1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng chính trị của kautilya đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

113 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 000 MAI SỸ TIẾN TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA KAUTILYA - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 000 MAI SỸ TIẾN TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA KAUTILYA - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TẤN HƢNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình tơi thực hướng dẫn TS Nguyễn Tấn Hưng Nội dung luận văn chưa công bố hình thức nào, tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn hồn tồn xác Nếu lời cam đoan khơng thật, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Mai Sỹ Tiến MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA KAUTILYA 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI ẤN ĐỘ THỜI KỲ ĐẦU VƢƠNG TRIỀU MAURYA VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA KAUTILYA 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội Ấn Độ thời kỳ đầu vương triều Maurya 1.1.2 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội Ấn Độ thời kỳ đầu vương triều Maurya 13 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA KAUTILYA 29 1.2.1 Sự phát triển khoa học văn hóa Ấn Độ thời kỳ đầu vương triều Maurya 29 1.2.2 Sự đấu tranh tư tưởng trường phái triết học thống khơng thống thời kỳ đầu vương triều Maurya 35 1.2.3 Cuộc đời nghiệp Kautilya 49 Kết luận chƣơng 54 Chƣơng NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA KAUTILYA, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ 55 2.1 NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA KAUTILYA 55 2.1.1 Tư tưởng nhà nước, nhà vua, pháp luật, ngoại giao quân 60 2.1.2 Tư tưởng tổ chức quản lý xã hội 84 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ KAUTILYA 90 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng trị Kautilya 90 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng trị Kautilya 95 Kết luận chƣơng 99 KẾT LUẬN CHUNG 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ấn Độ nôi tư tưởng văn hóa phương Đơng Chính nơi khai sinh nhiều trường phái triết học tôn giáo lớn giới Ở Ấn Độ cổ đại, tồn nhiều tác phẩm kinh điển lĩnh vực khác Kinh Veda - cội nguồn tư tưởng triết học Ấn Độ, sử thi Mahabharata Ramayana hay luật Manu Trong lĩnh vực kinh tế - trị phải nói đến Arthashastra Kautilya đời vào thời đại vương triều Maurya, “cẩm nang” đằng sau thịnh trị vương triều Kautilya - nhà triết học, nhà kinh tế học, khoa học trị hoạt động trị, người đứng sau đào tạo đóng vai trị quân sư cho vị vua khai lập vương triều Maurya, nói tư tưởng ơng đời yêu cầu thời đại đồng thời thời đại kiểm chứng Kautilya nhiều học giả so sánh với Aristotle, Machiavelli Tơn Tử Ơng cho người khai sinh khoa học trị cổ điển Ấn Độ đặc biệt với tư tưởng tác phẩm Arthashastra Với tư cách ấy, mặt lý luận, tư tưởng ông thật xứng đáng để nghiêm túc nghiên cứu, bên cạnh tư tưởng trường phái triết học, tôn giáo Ấn Độ cổ đại Trong bối cảnh giới nay, tình hình trị diễn biến vơ phức tạp Các mâu thuẫn, xung đột nước, liên minh lực diễn với xu hướng không ngừng tăng lên Các vấn đề lãnh đạo, quyền lực trị, tổ chức máy ngoại giao ngày giới nghiên cứu trị quan tâm Hàng loạt câu hỏi đặt lãnh đạo tốt, quyền lực máy thực thi phải nên tổ chức sao, hay cách đối phó, hợp tác thái độ với nước có lợi ích liên quan với phải nên nhận thức theo hướng nào… Tất vấn đề thiết thực Kautilya bàn đến hai tác phẩm ơng Arthashatra Chanakya Neeti từ thời Ấn Độ cổ đại Nước ta ngày hội nhập vào tiến trình tồn cầu hóa, đặc biệt thời kỳ q độ tồn nhiều bất cập, mâu thuẫn trị gay gắt phức tạp Với vấn đề trị ln đặt cấp bách cần có nhận thức đắn ấy, việc nghiên cứu tư tưởng trị nhân loại vơ cần thiết Mối quan hệ ngoại giao hữu nghị Việt Nam Ấn Độ ngày củng cố có bước tiến đáng kể Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Ấn Độ, đặc biệt có ý nghĩa cấp thiết, để quan hệ hợp tác thành công với nước bạn Từ đó, việc nghiên cứu tư tưởng trị Kautilya với tư cách tư tưởng kinh tế học khoa học trị cổ điển Ấn Độ cổ đại mặt thực tiễn thể tính cấp thiết định Vì tất lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng trị Kautilya – đặc điểm ý nghĩa lịch sử” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Kautilya nhà tư tưởng lớn Ấn Độ nói riêng giới cổ đại nói chung Những tư tưởng ông để lại dấu ấn đậm nét có diện đặc biệt tình hình quốc tế Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng Kautilya, xếp chúng vào chủ đề sau: Chủ đề thứ nhất, cơng nghiên cứu lịch sử, điều kiện tiền đề hình thành tư tưởng thời kỳ cổ điển Ấn Độ nói chung, tư tưởng Kautilya nói riêng Về chủ đề này, với cơng trình nước ngồi, nói tới Ấn Độ phải kể đến tác giả Will Durant bật với sách Our Oriental Heritage (Di sản Phương Đông), New York: Simon and Schuster, xuất năm 1942 Cụ thể hơn, Our Oriental Heritagen, Cuốn 2: Ấn Độ nước láng giềng, Will Durant phân tích rõ niên biểu lịch sử Ấn Độ, sở xã hội tiền đề khoa học văn hóa văn minh Ấn Độ qua giai đoạn lịch sử, có thời kỳ cổ điển hình thành tư tưởng Kautilya, cụ thể phần lớn nằm phần như: Niên biểu lịch sử Ấn Độ, Tổng quan đất nước Ấn Độ, Đời sống dân chúng, Đời sống tinh thần, ăn học Ấn Độ Tiếp theo, phải kể đến tác giả Mabbett với báo The Date of the Arthaśāstra Journal of the American Oriental Society American Oriental Society, xuất năm 1964 Trong báo trên, Mabbett phân tích điều kiện tiền đề để đời tác phẩm Arthashastra Kautilya, với mục đích tìm khoảng thời gian cụ thể đời sách kinh điển Bên cạnh đó, nghiên cứu thời kỳ cổ điển, bối cảnh lịch sử cụ thể điều kiện đời tư tưởng Kautilya nói chung phải kể đến Kauṭilya and the Arthaśāstra: a statistical investigation of the authorship and evolution of the text Thomas R Trautmann: Brill, xuất năm 1971 Cuốn sách trình bày cụ thể rõ ràng thân thế, đời nghiệp Kautilya, chí bốn nguồn khác nhau: theo Phật giáo, đạo Jaina, Kashmiri Mudrarakshasa Cũng nhắc tới tác giả Mookerji Radha Kumud với sách Chandragupta Maurya and his times, Motilal Banarsidass, xuất năm 1988, với thơng tin đáng giá Chandragupta - học trị vị vua mà Kautilya phò trợ, trị, thể chế, cấu trúc xã hội thời kỳ tiền vương triều Maurya Cũng chủ đề này, với cách cơng trình nước, trước hết phải kể đến tác giả Dỗn Chính (chủ biên) với sách: Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2010; Veda, Upanishad – kinh triết lý tơn giáo cổ Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2011 phân tích, đánh giá, hệ thống điểm đặc sắc hai tiền đề lý luận quan trọng tư tưởng trị Kautilya; Lịch sử triết học phương Đơng Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2015 Trong sách này, sở xã hội tiền đề hình thành tư tưởng trào lưu triết học tôn giáo thời kỳ cổ điển phân tích, làm rõ chi tiết Bên cạnh đó, nội dung cụ thể trường phái triết học thống phi thống – tiền đề lý luận tư tưởng Kautilya làm rõ Cũng chủ đề này, bỏ qua sách Lịch sử giới hai tác giả Nguyễn Hiến Lê - Thiên Giang, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, xuất năm 2016 Trong sách, phần với nhan đề “Ấn Độ đạo Phật”, tác giả trình bày tương đối đầy đủ tiến trình lịch sử Ấn Độ qua thời kỳ, kiện lịch sử, có thời kỳ đầu vương triều Maurya thời kỳ hưng thịnh tạo sở cho phát triển rực rỡ Phật giáo Ấn Độ thời kỳ vua Asoka Chủ đề thứ hai, cơng trình phân tích nội dung, khía cạnh đặc điểm tƣ tƣởng trị Kautilya Những đề tài nghiên cứu Kautilya hay tác phẩm Arthashastra nước ngồi phong phú số lượng đa dạng khía cạnh nghiên cứu Có thể kể đến sách Kauṭilya's Arthaśāstra: A Comparative Study Narasingha Prosad Sil, Academy Publishers, Calcutta, New Delhi, xuất năm 1985 Trong sách này, tác giả trình bày đầy đủ nội dung tư tưởng trị Kautilya từ so sánh với ba nhà triết học - trị tiếng: Plato, Aristotle Machiavelli Ngồi ra, kể đến The First Great Political Realist: Kautilya and His Arthashastra Roger Boesche: Lexington Books, xuất năm 2003 Trong tác phẩm này, tác giả trình bày tư tưởng kinh tế - trị bật tạo tên tuổi Kautilya - nhà thực trị vĩ đại đầu tiên, đồng thời so sánh với số nhà triết học trị thực khác Bên cạnh đó, báo khoa học Kautilya's Arthasastra on War and Diplomacy in Ancient India Roger Boesche, đăng tạp chí The Journal of Military History, xuất năm 2003 Cơng trình phân tích cụ thể, sâu sắc nêu ý nghĩa tư tưởng Kautilya tư tưởng ngoại giao chiến tranh Tiếp theo, tác giả Olivelle so sánh hai kinh điển nhà nước Ấn Độ luật Manu Arthashastra qua cơng trình Manu and the Arthaśāstra, A Study in Śāstric Intertextuality Journal of Indian Philosophy Journal of Indian Philosophy, xuất năm 2004 McClish Mark Richard với luận án Political Brahmanism and the state a compositional history of the Arthaśāstra (PhD Thesis, Advisor: Patrick Olivelle) University of Texas, năm 2009, trình bày tư tưởng trị thần quyền Bàlamơn có so sánh với tư tưởng trị tác phẩm Arthashastra Gần Chanakya's Views on Administration Shrikant Yelegaonkar, Laxmi Book Publication, xuất năm 2010, tiếng trình bày phân tích tư tưởng trị Kautilya đặc biệt cách quản lý hành chính, quản trị nhân Tác giả Patrick Olivelle với sách King, Governance, and Law in Ancient India: Kautilya's Arthasastra, Oxford UK: Oxford University Press, xuất năm 2013, phân tích tư tưởng trị Kautilya khía cạnh tư tưởng vị vua, quyền luật pháp Kautilya cách sâu sắc Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu tư tưởng kinh tế Kautilya, không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài, nghiên cứu tư tưởng kinh tế Kautilya làm rõ nhiều vấn đề tư tưởng trị Kautilya Đầu tiên, kể đến Sen, R.K Basu, R.L với Economics in Arthashastra, New Delhi: Deep & Deep Publications, xuất năm 2006, với phân tích đánh giá mang tính hệ thống đầy đủ tư tưởng kinh tế Arthashastra Tiếp theo, phải kể đến Ratan Lal Basu Raj Kumar Sen với Ancient Indian Economic Thought, Relevance for Today New Delhi: Rawat Publications, xuất năm 2008, với việc nhìn nhận chỗ đứng tư tưởng kinh tế Arthashastra hệ thống kinh tế học Ấn Độ cổ đại tìm 94 nghĩa hồi nghi đến mức nào, khơng dám hồi nghi diện vị thần sáng tạo, mà ông chuyển hướng sang hoài nghi người, “cá lớn” sẵn sàng lợi ích mà khơng từ thủ đoạn để nuốt lấy người khác Sau này, phương Tây kỷ 17 - 18, nhà triết học theo khuynh hướng tự nhiên thần luận hay phiếm thần luận tình trạng tương tự Bên cạnh tính đa dạng thống tính kế thừa đặc điểm triết lý mang tính giải thoát tư tưởng Ấn Độ cổ đại ảnh hưởng đến tư tưởng trị Kautilya Do đặc điểm xã hội Ấn Độ, C Mác Ph Ăngghen rõ “Không phải ý thức định đời sống mà đời sống định ý thức”(Mác – Ăngghen, 1995, t3, tr 37- 38), sống đầy bể khổ làm cho trường phái thống ln ln nói đến vấn đề giải thốt, cụ thể giải thoát linh hồn bất tử, từ làm cho thể phàm tục tốt lên Rõ ràng quan niệm tâm cực đoan, quan điểm phổ biến tư tưởng Ấn Độ cổ đại, kể trường phái phi thống đạo Jaina có quan điểm đó, kể theo đường trung đạo Phật giáo phần quan điểm Trừ trường hợp phái triết học vô thần Lokayata, môn phái triết học Ấn Độ cổ đại cho đạt tới giải thoát dập tắt lửa dục vọng, trở với thực tuyết đối Brahman đạt tới Niết bàn (Dỗn Chính, 2005, tr 205 – 206) Nhưng điều đặc biệt đáng nói tư tưởng trị Kautilya chịu ảnh hưởng đậm nét trường phái Lokàyata, chủ nghĩa khoái lạc, thái cực ngược với tư tưởng lớn kia, thiên việc giải phóng thể xác khỏi áp Điều khiến Kautilya phát triển tư tưởng giải thoát lên tầm cao mới, thay tìm cách giải người biết đến phần linh hồn mà cho thể xác vơ tri trường phái thống, Kautilya xem người chủ yếu phần thể xác, có nhu cầu, lợi ích, muốn giải người, làm khác 95 việc đáp ứng đủ nhu cầu, lợi ích cho họ Ơng dường phủ nhận linh hồn, cho linh hồn gắn với thể xác Trong Chanakya Neeti, Kautilya viết: “Cái chết vốn xa, miễn thể có sức khỏe tốt cảm thấy linh hồn cứu rỗi, chết chấm dứt tất hoạt động” (Kautilya, 2006, p 15) Từ đó, Kautilya phân tích muốn giải thân, nên bị nhu cầu, lợi ích chi phối dẫn đến tranh giành, mâu thuẫn, từ phải cần bàn đến vấn đề trị Thực tế mà nói, tư tưởng trị Kautilya phần hồn thành mục tiêu ấy, xây dựng nên đế chế Ấn Độ cổ đại hùng mạnh, vấn đề kinh tế Kautilya đề cập Arthashastra, giúp cho sống người dân sung túc, bị kìm kẹp chế độ nơ lệ mang tính gia trưởng, chế độ varna Đồng thời mặt linh hồn, tư tưởng, ách thống trị chế độ Bàlamôn giải phần nào, mà khơng lâu sau vương triều Maurya đời, Phật giáo đạo Jaina phát triển nhanh chóng mang đến thở cho tiểu lục địa Ấn Độ 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng trị Kautilya Qua nội dung tư tưởng đa dạng đặc điểm đặc sắc trên, tư tưởng trị Kautila khơng có ý nghĩa to lớn phát triển thời đại vương triều Maurya mà cịn có ý nghĩa mặt tư tưởng, triết học tôn giáo Ấn Độ từ lúc đời đến tận ngày Ý nghĩa thời đại tư tưởng trị Kautilya Trước vương triều Maurya đời, tiểu lục địa Ấn Độ xem loạn lạc với nhiều nước nhỏ, vương triều Nanda lớn có vị vua sa đọa, bạo chúa Bên ngồi, dù khơng tiến sâu vào tiểu lục địa đội quân Alexander Đại đế mang đến đe dọa lớn Chính thời đại đó, bắt buộc phải có tư tưởng trị nội sinh đủ lớn để thực yêu cầu thống tiểu lục địa Ấn Độ thành đế chế hùng mạnh Bên cạnh đó, chế độ xã hội chế độ đẳng cấp varna, chế 96 độ nô lệ mang tính chất gia trưởng, chế độ cơng xã nơng thôn, dù phát triển chậm chạp đến lúc cần đến thiết chế đủ lớn mạnh để ổn định xã hội Bên cạnh tư tưởng trị, tư tưởng kinh tế Kautilya Arthashastra tư tưởng khổng lồ so với thời đại Các tư tưởng kinh tế cổ đại thường đánh giá cao vai trị nơng nghiệp kinh tế tự nhiên, coi thường xu hướng kinh tế hàng hóa, thủ cơng nghiệp thương nghiệp (Trần Bình Trọng, 2010, tr 16) Trong đó, Kautilya ln đề cao thủ cơng nghiệp thương nghiệp, ông trọng nghiên cứu xây dựng bến cảng để hình trung tâm trao đổi bn bán lớn, cịn nơng nghiệp ơng lại quan tâm chăn nuôi voi so với trồng trọt, để dùng cho chiến tranh mà theo ông dùng tượng binh chiếm ưu Đế chế Maurya trở thành vương triều hùng mạnh bậc Ấn Độ lịch sử, triều đại huy hoàng lịch sử Ấn Độ cổ đại ( ũ Dương Ninh, 2009, tr 71), trụ đá Ashoka xuất thời kỳ trở thành quốc huy quốc huy Ấn Độ nay, chứng minh cho niềm tự hào thời kỳ văn minh hùng mạnh quốc gia Rực rỡ vương triều Maurya thời Ashoka (A dục vương), vị quân vương nước Ấn Độ xưa (sa bhāratavarṣa) thống lãnh thổ vĩ đại, lớn Ấn Độ ngày có cơng lao to lớn việc lưu truyền Phật giáo Đế chế vĩ đại ấy, nói cách cơng bằng, tay Kautilya gầy dựng từ sơ khai, vị vua vương triều lại Kautilya chọn lấy ni nấng, tập luyện thứ trị, ơng xem cha vua, thầy vua Tác phẩm Arthashastra trở thành sách gối đầu giường bậc quân vương từ thời kỳ trở sau, đồng thời trở thành kinh điển khoa học trị, kinh tế học đặc sắc tư tưởng Ấn Độ vốn nhiều tư tưởng triết học, tôn giáo bật 97 Ý nghĩa phát triển tư tưởng, triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại Mặc dù, Kautilya không đưa quan điểm triết học cách rõ ràng có hệ thống, đóng góp gián tiếp ơng mặt tư tưởng, triết học, tôn giáo Ấn Độ cổ đại phủ nhận Về mặt tư tưởng, Kautilya làm đa dạng, phong phú kho tàng tư tưởng vĩ đại Ấn Độ cổ đại việc bổ sung lý luận khoa học trị kinh tế học thơng qua tác phẩm Arthashastra, từ nhà khoa học Ấn Độ tự hào đất nước họ triết học, tơn giáo Về mặt triết học tôn giáo, việc thừa nhận trường phái không thống Lokàyata triết học, đồng thời phân biệt triết học thần học, Kautilya tự tạo bước ngoặc lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại Đó chứng minh rằng, người Bàlamơn am hiểu Kinh Veda tỏ thích thú với tư tưởng khơng thống khơng ngẫu nhiên, mà dấu hiệu cho phát triển lớn mạnh hai hệ thống triết học sau Ngồi ra, tư tưởng giải người tư tưởng Kautilya với tư cách thực thể có nhu cầu, lợi ích cho thấy kết hợp, chọn lọc tinh túy hai hệ thống triết học Bên cạnh đó, diện Kautilya với tư cách người thuộc đẳng cấp Bàlamôn cho thấy tầng lớp tự nhận thấy thiếu sót tư tưởng họ Thật vậy, sau ông theo đạo Jaina, sau ông không lâu, Phật giáo xuất để chống lại mặt thiếu sót, cực đoan đạo Bàlamôn Trong triều đại Chandragupta Kautilya, nhiều tôn giáo phát triển mạnh Ấn Độ, với Phật giáo, đạo Jaina Ajivika bật tồn với truyền thống Bàlamôn giáo (Obeyesekere, 1980, pp 137–139) (Albinski, 1958, pp 62–75) Ở thời vua Ashoka đánh dấu thánh địa Phật giáo đạo Jaina linh thiêng tuyệt đẹp tìm thấy khắp nơi Chính vậy, 98 đạo Bàlamơn phải khơng ngừng chuyển trước đối thủ mới, tiền đề sau để hình thành Hindu giáo Sự xuất tư tưởng Kautilya nói chung mang đến mẻ, sức sống cho dù thay đổi thật rằng: “Cuộc sống Ấn Độ trở thành dòng nước lờ đờ, sống khứ di chuyển chậm chạp qua kỷ chết” (J Nehru, 1990, t1, tr.76) Ý nghĩa thời đại Những vấn đề trị đặt thời đại ngày nay, Kautilya trả lời từ thời cổ đại Dù với hạn chế lịch sử định, ơng khơng có nhìn đắn nhiều phương diện, để lại nhiều tư tưởng học có giá trị Tư tưởng vấn đề lợi ích đặt lên hàng đầu xung đột, mâu thuẫn quốc gia Kautilya có ý nghĩa đến tận ngày Những tư tưởng quản lý xã hội Kautilya có học khả phối hợp, không làm thay quan với Đặc biệt, tư tưởng nhà vua, người đứng đầu, lãnh đạo đất nước Kautilya đáng ý ông đề phẩm chất, rèn luyện mà họ phải có Hạn chế tư tưởng trị Kautilya Ngồi ý nghĩa có giá trị lớn lao kể trên, tư tưởng trị Kautilya khơng thể tránh khỏi có hạn chế định, mang tính hạn chế lịch sử chủ quan cá nhân Một là, mang tính thần quyền Bàlamơn nên tư tưởng trị Kautilya dù mang lại ổn định xã hội thừa nhận uy quyền thực thể siêu nhiên, hạ thấp người, khả cải tạo giới người Cùng với thừa nhận chế độ đẳng cấp varna khắc nghiệt, triệt tiêu nhiều động lực phát triển xã hội, kết hợp với công xã nông thơn chế độ nơ lệ mang tính chất gia trưởng làm cho xã hội Ấn Độ bị kìm hãm nặng nề 99 Hai là, dù nhìn nhận vai trị nhu cầu, lợi ích vận động chung xã hội, có khuynh hướng vật mặt xã hội, suy cho Kautilya chưa nhìn nhận mối quan hệ ban đầu người, xem trạng thái tự nhiên người sinh tham lợi tránh hại, tranh giành cải, tài ngun Từ đó, khơng có cách nhìn chất giai cấp nhà nước, nguồn gốc giai cấp nhà nước Điều dễ hiểu, sống thời kỳ chế độ đẳng cấp varna người ta quan tâm đến đẳng cấp giai cấp Kết luận chƣơng Tư tưởng trị Kautilya mang nhiều nội dung đặc sắc, bao gồm tư tưởng nhà nước nhà vua, tư tưởng ngoại giao tư tưởng quân sự, bên cạnh tư tưởng tổ chức quản lý xã hội Về nhà nước, ơng giải thích nguồn gốc phần chất quyền lực nhà nước, nói đến luật tự nhiên “cá lớn nuốt bé”, giải thích đời nhà nước theo khuynh hướng “khế ước xã hội” từ thời cổ đại Về nhà vua, Kautilya yêu cầu vị quân vương am hiểu triết học trị, đặc biệt phải có dã tâm, có ý chí bá chủ, cai quản đế chế luật pháp nghiêm khắc với mạng lưới giám sát gián điệp dày đặc Về ngoại giao, đặc sắc tư tưởng trị Kautilya, bắt đầu với tư tưởng ngoại giao thuyết Mandala, miêu tả nước bao quanh mặt địa lý tất kẻ thù, từ u cầu sách ngoại giao khơn khéo Từ đó, Kautilya khắc họa sáu sách đối ngoại kinh điển, phù hợp với điều kiện, thời kỳ riêng quốc gia Với chúng, Kautilya khắc họa nên cách mà hệ thống trị toàn cầu hoạt động, mang ý nghĩa đến tận ngày Về quân sự, Kautilya thể vị tham mưu quân đại tài, việc hiểu rõ chiến tranh trạng thái tự nhiên lồi 100 người, sáu sách ngoại giao cuối dẫn đến chiến tranh để thâu tóm kẻ thù Từ đó, hoạt động quân từ việc chọn binh từ tầng lớp, giai cấp nào, xây dựng pháo đài, dùng gián điệp, nội gián, dùng binh lực cho phù hợp, nghiên cứu chiến trường mặt địa lý, kế hoạch chiếm thành trì bước Kautilya đề cập Về quản lý xã hội, Kautilya đặt hệ thống nội các, phân chia vô chi tiết với nhiều chức trách đa dạng nhiều cơng việc nhà nước Các cơng việc hành quản lý xã hội giám sát hoạt động hệ thống mạng lưới giám sát viên gián điệp Nền kinh tế hỗn hợp Kautilya sử dụng để đảm bảo thu nhập cho ngân khố để sử dụng cho phúc lợi xã hội hợp lý Tư tưởng trị Kautyla khơng đơn sản phẩm trí thơng minh ơng, mà kết tiếp thu, chọn lọc tinh hoa tư tưởng, triết học tôn giáo đồ sộ từ xưa thời điểm Ấn Độ cổ đại Vì vậy, tư tưởng trị Kautilya mang đặc điểm chung tư tưởng Ấn Độ cổ đại Đó tính kế thừa tính đa dạng thống với triết lý giải thoát sâu sắc Điều khác biệt làm nên tên tuổi Kautilya việc gắn việc giải với nhu cầu, lợi ích người Dù khơng khỏi bóng người thuộc đẳng cấp Bàlamôn, tư tưởng thần quyền khơng thể tạo cách mạng Kautilya mở rộng khuynh hướng vật Ấn Độ cổ phát triển rực rỡ bên cạnh chủ nghĩa tâm vốn tồn lâu đời 101 KẾT LUẬN CHUNG Kautilya nhà tư tưởng lớn Ấn Độ nói riêng giới cổ đại nói chung Ơng tiếng với tác phẩm Arthshastra, chuyên luận khoa học trị kinh tế học Ấn Độ cổ đại Nhiệm vụ thực tiễn thời điểm tác phẩm thống tiểu lục địa Ấn Độ thành đế quốc hùng mạnh Tư tưởng trị Kautilya đời yêu cầu thời đại, với điều kiện khách quan, đạt đến mức cần thiết chế mạnh để làm chỗ dựa cho phát triển cao chế độ xã hội chế độ đẳng cấp varna, chế độ nơ lệ mang tính chất gia trưởng chế độ công xã nông thôn Bên cạnh đó, tư tưởng trị Kautilya có tiền đề từ kho tàng tư tưởng triết học, tôn giáo Ấn Độ cổ đại Nó sản phẩm thời đại, sản phẩm trính chọn lọc, tinh túy trường phái triết học thống khơng thống Dù xuất phát điểm người thuộc đẳng cấp Bàlamôn, ông thừa nhận hai hệ thống triết học, tiếp thu giới quan thần quyền, tư tưởng giải thoát trường phái thống mặt nhân sinh xã hội, phương pháp luận, ơng thể mơn đồ trường phái khơng thống Tư tưởng trị Kautilya xuất phát từ việc nhận thức vận động xã hội loài người dựa nhu cầu lợi ích, giải thích hình thành nhà nước theo khuynh hướng “khế ước xã hội” để khỏi tình trạng tự nhiên “cá lớn nuốt cá bé” Nhưng nhà nước giải tình trạng quốc gia, quốc gia tình trạng đó, chiến tranh liên tục, hịa bình quãng nghỉ Từ đó, nhà vua phải đế vương có dã tâm bá chủ, am hiểu loại kiến thức triết học trị qn Chính vậy, Kautilya u cầu bậc qn 102 vương phải đọc Arthashastra ơng, tư tưởng ngoại giao quân đặc sắc ông trang bị cho họ Đó tư tưởng nhận thức láng giềng mặt địa lý kẻ thù nước, biện pháp ngoại giao mà cụ thể sáu sách đối ngoại kinh điển ơng, làm giảm thiệt hại mặt lợi ích mức tối thiểu, để dần trở thành “cá lớn” mà nuốt tất “cả bé”, thâu tóm tất kẻ thù, từ đem giới vào trạng thái nhà nước Đương nhiên, tư tưởng quân thực chiến nên sức mạnh hậu ngoại giao, với Kautilya cho dù kẻ thù kẻ thù đồng minh nữa, sau thơn tính kẻ thù kẻ đồng minh xưa trở thành kẻ thù trở thành láng giềng mặt địa lý Mọi biện pháp ngoại giao cuối để xâm chiếm tất chiến tranh Từ đó, hoạt động quân từ việc chọn binh lính từ tầng lớp, giai cấp nào, xây dựng pháo đài, dùng gián điệp, nội gián, dùng binh lực cho phù hợp, nghiên cứu chiến trường mặt địa lý, kế hoạch chiếm thành trì bước Kautilya đề cập Tư tưởng trị Kautilya có tiền đề từ tảng tư tưởng đồ sộ Ấn Độ cổ đại việc tiếp thu, kết hợp, bổ sung khắc phục mặt cực đoan hệ thống thống khơng thống, tạo nên đặc điểm tư tưởng trị Kautilya Đó tính thần quyền Bàlamôn mở rộng khuynh hướng vật Ấn Độ cổ đại Dù có hạn chế mang tính lịch sử định trì thần quyền, chế độ hà khắc, chưa nhìn nhận vấn đề giai cấp, Kautilya tư tưởng trị ơng thật xứng đáng nghiên cứu cách so sánh với Aristotle việc có tảng kiến thức bách khoa thầy quân sư cho vị đại đế, với Machiavelli việc yêu cầu vào vị vua tàn nhẫn, thực dụng, với Tôn Tử việc Arthashastra xem sánh ngang với Binh pháp Tơn Tử - binh thư cổ có giá trị Trung Quốc (Trần Trường Minh - Phạm 103 Hồng, 2017, tr 5) Bên cạnh ý nghĩa xây dựng thành công đế chế Maurya thịnh vượng bậc lịch sử Ấn Độ hay ý nghĩa mặt đặt mống cho kinh tế học trị học vào kho tàng tư tưởng đồ sộ đất nước này, ý nghĩa thời đại ngày nay, vấn đề người lãnh đạo, tổ chức quản lý xã hội ngoại giao, quân mà Kautilya bàn đến để lại nhiều học quý giá 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT C.Mác Ph Ăngghen (1993) Tồn tập t.9 Hà Nội : NXB Chính trị quốc gia C.Mác Ph Ăngghen (1994) Toàn tập t.1 Hà Nội : NXB Chính trị quốc gia C.Mác Ph Ăngghen (1995) Toàn tập t.3 Hà Nội : NXB Chính trịquốc gia C.Mác Ph Ăngghen (1995) Tồn tập t.9 Hà Nội : NXB Chính trị quốc gia C.Mác Ph Ăngghen (1995) Toàn tập t.21 Hà Nội : NXB Chính trị quốc gia Dỗn Chính (chủ biên) (2011) Veda, Upanishad kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Dỗn Chính (Chủ biên) (2015) Lịch sử triết học phương Đơng Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Dỗn Chính (2005) Triết lý phương Đông – giá trị học lịch sử Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Dỗn Chính (2010) Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 10 Dỗn Chính & Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên) (2008) Triết học Trung Cổ Tây Âu Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 11 Dỗn Chính & Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên) (2016) Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 12 Đinh Ngọc Thạch & Dỗn Chính (đồng chủ biên) (2018) Lịch sử triếthọc phương Tây Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 13 J Nehru, (1990) Phát Ấn Độ Hà Nội: Nxb ăn học 105 14 Nguyễn Hiến Lê - Thiên Giang (2016) Lịch Sử Thế Giới Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thế Phương (chủ nhiệm) (2013) Một số quan điểm phương Đông chủ nghĩa thực kinh điển : trường hợp Tơn Tử Kautilya Tp Hồ Chí Minh : Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) 16 Nguyễn ăn ĩnh – Lê ăn Đính (đồng chủ biên) (2015) Giáo trình Chính trị học đại cương Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 17 Trần Bình Trọng (Chủ biên) (2010) Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế Hà Nội: Đại học Kinh Tế Quốc Dân 18 Trần Trường Minh – Phạm Hồng (2017) Tôn Tử Binh Pháp & 36 kế Nxb Hồng Đức 19 ũ Dương Ninh (chủ biên) (2009) Lịch sử văn minh giới Nxb Giáo dục B TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 20 A.S Altekar (1958) State and Government in Anicient India MotilalBanarsi dass, Delhi 21 Albinski, Henry S (1958) The Place of the Emperor Asoka in Ancient Indian Political Thought Midwest Journal of Political Science 22 Arvind Sharma (2005) Modern Hindu Thought: An Introduction Oxford University Press 23 Arvind Sharma (1999) The Puruṣārthas: An Axiological Exploration of Hinduism, The Journal of Religious Ethics 24 D S Yadav (2012) Contemporary Politics and Chanakya Orang Book International Pub 25 Dikshitar (1987) War in Ancient India Delhi: Motilal Banarsidass 26 Dusmanta Kumar Mohanty (1997) Indian Political Tradition: From Manu to Ambedker Anmol Publications, Pvt Ltd New Delhi 106 27 Habib, Irfan; Jha, Vivekanand (2004), Mauryan India, A People's History of India, Aligarh Historians Society Tulika Books 28 Hemachandra (1891) Sthaviravali charita, or, Pariśishtaparvan Translated by Hermann Jacobi Calcutta: Asiatic Society 29 Hermann Kulke; Dietmar Rothermund (2004) A History of India (4th ed.) London: Routledge 30 John Bowker (2003), The Oxford Dictionary of World Religions, Oxford University Press, ISBN 978-0192139658 31 Kautilya (1915) Arthashastra (R Shamasastry) Bangalore: Government Press 32 Kautilya (2006) Chanakya Neeti ( B K Chaturvedi) New Delhi: Diamond Pocket Books 33 Mabbett, I W (1964) The Date of the Arthaśāstra Journal of the American Oriental Society 34 McClish, Mark Richard (2009) Political Brahmanism and the state a compositional history of the Arthaśāstra (PhD Thesis, Advisor: Patrick Olivelle) University of Texas 35 N Jayapalan (2001) Indian Administration Atlanatic Publisher 36 Narasingha Prosad Sil (1985) Kauṭilya's Arthaśāstra: A Comparative Study New Delhi: Academy Publishers 37 Obeyesekere (1980) Karma and Rebirth in Classical Indian Traditions University of California Press 38 Olivelle, Patrick (2004) Manu and the Arthaśāstra, A Study in Śāstric Intertextuality Journal of Indian Philosophy Journal of Indian Philosophy 39 Olivelle, Patrick (2013) King, Governance, and Law in Ancient India: Kauṭilya's Arthaśāstra Oxford UK: Oxford University Press 107 40 R K Mookerji (1966) Chandragupta Maurya and His Times Motilal Banarsidass 41 R S Sharma (1959) Aspects of Political Idea and Institution in Ancient India Motilal Banarsidass, Delhi 42 Radha Krishan Choudhary (1991) Kautilya’s Political Ideas and Institutions Munshi Ram Manoharlal, Delhi 43 Radhakrishnan Pillai (2019) Chanakya Neeti Jaico Publishing House 44 Rangarajan, L.N (1992) Kautilya: The Arthashastra, Penguin Classics 45 Ratan Lal Basu and Raj Kumar Sen (2008) Ancient Indian Economic Thought, Relevance for Today New Delhi: Rawat Publications 46 Rice, B Lewis (1889), Epigraphia Carnatica, II: Inscriptions and Sravana Belgola Bangalore: Mysore Government Central Press 47 Ritu Kohli (1995) Kautilya’s Political Theory, Deep & Deep Publication New Delhi 48 Roger Boesche (2003) Kautilya's Arthasastra on War and Diplomacy in Ancient India The Journal of Military History 49 Roger Boesche (2003) The First Great Political Realist: Kautilya and His Arthashastra Lanham: Lexington Books 50 Roy, Kaushik (2012) Hinduism and the Ethics of Warfare in South Asia: From Antiquity to the Present Cambridge University Press 51 S.D Gajrani (2015) Modern Indian Political Thought Modan Publishing House Punjabi University Patiala 52 S Radhakrishnan and Charles A Moore (1973) A Sourcebook in Indian Philosophy Princeton University Press 53 Sen, R.K and Basu, R.L (2006) Economics in Arthashastra New Delhi: Deep & Deep Publications 54 Singh, Upinder (2017) Political Violence in Ancient India, Harvard University Press 108 55 Stephen Peter Rosen (1996) Societies and Military Power: India and Its Armies Cornell University Press 56 Steven Rosen (2006) Essential Hinduism Praeger 57 Stoneman, Richard (2019) The Greek Experience of India: From Alexander to the Indo-Greeks Princeton University Press 58 Thapar, Romila (1990) A History of India, Volume Penguin Books 59 Thapar, Romila (2013), The Past Before Us, Harvard University Press 60 Thomas Trautmann (2012) Arthashastra: The Science of Wealth Penguin 61 Trautmann, Thomas R (1971), Kauṭilya and the Arthaśāstra: a statistical investigation of the authorship and evolution of the text Leiden: Brill 62 Will Durant (1942) Our Oriental Heritage New York: Simon and Schuster 63 Yelegaonkar (2010) Chanakya's Views on Administration Laxmi Book Publication ... tích nội dung tư tưởng trị Kautilya Ba là, rút đặc điểm chủ yếu đánh giá ý nghĩa ý lịch sử tư tưởng trị Kautilya Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tư? ??ng nghiên cứu luận văn Đối tư? ??ng nghiên... cứu lịch sử tư tưởng Ấn Độ, đặc biệt có ý nghĩa cấp thiết, để quan hệ hợp tác thành cơng với nước bạn Từ đó, việc nghiên cứu tư tưởng trị Kautilya với tư cách tư tưởng kinh tế học khoa học trị. .. KAUTILYA 55 2.1.1 Tư tưởng nhà nước, nhà vua, pháp luật, ngoại giao quân 60 2.1.2 Tư tưởng tổ chức quản lý xã hội 84 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ KAUTILYA

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. C.Mác và Ph. Ăngghen. (1993). Toàn tập. t.9. Hà Nội : NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập. t.9
Tác giả: C.Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1993
2. C.Mác và Ph. Ăngghen. (1994). Toàn tập. t.1. Hà Nội : NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập. t.1
Tác giả: C.Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1994
3. C.Mác và Ph. Ăngghen. (1995). Toàn tập. t.3. Hà Nội : NXB Chính trịquốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập. t.3
Tác giả: C.Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trịquốc gia
Năm: 1995
4. C.Mác và Ph. Ăngghen. (1995). Toàn tập. t.9. Hà Nội : NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập. t.9
Tác giả: C.Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
5. C.Mác và Ph. Ăngghen. (1995). Toàn tập. t.21. Hà Nội : NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập. t.21
Tác giả: C.Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
6. Doãn Chính (chủ biên). (2011). Veda, Upanishad những bộ kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Veda, Upanishad những bộ kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ
Tác giả: Doãn Chính (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
7. Doãn Chính (Chủ biên). (2015). Lịch sử triết học phương Đông. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Đông
Tác giả: Doãn Chính (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2015
8. Doãn Chính. (2005). Triết lý phương Đông – giá trị và bài học lịch sử. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý phương Đông – giá trị và bài học lịch sử
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
9. Doãn Chính. (2010). Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2010
10. Doãn Chính & Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên). (2008). Triết học Trung Cổ Tây Âu. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Trung Cổ Tây Âu
Tác giả: Doãn Chính & Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2008
11. Doãn Chính & Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên). (2016). Vấn đề triết học trong tác phẩm của C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề triết học trong tác phẩm của C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin
Tác giả: Doãn Chính & Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2016
12. Đinh Ngọc Thạch & Doãn Chính (đồng chủ biên). (2018). Lịch sử triếthọc phương Tây. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triếthọc phương Tây
Tác giả: Đinh Ngọc Thạch & Doãn Chính (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2018
13. J. Nehru, (1990). Phát hiện Ấn Độ. Hà Nội: Nxb. ăn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện Ấn Độ
Tác giả: J. Nehru
Nhà XB: Nxb. ăn học
Năm: 1990
14. Nguyễn Hiến Lê - Thiên Giang. (2016). Lịch Sử Thế Giới. Nxb. Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch Sử Thế Giới
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê - Thiên Giang
Nhà XB: Nxb. Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2016
16. Nguyễn ăn ĩnh – Lê ăn Đính (đồng chủ biên). (2015). Giáo trình Chính trị học đại cương. Hà Nội: Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chính trị học đại cương
Tác giả: Nguyễn ăn ĩnh – Lê ăn Đính (đồng chủ biên)
Năm: 2015
17. Trần Bình Trọng (Chủ biên). (2010). Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế. Hà Nội: Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế
Tác giả: Trần Bình Trọng (Chủ biên)
Năm: 2010
18. Trần Trường Minh – Phạm Hồng. (2017). Tôn Tử Binh Pháp & 36 kế. Nxb. Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn Tử Binh Pháp & 36 kế
Tác giả: Trần Trường Minh – Phạm Hồng
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức
Năm: 2017
19. ũ Dương Ninh (chủ biên). (2009). Lịch sử văn minh thế giới. Nxb. Giáo dục.B. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Tác giả: ũ Dương Ninh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Giáo dục. B. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
Năm: 2009
20. A.S. Altekar. (1958). State and Government in Anicient India. MotilalBanarsi dass, Delhi Sách, tạp chí
Tiêu đề: State and Government in Anicient India
Tác giả: A.S. Altekar
Năm: 1958
21. Albinski, Henry S. (1958). The Place of the Emperor Asoka in Ancient Indian Political Thought. Midwest Journal of Political Science Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). The Place of the Emperor Asoka in Ancient Indian Political Thought
Tác giả: Albinski, Henry S
Năm: 1958

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w