1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học của trang tử đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

123 46 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ NHƯ YẾN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TRANG TỬ - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ NHƯ YẾN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TRANG TỬ - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG VĂN CHUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hiện, hướng dẫn PGS.TS Trương Văn Chung, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả TRẦN THỊ NHƯ YẾN MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRANG TỬ 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRANG TỬ 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRANG TỬ 17 1.3 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA TRANG TỬ 25 Kết luận chương 31 Chương NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRANG TỬ 32 2.1 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRANG TỬ 32 2.1.1 Quan niệm vũ trụ Trang Tử 32 2.1.2 Quan niệm nhận thức luận Trang Tử 51 2.1.3 Quan niệm nhân sinh Trang Tử 66 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRANG TỬ 76 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng triết học Trang Tử 76 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng triết học Trang Tử 86 Kết luận chương 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết học Trung Quốc triết học phát triển sớm đạt nhiều thành tựu rực rỡ, có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng, văn hóa nhân loại nói chung nhiều quốc gia châu Á nói riêng, có Việt Nam Nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển tư tưởng Việt Nam, không nghiên cứu tảng triết học Trung Hoa, có tư tưởng triết học Trang Tử Ở Việt Nam ảnh hưởng triết học Trung Hoa lớn, tư tưởng Trung Hoa thời kỳ cổ đại Ngay từ năm đầu công nguyên, học thuyết triết học Trung Quốc, có tư tưởng Trang Tử du nhập có ảnh hưởng định đến đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Cùng với Nho gia, Pháp gia, tư tưởng Lão – Trang tạo nên kết cấu “chân kiềng” vững tượng “tam giáo đồng nguyên” Ngay từ năm đầu công nguyên, học thuyết triết học Trung Quốc có tư tưởng triết học Trang Tử du nhập có ảnh hưởng định đến đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Theo dòng thời gian, giá trị tư tưởng Trung Quốc tiếp thu chuyển hóa cách sáng tạo trở thành yếu tố tinh thần truyền thống mang sắc Việt Nam Hịa vào tiến trình lịch sử, việc tiếp thu tư tưởng ngày chuyển hóa sáng tạo, mang màu sắc văn hóa Việt Khi nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam, số ý kiến cho rằng, Nho – Phật đóng vai trị quan trọng tiến trình lịch sử, cịn tư tưởng Lão – Trang đóng vai trị thứ yếu Tư tưởng Lão – Trang chế độ phong kiến không tôn sùng nơi cửa quan, triều nội lại đón nhận tự nhiên tâm hồn kẻ sĩ, bậc quân nhân lúc thất thế, u sầu Quan niệm nhân sinh Lão – Trang “lánh đục, trong”, “vô vi, thuận ứng” nâng đỡ tinh thần cho kẻ sĩ, quan nhân lúc phẫn chí, hàn Trong q trình phát triển văn hóa Việt Nam, yếu tố tinh thần hịa quyện với yếu tố địa, biểu rõ nét chiều kích khác đời sống xã hội sống cá nhân Do vậy, việc nghiên cứu tư tưởng triết học Trang Tử góp phần hiểu đánh giá vai trò, ảnh hưởng hệ tư tưởng lịch sử Việt Nam Trang Tử tên thật Trang Chu, sinh đất Mông, thuộc nước Tống (nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc) Tư tưởng Trang Chu ẩn lời văn phóng khống chủ yếu viết thể văn ngụ ngôn, ý tứ thâm thúy, đa nghĩa, đa sắc Vì mà bao đời nay, có nhiều người nghiên cứu tư tưởng ơng song cịn nhiều nội dung chưa thể nắm bắt hết Tư tưởng triết học Trang Tử thể chủ yếu Nam hoa kinh Trong tác phẩm này, với “bút pháp độc đáo, lời lẽ đọng, súc tích, “hồn nhiên mây bay núi, trẻo, nhẹ nhàng”, ông phác họa tranh mộc mạc giới người trạng thái ln vận động, biến đổi, biến hóa rồng uốn lượn, tan lẫn mây Trang Tử ln coi học thuyết khơng phải triết lý thăng trầm “đạo” Ơng khơng trọng vào việc phân định rõ rệt mặt nội dung mà chủ yếu gợi mở mặt phương pháp tơn chỉ: “Có lời ý, đặng ý quên lời” (Lịch sử triết học phương Đông, Dỗn Chính, 2012, tr.296) Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu Trang Tử bình diện khác nhau, có triết học Tuy nhiên ý kiến, đánh giá đưa cơng trình phong phú, đa dạng chưa có kết luận thống Do đó, việc tìm hiểu tư tưởng triết học Trang Tử cơng việc tiếp tục để góp phần làm sáng tỏ giá trị tư tưởng kho tàng văn hóa cổ đại phương Đơng Q trình đổi đất nước nay, thực chủ trương Đảng xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân – thiện – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ, khoa học đòi hỏi phải bảo tồn, phát huy giá trị tích cực truyền thống, kết hợp với giá trị hình thành nhằm xây dựng người đủ đức, đủ tài, bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc Báo cáo trị Đại hội XII Đảng nhấn mạnh vai trò văn hóa giai đoạn phát triển đất nước, giai đoạn chủ động tích cực hội nhập quốc tế sau: Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Xây dựng văn hóa trị kinh tế Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hóa Phát triển cơng nghiệp văn hóa đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hóa Chủ động hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa Để thực thắng lợi Nghị Đại hội, làm chủ trình hội nhập quốc tế, cần hiểu giá trị, chuẩn mực chung, hiểu tác động qua lại yếu tố văn hóa chung (hội nhập) văn hóa quốc gia - dân tộc, hệ tác động phát triển đất nước Thực tiễn ra, phát triển điều kiện vật chất nhu cầu tinh thần ngày đa dạng người, đó, tồn cầu hóa diễn điều không tránh khỏi, Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật khách quan Tồn cầu hoá xu hướng tất yếu ngày mở rộng Tính tất yếu tồn cầu hố trước hết biểu tính tất yếu kinh tế Tồn cầu hố kinh tế khía cạnh quan trọng tồn cầu hố; tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực trị Đến lượt mình, thay đổi trị lại có tác động trở lại kinh tế Song, cần quan tâm nhấn mạnh lại tác động kinh tế thay đổi trị văn hoá, tư tưởng bối cảnh tồn cầu hố Nhận thức tầm quan trọng tư tưởng, văn hóa, Văn kiện trình Đại hội XII Đảng đề yêu cầu đúc kết xây dựng hệ giá trị văn hoá hệ giá trị chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế Làm cho giá trị văn hoá thấm sâu vào lĩnh vực, mặt hoạt động, quan hệ xã hội, thành sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển bền vững Thực nhiệm vụ đó, văn hóa Việt Nam cần vượt qua thách thức, nắm bắt hội đường phát triển tinh thần phải giữ gìn, chắt lọc phát huy sắc dân tộc, đồng thời kế thừa chọn lọc tư tưởng tinh hoa văn minh giới Trong số khơng thể khơng kể đến tư tưởng triết học Trung Quốc, cụ thể tư tưởng Trang Tử trường phái Đạo gia mà ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam điều phủ nhận Nghiên cứu, học tập kế thừa tinh hoa tri thức nhân loại nói chung Trang Tử nói riêng việc làm quan trọng giai đoạn hội nhập nay, cần phải tìm hiểu đánh giá mức giá trị tư tưởng Trang Tử vũ trụ, nhân sinh, phép ứng xử, lối sống, đồng thời mặt hạn chế tồn song song với giá trị ý nghĩa Chính tầm quan trọng ý nghĩa lớn tư tưởng triết học nhân loại, chọn đề tài Tư tưởng triết học Trang Tử - Đặc điểm ý nghĩa lịch sử làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Tư tưởng Trang Tử từ trước đến thể chủ yếu tác phẩm Nam Hoa kinh Từ trước đến nay, cơng trình nghiên cứu Đạo gia nói chung Trang Tử nói riêng đa dạng, thường thể hướng nghiên cứu sau: Về dịch thuật văn gốc sang tiếng Việt, tác Nhượng Tống, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Tôn Nhan nghiên cứu dịch giả Trang Tử Về tư tưởng Trang Tử, tác giả Việt Nam gồm Thu Giang - Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Hiến Lê, Nhượng Tống, Nguyễn Tôn Nhan, Nguyễn Bằng Tường, Nguyễn Đăng Thục, Hà Thúc Minh, Dỗn Chính, Nguyễn Hùng Hậu, Nguyễn Đăng Duy, Trần Đình Hượu, Cao Xuân Huy, Nguyễn Hữu Vui, Lê Văn Quán, Nguyễn Tài Thư… nghiên cứu tư tưởng Trang Tử ảnh hưởng văn hóa Việt Nam góc độ mức độ khác Nhưng có lẽ đặc thù tư tưởng phương pháp tiếp cận tác giả khác nhau, thế, kết nghiên cứu cơng trình thể tư tưởng Trang Tử nhiều góc nhìn khác nhau, có nhiều điểm khơng thống mâu thuẫn với nhau, tạo điều kiện để người nghiên cứu có cách nhìn đa chiều, tồn diện nghiên cứu tư tưởng Trang Chu Ở Trung Quốc, cơng trình tiêu biểu Tư tưởng Trang Tử tập thể tác giả Triệu Kỷ Bân, Hầu Ngoại Lư, Đỗ Quốc Trường (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1959), Bàn “cái giá đỡ” hệ thống triết học Trang Tử Vương Hưng Hoa (Tạp chí Nghiên cứu triết học, Bắc Kinh, số 3-1981), Triết học nhân sinh Trang Tử Dương Phàn (Thư viện Quốc lập Trung ương, thành phố Đài Bắc xuất bản, 1984), Địa vị lịch sử Đạo gia văn hóa truyền thống Lý Cẩm Tồn (Tạp chí triết học, Hà Nội, số 2-1992)… Ngoài ra, tác Đàm Gia Kiệm, Phùng Hữu Lan, Hồ Thích… cơng trình lịch sử triết học, văn hóa đề cập đến tư tưởng Trang Tử chuyên mục tư tưởng Đạo gia Tiếp theo cơng trình Từ Lão – Trang đến Đạo giáo Lê Xuân Vũ (Nxb Chính trị thật, 2011) Tác giả khái quát lịch sử hình thành Đại gia thông qua đại diện tiêu biểu Lão Tử Trang Tử, ảnh 104 cho xã hội rối mù Theo ơng, tất điều người tin vào tiêu chuẩn thiên lệch Thổi phồng tính tương đối vật theo quan điểm đạo thông làm một, phủ nhận mâu thuẫn tượng đối lập, chủ nghĩa tương đối ông coi nhận thức quan điểm người ta tương đối, thị phi chẳng có tiêu chuẩn định phủ định tri thức chân lý khác quan, sa vào chủ nghĩa hồi nghi Cho người khơng làm vật khách quan, Trang Tử cịn biết phó mặc tự nhiên, rơi vào chủ nghĩa bi quan tư tưởng thần bí Phép vô vi thuận theo tự nhiên, sống theo quy luật tự nhiên, hịa với tự nhiên từ Lão Tử đến Trang Tử bị đẩy đến mức cực đoan, lánh đời, trốn đời, trở thành chủ nghĩa yếm thế, thoát tục Ý nghĩa thứ tư, tư tưởng triết học Trang Tử có giá trị văn học sâu sắc Văn học bác học dân tộc ta lịch sử văn hóa truyền thống sản phẩm trí thức uyên bác xã hội phong kiến Nội dung tác phẩm văn học hình thúc mà nhà văn, nhà thơ phản ảnh ánh sáng giới quan, nhân sinh quan định Tức là, giới quan nhân sinh quan nhà văn, nhà thơ có ý nghĩa quan trọng sáng tác họ Thế giới quan, nhân sinh quan nhà thơ, nhà văn cổ điển Việt Nam thể dung hợp bao gồm nhiều yếu tố, từ văn hóa địa đến Nho, Phật, Đạo giáo Có thể thấy, thành tố ngoại lai tư tưởng Nho gia giữ vai trị chủ đạo giới quan lại nghèo nàn, xơ xứng, khơng thể kích thích sức sáng tạo nhà văn, nhà thơ, tư tưởng Trang Tử mở trước người bị tù túng hệ tư tưởng Nho giáo giới tự nhiên, rộng lớn, khoáng đạt, phong phú, khuyến khích người mở rộng tầm mắt, trí tưởng tượng, khỏi trói buộc để tìm tự tạo cảm hứng sáng tác Vì tư 105 tưởng Trang Tử có vai trị đáng kể việc thúc đẩy văn học, nghệ thuật Trung Quốc phát triển Ở Việt Nam, tư tưởng Lão – Trang góp phần tạo khuynh hướng sáng tác mới, phong cách độc đáo nghệ thuật biểu cung cấp chất liệu đậm tính triết học lại giàu hình tượng cho văn học Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, từ triều đại nhà Lý (thế kỷ XI) trở đi, tam giáo tư tưởng Nho giáo chiếm ưu vượt trội Nói cách khác, hệ tư tưởng Nho giáo có ảnh hưởng sâu rộng hầu hết tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong văn học, cảm hứng sáng tác chủ đạo nho sĩ kiêm nhà văn, nhà thơ khuynh hướng Nho giáo Tức khuynh hướng thiên ca ngợi cảnh đất nước bình, vua sáng, tơi trung hay thể hoài bão, lý tưởng nhà nho theo chuẩn mực đạo đức Nho giáo Song, nhìn vào lịch sử văn học bác học Việt Nam thấy rằng, bên cạnh khuynh hướng sáng tác thiên chủ đề Nho giáo xuất khuynh hướng khác Chẳng hạn, văn học trung đại Việt Nam kỷ XV, XVI có bước khởi sắc có khai phóng tư tưởng thời đại mà trước hết mở đường tư tưởng khác với Nho giáo Tư tưởng chủ yếu tư tưởng nhân dân cịn có tư tưởng tư tưởng Phật, Lão hỗn dung, hòa hợp tam giáo, khoan nhượng tôn giáo thời đại Những tư tưởng trái với Nho giáo góp phần tạo khuynh hướng sáng tác mới, phải kể đến vai trị tư tưởng Lão – Trang dòng thơ, văn số nho sĩ ẩn dật giai đoạn giai đoạn sau Đặc biệt, tư tưởng, điển tích Lão – Trang trở thành cảm hứng nhiều nho sĩ sáng tác theo khuynh hướng ẩn dật, đàm văn thơ họ ghi dấu ấn đậm nét văn học nước nhà Sáng tác theo khuynh hướng Nho giáo, đề cao nhân, nghĩa, trung, hiếu, “tu thân, tề gia, trị quốc” cảm hứng chủ đạo nho sĩ Việt 106 Nam sáng tác thơ văn Nhưng với nho sĩ sáng tác theo khuynh hướng khác với Nho chuẩn mực Nho giáo nhiều lại trở thành cứng nhắc, giáo điều, hạn chế sáng tạo họ lúc giới quan Đạo gia chân trời rộng mở khơi nguồn cho nhiều cảm hứng sáng tác Những nhà văn, nhà thơ tìm đến tư tưởng cho danh lợi phù du, đời cạm bẫy để ca ngợi sống tự tại, tự thoát khỏi ràng buộc sống oan trái, nghiệt ngã Đồng thời họ mượn sắc thái sống tiêu dao, tự nhiên để nói lên tình cảm với thiên nhiên ước vọng sống lành, thư thái Trong cảm hứng ấy, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hàng, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ cho vần thơ đặc sức lưu truyền sau Không nguồn cảm hứng mẻ, nội dung tư tưởng nhiều tác phẩm sáng tác theo khuynh hướng khác với Nho mà điển tích, thuật ngữ Đạo gia, đặc biệt Trang Tử để lại dấu ấn không nhỏ nghệ thuật biểu tác phẩm Bởi điển cố, hình tượng Trang Tử vừa có chiều sâu triết học, vừa có nhẹ nhàng thâm thúy ngụ ngơn Chính tiếp biến có chọn lọc, kết hợp yếu tố địa góp phần tao nên khuynh hướng văn chương độc đáo dân tộc Việt Nam, góp phần cổ vũ tinh thần để chiến đấu giành chủ quyền cho dân tộc 107 108 Kết luận chương Bất kỳ tư tưởng gia có dấu ấn riêng thể toàn triết thuyết có ý nghĩa định lịch sử, Trang Tử khơng ngoại lệ Có thể nói, từ việc nghiên cứu đặc điểm tư tưởng triết học Trang Tử cho thấy tư tưởng triết học ông thể cách tương đối hệ thống từ vũ trụ quan, nhận thức luận đến nhân sinh quan Từ quan niệm vũ trụ thể thống tuyệt đối, vạn vật hình thành từ phân hóa đạo, tồn phục thuộc lẫn nhau, không tách rời vận động theo quy luật tất yếu, mà Trang Tử gọi khn trời, nên ơng khẳng định người vạn vật, xã hội tự nhiên, người xã hội người tự nhiên thể thống Do đó, quy luật hay trật tự tư nhiên người xã hội Cho nên, chuẩn mực, tiêu chí xã hội đương thời đặt giả tạo, khiên cưỡng, trói buộc người vốn hồn nhiên, chất phác Với quan niệm đó, Trang Tử chủ yếu trọng đến vấn đề nhân sinh, đặc biệt vấn đề tự người Ông bác bỏ giá trị xã hội đề mẫu hình sống tự do, tự Muốn có sống đó, người phải học tính “vơ” dạo để vơ vi, an thời, xử thuận, từ dứt bỏ tác tạo theo thiên kiến liên hệ, ràng buộc xã hội nhằm thực hóa nhân cách lý tưởng vô kỷ, vô công, vô danh sống Cao hơn, người tu tập tinh thần để hịa tâm với đại đạo để đạt tự tuyệt đối Trong lúc tìm cách giải cho vấn đề nhân sinh để tìm sống tự cho cá nhân người, thân Trang Tử có đóng góp định số phương diện Đầu tiên, vũ trụ quan, Trang Tử bước đầu khẳng định giới thể thống nhât, vật có liên hệ, ràng buộc lẫn Con người chỉnh thể thể thống phụ thuộc đó, khơng thể có tự Để tự do, người phải thoát khỏi chi phối cách tự hịa tan 109 Rõ ràng, luận điểm Trang Tử bộc lộ tư tưởng tính tất yếu, khách quan quy luật số yếu tố biện chứng mức độ sơ khai Trong lĩnh vực nhận thức, Trang Tử gợi tính tương đối chủ thể, khách thể nhận thức tính tương đối chủ thể, khách thể nhận thức tính tương đối khái niệm Đặc biệt, lĩnh vực nhân sinh, Trang Tử đưa quan niệm chất sống, ý nghĩa sống, hữu hạn đời người, tự độc đáo nhân văn Qua đó, ơng đưa đến cho người triết lý đời, cách đối nhân xử điều có ý nghĩa định hoàn cảnh đặc biệt cá nhân Nhất tình hình dịch bệnh nay, phương pháp dưỡng sinh, dưỡng tâm để tránh bệnh tật, triết lý sống thuận thiên, không hám danh, cầu vinh… Trang Tử có ý nghĩa hết Do vậy, việc nghiên cứu gạn lọc tư tưởng Trang Tử thời đại cần thiết hữu ích 110 KẾT LUẬN CHUNG Thời Trang Tử thời Chiến quốc hỗn loạn (475-221 trước Cơng ngun) Đó thời chuyển biến kịch liệt từ chế độ phong kiến sang chế độ quân chủ chuyên chế, từ tình trạng phân ly chia cắt sang thời kỳ thống nhât Trung Quốc Nhà Chu lụn bại bạc nhược, thiên tử cịn hình thức, có khơng cai quản lãnh địa mình, chẳng cịn đối hồi đến phép tắc qn thần vốn có từ xưa Trong thời gian chiến tranh liên miên, bạn mai thù, thù mai bạn ấy, nước chiêu đãi hiền sĩ thi lập học phái khác Tắc Hạ, Nho gia, Pháp gia, Âm Dương gia, Danh gia, phái Hợp Tung, phái Liên Hồnh, chủ nghĩa vơ phủ… Đây thời kỳ phát triển mạnh tự tư tưởng, ngơn luận hồn tồn tự do, “trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng” Trong bối cảnh thời đại rối ren đột biến sáng nắng chiều mưa vậy, không lấy làm lạ người túc học Trang Tử phải bình tĩnh mà quan sát xã hội, nhìn đời mắt lạnh lùng nảy sinh tư tưởng muốn siêu thoát khỏi nhân gian Tư tưởng triết học Trang Thử đại thể thể luận lấy đạo làm thực thể, nhận thức luận chủ nghĩa tương đối “vạn vật đồng thể” từ dẫn đến khuynh hướng chủ quan tâm chủ nghĩa, ngụy biện, vạch trần thức trị lúc Trang Tử chủ trương vô vi nhi trị, nước nhỏ dân thưa Lão Tử Tuy nhiên, Trang Tử lại tôn sùng cảnh tượng trời người hợp nhất, đề xướng tinh thần trời đất với ta sinh, vạn vật với ta một, cho đỉnh cao nhân sinh tiêu dao tự đắc, tự tinh thần danh lợi Mong muốn lớn Trang Tử tìm đường cứu người, cứu đời khỏi chiến tranh loạn lạc có sống tự do, vượt bỏ phiền lụy đời Có thể thấy, quan điểm nhân sinh có vị trí quan trọng hệ thống triết lý Trang Tử Luận điểm xuất phát vạn vật đồng thể, từ Trang 111 Tử đề giải pháp tất vật đề có giá trị ngang vật có đạo mà vật có luân chuyển lẫn nhau, thay cho theo vận hành đạo: bướm người, sinh tử, thành bại Cùng với đó, người phần đạo, đời người hữu hạn nên sinh ứng với thời, chết thuận lẽ trời, diễn biến đời định sẵn, thay đổi Mọi giá trị theo Trang Tử mang tính tương đối Trang Tử khuyên người không nên khống chế tự nhiên, áp người khác, bắt vật phục vụ Do tham vọng khiến người trở thành nơ lệ vịng vây trời ngày cành xiết chặt Với ông, người muốn tự phải làm theo đạo, biết tính vi diệu đạo, vơ vi, bao dung, qn bình khơng thái q Khi làm người trời cởi trói đạt sống tự mà không phụ thuộc vào điều Có thể nói, tư tưởng phi thực tế, thể quan điểm tâm Trang Tử Bởi lẽ, ông ảo tưởng cho người có sống tuyệt đối tự người cảm nhận đạo thực hành đạo Với quan sát đúc kết tư tưởng triết học mình, nói, tư tưởng triết học Trang Tử có nhiều điểm khác biệt so với tiền bối nhà tư tưởng thời Trang Tử rẽ sang hướng mới, chứa đựng dấu ấn cá nhân sâu sắc để nhắc đến Trang Tử, người ta nghĩ đến triết lý vô vi, lối diễn đạt tư tưởng ngụ ngôn, tinh thần chủ nghĩa tương đối, đặc biệt đề cao quyền tự cho người Việc nghiên cứu tư tưởng triết học ông không giúp thấy đặc điểm mà thấy ý nghĩa tích cực xã hội đương thời xã hội đại Ảnh hưởng tiêu biểu tư tưởng Trang Tử Việt Nam thể bình diện tư tưởng lối sống, lĩnh vực văn nghệ thuật Trong bối cảnh giao lưu văn 112 hóa thời hội nhập cần tiếp tục tìm hiểu đánh giá mực học thuyết, tư tưởng Trang Tử Từ đó, gạt bỏ sai trái, tiếp thu giúp cho tiến xã hội cá nhân, tôn trọng giá trị thiêng liêng sống người Trước vấn đề tồn cầu thiên tai, đói nghèo, dịch bệnh… người hoạt động nên nhìn nhận triết học Trang Tử sau “gạn đục, khơi trong” niềm an ủi, động viên người vượt qua thử thách, khó khăn sống, biết trân trọng bảo vệ sống 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông – Gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội Cung Thị Ngọc (2000), Hạt nhân ý nghĩa triết lí Trang Tử với sống đại, Tạp chí Triết học số 2, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên) (1991), Lịch sử Trung Quốc: giai đoạn từ Thương Chu đến giai đoạn Xuân thu – Chiến quốc, Nxb Tp Hồ Chí Minh Dỗn Chính (chủ biên) (1992) Đại cương lịch sử triết học phương Đông cố đại, Nxb Đại học Giáo dục chun nghiệp, Hà Nội Dỗn Chính, Trương Giới, Trương Văn Chung (1994), Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Doãn Chính (chủ biên) (1999), Tuyền tập triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Dỗn Chính (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đơng – giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Đào Duy Anh (2005), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 11.Đào Duy Anh (1954), Trung Hoa sử cương, Nxb Bốn phương, Sài Gòn 12.Đàm Gia Kiện (chủ biên) (1993), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13.Đại hoc Sư phạm Hà Nội – Trung tâm Trung Quốc học, Đạo gia văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 114 14.Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 15.Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 16.Hà Thúc Minh (1997), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh 17.Hà Thúc Minh (2000), Tuyền tập tư liệu nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc – Khổng Tử, Mặc Tử, Lão Tử, Nxb Tp Hồ Chí Minh 18.Hà Thiên Sơn (2004), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 19.Hà Thuyên (2001), Đạo làm người, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20.Hồng Thần Thuần (2016), Trang Tử tinh hoa trí tuệ qua danh ngơn, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 21.Hầu Ngoại Lư (chủ biên) (1960), Tư tưởng Lão Trang, Nxb Hà Nội 22.Huỳnh Khải Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23.Hồ Thích (1969), Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 24.Hồ Thích (2004), Lịch sử triết học Trung Quốc thời Trung cổ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 25.Hồng Tiềm (1958), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 26.Ian.P Mc GREAL, Những tư tưởng gia vĩ đại phương Đông, Nxb Lao động, Hà Nội 27.Lê Công Sự (2014), Triết học cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.Lê Xuân Vũ (2011), Từ Lão – Trang đến Đạo giáo, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 29.Lê Văn Quán (1997), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 115 30.Lê Thời Tân (2011), Đạo gia ngôn ngữ học triết học đại, Nxb Văn hóa Nghệ An 31.Lưu Hồng Khanh (2005), Triết học nhập môn – Triết học Đông phương, tập 1, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 32.Long Thắng Ân (2004), Đạo làm người, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 33.Lý Minh Tuấn (2005), Đông phương triết học cương yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế 34.Maurice Cornforth, Triết học mở xã hội mở, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35.M.T Stepaniants (2003), Triết học phương Đông (Trung Hoa, Ấn Độ nước Hồi giáo), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36.Nguyễn Duy Cần (2014), Tinh hoa đạo học phương Đông, Nxb Tp Hồ Chí Minh 37.Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta nay, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38.Nguyễn Duy Hinh (2003), Người Việt Nam với Đạo giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39.Nguyễn Đăng Thục (1968), Lịch sử triết học Đông phương, tập IV, Bộ giáo dục trung tâm học liệu 40.Nguyễn Đăng Thục (1968), Lịch sử triết học Đơng phương, tập II, Nxb Tp Hồ Chí Minh 41.Nguyễn Huy Hoàng (2003), Triết học – giá trị người, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 42.Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 116 43.Nguyễn Thế Kiệt (2012), Mấy vấn đề đạo đức học mác xít xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 44.Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45.Nguyễn Hiến Lê (1994), Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46.Nguyễn Hiến Lê (1966), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Văn hóa, Hà Nội 47.Nguyễn Hiến Lê (2016), Trang Tử - Nam Hoa kinh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 48.Nguyễn Hiến Lê (1994), Trang Tử - Nam Hoa kinh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 49.Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc – Liệt Tử Dương Tử, Nxb Tp Hồ Chí Minh 50.Nguyễn Ước, Đại cương triết học Đông Phương, Nxb Tri thức, Hà Nội 51.Nguyễn Ước (2008), Đạo học đại cương, Tủ sách Đồng Lạc 52.Nguyễn Quang Hưng - Lương Gia Tĩnh – Nguyễn Thanh Bình (Đồng chủ biên) (2012), Triết học phương Đơng phương Tây, vấn đề cách tiếp cận Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 53.Nguyễn Huy Cần (2000), Trang Tử tinh hoa, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 54.Nguyễn Duy Cần (2014), Trang Tử Nam Hoa kinh, tập I, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 55.Nguyễn Duy Cần (2014), Trang Tử Nam Hoa kinh, tập II, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 56.Nguyễn Xuân Huy (2010), Đạo giáo - triết lí nhân sinh, Nxb Thời đại, Hà Nội 117 57.Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), Tồn cầu hóa nguy suy thối đạo đức lối sống người Việt Nam nay, Tạp chí Triết học số 2, Hà Nội 58.Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59.Phạm Đăng Hùng (1996), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 60.Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 61.Phùng Hữu Lan (2013), Đại cương triết học sử Trung – Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 62.Phùng Hữu Lan, Tinh thần triết học Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 63.Phương Lựu (2000), Đạo gia văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 64.Phan Ngọc (2006), Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội 65.Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 66.Trần Ngọc Vương (2010), Trần Đình Hượu Tuyền tập, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67.Trần Nguyên Việt (2005), Về phạm trù Đức học thuyết Đạo gia, Tạp chí triết học số 2, Hà Nội 68.Trương Lập Văn (chủ biên), Đạo – Triết học phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 69.Trương Tất Thắng (2013), Triết lí nhân sinh Đạo gia ý nghĩa nó, luận văn thạc sĩ, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lí luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 70.Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxơcơva 118 71.Vũ Gia Hiền (2006), Triết học từ góc độ biện chứng vật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72.Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73.Vương Mộng Bưu, Trí tuệ phương Đông, Nxb Lao động, Hà Nội 74.Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch) (2006), Lịch sủ văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội ... ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA TRANG TỬ 25 Kết luận chương 31 Chương NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRANG TỬ 32 2.1 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRANG TỬ... logic lịch sử Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Về ý nghĩa khoa học, sở trình bày phân tích nội dung đặc điểm chủ yếu tư tưởng triết học Trang Tử, từ ảnh hưởng ý nghĩa lĩnh vực triết học, ... thêm rõ nét Từ đặc điểm triết học Trang Tử rút ý nghĩa lịch sử Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: Làm rõ tư tưởng triết học Trang Tử, từ rút đặc điểm ý nghĩa lịch sử Nhiệm vụ luận văn:

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w