1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học của john stuart mill và ý nghĩa lịch sử của nó

200 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI HỮU TÂM TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN STUART MILL VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI HỮU TÂM TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN STUART MILL VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành Triết học Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH QUỐC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Anh Quốc Những nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố hình thức Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Tác giả MAI HỮU TÂM MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 10 Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN STUART MILL .10 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN STUART MILL 10 1.1.1 Điều kiện hình thành phát triển tư tưởng triết học John Stuart Mill 10 1.1.2 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng triết học John Stuart Mill 22 1.1.3 Các giai đoạn hình thành phát triển tư tưởng triết học John Stuart Mill 32 1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN STUART MILL 41 1.2.1 Quan niệm John Stuart Mill chất giới nhận thức luận 41 1.2.2 Quan niệm John Stuart Mill vấn đề trị - xã hội 48 Kết luận chương 72 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN STUART MILL .76 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN STUART MILL 76 2.1.1 Tư tưởng triết học John Stuart Mill phản ánh giới quan giai cấp tư sản lập trường chủ nghĩa thực dụng .76 2.1.2 Tư tưởng triết học John Stuart Mill dựa tảng chủ nghĩa thực chứng 80 2.1.3 Tư tưởng triết học John Stuart Mill mang tính nhân văn sâu sắc 84 2.1.4 Tư tưởng triết học John Stuart Mill quan tâm đến việc xây dựng mơ hình thể chế trị 91 2.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN STUART MILL 103 2.2.1 Tư tưởng triết học John Stuart Mill góp phần tạo nét độc đáo, đặc trưng chủ nghĩa thực chứng cổ điển giai đoạn phát triển chủ nghĩa thực chứng 103 2.2.2 Tư tưởng triết học John Stuart Mill góp phần vào phát triển tư tưởng triết học kỷ XIX kỷ XX 107 2.2.3 Quan niệm thể đại diện John Stuart Mill sở tham chiếu cho việc lựa chọn xây dựng thể chế nhà nước 114 Kết luận chương 132 PHẦN KẾT LUẬN 135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư tưởng triết học gắn liền với giai đoạn, điều kiện khác lịch sử phát triển nhân loại Tư tưởng triết học không phản ánh bối cảnh xã hội đương thời, mà gợi mở giải vấn đề dự báo tương lai Tuyệt đại đa số trung tâm vấn đề triết học người người, hướng đến giải phóng, mang lại hạnh phúc cho người Các vấn đề tự do, đạo đức, hạnh phúc vấn đề nghiên cứu sâu sắc vấn đề liên quan trực tiếp đến người Từ thập niên đầu kỷ XIX, phương Tây, với phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ dẫn đến thay đổi nhanh chóng, mạnh mẽ kinh tế - xã hội ngày có nhiều trường phái triết học hình thành phát triển, góp phần tạo nên đa dạng triết học Các nhà nghiên cứu triết học chia trường phái triết học thành ba khuynh hướng chính, phi lý, thực chứng tơn giáo - thần học Sau thời gian đầu hình thành, khuynh hướng triết học phát triển mạnh mẽ, nhà triết học sau vừa kế thừa giá trị tinh hoa nhà triết học trước, đồng thời đưa kiến giải tảng hình thành Một khuynh hướng triết học có ảnh hưởng lớn kỷ thứ XIX chủ nghĩa thực chứng mà đại diện tiêu biểu phải kể đến John Stuart Mill (1806 - 1873) nhà triết học người Anh John Stuart Mill nhà triết học ảnh hưởng lớn nước Anh kỷ XIX, đại diện tiêu biểu chủ nghĩa thực chứng cổ điển John Stuart Mill khái quát, tổng hợp quan điểm ông thành hệ thống tư tưởng triết học vừa kế thừa quan điểm nhà triết học trước đó, vừa mang dấu ấn cá nhân Tư tưởng triết học John Stuart Mill lấy người làm trung tâm, tất hướng đến lợi ích người Trong quan điểm ông, quan điểm đạo đức, tự do, trị thể bật qua tác phẩm tiêu biểu Thuyết công lợi, Bàn tự do, Chính thể đại diện, Việc nghiên cứu tư tưởng triết học John Stuart Mill ý nghĩa lịch sử góp phần tìm hiểu vị trí, vai trị đóng góp tư tưởng triết học John Stuart Mill chủ nghĩa thực chứng nói riêng triết học phương Tây nói chung; đồng thời vận dụng giá trị tinh hoa tư tưởng triết học ông vào công đổi tảng chủ nghĩa Marx - Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh Thực tiễn Việt Nam cho thấy, sau 45 năm thống đất nước, 30 năm thực công đổi đất nước, nước ta đề cao giá trị đạo đức người, đề cao giá trị tự với mục đích cuối xây dựng đất nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Trong trình bảo vệ xây dựng, phát triển đất nước, Đảng Nhà nước xác định phát triển người vấn đề then chốt, tiên để phát triển nhanh bền vững Muốn phát huy nhân tố người phải đảm bảo nhiều yếu tố, đảm bảo bình đẳng cơng quyền lợi nghĩa vụ công dân, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội Đảng lần thứ VII (1991), Đảng ta khẳng định “Phát huy nhân tố người sở đảm bảo cơng bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ công dân” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, 1991, trang 12) Để phát huy nhân tố người tốt nhất, quyền cá nhân cần tôn trọng bảo vệ khuôn khổ pháp luật Từ yêu cầu đó, bối cảnh nay, địi hỏi việc đảm bảo quyền người (trong có quyền tự do) đặt nhiều vấn đề phát sinh thực tiễn mà đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, thảo luận để phát huy tốt quyền người phải đảm bảo khn khổ pháp luật, góp phần vào phát triển chung đất nước Trong công đổi đất nước, bên cạnh thành tựu đạt cịn hạn chế định Một hạn chế “chưa đủ tầm mức để tác động có hiệu xây dựng người mơi trường văn hóa lành mạnh Đạo đức, lối sống có mặt xuống cấp đáng lo ngại” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, 2016, trang 125) Ngoài ra, bối cảnh tồn cầu hóa, tốc độ hội nhập Việt Nam cao tạo hội kèm thách thức vô to lớn việc xây dựng văn hóa, đạo đức xã hội bối cảnh Trong xã hội, có phận người lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, ích kỷ thân có hành vi xâm phạm lợi ích người khác, cộng đồng, phá bỏ tảng, quy tắc, chuẩn mực xã hội Chính vậy, nghiên cứu vấn đề đạo đức chưa vấn đề cũ Việt Nam, giá trị xã hội, tảng đạo đức phải tôn trọng thực cộng đồng, xã hội Bên cạnh đó, vấn đề dân chủ cần trọng, dù có nhiều nỗ lực ban hành chủ trương, sách pháp luật đảm bảo dân chủ, nhiên “Quyền làm chủ nhân dân số nơi, vài lĩnh vực bị vi phạm Việc thực hành dân chủ mang tính hình thức; có tình trạng lợi dụng dân chủ gây chia rẽ, làm đoàn kết nội bộ, gây rối, ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, 2011, trang 171) Để đất nước phát triển bền vững, đảm bảo quyền người (trong có quyền dân chủ, tự do), việc xây dựng đạo đức xã hội vấn đề quan trọng, cần tìm hiểu nghiên cứu Để khắc phục hạn chế, yếu bên cạnh việc phát huy mạnh đạt được, cịn phải phải tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại trình phát triển Và tư tưởng tinh hoa văn hóa nhân loại, phải kể đến giá trị tư tưởng triết học John Stuart Mill Những nội dung tư tưởng triết học John Stuart Mill sâu sắc, quan điểm người, tự do, hạnh phúc, giáo dục nên bỏ qua hạn chế tư tưởng ông lập trường giai cấp, quan điểm tâm lịch sử tư tưởng triết học ơng cịn chứa đựng nhiều giá trị bổ ích Do đó, tơi chọn đề tài “Tư tưởng triết học John Stuart Mill ý nghĩa lịch sử nó” làm luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng triết học John Stuart Mill hình thành vào kỷ XIX, từ thời điểm đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nhà khoa học giới nghiên cứu tư tưởng John Stuart Mill Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng John Stuart Mill đứng nhiều phương diện vấn đề tự do, đạo đức, trị, ơng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tư tưởng John Stuart Mill nước cịn ít, chủ yếu cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề tư tưởng trị ơng vấn đề lựa chọn thể đại diện, vấn đề tự do, vấn đề bầu cử, Về nghiên cứu nước ngồi, có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng triết học, trị John Stuart Mill Thứ nhất, hướng nghiên cứu đời, nghiệp, tư tưởng triết học John Stuart Mill Hướng nghiên cứu chủ yếu tập trung vào tác phẩm nước ngồi Các cơng trình nghiên cứu đời, nghiệp John Stuart Mill bật phải kể đến cơng trình John Stuart Mill tồn tập (The Collected works of John Stuart Mill) Hội đồng biên tập từ khoa Nghệ thuật Khoa học trường Đại học Toronto, Canada thực hiện, xuất 1981 Tác phẩm Cambridge đồng hành triết học John Stuart Mill (The Cambridge companion to John Stuart Mill) tuyển tập Những người bạn đồng hành với triết học tôn giáo Cambridge John Skorupski biên tập, xuất năm 1998 trình bày hệ thống tư tưởng John Stuart Mill ảnh hưởng hệ tư tưởng ông đời sống xã hội đương thời đại Tác phẩm Triết học John Stuart Mill (Philosophy of John Stuart Mill) Anschutz xuất năm 1953, nội dung chủ yếu tác phẩm, tác giả cố gắng phân tích cụ thể để làm rõ vấn đề phức tạp suy nghĩ John Stuart Mill cách nhấn mạnh kiến thức khoa học mà John Stuart Mill tiếp thu từ nhà khoa học tự nhiên Các cơng trình khác nghiên cứu nhà tư tưởng triết học, có John Stuart Mill dịch sang tiếng Việt “Những tư tưởng lớn từ tác phẩm vĩ đại” Mortimer Jerome Adler (Phạm Viêm Phương Mai Sơn dịch) xuất 2008, tác giả trình bày phân tích nội dung tư tưởng triết học John Stuart Mill tự do, đạo đức Cuốn “Nhập môn triết học phương Tây” Samuel Enoch Stumpf Donald C.Abel (Lưu Văn Hy dịch) xuất 2005, tác giả dành chương 28 trình bày quan điểm tổng quát John Stuart Mill làm bật lên quyền tự người, tác động đến quyền bình đẳng cá nhân Thứ hai, hướng nghiên cứu tư tưởng trị, đạo đức, tự John Stuart Mill Luận văn thạc sĩ Trần Ngọc Chung trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2013), với tên đề tài “Quan điểm tự John Stuart Mill tác phẩm “Bàn tự do”” Tác giả trình bày tư tưởng John Stuart Mill tự do, đạo đức đề cập tiền đề xuất phát nhiều quan điểm tự do, nhà nước; mối quan hệ quan điểm tự tác phẩm Bàn tự với quan điểm khác triết học; giá trị, hạn chế quan điểm tự Join Stuart Mill, từ đó, tác giả khẳng định ý nghĩa quan trọng quan niệm tự John Stuart Mill Nghiên cứu tư tưởng trị, vấn đề liên quan đến tư tưởng trị: Luận án Tiến sĩ triết học Ngô Thị Như, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2012), với tên đề tài “Triết học trị John Stuart Mill – Giá trị học lịch sử” Tác giả hệ thống nội dung, giá trị, hạn chế học lịch sử triết học trị John Stuart Mill, đó, tác giả làm rõ vấn đề quan trọng triết học trị vấn đề tự 31 Alexis de Tocqueville ủng hộ nhấn mạnh tầm quan trọng tự cá nhân người ủng hộ quyền dân chủ đại diện Ơng quan niệm khơng đàn áp cá biệt, tự cá nhân người mối nguy hiểm việc không cho phép phát triển thật quan niệm thiểu số phát triển hình thức văn hóa thiểu số Chính tư tưởng tự cá nhân ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng John Stuart Mill quyền người tác phẩm Bàn tự do, John Stuart Mill dành phần lớn nội dung tác phẩm nói tự cá nhân Các tư tưởng Alexis de Tocqueville nhiều nhiều nhà trị xem trọng góp phần quan trọng hình thành trị quốc gia Tuy nhiên, tư tưởng Alexis de Tocqueville có nhiều vấn đề chưa mang tính tồn diện so sánh chủ nghĩa xã hội dân chủ tự do, ông mang hoài nghi ưu việt chủ nghĩa xã hội, cho chủ nghĩa xã hội khơng dân chủ nhiều mặt Ơng viết: Dân chủ mở rộng cịn chủ nghĩa xã hội hạn chế quyền tự cá nhân Dân chủ khẳng định giá trị tự cá nhân chủ nghĩa xã hội biến người thành phương tiện, thành số đơn giản Dân chủ chủ nghĩa xã hội khơng có chung ngồi từ Bình đẳng Nhưng xem khác nhau: Nếu dân chủ tiến đến bình đẳng tự chủ nghĩa xã hội bình đẳng tự áp (Voskesenkaia & Daveletshina, 2009, trang 159) Việc so sánh chủ nghĩa xã hội dân chủ Alexis de Tocqueville mang tính cá nhân, chưa thấy ưu việt chủ nghĩa hội, thấy tượng dân chủ Chính điều này, John Stuart Mill phản bác, khơng đồng tình với quan điểm Alexis de Tocqueville Trong Bàn chủ nghĩa xã hội, John Stuart Mill cho chủ nghĩa hội không Alexis de Tocqueville quan niệm cho chủ nghĩa xã hội hướng đến bình đẳng tự Điều chứng minh John Stuart Mill có luận giải 32 thuyết phục Alexis de Tocqueville vấn đề bàn luận chủ nghĩa xã hội, đồng thời cho thấy tiếp thu có chọn lọc, kiến John Stuart Mill Tóm lại, tư tưởng nhà triết học tiền bối đương thời tác động sâu sắc đến trình hình thành phát triển tư tưởng triết học John Stuart Mill, tư tưởng John Locke, Jeremy Bentham, James Mill, Tocqueville, August Comte có tác động mạnh mẽ tồn diện việc hình thành tư tưởng triết học John Stuart Mill Sự ảnh hưởng xây dựng cho John Stuart Mill tảng lý luận vững chắc, bổ sung, hoàn thiện tư tưởng triết học ông sau 1.1.3 Các giai đoạn hình thành phát triển tư tưởng triết học John Stuart Mill Sự hình thành phát triển tư tưởng lớn kéo dài, thăng trầm, kinh nghiệm cộng hưởng với trình khổ luyện tìm hiểu, nghiên cứu giúp tư tưởng lớn dần theo thời gian có tầm ảnh hưởng sâu sắc Tư tưởng triết học John Stuart Mill định hình từ ông bé nuôi dưỡng, phát triển thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng lớn nhà triết học trước đương thời Tư tưởng triết học John Stuart Mill chia làm ba giai đoạn 1.1.3.1 Giai đoạn đầu tiên, giai đoạn định hình tư tưởng triết học John Stuart Mill, từ năm 1806 - 1827 John Stuart Mill (sinh ngày 20 tháng năm 1806 – ngày tháng năm 1873) Pentonville, thành phố London, nước Anh Ngay từ nhỏ, ông nhận giáo dục nghiêm khắc từ cha – James Mill, không giao tiếp với đứa trẻ trang lứa, ngoại trừ anh em nhà Ơng có sách thiếu nhi, đồ chơi thiếu nhi khơng có trị chơi nhà James Mill – cha John Stuart Mill từ chối hội gửi ông đến đại học Cambridge 33 Ngay từ nhỏ, John Stuart Mill thể đưa trẻ thơng minh, ông học tiếng Hy Lạp Từ sớm, ông tiếp cận toàn tác phẩm kinh điển tiếng toàn tác phẩm Herodotus6, tác phẩm Isocrates7, hội thoại Plato8, Và ông thường mô tả công việc học tập tự truyện John Stuart Mill nhận giáo dục chuẩn mực James Mill - cha ông, dù không đến trường đứa trẻ khác John Stuart Mill lại thừa hưởng giáo dục tồn diện từ cha ơng Với thơng minh, thân ham học hỏi, tìm kiếm tri thức bên cạnh truyền dạy cha, ông tiếp cận học ngôn ngữ từ sớm, có học ngơn ngữ mở chân trời tri thức, có hội tiếp cận tư tưởng đương thời Đầu tiên, ông quan tâm đến lịch sử trị thời kỳ cổ đại, văn minh Hy Lạp Chính lẽ đó, ơng tìm hiểu học tiếng Hy Lạp Với thông minh thiên bẩm, John Stuart Mill học nhanh tiếng Hy Lạp, ông bị thuyết phục hùng biện tác phẩm triết học, có tác phẩm đoạn hội thoại Plato Và nói, mơ hình trị nhà nước Athen khởi xướng thành lập mơ hình nhà nước mà John Stuart Mill lĩnh hội Cùng với truyền dạy kiến thức từ cha mơ hình nhà nước, John Stuart Mill có tảng khái niệm quyền lực, quyền lực nhà nuớc, cấu trúc nhà nước, mơ hình nhà nước cộng hịa Cùng với hình thành lý luận mơ hình, cấu trúc nhà nước, giai đoạn này, John Stuart Mill tiếp cận với tư tưởng lớn nhà triết học tiền bối John Locke, Thomas Hobbes John Stuart Mill vừa tìm hiểu vừa tổng hợp nội dung tư tưởng John Locke Ông viết tự truyện: “Tôi đọc khảo luận Herodotus: nhà sử học vĩ đại người Hy Lạp Isocrates (khoảng 436–338 TCN): nhà tu từ học Hy Lạp cổ đại, mười nhà hùng biện lớn miền Attica Plato (khoảng 427-347 TCN): nhà triết học Hy Lạp cổ đại 34 Locke, viết phần diễn giải chúng” (Routledge & Paul, 1981, trang 181) Từ việc diễn giải nội dung tư tưởng John Locke, giúp ông củng cố thêm kiến thức tảng triết học nói chung triết học trị nói riêng, quan niệm quyền lực nhà nước, tự cá nhân Bên cạnh việc nghiên cứu, tìm hiểu lý luận triết học nhà triết học kinh điển, giai đoạn hình thành này, John Stuart Mill lĩnh hội kiến thức, tư tưởng triết học thông qua nhà khoa học, nhà nghiên cứu đương thời Cha ơng có mối quan hệ tốt với nhiều nhà tư tưởng lúc Các nhà tư tưởng thường xuyên trao đổi học thuật với cha ơng, ơng tiếp thu nhiều quan niệm, quan điểm vấn đề triết học nhà nghiên cứu, nhà khoa học Ơng viết: Trong suốt thời thơ ấu tơi, vị khách đến nhà thường xuyên, đa phần họ, dù hay nhiều đề có tương đồng với quan điểm trị cha tơi Vào buổi hội đàm cha họ, thường lắng nghe với thích thú đầy đam mê (Routledge & Paul, 1981, trang 85) Cùng với việc tiếp nhận kiến thức từ người tiền bối đương thời triết học, John Stuart Mill chủ động tham gia hội, nhóm có đam mê nghiên cứu khoa học, tìm hiểu triết học Ơng tham gia Hội nghiên cứu triết học tinh thần (Society of Student of Mental Philosophy), Hội Thuyết cơng lợi (Utilitarian Society), Trong q trình tham gia hội, John Stuart Mill hội viên tích cực việc tranh luận, phản biện đưa quan điểm cá nhân vấn đề triết học, trị, kinh tế Chính việc tham gia hội nhóm, khơng nâng cao kiến thức mà nâng cao khả tranh luận, hùng biện, lẽ đó, tư tưởng tự ông sau này, ông đề cao tự ngơn luận, tự nói lên kiến cá nhân, tự thành lập hội, nhóm Ơng khuyến khích người, mà đó, đặc biệt người trẻ tham gia phát biểu tranh luận nhằm đến tận 35 vấn đề với ông, tranh luận phương pháp để người không nói lên ý kiến mà thơng qua người bật tranh thủ ủng hộ người dành cho Năm ơng 1818, ơng tiếp cận với tác phẩm Lịch sử Ấn Độ thuộc Anh (The History of British India) cha ông viết nghiên cứu sâu logic học qua tác phẩm phương pháp luận Aristotle9 Vào năm 1819, ông bắt đầu học kinh tế trị nghiên cứu Adam Smith, David Ricardo, ơng có quan điểm kinh tế trị Ơng trải qua năm Pháp với gia đình Samuel Bentham (anh trai Jeremy Bentham) kỹ sư khí kiến trúc sư hải quân người Anh tiếng với nhiều sáng kiến, đặc biệt liên quan đến kiến trúc hải quân, bao gồm vũ khí Năm 1821, ông bắt đầu tiếp cận với chủ nghĩa vị lợi Jeremy Bentham sáng lập Học thuyết vị lợi cho hành động pháp luật tốt tạo lợi ích cao cho tất người, pháp luật không tạo chuyển biến, tác động tích cực cho tất người chưa xem pháp luật tốt Việc tiếp cận giúp ơng hình thành phát triển thuyết công lợi ông sau Và năm này, ông bắt đầu học tâm lý học luật La Mã Năm 1824, John Stuart Mill viết tác phẩm Chi phí chiến tranh (War Expenditure) John Stuart Mill xem xét khía cạnh kinh tế hậu chiến tranh kinh tế Ông cho chi phí chiến tranh tốn kém, thiệt hại lớn kinh tế, xã hội Tác phẩm Chi phí chiến tranh tác phẩm học giả đánh giá cao kinh tế chiến tranh Aristotle (khoảng 384 – 322 TCN): nhà triết học Hy Lạp cổ đại 36 Như vậy, giai đoạn đầu hình thành tư tưởng triết học, John Stuart Mill tiếp cận nhiều tư tưởng triết học thời kỳ cổ đại dần tiếp cận với tư tưởng nhà triết học đương thời Đây giai đoạn quan trọng định hình tồn tư tưởng triết học John Stuart Mill sau 1.1.3.2 Giai đoạn thứ hai, giai đoạn John Stuart Mill hình thành tư tưởng triết học, từ năm 1827 - 1858 Sau khủng tinh thần nghiêm trọng bệnh trầm cảm, John Stuart Mill bắt đầu lấy lại nhạy cảm thơng qua vần thơ lãng mạng Chính tưởng tượng, cảm xúc tiếp lượng cho John Stuart Mill Ơng hướng nghiên cứu nhiều kinh tế học logic học Ông thừa nhận: Nếu hỏi hệ thống triết học thay cho thứ triết học mà từ bỏ, tơi trả lời khơng có hệ thống, mà có niềm tin hệ thống thực phức tạp nhiều đa diện so với ý tưởng trước (Routledge & Paul, 1981, trang 169) John Stuart Mill nghiên cứu xuất nhiều công trình, tác phẩm tiếng logic học Hệ thống logic (A System of logic) xuất 1843 Trong tác phẩm này, ông xây dựng năm nguyên tắc suy luận quy nạp gọi Phương pháp John Stuart Mill Cơng trình quan trọng triết lý khoa học, nói chung, chừng mực vạch nguyên tắc thực nghiệm mà John Stuart Mill sử dụng để biện minh cho triết lý đạo đức trị Cơng trình quan trọng lịch sử khoa học, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhà khoa học Việc nghiên cứu logic tảng giúp John Stuart Mill nghiên cứu sâu triết học trị dần hình thành tư tưởng triết học trị ơng John Stuart Mill dành nhiều thời gian quan tâm đến tác phẩm Nền dân trị Mỹ Alexis de Tocqueville Tác phẩm Nền dân trị Mỹ 37 khảo luận sâu sắc lĩnh vực trị, phân tích hệ thống lập pháp hành pháp Hoa Kỳ ảnh hưởng định chế xã hội, trị thói quen cách hành xử dân chúng Ông phê phán mạnh mẽ vài khía cạnh dân chủ Hoa Kỳ Chẳng hạn, ông cho ý kiến quần chúng có xu hướng tạo tình trạng chuyên chế, chế độ cai trị thể theo số đơng có tính chất đàn áp chế độ kẻ chuyên quyền John Stuart Mill dần có khái niệm hình thành tư tưởng trị, triết học trị Có thể nói, triết học phương Tây đại có phá, bước riêng so với triết học truyền thống Trong xu hướng chủ đạo xu hướng triết học khoa học phát triển mạnh mẽ sau thời kỳ Trung cổ, đặc biệt giai đoạn khoa học kỹ thuật phát triển, phát minh, học thuyết khoa học tự nhiên hình thành, đánh dấu thời kỳ yếu tố tâm linh thay chứng khoa học, mang tính xác cao Triết học thực chứng Auguste Comte biểu rõ xu hướng Các nhà triết học thực chứng cho rằng, có tượng kiện, “cái thực chứng”, họ khơng thừa nhận ngồi thực nghiệm, khơng thừa nhận chất vật, họ lẫn tránh vấn đề triết học, muốn loại trừ vấn đề giới quan khỏi triết học truyền thống Auguste Comte cho rằng, triết học phải lấy vật “thực chứng”, “xác thực” làm Các nhà tư tưởng theo chủ nghĩa thực chứng cho rằng, triết học không nên nghiên cứu vấn đề chất, quy luật chung giới, mà tìm phương pháp khoa học có hiệu nhất, đáng tin cậy nội dung chủ yếu việc nghiên cứu triết học Và Auguste Comte tin hệ thống ơng dẫn đến tái cấu trúc xã hội John Stuart Mill kế thừa chủ nghĩa thực chứng cách gắn vấn đề triết học với vấn đề cụ thể khoa học, đời sống 38 Như vậy, giai đoạn thứ hai hình thành tư tưởng triết học, John Stuart Mill tiếp cận tư tưởng nhà triết học lớn, có ảnh hưởng đến với triết học phương Tây giới, đó, việc tiếp cận với tư tưởng triết học thực chứng Auguste Comte có tác động lớn tư tưởng triết học ông để sau này, ông trở thành nhà thực chứng thực thụ 1.1.3.3 Giai đoạn thứ ba, giai đoạn John Stuart Mill hoàn thiện phát triển tư tưởng triết học, từ năm 1858 - 1873 Giai đoạn hoàn thiện tư tưởng triết học John Stuart Mill ơng hồn thiện cơng trình nghiên cứu, tác phẩm có ảnh hưởng lớn tư tưởng triết học kỳ XIX Anh nói riêng châu Âu nói chung bàn luận tự cá nhân tác phẩm Bàn tự (On Liberty) xuất năm 1859, bàn luận lựa chọn thể chế trị qua tác phẩm Chính thể đại diện (Representative government) xuất năm 1861, triết học đạo đức thông qua tác phẩm Chủ nghĩa công lợi (Utilitarianism) xuất năm 1863 Ngồi ra, cịn có số tác phẩm tiếng khác Sự áp phụ nữ (On the Subjection of Women) xuất năm 1869, Một khảo sát triết học Ngài William Hamilton (An Examination of Sir William Hamilton's Philosophy) xuất 1865, Các tác phẩm thể rõ, đậm nét tư tưởng triết học John Stuart Mill Trong tác phẩm “Bàn tự do”, nội dung cốt lõi John Stuart Mill đề cập đến bao gồm: bàn tự tư tưởng, tự thảo luận; người cá nhân thành tố an sinh, bàn tự sở thích, tự đặt kế hoạch cho sống giới hạn quyền uy xã hội cá nhân Lý tưởng ông đem lại tự cho người để có phồn vinh tất người cuối nhằm có tiến xã hội John Stuart Mill khẳng định rằng, không coi thường phẩm chất đạo đức riêng tư giá trị đạo đức xã hội, “công việc giáo 39 dục phải chăm lo vun trồng hai mặt” Phải tu dưỡng đạo đức cá nhân đồng thời phải tăng cường đóng góp cho xã hội Và cơng việc giáo dục công việc quan trọng Để giáo dục đạt kết tốt bên cạnh việc dạy dỗ, thuyết phục cần “áp dụng biện pháp cưỡng bách”, nghĩa cần phải có chế tài, hình thức xử phạt thật nghiêm minh vấn đề thuyết phục, giáo dục tảng khơng thể cưỡng chế hành vi lúc, nên, có ý thức cá nhân giúp họ có hành vi tốt Khơng nên áp dụng cách máy móc, khơ cứng, dùng vũ lực thơ bạo việc giáo dục Vì gốc rễ phải thuyết phục, cá nhân giáo dục thấu hiểu vững bền Bên cạnh vấn đề phẩm chất đạo đức, vấn đề tự quan trọng Có thể tìm thấy phần trình bày John Stuart Mill đề tài tự ý kiến cách thức phải tôn trọng người đối thoại, tôn trọng chân lý khơng giáo điều dẫn đến làm sức sống, giá trị học thuyết, tư tưởng mang tính chân lý Đối với John Stuart Mill, người phải tự hình thành ý kiến tự bày tỏ ý kiến khơng chút giấu giếm Bởi chất người máy chế tạo theo khuôn mẫu nhằm làm công việc định trước mà người tổng hòa mối quan hệ xã hội Quyền tự điều kiện cần thiết cho phát triển bộc lộ tài người khơng lợi ích cá nhân người, mà cịn lợi ích lâu dài phát triển bền vững toàn xã hội Bàn vấn đề triết học trị - xã hội tác phẩm Chính thể đại diện, ơng cho tình trạng dân chúng định thành bại thể thể “sản phẩm” người, ơng viết: Dân chúng, mà hình thức thể dự tính thiết lập cho họ, phải thuận nguyện chấp nhận nó, hay khơng bất mãn đến mức tạo nên chướng ngại không vượt qua việc thiết lập Họ phải thuận nguyện có khả làm cần thiết để giữ cho 40 thể đứng vững Họ phải thuận nguyện có khả làm địi hỏi họ thể hồn thành mục đích Từ ngữ “làm” hiểu bao gồm nhẫn nhịn lẫn hành động Họ phải có khả đáp ứng điều kiện cho hành động điều kiện cho tự kiềm chế, cần thiết cho việc giữ thể tồn lẫn cho việc giúp đạt mục đích, hiệu lợi ích mà thể gửi gắm vào (John Stuart Mill, Chính thể đại diện, 2008, trang 48) John Stuart Mill đưa lý thuyết quan thể bao gồm quan lập pháp (nghị viện), quan hành pháp quan đại diện địa phương Ơng khơng bàn nhiều quan tư pháp nhánh quyền lực Trong tác phẩm Thuyết Công lợi, John Stuart Mill cung cấp ngun tắc làm có lợi nhất, nâng cao cơng lợi tối đa để áp dụng tình huống; mang vui sướng, hóa bình, ổn định, hài hịa cho sống, người Thuyết cơng lợi tối thiểu đau khổ, buồn tủi, đồng thời tối đa hạnh phúc, vui sướng người Nguyên tắc công lợi xem nguyên tắc đánh giá độc lập, khách quan hành động, hành vi người xã hội, đánh giá hiệu sách nhà nước dân chúng Chính ngun tắc cơng lợi góp phần xây dựng nhà nước trở nên dân chủ, dân, dân, dân, đề cao tầng lớp nhân dân Bên cạnh nhà nghiên cứu triết học, John Stuart Mill cịn nhà hoạt động trị, xã hội Từ năm 1865 đến năm 1868, ông thành viên Nghị viện, người có tiếng nói mạnh mẽ bảo vệ quyền lợi người dân Ông đấu tranh cho nhiều vấn đề bất bình đẳng xã hội địi lại quyền bình đẳng cho nữ giới, vấn đề quyền lợi tầng lớp bị bóc lột, tầng lớp yếu xã hội Ơng khách 41 mang vấn đề quyền bầu cử nữ giới thảo luận chương trình nghị giới, vấn đề thể tác phẩm Chính thể đại diện Như vậy, tảng nghiên cứu lý luận khoa học, sâu sắc với trình hoạt động thực tiễn mơi trường trị, John Stuart Mill ngày hoàn thiện tư tưởng triết học mình, góp phần giúp tư tưởng triết học ơng vừa mang tính hàn lâm, vừa gắn liền với thực tiễn sinh động sống Đây nguyên nhân giúp tư tưởng triết học John Stuart Mill khơng có sức sống đương thời mà cịn có ảnh hưởng, giá trị đến Tóm lại, điều kiện kinh tế, trị, xã hội, khoa học - kỹ thuật; tiền đề lý luận nhà kinh điển chủ nghĩa kinh nghiệm Anh, chủ nghĩa thực chứng cổ điển, triết học trị phẩm chất cá nhân góp phần hình thành tư tưởng triết học John Stuart Mill 1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA JOHN STUART MILL 1.2.1 Quan niệm John Stuart Mill chất giới nhận thức luận Trong suốt chiều dài phát triển lịch sử triết học, thay đổi lực lượng sản xuất, trình độ khoa học kỹ thuật, biến đổi đời sống xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành tư tưởng triết học Mỗi tư tưởng triết học phản ánh đời sống xã hội giai đoạn khác Giai đoạn cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, với phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, vương quốc Anh nói riêng châu Âu nói chung có thay đổi lớn sở hạ tầng, từ đó, tạo nên thay đổi to lớn kiến trúc thượng tầng Trong đó, trào lưu triết học có bước chuyển mang tính bước ngoặt, hình thành nên tư tưởng triết học, trường phái triết học có xu hướng phát triển không theo khuôn mẫu triết học truyền thống, triết học lấy người làm tiền đề cho 42 nhận nhức, song chưa hồn tồn khỏi tư siêu hình, tâm có tính chất truyền thống Trong toàn hệ thống triết học John Stuart Mill chủ yếu bàn vấn đề liên quan người quan niệm ông người chưa thoát khỏi tư siêu hình, tâm vấn đề giới quan nhận thức luận có tính truyền thống lịch sử triết học Về chất giới, suốt hàng nghìn năm, bên cạnh vấn đề khai thác tự nhiên, cải tạo công cụ lao động để phục vụ tồn tại, người ln đặt tìm câu hỏi chất giới gì? Các nhà triết học người bàn luận nhiều Vấn đề bàn luận từ hàng nghìn năm trước Và giới quan trở thành vấn đề lớn, quan trọng tất trường phái, tư tưởng triết học Trong vấn đề đó, lên quan tâm nhiều vật chất ý thức, tư tồn có trước có sau, vật chất định ý thức hay ý thức định vật chất? Và người có nhận thức giới hay không? Các nhà triết học theo chủ nghĩa vật cho vật chất có trước, vật chất định ý thức, cịn nhà triết học theo chủ nghĩa tâm lại cho ý thức có trước, ý thức định vật chất Bởi vì, nhà triết học lịch sử triết học xuất phát từ tiền đề khác (vật chất, ý thức) nên giải thích giới nhiều cách khác Tuy nhiên, nhiệm vụ triết học thời đại mà John Stuart Mill sống đặt vấn đề khơng giải thích giới mà cải tạo giới Nhưng việc cải tạo giới để làm nhằm mục đích cần thiết phải thấy vị trí, vai trị người trình John Stuart Mill nhà triết học thực chứng Cũng nhà triết học theo chủ nghĩa thực chứng khác, John Stuart Mill phủ nhận vai trò triết học truyền thống Triết học thực chứng mong muốn mở lối việc xác định lại đối tượng triết học, cung cấp tri thức thực tại, có thực, quan sát, thực nghiệm chứng minh thay kiến thức 43 mơ hồ, tranh cãi Và điểm bật triết học thực chứng có mối liên hệ thống với khoa học tự nhiên thực nghiệm Chính vậy, bàn phạm trù triết học vật chất, ý thức, John Stuart Mill không đưa quan niệm “đấu tranh” vật chất có trước hay ý thức có trước nhà triết học khác mà ông vật chất khả thường xuyên cảm giác, ý thức khả cảm thụ chúng Ông viết: “Vật chất định nghĩa khả thường trực cảm giác” (Routledge & Paul, 1981, trang 93) Sự tồn giới vật chất bên nhờ vào khả cảm giác Đây đặc điểm bật giới quan John Stuart Mill, ông không bàn vấn đề triết học truyền thống, chí, John Stuart Mill cịn chống chủ nghĩa vật, lẫn chủ nghĩa tâm quan niệm ý thức tinh thần Ông khơng tuyệt đối hóa tinh thần hay vật chất Tư tưởng triết học ông muốn vượt lên chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm quan niệm giới lấy người làm trung tâm, tiền đề toàn hệ thống triết học mình: Mill chống chủ nghĩa vật lẫn chủ nghĩa tâm quan niệm ý thức, tinh thần Chủ nghĩa tâm tuyệt đối hóa tinh thần, cịn chủ nghĩa vật xem tinh thần thuộc tính vật chất, sản phẩm Tinh thần theo Mill, tập hợp trạng thái tâm lý, cảm thụ (Đinh Ngọc Thạch, Dỗn Chính, & Trần Quang Thái, Giáo trình Triết học phương Tây đại, 2019, trang 204) Để giải thích giới, John Stuart Mill khẳng định phương pháp tốt để giải thích giới phương pháp sử dụng ngành khoa học tự nhiên Chủ trương xây dựng triết học thành tựu khoa học tự nhiên thực nghiệm, triết học hệ thống hóa thành tựu bật khoa học tự nhiên Ông cho điều nhận biết tâm trí, ý chí tinh thần người xuất phát từ việc coi chúng phần kết nghiên cứu ngành khoa 44 học cụ thể, thực thể đặc biệt nằm ngồi John Stuart Mill lấy phương pháp khoa học tự nhiên làm đường để người hiểu biết giới John Stuart Mill không ủng hộ bác bỏ chủ nghĩa tâm học thuyết tâm quan niệm chất phần lớn toàn cấu thành tâm trí khơng phải nhiều quan sát cách khơng hồn hảo Một mối nguy hiểm lớn đưa học thuyết tâm ủng hộ niềm tin người ta biết thật phổ quát giới thông qua chứng trực giác Và cho tâm trí cấu thành giới mà trải nghiệm, hiểu giới cách hiểu tâm trí John Stuart Mill cho điều hồn tồn khơng đáng tin tưởng Như John Stuart Mill viết Tự truyện thảo luận chuyên luận quan trọng năm 1843 mình, ơng viết: Quan niệm thật bên ngồi tâm trí biết trực giác ý thức, độc lập với quan sát kinh nghiệm, ấy, bị thuyết phục với trợ giúp học thuyết sai lầm thể chế tồi tệ Bằng trợ giúp lý thuyết này, niềm tin vô tận cảm giác mãnh liệt, mà nguồn gốc không ghi chép, cho phép để phân phát nghĩa vụ tự biện minh lý trí, dựng lên chứng từ chứng minh đầy đủ nó10 (John Stuart Mill, Autobiography, 2004, trang 233) Lời khẳng định chống lại chủ nghĩa tâm trực giác ông cho chủ nghĩa tâm cung cấp chứng khơng có thật cho 10 The notion that truths external to the mind may be known by intuition or consciousness, independently of observation and experience, is, I am persuaded, in these times, the great intellectual support of false doctrines and bad institutions By the aid of this theory, every inveterate belief and every intense feeling, of which the origin is not remembered, is enabled to dispense with the obligation of justifying itself by reason, and is erected into its own all-sufficient voucher and justification 45 có chứng phương pháp khoa học tự nhiên đáng tin cậy Khuynh hướng bác bỏ triết học truyền thống John Stuart Mill nói riêng chủ nghĩa thực chứng nói chung tất yếu bối cảnh nước Anh lúc giờ, thắng giai cấp tư sản nắm quyền lực xã hội Vì nguồn gốc cách mạng cơng nghiệp hình thành thành cơng phát triển khoa học tự nhiên, đó, chủ nghĩa thực chứng với trào lưu khoa học thực nghiệm giai cấp tư sản ủng hộ để chống lại chủ nghĩa vật vô thần chủ nghĩa tâm Chính vậy, tư tưởng triết học John Stuart Mill quan niệm giới có tính chất nhị ngun luận, đó, lập trường, tính đảng ơng chưa triệt để nên cuối tư tưởng ông lại rơi vào chủ nghĩa tâm, siêu hình cho tâm linh trạng thái tâm lý, tinh thần người, song trạng thái tinh thần không đặc biệt, không tạm thời, mà trạng thái tinh thần cố định, vĩnh ơng gọi cảm thụ khả thể vĩnh hằng, niềm tin vào tồn xuất phát từ liên tưởng tâm lý chống chủ nghĩa vật Về nhận thức luận, tư tưởng John Stuart Mill có khuynh hướng chủ nghĩa kinh nghiệm Vào kỷ XIX, Anh nói riêng châu Âu nói chung, John Stuart Mill nhà triết học có khuynh hướng chủ nghĩa kinh nghiệm Chủ nghĩa kinh nghiệm hay chủ nghĩa nghiệm (Empiricism) khuynh hướng lý thuyết tri thức triết học với đặc điểm nhấn mạnh vai trò trải nghiệm nhằm đáp ứng nhu cầu người tìm hiểu, nghiên cứu khám phá giới tự nhiên, luận bàn viết chủ nghĩa kinh nghiệm, Đinh Ngọc Thạch, Dỗn Chính viết: Chủ nghĩa kinh nghiệm (duy nghiệm) trở thành khuynh hướng lý luận nhận thức kỷ XVII - XVIII, nhằm đáp ứng nhu cầu người muốn thâm nhập sâu để khám phá bí hiểm tự nhiên, mở rộng khơng gian cho hoạt động sáng tạo, khám phá chân lý ... thành Tư tưởng triết học John Stuart Mill; nội dung, đặc điểm Tư tưởng triết học John Stuart Mill ý nghĩa lịch sử Từ phân tích, làm sáng tỏ quan điểm, khẳng định giá trị Tư tưởng triết học John Stuart. .. Tư tưởng triết học John Stuart Mill Thứ hai, trình bày phân tích nội dung, đặc điểm Tư tưởng triết học John Stuart Mill Thứ ba, trình bày, phân tích, đánh giá ý nghĩa lịch sử Tư tưởng triết học. .. cứu tư tưởng triết học John Stuart Mill ý nghĩa lịch sử góp phần tìm hiểu vị trí, vai trị đóng góp tư tưởng triết học John Stuart Mill chủ nghĩa thực chứng nói riêng triết học phương Tây nói

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w