1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng chính trị của aristotle trong tác phẩm chính trị đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

206 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỖ THỊ THÙY TRANG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH TRỊ” – ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỖ THỊ THÙY TRANG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH TRỊ” – ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 62.22.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM ĐÌNH NGHIỆM Phản biện độc lập: PGS.TS NGUYỄN ANH TUẤN PGS.TS: NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Phản biện: PGS.TS NGUYỄN ANH TUẤN PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH PGS.TS VŨ ĐỨC KHIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô khoa Triết, cán phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu Tiếp đến, đặc biệt gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS TS Phạm Đình Nghiệm – ngƣời Thầy tận tâm dẫn diều dắt đƣờng khoa học Sau cùng, gửi lời cảm ơn đến gia đình tất anh em, bạn bè, đồng nghiệp… giúp đỡ, chia sẻ, động viên giúp vƣợt qua khó khăn để hoàn thành luận án LỜI CAM ĐOAN Tôi in cam đoan, đ y công trình o nghiên cứu th c hiện, ƣới s hƣớng ẫn c a PGS TS Phạm Đình Nghiệm Nội ung, kết nghiên cứu đƣợc trình ày luận n trung th c C c tài liệu sử ng luận n c nguồn gốc, uất ứ r ràng Ngƣời cam đoan ĐỖ THỊ THÙY TRANG M CL C Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ 22 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ 22 1.1.1 Điều kiện t nhiên kinh tế - xã hội 22 1.1.2 Điều kiện văn h a - trị 25 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ 34 1.2 Khuynh hƣớng dân ch ch nô quý tộc ch nô 35 1.2.2 Tƣ tƣởng trị c a Plato 37 1.3 ARISTOTLE – CUỘC ĐỜI VÀ TÁC PHẨM 41 1.3.1 Khái quát đời s nghiệp c a Aristotle 41 1.3 Kh i lƣợc số tác phẩm trị tiêu biểu c a Aristotle 47 1.3.3 Vị trí c a tác phẩm Chính trị hệ thống tƣ tƣởng trị Aristotle 53 Kết luận chƣơng 57 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE TRONGTÁC PHẨM CHÍNH TRỊ 59 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ 59 2.1.1 Quan điểm thể chế trị 59 2.1.2 Quan điểm hình thức cai trị 72 2.1.3 Quan điểm mối quan hệ nhà nƣớc với công dân 84 2.1.4 Quan điểm sở hữu 90 2.1.5 Quan điểm giáo d c 94 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ 97 2.2 Tƣ tƣởng trị Aristotle có tính kế thừa 98 2.2.2 Tƣ tƣởng trị Aistotle thống với tƣ tƣởng đạo đức giới quan triết học 101 2.2 Tƣ tƣởng trị Aristotle có tính th c tiễn cao 108 2.2 Tƣ tƣởng trị Aristotle c tính nh n văn 114 Kết luận chƣơng 120 Chƣơng 3: Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM CHÍNH TRỊ 123 3.1 Ý NGHĨA CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE ĐỐI VỚI LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ PHƢƠNG TÂY 123 3.1.1 Tác phẩm Chính trị - công trình kinh điển “nghệ thuật quyền l c” 123 3.1.2 Ảnh hƣởng c a Aristotle lịch sử tƣ tƣởng trị phƣơng Tây cổ, trung cận đại 129 3.1.3 Tƣ tƣởng trị Aristotle đời sống trị đại 143 3.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ ARISTOTLE ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM HIỆN NAY 150 3.2.1 S kết hợp trị đạo đức 151 2 Nhà nƣớc phải phát huy tinh thần chịu trách nhiệm 154 3.2.3 Phân quyền m y nhà nƣớc nhằm đạt đến s cân quyền l c kiểm soát quyền l c 162 3.2.4 C ng cố tăng cƣờng mối quan hệ tốt đẹp nhà nƣớc với nhân dân 172 3.2.5 Xây d ng giáo d c trọng giáo d c đạo đức phù hợp với chế độ trị 177 Kết luận chƣơng 183 KẾT LUẬN CHUNG 185 DANH M C TÀI LIỆU THAM HẢO 188 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hình thái c a ý thức xã hội ý thức trị c vai trò đặc biệt quan trọng đời sống xã hội, hình thái ý thức xã hội gần gũi, gắn bó, t c động thƣờng xuyên tr c tiếp đến c c sở kinh tế Điều đ đƣợc thể thông qua c c trào lƣu, c c khuynh hƣớng, quan điểm học thuyết trị lịch sử phát triển c a nhân loại từ trƣớc đến Vì vậy, kể từ xã hội xuất giai cấp nhà nƣớc trị vấn đề đƣợc nhà triết học quan t m àn đến C c tƣ tƣởng trị lần lƣợt xuất hiện, kế thừa, phát triển thay lẫn tạo nên lịch sử phát triển tƣ tƣởng trị có tính hệ thống, phong phú sâu sắc Ở nƣớc ta, tiến trình đổi đất nƣớc, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại h a “vì m c tiêu xây d ng đất nƣớc Việt Nam xã hội ch nghĩa n giàu, nƣớc mạnh, dân ch , công bằng, văn minh” [26, 99], phải đồng thời th c nhiệm v nhƣ: phát triển kinh tế - xã hội, c ng cố an ninh quốc phòng, nâng cao chất lƣợng giáo d c đào tạo, đẩy mạnh quan hệ quốc tế, phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt xây d ng nhà nƣớc pháp quyền xã hội ch nghĩa để ổn định phát triển đời sống trị Điều đ đòi hỏi phải tiếp thu, kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn h a nhân loại sở bảo tồn phát huy giá trị di sản văn h a tinh thần c a cha ông ta để lại Đảng ta khẳng định: “Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng mở cửa giao lƣu quốc tế phải đặc biệt giữ gìn nâng cao sắc văn h a n tộc, kế thừa tiếp thu truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng t hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa c a dân tộc giới, làm giàu đẹp thêm văn h a Việt Nam” [21, 111] Việc quay trở với cội nguồn, nghiên cứu, kế thừa, chắt lọc giá trị tinh hoa văn h a nh n loại, đ c tƣ tƣởng trị góp phần xây d ng tiềm l c quan trọng, vững cho để tiến sâu đƣờng hội nhập mà phát triển trình độ tƣ uy lý luận, nâng cao l c nhận thức Do đ , việc nghiên cứu cách sâu sắc, khách quan khía cạnh khác c a lịch sử tƣ tƣởng trị giới góp phần hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam Quy luật kế thừa c a tƣ tƣởng đòi hỏi phải có cách tiếp cận khách quan khoa học di sản c a khứ, thời cổ đại Vì vậy, việc nghiên cứu tƣ tƣởng trị c a Aristotle cần thiết Hy Lạp đƣợc giới biết đến nhƣ nôi c a văn minh nh n loại Từ thời cổ đại, trị ngƣời Hy Lạp không khoa học mà nghệ thuật Họ sớm khẳng định trí tuệ c a dân tộc thông qua thành t u r c rỡ nhiều lĩnh v c khác nhƣ: triết học, trị, văn h a, nghệ thuật, khoa học… Ngay uổi bình minh c a nhân loại, Hy Lạp c hệ thống triết học đồ sộ mà ánh hào quang c a tỏa s ng ngày Đúng nhƣ K Mar (1818 – 1883) viết: “Triết học đại tiếp t c công việc Heraclitus Aristotle mở đầu mà thôi” [52, 166] Vì thế, triết học Hy Lạp có sức hút mạnh mẽ nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu Về điều này, F Engels (1820 – 1895) khẳng định: “Đ lý làm cho, triết học nhƣ nhiều lĩnh v c khác, phải luôn trở lại với thành t u c a dân tộc nhỏ é đ , c i n tộc mà l c hoạt động toàn diện c a n tạo cho địa vị mà không dân tộc khác mong ƣớc đƣợc lịch sử phát triển c a nhân loại” [51, 491] Aristotle (384 – 322 tr CN) nhân vật để lại dấu ấn đậm nét ƣớc đƣờng mà ngƣời Hy Lạp chinh ph c Ông đƣợc suy tôn “ ộ óc ch khoa” c a triết học khoa học Hy Lạp cổ đại Trong hệ thống triết học c a Aristotle, tƣ tƣởng trị chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Trong lĩnh v c trị, Aristotle c nhiều công trình khảo cứu công phu mà tiêu biểu tác phẩm Chính trị1 Chính trị trở thành tác phẩm kinh điển c a khoa học trị triết học trị phƣơng T y Trong tác phẩm đ , Aristotle đề cập đến nhiều vấn đề nhƣ: thể chế trị, hình thức cai trị, mối quan hệ nhà nƣớc với công dân, sở hữu giáo d c… Trong trình nghiên cứu khảo nghiệm, ông từ đơn vị xã hội nhỏ gia đình tới xã hội cuối quốc gia (polis), để tìm đặc tính thiết yếu mà nhà nƣớc cần phải c để trở thành nhà nƣớc lý tƣởng Ngoài ra, Aristotle đặt mô hình nhà nƣớc th c tế s so s nh, đối chiếu với mô hình nhà nƣớc lý tƣởng để đƣa nguyên lý xây d ng trị mang lại điều tốt cho ngƣời Tƣ tƣởng c a Aristotle đời hoàn cảnh lịch sử định nên không tránh khỏi hạn chế, nhiên hữu ích Cho đến nay, c nhiều nhà khoa học nghiên cứu viết tƣ tƣởng trị c a Aristotle, nhƣng nghiên cứu cách c thể tƣ tƣởng trị c a Aristotle tác phẩm Chính trị, rút đặc điểm ý nghĩa lịch sử cần thiết, tầm ảnh hƣởng sâu sắc c a n lịch sử tƣ tƣởng trị có nhiều vấn đề cần tiếp t c làm sáng tỏ gắn với điều kiện trị Việt Nam Đ lý o nghiên cứu sinh chọn “Tƣ tƣởng trị Aristotle tác phẩm Chính trị - Đặc điểm ý nghĩa lịch sử” làm đề tài luận án tiến sỹ c a mình, với mong muốn đƣợc đ ng g p vào tiến trình nghiên cứu, chọn lọc, kế thừa phát huy giá trị tƣ tƣởng c a nhân loại Có dịch thành Chính trị luận, Tham khảo dịch c a tác giả Nông Duy Trƣờng (Aristotle(2013), Chính trị luận, Nxb Thế giới, Hà Nội) Tình hình nghiên cứu đề tài Những thành t u mà ngƣời Hy Lạp đạt đƣợc đề tài hấp dẫn khiến cho nhiều học giả phải tập trung nghiên cứu Tƣ tƣởng trị Hy Lạp cổ đại, đặc biệt tƣ tƣởng trị c a Aristotle có giá trị to lớn c c nƣớc phƣơng T y mà Chính thế, n thu hút đƣợc s quan tâm c a đông đảo nhà khoa học nƣớc Chúng ta khái quát công trình nghiên cứu thành nhóm sau: Thứ nhất, công trình nghiên cứu đặt tư tưởng trị Aristotle dòng chảy lịch sử Đầu tiên phải kể đến công trình nghiên cứu tƣ tƣởng trị Aristotle lịch sử văn minh giới Đã c nhiều công trình nghiên cứu lịch sử văn minh giới đƣợc dịch sang tiếng Việt, phải kể đến c c công trình nhƣ: Văn minh phương Tây (Tập 1) c a C Brinton, J B Christopher, R Lee Wolff (Bản dịch nguyễn Văn Lƣơng Kim văn, Sài Gòn, 1971); Lịch sử văn minh phương Tây c a tập thể tác giả Mortimer Chambers, Barbara Hanawalt, David Herlihy, Theodore K Rabb Isser Woloch, Raymond Grew (bản dịch c a Lƣu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú nhóm Trí Tri, Nxb Văn h a thông tin, Hà Nội); Nền tảng văn minh phương Tây c a tác giả Mark Kishlansky, Patrick Geary, Patricia O’Brien (Lê Thành dịch, N Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2005); Những văn minh giới – giới cổ đại Trung tâm UNESCO dịch thuật (Ngô Văn Tuyển –Thái Hoàng chỉnh lý bổ sung, N Văn h a thông tin, Hà Nội, 2006) Nhìn chung, công trình trên, tác giả c c i nhìn kh ch quan đứng nhiều giác độ kh c để nghiên cứu vấn đề c a lịch sử Trong việc tái lại văn minh c a giới, tác giả nhắc đến Aristotle nhƣ biểu tƣợng c a văn minh Hy Lạp Những lĩnh v c Aristotle nghiên cứu, từ sinh 186 học T y phƣơng ảnh hƣởng s u rộng tới c c tƣ tƣởng gia đời sau Ông viết khối lƣợng tác phẩm đồ sộ đề cập đến khía cạnh c a nhận thức ngƣời làm cho phải kinh ngạc khả nắm bắt vấn đề; nên phƣơng iện đ , c thể nói ông nhà bách khoa toàn thƣ c a triết học khoa học Hy Lạp cổ đại Thứ tư, toàn tƣ tƣởng trị c a Aristotle thống với giới quan c a ông bị chi phối quan điểm “trung ung” đặc trƣng Trong triết học, Aristotle nhà triết học nhị nguyên; xã hội, ông coi tầng lớp trung lƣu tầng lớp tốt nhất; hình thức c a nhà nƣớc ông coi nhà nƣớc cộng hòa phù hợp nhất; đạo đức hành vi trung vị (tức hành vi giữa) phẩm hạnh đắn Do mang tính “đứng giữa”, không tuyệt đối hóa mặt, yếu tố nên tƣ tƣởng trị c a ông mang tính th c tế cao Thứ năm, từ việc nghiên cứu nội ung ản c a tƣ tƣởng trị Aristotle đƣợc thể tác phẩm Chính trị, rút đặc điểm ản sau: 1)tƣ tƣởng trị c a Aristotle có tính kế thừa; 2) tƣ tƣởng trị Aristotle thống với tƣ tƣởng đạo đức giới quan triết học; 3) tƣ tƣởng trị Aristotle có tính th c tiễn cao; 4) tƣ tƣởng trị Aristotle có tính nh n văn Thứ sáu, hạn chế điều kiện lịch sử, lập trƣờng giai cấp, quan niệm cổ đại hẹp hòi quyền t c a cá nhân, ngƣời nô lệ lao động…, quan điểm chiết trung điều hòa; song, với nhãn quan uyên thâm sâu sắc, với phƣơng pháp d a s quan sát th c tiễn trị, với kết c a sức làm việc thiên tài, tác phẩm Chính trị th c s trở thành tác phẩm kinh điển, mẫu m c nội dung lẫn hình thức Tƣ tƣởng trị c a Aristotle c ý nghĩa sâu sắc lịch sử tƣ tƣởng trị phƣơng T y, đồng thời để lại nhiều ý nghĩa đời sống trị Việt 187 Nam nay: 1) s kết hợp trị đạo đức; 2) nhà nƣớc phải phát huy tinh thần chịu trách nhiệm; 3) phân quyền để đạt đến s cân quyền l c kiểm soát quyền l c; 4) cố tăng cƣờng mối quan hệ nhà nƣớc với nhân dân; 5) xây d ng giáo d c trọng giáo d c đạo đức phù hợp với chế độ trị Hiện nay, y ng nhà nƣớc pháp quyền xã hội ch nghĩa c a dân, dân dân với m c tiêu “ n giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân ch , văn minh” Để thành công đƣờng đ , Đảng – Nhà nƣớc c định lấy ch nghĩa M c – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chính Minh làm tảng tƣ tƣởng cho hành động Song với kim nam ấy, phải tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn h a c a nhân loại Chính lẽ đ , việc nghiên cứu hệ thống triết học n i chung tƣ tƣởng trị nói riêng c a Aristotle điều cần thiết Những đ ng g p c a Aristotle cho lĩnh v c tƣ tƣởng đƣợc nhân loại ghi nhận nhƣ sáng tạo vĩ đại c a trí tuệ ngƣời 188 DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lý Chấn Anh (2007), Nghiên cứu triết học bản, Nxb Tri thức, Hà Nội (bản dich c a Nguyễn Tài Thƣ) Aristotle (1974), Đạo đức học Nicomaque, Nxb Sài Gòn (bản dịch c a Đức Hinh) Aristotle (2013), Chính trị luận, Nxb Thế giới, Hà Nội (Nông Duy Trƣờng dịch giải) Forrest E Baird (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, N Văn h a thông tin, Hà Nội (bản dịch c a Đỗ Văn Thuấn Lƣu Văn Hy) A C Bowen, Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại, N Văn h a thông tin, Hà Nội (bản dịch c a trung tâm dịch thuật) Bộ giáo d c đào tạo (2008), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội C Brinton, J B Christopher, R Lee Wolff (1971), Văn minh phương Tây (Tập 1), Bản dịch nguyễn Văn Lƣơng Kim văn, Sài Gòn Các văn Đảng Nhà nước quy chế dân chủ sở (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Mortimer Chambers, Barbara Hanawalt, David Herlihy, Theodore K Rabb Isser Woloch, Raymond Grew (2004), Lịch sử văn minh phương Tây, N Văn h a thông tin, Hà Nội (bản dịch c a Lƣu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú nhóm Trí Tri) 10 Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học trung cổ Tây Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 189 11 Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch (ch biên) (2003), Vấn đề triết học tác phẩm K Marx – Ph Ăngghen – V.I.Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Doãn Chính (2010), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Văn Chung (2006), Triết học Mác lịch sử, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung, Bùi Ngọc Sơn (2004), Thể chế trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Dung (2007), Ý tưởng nhà nước chịu trách nhiệm, N Đà Nẵng 16 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 17 Trịnh Quang Dũng (2014), Quan niệm Aristotle nhà nước tác phẩmChính trị luận (luận văn thạc sỹ ngành Triết học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nh n văn Hà Nội) 18 Will Durant (2009), Câu chuyện triết học, N Đà Nẵng, 19 Đại học quốc gia Hà Nội, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội nh n văn, Khoa Luật (1998), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, N Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 190 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ VI ban chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam(2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Đào (1999), Luật La Mã, N Đồng Nai 28 Lƣu Ph ng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ XXI – Triết học phương Tây đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 29 David Ecooper (2005), Các trường phái triết học giới, N Văn hóa thông tin, Hà Nội 30 S.E.Frost, JR., Ph.D (2008), Những vấn đề triết học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 31 Jostein Gaarder (1998), Thế giới Sophie, N Văn h a thông tin, Hà Nội, (bản dịch c a Huỳnh Phan Anh) 32 Hào – Nguyên Nguyễn Hóa (2002), Triết học cổ Hy Lạp giản yếu, Nxb Thanh Niên, thành phố Hồ Chí Minh 33 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tập giảng Chính trị học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh – Phân viện báo chí tuyên truyền – Khoa trị học (2003), Thể chế trị giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Chính trị học – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 191 36 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực Nhà nước với việc tổ chức máy Nhà nước số nước, N Tƣ pháp, Hà Nội 37 Hội đồng Trung Ƣơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình triết học Mác – Lê nin, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 38 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 39 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 40 Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học Đại cương, Nxb Giáo d c Việt Nam, Hà Nội 41 Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 B Jowett M J Knight (2008), Plato chuyên khảo, N Văn h a thông tin, Hà Nội (bản dịch c a Lƣu Văn Hy) 43 Nguyễn Văn Khỏa (2011), Thần thoại Hy Lạp, N Văn h a thông tin, Hà Nội 44 Mark Kishlansky, Patrick Geary, Patricia O’Brien (2005), Nền tảng văn minh phương Tây, N Văn h a thông tin, Hà Nội (Lê Thành dịch) 45 V.I Lênin (2006), Toàn tập (tập 29), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 V.I Lênin (2005), Toàn tập (tập 33), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Trần Ngọc Linh, Nguyễn Thanh Tuấn, Lê Kim Việt (2006), Chính trị từ quan điểm Mác – Lênin đến thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 48 John Locke (2013), Khảo luận thứ hai quyền, Nxb Tri thức, Hà Nội(Lê Tấn Huy dịch giới thiệu) 192 49 C Mác (1984), Tư bản(tập I, phần 1), Nxb Tiến bộ, M t cơva, N S thật, Hà Nội 50 C Mác Ph Ăngghen (1984), Tuyển tập (tập 2), Nxb S thật, Hà Nội 51 C Mác Ph Ăngghen (1984), Tuyển tập (tập 6), Nxb S thật, Hà Nội 52 C M c Ph Ăngghen (2002), Toàn tập (tập 1), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 C M c Ph Ăngghen (1995), Toàn tập (tập 3), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 C M c Ph Ăngghen (1995), Toàn tập (tập 4), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 C M c Ph Ăngghen (2000), Toàn tập (tập 20), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 C M c Ph Ăngghen (2000), Toàn tập (tập 21), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 C M c Ph Ăngghen (1999), Toàn tập (tập 39), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 C M c Ph Ăngghen (2000), Toàn tập (tập 40), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 C M c Ph Ăngghen (2000), Toàn tập (tập 42), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Bryan Magee (2003), Câu chuyện triết học, Nxb Thống kê, Hà Nội (bản dịch c a Huỳnh Phan Mai Sơn) 61 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (2001), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 62 Jack Meadows (2005), Những trí tuệ siêu việt giới, Nxb Lao động, Hà Nội (Phạm Khải dịch) 193 63 John Stuart Mill (2008), Chính thể đại diện, Nxb Tri thức, Hà Nội (Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn ịch, giới thiệu thích) 64 Hồ Chí Minh(1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 65 Hà Thúc Minh (2000), Triết học cổ đại Hy Lạp La Mã, N Mũi Cà Mau, thành phố Hồ Chí Minh 66 Hồ Chí Minh (2004), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2004), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 C.S Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo d c trƣờng Đại học Khoa học xã hội nh n văn, Hà Nội (bản dịch c a Hoàn Thanh Đạm 71 Nguyễn Thế Nghĩa (ch biên) (1999), Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Thế Nghĩa, Doãn Chính (ch biên) (2002), Lịch sử triết học (tập Triết học cổ đại), Nxb Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 73 Lê Tôn Nghiêm (2001), Lịch sử triết học Tây phương (tập 1), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 74 Lê Tôn Nghiêm (2001), Lịch sử triết học Tây phương (tập 2), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 75 Văn Sinh Nguyên (2004), Văn minh phương Đông phương Tây, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 76 Trần Nhu (ch biên) (2001), Từ triết gia tự nhiên đến Karl Mác, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 77 Nietszche (1975), Triết lý Hy Lạp thời bi kịch, Nxb Sài Gòn (bản dịch c a Trần Xuân Kiêm) 194 78 Lƣơng Ninh (ch biên) (1998), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo d c, Hà Nội 79 Vũ Dƣơng Ninh (ch biên) (2008), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo d c, Hà Nội 80 The Oxford (2001), 1000 nhân vật, N Lao động, Hà Nội (Bản dịch c a Trần Cứu Quốc, Nguyễn Minh Hòa, Mạc Đức Trọng) 81 Vƣơng Đức Phong Ngô Hiểu Minh (2003), Thập đại tùng thư - 10 nhà tư tưởng lớn giới, N Văn h a thông tin, Hà Nội 82 Trần Văn Phòng (2006), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 83 Việt Phƣơng, Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước, Hà Nội 84 Plato, Xenophon (2006), Socrates tự biện, Nxb Tri thức, Hà Nội (Nguyễn Văn Khoa ịch, tiểu dẫn thích) 85 Plato (2008), Những ngày cuối đời Socrates, N Văn h a thông tin, Hà Nội (Nguyễn Kim Dân biên dịch) 86 Platon (2011), Đối thoại Socractic 1, Nxb Tri thức, Hà Nội (bản dịch c a Nguyễn Văn Khoa) 87 Marcel Prelot, Georges Lescuyer, Lịch sử tư tưởng trị, Chƣơng trình khoa học – công nghệ KX 05, đề tài KX 05 – 02 (Bùi Ngọc Chƣơng ịch) 88 Lê Văn Quang, Văn Đức Thanh (2006), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa định chế xã hội nước ta nay, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 89 Lê Minh Quân (2000), Vấn đề đổi hoàn thiện nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Triết học số 3/2000 195 90 Bùi Thanh Quất Vũ Tình (ch biên) (2000), Lịch sử triết học, Nxb Giáo d c, Hà Nội 91 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 J Herman Randall, Jrjustus Buchler – Evelyn Shirk (2006), Tr ch văn triết học, N Văn học, Hà Nội (bản dịch c a V Hƣng Thanh) 93 Dave Robinson Judy Groves (2006), Nhập môn Plato, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 94 Stanley Rosen (2004), Triết học nhân sinh, N Lao động, Hà Nội (Nguyễn Minh Sơn, Lƣu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú biên dịch) 95 William S Sahakan, Mabel L Sahakan (2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh (bản dịch c a Lâm Thiện Thanh Lâm Duy Chân) 96 Vladimir Soloviev (2011), Siêu lý tình yêu, Nxb Tri thức, Hà Nội (Phạm Vĩnh Cƣ iên ịch tổng hợp) 97 Hà Thiên Sơn (2001), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 98 Mai Sơn (2007), 101 triết gia, Nxb Tri thức, Hà Nội 99 Trần Giang Sơn (2011), Tinh hoa tư tưởng thời đại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 100 Samuel Enoch Stumpf Donal C Abel, Nhập môn triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh (Lƣu Văn Hy iên ịch) 101 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội (Đỗ Văn Thuấn Lƣu Văn Hy iên ịch) 102 P.S.Taranốp (2000), 106 nhà thông thái, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (Đỗ Minh Hợp dịch hiệu đính) 196 103 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Lƣu Văn Thắng (2014), Tư tưởng trị Aristotle tác phẩm Chính trị luận (luận văn thạc sỹ trị học, Học viện Báo chí tuyên truyền, Hà Nội) 105 Lƣu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái dịch (1993), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 107 Trung tâm UNESCO dịch thuật (2006), Những văn minh giới – giới cổ đại, N Văn h a thông tin, Hà Nội (Ngô Văn Tuyển –Thái Hoàng chỉnh lý bổ sung) 108 Nguyễn Minh Tuấn (2007), Tậpbài giảng lịch sử Nhà nước pháp luật giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Nguyễn Xuân Tuế (2002), Nhập môn khoa học trị, Nxb Tp Hồ Chí Minh 110 Từ điển bách khoa toàn thư triết học (1983), N B ch khoa toàn thƣ Xô Viết, Matxcova 111 Từ điển Chính trị diễn nghĩa (2001), dịch tiếng Nga, Nxb Vesmiro, Matxcova 112 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến Mát – – va 113 Ủy ban vấn đề xã hội: báo cáo hoạt động Ủy ban vấn đề xã hội năm 2009 dự kiến hoạt động năm 2010, số 1705/UBXH, ngày 23 th ng 10 năm 2009 114 Nguyễn Ƣớc (2009), Đại cương triết học Tây Phương, Nxb Tri thức, Hà Nội 115 Nguyễn Ƣớc (2009), Các chủ đề triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội 197 116 Tô Mộng Vi (2010), Tìm lại văn minh Hy Lạp cổ đại, Nxb Lao động, Hà Nội 117 Vũ Văn Viên (1998), Triết học Aristotle, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 Viện thông tin khoa học xã hội (1992), Thuyết "Tam quyền phân lập" máy nhà nước tư sản đại, Hà Nội 119 Hoàng Xuân Việt (2004), Lược sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 120 Nguyễn Văn Vĩnh (ch biên) (2007), Aristotle Hàn Phi Tử - người trị thể chế trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 121 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 122 Raymond Wacks, Triết học luật pháp, dịch c a Phạm Kiều Tùng (2011), Nxb Tri thức, Hà Nội 123 Rupert Woodfin Judy Groves (2006), Nhập môn Aristotle, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu Tiếng Anh 124 William P Alston (Author), Richard B Brandt (1974) “The Problems of Philosophy”,Publisher: Allyn & Bacon, Incorporated) 125 Aristotle (1999), The Politics, Translated in to English by Benjamin Jowett, Batoche Books, Kitchener 126 Aristotle (2004), Nicomachean Ethics, Translated and edited by Roger Crisp, The University of Cambrige, Cambrige 127 Aristotle, The Complete Works of Aristotle: The Revised Oxford Translation, Vol (Bollingen Series LXXI-2) by Aristotle 198 128 Aristotle (2008), The Athenian Constitution, Translated by Frederic G Kenyon 129 Bertrand Badie, Dird Berg- Schlosser, Leonardo Morlino (2011), International Encyclopedia of Political Science, SAGE Publications, Inc 130 Roger S Bagnall et al (2012), The Encyclopedia of Ancient History, 13 Volume Set, Wiley-Blackwell; edition 131 Bealey, Frank (1999), The Blackwell dictionary of political science / Frank Bealey., Malden, Ma : Blackwell Publishers 132 Donatella Campus and Gianfranco Pasquino (2009), Masters of political science, Colchester: ECPR Press 133 Jane Chisholm et al (2003), Encyclopedia of Ancient Greece (Usborne Internet-Linked Encyclopedia), Usborne Books 134 Michael Gagarin (Editor) (2009), The Oxford Encyclopedia of Ancient Greece and Rome, Oxford University Press 135 Joel Krieger, (2001), The Oxford companion to politics of the world, New York: Oxford University Press 136 George T Kurian et al, (2010), The Encyclopedia of Political Science Set, C Q Press 137 Iain McLean and Alistair McMillan (2003), The concise Oxford dictionary of politics, Oxford; New York: Oxford University Press 138 Niccolo Machiavelli (1996), Discourses On Livy, Translated in to English by Harvey C Mansfield and Nathan Tarcov, The University of Chicago Press, Chicago & London 139 Plato (1955), The Republic, Translated in to English by B.Jowett, M.A, Vintage books a Division of random house, New York 199 Tài liệu website 140 www.icevn.org/vi/node/366 141 http://ebooks.adelaide.edu.au/a/aristotle/ 142 http://en.wikipedia.org/wiki/Aristotle 143 http://socserv.mcmaster.ca/econ/ugcm/3ll3/aristotle/Politics.pdf 144 http://classics.mit.edu/Aristotle/soul.html 145 http://classics.mit.edu/Aristotle/metaphysics.html 146 http://www.ibe.unesco.org/publications/ThinkersPdf/aristote.pdf 147 http://eprints.whiterose.ac.uk/4463/1/Heathm1.pdf 148 http://www.richmond-philosophy.net/rjp/back_issues/rjp16_jackson.pdf 149 http://www.wider.unu.edu/publications/workingpapers/previous/en_GB/wp31/_files/82530817633224741/default/WP31.pdf 150 http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.20416962.2001.tb01809.x/abstract 151 http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=4&NewsPK=297 200 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đỗ Thị Thùy Trang (2012), Quan niệm Aristotle nguồn gốc chất nhà nước tác phẩm “Ch nh trị”, tạp chí khoa học ã hội, số 07 (167) Đỗ Thị Thùy Trang (2013), Quan niệm hình thức cai trị nhà nước tác phẩm “Ch nh trị” Aristotle, tạp chí khoa học ã hội, số 07 (179) Đỗ Thị Thùy Trang (2015), Một số đặc điểm tư tưởng trị Aristotle, tạp chí Giáo d c lý luận, số 235 (2015) V Văn Dũng - Đỗ Thị Thùy Trang (2015), Tư tưởng nhân quyền tác phẩm “Ch nh trị”của Aristotle, tạp chí Đại học Sài Gòn, số 04 (29)

Ngày đăng: 13/10/2016, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w