm phạm đất nƣớc ta Tinh thần yêu nƣớc nồng nàn vƣơng triều Trần nhân dân Đại Việt tất yếu phải đƣợc phản ánh vào lĩnh vực tƣ tƣởng, trở thành quan điểm nhận thức lí luận chủ quyền đất nƣớc Những học kinh nghiệm từ kháng chiến chống xâm lƣợc, mà để giành thắng lợi, nhân dân ta phải chấp nhận mát to lớn, cần phải đƣợc đúc kết mặt lí luận, trở thành nguyên lí trị chung soi đƣờng cho công dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc ta trình phát triển Do vậy, thực trở thành nhu cầu xã hội - nhu cầu công dựng nƣớc giữ nƣớc cho phát triển tƣ tƣởng trị đời Trần 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TRẦN 1.2.1 Giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam với việc hình thành tƣ tƣởng trị thời Trần Truyền thống văn hóa tƣ tƣởng Việt Nam có tƣ tƣởng trị đƣợc hình thành điều kiện đặc biệt, từ lập quốc, song song với công dựng nƣớc, dân tộc ta phải đấu tranh liên tiếp chống ngoại xâm Từ đó, lòng yêu nƣớc, ý thức tự cƣờng dân tộc, tinh thần đoàn kết chống thiên tai, chống ngoại xâm đƣợc hình thành từ sớm, tạo nên dân tộc có ý thức tự chủ cao, đúc kết nên sắc văn hóa Việt Nam Tựu chung lại, tƣ tƣởng trị thời Trần đƣợc hình thành xuất phát từ văn hóa địa truyền thống dân tộc ta, với ba nội dung tiêu biểu là: ý thức độc lập dân tộc, lòng yêu nước nồng nàn tinh thần đoàn kết dân tộc Trên sở ý thức dân tộc, tinh thần tự cƣờng nhƣng không bảo thủ, đóng kín, nhân dân ta biết kết hợp truyền thống dân tộc với hay, đẹp luồng tƣ tƣởng văn hóa ngoại nhập, cải biến nó, cách tân nó, làm cho trở thành giá trị văn hoá địa mang đậm sắc màu dân tộc Việt Nam Văn hóa địa đậm đà sắc văn hóa Việt Nam sức mạnh gắn kết dân tộc nƣớc, tạo nên khối thống qui tụ vào quyền trung ƣơng nhà nƣớc quân chủ dƣới vƣơng triều Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần Vì vậy, chắn, tiền đề tƣ tƣởng cho hình thành tƣ tƣởng trị thời Trần 1.2.2 Tƣ tƣởng “Tam giáo” với việc hình thành tƣ tƣởng trị thời Trần Sự du nhập trào lƣu tƣ tƣởng, điển hình Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo trở thành nhân tố tinh thần tiêu biểu ảnh hƣởng đến hệ tƣ tƣởng thời kì nói chung, tƣ tƣởng trị nói riêng Trải qua tiến trình du nhập lâu dài để dành chỗ đứng đời sống tƣ tƣởng ngƣời dân Việt, tôn giáo có lối riêng với hình thức khác nhau, có ôn hòa, có gay gắt, nhiên, ăn sâu, cắm rễ vào mảnh đất Đại Việt hòa dịu, tôn giáo dần hòa với truyền thống địa dân tộc Việt, thân chúng dung hợp lẫn tinh thần “tam giáo đồng nguyên”, hình thành nên hệ tƣ tƣởng chi phối toàn đời sống kinh tế xã hội nhân dân ta, hệ tƣ tƣởng trị Tư tưởng trị - đạo đức Phật giáo với triết lý đạo đức, nhân sinh; với quan điểm nhân quả, họa phúc từ bi, bác ái, hỷ xã; với quan điểm tu dƣỡng thập thiện ngũ giới tỏ gần gũi, phù hợp với quan niệm truyền thống phong tục tập quán ngƣời Việt Đó tảng hình thành giai cấp thống trị triều Trần tình cảm xót thƣơng với nỗi đau khổ cực nhọc dân chúng, từ xây dựng phạm trù trị dƣới thời Trần nhƣ: “khoan hòa”, “nhân từ”, “thân dân”, “khoan thƣ sức dân” Đồng thời, Phật giáo góp phần đƣa đến cách giải vấn đề trị cách khoan dung Tuy nhiên, dù đạo Phật có đƣợc sùng thƣợng, “nhập thế” tới đâu đạo trị nƣớc Cùng với phát triển nhà nƣớc phong kiến, tư tưởng trị - xã hội Nho giáo với quan điểm “Thiên mệnh”, “thiên nhân cảm ứng”, “thiên bất biến đạo bất biến”, “tam cƣơng ngũ thƣờng”, “trung quân”… trở thành công cụ tinh thần đắc lực phục vụ cho máy quan liêu Do nhu cầu phát triển xã hội lĩnh vực, nhà Trần cần nguyên tắc, thể chế trị với hệ thống quan lại đƣợc đào tạo nhằm cung cấp cho máy nhà nƣớc hoạt động ngày quy cũ Cho đến nửa cuối triều Trần, máy quan liêu đông đảo nho sĩ trở thành trụ cột cho nhà nƣớc trung ƣơng tập quyền thời Trần Đó lúc mà đấu tranh Nho giáo Phật giáo thực diễn Sự phê phán Phật giáo nho sĩ đánh vào chỗ dựa tƣ tƣởng tầng lớp thống trị triều Trần, nhằm bác bỏ hệ tƣ tƣởng Cùng với đó, mâu thuẫn tinh thần, tƣ tƣởng xuất Nhận thức đƣợc nguy đó, tầng lớp quí tộc, tôn thất nhà Trần với tƣ tƣởng trị cố gắng điều hòa, làm dịu mâu thuẫn Cùng với Phật giáo Nho giáo, Đạo giáo hòa vào tín ngƣỡng dân gian dân tộc Việt, tạo nên dung hợp tinh thần Tam giáo đồng nguyên Trƣớc biến đổi sống, kết hợp với tín ngƣỡng tự nhiên, ngƣời cần đến chỗ dựa tinh thần, tin vào sức mạnh, công minh lực lƣợng thần thánh Do đó, Đạo giáo tổ hợp tam giáo đời Trần không hoàn toàn thiên pháp thuật thần bí mà chân chất, phác, hƣớng ngƣời đến tự do, với 10 tính tự nhiên vốn có, thoát khỏi ràng buộc sống, trở trạng thái nhàn Nhƣ vậy, tôn giáo vừa tiền đề cho phát triển nhau, vừa góp phần làm phong phú đa dạng hệ tƣ tƣởng thời kỳ Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo kết hợp hòa đồng với văn hóa địa truyền thống nhân dân ta thực tiền đề tƣ tƣởng cho hình thành phát triển tƣ tƣởng trị thời Trần KẾT LUẬN CHƢƠNG Đƣợc hình thành xuất phát từ điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, tƣ tƣởng nƣớc ta giai đoạn đầu kỷ XIII đến cuối kỷ XIV, đồng thời phản ánh nhu cầu thực tiễn nhân dân Đại Việt dƣới thời Trần trị vì, tƣ tƣởng trị thời Trần kết tinh truyền thống văn hóa dân tộc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại du nhập nƣớc ta, tiêu biểu Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo Đó bƣớc tiếp biến đầy sáng tạo đƣợc thực tầng lớp quý tộc tôn thất dòng họ Trần tầng lớp địa chủ quan liêu thời Thực tiễn đòi hỏi giai cấp thống trị thời Trần mặt phải xây dựng hoàn thiện tƣ tƣởng trị có khả quản lý, điều hành đất nƣớc ngày quy mô, toàn diện hơn; giải thỏa đáng mâu thuẫn nảy sinh xã hội; mặt khác, tƣ tƣởng trị phải đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội đặt trình phát triển, nhằm bảo vệ địa vị, quyền lợi giai cấp thống trị phong kiến triều Trần, đồng thời tiến hành thắng lợi công đấu tranh giữ nƣớc, xây dựng phát triển Đại Việt hùng mạnh phƣơng diện Chƣơng NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TRẦN 2.1 QUAN ĐIỂM VỀ THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ VÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TRẦN Là lĩnh vực phức tạp đời sống xã hội, trị biểu mối quan hệ giai cấp, dân tộc; hoạt động giành giữ quyền nhà nƣớc tham gia vào công việc nhà nƣớc Do vậy, để đảm bảo cho hệ thống trị tồn phát triển vững chắc, bên cạnh việc xây dựng tảng kinh tế - xã hội định làm sở, hệ thống trị phải hoàn thiện tự bảo vệ quan điểm trị đƣợc xây dựng ứng với nhu cầu thực tiễn xã hội hoạt động trị Đứng quan điểm nhìn nhận thời Trần, thấy, chuyển giao quyền lực từ triều Lý sang Triều Trần, dù êm thắm, nhƣng việc củng cố, kiện toàn, xây dựng hệ thống trị - xã hội Đại Việt thời Trần nhiệm vụ cấp bách 2.1.1 Quan điểm cấu xã hội quan hệ giai cấp xã hội tƣ tƣởng trị thời Trần Tƣ tƣởng trị cấu xã hội thời Trần khẳng định tồn hai đẳng cấp xã hội đẳng cấp thống trị (vua, quan lại, tôn thất) 11 đẳng cấp bị trị (tầng lớp bình dân) Thực chất, thời Trần kế thừa quan điểm tổ chức quyền nhà nƣớc phong kiến quân chủ tập quyền cha truyền nối, đó, vua quan đẳng cấp cầm quyền bên trên, bình dân đẳng cấp bị trị bên dƣới Trong đó, tƣ tƣởng trị cấu xã hội nhấn mạnh chức tập trung vai trò tối thƣợng nhà vua tầng lớp, giai cấp xã hội Đó chất cấu trúc trị quân chủ phong kiến trung ƣơng tập quyền Do vậy, thời Trần, cấu xã hội phân hóa giai cấp tạo nên cấu trúc trị - xã hội cân ổn định, có khả huy động đƣợc sức mạnh toàn dân, đặc biệt sức mạnh hệ thống cộng đồng làng xã, lực lƣợng tạo cải vật chất cho xã hội nhƣ lực lƣợng nòng cốt kháng chiến chống xâm lƣợc Mục tiêu xây dựng máy nhà nƣớc vững mạnh, có khả chiến thắng ngoại xâm, góp phần hoàn hoãn mâu thuẫn xã hội bên chống xung đột đẳng cấp, giai cấp Tuy nhiên, theo tiến trình phát triển nhà nƣớc phong kiến qua triều đại lịch sử, chao đảo giai cấp thống trị, trình ổn định hệ thống làng xã, nghiêm minh đƣờng khoa cử nối đẳng cấp quan liêu đẳng cấp bình dân trở nên suy đồi… thật khơi mào cho đấu tranh giai cấp, làm biến dạng cấu xã hội phân hóa giai cấp thời Trần cuối kỷ XIV 2.1.2 Quan điểm quyền lực trị thể chế trị tƣ tƣởng trị thời Trần Quyền lực trị quyền lực giai cấp thống trị việc thực ý chí trị chuẩn mực pháp quyền, nhờ mà lợi ích giai cấp thống trị đƣợc thực hóa đời sống xã hội Nhƣ vậy, quan điểm quyền lực trị nhà nƣớc phong kiến thời Trần gắn liền với cấu trị - xã hội nhà nƣớc đó, quyền lực khối vua quan quyền giai cấp thống trị Vua quan thời Trần thể chế hóa quyền thông qua hoạt động máy nhà nƣớc với hệ thống pháp luật đƣợc quy định ngày chặt chẽ từ trung ƣơng đến địa phƣơng Trong đó, đẳng cấp thƣợng lƣu cầm quyền, đặc biệt nhà vua đỉnh cao quyền lực, có vai trò cố kết cộng đồng, gắn bó mật thiết với hệ thống quý tộc, quan liêu nhiều mối quan hệ khác Cụ thể, vua Trần nhận thức rõ quyền nhà nƣớc vững mạnh vai trò vua việc dùng ngƣời quan trọng, vậy, triều Trần cần xây dựng thể chế trị quy củ, chặt chẽ, thống từ trung ƣơng đến địa phƣơng Thể chế trị công cụ để thực ý chí giai cấp cầm quyền trị, thực hóa lợi ích giai cấp đời sống xã hội Dựa mô hình nhà nƣớc phong kiến có từ triều đại phong kiến trƣớc, cấu nhà nƣớc phong kiến triều Trần đƣợc tổ chức lại cách chặt chẽ hơn, cụ thể với nhiều quan, chức 12 quan chuyên trách đáp ứng nhu cầu củng cố địa vị quyền lợi giai cấp thống trị nhà Trần Với cách thức tổ chức quyền đó, nhà nƣớc phong kiến triều Trần mang yếu tố mô theo hình mẫu nhà nƣớc lý tƣởng Trung Quốc nhƣ việc tổ chức hành theo bộ, chia nƣớc thành lộ, phủ… Tuy nhiên, nhà Trần có bƣớc tiếp biến đầy sáng tạo nhƣ phép vua thời nhiều yếu tố gắn với lệ làng, làm cho vị vai trò vua gần gũi với dân chúng, làm nhẹ gánh quản lý xã hội nhà nƣớc trung ƣơng, mở rộng khoa cử, tuyển chọn quan lại, ngƣời tài bổ sung cho máy quan liêu, khuyến khích khai hoang, lập điền trang… tạo điều kiện cho nhiều ngƣời thuộc tầng lớp bình dân có điều kiện tham gia quan trƣờng, góp phần pha loãng tính chất quý tộc quân quyền nhà nƣớc Mặc dù vậy, tƣ tƣởng trị thời Trần nhƣ thực tiễn trị thời Trần với hạn chế thời đại, dừng lại nét phác họa sơ bộ, chƣa có tính hệ thống, chƣa sâu vào cấu hệ thống tổ chức chặt chẽ, đề cập đến thể chế trị tổ chức nhà nƣớc theo khuôn mẫu: nhà nƣớc phong kiến thành phần máy nhƣ quân quyền, quan liêu 2.1.3 Quan điểm tổ chức quản lý xã hội tƣ tƣởng trị thời Trần Thứ nhất, quan điểm cách thức tổ chức quản lý xã hội theo pháp luật quyền phong kiến triều Trần Pháp luật thời kỳ phƣơng tiện truyền tải tƣ trị giai cấp thống trị vào đời sống xã hội nhân dân Đại Việt, thể ý chí nhà nƣớc phong kiến thời Trần mang tính bắt buộc chung Cụ thể, luật pháp thời Trần khẳng định củng cố phân chia đẳng cấp nội nhà Trần toàn xã hội, bảo vệ đặc quyền đặc lợi giai cấp quý tộc Trần; xác nhận, bảo vệ quyền tƣ hữu tài sản, đặc biệt sở hữu ruộng đất thông qua sách phân cấp, ban thƣởng đất đai vua Trần cho họ hàng tôn thất ngƣời có công; trọng vào bảo vệ sản xuất nông nghiệp, trị thủy… Tƣ tƣởng trị đƣợc thể văn pháp luật chiếu đƣợc ban hành công cụ chủ yếu để điều chỉnh quan hệ xã hội, quản lý xã hội, bảo đảm trật tự xã hội lợi ích giai cấp thống trị Thứ hai, quan điểm đào tạo nhân sự, xây dựng đội ngũ giai cấp cầm quyền có tri thức, tài năng, đáp ứng nhu cầu xã hội Việc nhà Trần quan tâm đào tạo nhân cho đất nƣớc thể tầm nhìn chiến lƣợc giai cấp cầm quyền đánh giá ngƣời, đồng thời thể học lịch sử xây dựng quốc gia phải có đội ngũ giai cấp cầm quyền vững mạnh Ngoài đội ngũ quý tộc tôn thất, giai cấp cầm quyền đƣợc bổ sung thêm lực lƣợng đƣợc tuyển chọn thông qua chế độ khoa cử, có tài thực Mặt khác, đứng lập trƣờng tƣ tƣởng Nho giáo mang triết lý trị, họ dựa vào chuẩn mực đạo Nho để đề kế sách trị 13 phục vụ cho triều đình nhà Trần việc củng cố xây dựng máy nhà nƣớc phong kiến hùng mạnh Thứ ba, quan điểm pháp trị tư tưởng trị tổ chức quản lý xã hội thời Trần Ở giai đoạn đầu, báu vừa đƣợc chuyển từ nhà Lý sang nhà Trần, thực tiễn xã hội đặt cho giai cấp thống trị nhiệm vụ phải thống quốc gia, củng cố mặt kinh tế, trị, văn hóa, tƣ tƣởng, mà cấp bách phải cải tạo kinh tế, thống trị Do vậy, quan điểm trị mang khuynh hƣớng mang khuynh hƣớng thực tiễn chuộng lý tình, dù giải công việc nội gia tộc họ Trần hay giải công việc quốc gia đại đất nƣớc Trần Thủ Độ tỏ hợp lý, đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn thời Pháp trị Trần Thủ Độ xem ổn định trị, thống quốc gia điều kiện tiên cho phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa đất nƣớc, thu phục nhân tâm, thống lợi ích cá nhân với lợi ích cộng đồng nhằm phát huy khối đại đoàn kết dân tộc Với tƣ tƣởng trị ấy, nhà Trần bắt đầu xây dựng đƣợc trị thống quốc gia chặt chẽ, nghiêm khắc hẳn triều đại phong kiến trƣớc Nhƣ vậy, buổi đầu nhà Trần, khuynh hƣớng pháp trị chiếm vị trí ƣu tƣ tƣởng trị Thứ tư, quan điểm đức trị tư tưởng trị tổ chức quản lý xã hội thời Trần Đó đƣờng lối trị nƣớc dựa sở chuẩn mực đạo đức vua Trần đại diện tối cao giai cấp thống trị nhân dân Đại Việt Tƣ tƣởng đức trị phát triển lên thành sách “thân dân”, “khoan thƣ sức dân” để làm kế bền gốc sâu rễ, lấy làm thƣợng sách giữ nƣớc Con đƣờng đức trị không đƣợc thực vua Trần, mà thƣợng sách giữ nƣớc mà tƣớng lĩnh nhà Trần hƣớng đến Ở thời Trần, quan điểm trị không tách rời quan niệm đạo đức, hình thành nên đạo trị nƣớc yên dân Thực tiễn trị thời Trần cho thấy, đòi hỏi công vừa xây dựng, vừa bảo vệ tổ quốc phải mang tính nhân dân rộng khắp, dựa thống đoàn kết tuyệt đối thành phần giai cấp xã hội với nhà nƣớc trung ƣơng tập quyền phong kiến Do đó, muốn trì sức mạnh thực thành công công này, kết hợp hài hòa đƣờng lối pháp trị đức trị tƣ hoạt động trị vƣơng triều Trần lựa chọn sáng suốt, mang tính thời đại Đó biểu hoàn thiện mô hình nhà nƣớc phong kiến giai đoạn cao kinh tế phát triển; đồng thời biểu tinh thần đoàn kết, gần gũi vua tôi, tinh thần tƣơng thân tƣơng dân tộc, tinh thần coi nhân dân vừa nhƣ con, vừa nhƣ thực thể trị giai cấp thống trị triều Trần 2.2 QUAN ĐIỂM ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TRẦN 14 2.2.1 Chủ nghĩa yêu nƣớc, ý thức tự chủ, tinh thần đoàn kết dân tộc tƣ tƣởng vƣơng quyền, thần quyền hoạt động đối nội thời Trần Lòng yêu nƣớc không biểu ý thức chủ quyền dân tộc mà biểu lòng tự hào tông miếu xã tắc, ý thức tự tôn dân tộc giai cấp thống trị triều Trần nói riêng, dân tộc Đại Việt nói chung Bên cạnh đó, nhà Trần nhận thức rõ chân lý “đoàn kết sức mạnh” suốt tiến trình đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Do vậy, tƣ tƣởng trị thời Trần biến lòng yêu nƣớc, ý thức tự tôn dân tộc, tinh thần đoàn kết thành động lực kết nối toàn thể nhân dân Đại Việt vào khối thống nhất, tạo nguồn sức mạnh vật chất phi thƣờng Sức mạnh không đƣợc hô hào, ngƣng đọng tâm tƣ, tình cảm nhân dân, mà đƣợc thực thi cụ thể hành động với thành tựu thu đƣợc lao động sản xuất chiến đấu chống xâm lƣợc Lòng yêu nƣớc nồng nàn, triết lý nhân sinh, tinh thần đoàn kết, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc theo quan niệm Trần Thủ Độ vua Trần trở thành triết lý trị nằm tƣ tƣởng trị tồn thời Trần Nó quy định nên chất hoạt động đối nội quyền phong kiến triều Trần Xuất phát từ hoạt động đối nội đó, nhà Trần đạt đƣợc thành tựu rực rỡ đời sống văn hóa vật chất đời sống văn hóa tinh thần, khẳng định thời đại văn minh, hài hòa, hoàn chỉnh, toàn diện trí tuệ dân tộc điều kiện đất nƣớc độc lập, thống Tuy nhiên, quan điểm trị giai cấp lãnh đạo nhà nƣớc phong kiến trung ƣơng tập quyền, tƣ tƣởng vƣơng quyền tƣ tƣởng thần quyền đƣợc đƣợc thể rõ hoạt động đối nội thời Trần Tƣ tƣởng vĩnh hằng, cho thiên mệnh trị nƣớc, trị dân giai cấp thống trị thời Trần 2.2.2 Quan điểm cách thức tổ chức quân nhà nƣớc phong kiến thời Trần Qua thực tiễn đạo chuẩn bị thực hành chiến tranh, qua tác phẩm quân Trần Quốc Tuấn, qua văn thơ vua tƣớng lĩnh thời Trần, hệ thống lý luận, tƣ tƣởng xây dựng lực lƣợng vũ trang quân đội, quốc phòng chiến tranh giữ nƣớc với nhiều nội dung tiến bộ, vƣợt thời đại diện sinh hoạt tƣ tƣởng thời Trần Những quan điểm quân tiến đạo chiến tranh giữ nƣớc thời Trần giành thắng lợi, đặt tảng cho phát triển tƣ tƣởng lý luận quân nói riêng, tƣ tƣởng trị nói chung nhân dân ta thời đại sau Cụ thể, quan điểm trị nhƣ: quan điểm xây dựng quân đội vững mạnh chất lƣợng, xây dựng lực lƣợng vũ trang rộng khắp, nhiều thứ quân, dù thời bình hay thời chiến vua Trần “xuống chiếu cho vƣơng hầu đóng thuyền 15 chiến, chế tạo vũ khí, luyện tập binh sĩ” 1, chọn dùng quý tộc tôn thất ngƣời ngoại tộc làm tƣớng, thực sách “ngụ binh ƣ nông”…; quan điểm xây dựng binh pháp, mƣu lƣợc đánh giặc, giặc dùng lối đánh “tằm ăn lá, hành binh dần dà, không ham dân, không cốt thắng mau, phải kén dùng tƣớng giỏi…”2, quan điểm rèn luyện binh pháp, giáo dục tƣ tƣởng yêu nƣớc, tự tôn dân tộc, đoàn kết cho tƣớng sĩ, quân lính nhân dân nội dung quan trọng thƣợng sách trị - quân thời Trần Trong hoàn cảnh đất nƣớc Đại Việt đứng trƣớc hiểm họa xâm lăng liên tiếp phải đấu tranh chống kẻ thù xâm lƣợc, tƣ tƣởng làm cho vua tôi, tƣớng sĩ thời Trần lòng nƣớc quên thân Ba lần chiến thắng quân thù Nguyên - Mông bạo nhà Trần có đƣợc kết việc xây dựng rèn luyện tổ chức tinh thần khả chiến đấu quân đội nhà Trần 2.2.3 Tƣ tƣởng sách đƣờng lối ngoại giao quyền phong kiến triều Trần Đƣờng lối ngoại giao khéo léo vƣơng triều Trần đƣợc thể quan hệ trị với lực cát nƣớc nƣớc cận bang Chính đƣờng lối ngoại giao đóng góp vai trò không nhỏ chiến thắng nhân dân ta với kẻ thù thù xâm lƣợc Nguyên - Mông, giữ mối quan hệ linh hoạt, mềm dẻo, sử dụng đối sách hòa hoãn với kẻ thù để chuẩn bị lực lƣợng đánh giặc Tƣ tƣởng sách đƣờng lối ngoại giao thời Trần không khỏi tiến hành dƣới hình thức lễ nghi nhƣ sang cống, sứ, tiêu biểu nhƣ Mạc Đĩnh Chi sứ sang nhà Nguyên, tài mình, làm quân giặc phải nể phục, vị dân tộc Đại Việt nhờ mà sánh ngang hàng với Trung Hoa; Đoàn Nhữ Hài sứ Chiêm Thành, không theo tục cũ lạy vua Chiêm trƣớc mở chiếu thƣ, ông bƣng chiếu thƣ để lên án nói với chúa Chiêm: “Từ sứ thiên triều mang chiếu thƣ thiên tử sang, xa cách ánh sáng lâu ngày, mở chiếu thƣ, thực nhƣ trông thấy mặt thiên tử, phải lạy chiếu thƣ đã, tuyên đọc sau” 3, dùng quan hệ hôn nhân ràng buộc, dùng kế sách khoan hồng với kẻ thù,… nhƣng tƣ tƣởng đối ngoại tích cực chủ động dân tộc ta Đó mềm dẻo, khôn khéo, vừa cƣơng vừa nhu với kẻ thù xâm lƣợc giai cấp thống trị nhà Trần Tƣ tƣởng biểu tinh thần kiên định, lòng tâm giữ vững độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ, nâng cao vị quốc gia dân tộc Đại Việt Nó không sách nhằm xác lập chủ quyền lãnh thổ, mà Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr 133 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn học, Thơ văn Lý - Trần, tập 2, thƣợng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989, tr 397 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr 87 16 nhằm giữ quan hệ thân thiện với nƣớc lân bang, láng giềng Tƣ tƣởng ngoại giao thành công tạo môi trƣờng thông thoáng, bình ổn cho phát triển quốc gia Đại Việt sinh tồn nhân dân ta KẾT LUẬN CHƢƠNG Tƣ tƣởng trị thời Trần đƣợc hình thành với nội dung thể quan điểm thể chế trị tổ chức xã hội, quan điểm đối nội đối ngoại vƣơng triều Trần Mặc dù có mô theo mô hình nhà nƣớc phong kiến Trung Hoa cấu tổ chức, nhƣng với ý thức độc lập tự chủ, với lòng yêu nƣớc nồng nàn, giai cấp thống trị thời Trần không ngừng tiếp biến sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh, lối sống tâm hồn nhân dân Đại Việt, vậy, nhà nƣớc có khả quản lý nhân dân, tạo bình ổn phát triển lĩnh vực Đồng thời, lòng dũng cảm, nhân cách cao cả, lòng yêu dân yêu nƣớc vị vua tƣớng lĩnh thời Trần làm nên tƣ tƣởng “nhân trị”, “đức trị” thời kỳ này, khiến lòng dân khâm phục, tin yêu noi theo Đứng trƣớc sức mạnh kẻ thù, tƣ tƣởng trị thời Trần mang nội dung quan trọng không ngừng xây dựng củng cố quân đội, đào tạo tƣớng giỏi, quân dũng, hết lòng với quốc gia, dân tộc Với nội dung đó, tƣ tƣởng trị thời Trần phản ánh mối quan hệ hài hòa, chƣa có phân biệt, ngăn cách rõ rệt giai cấp thống trị tầng lớp nhân dân Đại Việt, đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội, làm cho lòng dân tin yêu vào giai cấp cầm quyền, “vua đồng tâm, anh em hoà mục, nƣớc góp sức” tạo nên văn minh Đại Việt rực rỡ hào khí Đông A lẫy lừng qua thời đại Tuy nhiên, nội dung đƣợc thể tƣ tƣởng trị thời Trần tƣ tƣởng giai cấp bóc lột phong kiến, đƣợc hình thành giai đoạn lịch sử định nên tránh khỏi hạn chế tiêu cực ảnh hƣởng thời đại tính chất chế độ phong kiến tập quyền quy định Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TRẦN 3.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TRẦN 3.1.1 Tính tiếp biến tƣ tƣởng trị thời Trần Đặc điểm “tính tiếp biến” đƣợc đề cập đến mang nghĩa tƣ tƣởng trị thời Trần đƣợc hình thành có tiếp thu, kế thừa cải biến tƣ tƣởng, quan điểm cách thức tổ chức máy quyền quân chủ phong kiến cách thức thực thi quyền lực giai cấp thống trị có từ triều đại trƣớc; đồng thời sở tƣ tƣởng văn hóa truyền thống địa dân tộc Đại Việt, thích ứng có nguồn gốc phát sinh, phát triển gắn với điều kiện 17 lịch sử cụ thể bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội Đại Việt lúc Tính tiếp biến tƣ tƣởng trị thời Trần đƣợc thể hiện: Thứ nhất, quan điểm thể chế trị tổ chức xã hội, chế độ hai vua với hai Hành khiển ty triều đình thời Trần thực sáng kiến trị làm nên đặc điểm hoàn toàn khác biệt quyền nhà Trần so với triều đại phong kiến trƣớc đó; quan tƣớc, nhà Trần đặt thêm nhiều chức quan với nhiệm vụ ngày cụ thể hơn, “theo quy chế cũ, cấm quân thuộc Thƣợng thƣ sảnh Đến đây, đặt Khu mật viện để quản lãnh”1; phong tƣớc hầu, điền trang, thái ấp để tôn thất nhà Trần cai quản vùng đất, có biến tề tựu bàn kế tham gia giải công việc trọng đại quốc gia, tạo nên quyền trung ƣơng vừa đƣợc tổ chức dƣới hình thức máy quan chức hoàn chỉnh, vừa mang tính thân tộc sâu sắc Bên cạnh đó, quan điểm kết cấu giai cấp tổ chức xã hội, quan điểm xây dựng, thực chức nhà nƣớc, quan điểm đào tạo, thi tuyển Nho học để bổ dụng làm quan, tận dụng nguồn tri thức trị từ nho sĩ có học thức thể tính tiếp biến sâu sắc nhà Trần phƣơng diện tổ chức quyền Thứ hai, quan điểm đối nội đối ngoại, tƣ tƣởng trị thời Trần tiếp thu, kế thừa dung hợp quan điểm trị hoạt động trị từ triều đại trƣớc nhƣ triều đại phong kiến phƣơng Đông, nhƣng phát triển gắn liền với thực tiễn trị xã hội Đại Việt Tính tiếp biến nhà Trần hoạt động đối nội đối ngoại biểu thông qua việc đề cao Nho giáo, trọng Pháp trị hành động, nhƣng biểu thị tinh thần dân tộc cao; kế thừa chế độ phân phong khắc phục xu hƣớng phân tán; định hình nên trị thân dân, lấy tƣ tƣởng “khoan thƣ sức dân”, xem nhân dân nhƣ thực thể trị; xây dựng nghệ thuật quân biện pháp ngoại giao tích cực nhƣ giữ hòa khí, dùng quan hệ hôn nhân ràng buộc với triều đình, phong vƣơng tƣớc Cái mới, hiệu chỗ ứng với thời dân tộc, ứng với thực lực dân tộc Đại Việt trƣớc ba lần xâm lƣợc quân Nguyên Mông, quan điểm trị tỏ thích ứng với xu vận động xã hội phù hợp với lòng ngƣời, huy động đƣợc mạnh toàn dân tộc nghiệp giữ nƣớc xây dựng quốc gia Đại Việt hùng mạnh 3.1.2 Tính thực tiễn tƣ tƣởng trị thời Trần Tính thực tiễn tƣ tƣởng trị thời Trần thể rõ hai bình diện: thứ nhất, phương diện phản ánh xã hội Việt Nam giai đoạn từ đầu kỷ XIII đến cuối kỷ XIV Có thể thấy xuyên suốt trình hình thành, phát triển suy vong tƣ tƣởng trị thời Trần tranh trung thực toàn diện bối cảnh kinh tế, xã hội, văn hóa, tƣ tƣởng dân tộc Đại Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr 128 18 Việt dƣới thống trị vƣơng triều Trần Là hình thái ý thức xã hội, tƣ tƣởng trị thời Trần đời mặt đáp ứng nhu cầu củng cố trật tự xã hội, phát triển kinh tế, xây dựng nƣớc Đại Việt thống nhất, độc lập, văn hóa đậm đà sắc dân tộc nhằm đánh đuổi ngoại xâm, giữ yên bờ cõi chống lại ảnh hƣởng văn hóa ngoại lai; mặt khác đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tinh thần dân tộc Việt đƣơng thời Do đó, ứng với giai đoạn hình thành, tƣ tƣởng trị phản ánh chuyển giao quyền lực từ triều đại nhà Lý sang nhà Trần; ứng với giai đoạn phát triển, giai cấp thống trị triều Trần với vị vua anh minh, tƣớng sĩ tài ba, trung thành, cộng với giúp việc tận tình hàng ngũ quan lại nho sĩ nối gót vào triều thông qua chế độ khoa cử giáo dục, khéo léo đề thực hành đƣờng lối trị dựa tảng tƣ tƣởng đƣợc kết hợp từ văn hóa địa truyền thống dân tộc ta với yếu tố tích cực, tiến luồng văn hóa tƣ tƣởng ngoại lai đƣợc du nhập Việt Nam nhƣ Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo; ứng với giai đoạn suy vi, mâu thuẫn xã hội sâu sắc buộc tƣ tƣởng trị thời kỳ dần yếu tố tích cực, khả giải vấn đề thực tiễn đặt cho giai cấp thống trị Thứ hai biến quan điểm trị thời kỳ như: lòng yêu nước, ý chí độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ thành hành động Tính thực tiễn giúp nhà Trần giải vấn đề đặt cho dân tộc nhƣ: vấn đề xây dựng sức mạnh tinh thần đoàn kết thống chiến tranh giữ nƣớc; rèn luyện lòng yêu nƣớc cho nhân dân động viên nhân dân tham gia công bảo vệ đất nƣớc nhằm khẳng định quyền độc lập tự chủ đất nƣớc trƣớc nguy ngoại xâm Hành động trị mang tính thực tiễn mặt thiết lập, củng cố phát triển Nhà nƣớc phong kiến tự chủ Đại Việt, mặt khác tảng để phát triển ý thức pháp quyền, hoàn thiện định chế đời sống xã hội, tạo môi trƣờng trị ổn định để giữ gìn độc lập đôi với phát triển đời sống xã hội phƣơng diện 3.1.3 Tính nhân sâu sắc tƣ tƣởng trị thời Trần Lấy ngƣời đạo đức ngƣời làm gốc sở đề cao ngƣời, quan tâm đến ngƣời rộng lớn vận mệnh dân tộc, nhân dân nội dung thể tính nhân tƣ tƣởng trị thời Trần Tính nhân biểu hiện: Thứ nhất, quan điểm thân dân, coi nhân dân thực thể trị, tầng lớp quý tộc tôn thất, vua nhƣ anh em nhà, không hiềm khích, đố kỵ nhau; tầng lớp quan lại xuất thân từ Nho sĩ, nhận thức rõ tài trung thành họ việc phò giúp đồ trị nên nhà Trần trọng nghiệp giáo dục khoa cử, liên tục tổ chức thi kẻ sĩ nƣớc để tìm ngƣời hiền bổ sung vào máy quan lại; tầng lớp bình dân, nô tỳ, nhà Trần ý thức đƣợc tầm quan trọng họ đấu tranh giữ nƣớc nhƣ xây dựng đất nƣớc, “chim 19 hồng hộc muốn bay cao phải nhờ sáu trụ cánh Nếu sáu trụ cánh chim thƣờng thôi”1 Xuất phát từ quan điểm “thân dân”, nhà Trần dựa vào lòng dân, “khoan thƣ sức dân”, tranh thủ đồng tình nhân dân làm kế sâu rễ bền gốc đánh giặc giữ nƣớc Thứ hai, quan điểm trị lấy đạo đức làm tảng cho hành động trị nhà Trần Cụ thể, giai cấp thống trị phải không ngừng tu dƣỡng đạo đức, lấy qui phạm đạo đức vua quan nho sĩ đời Trần làm sở cho hoạt động trị mình; xây dựng nguyên tắc đạo đức, đƣa nguyên tắc đạo đức tƣ tƣởng vào sách trị để thực hành đức trị; lấy thân lối sống thiện, đời đạo làm gƣơng mà vua quan tƣớng lĩnh nhà Trần bảo đảm cho xã hội có tôn ti, trật tự mà giai cấp thống trị mong muốn hƣớng đến Quan điểm nhân lấy đạo đức làm tảng cho tƣ tƣởng sách trị nhà Trần đƣợc xây dựng sở kết hợp truyền thống nhân đạo, tinh thần từ bi bác ái, nhân từ Phật giáo tƣ tƣởng “đức trị” Nho giáo làm cho giai cấp thống trị triều Trần trở thành lực lƣợng đại diện cho dân tộc nhân dân, lãnh đạo thành công công kháng chiến chống ngoại xâm, ổn định trật tự xã hội, tạo điều kiện cho xã hội phát triển Mặc dù quan niệm “thân dân” nhà Trần chƣa thực vƣợt khỏi ý thức hệ phong kiến nên tác dụng hạn chế, nhiên, quan niệm chứa nhiều yếu tố tích cực giúp giai cấp thống trị nhà Trần điều hòa đƣợc mâu thuẫn giai cấp vốn tồn gay gắt xã hội phong kiến, giúp nhà Trần thực đƣợc khối đại đoàn kết toàn dân tộc, huy động đƣợc sức mạnh toàn dân tham gia đấu tranh bảo vệ tổ quốc giành thắng lợi vẻ vang, đồng thời tạo khối đoàn kết toàn dân để phát triển kinh tế văn hóa, làm cho nƣớc nhà thịnh vƣợng Lòng thƣơng dân, tinh thần độ lƣợng, yêu nƣớc… vua Trần xuất phát từ chủ nghĩa nhân đạo cao truyền thống dân tộc thực trở thành triết lý trị chi phối hoạt động nhân dân Đại Việt 3.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TRẦN 3.2.1 Ý nghĩa lý luận tư tưởng trị thời Trần Tƣ tƣởng trị thời Trần góp phần xây dựng, hệ thống hóa khái niệm, phạm trù, nguyên lý trị, đạo đức, đóng góp cho phát triển hệ thống lý luận trị Việt Nam nói riêng, cho lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam nói chung Thứ nhất, với sáng tạo tiếp biến cách thức xây dựng quyền phong kiến trung ƣơng tập quyền ngày quy củ, có tổ chức chặt chẽ từ trung ƣơng tới địa phƣơng; với ý thức tự giác mong muốn có hệ tƣ tƣởng riêng, khác biệt với thời kỳ đất nƣớc bị nô dịch, đồng hóa văn Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr 51 20 hóa với phƣơng Bắc sở động lực để triều Trần nhận thức rõ tầm quan trọng việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện phạm trù, nguyên lý trị Đó nguyên lý, phạm trù nhƣ: tổ chức quyền quan chế từ trung ương đến địa phương, quản lý nhà nước theo pháp luật, sách trị vừa cương vừa nhu, xây dựng nghệ thuật quân sự, nghệ thuật ngoại giao Thứ hai, chuyển biến tích cực đất nƣớc, khởi sắc kinh tế ổn định xã hội sau khủng hoảng trị cuối thời Lý chứng tỏ chủ trƣơng, biện pháp nhà Trần thi hành đắn, nhiên, khía cạnh đời sống tƣ tƣởng, ý thức hệ bị bỏ ngỏ Trong đó, yêu cầu cấp thiết đặt cho nhà Trần phải chuyển giao quyền lực cách triệt để, không việc phế truất, nhƣờng ngôi, mà tƣ tƣởng tinh thần, cho dân chúng không thƣơng tiếc triều cũ khẳng định đƣợc nét riêng có nhà Trần Do đó, phạm trù trị nhƣ: tư tưởng quân quyền, tư tưởng vua hòa mục, tư tưởng lấy dân làm gốc, khoan thư sức dân đƣợc nhà Trần xây dựng đặc sắc với nét riêng Những khái niệm, phạm trù, nguyên lý trị đƣợc nhà Trần xây dựng thực đƣa tƣ tƣởng trị thời Trần đạt đến đỉnh cao phát triển tƣ tƣởng trị Việt Nam thời phong kiến Sở dĩ đạt đƣợc đỉnh cao vì, thứ nhất, tƣ tƣởng trị thời Trần đƣợc hình thành xuất phát từ nhu cầu lịch sử, kinh tế, xã hội kỷ XIII-XIV, không nhu cầu củng cố quyền lực trị, thiết lập vƣơng triều phong kiến mà phải hoàn thiện máy nhà nƣớc phong kiến để khẳng định tự tôn dân tộc, chống xâm lƣợc liên tiếp kẻ thù Nguyên - Mông hùng mạnh, bảo vệ độc lập dân tộc Chính thời đại, nhu cầu lịch sử đƣa đến hình thành tất yếu phạm trù, nguyên lý trị mà giai cấp thống trị triều Trần sáng tạo vận dụng nhiệm vụ lịch sử Thứ hai, sau thời kỳ độc lập kéo dài từ triều Lý trƣớc đó, nhờ chuyển giao quyền lực êm thắm từ triều Lý sang triều Trần, mà thời đại nhà Trần đƣợc kế tục thành tựu phát triển mặt triều Lý Thời đại hòa bình tạo điều kiện thuận lợi cho xuất nhà tƣ tƣởng, nhà thông thái đƣợc học hành, đào tạo bản, có óc quan sát, khái quát cao Nhờ mà họ đóng vai trò không ngƣời đề khái niệm, phạm trù trị đóng góp cho lý luận trị thời Trần mà ngƣời huy, thực hành lý luận trị Thứ ba, thời Trần đặc biệt có vị vua đồng thời nhà tƣ tƣởng, vua thời gian lên làm Thái Thƣợng Hoàng, vừa ngƣời tƣ vấn trị, vừa tu thiền học đạo, vừa trực tiếp phụ giúp việc nƣớc vua nhỏ, nƣớc gặp nguy biến Điểm hay ngƣời đứng đầu nhà nƣớc vừa ngƣời hoạt động lý luận, vừa ngƣời hoạt động thực tiễn Do mà vua Trần tƣớng sĩ thời Trần tầng lớp có điều kiện thuận lợi việc khái 21 quát lý luận, kiểm nghiệm lý luận thực tiễn, từ thực tiễn sáng tạo phạm trù, khái niệm, nguyên lý trị sâu, sát vào hoạt động trị nƣớc, an dân, chống kẻ thù xâm lƣợc dƣới thời Trần Tuy nhiên, chịu ảnh hƣởng hạn chế điều kiện lịch sử - xã hội nhận thức thời đại quy định mà khái niệm, phạm trù, nguyên lý trị nhà Trần nêu thực đƣợc trình bày tản mạn, chƣa có hệ thống văn, thơ, quan niệm vua, quan, tƣớng lĩnh, hòa lẫn vào triết lý đạo đức đƣợc giai cấp thống trị triều Trần vận dụng răn dạy nhân dân, tƣớng sĩ Đó mặt hạn chế chung tƣ tƣởng trị thời kỳ Hạn chế phủ nhận giá trị lý luận sâu sắc mà tƣ tƣởng trị thời Trần đóng góp cho lịch sử tƣ tƣởng trị Việt Nam Sự phát triển toàn diện Đại Việt thời Trần làm nên hào khí Đông A vang danh bốn cõi, đánh tan ba lần xâm lƣợc quân Nguyên - Mông khét tiếng châu lục minh chứng hùng hồn cho giá trị lý luận 3.2.2 Ý nghĩa thực tiễn tư tưởng trị thời Trần Là khung lý thuyết để xây dựng xã hội Đại Việt thực, tƣ tƣởng trị thời Trần thực nhiệm vụ quan trọng mình, đạo việc thực hóa quy luật đời sống trị - xã hội nhân dân Đại Việt Thứ nhất, tƣ tƣởng trị thời Trần góp phần hoàn thiện mô hình nhà nước quân chủ chuyên chế quy củ dân tộc Việt Nam Những giá trị thực tiễn xây dựng thể chế quyền thống từ trung ƣơng đến địa phƣơng, điều hành xã hội dựa luật pháp, xây dựng trị mang chất văn hóa thân dân thời Trần đến diện tiến trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việt Nam Một là, lý luận nhà nƣớc pháp quyền, vấn đề tối cao pháp luật vấn đề quan trọng Luật pháp không công cụ giai cấp cầm quyền, mà công cụ công dân xã hội Với hiểu biết sâu sắc pháp quyền nhà nƣớc pháp quyền, Hồ Chí Minh đặt móng cho việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Việt Nam Hai là, thời Trần, giai cấp cầm quyền tổ chức hội nghị Bình Than, Diên Hồng để lắng nghe ý kiến bô lão đại diện cho tiếng nói nhân dân, trực tiếp tiếp xúc với vua, vua bàn kế sách giữ nƣớc Kế thừa tƣ tƣởng trao quyền cho dân, nhà nƣớc ta rõ nhân dân không trao tất quyền lực cho quan nào, cá nhân nào, mà trao cho quan nhà nƣớc quyền hành định, quan chịu trách nhiệm phối hợp hành động để có hiệu cao Sự kiểm tra, giám sát nhân dân theo nguyên tắc tập trung dân chủ đại biểu bầu cách tốt nhằm bảo đảm cho nhân dân giữ đƣợc quyền lực sau bầu đại diện Ba là, vận dụng giá trị nhân tƣ tƣởng 22 trị thời Trần vào thời đại đấu tranh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Hồ Chí Minh khẳng định bầu trời quý nhân dân, nhà nƣớc phải dựa vào dân, bắt nguồn từ sức mạnh quần chúng nhân dân để hoàn thành sứ mệnh nhà nƣớc Thứ hai, tƣ tƣởng trị thời Trần tảng để xây dựng nghệ thuật quân đường lối ngoại giao độc đáo, bảo vệ độc lập, thống dân tộc Nghệ thuật quân biểu tƣ tƣởng đánh giặc giữ nƣớc phải dựa vào lòng dân, trọng bồi dƣỡng sức dân; coi trọng chất lƣợng xây dựng quân đội, “quân cần tinh không cần nhiều”; “dĩ đoản chế trƣờng”, lấy đánh nhiều, lấy yếu chống mạnh Để tạo khối đại đoàn kết kháng chiến, nhà Trần khôn khéo đặt lợi ích dân tộc lên lợi ích giai cấp, vua đồng lòng, anh em hòa mục, nƣớc nhà góp sức, mà trƣớc hết đoàn kết nội thân tộc, triều đình, làm gƣơng cho đoàn kết toàn dân Những ý nghĩa thực tiễn nghệ thuật quân nhà Trần đƣợc triều đại phong kiến sau vận dụng để xây dựng quân đội quốc phòng Trong thời đại Hồ Chí Minh, suốt chiến tranh chống Pháp chống Mỹ cứu nƣớc, nghệ thuật quân lấy nhỏ chế ngự lớn, “dĩ đoản chế trƣờng” đoàn kết toàn dân làm sức mạnh giữ nƣớc đƣợc vận dụng chiến tranh du kích, tổng tiến công dậy dân tộc, mà sức mạnh nhân dân hòa làm Tƣ tƣởng giữ nƣớc thời bình; xây dựng lực lƣợng quốc phòng tinh nhuệ, có lòng yêu nƣớc, ý thức tự chủ dân tộc, có tinh thần đoàn kết, xả thân nƣớc; lấy yếu trị mạnh, kết hợp hài hòa mƣu lƣợc quân với thái độ quân mềm dẻo, tùy ứng biến diện đƣờng lối quân Việt Nam Quan điểm ngoại giao vừa cƣơng, vừa nhu giá trị thực tiễn sâu sắc tƣ tƣởng trị thời Trần Sự kết hợp sức mạnh quân đƣờng lối ngoại giao vừa cƣơng vừa nhu không giúp Đại Việt giữ yên nƣớc, ổn định trị để phát triển xã hội mà làm nên hào khí Đông A, ba lần thắng lợi trƣớc đội quân Nguyên - Mông hùng mạnh, lẫy lừng nỗi kinh sợ nhiều quốc gia khu vực thời kỳ Do đó, thật thiếu sót nghiên cứu giá trị thực tiễn tƣ tƣởng trị thời Trần mà không kể đến giá trị nghệ thuật quân ngoại giao thời Trần với tình hình ổn định trị khu vực Đông Á Đông Nam Á kỷ XIII - XIV Kế thừa nghệ thuật ngoại giao thời Trần, nghiệp xây dựng đất nƣớc bảo vệ tổ quốc ngày nay, Việt Nam theo đuổi đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển, độc lập, tự do, thống phồn vinh dân tộc nhƣ dân tộc giới Thời đại ngày nay, trƣớc diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ, trƣớc công, khiêu khích, hiếp đáp kẻ thù phƣơng diện kinh tế 23 nhƣ chủ quyền lãnh thổ tƣ tƣởng ngoại giao vừa cƣơng vừa nhu quan điểm trị Thân dân, Khoan thƣ sức dân quan điểm trị cần học hỏi, kế thừa vận dụng chiến lƣợc kinh tế, trị để giữ vững hòa bình ổn định cho dân tộc KẾT LUẬN CHƢƠNG Tƣ tƣởng trị thời Trần lại phản ánh ba đặc điểm, bao gồm tính tiếp biến, tính thực tiễn tính nhân sâu sắc Đây đặc điểm góp phần làm nên thành công tƣ tƣởng trị thời Trần Thông qua đặc điểm kể trên, tƣ tƣởng trị thời Trần đọng lại ý nghĩa sâu sắc phƣơng diện lý luận thực tiễn, soi rọi cho tiến trình lịch sử dân tộc trình hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam Về phƣơng diện lý luận, tƣ tƣởng trị thời Trần góp phần xây dựng, hệ thống hóa khái niệm, phạm trù, nguyên lý trị, đạo đức, đóng góp cho việc hoàn thiện hệ thống lý luận trị lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Về phƣơng diện thực tiễn, tƣ tƣởng trị thời Trần khung lý thuyết đạo việc thực hóa quy luật trị đời sống trị - xã hội nhân dân Đại Việt, cụ thể góp phần hoàn thiện mô hình nhà nƣớc quân chủ chuyên chế quy củ dân tộc Việt Nam, tảng để xây dựng nghệ thuật quân đƣờng lối ngoại giao độc đáo nhằm bảo vệ độc lập, thống dân tộc KẾT LUẬN CHUNG Xuất phát từ điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XIII đến cuối kỷ XIV, tƣ tƣởng trị thời Trần kế thừa, phát triển tƣ tƣởng trị triều đại trƣớc, chịu ảnh hƣởng, tác động tinh thần Tam giáo đồng nguyên, kết hợp, giao thoa với giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam; đồng thời, nhu cầu thực tiễn nhân dân Đại Việt dƣới thời đại nhà Trần đòi hỏi hình thành tƣ tƣởng trị giúp thống quốc gia, dân tộc, ổn định trật tự xã hội Trên sở điều kiện kinh tế xã hội, nhu cầu xã hội tiền đề lý luận ấy, tƣ tƣởng trị thời Trần đƣợc định hình với nội dung phong phú, sâu sát với thực tiễn Nội dung tƣ tƣởng trị thời Trần đƣợc thể điểm sau: Một là, giai cấp thống trị triều Trần xây dựng quan điểm thể chế trị tổ chức, quản lý xã hội với mạnh lấy quan điểm thân dân làm trọng, nhằm gắn kết lợi ích giai tầng xã hội, hƣớng đến mục tiêu lớn đoàn kết để phát triển bảo vệ đất nƣớc Nhìn chung, nội dung tƣ tƣởng trị thời Trần thể chế trị tổ chức xã hội mô tƣ tƣởng trị nhà nƣớc phong kiến tập quyền phƣơng Đông, nhƣng có nét riêng bật, đem lại điều kiện thuận lợi cho việc quản lí xã hội nhƣ: 24 cho Vua Thái Thƣợng Hoàng giữ báu, hạn chế lấn át Phật giáo hay Nho giáo trƣờng trị, đặt thêm nhiều chức quan chuyên trách địa phƣơng, xây dựng hệ thống Pháp luật quản lý xã hội pháp luật, kết hợp hài hòa đức trị pháp trị thuật trị nƣớc giai cấp cầm quyền phong kiến triều Trần Hai là, tƣ tƣởng trị thời Trần dẫn dắt, lãnh đạo nhân dân thực hoạt động đối nội để ổn định trật tự trị - xã hội nƣớc hoạt động đối ngoại để giữ yên bờ cõi, bảo vệ độc lập chủ quyền đất nƣớc Trong hầu hết hoạt động trị - xã hội, giai cấp thống trị triều Trần gắn vận mệnh, lợi ích vƣơng triều với vận mệnh, lợi ích toàn dân tộc, làm nâng tầm chủ nghĩa yêu nƣớc, ý thức quyền độc lập tự chủ dân tộc lên bƣớc phát triển cao Tinh thần thể rõ nét quan điểm cách thức tổ chức quân nhà nƣớc phong kiến thời Trần, tƣ tƣởng sách đƣờng lối ngoại giao quyền phong kiến triều Trần Từ nội dung tƣ tƣởng trị thời Trần, đúc rút ba đặc điểm phản ánh sâu sắc thực chất ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng trị thời Trần, tính tiếp biến, tính thực tiễn tính nhân sâu sắc tƣ tƣởng trị thời Trần Về phƣơng diện giá trị, tƣ tƣởng trị thời Trần đóng góp cho hệ thống lý luận trị Việt Nam ta nhiều khái niệm, phạm trù, nguyên lý trị ý nghĩa cho thời đại nhà Trần mà có ý nghĩa cho tiến trình xây dựng hoàn thiện tƣ tƣởng trị Việt Nam Từ ý nghĩa lý luận đó, tƣ tƣởng trị thời Trần thực hóa quy luật mặt thực tiễn, góp phần hoàn thiện mô hình nhà nƣớc quân chủ chuyên chế quy củ dân tộc Việt Nam, tảng để xây dựng nghệ thuật quân đƣờng lối ngoại giao độc đáo nhằm bảo vệ độc lập, thống dân tộc Những học dân, kết hợp sức mạnh quân với tinh thần đoàn kết dân tộc, quan điểm vừa cƣơng vừa nhu hoạt động ngoại giao vấn đề nóng qua thời đại, thời đại giao lƣu văn hóa, hội nhập quốc tế [...]... sắc trong tƣ tƣởng chính trị thời Trần Về phƣơng diện giá trị, tƣ tƣởng chính trị thời Trần đã đóng góp cho hệ thống lý luận chính trị của Việt Nam ta nhiều khái niệm, phạm trù, nguyên lý chính trị không chỉ có ý nghĩa cho thời đại nhà Trần mà còn có ý nghĩa cho tiến trình xây dựng và hoàn thiện tƣ tƣởng chính trị ở Việt Nam hiện nay Từ ý nghĩa lý luận đó, tƣ tƣởng chính trị thời Trần còn hiện thực... nƣớc… của các vua Trần xuất phát từ chủ nghĩa nhân đạo cao cả truyền thống dân tộc đã thực sự trở thành triết lý chính trị chi phối mọi hoạt động của nhân dân Đại Việt 3.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TRẦN 3.2.1 Ý nghĩa lý luận của tư tưởng chính trị thời Trần Tƣ tƣởng chính trị thời Trần đã góp phần xây dựng, hệ thống hóa các khái niệm, phạm trù, nguyên lý về chính trị, đạo đức, đóng... nét trong quan điểm và cách thức tổ chức quân sự của nhà nƣớc phong kiến thời Trần, trong tƣ tƣởng về chính sách và đƣờng lối ngoại giao của chính quyền phong kiến triều Trần Từ những nội dung cơ bản của tƣ tƣởng chính trị thời Trần, có thể đúc rút ra ba đặc điểm cơ bản phản ánh sâu sắc thực chất và ý nghĩa lịch sử của tƣ tƣởng chính trị thời Trần, đó là tính tiếp biến, tính thực tiễn và tính nhân bản... cũ và khẳng định đƣợc nét riêng có của nhà Trần Do đó, những phạm trù chính trị nhƣ: tư tưởng quân quyền, tư tưởng vua tôi hòa mục, tư tưởng lấy dân làm gốc, khoan thư sức dân đƣợc nhà Trần xây dựng đặc sắc với những nét rất riêng Những khái niệm, phạm trù, nguyên lý chính trị đƣợc nhà Trần xây dựng thực sự đã đƣa tƣ tƣởng chính trị thời Trần đạt đến đỉnh cao của sự phát triển của tƣ tƣởng chính trị. .. thời Trần cuối thế kỷ XIV 2.1.2 Quan điểm về quyền lực chính trị và thể chế chính trị trong tƣ tƣởng chính trị thời Trần Quyền lực chính trị là quyền lực của giai cấp thống trị trong việc thực hiện ý chí của mình trong chính trị và các chuẩn mực pháp quyền, nhờ đó mà lợi ích giai cấp thống trị đƣợc hiện thực hóa trong đời sống xã hội Nhƣ vậy, quan điểm về quyền lực chính trị ở nhà nƣớc phong kiến thời. .. tƣởng chính trị thời Trần còn đọng lại những ý nghĩa sâu sắc cả về phƣơng diện lý luận và thực tiễn, soi rọi cho tiến trình lịch sử của dân tộc và quá trình hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay Về phƣơng diện lý luận, tƣ tƣởng chính trị thời Trần góp phần xây dựng, hệ thống hóa các khái niệm, phạm trù, nguyên lý về chính trị, đạo đức, đóng góp cho việc hoàn thiện hệ thống lý luận chính trị. .. nhiên, những nội dung đƣợc thể hiện trong tƣ tƣởng chính trị thời Trần là tƣ tƣởng của giai cấp bóc lột phong kiến, đƣợc hình thành trong một giai đoạn lịch sử nhất định nên không thể tránh khỏi những hạn chế và tiêu cực do những ảnh hƣởng của thời đại và tính chất của chế độ phong kiến tập quyền quy định Chƣơng 3 ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TRẦN 3.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN... dân tộc Với tƣ tƣởng chính trị ấy, nhà Trần đã bắt đầu xây dựng đƣợc nền chính trị chính thống quốc gia chặt chẽ, nghiêm khắc hơn hẳn các triều đại phong kiến đi trƣớc Nhƣ vậy, trong buổi đầu nhà Trần, khuynh hƣớng pháp trị chiếm vị trí ƣu thế trong tƣ tƣởng chính trị Thứ tư, đó là quan điểm đức trị trong tư tưởng chính trị về tổ chức và quản lý xã hội thời Trần Đó là đƣờng lối trị nƣớc dựa trên cơ... là minh chứng hùng hồn cho giá trị lý luận ấy 3.2.2 Ý nghĩa thực tiễn của tư tưởng chính trị thời Trần Là khung lý thuyết để xây dựng xã hội Đại Việt hiện thực, tƣ tƣởng chính trị thời Trần thực hiện nhiệm vụ quan trọng của mình, đó là chỉ đạo việc hiện thực hóa các quy luật ấy trong đời sống chính trị - xã hội của nhân dân Đại Việt Thứ nhất, tƣ tƣởng chính trị thời Trần góp phần hoàn thiện mô hình... điểm chính trị chúng ta cần học hỏi, kế thừa và vận dụng trong chiến lƣợc kinh tế, chính trị để giữ vững sự hòa bình và ổn định cho dân tộc KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 Tƣ tƣởng chính trị thời Trần tựu trung lại phản ánh ba đặc điểm, bao gồm tính tiếp biến, tính thực tiễn và tính nhân bản sâu sắc Đây là những đặc điểm cơ bản góp phần làm nên sự thành công của tƣ tƣởng chính trị thời Trần Thông qua những đặc điểm ... định Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TRẦN 3.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TRẦN 3.1.1 Tính tiếp biến tƣ tƣởng trị thời Trần Đặc điểm “tính tiếp... đời tƣ tƣởng trị thời Trần Hai là, hệ thống hóa nội dung tƣ tƣởng trị thời Trần Ba là, khái quát đặc điểm ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng trị thời Trần lý luận thực tiễn trị thời Trần, đồng thời liên hệ... Hà Nội, 2006); Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, Doãn Chính Trƣơng Văn Chung chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008); Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời kỳ Lý

Ngày đăng: 24/01/2016, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan