1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng của minh mệnh về giáo dục đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

113 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN VŨ BẰNG TƢ TƢỞNG CỦA MINH MỆNH VỀ GIÁO DỤC - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN VŨ BẰNG TƢ TƢỞNG CỦA MINH MỆNH VỀ GIÁO DỤC - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN XUÂN TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Xuân Tế Nội dung luận văn có kế thừa cơng trình nghiên cứu trước, với trích dẫn sử dụng tài liệu giới hạn cho phép Các kết luận văn chưa công bố công trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2019 Tác giả TRẦN VŨ BẰNG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA MINH MỆNH VỀ GIÁO DỤC 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX - CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA MINH MỆNH VỀ GIÁO DỤC 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam từ nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX - sở hình thành tư tưởng Minh Mệnh giáo dục 1.1.2 Điều kiện kinh tế, trị xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX - ảnh hưởng tới hình thành tư tưởng Minh Mệnh giáo dục 13 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA MINH MỆNH VỀ GIÁO DỤC 19 1.2.1 Giá trị văn hóa, truyền thống Việt Nam với hình thành tư tưởng Minh Mệnh giáo dục 19 1.2.2 Nho giáo với hình thành tư tưởng Minh Mệnh giáo dục 27 1.2.3 Khái quát đời, nghiệp Minh Mệnh 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG CỦA MINH MỆNH VỀ GIÁO DỤC 40 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CỦA MINH MỆNH VỀ GIÁO DỤC 40 2.1.1 Những quan điểm tảng Minh Mệnh giáo dục 40 2.1.2 Những vấn đề đạo đức, luân lý pháp luật tư tưởng Minh Mệnh giáo dục 50 2.1.3 Về ý thức dân tộc, tự tôn dân tộc, bảo vệ đất nước 59 2.1.4 Về tổ chức quản lý giáo dục 67 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG CỦA MINH MỆNH VỀ GIÁO DỤC 75 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng Minh Mệnh giáo dục 75 2.2.2 Giá trị hạn chế tư tưởng Minh Mệnh giáo dục 82 2.2.3 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng Minh Mệnh giáo dục 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG 96 KẾT LUẬN CHUNG 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau Hiệp ước Patơnốt (1884), nhà Nguyễn chế độ bù nhìn gắn với chế độ thuộc địa thực dân Pháp ngày cách mạng tháng Tám thành cơng Theo thời gian, lịch sử có đánh giá công tội triều Nguyễn cách xác hơn, đánh giá nhân vật lịch sử giai đoạn vấn đề phức tạp nhạy cảm, nên vấn đề nhìn nhận, đánh giá cách tồn diện khách quan gắn cụ thể với hoàn cảnh lúc trước tình hình giới, nước có nhiều biến động Nổi bật thời kỳ nhà Nguyễn độc lập phải nói đến Minh Mệnh (17911841) vị vua anh minh, tài trí, đề cải cách tiến thúc đẩy phát triển đất nước, để lại nhiều dấu ấn đậm nét Trong lời nói, hành động Minh Mệnh thấy triết lý sâu sắc, đặc biệt tư tưởng giáo dục Chính tư tưởng góp phần tơ đậm thêm sắc văn hóa, truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam suốt chiều dài lịch sử Nhà nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu văn hóa Mai Khắc Ứng (1993) khẳng định: Các vương triều qua, văn hóa cịn lại Qua bể dâu lịch sử, Minh Mệnh lại với ngày nhà văn hóa lớn Vua Minh Mệnh với tư văn hóa đặc sắc, tạo dựng nên trung tâm Huế, Di sản Văn hóa giới ngày Nghiên cứu tư tưởng Minh Mệnh giáo dục, mặt, góp phần vào việc ngày làm sáng tỏ tư tưởng xây dựng, phát triển đất nước ông giai đoạn lịch sử đầy biến động Mặt khác, góp phần khẳng định quan điểm đắn Đảng ta việc kế thừa phát triển tinh hoa văn hóa dân tộc vào nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc giai đoạn Trước hết để tìm hiểu, chọn lọc từ có cách nhìn tồn diện, khách quan vấn đề giáo dục triều Nguyễn, vị trí, vai trị Minh Mệnh chừng mực định rút học kinh nghiệm vận dụng xây dựng, đổi vấn đề giáo dục đất nước ta Minh Mệnh nhà tư tưởng, ông không trình bày quan điểm thành học thuyết, mà từ thực lịch sử đầy sôi động dân tộc đầu kỷ XIX, ông suy xét, xử lý, giải vấn đề khái quát thành nguyên tắc trị nước, an dân, xây dựng triều đại, phát triển dân tộc Cho nên, tư tưởng giáo dục ông mang đậm thở sống; từ sống, từ công việc mà đúc kết thành tư tưởng giáo dục hệ thống tư tưởng ông Nghiên cứu tư tưởng bậc tiền nhân để đối chiếu với vấn đề giáo dục đất nước Nền giáo dục nước nhà xét cách toàn diện giáo dục theo tư xã hội truyền thống nên chất lượng giáo dục nói chung đào tạo nguồn nhân lực nói riêng chưa đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển ngày nhanh đa dạng Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII (2016) rõ: Giáo dục đào tạo chưa thực trở thành quốc sách hàng đầu, thành động lực phát triển Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thông trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất Quản lý giáo dục đào tạo có mặt cịn yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu Chính sách, chế tài cho giáo dục đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất - kỹ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn (trang 114) Từ cách tiếp cận vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng Minh Mệnh giáo dục - đặc điểm ý nghĩa lịch sử” làm luận văn nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Tư tưởng Minh Mệnh nói chung, tư tưởng giáo dục ơng nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nhiều góc độ khác tựu chung chia làm ba hướng nghiên cứu sau: Hướng thứ nhất, cơng trình viết lịch sử nhà Nguyễn đời, nghiệp Minh Mệnh Trước hết cơng trình sử nhà Nguyễn như: Quốc sử toát yếu Cao Xuân Dục; Đại Nam liệt truyện gồm tập; Đại Nam thực lục gồm 10 tập; Khâm Định Đại Nam hội điển sử lệ gồm 15 tập Trong Minh Mệnh Chính yếu Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, thể tồn tư tưởng, sách Minh Mệnh thời gian trị đất nước, sách có giá trị lớn việc tìm hiểu triều Nguyễn nói chung Minh Mệnh nói riêng Bên cạnh đó, có số tác phẩm khác nói đời nghiệp Minh Mệnh Những vị vua hay chữ nước Việt Phạm Trường Khang, hay đề cập tới đời nghiệp Minh Mệnh có cơng trình Chân dung vua nguyễn Đỗ Bang; tác phẩm Vua trẻ lịch sử Việt Nam Vũ Ngọc Khánh; Chín đời chúa mười ba đời vua Nguyễn Nguyễn Đắc Xuân Đi sâu vào mơ tả, phân tích tình hình kinh tế nước ta thời Minh Mệnh có Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn Nguyễn Thế Anh Tác phẩm hạn chế, khẳng định thành tựu mà vương triều Minh Mệnh đạt trình xây dựng phát triển đất nước Viết kinh tế cịn có tác phẩm như: Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn; Kinh tế xã hội thời Nguyễn Nguyễn Duy Hinh tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 01/1997; Chính sách khẩn hoang nhà Nguyễn tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 56/1963 tác giả Chu Thiên Tác phẩm Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn Trương Hữu Quýnh Đỗ Bang (chủ biên), sách đề cập tới địa bạ thời Nguyễn tình hình ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, tình hình nơng nghiệp đời sống nơng dân thời Nguyễn (1802 -1884), chuyển biến kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX ruộng đất nông nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, vấn đề đặt Đề cập cách tổng quát, đặt Minh Mệnh tổng thể nghiên cứu chung nhà Nguyễn, có số cơng trình như: Đại cương lịch sử Việt Nam tập Trương Hữu Quýnh, Tiến trình lịch sử Việt Nam Huỳnh Công Bá, Lịch sử Việt Nam cổ trung đại Phan Huy Lê, Lịch sử Việt Nam giản yếu Nguyễn Quang Ngọc… Các tác phẩm đề cập triều Nguyễn khía cạnh khác nhau, nhằm đánh giá đóng góp, hạn chế vương triều Nguyễn nhiều góc độ Hướng thứ hai, cơng trình nghiên cứu cách trực tiếp khía cạnh khác đạo đức, tơn giáo, giáo dục, văn hóa…trong tư tưởng Minh Mệnh Với chủ đề này, có tác phẩm tiêu biểu như: Lịch sử tư tưởng Việt Nam Lê Sỹ Thắng (1997), nói Minh Mệnh tác giả nhận xét “Ông người đặt sở tư tưởng thiết chế triều Nguyễn” (trang 74) đưa nhận định tư tưởng Minh Mệnh: “Đó hệ tư tưởng hồn chỉnh, sáng tạo để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nước vương triều” (trang 109) “Dầu sao, Minh Mệnh hồng đế có nhiều tư tưởng tích cực cần nghiên cứu kế thừa Ông nhà tư tưởng lớn nước ta thời phong kiến” (trang 113) Trong Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, nói triều đại thời Minh Mệnh, Trần Văn Giàu (1973) nhận định “Thời Minh Mạng xem thời cường thịnh triều Nguyễn” (trang 45) Năm 1996, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội cho xuất Cải cách hành triều Minh Mệnh (1820 - 1840) tác giả Nguyễn Minh Tường Trong sách này, tác giả không đề cập tới vấn đề thuộc máy quản lý hành đất nước, mà nằm giới hạn cải cách thực triều Minh Mệnh, tác giả chủ yếu sâu vào phân tích sách mới, thiết chế có đổi việc quản lý đất nước nửa đầu kỷ XIX Tác phẩm Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh tác giả Nguyễn Hoài Văn mang lại nhìn tồn diện, đầy đủ tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ kỷ XV nửa đầu triều Nguyễn - kỷ XIX, nghĩa từ Lê Thánh Tông tới Lê Mạt Minh Mệnh Nguyễn Hoài Văn (2002) đánh giá cao vai trị tư tưởng trị Nho giáo Lê Thánh Tông Minh Mệnh: Có thể thấy tư tưởng trị Lê Thánh Tông Minh Mệnh xoay quanh vấn đề cụ thể, thiết thực đời sống quốc gia như: khuyến nông, chăm lo phát triển sản xuất, tổ chức máy, đề cao pháp trị, đào tạo nhân tài, vấn đề dùng người trị, vấn đề đạo làm người, vấn đề cứu đói cho dân gặp thiên tai, vấn đề chống tham nhũng…Trong tất vấn đề trên, ơng có kiến giải sáng suốt, lời nói đơi với việc làm (trang 329) Cơng trình Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn tập thể tác giả Phan Đại Dỗn, Nguyễn Minh Tường, Hồng Phương, Lê Thành Lân Nguyễn Ngọc Quỳnh Cuốn sách đề cập tới tình hình trị xã hội, ngun lý xây dựng máy nhà nước triều Nguyễn, số sách nội trị nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, ngồi cịn đề cập tới lược sử quan chế triều đại trước nhà Nguyễn, quan chức triều Nguyễn, cách tuyên bố quan lệ phong quan tước, nhiệm vụ quyền lợi quan, biện pháp kiểm soát trừng trị quan lại phạm pháp Cơng trình Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn Nguyễn Phong Nam Cuốn sách đề cập tới nhiều nhiều vấn đề, khía cạnh khác triều Nguyễn, vấn đề công chiêu dân khẩn hoang, truyện, thơ văn xi Việt Nam kỷ XIX Ngồi ra, đề cập tới hai tư tưởng lớn Minh Mệnh củng cố thống quốc gia n dân Về tơn giáo có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề giai đoạn triều Nguyễn cơng trình: Cơng giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 - 1883) Nguyễn Quang Hưng; Sự du nhập đạo Thiên chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX tác giả Nguyễn Văn Kiệm Tác phẩm Cơng giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn có hai phần: phần 1, nói cơng giáo Việt Nam kỷ XVII-XVIII; phần 2, công giáo thời kỳ triều Nguyễn (1802 - 1883) Ở phần 2, mục “chính sách Minh Mạng công giáo” gồm hai mục là: tiếp tục hoàn thiện chế độ nhà nước dựa chuẩn mực Nho giáo làm trầm trọng thêm vấn đề nghi lễ; dụ cấm đạo Minh Mệnh; cách ứng xử Minh Mệnh sau chiến tranh nha phiến Trung 94 Đây vấn đề mà Minh Mệnh khẳng định, quốc gia, dân tộc có thịnh hay suy phụ thuộc lớn vào người đứng đầu, mà trước hết tu dưỡng đạo đức “Ta vua nước, nghĩ sâu sắc gốc phong hóa, phải làm gương cho thiên hạ” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1965, Đại Nam thực lục biên, tập XIII, trang 11) “Trẫm chúa tể thiên hạ em mà khơng áp dụng pháp luật, thời lấy làm gương cho người” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, Minh Mệnh Chính yếu, tập 2, trang 370) Vấn đề Đảng ta vận dụng cụ thể xác định rõ “Nêu gương phương thức lãnh đạo quan trọng Đảng” (Nguyễn Tài Thư, 1997, trang 62) Bên cạnh việc trì nhà nước pháp luật, coi trọng pháp luật Minh Mệnh cịn dựa vào Nho giáo để trị nước, nói đến Nho giáo vấn đề cốt lõi đạo đức Tư tưởng Bác Hồ Đảng ta (1996) vận dụng, kế thừa: “Đạo đức cách mạng trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố” (trang 293) Đảng ta nêu rõ: tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức Thứ ba, tư tưởng giáo dục Minh Mệnh để lại ý nghĩa đạo làm người coi trọng nhân tài Con người thực thể xã hội, người sống tách khỏi xã hội, mối quan hệ xã hội giữ vai trò điều chỉnh, định hướng hình thành chất, tính cách người, để từ người phải sống cho chất Người Lê Sỹ Thắng (1997) dẫn lời Minh Mệnh khái quát chung đạo làm người: Người ta không lo xa đành không nên, lo lại không Chỉ nên vui đạo trời, yên số mệnh, đến lúc làm việc nên giữ gìn lội nước sâu, ván mỏng (trang 96) Là người am hiểu sâu sắc Nho giáo, kế thừa tư tưởng tốt đẹp Nho giáo ông ngợi khen gương tiết tháo, hiếu nghĩa, trung tín tam cương, ngũ ln Triết lý giáo dục ln chứa đựng học nhân cách, đạo 95 làm người thấm đẫm vào tính cách, tâm hồn người Việt qua bao hệ, đúc kết, hình thành nên tính cách cao quý người Việt Nam Minh Mệnh coi trọng hiền tài “cầu hiền”, tập trung vào ba sách: tơn kính hiền tài; phát hiện, tuyển chọn, đề cử hiền tài trọng dụng hiền tài (Nguyễn Văn Khoan, 2008, trang 307) Đề cập vấn đề Quốc sử quán triều Nguyễn, 1972, Minh Mệnh Chính yếu, tập chép rõ: “Người nhân tài khó biết, dù thiên tử bậc thượng trí, lấy lời nói, nét mặt mà dùng sợ nhầm” (trang 217), “Trẫm đêm ngày nghĩ cầu người hiền, sợ chưa phổ biến đến kẻ sĩ nơi đồng hoang, cỏ rậm” (trang 179), “Trẫm lên ngự trị đến cầu tài người khát nước” (trang 180), “Cầu cho nước trị bình lấy nhân tài làm trước tiên” (trang 281) Trong tư tưởng Minh Mệnh giáo dục vấn đề đạo làm người, coi trọng nhân tài bao phủ tất Kế thừa tư tưởng trên, với chủ trương “Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, trang 116), “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mục tiêu chiến lược phát triển” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, trang 126) Cũng vấn đề này, Lê Hữu Nghĩa (2000) khẳng định: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội định phải có học thức Cần phải học văn hóa, trị, kỹ thuật Cần phải học lý luận Mác - Lênin kết hợp với đấu tranh công tác hàng ngày (trang 180) Đảng ta có sách lớn việc bồi dưỡng, thu hút nhân tài Đại hội XII (2016) phương hướng, nhiệm vụ: Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn (trang 114) Thứ tư, tư tưởng giáo dục Minh Mệnh để lại ý nghĩa thưởng, phạt nghiêm minh giáo dục Một tài sản quý tư tưởng giáo dục Minh Mệnh để lại thưởng, phạt nghiêm minh Rõ ràng quan điểm: “có cơng 96 thưởng, có tội phạt”, khơng cào bằng, khơng tình riêng mà dẫm đạp, xóa bỏ nguyên tắc ấy, Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, Minh Mệnh Chính yếu, tập chép: Trẫm từ lên ngự đến nay, chấn chỉnh kỷ cương, đáng thưởng thưởng, đáng phạt phạt, lời nói pháp luật làm theo, kẻ có cơng phần nhiều khen thưởng, kẻ có tội chưa khoan thứ (trang 144) Kế thừa quan điểm Minh Mệnh, Đảng ta xem vấn đề thưởng, phạt nghiêm minh vấn đề có ý nghĩa sống Đảng Xem xét vấn đề phải sở khách quan, lịch sử, cụ thể, toàn diện phát triển; tránh xem xét chủ quan, phiến diện, đẩy lùi phát triển Hội nghị Trung ương sáu khóa XII (2017) Đảng xác định: Biểu dương, khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân thực có hiệu quả; xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân, người đứng đầu không thực thực không quy định, không đạt mục tiêu tinh gọn máy, tinh giản biên chế Đây tiêu chí quan trọng để kiểm điểm, đánh giá, giới thiệu bầu cử, bổ nhiệm, miễn nhiệm (trang 51) Kết luận chƣơng Triều đại Minh Mệnh thời kỳ thịnh đạt vương triều nhà Nguyễn tồn gần kỷ rưỡi Với công lao triều Nguyễn mà nghiên cứu gần đánh giá cao, cơng lao thống đất nước hệ thống quyền hoạt động có hiệu Đó thành từ thời Minh Mệnh Trong lịch sử chế độ quân chủ Việt Nam, với cải cách hành vua Lê Thánh Tơng năm 1471 cải cách vua Minh Mệnh năm 1831-1832 có hiệu nhất, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Ở đó, tư tưởng giáo dục ơng đóng vai trò đạo Trên tất nội dung tri thức, hiểu biết; đạo đức, luân lý, pháp luật; ý thức dân tộc, tự tôn dân tộc, bảo vệ đất nước; tổ chức quản lý giáo dục thấm đẫm tư tưởng giáo dục ơng Trong lời nói, việc làm cụ thể 97 Minh Mệnh ln tốt lên tinh thần u nước thương dân, có phân định rõ ràng mối quan hệ xã hội sở Nho giáo, hướng người đến điều hay lẽ đẹp, xem trọng học người Ông hướng quan lại dân chúng phải thường xuyên rèn dũa đạo đức, tu dưỡng thân, sống phải đạo, lẽ cương thường, răn dạy người qua điều huấn đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện; thế, ơng cịn tự răn, tự soi, tự sửa cho với bậc minh quân, đạo làm vua; ông củng cố hệ thống pháp luật, thưởng phạt nghiêm minh Bên cạnh đó, thơng qua sách ngoại giao cứng rắn với hành động có chủ ý để tiếp cận với kỹ thuật phương Tây cho thấy ơng khơng vị vua có ý thức tự tơn dân tộc mà cịn có ý thức lo xa, chuẩn bị cho hướng lâu dài đất nước dừng lại chừng mực định Hơn nữa, tư tưởng giáo dục ông thể rõ việc tổ chức quản lý giáo dục, cách chọn người dùng người khoa học, hiệu thông qua hình thức tiến cử khoa cử, khoa cử chủ yếu Minh Mệnh nhân vật lịch sử, tư tưởng ông chứng minh có giá trị lịch sử, nên việc xem xét cá nhân ơng tư tưởng ơng có nhìn từ lịch sử để có cách nhìn nhận đánh giá toàn diện: “Chủ nghĩa vật lịch sử coi nhân vật lịch sử người”, “Một vương triều phong kiến nhà Nguyễn vậy, vừa tác nhân lịch sử, vừa sản phẩm lịch sử xã hội”, Phan Huy Lê (2008) viết: Phải đứng quan điểm lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin mà xem xét là: tượng lịch sử phát sinh nào, phát triển nào, đương đại kết cục lịch đại, cần đánh nào? (trang 663) Thực tế, vương triều Nguyễn nói chung, triều Minh Mệnh nói riêng để lại di sản lớn lao giang sơn đất nước trải rộng lãnh thổ thống từ Bắc đến Nam gần tương ứng với lãnh thổ Việt Nam Trên lãnh thổ di sản đồ sộ gồm văn hóa vật thể phi vật thể đồng hành nhân dân, với dân tộc Việt Nam qua bao hệ từ trước đến sau Di sản để lại thời nhà Nguyễn, UNESCO công nhận: Quần thể di tích cố 98 Huế Di sản Văn hóa Thế giới vào năm 1993, Khu di tích phố cổ Hội An Di sản Văn hóa Thế giới vào năm 1999, Nhã nhạc cung đình Kiệt tác truyền Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại vào năm 2003 Có thể thấy rằng, chưa có thời kỳ lịch sử mà để lại cho dân tộc ba di sản văn hóa giới công nhận tôn vinh với giá trị mang ý nghĩa toàn cầu thời Nguyễn Bên cạnh ưu điểm, sách Minh Mệnh bộc lộ hạn chế định, chịu chi phối lịch sử Tư tưởng lạc hậu dựa sở Nho giáo, khơng đáp ứng trước đòi hỏi lịch sử, triệt tiêu động lực phát triển đất nước Tư tưởng bảo thủ khép kín trước phát triển mạnh mẽ phương Tây, nối tiếp đưa đất nước kéo dài năm trì trệ vị vua triều Nguyễn sau Đã cải cách, học hỏi kỹ thuật phương Tây, có ý thức biển xây dựng khu vực phòng thủ biển, trăn trở kiểu học thi “tầm chương, trích cú”… Giá như? vua Minh Mệnh có nhãn quan trị, có tầm nhìn nước ta có cải cách mạnh mẽ hơn, triệt để nhiều quốc gia giới lúc giờ, đặc biệt nước Nhật thiên hồng Minh Trị sau vài thập kỷ? Tuy nhiên, tư tưởng giáo dục Minh Mệnh có giá trị lịch sử định Đó tri thức, hiểu biết; đạo đức, luân lý, pháp luật; ý thức dân tộc, tự tôn dân tộc, bảo vệ đất nước; tổ chức quản lý giáo dục Nguyễn Xuân Dương (2005) nhận định: Đánh giá công tội triều đại qua cơng việc khó khăn phức tạp Cơng việc địi hỏi thời gian, nhiều cơng sức, thái độ thật khách quan khoa học có có ý kiến xã hội Những giá trị lịch sử, hạn chế tư tưởng giáo dục Minh Mệnh để lại nhiều học lịch sử quý giá xây dựng giáo dục nước ta 99 KẾT LUẬN CHUNG Nghiên cứu tư tưởng Minh Mệnh giáo dục, thấy ông nhà tư tưởng lớn Việt Nam kỷ XIX, không tư tưởng mà hành động, sách quan trọng, cụ thể Minh Mệnh có ý thức xây dựng hệ tư tưởng thống vương triều nhà Nguyễn, hệ tư tưởng hồn chỉnh cần thiết để đáp ứng yêu cầu đất nước lúc Do vậy, Minh Mệnh ghi tên khẳng định tiến trình lịch sử Minh Mệnh bước khôi phục lại kinh tế vốn bị tàn phá nặng nề chiến tranh; lên dây cót, ổn định tư tưởng đời sống quần chúng nhân dân đưa đất nước bước vào giai đoạn thịnh trị triều Nguyễn; nêu cao truyền thống hiếu học, đề cao khoa cử, cải cách lại hệ thống giáo dục cách có quy củ, rõ ràng Bên cạnh mặt tích cực, tồn nhiều hạn chế với lối học “tầm chương, trích cú”, trọng văn chương, thi pháp, lễ nghĩa mà quan tâm để ý đến vấn đề kỹ thuật, khoa học, ngoại thương, kinh tế Bên cạnh đó, quan hệ sản xuất phong kiến dựa sở hữu nhà nước ruộng đất quan hệ địa chủ-tá điền trở nên lỗi thời, lạc hậu làm cản trở phát triển sản xuất, tạo mâu thuẫn, khủng hoảng nghiêm trọng Mâu thuẫn kinh tế không giải khiến mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, hàng loạt khởi nghĩa nông dân xuất hiện, xúc quần chúng dậy tăng cao Những mâu thuẫn kinh tế, xã hội đan xen ngày gay gắt, tranh với điểm tích cực hạn chế đan xen sở hình thành tư tưởng giáo dục Minh Mệnh, đồng thời cịn mảnh đất thực hóa tư tưởng ấy, làm cho tư tưởng giáo dục sinh sôi nảy nở làm thành tảng tư tưởng cho triều đại suốt chiều dài lịch sử có ý nghĩa hôm Không phản ánh điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam kỷ XIX, tư tưởng giáo dục Minh Mệnh kết vận dụng Nho giáo vào thực tiễn đất nước Hơn nữa, tư tưởng giáo dục nối tiếp tư tưởng nhân văn, truyền thống hiếu học với giá trị tốt đẹp dân tộc Việt Nam Tư tưởng giáo dục Minh Mệnh hình thành phát triển suốt quãng thời gian 20 năm ơng trị đất nước Tư tưởng gắn liền với vấn đề 100 thống đất nước, ổn định xã hội, yên dân chúng, củng cố vương triều, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Vì vậy, tư tưởng giáo dục Minh Mệnh thể trước hết tri thức, hiểu biết giáo dục mà tập trung tư tưởng thân dân; mối quan hệ vua, quan, dân; đề cao giáo dục cầu người hiền Chịu ảnh hưởng từ Nho giáo nên nội dung đạo đức, luân lý, pháp luật giáo dục mang đậm sắc thái Nho giáo từ việc xác định dân đóng vai trò quan trọng tồn tại, phát triển vương triều, nên người làm trị phải chăm lo bồi dưỡng sức dân, phải giáo hóa nhân dân Còn với vua, thiên tửcon trời, nên thay trời hành đạo, gương cho thần dân noi theo Bên cạnh đó, ảnh hưởng Pháp gia nên tư tưởng giáo dục Minh Mệnh đề cao pháp luật, thưởng phạt nghiêm minh giáo dục nhằm đảm bảo an ninh, công cho xã hội, hạn chế tiêu cực chốn quan trường, khoa cử Ý thức dân tộc, tự tôn dân tộc, bảo vệ đất nước nội dung quan trọng tư tưởng giáo dục Minh Mệnh, tinh thần, truyền thống cha ông công tác chuẩn bị cho việc xây dựng bảo vệ đất nước Và vấn đề tổ chức quản lý giáo dục, nội dung cụ thể hóa hành động tư tưởng giáo dục Minh Mệnh, với hình thức khoa cử tiến cử, khoa cử chủ yếu giúp triều đình chọn vị quan đủ đức, đủ tài phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân Với nội dung tư tưởng vậy, Minh Mệnh kế thừa phát triển điểm tích cực bậc tiền nhân để xây dựng đường lối trị nước cho riêng triều lại cho học lịch sử đáng trân quý Đánh giá tổng quát, tư tưởng giáo dục Minh Mệnh để lại nhiều tư tưởng tích cực: tư tưởng “dân gốc nước”; đề cao vai trò, vị trí người;đề cao trách nhiệm người đứng đầu; đề cao giáo dục sách trọng dụng nhân tài; tư tưởng đạo làm người Tuy nhiên, đề cao phụ thuộc vào Nho giáo lỗi thời, lạc hậu đến kìm hãm phát triển; khơng cịn phù hợp bối cảnh lịch sử thời, làm trì trệ đất nước, nhu nhược vương triều kết cục vị vua sau bù nhìn Pháp lập nên, để đất nước rơi vào tay Pháp thập kỷ sau 101 Những nội dung tư tưởng Minh Mệnh giáo dục tiến trình lịch sử xem điểm nhấn quan trọng định hình triết lý giáo dục Việt Nam Mặc dù, tư tưởng giáo dục đề cao Nho giáo vào nửa đầu kỷ XIX trở nên lỗi thời, bảo thủ thông qua lối tư độc đáo Minh Mệnh, suy nghĩ hành động vị quân vương, có đóng góp khơng nhỏ vào việc trị quốc, yên dân; đào tạo sử dụng nhân tài cho đất nước Lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam chứng minh: đào tạo sử dụng nhân tài việc cai quản đất nước chăm lo dân chúng nguyên tắc trị, sách quan trọng nhà nước Các vị vua đầu triều Nguyễn mà tiêu biểu Minh Mệnh nắm bắt tinh thần tôn trọng hiền tài việc trị nước Cả hai phương pháp dùng người thông qua tiến cử thi tuyển hướng tới mục đích chung tìm người tài giỏi bố sung vào máy quản lý nhà nước Những kinh nghiệm thành công thất bại phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, sử dụng đãi ngộ hiền tài ông cha ta nói chung Minh Mệnh nói riêng, học có giá trị tham khảo bổ ích thiết thực việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng lựa chọn cán đáp ứng với yêu cầu nhân máy quản lý nhà nước Nhân loại bước vào kỷ XXI, kỷ kinh tế tri thức, giáo dục đào tạo khẳng định động lực thúc đẩy xã hội Tất quốc gia coi trọng giáo dục Bởi vì, giáo dục điều kiện tiên góp phần phát triển kinh tế, góp phần ổn định trị xã hội hết giáo dục đào tạo góp phần nâng cao số phát triển người Giáo dục có vai trị quan trọng lĩnh vực sản xuất mà cịn sở để hình thành văn hóa tinh thần Giáo dục có tác động vơ to lớn việc xây dựng ý thức đạo đức, xây dựng văn hóa, góp phần vào việc hình thành lối sống mới, nhân cách toàn xã hội Như tuyên bố tiếng cố tổng thống Nam Phi Nelson Mandela viết cổng trường Đại học Nam Phi: “Giáo dục vũ khí quyền nhất, bạn dùng để thay đổi giới” “Để phá hủy quốc gia nào, không cần đến bom nguyên tử tên lửa tầm xa, cần hạ thấp chất lượng giáo dục cho phép gian lận kỳ thi Sự sụp đổ giáo dục 102 sụp đổ quốc gia” cho ta thấy rõ vai trị, vị trí giáo dục toàn xã hội Tư tưởng Minh Mệnh giáo dục để lại giá trị ý nghĩa lịch sử định, nghiệp cải cách, đổi giáo dục Nó động lực to lớn thúc đẩy đổi giáo dục, việc nhìn nhận giá trị khứ điều cần thiết Do đó, cần có cách nhìn cụ thể để đánh giá, cảm nhận; cần có tư biện chứng, khoa học để nhìn nhận vận dụng vào thực tế vấn đề giáo dục nước ta 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Hà Nội: Chính trị quốc gia Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2018) Tài liệu học tập Các văn kiện Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Hà Nội: Chính trị quốc gia Các Mác Ph Ăngghen (1993) Tồn tập, tập 13 Hà Nội: Chính trị quốc gia Các Mác Ph Ăngghen (1994) Tồn tập, tập 20 Hà Nội: Chính trị quốc gia Các Mác Ph Ăngghen (1995) Toàn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia Các Mác Ph Ăngghen (1995) Toàn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia Chu Thiên (1963) Chính sách khẩn hoang nhà Nguyễn Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 56/1963) Choi Byung Wook (2011) Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng Hà Nội: Thế giới Đại tướng Chu Huy Mân (chủ biên) (2006) Người Chính ủy Quân đội nhân dân Việt Nam (Thượng tướng Hoàng Minh Thảo viết) Hà Nội: Quân đội Nhân dân 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ XII Hà Nội: Văn phòng Trung ương Đảng 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017) Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII Hà Nội: Văn phịng Trung ương Đảng 12 Đào Duy Anh (1976) Nguyễn Trãi toàn tập Hà Nội: Khoa học xã hội 13 Đinh Khắc Thuân (2009) Giáo dục khoa cử nho học thời Lê Việt Nam qua tài liệu Hán Nôm Hà Nội: Khoa học xã hội 14 Đỗ Bang (1998) Khảo cứu máy kinh tế máy nhà nướctriều Nguyễn - Những vấn đề đặt ra, Huế: Thuận Hóa 15 Đỗ Thị Hịa Hới, Phan Thị Thu Hằng (2009) Chính sách Minh Mệnh tơn giáo ý nghĩa lịch sử Việt Nam Hà Nội: Tạp chí nghiên cứu tơn giáo 104 16 Dỗn Chính, Trương Văn Chung (2005) Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia 17 Dỗn Chính (2013) Lịch sử Tư tưởng Triết học Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 18 Hà Mạnh Khoa (2008) Vài nét sách đào tạo tuyển dụng sử dụng nhân tài thời Nguyễn Phan Huy Lê (biên tập), Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX Hà Nội: Thế giới 19 Hồng Tụy (2019) Xin nói thẳng Hà Nội: Thế giới 20 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 21 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 22 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 23 Hồ Chí Minh (1996) Tồn tập, tập 12 Hà Nội: Chính trị quốc gia 24 Hồ Chí Minh (1996) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 25 Hồ Chí Minh (2002) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 26 Lê Cảnh Vững (2012) Tư tưởng đề cao Nho giáo vua Minh Mệnh Minh Mệnh yếu, tập 72A Huế: Tạp chí khoa học 27 Lê Hữu Mục (1971) Huấn địch thập điều Sài Gòn: Phủ Quốc vụ khanh 28 Lê Hữu Nghĩa (chủ biên) (2000) Tư tưởng Triết học Hồ Chí Minh Hà Nội: Lao động 29 Lê Sỹ Thắng (1997) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 30 Lê Văn Giạng (2003) Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, Hà Nội: Chính trị quốc gia 31 Lênin (1996) Toàn tập, tập 10 Hà Nội: Chính trị quốc gia 32 Mai Khắc Ứng (1993) Lăng Hoàng đế Minh Mạng Hà Nội: Hội Sử học Việt Nam 33 Ngô Đức Thọ (1993) Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 - 1919 Hà Nội: Văn học 34 Nguyễn Bá Dương (Chủ biên) (2017) Tư tưởng nhân văn quân Việt Nam Tập Từ năm 1505 đến năm 1930 Hà Nội: Quân đội nhân dân 35 Nguyễn Đắc Xuân (1996) Chín chúa, mười ba vua Nguyễn Huế: Thuận Hóa 105 36 Nguyễn Duy Hinh (1997) Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 01/1997) 37 Nguyễn Duy Hinh (1997) Kinh tế xã hội thời Nguyễn Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 01/1997) 38 Nguyễn Duy Bắc (2008) Sự biến đổi giá trị văn hoá bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Nam Việt Hà Nội: Từ điển Bách khoa Viện Văn hoá 39 Nguyễn Hữu Vui (2002) Lịch sử triết học Hà Nội: Chính trị quốc gia 40 Nguyễn Hồi Văn (2002) Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh Hà Nội: Chính trị quốc gia 41 Nguyễn Khắc Thuần (2005) Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 42 Nguyễn Phan Thùy Dung (2015) Tư tưởng giáo dục thời kỳ Lý -Trần Luận văn Thạc sĩ, PGS.TS Trịnh Dỗn Chính hướng dẫn TP.HCM: ĐH KHXHNV 43 Nguyễn Tài Thư (1997) Nho học Nho học Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Khoa học xã hội 44 Nguyễn Thế Anh (1971) Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Sài Gòn: Lửa Thiêng 45 Nguyễn Trãi (1976) Toàn tập Hà Nội: Khoa học xã hội 46 Nguyễn Văn Khoan (2008) Chính sách cầu hiền vua Minh Mệnh Phan Huy Lê (biên tập), Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX Hà Nội: Thế giới 47 Nguyễn Xuân Dương (2005) Hồi ức cảm nhận TP.HCM: NXB Trẻ 48 Nội triều Nguyễn (1993) Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 2, Huế: Thuận Hóa 49 Phạm Văn Đồng (1995) Hồ Chí Minh - người, dân tộc, thời đại, nghiệp, tập Hà Nội: Sự thật 50 Phạm Văn Sơn (1961) Việt sử tân biên, tập IV Sài Gòn: Đại Nam 106 51 Phan Bội Châu (1950) Ngục trung thư-1913 (Đào Trinh Nhất dịch) Sài Gòn: Tân Việt 52 Phan Châu Trinh (2005) Toàn tập, tập Đà Nẵng: Đà Nẵng 53 Phan Đại Doãn, Nguyễn Minh Tường, Hoàng Phương, Lê Thành Lân, Nguyễn Ngọc Quỳnh (1998) Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn Huế: Thuận Hóa 54 Quốc sử quán triều Nguyễn (2009) Đại Nam liệt truyện (Viện Sử học dịch) Huế: Thuận Hóa 55 Quốc sử quán triều Nguyễn (2009) Khâm định Đại Nam hội điển lệ.(Viện Sử học dịch) Huế: Thuận Hóa 56 Quốc sử quán triều Nguyễn (1962) Đại Nam thực lục biên, kỷ II, 156 Hà Nội: Sử học 57 Quốc sử quán triều Nguyễn (1962) Đại Nam thực lục biên, kỷ II, 53 Hà Nội: Sử học 58 Quốc sử quán triều Nguyễn (1962) Đại Nam thực lục tiền biên, Hà Nội: Sử học 59 Quốc sử quán triều Nguyễn (1965) Đại Nam thực lục biên, tập XIII Hà Nội: Khoa học 60 Quốc sử quán triều Nguyễn (1966) Đại Nam thực lục biên, tập 17, Hà Nội: Khoa học xã hội 61 Quốc sử quán triều Nguyễn (1972) Minh Mệnh yếu, tập Sài Gòn: Tủ sách cổ văn 62 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974) Minh Mệnh yếu, tập Sài Gòn: Tủ sách cổ văn 63 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974) Minh Mệnh yếu, tập IV, 14 Sài Gòn: Bộ Giáo dục Thanh niên 64 Quốc sử quán triều Nguyễn (1978) Đại Nam thực lục biên, tập XII Hà Nội: Khoa học xã hội 65 Quốc sử quán triều Nguyễn (1978) Đại Nam thực lục biên, tập IX Hà Nội: Khoa học xã hội 66 Quốc sử quán triều Nguyễn (1978) Đại Nam thực lục biên, tập X Hà Nội: Khoa học xã hội 107 67 Quốc sử quán triều Nguyễn (1978) Đại Nam thực lục biên, tập XI Hà Nội: Khoa học xã hội 68 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993) Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ Huế: Thuận Hóa 69 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994) Minh Mệnh yếu, tập Huế: Thuận Hóa 70 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994) Minh Mệnh yếu, tập Huế: Thuận Hóa 71 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994) Minh Mệnh yếu, tập Huế: Thuận Hóa 72 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994) Minh Mệnh yếu, thiên Ái dân Huế: Thuận Hóa 73 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994) Minh Mệnh yếu, thiên Cầu hiền Huế: Thuận Hóa 74 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994) Minh Mệnh yếu, thiên Giáo hóa Huế: Thuận Hóa 75 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994) Minh Mệnh yếu, thiên Kính thiên Huế: Thuận Hóa 76 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002) Quốc triều sử toát yếu Hà Nội: Văn học 77 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập (Viện Sử học dịch) Huế: Thuận Hóa 78 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007) Đại Nam thực lục, tập (Viện Sử học dịch), Hà Nội: Giáo dục 79 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007) Đại Nam thực lục, tập (Viện Sử học dịch), Hà Nội: Giáo dục 80 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007) Đại Nam thực lục, tập (Viện Sử học dịch), Hà Nội: Giáo dục 81 Thư viện Quốc gia Ngự chế thi sơ tập, kí hiệu R.518, Hà Nội 82 Trần Trọng Kim (1971) Việt Nam sử lược, Quyển Hà Nội: Bộ giáo dụctrung tâm học liệu xuất bản, điện tử 83 Trần Văn Giàu (1958) Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhàNguyễn trước 1958 Hà Nội: Văn hóa 84 Trần Văn Giàu (1973) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 108 85 Trần Văn Giàu (1992), “Vài nhận xét thời nhà Nguyễn”, Những vấn đề văn hóa xã hội thời nhà Nguyễn, Hà Nội: Khoa học xã hội 86 Trần Văn Giàu (2001) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 87 Trần Văn Giàu (2008) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám Hà Nội: Quân đội nhân dân 88 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu Tơn giáo (1996) Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Hà Nội: Khoa học xã hội 89 Trung tâm từ điển học (Vietlex) (2008) Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) Đà Nẵng: Đà Nẵng 90 Trương Chính (1983) Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ Hà Nội: Văn học 91 Trương Hữu Quýnh Đỗ Bang (1997) Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn Huế: Thuận Hóa 92 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên (2008) Đại cương lịch sử Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 93 Văn Tạo (2008) Nhận thức nhà Nguyễn lịch sử dân tộc Phan Huy Lê (biên tập), Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX Hà Nội: Thế giới 94 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học (2007) Đại Nam thực lục, tập Hà Nội: Giáo dục 95 Viện khoa học xã hội nhân văn (2002) Tìm hiểu văn hố giữ nước Việt Nam Hà Nội: Quân đội nhân dân 96 Viện Lịch sử quân Việt Nam, BQP (2015) Lịch sử tư tưởng quân sựViệt Nam, từ năm 1428-1858, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 97 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2000) Minh Mệnh chế ngự văn Hà Nội: Khoa học xã hội 98 Vũ Khiêu (1990) Nho giáo xưa Hà Nội: Khoa học xã hội 99 Vũ Khiêu (1998) Bàn văn hoá Việt Nam, tập Hà Nội: Khoa học xã hội ... NGHĨA LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG CỦA MINH MỆNH VỀ GIÁO DỤC 75 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng Minh Mệnh giáo dục 75 2.2.2 Giá trị hạn chế tư tưởng Minh Mệnh giáo dục 82 2.2.3 Ý nghĩa lịch sử. .. tác giả chọn đề tài ? ?Tư tưởng Minh Mệnh giáo dục - đặc điểm ý nghĩa lịch sử? ?? làm luận văn nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Tư tưởng Minh Mệnh nói chung, tư tưởng giáo dục ơng nói riêng... DUNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG CỦA MINH MỆNH VỀ GIÁO DỤC 40 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CỦA MINH MỆNH VỀ GIÁO DỤC 40 2.1.1 Những quan điểm tảng Minh Mệnh giáo dục 40

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w