1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TƯ TƯỞNG đạo đức của KHỔNG tử đặc điểm và ý NGHĨA LỊCH sử tt

27 480 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 230 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ DINH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Ngành: Triết học Mã số: 62.22.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 CƠNG TRÌNH HỒN THÀNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Quốc TS Phạm Đình Đạt Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, số 10 – 12 Đinh Tiên Hồng, Quận 1, TP Hồ Chí Minh vào lúc… giờ, ngày… tháng… năm 2019 Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM Thư viện ĐHQG TP.HCM Thư viện Khoa học tổng hợp TP HCM PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Trung Hoa những trung tâm văn hóa, khoa học triết học cở xưa, có những thành tựu phong phú rực rỡ không chỉ của nền văn minh phương Đông mà của nhân loại Trong đó, tư tưởng triết học có ý nghĩa quan trọng nền văn hóa cở Trung Quốc Sự phát triển rực rỡ của triết học Trung Quốc cổ đại, lúc xã hội Trung Quốc bước vào thời Xuân Thu Đó thời kỳ chuyển biến sâu sắc từ hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ sang hình thái kinh tế - xã hội phong kiến, những giá trị tư tưởng, đạo đức của xã hội cũ bị băng hoại, giá trị tư tưởng, đạo đức đường xác lập Chính điều kiện lịch sử đặc biệt tạo tiền đề cho sự đời hàng loạt hệ thống triết học với những triết gia vĩ đại mà tên tuổi của họ gắn liền với lịch sử Trung Hoa nhân loại Trong đó, Khởng Tử (551 479 TCN) người có vị thế hết sức to lớn đời sống xã hội Trung Quốc nhiều thế kỷ, trở thành thành tố văn hóa góp phần làm phong phú nền văn hóa Trung Hoa vốn hình thành nền tảng của văn hóa Hán cùng với sự giao lưu, tiếp xúc văn hóa với tộc người khác Trong suốt đời, trải qua hoạt động lý luận hoạt động thực tiễn (chính trị, giáo dục…), sở kế thừa tiền đề lý luận trước đó, Khởng Tử phân chia quan hệ đạo đức xã hội thành năm mối quan hệ bản, quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè Mỗi quan hệ có những tiêu chuẩn riêng cho đối tượng, cha hiền, thảo; anh tốt, em ngoan; chồng biết tình, vợ nghe lẽ phải; bề từ hiếu, bề kính thuận; vua nhân từ, trung thành Đồng thời, ông đề xuất hệ thống khái niệm về đạo đức, nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, dũng, trung, hiếu, kính đễ để người tu dưỡng nhằm khắc phục, loại trừ tình trạng phi nhân tính, vơ đạo đức xã hội Trung Quốc thời Xuân thu xây dựng thành học thút trị - đạo đức tương đối hoàn chỉnh thời Tư tưởng đạo đức của Khởng Tử, có lịch sử hình thành phát triển lâu dài bề sâu chiều rộng Bề sâu là, tư tưởng đạo đức của Khổng Tử thế hệ Nho gia nhiều nhà tư tưởng sau kế thừa, phát triển; đó, giai đoạn sau thường phong phú giai đoạn trước phải thích nghi với điều kiện xã hội mới, hoặc phải đấu tranh với luồng tư tưởng, tín ngưỡng nội sinh khác hoặc tư tưởng ngoại sinh thâm nhập vào trình phát triển Chiều rộng là, tư tưởng đạo đức của Khổng Tử trở thành truyền thống văn hóa in đậm dấu ấn của lên lịch sử khơng chỉ Trung Quốc mà nhiều nước Châu Á thế giới suốt nghìn năm qua Vì vậy, thư gửi tới lễ tưởng niệm Khổng Tử, tổng thống Mỹ Reagan viết: “Những lý tưởng cao đẹp những tư tưởng đạo đức luân lý của Khổng Tử không chỉ gây ảnh hưởng đất nước Trung Quốc của ơng mà ảnh hưởng tới tồn thể nhân loại Những học thút của Khởng Tử truyền từ đời sang đời khác, đưa nguyên tắc đối nhân xử thế cho toàn nhân loại”1 Hiện nay, nhân loại bước vào nền công nghiệp 4.0, phải đối mặt với những thách thức mang tính tồn cầu, như: chiến tranh, dịch bệnh, đói nghèo, nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài nguyên, phai nhạt lý tưởng sống; đặc biệt sự sa sút, xuống cấp về đạo đức, sự sòng phẳng đến nhân tính mối quan hệ giữa người với người, sự rạn nứt thay thế của hệ chuẩn giá trị đạo đức,… Vì thế, việc xây dựng hoàn thiện đạo đức cho người đặt yêu cầu tất yếu, khách quan của xã hội Đạo đức cần phải coi chất keo kết dính, liên kết người lại gần để cùng giải quyết, vượt qua xung đột, mâu thuẫn thách thức Cho nên, bên cạnh việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc, đòi hỏi phải kế thừa, phát huy những giá trị, tinh hoa đạo đức của nhân loại, thời đại Trong đó, tư tưởng đạo đức của Khởng Tử tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu kế thừa không chỉ nước phương Đông - những nước chịu ảnh hưởng trực tiếp của văn hóa Khởng giáo lịch sử, mà nhiều nước phương Tây Chính những thành cơng của số nước việc kế thừa tư tưởng đạo đức của Khổng Tử để ổn định phát triển xã hội đưa tới kỳ vọng khai thác tư tưởng đạo đức của ông với tư cách những sở, tiền đề tư tưởng để giải quyết những vấn đề bất ổn của xã hội Tư tưởng đạo đức của Khởng Tử nói riêng tư tưởng của Nho gia nói chung du nhập vào Việt Nam cùng với quân xâm lược phương Bắc vào khoảng năm 111 trước Cơng ngun Trong đó, thời phong kiến, khơng chỉ ảnh hưởng có vai trò chủ yếu lĩnh vực của đời sống xã hội người Việt Nam, mà trở thành công cụ tinh thần của triều đại phong kiến; đóng vai trò định sự hình thành, phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam Hiện nay, tư tưởng trở thành những yếu tố đời sống nhân dân ta, thể phong tục, tập quán, lối sống, suy nghĩ, đạo đức luân lý, v.v… Dương Lực (2002) Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa (Trần Thị Thanh Liêm dịch) Văn hóa thơng tin, tr.519 của nhiều người Nếu biết lọc bỏ những hạn chế, tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo những giá trị, tinh hoa tư tưởng đạo đức của Khổng Tử, tư tưởng những ý nghĩa lịch sử định về mặt lý luận thực tiễn giáo dục đạo đức người, ổn định trật tự xã hội Đề cập đến vấn đề này, hội nghị toàn quốc lần thứ về công tác huấn luyện học tập khai mạc ngày 06-5-1950, Hồ Chí Minh dặn: “Tuy Khổng Tử phong kiến học thút của Khởng Tử có nhiều điều khơng song những điều hay nên học “Chỉ có những người cách mạng chân thu hái những hiểu biết quý báu của đời trước để lại” Lênin dạy vậy”2 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Trong q trình đởi phải chủ động, không ngừng sáng tạo sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam”3 Xuất phát từ những lý trên, tác giả chọn đề tài: Tư tưởng đạo đức Khổng Tử - đặc điểm ý nghĩa lịch sử, làm luận án tiến sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu luận án Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu liên quan đến tư tưởng đạo đức của Khổng Tử theo hướng sau đây: Hướng nghiên cứu thứ nhất, cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung tư tưởng đạo đức của Khổng Tử Trước hết tác phẩm Luận ngữ của Đồn Trung Còn (dịch), Nxb Trí Đức, Sài Gòn, năm 1950 Tác phẩm Đại cương triết học Trung Quốc, thượng hạ của Giản Chi Nguyễn Hiến Lê, Cảo Thơm, Sài Gòn, năm 1970 Tác phẩm Lịch sử triết học phương Đông của Nguyễn Đăng Thục, Nxb Tp Hồ Chí Minh, năm 1991; Tác phẩm Tư tưởng triết học phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu của Cao Xuân Huy, Nxb Văn học, năm 1995 Tác phẩm Lịch sử triết học Trung Quốc của Hà Thúc Minh, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, năm 1996 Tác phẩm Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc tác giả Dỗn Chính (Chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2004 tác phẩm Lịch sử triết học phương Đông tác giả Dỗn Chính (Chủ biên), Nhà xuất Hồ Chí Minh (2002 t6) Hồ Chí Minh Tồn tập Hà Nội: Chính trị quốc gia, tr.46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hôi đại biểu tồn quốc lần thứ XII Hà Nội: Chính trị quốc gia tr.69 Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2012 Nhìn chung, tất cơng trình đều những thành đáng trân trọng của sự dày công nghiên cứu của tác giả Các nhà nghiên cứu trình bày khoa học hết sức hợp lý, chặt chẽ những luận điểm triết học của triết gia, trường phái triết học Nhưng lượng tri thức truyền tải rộng so với cơng trình nghiên cứu cụ thể, nên tác giả chỉ dừng lại những nét khái quát Ngồi ra, nhiều báo, tạp chí nghiên cứu về tư tưởng đạo đức của Khổng Tử, phạm vi giới hạn của báo khơng cho phép những cơng trình sâu vào tồn nội dung tư tưởng đạo đức của ơng mà chỉ tập trung bàn luận khía cạnh của tư tưởng như: Phạm trù nhân, phạm trù hiếu, phạm trù danh,… Song, thực sự nguồn tài liệu quý giá giúp nghiên cứu sinh tiếp tục phân tích, làm rõ nội dung, đặc điểm tư tưởng đạo đức của Khổng Tử cách đầy đủ, sâu sắc có hệ thống Hướng nghiên cứu thứ hai, cơng trình nhận định, đánh giá về tư tưởng đạo đức Khổng Tử Trong có tác phẩm như: Khổng giáo phê bình tiểu luận của tác giả Đào Duy Anh, Nhà xuất Quan hải tùng thư, Huế, năm 1938 Tác phẩm Khổng học đăng, của Phan Bội Châu, Nhà xuất Khai Trí, Sài Gòn, năm 1957 Tác phẩm Bàn đạo nho của nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Viện, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, năm 1993 Tác phẩm Nho giáo xưa của Quang Đạm, Nhà xuất Văn hóa, năm 1994 Tác phẩm Nho giáo phát triển Nho giáo Việt Nam của Vũ Khiêu, Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 1995 Tác phẩm Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam của Phan Đại Doãn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1998 Tác phẩm Triết lý phương Đông - giá trị học lịch sử, của tác giả Dỗn Chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2005 Gần tác phẩm Giá trị đạo đức nho giáo thời đại ngày của tác giả Tần Đại Đồng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2014… Các cơng trình trên, hầu hết tác giả quán triệt quan điểm khách quan, toàn diện quan điểm lịch sử - cụ thể, đặt tư tưởng đạo đức của Khởng Tử nói riêng tư tưởng Nho gia nói chung vào bối cảnh của xã hội Trung Quốc thời Xuân thu để đưa những đánh giá, nhận định Tuy nhiên, chưa có cơng trình thực sự sâu nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống vấn đề mà luận án của nghiên cứu sinh quan tâm Song, những cơng trình góp phần lớn vào việc định hướng cho nghiên cứu sinh việc rút những giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng đạo đức của Khởng Tử Mục đích, nhiệm vụ luận án Mục đích luận án Luận án tập trung nghiên cứu nhằm làm rõ nội dung, đặc điểm tư tưởng đạo đức của Khởng Tử; từ đó, đánh giá những giá trị, hạn chế rút ý nghĩa lịch sử của về mặt lý luận thực tiễn Nhiệm vụ luận án Để đạt mục đích trên, luận án phải thực những nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày phân tích điều kiện lịch sử - xã hội tiền đề hình thành tư tưởng đạo đức của Khởng Tử Thứ hai, phân tích làm rõ nội dung, đặc điểm tư tưởng đạo đức của Khổng Tử Thứ ba, đánh giá những giá trị, hạn chế rút những ý nghĩa lịch sử tư tưởng đạo đức của Khổng Tử về mặt lý luận thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nhiên cứu nội dung, đặc điểm ý nghĩa lịch sử tư tưởng đạo đức của Khổng Tử Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu ý nghĩa lịch sử tư tưởng đạo đức của Khổng Tử về mặt lý luận thực tiễn từ tư tưởng của ơng hình thành cho đến qua tư liệu có liên quan Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận án thực sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề đạo đức, giáo dục đạo đức cho người Phương pháp nghiên cứu: Để thực thiện luận án, nghiên cứu sinh sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích tởng hợp, diễn dịch quy nạp, logic lịch sử, so sánh, đối chiếu lý luận với thực tiễn, phương pháp văn học, Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về ý nghĩa khoa học: Trên sở trình bày có hệ thống nội dung, đặc điểm tư tưởng đạo đức của Khổng Tử, giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử của nó, luận án giúp cho người đọc có sự nhận thức tư tưởng đạo đức của Khổng Tử cách hệ thống sâu sắc Về ý nghĩa thực tiễn: Việc nghiên cứu tư tưởng đạo đức của Khổng Tử cách có hệ thống về nội dung, đặc điểm, giá trị ý nghĩa lịch sử của nó, giúp thấy rõ vai trò to lớn tư tưởng đạo đức của Khổng Tử việc xác định yêu cầu, trách nhiệm của người mối quan hệ xã hội, góp phần điều chỉnh hành vi đạo đức của người cai trị, quản lý xã hội Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy của cá nhân, tổ chức có liên quan Cái mới luận án Thứ nhất, luận án phân tích, làm rõ cách có hệ thống nội dung đặc điểm tư tưởng đạo đức của Khổng Tử Thứ hai, luận án đánh giá những giá trị hạn chế tư tưởng đạo đức của Khổng Tử, rút ý nghĩa lịch sử của về mặt lý luận thực tiễn Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận chung danh mục tài liêu tham khảo, luận án kết cấu thành chương, tiết 14 tiểu tiết Chương ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ I SỰ BIẾN ĐỔI VỀ Xà HỘI VÀ SỰ BĂNG HOẠI VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG Xà HỘI TRUNG QUỐC THỜI XUÂN THU VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 1.1.1 Sự biến đổi lịch sử, kinh tế, trị - xã hội Trung Quốc thời Xuân thu Về mặt lịch sử, thời Xuân thu (770 - 403 trước Công nguyên) thời kỳ xã hội Trung Quốc biến chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ mà đỉnh cao chế độ tông pháp nhà Tây Chu sang chế độ phong kiến sơ kỳ, thời kỳ trật tự lễ nghĩa, chuẩn mực đạo đức của xã hội cũ bị băng hoại dần vai trò lịch sử của nó, trật tự thể chế, pháp luật chuẩn mực đạo đức hình thành, chưa đóng vai trò thống trị xã hội Chính điều những nguyên nhân hình thành tư tưởng đạo đức của Khởng Tử Về mặt kinh tế, với tư cách sở cho sự tồn của xã hội, thời Xuân thu, nền kinh tế Trung Quốc chuyển từ thời kỳ đồ đồng sang thời kỳ đồ sắt Sự đời của đồ sắt tạo cách mạng lực lượng sản xuất Nó thúc đẩy nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực: Nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Đặc biệt, những tiến vượt bậc sản xuất nông nghiệp sự xuất của đồ sắt làm cho chế độ “tỉnh điền” 井井 - sở kinh tế của chế độ nô lệ dần dần bị tan rã, chế độ tư hữu về ruộng đất bước hình thành ngày phát triển Về trị - xã hội, sở sự chuyển biến về lịch sử sự phát triển về kinh tế dẫn đến sự biến động về trị - xã hội thời kỳ Xuân thu Có thể khái quát sự biến đởi về trị - xã hội Trung Quốc thời kỳ số mặt sau: là, sự phân hóa giai cấp nạn “tiếm ngơi việt vị”; hai là, chiến tranh liên miên ác liệt giữa nước chư hầu hòng tranh giành đất đai, quyền lực, làm bá chủ thiên hạ Điều đó, làm cho đời sống nhân dân vơ cùng cực khổ, trật tự xã hội bị đảo lộn 1.1.2 Sự băng hoại đạo đức xã hội Trung Quốc thời Xuân thu Cùng với sự biến động về lịch sử, kinh tế trị - xã hội, đạo đức xã hội Trung Quốc thời Xuân thu băng hoại Điều biểu sự đảo lộn mối quan hệ đạo đức dẫn tới cảnh bề giết vua, hại cha, anh em, vợ chồng chia lìa thường xuyên xảy Bên cạnh đó, thời Xuân thu, chuẩn mực đạo đức xã hội như: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, trung, hiếu, đễ, băng hoại, khơng trước nữa Tất sự biến đổi đặt loạt vấn đề buộc nhà tư tưởng bậc vua chúa thời kỳ phải giải quyết Trong đó, nởi bật vấn đề làm thế để ởn định trật tự xã hội giáo hóa đạo đức người, đưa xã hội từ “loạn” trở thành “trị”, người từ “vô đạo” trở thành “có đạo”, “bất nhân” trở thành “nhân nghĩa” Để trả lời giải quyết vấn đề trên, bên cạnh học thút trị, Khởng Tử đưa tư tưởng về đạo đức, những vấn đề trung tâm triết học của ông 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ NHÂN TỐ CHỦ QUAN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 1.2.1 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng đạo đức Khổng Tử Tư tưởng đạo đức của Khổng Tử kế thừa quan điểm về luân lý đạo đức thư tịch cổ coi cội nguồn của nền văn hóa Trung Hoa, Thượng Thư, Kinh Thi, Kinh Dịch, Quốc Ngữ, Tả Truyện,… Đó quan điểm thiên mệnh, quan điểm cho rằng trời bao bọc tất cả, đấng linh diệu quyết định sự biến hóa của mn vật, làm sự sống chết của người sự linh thiêng của quỷ thần Phàm diện vũ trụ, khơng có khỏi vòng tạo hóa của trời, đạo đức, lễ nghĩa, phẩm phục của người trời sinh Có lẽ thế mà việc kính trời, sợ trời trở thành quan niệm mang tính thế giới quan truyền thống của người Trung Hoa Quan niệm có ảnh hưởng đến nhà tư tưởng Trung Hoa sau này, có Khởng Tử Bên cạnh tư tưởng thiên mệnh, Chu Dịch lại có tư tưởng cho rằng, có khởi ngun vũ trụ mang tính tuyệt đối, nhất, tiềm ẩn không thấy rõ, sở của vũ trụ vạn vật, gọi thái cực Thái cực bao hàm hai thế lực đối lập nhau, lại ln thống nhất, điều hòa tương tác để sinh vạn vật, gọi âm dương Quan điểm về thái cực, âm dương bao hàm tính tự nhiên biện chứng tự phát Khổng Tử, vào những năm cuối đời, dồn hết tâm trí để nghiên cứu Chu Dịch giải nghĩa những tư tưởng thành phần Dịch truyện, gọi chung Kinh Dịch Vì thế, tư tưởng của Khởng Tử khơng thể khơng chịu ảnh hưởng từ Chu Dịch Do ảnh hưởng hai luồng tư tưởng nên mặt, Khổng Tử tin trời, với ông, trời vị quan tòa cơng minh, cầm cân nảy mực qút định sự sống chết sự thành bại đời sống của người Ông coi việc hiểu biết mệnh trời điều kiện để trở thành 11 đạo đức luân lý thư tịch kinh điển của Trung Quốc cổ đại tư tưởng thiên mệnh, thiên lý Bên cạnh đó, ́u tố khơng thể thiếu để hình thành tư tưởng đạo đức của Khởng Tử phẩm chất cá nhân của ơng Trong đó, phẩm chất cao theo suốt đời Khởng Tử đề cao nhân đức, ln lấy đạo đức làm trọng, ông gương sáng về đạo đức Ngồi ra, Khởng Tử người yêu nước thương dân, quan tâm tới sự tồn vong của đất nước, thấu hiểu nỗi khổ cực của người dân Vì vậy, phần lớn thời gian đời của Khổng Tử đến nhiều nước tranh luận với phái khác để truyền bá lý tưởng của nhằm khơi phục lại trật tự xã hội cũ của nhà Chu Tuy nhiên, điều kiện lịch sử, nên tư tưởng của ơng có lúc có nơi khơng trọng dụng, song đời ông dành để giảng dạy, nghiên cứu về thiên đạo nhân đạo, điều vĩ đại ông là: mặc dù biết làm cố hết sức làm Đó điều kiện cần đủ để hình thành nên tư tưởng đạo đức của Khổng Tử Chương NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 2.1.1 Tư tưởng Khổng Tử vai trò đạo đức Có thể thấy, Khởng Tử khơng đưa định nghĩa, hay khái niệm mang tính chất tổng quát về đạo đức, mà quan niệm về đạo đức thể nhiều góc độ, đan xen hệ thống tư tưởng của ơng Theo đó, đạo đức bao gồm những quan hệ đạo đức như, vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bạn bè chuẩn mực đạo đức nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, trung, dũng, hiếu đễ, giữa chúng có mối liên hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, chi phối suy nghĩ, hành động khuôn vàng, thước ngọc để đánh giá phẩm hạnh của người Vì vậy, theo Khởng Tử, đạo đức có những vai trò sau: Thứ nhất, đạo đức có vai trò quan trọng việc tu dưỡng rèn luyện nhân cách người Tu thân tức sửa mình, trình khắc phục những sai lầm, khiếm khuyết suy nghĩ hành động của để ngày hồn thiện, đắn, tốt đẹp Theo Khởng Tử, muốn sửa cho thành người có đức hạnh hoàn toàn, người cần phải lấy những chuẩn mực đạo đức nhân, nghĩa, lễ, tín, danh… làm sở, nhân tố quan trọng việc điều chỉnh nhận thức, hành vi của mối quan hệ với thân, gia đình xã hội cho phù hợp Vì vậy, Khởng Tử 12 đề cao đạo đức, coi tiền đề, điều kiện quan trọng việc tu dưỡng rèn luyện nhân cách người Thứ hai, đạo đức có vai trò quan trọng việc củng cố, trì trật tự kỷ cương, ổn định xã hội Khổng Tử cho rằng, dùng đạo đức giáo hóa cai trị dân nể phục mà khơng sai phạm nữa; nếu dùng pháp luật dân sợ khơng nể phục Mặt khác, đạo đức cảm hố lòng người, thu phục lòng dân việc trị quốc, bình thiên hạ Vậy nên, ơng Q - Khương - tử hỏi Khổng Tử về cách cai trị, Khởng Tử đáp: “Ơng muốn cai trị, cần chi phải dùng sự chém giết? Nếu tự ông muốn làm thiện, dân chúng trở nên thiện hết cả”5 Kế đến, Khởng Tử cho rằng, đạo đức góp phần khắc phục, loại trừ tình trạng phi nhân tính, vơ đạo đức, bất chấp kỷ cương, phép tắc xã hội Khởng Tử nói: “Xử kiện, ta biết xử người: ta biết xét đoán phải, quấy trừng trị kẻ phạm Nhưng nếu dạy cho dân biết nghĩa vụ, biết nhường nhịn, biết luật pháp mà giữ gìn, đặng họ chẳng đem đến tụng đình, chẳng hay sao?”6 Như vậy, theo Khởng Tử đạo đức có vai trò quan trọng việc củng cố, trì trật tự kỷ cương, ởn định xã hội Thứ ba, đạo đức thực hành đạo đức đóng vai trò định việc tạo lập mẫu người lý tưởng, góp phần tạo lập xã hội lý tưởng Theo Khổng Tử, mẫu người lý tưởng - người quân tử phải những người hội tụ đầy đủ những phẩm chất đạo đức, nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, dũng, trung, hiếu đễ… phải người tài đức vẹn tồn Có thể nói, tồn tâm hút, trí tuệ mẫn tiệp của Khởng Tử nhằm chỉ chất, đường thực hành về nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, dũng, trung, hiếu đễ,… cho người, để họ bước hướng tới mẫu người lý tưởng, góp phần tích cực vào việc xây dựng xã hội bình, êm ấm 2.1.2 Tư tưởng Khổng Tử quan hệ đạo đức chuẩn mực đạo đức Một là, tư tưởng Khổng Tử quan hệ đạo đức Khởng Tử xác định, người có năm mối quan hệ đạo đức gọi “ngũ luân”, gồm quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh em, bạn bè (quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu)7 Trong quan hệ vua tơi, Khởng Tử đề cao đức trung Ơng cho rằng, dân vua trung, vua dân để lòng dân tin trung Vậy trung của Khởng Tử có hai chiều giữa dân với vua, đòi hỏi sự hết lòng Đồn Trung Còn (dịch), Sđd, tr.191 Đồn Trung Còn (dịch), Sđd, tr.189 Đồn Trung Còn (dịch), Đại học - Trung dung, Nxb Trí đức - Tòng thơ, 1950, tr.69 13 thành tâm thật ý quan hệ với Quan hệ cha con: Khổng Tử cho rằng cha phải lấy chữ hiếu làm đầu, cha phải lấy lòng từ làm trọng Khởng Tử chỉ những việc người cần phải làm để thực điều hiếu nghĩa với cha mẹ Theo ông, phận làm người phải thực điều hiếu nghĩa với cha mẹ suốt đời, cha mẹ sống lúc qua đời chỉ lại nấm mộ Hiếu phải có tâm, có lòng thành, khơng có tâm, khơng có lòng thành khơng gọi hiếu Quan điểm “cha cha, con” của ông đòi hỏi cha mẹ phải đối xử với cho đạo của Quan hệ vợ chồng: Khổng Tử cho rằng, vợ chồng phải thủy chung, hồ thuận, thương u chăm sóc Quan hệ anh em: Anh em những người cùng huyết thống, phải thật sự yêu thương, quan tâm chăm sóc, đồn kết giúp đỡ nhau, tạo khơng khí hồ thuận, kính nhường dưới, êm ấm ngồi có gia đình hạnh phúc Quan hệ bạn bè: Theo Khởng Tử, quan hệ bạn bè, trung, tín tiêu chuẩn của hành vi Hai là, tư tưởng Khổng Tử chuẩn mực đạo đức Về phạm trù nhân, theo Khổng Tử, nhân có hai nội dung sau: Thứ thân mình, người có nhân phải ln tu dưỡng, rèn luyện đạo đức để giúp ích cho nước, cho dân Ơng nói: “người có nhân trước phải làm những việc khó; sau thâu hoạch thành tựu của mình” Thứ hai người: nhân có nghĩa thương người “Phàn Trì hỏi về đức nhân, Khổng Tử đáp: “nhân thương người”9 Tình u thương người, theo Khởng Tử phải xây dựng hai nguyên tắc trung thứ Bàn về chữ trung, Khởng Tử giải thích: “trung hết lòng hết dạ, thành tâm thật ý” 10 Còn về chữ thứ có nghĩa là: “việc khơng muốn làm cho người”11 Về phạm trù nghĩa, Khổng Tử cho rằng, nghĩa lẽ phải, đường hay việc phải làm cách tự nhiên, không suy nghĩ, tính tốn lợi hay hại, hay cho thân, biết tri ân người giúp đỡ, cưu mang những lúc khốn khó, bần hàn, kính trọng người tài nhân đức Khởng Tử nói: “Nghĩa cư xử cho thích hợp (nghi); phải tơn trọng bậc hiền”12 Ngồi ra, mối Đồn Trung Còn (dịch), Luận ngữ, Nxb Trí Đức - Tòng thơ, 1950, tr.93 Đồn Trung Còn (dịch), Sđd, tr.193 10 Đồn Trung Còn (dịch), Sđd, tr.57 11 Đồn Trung Còn (dịch), Sđd, tr.249 12 Đồn Trung Còn (dịch), Sđd, tr.67 14 quan hệ xã hội của người, như: vua tôi, cha con, anh em, vợ chồng, bạn bè, nghĩa thể với tư cách trách nhiệm Như vậy, nghĩa tư tưởng đạo đức của Khổng Tử giúp cho người biết phân minh việc phải trái, làm việc tốt, việc thiện đời hành xử công bằng theo lẽ phải Cho nên, người có nghĩa, theo Khởng Tử người thường biết làm dám làm những việc lớn, đại sự, suốt đời phấn đấu cho sự thành công của sự nghiệp chung, lợi ích của tồn thể Lễ theo Khổng Tử, không chỉ quy định, phép tắc, chuẩn mực về mặt đạo đức quan hệ ứng xử giữa người với người, mà lễ trật tự, kỷ cương, phép nước mà người đều phải thực Mọi người thực lễ không thái mà phải mực Theo ông, thái độ, hành vi của người, mặc dù về chất tốt, thái quá, vượt khỏi lễ đều phản tác dụng, chí gây nguy hại Ơng nói: “cung kính q lễ thành lao nhọc thân hình; cẩn thận lễ thành nhát gan; dũng cảm lễ thành loạn nghịch; thẳng lễ thành gắt gỏng, cấp bách”13 Đức trung tư tưởng đạo đức của Khổng Tử chỉ rõ thái độ, trách nhiệm, nghĩa vụ của dân, bề nhà vua quan hệ vua - Tức là, bề tơi phải hết lòng, hết phụng sự nhà vua Ơng nói: “Vua khiến bầy tơi phải giữ lễ phép; bầy tơi thờ vua phải cho hết lòng”14 Lòng trung phải xuất phát từ tâm người Theo quan niệm của Khổng Tử, trung với vua khơng có nghĩa bề tơi lúc hoàn toàn tuân theo mệnh lệnh của bề trên, mà phải có lòng thẳng, biết can ngăn, khuyên nhủ vua theo điều nhân, tránh cho vua phạm những điều lầm lỗi Chữ tín có nghĩa tạo lòng tin người bằng sự trung thực, lời nói phải đơi với việc làm Trong ngũ luân, tín xem điều kiện đầu tiên của mối quan hệ bạn bè “bằng hữu hữu tín” (bạn bè có lòng tin) Tuy nhiên, theo quan điểm của Khởng Tử, nội hàm của đức tín khơng chỉ bó hẹp mối quan hệ bạn bè mà bao hàm lòng tin vơ hạn vào đạo lý của bậc thánh hiền, mối quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ,… Khổng Tử cho rằng, để nhận thức hành động chất của nhân, nghĩa, lễ, trung, tín,… đòi hỏi phải những người có trí, dũng Theo Khởng Tử, trí sự minh mẫn, sáng suốt của người, phân biệt người chính, kẻ tà; xác định tình để có cách ứng xử phải đạo, có tình, có lý Khi Phàn Trì hỏi về trí, Khởng Tử nói: “Trí 13 14 Đồn Trung Còn (dịch), Sđd, tr.121 Đồn Trung Còn (dịch), Sđd, tr.43 15 biết người”15 Về nguồn gốc của trí, bên cạnh việc thừa nhận có loại tri thức bẩm sinh trời phú cho những hạng người cao thượng; mặt khác, Khổng Tử thấy vai trò to lớn của sự học việc hình thành, mở rộng nâng cao tri thức người Ơng nói: “Kẻ ham học hỏi, nghiên cứu ngày thấy xa hiểu rộng, tức gần với đức trí”16 Với Khởng Tử, học khơng chỉ để tu thân, mà mục đích cao của bậc trí giả để giúp nước, cứu đời, để tự lập lập nhân, tự đạt đạt nhân Nên, ông cho rằng việc dạy học chủ yếu dạy kẻ cầm quyền trị dân “đủ lễ, nghĩa, tín khiến dân từ bốn phương đưa đến phục dịch ” học nghề “cày cấy” Khổng Tử đưa tư tưởng hết sức tiến bộ, “hữu giáo vơ loại”, song, ơng lại quan niệm có bậc “thượng trí” kẻ “hạ ngu” Sự phân chia cho thấy nhiều mâu thuẫn hạn chế quan niệm của ông về đối tượng giáo dục Trong tư tưởng Khổng Tử, dũng không chỉ sức khỏe thể chất, sức lực của người mà ý chí, sức mạnh chí khí của người Vì vậy, người có dũng, theo Khởng Tử khơng phải kẻ ỷ vào bạo lực, lợi mà hành động bất chấp đạo lý Người có đức dũng, phải người có ý chí cảm, hành động xả thân nghĩa, “lập thân” “đạt nhân” Dũng tinh thần can đảm, dám bày tỏ ý kiến đắn của mình, có những hành động trung thực, cao, dù hồn cảnh Theo Khởng Tử, chuẩn mực đạo đức có mối liên hệ thống với về nội dung, nhân coi chuẩn mực gốc, toàn đức, chuẩn mực nghĩa, lễ, trí, tín, trung, dũng, hiếu, đễ,… từ nhân mà hình thành có vai trò bổ sung, chỉ cách thức, làm sáng tỏ nội dung của nhân Các chuẩn mực đạo đức trở thành trục tư tưởng đạo đức của Khởng Tử 2.1.3 Tư tưởng Khổng Tử phương pháp giáo dục đạo đức cho người xã hội Thứ nhất, phương pháp danh Danh theo Khởng Tử có nghĩa tên gọi, địa vị, cơng dụng; có nghĩa thẳng, đắn Do đó, danh làm cho người địa vị nào, danh phận giữ vị trí danh phận của mình, khơng dành vị trí của người khác, không lấn vượt làm rối loạn Mặt khác, danh đòi hỏi người phải xứng đáng với danh mà mang Với những nội dung trên, ý nghĩa tích cực của phương pháp danh làm cho người ý thức trách nhiệm 15 16 Đồn Trung Còn (dịch), Sđd, tr.183 Đồn Trung Còn (dịch), Sđd, tr.69 16 nghĩa vụ của cách rõ ràng mối quan hệ xã hội Thứ hai, phương pháp thuyết giáo tùy nghi Đó phương pháp dạy học tùy đối tượng Trong sự nghiệp dạy học của mình, ông tìm hiểu kỹ về khả của học trò, sở đề nội dung, u cầu, phương pháp giáo dục đạo đức phù hợp với người Thứ ba, phương pháp làm gương Khổng Tử cho rằng, giáo dục đạo đức có điều dạy mà khơng nói, học trò nhìn vào thái độ, cử chỉ, hành vi của thầy rút học Mỗi sự mẫu mực, sự hoàn thiện nhân cách, sự nghiêm túc của thầy đều trở thành những học sinh động cho trò Vì vậy, với ông sự làm gương của người thầy quan trọng lời giảng Người thầy phải gương mẫu hành vi, thái độ, cử chỉ của mình; đồng thời, phải có kiến thức thâm cao, gương sống để người học nhìn vào noi theo Đạt những tiêu chí làm thầy thiên hạ được, giáo hóa người Thứ tư, phương pháp tự tu dưỡng thân Khổng Tử cho rằng, người học phải biết quan sát người để xét mình, biết tìm những ưu điểm của người khác để học tập, đồng thời biết nhìn những khuyết điểm của họ để tự sửa chữa thân Thậm chí, khơng ngại học hỏi từ những người có địa vị thấp Ơng nói: “Thấy hiền đức, nên tư tưởng để cố gắng cho bằng người Thấy chẳng hiền, nên tự xét, đừng bắt chước theo” 17 Mỗi ngày xem xét lại thân cách tự giáo dục hiệu tốt nhất, nhanh chóng sửa lỗi, hồn thiện thân, tránh sai lầm Thứ năm, phương pháp thống học với hành, tri thức sống Khổng Tử đề cao phương pháp học đôi với hành Theo ông, học để hiểu biết, không coi hiểu biết mục đích cuối cùng mà cao thế phải kết hợp học với hành, đem những tri thức học vận dụng vào sống, tránh nói sng, học sng Theo Khởng Tử, nếu chỉ biết thế nhân, lễ, nghĩa,… mà không thực hành chỉ biểu hời hợt bên ngồi, khơng có ý nghĩa, nên ơng đòi hỏi học trò phải thực hành những điều học với những người khác với vua, với cha mẹ, anh em, bạn bè 2.2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ Từ việc nghiên cứu những nội dung tư tưởng đạo đức của Khởng 17 Đồn Trung Còn (dịch), Sđd, tr.59 17 Tử, thấy nởi lên số đặc điểm tư tưởng đạo đức của ông sau : 2.2.1 Tư tưởng đạo đức Khổng Tử thể thống đạo đức trị Sở dĩ, tư tưởng đạo đức của Khởng Tử thể sự thống giữa vấn đề đạo đức với vấn đề trị - xã hội vì, Xuân thu thời kỳ xã hội Trung Quốc có sự biến đởi sâu sắc tồn diện lĩnh vực; đạo đức xã hội suy đồi, trật tự thể chế chuẩn tắc xã hội đảo lộn,… khiến cho ông bàng quan trước thời vận nước Có thể nói, vấn đề ổn định trị - xã hội vừa động lực, vừa mục đích tối cao việc đưa học thút đạo đức của Khởng Tử Hay nói cách khác, muốn ởn định trị - xã hội, theo Khổng Tử, cần phải nghiên cứu về đạo đức người, giáo hóa đạo đức người Ngược lại, đạo đức coi phương tiện, công cụ chủ yếu hiệu của giai cấp thống trị việc trị nước, quản lý xã hội Không những thế, đạo đức điều kiện quan trọng để hình thành, hồn thiện đạo đức người đạo đức xã hội, phương tiện hữu hiệu để khắc phục những hành vi bất nhân của người, từ góp phần củng cố, trì, ởn định kỷ cương của xã hội Sự thống giữa đạo đức trị tư tưởng của Khởng Tử thể trước hết quan điểm của ông về phẩm chất, nhân cách của người cầm quyền Thứ hai, phạm trù nhân, lễ, danh khơng chỉ nguyên tắc đạo đức mà hạt nhân học thút trị của Khởng Tử, đường lối trị nước tư tưởng của ông Thứ ba, sự thống giữa tư tưởng đạo đức trị thể qua mục đích nội dung giáo dục đạo đức tư tưởng của Khổng Tử nhằm tạo những người có kỉ cương, có đạo đức những người lý tưởng 2.2.2 Tư tưởng đạo đức Khổng Tử thể tính thống ý thức cá nhân, gia đình ý thức cộng đồng Tư tưởng đạo đức của Khổng Tử, từ đầu đặt cá thể mối quan hệ xã hội không tách rời; xuất phát từ gia đình, lấy mơ hình gia đình mà mở rộng đến làng, nước, điều làm cho cá nhân khơng chỉ có ý thức trách nhiệm thân hay gia đình (cao trách nhiệm báo hiếu) mà có trách nhiệm với quốc gia, xã tắc theo nguyên lý tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ 2.2.3 Tư tưởng đạo đức Khổng Tử thể tính mâu thuẫn quan điểm tiến với quan điểm bảo thủ, lạc hậu Trong tư tưởng đạo đức của Khởng Tử ln có sự mâu thuẫn, 18 giằng co giữa quan điểm tiến với quan điểm bảo thủ, lạc hậu, phản ánh tâm trạng bị giằng xé của ông trước biến chuyển của xã hội Mặc dù vậy, tư tưởng đạo đức của Khởng Tử có giá trị ý nghĩa to lớn về mặt lý luận thực tiễn chủ trương ổn định trật tự xã hội giáo dục đạo đức người KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở tìm hiểu nội dung, đặc điểm tư tưởng đạo đức của Khổng Tử, tác giả nhận thấy, tư tưởng đạo đức của ơng thể trình độ tư phong phú sâu sắc Điều biểu qua việc Khổng Tử không chỉ đưa quan điểm về vai trò của đạo đức mà ơng xây dựng lên học thuyết đạo đức tương đối hoàn chỉnh, bao gồm quan hệ đạo đức chuẩn mực đạo đức hết sức cụ thể để điều chỉnh hành vi đạo đức của người Bên cạnh đó, Khởng Tử trọng đến việc giáo dục đạo đức cho người dân, coi nhiệm vụ quan trọng để đào tạo người có đạo đức xã hội có đạo đức Ơng đưa những phương pháp giáo dục đạo đức hết sức tích cực tiến như: Phương pháp danh, phương pháp tùy nghi thuyết giáo; phương pháp nêu gương; thống giữa học với hành, giữa tri thức sống,… Chính điều làm cho Khổng Tử không những trở thành nhà tư tưởng kiệt xuất, mà nhà giáo dục vĩ đại, người thầy của muôn đời (vạn thế sư biểu) Những nội dung tư tưởng đạo đức của Khổng Tử, nhìn cách khái qt, nởi lên những đặc điểm chủ yếu sau: Một là, tư tưởng đạo đức của Khổng Tử thể sự thống giữa đạo đức trị Hai là, tư tưởng đạo đức của Khởng Tử thể tính thống giữa ý thức cá nhân, gia đình ý thức cộng đồng Ba là, tư tưởng đạo đức của Khổng Tử thể tính mâu thuẫn giữa quan điểm tiến với quan điểm bảo thủ, lạc hậu Chương GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 3.1 NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 19 3.1.1 Những giá trị tư tưởng đạo đức Khổng Tử Thứ nhất, tư tưởng đạo đức Khổng Tử góp phần xây dựng xã hội có tơn ti trật tự từ xuống dưới, từ thân cá nhân đến gia đình xã hội Trước thực trạng xã hội thời Xuân thu rối loạn, trật tự kỷ cương đảo lộn, người sống bất nhân, bất nghĩa, cha không cha, không con, vua không vua, không tôi, Khổng Tử đưa tiêu chuẩn như, cha hiền, thảo, anh tốt em ngoan, chồng biết tình vợ nghe lẽ phải, bề từ hiếu, bề kính thuận, vua nhân từ, trung thành; cùng với chuẩn mực đạo đức như: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, trung, dũng,… nhằm định hình người cách ứng xử cho phải đạo Không chỉ đưa yêu cầu, chuẩn mực đạo đức để người tu dưỡng, rèn luyện, mà Khởng Tử đề cao việc học việc dạy đạo đức để thực đạo làm người, trở thành người có đạo đức, có trách nhiệm thân, gia đình xã hội Với những nội dung trên, tư tưởng đạo đức của Khởng Tử góp phần xây dựng cộng đồng xã hội có trật tự, kỷ cương, nền nếp từ gia đình đến ngồi xã hội Thứ hai, tư tưởng đạo đức Khổng Tử hàm chứa giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc Với tư tưởng chọn người làm yếu tố bản, trung tâm, coi trọng xây dựng xử lý mối quan hệ giữa người với người dựa quy tắc, tiêu chuẩn nhân luân Tin vào khả hoàn thiện của người Coi đạo đức tối cao của người nhân, phạm vi hành động lễ, phương pháp đối xử với người trung thứ,… Khổng Tử chủ trương quý trọng sinh mạng, yêu thương người thân mà yêu thương người, yêu thương lồi người nên ủng hộ nền trị nhân để xây dựng thế giới đại đồng cùng với những nỗ lực để thực khát vọng hạnh phúc cho người gắn với việc đánh giá mức độ “thành nhân” của họ; đó, bao gồm việc hoàn thiện nhân cách hoàn thành nghĩa vụ làm người, khẳng định vai trò của dân, nhấn mạnh yếu tố vật chất tinh thần, không bỏ qua vai trò của cá nhân, tập thể đứng đầu… cho thấy giá trị nhân bản, nhân văn đáng ghi nhận tư tưởng đạo đức của Khổng Tử 3.1.2 Những hạn chế tư tưởng đạo đức Khổng Tử Thứ nhất, tư tưởng đạo đức Khổng Tử thể quan điểm tâm, phiến diện lịch sử Khổng Tử quan niệm đạo đức nhân tố quyết định sự hưng vong, thịnh suy của triều đại mà quên vai trò quyết định của kinh 20 tế, của tồn xã hội thể quan điểm tâm về lịch sử tư tưởng đạo đức của ông Bên cạnh đó, tư tưởng đạo đức của Khởng Tử đề cao đến mức tuyệt đối hóa vai trò đạo đức của nhà vua việc ởn định xã hội Ơng coi đạo đức của người quân tử, tức giới cầm quyền, mang tính quyết định đến đạo đức của tiểu nhân (thảo dân) Đó quan niệm hết sức siêu hình, phiến diện chiều Khởng Tử quan tâm đến lĩnh vực giáo dục người Mục đích của ơng nhằm giáo hóa, đào tạo, hồn thiện người Theo ơng, sự hồn thiện người vừa nguyên nhân, vừa điều kiện hoàn thiện xã hội, ông lại trọng đến người chủ yếu phương diện đạo đức Quan niệm của Khổng Tử về người tránh khỏi tính chất siêu hình Thứ hai, tư tưởng đạo đức Khổng Tử còn mang dấu ấn đẳng cấp, danh phận Bất thời đại lịch sử, nhà triết học hay nhiều đều bị ảnh hưởng những tư tưởng thời đại của sống giai cấp hay tầng lớp mà người đại diện, C.Mác nhận định: “Các triết gia không mọc lên nấm từ trái đất, họ sản phẩm của thời đại mình”18 Khởng Tử vậy, sinh lớn lên giai đoạn chiến tranh triền miên, đạo đức người bị băng hoại, ơng lại người có dòng dõi q tộc, muốn khơi phục lại xã hội thời Tây Chu tư tưởng của ông không mang dấu ấn đẳng cấp, danh phận Vì vậy, tư tưởng đạo đức của Khổng Tử thực chất chỉ đề cao đạo đức của giai cấp thống trị, hệ thống chuẩn mực đạo đức tư tưởng của ông coi “khuôn vàng thước ngọc” buộc người phải thực suy nghĩ hành động nhằm mục đích phục vụ cho giai cấp thống trị, bảo vệ chế độ phong kiến trì trệ, lạc hậu Do đó, khó dung nạp những tư tưởng mẻ, cách mạng, trình độ dân trí phát triển những mặt hạn chế tư tưởng đạo đức của Khởng Tử nếu không khắc phục trở thành lực cản ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội 3.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 3.2.1 Ý nghĩa mặt lý luận tư tưởng đạo đức Khổng Tử Thứ nhất, Khổng Tử đưa quan hệ đạo đức chuẩn mực đạo đức phong phú, sâu sắc 18 C Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.156 21 Các yêu cầu, chuẩn mực tư tưởng đạo đức của Khởng Tử những giá trị nhân văn học thuật sâu sắc Những giá trị đó, tinh thần trọng điều nhân, nghĩa, quý người hiền, khinh lợi, ghét kẻ bất hiếu, bất trung, giữ vững nghĩa khí hồn cảnh Chính vậy, sau Khởng Tử mất, tư tưởng đạo đức của ơng học trò thế hệ Nho gia sau kế thừa, phát triển, không những thế ảnh hưởng tới nhiều nước thế giới, có Việt Nam Thứ hai, phương pháp giáo dục đạo đức cho người tư tưởng của Khởng Tử đóng góp to lớn quý báu vào sự hình thành, phát triển lý luận về tâm lý lý luận về giáo dục lịch sử tư tưởng của nhân loại 3.2.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn tư tưởng đạo đức Khổng Tử Thứ nhất, tư tưởng đạo đức của Khởng Tử có ý nghĩa việc xác định rõ yêu cầu trách nhiệm của người quan hệ xã hội Thư hai, tư tưởng đạo đức của Khởng Tử có ý nghĩa việc điều chỉnh hành vi đạo đức của người Khổng Tử đưa những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức hết sức cụ thể nhân, nghĩa, lễ, dũng, tín, hiếu, để điều chỉnh hành vi đạo đức của người mối quan hệ Thứ ba, tư tưởng đạo đức của Khởng Tử có ý nghĩa việc cai trị quản lý xã hội Các phạm trù, nhân, lễ, danh tư tưởng đạo đức của Khởng Tử có ý nghĩa tích cực việc thực đường lối cai trị quản lý xã hội, phương tiện, cơng cụ nhằm trì, bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trật tự kỉ cương của chế độ phong kiến Mặc dù trải qua bao biến thiên của lịch sử, sự thay đổi của triều đại phong kiến, tư tưởng đạo đức của Khởng Tử ghi dấu ấn kế sách trị của vua chúa phong kiến đời sống nhân dân Trung Hoa lịch sử Khơng những thế, ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống đạo đức xã hội số nước phương Đông như, Việt Nam, Nhật bản, Triều Tiên… KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua phân tích những giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng đạo đức của Khởng Tử, rút số kết luận sau: Xét về mặt giá trị hạn chế, tư tưởng đạo đức của Khởng Tử bên cạnh những giá trị góp phần xây dựng xã hội có trật tự kỷ cương, nền nếp từ xuống dưới, từ thân cá nhân đến gia đình xã 22 hội; đồng thời, hàm chứa giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc, tư tưởng khơng tránh khỏi những hạn chế định, thể quan điểm tâm, phiến diện về lịch sử mang dấu ấn đẳng cấp, danh phận Những hạn chế ảnh hưởng của điều kiện xã hội đương thời sự chi phối của lợi ích giai cấp Xét về mặt ý nghĩa lịch sử, sống bối cảnh “đời suy, đạo hỏng” nên Khổng Tử chủ trương nhân trị để cải biến xã hội Trên sở đó, ơng khơng ngừng củng cố, trùn bá, giáo hóa tư tưởng của Thơng qua đó, Khởng Tử cống hiến cho nền học thuật Trung Hoa nói riêng nhân loại nói chung hệ thống phạm trù nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, trung, dũng,… phong phú sâu sắc, có ý nghĩa việc điều chỉnh hành vi đạo đức của người Những quan niệm của ông giáo dục đạo đức cho người, tính tất yếu, mục đích, nội dung phương pháp như: phương pháp danh, định phận, phương pháp thuyết giáo tùy nghi, phương pháp nêu gương, phương pháp thống giữa học với hành, tự tu dưỡng thân… những đóng góp to lớn quý báu vào kho tàng lý luận giáo dục của Trung Hoa nhân loại Đặc biệt, với chủ trương “nhân trị”, “lễ trị” tư tưởng đạo đức của Khởng Tử có ý nghĩa việc cai trị, quản lý xã hội, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống đạo đức xã hội số nước phương Đơng có Việt Nam Đánh giá về những ý nghĩa tư tưởng đạo đức của Khổng Tử thời đại ngày nay, đại diện của UNESCO có nói: Chỉ cần tư chút người ta nhận những ý nghĩa của tư tưởng Khổng Tử xã hội đương thời Thật đáng kinh ngạc từ 2540 năm trước, ơng tìm những nhu cầu của xã hội lồi người cùng những thay đởi nhỏ bé của Dù tiến hay chưa tiến xã hội ngày tồn sở nhiều quan niệm về giá trị xã hội mà Khổng Tử mô tả…19 KẾT LUẬN CHUNG Qua trình nghiên cứu tư tưởng đạo đức của Khổng Tử - đặc điểm ý nghĩa lịch sử, rút những kết luận sau: Sự đời tư tưởng đạo đức của Khổng Tử trước hết sự phản ánh bị quy định điều kiện xã hội Trung Hoa thời kỳ Xuân thu Đó thời kỳ xã hội có sự chuyển biến về kinh tế, trị - xã hội luân lý đạo đức Thời Xuân thu - bước độ chuyển từ chế độ chiếm 19 Dương Lực (2002) Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa (Trần Thị Thanh Liêm dịch) Văn hóa thơng tin, tr.518-519 23 hữu nô lệ sang chế độ phong kiến, mệnh lệnh thiên tử nhà Chu khơng tuân thủ, trật tự thể chế xã hội bị đảo lộn; đạo đức suy đồi, những giá trị tư tưởng, đạo đức của xã hội cũ bị băng hoại, giá trị tư tưởng, đạo đức đường xác lập Nạn chư hầu chiếm Thiên tử, đại phu lấn quyền chư hầu, giết vua, cha giết con, anh hại em, vợ lìa chồng thường xuyên xảy Các nước chư hầu đua động binh gây chiến tranh thơn tính lẫn hòng làm bá thiên hạ Do chiến tranh giữa nước liên tục xảy quy mơ lớn, tích chất tàn khốc của làm cho đời sống nhân dân ngày cùng cực hơn, lòng dân lo sợ, bất an trước thời Chính bối cảnh ấy, tư tưởng đạo đức của Khởng Tử hình thành phát triển với mục đích ởn định trật tự xã hội giáo hóa đạo đức người, đưa xã hội từ “loạn” trở thành “trị”, người từ “vơ đạo” trở thành “có đạo”, “bất nhân” trở thành “nhân nghĩa” Ngồi ra, những hình thái ý thức xã hội, nên sự hình thành tư tưởng đạo đức của Khởng Tử dựa sở kế thừa những quan điểm về luân lý đạo đức thể thư tịch cổ của Trung Quốc Kinh Dịch, Kinh Thư, Kinh Thi, Kinh Lễ, tư tưởng thiên mệnh, thiên lý Cùng với những tiền đề khách quan trên, thân thế, phẩm chất cá nhân sự nghiệp của Khổng Tử nhân tố chủ quan cho sự nảy sinh, hình thành, phát triển tư tưởng đạo đức của ơng Chính những tài năng, trí tuệ un bác, ln đề cao nhân đức, lấy đạo đức làm trọng, cùng với tình u nước thương dân sâu sắc, ln quan tâm tới sự tồn vong của đất nước, thấu hiểu nỗi khổ cực của người dân, của ông hun đúc lên học thuyết triết học, tư tưởng đạo đức của Khổng Tử Trong tư tưởng đạo đức, Khổng Tử đề cập đến quan hệ đạo đức (vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè) chuẩn mực đạo đức bản, quan trọng nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, trung, dũng, Nó coi khn vàng, thước ngọc để điều chỉnh đánh giá hành vi của người Khổng Tử coi trọng đến việc giáo dục đạo đức cho người Vì vậy, ơng đưa nhiều phương pháp giáo dục đạo đức hết sức tích cực tiến như: Phương pháp danh định phận, phương pháp tùy nghi thuyết giáo; phương pháp nêu gương; thống giữa học với hành, lời nói với việc làm,… nhằm đem lại hiệu giáo dục cao Với những nội dung trên, nói, tư tưởng đạo đức của Khổng Tử phong phú, đa dạng, tựu trung lại, nổi bật lên những đặc điểm Đó tính thống giữa đạo đức trị; giữa thực tiễn lý tưởng; sự liên hệ giữa ý thức cá nhân, gia đình ý thức cộng đồng; hạn chế điều kiện lịch sử lợi ích giai cấp nên 24 tư tưởng đạo đức của Khổng Tử chứa đựng những mâu thuẫn giằng co, đan xen giữa những tư tưởng tiến với những quan điểm bảo thủ, phản ánh tâm trạng bị giằng xé của ông trước những biến chuyển của thời Nghiên cứu học thuyết tư tưởng lịch sử của nhân loại với tinh thần kế thừa có chọn lọc, nghiên cứu xưa để phục vụ nay, nói rằng khơng có học thút khơng có những giá trị hạn chế định Vì vậy, bên cạnh những giá trị như: góp phần xây dựng xã hội có trật tự kỷ cương, nền nếp từ xuống dưới, từ thân cá nhân đến gia đình, xã hội hàm chứa giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc; tư tưởng đạo đức của Khổng Tử có những hạn chế định như, quan điểm tâm, tiên nghiệm, phiến diện về lịch sử mang dấu ấn đẳng cấp, danh phận Song, nếu bỏ qua những hạn chế này, tư tưởng đạo đức của Khởng Tử có ý nghĩa vơ cùng to lớn về mặt lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, Khổng Tử không chỉ cống hiến cho nền học thuật Trung Hoa nói riêng nhân loại nói chung hệ thống phạm trù đạo đức phong phú sâu sắc, mà ơng đưa phương pháp giáo dục đạo đức cho người hết sức tích cực, tiến Đây đóng góp to lớn q báu vào sự hình thành, phát triển lý luận về tâm lý lý luận về giáo dục lịch sử tư tưởng của nhân loại Về mặt thực tiễn, tư tưởng đạo đức của Khởng Tử có ý nghĩa việc xác định rõ yêu cầu trách nhiệm của người mối quan hệ xã hội, góp phần điều chỉnh hành vi đạo đức của người; đồng thời có ý nghĩa việc cai trị, quản lý xã hội, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống đạo đức xã hội số nước phương Đông Trên tinh thần tiếp thu, kế thừa có chọn lọc, có phê phán sáng tạo, tư tưởng đạo đức của Khổng Tử có ý nghĩa về mặt lý luận thực tiễn giáo dục đạo đức người, quản lý xã hội Việt Nam Do vậy, nói, tư tưởng đạo đức của Khởng Tử không chỉ sản phẩm tinh thần của người Trung Hoa mà của tất những biết khai thác cách hợp lý CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tác giả: Quan điểm Khổng Tử đạo đức vai trò đạo đức, Tạp chí Khoa học Chính trị, chỉ số ISSN 1859-0187, số 07-2017, tr.47-50 Tác giả: Quan niệm Khổng Tử người, Tạp chí Khoa học Chính trị, chỉ số ISSN 1859-0187, số 04-2018, tr.59-62 Tác giả: Quan điểm luân lý đạo đức Khổng Tử với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2015 ... tế - xã hội 3.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 3.2.1 Ý nghĩa mặt lý luận tư tưởng đạo đức Khổng Tử Thứ nhất, Khổng Tư đưa quan hệ đạo đức chuẩn mực đạo đức phong phú, sâu... ghi nhận tư tưởng đạo đức của Khổng Tư 3.1.2 Những hạn chế tư tưởng đạo đức Khổng Tử Thứ nhất, tư tưởng đạo đức Khổng Tử thể quan điểm tâm, phiến diện lịch sử Khổng Tư quan niệm đạo đức nhân... LÝ LUẬN VÀ NHÂN TỐ CHỦ QUAN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA KHỔNG TỬ 1.2.1 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng đạo đức Khổng Tử Tư tưởng đạo đức của Khổng Tư kế thừa quan điểm về luân lý

Ngày đăng: 29/10/2019, 01:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w