1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học của Nguyễn Đức Đạt trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại

105 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Sau khi tham khảo các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, tác giả đặt ra hai nhiệm vụ nghiên cứu chính: Thứ nhất, luận văn phân tích bối cảnh và những tiền đề hình thành tư tưởng triết học của Nguyễn Đức Đạt. Thứ hai, luận văn phân tích tư tưởng triết học cơ bản của Nguyễn Đức Đạt trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, từ đó nêu lên những giá trị, hạn chế và ý nghĩa trong tư tưởng của ông đối với xã hội Việt Nam hiện nay.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƢƠNG THỊ THANH HIỀN TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƢƠNG THỊ THANH HIỀN TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Quốc Quân Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Dương Quốc Quân Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Dương Thị Thanh Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1.ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜITƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT 1.1 Những điều kiện, tiền đề cho hình thành tƣ tƣởng triết học Nguyễn Đức Đạt 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội trị Việt Nam kỷ XIX 1.2.2 Tiền đề văn hóa – tư tưởng 15 1.2 Khái quát thân thế, nghiệp trƣớc tác Nguyễn Đức Đạt 17 1.2.1 Thân nghiệp Nguyễn Đức Đạt 17 1.2.2 Các trước tác Nguyễn Đức Đạt 21 1.3 Hoàn cảnh đời, kết cấu nội dung tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 25 1.3.1 Hoàn cảnh đời vị trí tác phẩm 25 1.3.2 Kết cấu nội dung tác phẩm 27 CHƢƠNG 2.NỘI DUNG, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CHỦ YẾUTRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠTQUA TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI 34 2.1 Nội dung chủ yếu tƣ tƣởng triết học Nguyễn Đức Đạt qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 34 2.1.1 Vũ trụ quan tư tưởng triết học Nguyễn Đức Đạt 34 2.1.2 Nhân sinh quan tư tưởng triết học Nguyễn Đức Đạt 49 2.2 Giá trị hạn chế chủ yếu tƣ tƣởng triết học Nguyễn Đức Đạt qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại 77 2.2.1 Giá trị chủ yếu tư tưởng triết học Nguyễn Đức Đạt 77 2.2.2 Hạn chế chủ yếu tư tưởng triết học Nguyễn Đức Đạt 80 2.3 Ý nghĩa tƣ tƣởng triết học Nguyễn Đức Đạt qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại giai đoạn 84 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Việt Nam nước có văn hiến lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước Ngay từ thời Âu Lạc, nhân dân ta phải đấu tranh chống giặc ngoại xâm, xây dựng bảo vệ đất nước Trải qua bao thăng trầm lịch sử với hàng ngàn năm văn hiến, cha ông ta xây dựng cho truyền thống văn hóa, hệ tư tưởng riêng mang màu sắc dân tộc Việt Trong trình xây dựng phát triển, quốc gia, dân tộc hình thành nên cho hệ tư tưởng, có tư tưởng triết học Nếu lịch sử tư tưởng triết học lăng kính phản chiếu trình độ phát triển tư lý luận dân tộc, việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam điều phải làm hôm Hiện tại, sống thời đại với kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế lĩnh vực Hội nhập đặt nhiều hội thách thức cho hầu hết quốc gia giới, Việt Nam khơng nằm ngồi dòng chảy Thực tế cho thấy, muốn phát triển bền vững khơng thể nhìn vào thực tại, hướng tới tương lai mà lãng quên lịch sử dân tộc Vì thế, quay trở tìm hiểu giá trị tư tưởng triết học truyền thống dân tộc tiền đề vững cho phát triển thời kỳ hội nhập, góp phần thực mục tiêu: “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân – thiện – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”[10,tr.126] Trong số nhà tư tưởng Việt Nam cận đại phải kể đến Nguyễn Đức Đạt (1824-1887) – người ưu tú quê hương Nam Đàn xứ Nghệ, nhân vật có tiếng thời vua Tự Đức, nhà Nho có kiến thức uyên thâm Cùng với việc làm quan, ơng dạy học, đào tạo lớp học trò thành danh Nguyễn Đức Đạt có ảnh hưởng lớn đời sống học thuật đương thời, ông viết nhiều để lại di sản trước tác đồ sộ với thể loại văn thơ, tiêu biểu như: Nam Sơn tùng thoại, Cần kiệm vựng biên, Khảo cổ ức thuyết, Vịnh sử thi tập, Vịnh sử hợp tập, Hồ dạng thi tập…Có thể nói tồn tri thức cao nửa đầu kỷ XIX nước ta bao quát tác phẩm Nguyễn Đức Đạt, bật tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Trong tác phẩm,Nguyễn Đức Đạt đưa nhiều quan điểm, ý kiến đặc sắc lập trường Nho giáo vấn đề triết học nhiều hình thái ý thức xã hội khác;qua thể rõ quan điểm riêng mang tư tưởng tiến bộ, tích cực chứa đựng nhiều giá trị khoa học nhân văn, phù hợp với đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam, thể tài trí tuệ danh nho lỗi lạc Để góp phần tìm hiểu, nghiên cứu nhà nho Nguyễn Đức Đạt giá trị tư tưởng triết học truyền thống ông bối cảnh đại công trình nghiên cứu ơng chưa nhiều, chúng tơi chọn vấn đề “Tư tưởng triết học Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam cơng việc quan trọng, đòi hỏi cơng phu, bền bỉ Cho đến nay, có ý kiến trái ngược phần lớn trí khẳng định Việt Nam có triết học ảnh hưởng đời sống xã hội người Việt rõ nét Để minh chứng cho khẳng định trên, năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu bắt đầu sâu tìm hiểu tư tưởng triết học, triết lý dòng họ danh nhân văn hóa tiếng, có nhà nho Nguyễn Đức Đạt.Khảo sát tổng quan tình hình nghiên cứu Nguyễn Đức Đạt nước ta, chúng tơi thấy có số cơng trình nghiên cứu, tác phẩm, viết công bố, xuất đăng tạp chí khoa học, tiêu biểu như: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu biên dịch, giới thiệu trước tác Nguyễn Đức Đạt Nguyễn Đức Đạt để lại hai tập thơ tám tập văn lĩnh vực triết học, văn học, sử học Hiện nay, hầu hết tác phẩm Nguyễn Đức Đạt lưu trữ dạng nguyên thư viện Viện triết học thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm Tại thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm, nguyên tác phẩm Nam Sơn tùng thoạihiện lưu giữ in, viết tay Hai in có mã số: VHv.246 VHv.1420; Hai viết tay có mã số VHv.2682 VHv.2683 Tại thư viện Viện Triết học thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, lưu giữ tác phẩm Nam Sơn thoại (Bản dịch ngôn ngữ phổ thơng), gồm quyển, có mã số từ H38 đến H41 Đây đánh máy taytrên giấy cũ, mỏng, nhòe, kèm theo nhiều dòng bút mực nhà nghiên cứu tham khảo sau thích đè lên phần chữ in xung quanhlề Mặc dù hạn chế cơng tác bảo tồn biên dịch vậy, cho rằng, công lao nhà dịch thuật lớn, bước việc khảo cứu, dịch tác phẩm Nguyễn Đức Đạt có Nam Sơn tùng thoại Thứ hai, sách chuyên khảo có nội dung đề cập tới Nguyễn Đức Đạt Cuốn sách “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng tám” (1973, tập 1) Trần Văn Giàu,đã phân tích thất bại ý thức hệ phong kiến trình vận động lịch sử đất nước cuối kỷ XIX, viện dẫn nhiều tư tưởng nhà Nho Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Cuốn sách “Nhà giáo danh tiếng đất Lam Hồng”(2005) Ninh Viết Giao,viết Nguyễn Đức Đạt với tư cách nhà giáo danh tiếng quê hương Nam Đàn Cuốn sách “Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, tập (1997) Lê Sĩ Thắng, viết “Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại” tác giả trình bày tiểu sử Nguyễn Đức Đạt nội dung tác phẩm Nam Sơn Tùng Thoại Tác giả phân tích khái quát tư tưởng triết học, trị, giáo dục Nguyễn Đức Đạt, số nét mang màu sắc Việt Nam phạm trù Nho giáo Tập giảng “Tư tưởng triết học Việt Nam từ truyền thống đến đại qua số tác phẩm tiêu biểu” (2014) Đỗ Thị Hòa Hới, tập giảng mình, tác giả trình bày phân tích tương đối đầy đủ tiểu sử Nguyễn Đức Đạt nội dung tư tưởng triết học, trị xã hội ơng tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Cuốn sách “Triết học Việt Nam, tập – Triết học Việt Nam truyền thống” (2017) Nguyễn Hùng Hậu, trình bày khái quát toàn tư tưởng triết học Việt Nam từ thời Bắc thuộc nửa sau kỷ XIX, có giới thiệu đọng tư tưởng triết học Nguyễn Đức Đạt Thứ ba, số báo nghiên cứu Nguyễn Đức Đạt đăng tạp chí khoa học Bài báo “Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt” Nguyễn Văn Phúc, đăng tạp chí Triết học số 10 năm 2003 Tác giả trình bày phân tích quan niệm đạo, mối quan hệ đạo đức pháp luật tư tưởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt Qua đó, tác giả mặt tích cực hạn chế tư tưởng đạo đức Nguyễn Đức Đạt Bài báo “Tư tưởng thẩm mỹ Nguyễn Đức Đạt” Nguyễn Văn Phúc, đăng tạp chí Triết học số năm 2005 Tác giả phân tích mối quan hệ đạo đức nghệ thuật tư tưởng Nguyễn Đức Đạt, thông qua quan điểm văn dĩ tải đạo, chức đạo đức văn học, nghệ thuật, trách nhiệm xã hội người sáng tạo văn học, nghệ thuật Bài báo “Quan niệm Nguyễn Đức Đạt mối quan hệ đạo đức pháp luật tác phẩm Nam Sơn tùng thoại” Mai Vũ Dũng, đăng tạp chí Triết học số năm 2008 Tác giả phân tích tư tưởng Nguyễn Đức Đạt việc bàn mối quan hệ đạo đức pháp luật, tầm quan trọng mối quan hệ việc trị nước Bài báo “Quan niệm đạo Nguyễn Đức Đạt” Nguyễn Thị Hương, đăng tạp chí Văn Hóa Nghệ An, điện tử, ngày 14/4/2010 Tác giả trình bày quan điểm Nguyễn Đức Đạt đạo, nguồn gốc chất đạo, từ rút giá trị hạn chế quan niệm ông Bài báo “Tìm hiểu tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt” Nguyễn Thị Hương, Đặng Xuân Trường, đăng tạp chí Xứ Nghệ - Đất Người số 11 năm 2016 Bài viết trình bày tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt thông qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Thứ tư, luận án luận văn nghiên cứu Nguyễn Đức Đạt Luận án tốt nghiệp phó tiến sĩ “Nguyễn Đức Đạt, nhà giáo học giả nửa cuối kỷ XIX” (1975)của Ngô Đức Thọ Trong luận án viết tay lưu trữ Viện nghiên cứu Hán Nơm, tác giả trình bày tiểu sử, bước đầu tìm hiểu tổng quan tư tưởng trị - xã hội Nguyễn Đức Đạt, phân tích số mặt tích cực hạn chế tư tưởng ơng.Mặt tích cực tư tưởng Nguyễn Đức Đạt chỗ ông làm sống lại giá trị tinh túy đạo đức Nho giáo, nêu lên mặt tích cực đạo đức Nho giáo việc rèn luyện người, trau dồi kiến thức lòng yêu nước thương dân, làm quan hết lòng với dân, thực hành liêm khiết sạch.Về mặt hạn chế, ông người bảo thủ biện hộ cho hệ thống đạo đức bị đẩy lùi vào hậu trường lịch sử không đáp ứng yêu cầu thời đại Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ “Tư tưởng giáo dục truyền thống qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt” (2002) Dương Tuấn Anh Trong luận văn, tác giả giới thiệu tổng quan tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt mục đích, nội dung phương pháp giáo dục ... tư ng triết học Nguyễn Đức Đạt Thứ hai, phân tích nội dung tư tưởng triết học chủ yếucủa Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Thứ ba, đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng triết học Nguyễn Đức Đạtqua... trị chủ yếu tư tưởng triết học Nguyễn Đức Đạt 77 2.2.2 Hạn chế chủ yếu tư tưởng triết học Nguyễn Đức Đạt 80 2.3 Ý nghĩa tƣ tƣởng triết học Nguyễn Đức Đạt qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại giai... tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, ý nghĩa tư tưởng triết học Nguyễn Đức Đạt bối cảnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu luận văn tư tưởng triết học chủ yếu Nguyễn Đức Đạt tác phẩm Nam

Ngày đăng: 18/11/2019, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN