Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
301,5 KB
Nội dung
TuÇn 20 Thứ hai, ngày tháng năm 2020 Luyện từ câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết câu kể đoạn văn (BT1), xác định phận CN, VN câu kể tìm (BT2) - Viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3) - HS có khiếu viết đoạn văn (ít câu) có 2, câu kể học (BT3) - Giảm tập bàitập (tr.16) III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: Đặt câu kể Ai làm gì? chủ ngữ vị ngữ câu vừa đặt GV nhận xét B Dạy Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học Hướng dẫn luyện tập Bài tập 3: - GV giao việc : Viết đoạn văn khoảng câu kể công việc trực nhật em, có dùng kiểu câu Ai làm ? - GV gợi ý: Cơng việc trực nhật lớp em thường làm ? - HS làm cá nhân - Gọi số em khác đọc - GV nhận xét chấm khen thưởng em viết đoạn văn hay, Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý SGK , chọn kể lại câu chuyện (đoạn chuyện) nghe đọc nói người có tài - Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn chuyện) kể II Đồ dùng dạy- học Chuẩn bị chuyện viết người có tài Tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: Một HS kể 1-2 đoạn câu chuyện Bác đánh cá gã thần nêu ý nghĩa câu chuyện B Dạy Giới thiệu bài: Các em nghe, đọc nhiều truyện ca ngợi tài ;trí tuệ; sức khỏe; người Hơm em thi kể câu chuyện Giáo viên kiểm tra học sinh tìm đọc chuyện nhà 2: Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề : Gọi HS đọc đề , gợi ý 1;2 Giáo viên hướng dân HS chọn câu chuyện em đọc nghe người có tài lĩnh vực khác nhau, mặt (trí tuệ, sức khoẻ ) Khuyến khích HS kể câu chuyện nghe ông bà cha mẹ , kể lại Một số HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện Nói rõ câu chuyện kể , tài đặc biệt nhân vật , em nghe đọc truyện đâu? Ví dụ: Mình kể cho bạn nghe câu chuyện ông Phan Bội Châu học giả tiếng xứ Nghệ Tôi quen nhân vật sách “Chuyện thi cử lập nghiệp học trò xưa” 3: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện Nếu chuyện dài nên chọn đoạn có kiện tiêu biểu cho ý nghĩa - Thi kể chuyện trước lớp GV mời HS xung phong thi kể trước lớp - Các bạn HS khác nhận xét bình chọn GV hướng dẫn HS nhận xét theo tiêu chuẩn nêu :Về nội dung chuyện có hay có khơng? Tun dương học sinh tìm truyện ngồi SGK; cách kể, khả hiểu chuyện người kể - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,bạn kể tự nhiên nhất, hấp dẫn C Củng cố, dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi thêm học sinh chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn xác,đặt câu hỏi hay Yêu cầu học sinh nhà tập kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho ngừơi thân nghe Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyển tuần 21 Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: - Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) viết thành phân số: tử số số bị chia, mẫu số số chia - Tối thiểu HS hoàn thành BT1, BT2 (2 ý đầu), BT3 HS có khiếu hồn thành hết BT II Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra cũ Gọi HS lên bảng viết phân số GV đọc phân số: phần ba, năm phần tư GV nhận xét ghi điểm Dạy học a Giới thiệu – ghi mục lên bảng b GV nêu vấn đề hướng dẫn HS tự giải vấn đề : - GV nêu : Có cam, chia cho bạn bạn cam HS nêu lại đề tự nhẩm để tìm : = 2( cam) GV hỏi 8, 4, gọi số ? ( số tự nhiên ) GV: Như kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác số tự nhiên - GVnêu : Có bánh, chia cho em Hỏi em phần bánh - GV hỏi : Em thực phép chia : tương tự thực : khơng - Hãy tìm cách chia bánh cho bạn ? - GV lệnh HS lấy hình vng chuẩn bị đặt lên bàn thảo luận tìm cách - Sau GV minh hoạ cách chia bằnh mơ hình bảng ( SGK) - GV : Có bánh chia cho bạn bạn :4=(3:4= ) GV viết lên bảng : = 4 bánh; - Vậy 3 HS đọc chia ba phần tư) - GV : Ở trường hợp này, kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác phân số Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) viết thành phân số có tử số số bị chia, mẫu số số chia HS nêu ví dụ chẳng hạn: 8:4= ; : = ; :5= 5 c Luyện tập thực hành Bài : - Gọi HS nêu yêu cầu bài: Viết thương phép chia sau dạng phân số - HS tự làm - HS lên bảng làm - Gv nhận xét: : = ;……… Bài : - HS nêu yêu cầu: Viết theo mẫu - Gọi em có khiếu làm lại mẫu - Yêu cầu HS làm theo mẩu - HS nêu kết - GV nhận xét Bài : Cho HS nêu yêu cầu: Viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số 1 HS có khiếu làm mẫu: = HS làm vào HS trình bày: = 27 ; = ; 27 = ;0= 1 1 ;3= HS tự nêu nhận xét : Mỗi số tự nhiên viết thành phân số có tử số số tự nhiên mẫu số Củng cố dặn dò: GV nhận xét học , dặn HS nhà xem lại Khoa học BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH I Muc tiêu: - Nêu số nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí: khói, khí độc, loại bụi, vi khuẩn,… Nêu số biện pháp bảo vệ không khí sạch: thu gom, xử lí phân rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng trồng cây,… *GDKNS: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin hành động gây nhiễm khơng khí - Kĩ xác định giá trị thân qua đánh giá hành độngliên quan tới ô nhiễm không khí - Kĩ trình bày, tun truyền việc bảo vệ bầu khơng khí - Kĩ lưạ chọn giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí * Không yêu cầu tất HS vẽ tranh cổ động bảo vệ mơi trường, bảo vệ bầu khơng khí GV hướng dẫn động viên khuyến khích để em có khả vẽ tranh, triễn lãm II Đồ dùng dạy học - Hình trang78 , 79 SGK - Sưu tầm hình vẽ, tranh, ảnh cảnh thể bầu khơng khí sạch, bầu khơng khí bị nhiễm - Hình minh hoạ trang 80,81 SGK - Sưu tầm tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh hoạt động bảo vệ môi trường không khí, Giấy A4 III Hoạt động dạy học: A Bài cũ : GV hỏi - HS trả lời Nêu thiệt hại dông, bão gây ra? Nêu số cách phòng chống bão ? GV nhận xét B Bài : Bài: khơng khí bị ô nhiễm a Giới thiệu : b: Tìm hiểu khơng khí nhiễm khơng khí - GV y/c HS quan sát hình trang 78 ,79 SGK hình thể bầu khơng khí ? hình thể bầu khơng khí bị nhiễm ? (nội dung tập 1) HS thảo luận theo cặp - Quan sát hình SGK thực hoạt động theo y/c GV - số HS trình bày kết nêu nội dung hình - HS nêu 1số tính chất khơng khí, sau rút nhận xét, phân biệt khơng khí khơng khí bị nhiễm - GV y/c HS nhắc lại tính chất khơng khí - GV kết luận khí khí bẩn hay nhiễm c Thảo luận nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí - Tìm kiếm xử lí thơng tin hành động gây nhiễm khơng khí - GV yêu cầu học sinh liên hệ thực tế phát biểu - Nêu ngun nhân làm khơng khí bị nhiễm nói chung ngun nhân làm khơng khí địa phương bị nhiễm nói riêng ? (Do khí thải nhà máy, khói, khí độc bụi phương tiện ô tô xe máy thải , khí độc, vi khuẩn rác thải sinh ra) - GV kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị nhiễm + Do bụi : Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi hoạt động ng ười (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi xi măng .) + Do khí độc: Sự lên men thối xác sinh vật, rác thải, chaý than đá, dầu mỡ, khói tàu, xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học - HS đọc lại mục Bạn cần biết SGK Bài: Bảo vệ bầu khơng khí 1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu khơng khí *Mục Tiêu:-Nêu nhữngviệc nênvà khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí - Trình bày, tun truyền việc bảo vệ bầu khơng khí *Cách tiến hành : Bước làm việc theo cặp - GV yêu cầu h/s quan sát hình trang 80,81 trả lời câu hỏi : Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí Gọi số học sinh trình bày kết làm việc - Học sinh khác nhận xét GV kết luận : Những việc nên làm không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí hình SGK * Liên hệ thân : Gia đình địa phương nơi em làm để bảo vệ bầu khơng khí ? Học sinh tiếp nối phát biểu GV kết luận : Chống ô nhiễm cách : - Thu gom xử lí rác hợp lí - Giảm lượng khí thải độc hại xe có động chạy xăng dầu nhà máy, giảm khói đun bếp - Bảo vệ rừng trồng xanh để giữ bầu khơng khí lành - Liên hệ - GV liên hệ thực tế việc cầnđeo trang để tự bảo vệ, giữ sức khỏe phòng chống dịch Covid19 Củng cố dặn dò: Nhận xét học dặn dò nhà Thứ ba, ngày tháng năm 2020 Tập đọc TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu nội dung bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo, niềm tự hào người Việt Nam ( trả lời câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học: Ảnh trống đồng Đông Sơn SGK(trang 17) III Hoạt đồng dạy học : A Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS đọc truyện Bốn anh tài - Trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện - GV nhận xét B Dạy mới: Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát ảnh minh hoạ - Bức tranh chụp cổ vật nào? có xuất xứ từ đâu? (Bức ảnh hình ảnh trống đồng Đơng Sơn có xuất xứ từ Thanh Hố.) - GV nói sơ lược văn hố Đơng Sơn để giới thiệu a Hướng dẫn luyện đọc HS đọc theo trình tự + Đoạn 1: Từ đầu đến "nai có gạc" + Đoạn 2: Phần cịn lại - Một HS đọc phần giải - Cho HS đọc nối tiếp đoạn -3 lượt - GV ý hoạt động sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - u cầu tìm hiểu nghĩa từ khó: đáng, hoa văn, nhân bản, vũ cơng, … - Yêu cầu HS đặt câu với từ: đáng, hoa văn, nhân bản, vũ công - Từng cặp HS đọc góp ý cho - Hai HS đọc - Gọi em đọc - GV đọc diễn cảm tồn b Tìm hiểu - u cầu đọc thầm đoạn trả lời câu hỏỉ SGK Đoạn 1: Trống đồng Đông Sơn đa dạng ? (Trống đồng Đông Sơn đa dạng hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, xếp hoa văn.) + Hoa văn mặt trống tả nào? (Giữa mặt trống hình ngơi nhiều cánh hươu nai có gạc.) Đoạn 2: Những hoạt động người miêu tả trống đồng ? (Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống ghép đơi nam nữ.) - Vì nói hình ảnh người chiếm vị trí bật hoa văn trống đồng? ( Vì hình ảnh người với hoạt động thường ngày hình ảnh nỗi rõ hoa văn Những hình ảnh khác làm đẹp thêm cho hình tượng người) - Vì trống đồng niềm tự hào đáng người Việt Nam? (Vì trống đồng Đơng Sơn đa dạng , hoa văn trang trí đẹp cổ vật q giá phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ xa, chứng nói lên dân tộc Việt Nam đân tộc có văn hố lâu đời.) c Luyện đọc diễn cảm - Gọi em tiếp nối đọc đoạn - GV hướng dẫn HS đọc - Hai em đọc, lớp phát cách đọc - Một số HS thi đọc - Tổ chức cho HS luyện đọc thi đọc Đoạn : "Nổi bật hoa văn nhân sâu sắc" - GV nhận xét IV Củng cố Dặn dò: GV nhận xét tiết học yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc Tập làm văn MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I Mục tiêu: - Biết viết hoàn chỉnh văn miêu tả đồ vật yêu cầu đề bài, có đủ ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt phải thành câu, rõ ý II Hoạt động dạy, học: A Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Một văn đầy đủ có phần? Đó phần nào? GV nhận xét chung việc học cũ HS B Bài Giới thiệu Tìm hiểu đề * HĐ1: Làm việc lớp - GV treo dàn ý văn miêu tả đồ vật lên bảng - GV yêu cầu HS nêu lại cách mở trực tiếp mở gián tiếp - Yêu cầu HS đọc đề trang 18 SGK - GV: Các em chọn đề để làm chọn cách mở kết học để làm kiểm tra - Lời lẽ văn phải chân thật, sáng, gần gũi với đồ vật em chọn tả Thực hành * HĐ2: Làm việc cá nhân HS làm vào GV thu Nhận xét học Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( TIẾP THEO ) I Mục tiêu : - Giúp HS nhận biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết thành phân số - Bước đầu biết so sánh phân số với - Tối thiểu HS hoàn thành BT 1, HS có khiếu hồn thành hết BT II Đồ dùng dạy học : Sử dụng mơ hình hình vẽ SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1- Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc viết phân số có tử số lớn mẫu số, phân số có tử số bé mẫu số, phân số có tử số mẫu số GV nhận xét 2- Dạy a Giới thiệu : Trong học này, em tiếp tục tìm hiểu phân số phép chia số tự nhiên b Hướng dẫn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác Ví dụ : GV nêu : Có cam chia cam thành phần Vân ăn cam cam Viết phân số số phần cam Vân ăn - GV lệnh HS Thao tác cách chia, cách tơ màu phần hình trịn để nhận biết Ăn cam tức ăn phần cam, ăn thêm thêm phần, Vân ăn tất phần hay tức ăn cam GV minh hoạ lại mơ hình gắn lên bảng Ví dụ 2: GV nêu : Có cam, chia cho người Tìm phần cam người GV hướng dẫn HS tự nêu cách giải vấn đề (sử dụnh hình vẽ SGK)để dẫn tới nhận biết : Chia cam cho người người nhận cam (quả cam ) kết phép chia 5 cam cho người ta có : = ; cam gồm cam cam, 4 5 nhiều cam ta viết >1 4 GV hỏi để trả lời HS nhận biết HS nhận xét : 5 có tử số lớn mẫu số nên phân số lớn viết >1 4 4 Phân số có tử số mẫu số nên phân số 1và viết = 4 1 Phân số có tử số bé mẫu số nên phân số bé viết