1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học của chân nguyên thiền sư giá trị và ý nghĩa lịch sử

200 17 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TĂNG TÀI ĐỨC TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA CHÂN NGUYÊN THIỀN SƢ - GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TĂNG TÀI ĐỨC TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA CHÂN NGUYÊN THIỀN SƢ - GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - nơi trang bị cho thêm kiến thức khoa học trình học tập nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trịnh Dỗn Chính người hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình tơi thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo, cán Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tác giả với cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài luận văn thực Đây nơi cung cấp tư liệu quan trọng q trình tơi thực đề tài luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi tới gia đình, quan công tác, đồng nghiệp bạn bè lời biết ơn chân thành tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Tác giả TĂNG TÀI ĐỨC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hiện, hướng dẫn PGS.TS Trịnh Dỗn Chính, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả TĂNG TÀI ĐỨC MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 12 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 12 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG 13 Chƣơng KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ XÃ HỘI, TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THÂN THẾ SỰ NGHIỆP HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA CHÂN NGUYÊN THIỀN SƢ 13 1.1 KHÁT QUÁT ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỶ XVII - XVIII VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA CHÂN NGUYÊN THIỀN SƢ 13 1.1.1 Khái quát điều kiện lịch sử điều kiện kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII với hình thành tư tưởng triết học Chân Nguyên Thiền sư 14 1.1.2 Khái quát điều kiện trị - xã hội văn hoá Việt Nam kỷ XVII - XVIII với hình thành tư tưởng triết học Chân Nguyên Thiền sư 25 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA CHÂN NGUYÊN THIỀN SƢ 37 1.2.1 Truyền thống văn hố dân tộc với hình thành tư tưởng triết học Chân Nguyên Thiền sư 38 1.2.2 Học thuyết Nho giáo với hình thành tư tưởng triết học Chân Nguyên Thiền sư 43 1.2.3 Tư tưởng phái thiền Phật giáo với hình thành tư tưởng triết học Chân Nguyên Thiền sư 49 1.3 THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP VÀ CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA CHÂN NGUYÊN THIỀN SƢ 54 1.3.1 Khái quát thân thế, nghiệp Chân Nguyên Thiền sư 54 1.3.2 Các giai đoạn hình thành phát triển tư tưởng triết học Chân Nguyên Thiền sư 64 Kết luận chƣơng 69 Chƣơng NỘI DUNG, GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CHÂN NGUYÊN THIỀN SƢ 71 2.1 NỘI DUNG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA CHÂN NGUYÊN THIỀN SƢ 71 2.1.1 Thế giới quan tư tưởng triết học Chân Nguyên Thiền sư 72 2.1.2 Nhân sinh quan tư tưởng triết học Chân Nguyên Thiền sư 90 2.2 GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CHÂN NGUYÊN THIỀN SƢ 103 2.2.1 Giá trị tư tưởng triết học Chân Nguyên Thiền sư 103 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng triết học Chân Nguyên Thiền sư 119 Kết luận chƣơng 127 KẾT LUẬN CHUNG 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC 140 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử dân tộc Việt Nam từ kỷ XVII đến nửa cuối kỷ XVIII giai đoạn lịch sử đầy biến động, gọi thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh Đây thời kỳ phân chia chế độ “vua Lê chúa Trịnh” phía Bắc sơng Gianh (sử gọi Đàng Ngoài) chúa Nguyễn cai trị miền Nam (Đàng Trong), mở đầu Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 kết thúc vào cuối kỷ XVIII nhà Tây Sơn dẹp chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh Nước ta bị chia cắt 100 năm Sự chia cắt đất nước giai đoạn ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình kinh tế, trị - xã hội nước ta lúc giờ, có phát triển Phật giáo Suốt thời gian dài bị ảnh hưởng chiến tranh xâm lược nhà Minh, thời Nam - Bắc triều, Phật giáo Việt Nam bị suy thoái trầm trọng Trong lúc đó, Nho giáo ngày phát triển mạnh bắt đầu hưng thịnh thời Hậu Lê Thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh, Phật giáo phục hưng phát triển trở lại hai miền: Đàng Ngoài (Bắc Hà) Đàng Trong (Nam Hà) Sau kỷ nội chiến tương tàn: chiến tranh Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn phân tranh… người dân Việt thấy rõ đau khổ đời… thấy rõ vô thường, giả tạm đời muốn tìm lại nơi nương tựa, an ủi tinh thần nên hướng tơn giáo Nhờ đó, Phật giáo phục hưng ngày phát triển Đàng Trong Đàng Ngoài Ở Đàng Ngoài, Phật giáo phát triển phái thiền Lâm Tế, Tào Động (từ Trung Quốc sang) phái thiền Trúc Lâm dân tộc Phái thiền Trúc Lâm thành lập vào đời nhà Trần (1225 - 1400) vua Trần hộ pháp nên phát triển mạnh mẽ thời vua Trần Tuy nhiên, sau nhà Trần ngôi, phái thiền Trúc Lâm bị mai thời gian dài đời nhà Mạc (1527 - 1592) Đến kỷ XVII, vào thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh, thiền sư Minh Châu - Hương Hải xuất với danh nghĩa phái thiền Trúc Lâm, từ phái thiền Trúc Lâm dần phục hưng Ngoài ra, Hịa thượng Chuyết Cơng đệ tử thiền sư Minh Hành - Tại Tại phái thiền Lâm Tế Trung Hoa sang Đàng Ngoài hoằng pháp tiếp thu thêm phái thiền Trúc Lâm từ hai phái thiền Trúc Lâm - Lâm Tế Đàng Ngồi có giao thoa, tinh thần thiền hoà quyện vào Đến thời Thiền sư Chân Nguyên đệ tử ngài, hai phái thiền tiếp tục phát triển truyền thừa hưng thịnh thời nhà Nguyễn Thiền sư Chân Nguyên (1647 - 1726) nhà tư tưởng lớn hậu bán kỷ XVII đầu kỷ XVIII đồng thời đuốc sáng Phật giáo Đàng Ngồi Chính Chân Ngun đệ tử ơng có công làm phục hưng phái thiền Trúc Lâm “Từ sau Thiền sư Hương Hải thiền sư Chân Nguyên, Phật giáo Việt Nam kết hợp tinh hoa phái thiền Trúc Lâm Lâm Tế, Tào Động Đàng Ngồi tạo nên luồng sinh khí đặc trưng Việt Nam, giúp Phật giáo Việt Nam phát triển mạnh thời Nguyễn Phật giáo Việt Nam bị đình trệ suy thối Pháp chiếm Việt Nam” (Nguyễn Hiền Đức, 2006, t.1, tr.347) Là nhà nghiên cứu Phật học, Lê Mạnh Thát dành nhiều thời gian nghiên cứu Chân Nguyên, ông đánh sau: “Bản thân Chân Nguyên vị thiền sư Cho nên, yếu tố tăng lữ, không xuất tác phẩm ông Sự thật, ông viết nhiều vấn đề Phật giáo chứng tỏ có nhìn mẻ Nhưng bị nhấn chìm vào sóng lên xuống thời đại Chân Nguyên ngoi lên để lại cho ta số thơ văn, điều đáng đủ cho ta phấn khởi rồi” (Lê Mạnh Thát, 1980a, t.1, tr.39) Hoặc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến kỷ XX, nhà nghiên cứu rằng: “Sinh lớn lên cảnh lầm than cục diện cát nội đất nước, Chân Nguyên không khỏi xót thương cho tình cảnh cực, bần hàn, đói rét mn dân Với tinh thần nhân văn sâu sắc triết lý Phật giáo thể qua tư tưởng muốn cứu độ chúng sinh mê lầm, đưa họ đến bến bờ giác ngộ, với quan niệm triết lý Thiền tông, coi chúng sinh mang mầm Phật tính, khơng có phân biệt sang hèn, q tiện, tu giác ngộ tâm, thành Phật; có khác cơ, lực tu thiền cá nhân mà thôi, tư tưởng triết học thiền sư Chân Nguyên trở thành đuốc sáng thiền học Việt Nam kỷ XVII” (Dỗn Chính, 2013, tr.609) Trong suốt đời hành đạo mình, Chân Ngun khơng người có đóng góp phát triển Phật giáo Việt Nam mà cụ thể Phật giáo Đàng Ngồi Ơng cịn viết nhiều tác phẩm để lại có giá trị thiền học Việt Nam Thông qua tác phẩm ông mà theo nhà Phật học Lê Mạnh Thát Chân Nguyên thiền sư tồn tập Chân Ngun có đến 11 tác phẩm kể chưa xác định thật chắn: “1 Tôn sư phát sách đăng đàn thọ giới; Nghênh duyệt định khoa; Long thư Tịnh Độ văn tự; Long thư Tịnh độ luận, bạt, hậu tự; Tịnh độ yếu nghĩa; Ngộ đạo nhân duyên; Thiền tịch phú; Thiền tông hạnh; Nam Hải quan âm hạnh; 10 Đạt Na thái tử hành; 11 Hồng mông hành” (Lê Mạnh Thát, 1980a, t.1, tr.20 - 21) thể tư tưởng triết học, thiền học, văn học ngôn ngữ Tuy nhiên chưa có cơng trình riêng biệt nghiên cứu tư tưởng triết học Chân Ngun Thiền sư Vì lẽ đó, nhìn nhận cách khoa học đắn nội dung tư tưởng triết học Chân Nguyên thiền sư giai đoạn lịch sử Việt Nam kỷ XVII - XVIII để rút ý nghĩa giá trị phát triển Phật giáo Việt Nam lịch sử tư tưởng triết học thời kỳ yêu cầu cấp thiết Do vậy, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng triết học Chân Nguyên Thiền sư - giá trị ý nghĩa lịch sử” làm luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chân Nguyên Thiền sư (1647 - 1726) nhà tư tưởng lớn Việt Nam hậu bán kỷ XVII đầu kỷ XVIII, với tư tưởng thiền đặc sắc Tuy nhiên, tác phẩm nghiên cứu Chân Nguyên Thiền sư hạn chế, nghiên cứu Chân Nguyên Thiền sư tập trung hai hướng sau: Thứ nhất, cơng trình ngun cứu điều kiện tiền đề hình thành tư tưởng triết học Chân Nguyên Thiền sư Điều kiện tiền đề hình thành tư tưởng triết học Chân Nguyên Thiền sư dựa bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị xã hội lúc giờ, học viên chủ yếu tập trung tìm hiểu vào tác phẩm đại cương lịch sử Việt Nam Tác phẩm Đại Nam thực lục Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn (Nxb Giáo dục, 2001) Đây sử quan trọng lớn nhà Nguyễn Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn 88 năm hoàn thành, tính từ bắt đầu làm (1821 - Minh Mệnh năm thứ hai) đến hoàn thành khắc in xong cuối (1909 - Duy Tân năm thứ ba) Đại Nam thực lục viết theo thể biên niên, chia thành hai phần Tiền biên Chính biên Trong đó, học viên chủ yếu tìm hiểu phần Tiền biên ghi chép nghiệp chúa Nguyễn từ Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hoá (1558) đến hết đời Nguyễn Phúc Thuần (1777) Kiến văn tiểu lục Lê Quý Đôn (Nxb Thanh niên, 2007) nguồn tư liệu quý có giá trị văn học, địa lý, lịch sử thể phần tư tưởng hình thái ý thức người Việt xưa qua thời đại Lý, Trần, Lê Tác phẩm cung cấp tài liệu nhạc, vũ, phong tục Phật giáo Đạo giáo Việt Nam Lê Quý Đôn đánh sau: “Phật nghĩa giác ngộ, giác ngộ giống trí tuệ, giác ngộ cho mình, lại giác ngộ cho lồi hữu tình nữa” (Lê Q Đơn, Phạm Trọng Điềm (dịch), 2007, tr.434) Qua đó, học viên tìm hiểu Phật giáo thời kỳ Tác phẩm Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập (Nxb Giáo dục, 2000) 30 Tri huyện đứng đầu cấp phủ, huyện Dưới huyện cấp tổng, xã Cấp xã chúa Nguyễn đặt hai loại quan: Tướng thần Xã trưởng Quan lại lúc đầu bổ nhiệm theo chế độ tiến cử, thân tộc, sau tuyển lựa qua khoa cử, nhiên sang kỷ XVIII, chế độ mua quan bán tước dần phát triển Họ không cấp bổng lộc mà ban số dân phu phép thu thêm số tiền gạo thuế dân Chế độ bổ dụng quan lại bổng lộc cho máy quan lại Đàng Trong đưa đến hậu bọn quan lại sức đục khoét, nhũng nhiễu nhân dân “quan liêu Đàng Trong nhũng nhiễu lắm, bổng lộc lấy vào dân dân chịu khơng nổi” Do đó, bọn quan lại tăng cường bóc lột nhân dân Bộ máy quan lại đó, nhiều đặc quyền đặc lợi, chế độ bổng lộc đương thời nhanh chóng thối hóa, biến thành sâu mọt đưa đến sụp đổ quyền họ Nguyễn vào nửa cuối kỷ XVIII Về tổ chức quân đội: Các chúa Nguyễn coi trọng xây dựng quân đội mạnh để thực âm mưu chia cắt lâu dài đất nước, chống lại họ Trịnh Tổng số quân đội từ vạn thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên tăng lên 16 vạn thời chúa Nguyễn Phúc Tần Quân đội có ba loại: quân túc vệ (bảo vệ kinh thành Phú Xuân chúa), quân chủ lực dinh (thường trực) thổ binh địa phương Quân đội Đàng Trong gồm binh chủng binh, thủy binh, pháo binh, tượng binh Quân đội công cụ đắc lực để chúa Nguyễn đánh bại lần công quân Trịnh suốt chiến Trịnh - Nguyễn, bảo vệ quyền Đàng Trong suốt kỷ XVII nửa cuối kỷ XVIII Về đối ngoại: Nhận thấy suy yếu Champa, chúa Nguyễn mở cơng xuống phía Nam chiếm đóng Champa Ban đầu, chúa Nguyễn đặt quan hệ thân thiện với vua Chân Lạp Châychitta yêu cầu cho phép cư dân Việt vào buôn bán khai hoang lập làng Tuy nhiên sau đó, Chân Lạp ngày suy yếu, cư dân thưa thớt bị sáp nhập vào phần đất Đàng Trong Hiện phần đất thuộc miền Tây Nam Bộ 31 Đối với người Hoa di cư sang, chúa Nguyễn cho phép nhập cư vào vùng đất Đông Phố, khai phá đất hoang, thành lập làng mạc Như vậy, từ sau Nguyễn Hoàng từ bỏ đất Bắc, trở lại Thuận Quảng, họ Nguyễn xây dựng vùng đất Đàng Trong thành lãnh địa riêng, có quyền độc lập, mặc dù, trước năm 1744 giữ tước vị Quốc công, dùng niên hiệu vua Lê Trong lúc đó, nhân dân ln ln xem vùng đất Thuận Quảng Đàng Trong nước Đại Việt xưa Tóm lại tình hình trị Đàng Ngồi với mơ hình “lưỡng đầu chế” vua Lê chúa Trịnh Đàng Trong với mở mang bờ cõi chúa Nguyễn phía Nam, cho thấy giai đoạn lịch sử phức tạp cộng với sống đói khổ, lầm than nhân dân lúc khiến cho nhiều nhà tư tưởng đương thời muốn thay đổi tình hình trị, đường Nho giáo, Phật giáo hay Đạo giáo cịn vấn đề trăn trở Trong số có Chân Ngun, ơng có lúng túng ban đầu theo học Nho chuyển sang Phật pháp thành công * Về tư tưởng, tơn giáo, tín ngưỡng Ở kỷ XVI - XVIII, đời sống văn hóa, tư tưởng nước ta có nhiều chuyển biến Trong kỷ XVI - XVIII, Đàng Ngoài Đàng Trong, mức độ khác nhau, Tống Nho tiếp tục nhà nước quân chủ bảo vệ, coi tảng ý thức hệ tổ chức trị, kinh tế, kỷ cương đời sống xã hội Tuy nhiên, với bước suy thoái nhà nước quân chủ tập quyền từ đầu kỷ XVI, Nho giáo dần tính lợi hại cơng cụ thống trị tinh thần, khơng cịn giữ vai trị độc tơn Kỷ cương Nho giáo khơng cịn cứng nhắc trước khơng cịn xem mẫu mực việc xử “Từ cuối kỷ XVII, bắt đầu suy thối, bị xói mịn tác động làm khô cứng học thuyết Chu Hy tính gị bó hệ thống thi cử, phát triển kinh tế tiền tệ tệ mua bán số chức vụ” (Lê Thành Khôi, 2018, tr.340) 32 Trong bối cảnh đó, Phật giáo Đạo giáo có xu hướng phát triển hưng thịnh trở lại, thể rõ đời sống sinh hoạt vua chúa, quan lại nhân dân, “người ta chứng kiến hồi sinh Phật giáo” (Lê Thành Khôi, 2018, tr.340) Sự phục hồi Phật giáo, Đạo giáo thể suy thối tồn cấu trúc quân chủ trung ương tập quyền Ngoài ra, phục hưng Phật giáo xuất phát từ việc số đông cao tăng từ Trung Hoa qua Đại Việt hành đạo từ kỷ XVI - XVII, nguyên nhân quan trọng khiến cho Phật giáo nước ta phục hưng Các kỷ XVI, XVII, vua chúa, quý tộc đua tôn thờ đạo Phật, xây dựng chùa chiền, cúng ruộng vào chùa… Việc trùng tu chùa cũ, xây cất chùa tiến hành liên miên hết năm qua năm khác Ở Đàng Ngoài, từ thời Mạc, thân vương, quý tộc đua cúng ruộng, tiền cho chùa Thiên Hựu, Bảo Phúc (Đan Phượng), chùa Phổ Chiếu (Yên Lão)…, xây thêm chùa chùa Viên Giác (Văn Giang), chùa Hưng Phúc (Huê Cầu), Sùng Quang (Hà Nội) Đến thời Lê - Trịnh, việc xây dựng trùng tu chùa chiền phát triển Trịnh Tạc cho trùng tu chùa Tây Phương (Thạch Thất) Năm 1719, Trịnh Cương huy động dân ba huyện sửa lại chùa Phúc Long, chùa Tây Thiên (chân núi Tam Đảo) chùa Độc Tôn (Phổ Yên - Thái Nguyên) Năm 1930, “Trịnh Giang bắt dân ba huyện vùng Hải Dương (Đông Triều, Thuỷ Đường, Chí Linh) trùng tu lại chùa Sùng Nghiêm Quỳnh Lâm, dân phu 6000 người làm luôm đêm ngày đến năm xong” (Thích Mật Thể, 2018, tr.196) Cứ lần có chùa chng hoàn thành dân chúng quanh vùng miễn thuế góp phần xây chùa Chúa Trịnh Giang dựng tượng Phật lớn chùa Quỳnh Lâm sai người sang Trung Quốc xin kinh Phật, thỉnh Kim Cang hồ thượng sang giảng thiền cho dân chúng Nhiều dòng thiền du nhập vào nước ta từ cuối kỷ XVI “vào thời gian này, nhà sư người Hoa du nhập phái Tào Động, thuộc trường phái Bodhidharma (Bồ Đề Đạt Ma) Các chùa Hoà Giai, Hàm Long Trấn Quốc Hà Nội thuộc phái này” (Lê Thành Khôi, 2018, tr.74) 33 Ở Đàng Trong, “các chúa Nguyễn hết lòng hộ trì Phật pháp, góp phần đáng kể cho việc phát triển Phật giáo Đàng Trong, phục hưng Phật giáo nước nhà” (Trần Thuận, 2019, tr.74) Các chúa Nguyễn am hiểu lịng dân, người theo Nam tiến khai khẩn, sống vất vả rời bỏ quê hương nên người dân hướng tới Phật giáo “Họ cần trước hết học đức làm người, cụ thể, giản dị sinh động khơng phải (bởi khó là) nghiền ngẫm thiên kinh vạn với vô số triết lý cao siêu Và, Phật giáo với đội ngũ nhà tu hành giàu nhiệt huyết nhập cách tích cực mau chóng đáp ứng điều Ở đâu có đất mở có chùa dựng Tiếng chng chùa tiếng tụng kinh chẳng khác lời ru êm xã hội lầm lũi” (Nguyễn Khắc Thuần, 2005, t.II, tr.156) Khi vào trấn thủ Thuận Hóa, Nguyễn Hồng cho dựng chùa Thiên Mụ (1601) Nguyễn Hoàng cho phổ biến nguyên nhân việc xây chùa Thiên Mụ sau: Dân chúng gặp bên bờ sông Hương bà lão mặc áo đỏ ngồi gò đất (hiện nơi toạ lạc chùa) Bà nói cho dân chúng biết có minh chủ xuất để xây dựng đồ bền vững Vì thế, để ghi nhớ đến việc này, Chúa cho xây dựng đặt tên Thiên Mụ (người phụ nữ thiêng liêng trời) Việc xây dựng chùa Thiên Mụ chúa Nguyễn Hoàng đánh giá “đặt viên đá để chúa sau xây lâu đài cho Phật giáo Trung Nam” (Vân Thanh, 1974, tr.10) Sau đó, chúa Nguyễn xây dựng, tu sửa nhiều chùa khác “sai người sang Tàu mua kinh Đại tạng, luật, luận nghìn để tự viện” (Phan Khoang, 2001, tr.502) Khi đến Đàng Trong, Giáo sĩ Borri đánh giá: “Xứ Đàng Trong nhiều đền chùa đẹp với tháp cao lầu chuông Mỗi địa điểm dù nhỏ bé đến đâu có đền chùa thờ cúng thần Phật Có tượng lớn có vàng có bạc chứa chấp tàng trữ trong” (Cristophoro Borri, Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên & Nguyễn Nghị (dịch, thích), 2016, tr.118) Như 34 thâm ý chúa Nguyễn, đạo Phật làm nơi nương tựa tinh thần cho cơng trình lập quốc dịng họ Nguyễn Cũng sau này, chúa Nguyễn sùng thượng đạo Phật nhân dân Ðàng Trong nghênh đón vị du tăng Trung Quốc với lòng chân thật, mặn nồng Mặt khác thời đại chuyển tiếp hai triều Minh Thanh, nhiều cao tăng Trung Hoa tới Ðàng Trong hoằng pháp Một phần quan trọng tổ đình thiền sư Trung Hoa sáng lập “Bằng việc làm cụ thể, chúa Nguyễn tạo mối quan hệ chặt chẽ Phật giáo quyền Đàng Trong, chí đưa Phật giáo lên vũ đài trị vùng đất mới” (Trần Thuận, 2019, tr.75) Hiện tượng vua chúa, quý tộc sùng mộ Phật giáo khơng khí phục hưng Phật giáo qua việc xây dựng chùa chiền, đúc chuông, đắp tượng, mua sắm kinh kệ… phản ánh suy thoái tinh thần tầng lớp thống trị vốn dựa tảng ý thức hệ Tống Nho Với tư cách nhân sinh quan, Nho giáo khơng giải thích ngun nhân nỗi đau khổ trần gian số phận bi đát người, “đức tin nhà trị nơi triết học Tống Nho lung lay” (Nguyễn Lang, 2014, tr.533) Trong đau khổ cực, người ta bắt đầu quay trở lại với đạo Phật “Các chúa Trịnh chúa Nguyễn, người học Phật thâm uyên có ý chí tu học vua Trần, quy hướng đạo Phật, lấy làm nơi nương tựa tinh thần Họ nhà hành đạo Phật giáo vua Trần Họ tín đồ Phật giáo, lấy ủng hộ Phật giáo để tạo dựng cơng đức cho dịng họ khơng biết áp dụng Phật giáo vào việc dựng nước” (Nguyễn Lang, 2014, tr.533 - 534) Mặt khác, đà suy thoái, vua chúa quý tộc lợi dụng chùa chiền nơi danh thắng để thỏa mãn sống xa hoa Còn nhân dân, nhà nước quân chủ hi vọng lợi dụng hình thức tơn giáo để làm giảm ý đấu tranh chống áp cường quyền Nhưng, nhìn chung Phật giáo 35 khơng cịn thịnh đạt thời Lý - Trần, nhà chùa khơng cịn trung tâm vừa để giảng đạo vừa có kinh tế phong phú Tuy nhiên, nguyên đưa đến phục hưng Phật giáo nước ta Trong khoảng kỷ XVI, XVII, Đạo giáo phát triển vua chúa sùng mộ Xuất nhiều đạo quán nơi, việc tu tiên, luyện đan… thịnh hành thời kỳ Sự hưng thịnh Phật giáo Đạo giáo Việt Nam hồi kỷ XVII chứng tỏ rằng, Nho giáo có mặt yếu kém, hạn chế, nên phải lùi bước để giành chỗ đứng cho Phật giáo, Đạo giáo Từ kỷ XVI đến kỷ XVIII, nhiều giáo sĩ đạo Thiên Chúa phương Tây theo thuyền bn nước ngồi vào Việt Nam truyền đạo Đạo Thiên Chúa phát triển châu Âu từ thời cổ - trung đại, trung tâm Giáo hội La Mã (Rôma, Italia) Từ năm 1533, giáo sĩ (người Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn phương Tây đến nước ta truyền bá đạo Nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc lên nhiều nơi Đạo Thiên Chúa trở thành tôn giáo lan truyền nước Tuy nhiên, sau nhiều điểm khác biệt, hoạt động truyền giáo giáo sĩ bị nhà nước phong kiến cấm đoán Thế kỷ XVII, với truyền bá Thiên Chúa giáo, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh sáng tạo Tuy nhiên, chữ Quốc ngữ dược dùng chủ yếu phạm vi hoạt động truyền giáo, mà không phổ cập rộng rãi xã hội Tiếp nhận ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo, người dân Việt Nam tạo nên nếp sống văn hố riêng sở hồ nhập với văn hố cổ truyền thể quan hệ gia đình, người già người trẻ, phân biệt phải trái, sai, chân thực, khoan dung sống Đồng thời, tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp phát huy, tơn trọng thờ cúng tổ tiên, tôn thờ người có cơng với làng với nước, người có cơng lớn nghiệp bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh chùa chiền, nhà thờ đạo, đền thờ, lăng miếu xây dựng nhiều nơi 36 * Về giáo dục, văn hóa Trong hai kỷ XVI, XVII, bước đường suy thoái chế nhà nước quân chủ tập quyền, phân hóa mặt ý thức hệ giai cấp thống trị ngày rõ rệt, tôn ti trật tự xã hội khơng cịn trước, máy quan lại bị đồng tiền chi phối ngày sâu sắc Giáo dục lâu đường chủ yếu vào hoạn lộ phương tiện chủ yếu phổ cập Nho giáo nhân dân ngày xuống cấp Ở Đàng Ngồi, quyền Lê Trịnh mở khoa thi, chất lượng ngày sa sút; Đàng Trong theo xu chung, chúa Nguyễn định phép thi nội dung thi cử phần hạn chế, nhân dân tập trung sức vào khai phá đất đai, thành lập xóm làng với hồ hợp nhiều hai tộc người Việt - Chăm làm nhạt vai trị Nho giáo Sự suy thối Nho giáo giáo dục thi cử kéo theo chuyển biến văn học chữ Hán Trong giới sĩ phu, nhiều người bất mãn với quyền, có điều kiện gần gũi với nhân dân đồng cảm với quần chúng lao khổ phản ánh sâu đậm tác phẩm họ Ở kỷ này, văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển mạnh trước chiếm vị trí trọng yếu Điều đáng ý qua nội dung tác phẩm, khuynh hướng ca tụng cảnh “thái bình thịnh trị” văn học kỷ XV biến mất, nhường chỗ cho tâm bi quan, bất lực, với trăn trở, nhức nhối kẻ sĩ trước điên đảo Sự hồi sinh Phật giáo tạo ảnh hưởng đến văn học nước ta “nhiều thơ kỷ XVIII phản ánh khủng hoảng giới cũ đà sụp đổ” (Lê Thành Khôi, 2018, tr.334) Mặt khác, tư tưởng nhân đạo văn học bắt đầu phát triển Bên cạnh dòng thơ văn thống nhà Nho, kỷ XVI - XVIII chứng kiến trào lưu rầm rộ văn học dân gian với nhiều thể loại khác nhau: ca dao, tục ngữ, truyện… Cuộc sống người dân giai đoạn bị gị bó, đè nèn, áp bức, đặc biệt phụ nữ Để giải thoát cho khỏi sống đó, họ phải tự tạo cho sống riêng tinh thần điều 37 trước hết thể qua văn học Họ sáng tạo thể thơ phù hợp với tiếng nói dùng để nói lên tình cảm, tâm tư, nguyện vọng Văn học dân gian không đấu tranh cho sống tự do, phê phán thối nát máy quan lại, ràng buộc lễ giáo Nho giáo, bất cơng xã hội phong kiến, nói lên cảnh khổ người nơng dân mà cịn đề cao khả người nông dân… “Sự phát triển văn học dân gian nhiều kỷ thực phản kháng lớn nhân dân mặt trận văn chương, tinh thần, chuẩn bị đất cho đấu tranh vũ khí thập niên tiếp theo” (Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn & Nguyễn Cảnh Minh, 2000, tr.391) Nhìn chung với tình trạng đất nước bị chia cắt, Đàng có sách cai trị khác nhằm củng cố quyền lực dịng họ ảnh hưởng đến phát triển văn hố tư tưởng tơn giáo Vị Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo có thay đổi định với du nhập Thiên Chúa giáo Thời kỳ mà Chân Nguyên sinh sống, Phật giáo có nhiều khởi sắc trước, thật yếu nhiều, nên phải “xướng thuyết thể” (Thích Mật Thể, 2018, tr.202) để cầu thân với Nho, Lão Và đồng thời đẳng cấp Nho giáo lúc bước vào tình suy lạc, nên phải “mượn Phật giáo làm chỗ an uỷ” (Thích Mật Thể, 2018, tr.202) 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA CHÂN NGUYÊN THIỀN SƢ Là hình thái ý thức xã hội, tư tưởng triết học Chân Nguyên Thiền sư không phản ánh điều kiện lịch sử, trị, kinh tế, xã hội nước ta lúc giờ, mà kế thừa, phát triển tư tưởng trước đó, thơng qua đường học vấn tu hành Đó hệ giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam; giá trị tích cực tiến Nho giáo, Phật giáo Tất Chân Nguyên tiếp thu chọn lọc để hình thành nên tư tưởng triết học Như C Mác Ph Ăngghen khẳng định: “Trong lĩnh vực khoa học, nhà tư tưởng lịch sử (lịch sử từ tổng hợp để khái niệm: trị, pháp luật, triết 38 học, thần học, - tóm lại để tất lĩnh vực liên quan đến xã hội khơng đơn giản liên quan đến tự nhiên), có tài liệu định hình thành cách độc lập từ tư hệ trước qua đường phát triển độc lập riêng óc hệ đó” (C Mác & Ph Ăngghen, 2000, t.39, tr.39) 1.2.1 Truyền thống văn hoá dân tộc với hình thành tƣ tƣởng triết học Chân Nguyên Thiền sƣ Dân tộc Việt Nam có truyền thống văn hoá lâu đời, mang sắc riêng tràn đầy sức sống Những truyền thống văn hố hình thành từ sớm, từ buổi đầu dựng nước trải qua hàng ngàn năm lịch sử hun đúc nên giá trị bền vững, chi phối đến đời sống sinh hoạt tình cảm người dân Việt Nam Hệ giá trị văn hoá Việt Nam: “bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Đó lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống…” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998, tr.56) Trong giá trị truyền thống văn hố dân tộc lịng yêu nước, tinh thần dân tộc, lòng nhân ái, khoan dung giá trị bật, xuyên suốt Về lòng yêu nước tinh thần dân tộc: Theo Trần Văn Giàu nhận định: “Tình cảm tư tưởng yêu nước tư tưởng tình cảm lớn nhân dân, dân tộc Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước sợi đỏ xuyên qua toàn lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến đại Ở đây, chất Việt Nam biểu lộ rõ ràng đầy đủ, tập trung nhất, chỗ khác Yêu nước thành triết lý xã hội nhân sinh người Việt Nam, dùng từ “đạo” với nguyên nghĩa “đường”, 39 hướng đi, chủ nghĩa u nước đích thực đạo Việt Nam” (Trần Văn Giàu, 1993, tr.100) Lòng yêu nước dân tộc Việt Nam xuất phát từ tình cảm tự nhiên, bình dị, chân thành người Việt Nam, tình yêu gia đình, đến tình yêu quê hương xứ sở, phát triển thành tình yêu Tổ quốc Lòng yêu nước dân tộc Việt Nam tình u lịng trung thành với quê hương, đất nước; niềm tự hào truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc; tinh thần dũng cảm ý chí kiên cường, bất khuất đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Thực ra, tinh thần yêu nước phẩm chất truyền thống riêng có dân tộc Việt Nam mà giới quốc gia dân tộc có lịng u nước mình, thể cách khác nhau, với nội dung hình thức khác Nguồn gốc lòng yêu nước tinh thần dân tộc lý giải hai khía cạnh: thứ nhà nước Văn Lang xuất sớm, tình cảm tự hào nịi giống tiên rồng hình thành khắc sâu tâm trí người dân; thứ hai: lịch sử Việt Nam chuỗi dài chiến tranh chống xâm lược, từ kỷ III TCN đến năm 1975, dân tộc ta phải tiến hành 15 chiến tranh bảo vệ đất nước thời gian chống ngoại xâm lên đến 12 kỷ Hai đặc điểm định hình thành phát triển chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Như Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết tinh thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” (Hồ Chí Minh, 2011, t.7, tr.38) Hình thành từ sớm, lại thử thách, khẳng định qua thăng trầm lịch sử, bổ sung, phát triển qua thời kỳ, theo yêu cầu phát triển dân tộc thời đại, tinh thần yêu nước trở thành chủ nghĩa yêu nước “Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam - sản phẩm riêng tư Việt Nam” 40 (Lê Sỹ Thắng, 1997, tr.411) Hầu hết tư tưởng tầm triết lý Việt Nam có nguồn từ chủ nghĩa yêu nước ý thức độc lập chủ quyền quốc gia Yêu nước tinh thần tự hào dân tộc trở thành giá trị truyền thống cao quý nhất, bền vững đồng thời thứ vũ khí tinh thần dân tộc ta Tinh thần yêu nước, thương dân ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành tư tưởng nhà tư tưởng nước ta, thân Hồ Chí Minh khái quát triết lý sống sau: “Nghĩ cho cùng, vấn đề đời làm người Ở đời làm người phải thương nước, thương dân, thương nhân loại bị áp đau khổ” Chân Nguyên Thiền sư sống giai đoạn đất nước chia cắt, nhân dân đói khổ lầm than, ơng thương thay số phận người dân, ơng muốn tu nhằm góp sức mọn vào đường cứu dân giúp nước: “Trước độ lấy thân ta Sau cứu mẹ cha tổ huyền” (Lê Mạnh Thát, 1980a, t.1, tr.300) Cùng với lòng yêu nước tinh thần dân tộc lịng nhân khoan dung giá trị văn hoá truyền thống bật nhà tư tưởng tiếp thu kế thừa Lòng nhân khoan dung đạo lý lớn mang giá trị nhân văn sâu sắc mà nhân dân ta vun đắp lịch sử dân tộc Lòng nhân ái, khoan dung người Việt trước hết khởi đầu từ tình thương người gia đình, gia đình, cha mẹ ln dạy bảo phải thương u Từ gia đình, lịng nhân khoan dung mở rộng họ hàng Ở bắt đầu quan hệ xã hội, quan hệ xã hội không biên giới mà trước hết quan hệ hàng xóm láng giềng, làng xã, nơi người ta gắn bó với nhau, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, nhờ cậy lúc tối lửa tắt đèn; thương người cảnh ngộ người có hồn cảnh khó khăn Trong q trình lịch sử dựng nước giữ nước, người dân tộc Việt Nam đề cao thể rõ tư tưởng lịng nhân ái, khoan dung, hồ đồng Lịng nhân ái, khoan dung dân tộc 41 Việt Nam triết lý trừu tượng mà hàm súc tính chất tự nhiên, giản dị, chân thành; thể cách tinh tế đầy kiên quyết, rạch ròi ý thức, thái độ tình cảm yêu ghét, sai, yêu tốt, ghét xấu xa; bảo vệ thiện, nghĩa, chống lại ác, phi nghĩa Tính chất giản dị, chân thành sáng sâu xa lòng nhân ái, khoan dung dân tộc Việt Nam đúc kết, khái quát lại thành tục ngữ, thành ngữ, chuẩn mực đạo đức tốt đẹp, cao quý chất người truyền thống văn hoá Việt Nam; thể mối quan hệ từ gia đình đến xã hội; từ ý nghĩa cụ thể đến ý nghĩa trừu tượng, như: “anh em thể tay chân”, “môi hở lạnh”, “máu chảy ruột mềm”, “một ngựa đau tàu bỏ cỏ”, “lá lành đùm rách”… Xuất phát từ lòng nhân ái, khoan dung kết hợp với tinh thần “từ bi, hỉ xả” Phật giáo Chân Nguyên nguyện: “Phổ độ pháp giới hữu duyên Cùng thành giác viên bồ đề Mưa xuân đượm ướt vườn lê, Cành cao cành thấp nở hoa” (Lê Mạnh Thát, 1980a, t.1, tr.301) Chân Nguyên không mong muốn giải cho khỏi đau khổ đương thời mà ông muốn phổ độ cho dân chúng, để tự giải thoát cho thân Trong suốt đời hành đạo mình, Chân Nguyên Thiền sư khắp nơi để hoằng pháp không vua chúa, quan lại mà sâu rộng nhân dân Bởi lẽ, ông muốn kẻ thống trị am hiểu Phật pháp thay đổi cách thức thống trị mình, hướng tới chăm lo đời sống nhân dân Dưới thời vua Lê Hy Tông, đời sống nhân dân ổn định, lúc chiến tranh với chúa Nguyễn Đàng Trong tạm ngưng Trong Khâm định Việt sử thơng giám cương mục đánh giá Đàng Ngồi thời kỳ vua Lê Hy Tông cai trị phát triển thịnh trị thời Lê Trung Hưng Sau đó, vua Lê Dụ 42 Tơng lên nối nghiệp, theo Lịch triều tạp kỷ ơng thừa hưởng nghiệp thái bình, khơng xảy binh đao, nước vơ sự, triều đình có làm nhiều việc Pháp độ đầy đủ, kỷ cương thi hành hết Xứ xa lạ dâng lễ vật tỏ lịng thành, thượng quốc (Trung Quốc) trả lại đất Như vậy, thấy việc làm Chân Nguyên Thiền sư có đóng góp đáng kể thay đổi sách thống trị lúc Bên cạnh đó, Chân Ngun cịn tiếp thu truyền thống đoàn kết dân tộc ta, giá trị mang tính nhân văn sâu sắc Trong buổi đầu dựng nước nhân dân đoàn kết lòng với để khai phá làng mạc, làm thủy lợi để sản xuất chống chọi với thiên nhiên, để chống lại hành động xâm lược lực bên ngồi, hình thành nên đồn kết nhân dân tình làng nghĩa xóm Văn hóa xóm làng sản xuất nơng nghiệp lúa nước tạo tính cộng đồng đồn kết chặt chẽ với sản xuất chiến đấu xây dựng tạo truyền thống tốt đẹp dân tộc Trong ngàn năm Bắc thuộc, nhân dân ta đoàn kết, sát cánh đấu tranh giành độc lập chống lại đồng hóa triều đại phong kiến phương Bắc, gìn giữ lưu truyền văn hóa truyền thống phong tục, tập qn, tiếng nói Truyền thống đồn kết dân tộc thể quan niệm lòng tự hào người Việt chung nguồn gốc, dòng máu, rồng cháu tiên, đất nước, Tổ quốc Do đó, bối cảnh đất nước bị chia cắt Nam - Bắc triều đến Trịnh - Nguyễn phân tranh, Chân Nguyên mong muốn đồn kết người lại với “lịng tơi chẳng muốn bắc nam” Có đồn kết tạo sức mạnh cho dân tộc vượt qua khó khăn, hướng tới xây dựng xã hội tốt đẹp Bởi chia cắt gây trở ngại cho trình phát triển đất nước, đời sống người dân lâm vào cảnh khốn cùng, nơi giao tranh họ Trịnh họ Nguyễn bị tàn phá nặng nề Ngồi ra, Chân Ngun Thiền sư cịn kế thừa truyền thống cần cù siêng năng, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi dân tộc Việt Nam Tóm lại, tư 43 tưởng triết học Chân Nguyên hình thành phát triển ảnh hưởng, tiếp thu, kế thừa giá trị truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam, tiêu biểu giá trị: tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc; lòng nhân ái, khoan dung độ lượng, tinh thần đoàn kết cố kết cộng đồng Chính điều này, tạo nên giá trị đặc sắc tư tưởng Chân Nguyên: “Chân Nguyên đặt nỗi khổ đau Dân Tộc nỗi đau trầm thống riêng mình, từ quan điểm tạo cho Chân Nguyên dám đương đầu trước biến thiên thời đại, ông tạo nên bầu khơng khí tươi mát hào hứng cho nhiều người” (Như Hùng, 1987, tr.178) 1.2.2 Học thuyết Nho giáo với hình thành tƣ tƣởng triết học Chân Nguyên Thiền sƣ Nhìn bao quát lịch sử nước ta, giai đoạn thời Lý - Trần, từ kỷ X đến kỷ XIV Phật giáo giữ vai trò trung tâm hoạt động tư tưởng đồng thời Nho giáo bước thâm nhập vào giới trí thức Giai đoạn thời Hậu Lê đến nhà Nguyễn, từ kỷ XV đến kỷ XIX, ý thức hệ Nho giáo giữ vị trí độc tơn đời sống, nhiên Phật giáo phát huy vai trò định giới học thuật Bởi vậy, nhà tư tưởng Việt Nam thời kỳ trí thức Nho học Phật học Và Chân Nguyên Thiền sư vậy, trước đến với đường tu hành Phật pháp, ông theo học chữ Nho tiếp nhận ảnh hưởng định tư tưởng mà cụ thể tư tưởng đạo đức, giáo dục Về đời Nho giáo: Nho giáo trường phái triết học trị - xã hội đời Trung Quốc Khổng Tử (551 - 479 TCN) sáng lập hàng ngàn năm lịch sử, có ảnh hưởng sâu sắc đến toàn đời sống xã hội đất nước “Nho giáo hay Nho gia, theo tiếng Hán chữ “nho” bắt nguồn từ chữ “nhân” (người) đứng cạnh chữ “nhu” (cần dùng, chờ đợi), theo đó, chữ “nho” bao hàm hai nghĩa: nghĩa thứ nhất, “nho” tức người mà xã hội cần để giúp người, giúp đời; nghĩa thứ hai “nho” người học thấu đạo 44 thánh hiền chờ đợi đem tài trí giúp đời” (Dỗn Chính, 2013, tr.81) Cơ sở tri thức Nho giáo hình thành từ thời trước Xuân Thu Nhà Nho gọi “sỹ”, chuyên học văn chương lục nghệ (lễ, nhạc, xạ, ngự, thư, số) góp phần trị đất nước Đến thời mình, Khổng Tử hệ thống hố tư tưởng trí thức trước thành học thuyết trị - đạo đức tiếng, gọi Nho giáo Các giai đoạn phát triển Nho giáo: Lịch sử Nho giáo kéo dài hai nghìn năm Trong khoảng thời gian ấy, xã hội phong kiến phương Bắc luôn biến chuyển, lịch sử trị phát triển, phong tục tập quán có thay đổi Do đó, Nho giáo có thay đổi phù hợp với giai đoạn lịch sử khác khái quát thành ba giai đoạn chính: Nho giáo thời kỳ Tiền Tần (Nho giáo nguyên thuỷ), Nho giáo thời kỳ Lưỡng Hán (Hán Nho) Nho giáo thời kỳ Tống - Minh (Tống Nho) Nho giáo thời kỳ Tiền Tần: học phái đại biểu cho lợi ích giai cấp chủ nô suy tàn thời Xuân thu - Chiến quốc Người sáng lập Nho giáo Khổng Tử đến thời Chiến quốc nhân vật thứ hai tiêu biểu cho Nho giáo Mạnh Tử Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thuỷ hay gọi Nho giáo trước đời Tần, Khổng giáo hay “tư tưởng Khổng Mạnh” Từ hình thành hai khái niệm, Nho giáo Nho gia Nho gia mang tính học thuật, nội dung cịn gọi Nho học; cịn Nho giáo mang tính tơn giáo Giai đoạn này, Khổng Tử đề xướng cương lĩnh trị đạo đức với hi vọng cải biến xã hội đương thời Nho giáo thời kỳ Lưỡng Hán: đại biểu Đổng Trọng Thư (179 - 104 TCN) Giai đoạn Nho giáo đưa lên hàng quốc gia dùng làm cơng cụ thống đất nước mặt tư tưởng Và từ đây, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa Nho giáo thời kỳ đề cao quyền lực giai cấp thống trị, Thiên tử trời dùng “lễ trị” để che đậy “pháp trị” Nho giáo thời kỳ Tống - Minh: với tên tuổi tiêu biểu Chu Hy, Trình Hạo, Trình Di Nho giáo Tống - Minh Nho giáo Đường, Hán, không Nho giáo ... quan tư tưởng triết học Chân Nguyên Thiền sư 90 2.2 GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CHÂN NGUYÊN THIỀN SƢ 103 2.2.1 Giá trị tư tưởng triết học Chân Nguyên Thiền sư ... hố làm rõ vấn đề lý luận nội dung tư tưởng triết học Chân Nguyên Thiền sư - Về mặt thực tiễn: Đánh giá giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng triết học Chân Nguyên Thiền sư góp phần tìm hiểu... thành tư tưởng triết học Chân Nguyên Thiền sư 38 1.2.2 Học thuyết Nho giáo với hình thành tư tưởng triết học Chân Nguyên Thiền sư 43 1.2.3 Tư tưởng phái thiền Phật giáo với

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cristophoro Borri. (2016). Xứ Đàng Trong năm 1621. (Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên & Nguyễn Nghị dịch, chú thích). Tp. Hồ Chí Minh: Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xứ Đàng Trong năm 1621
Tác giả: Cristophoro Borri
Năm: 2016
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2001). Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến năm1858 (Giáo trình đào tạo giáo viên trung học cơ sở và hệ cao đẳng sư phạm).Hà Nội: Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến năm1858
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2001
3. C. Mác và Ph. Ăng ghen. (2000). Toàn tập, (tập 39). Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăng ghen
Năm: 2000
4. Châu Hải Đường. (2018). An Nam Truyện ghi chép về Việt Nam trong chính sử Trung Quốc xưa. Hà Nội: Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Nam Truyện ghi chép về Việt Nam trong chính sử Trung Quốc xưa
Tác giả: Châu Hải Đường
Năm: 2018
5. Edward Conze. (2011). Lược sử Phật giáo. (Nguyễn Minh Tiến dịch và chú giải). Tp. Hồ Chí Minh: Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử Phật giáo
Tác giả: Edward Conze
Năm: 2011
6. Doãn Chính & Nguyễn Ngọc Phượng. (2010). Tư tưởng triết học của Chân Nguyên thiền sư. Tạp chí Triết học, 232 (9), 79 - 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Triết học
Tác giả: Doãn Chính & Nguyễn Ngọc Phượng
Năm: 2010
7. Doãn Chính. (2012a). Tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX
8. Doãn Chính. (2012b). Lịch sử triết học phương Đông. Tp. Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Đông
9. Doãn Chính. (2013). Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu thế kỷ XX. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu thế kỷ XX
Tác giả: Doãn Chính
Năm: 2013
10. Đảng Cộng sản Việt Nam. (1998). Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá VIII. Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1998
11. Đào Duy Anh. (2018). Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX. Hà Nội: Văn hoá Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX
Tác giả: Đào Duy Anh
Năm: 2018
12. Đinh Xuân Lâm. (2005). Đại cương lịch sử Việt Nam. Hà Nội: Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Tác giả: Đinh Xuân Lâm
Năm: 2005
13. Đoàn Thị Thu Vân. (1996). Khảo sát đặc trưng nghệ thuật của thơ thiền Việt Nam cuối thế kỷ X - thế kỷ XIV. Hà Nội: Văn hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đặc trưng nghệ thuật của thơ thiền Việt Nam cuối thế kỷ X - thế kỷ XIV
Tác giả: Đoàn Thị Thu Vân
Năm: 1996
15. Đỗ Bang. (2017). Lịch sử Việt Nam - Một góc nhìn. Hà Nội: Trí thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam - Một góc nhìn
Tác giả: Đỗ Bang
Năm: 2017
16. Đỗ Bang. (2018). Trung bộ và Nam bộ thời chúa Nguyễn. Hà Nội: Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung bộ và Nam bộ thời chúa Nguyễn
Tác giả: Đỗ Bang
Năm: 2018
17. Đỗ Bang. (2020a). Đàng Trong thời chúa Nguyễn: kinh tế, văn hoá, xã hội. Hà Nội: Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàng Trong thời chúa Nguyễn: kinh tế, văn hoá, xã hội
18. Đỗ Bang (2020b). Đàng Trong thời chúa Nguyễn: xác lập chủ quyền và bộ máy nhà nước. Hà Nội: Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàng Trong thời chúa Nguyễn: xác lập chủ quyền và bộ máy nhà nước
19. Đức Nhuận. (2009). Đạo Phật và dòng sử Việt. Hồ Chí Minh: Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Phật và dòng sử Việt
Tác giả: Đức Nhuận
Năm: 2009
20. Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Chùa Phú Quang. (2018). Tông chỉ Lâm Tế. Hà Nội: Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tông chỉ Lâm Tế
Tác giả: Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Chùa Phú Quang
Năm: 2018
21. Hồ Chí Minh. (2011). Toàn tập, (tập 7). Hà Nội: Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w