1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề ý chí và tự do trong tư tưởng triết học của các nhà triết học tự nhiên hy lạp cổ đại

71 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 643,55 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2011 Tên cơng trình: VẤN ĐỀ Ý CHÍ VÀ TỰ DO TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA CÁC NHÀ TRIẾT HỌC TỰ NHIÊN HY LẠP CỔ ĐẠI Người hướng dẫn: TS Nguyễn Trọng Nghĩa Sinh viên thực hiện: Võ Tấn Hoang Lớp triết 3, khoa Triết học, khóa học 2008-2012 Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH Ý CHÍ VÀ TỰ DO TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA CÁC NHÀ TRIẾT HỌC TỰ NHIÊN HY LẠP CỔ ĐẠI 10 1.1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, LỊCH SỬ-XÃ HỘI CHO SỰ HÌNH THÀNH VẤN ĐỀ Ý CHÍ VÀ TỰ DO TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA CÁC NHÀ TRIẾT HỌC TỰ NHIÊN HY LẠP CỔ ĐẠI 10 1.2 NHỮNG TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG, KHOA HỌC HÌNH THÀNH VẤN ĐỀ Ý CHÍ VÀ TỰ DO TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA CÁC NHÀ TRIẾT HỌC TỰ NHIÊN HY LẠP CỔ ĐẠI 12 1.3 KHÁI NIỆM Ý CHÍ VÀ TỰ DO TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA CÁC NHÀ TRIẾT HỌC TỰ NHIÊN HY LẠP CỔ ĐẠI 17 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỦA VẤN ĐỀ Ý CHÍ VÀ TỰ DO TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA CÁC NHÀ TRIẾT HỌC 22 TỰ NHIÊN HY LẠP CỔ ĐẠI 22 2.1 NỖ LỰC NHẬN THỨC ĐÚNG VỀ THẾ GIỚI BẰNG CÁC PHẠM TRÙ TRỪU TƯỢNG 22 2.2 NỖ LỰC TRONG VIỆC GIẢI PHĨNG KHỎI TƯ DUY THẦN THOẠI-TƠN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG CHỦ NGHĨA DUY TÂM VỀ BẢN THỂ LUẬN 34 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ Ý CHÍ VÀ TỰ DO TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA CÁC NHÀ TRIẾT HỌC 43 TỰ NHIÊN HY LẠP CỔ ĐẠI 43 3.1 ĐỐI VỚI TRIẾT HỌC VÀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HY LẠP CỔ ĐẠI 43 3.2 ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ TRIẾT HỌC VÀ TRONG CUỘC SỐNG CON NGƯỜI HIỆN NAY 48 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tự phạm trù lớn triết học Từ triết học đời nay, triết gia không ngừng suy tư, luận đàm, đấu tranh phạm trù tự do, nhu cầu sống thiết người Có thể nói, người vấn đề trung tâm triết học tự vấn đề hạt nhân triết học người Từ Đông sang Tây, từ cổ chí kim, hạt nhân trình bày nhiều quan điểm khác tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử cho đời Thế để đến thống khái niệm “tự do” đưa tiêu chí xác định “tự cho người” có lẽ cịn nhiều luận chiến Triết học Hy Lạp cổ đại trung tâm triết học lớn giới thời Dải đất cằn cỗi nơi sinh nhiều triết gia vĩ đại với tư tưởng vĩ đại như: Hêraclít, Đêmơcrít, Sơcrát, Platơn, Arixtốt Có thể thấy tư tưởng triết học triết gia vô phong phú, đa dạng sâu sắc; hơm nay, tư tưởng cịn ngun giá trị Trong kho tàng tư tưởng đó, có vấn đề ý chí tự cho người, mà nhà triết học vật Hy Lạp cổ đại chiến sĩ tiên phong đấu tranh, đấu tranh với ý chí kiên cường để giành lấy tự cho người Đó tinh thần giải phóng người Hy Lạp cổ đại khỏi thời kì nhận thức cịn mang nhiều yếu tố thần thoại vốn tồn thời gian dài, phát kiến việc lí giải nguồn gốc vũ trụ, người mang tính chất vật, chống lại quan điểm tâm, tôn giáo, phát kiến chứa đựng yếu tố thần, thần vật hố Từ đó, làm sở để giải phóng người khỏi cám dỗ dục vọng vật chất tầm thường để hướng tới tinh thần bình an sống Sẽ thiếu sót lớn, bỏ qua vấn đề ý chí tự nghiên cứu tư tưởng triết học nhà triết học vật Hy Lạp cổ đại Bởi lẽ nhờ mà tư tưởng triết học họ, tên tuổi họ tồn theo năm tháng Và theo dòng chảy lịch sử, ý chí tự nhà triết học sau kế thừa, phát triển Nhờ người có sống tự hơm tự chưa thật trọn vẹn ý nghĩa phải đấu tranh nhiều nữa, đấu tranh nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại đấu tranh Có thể nói, cách mạng nhận thức mà nhà vật Hy Lạp cổ đại người khai hoả với mục đích mang lại hiểu biết đắn giới, để người vươn lên làm chủ giới, giành lấy tự cho Cuộc cách mạng tiếp diễn tiếp diễn cách mạnh mẽ, cịn q nhiều bí ẩn vũ trụ mà người chưa thể giải thích được, người đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực nhận thức Tiếp tục cách mạng ấy, nhiệm vụ nhà khoa học, nhà triết học mai sau Để hoàn thành nhiệm vụ cao đó, cần phải nghiên cứu, học hỏi tinh thần ý chí tự bậc tiền bối trước mà trước hết nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại Có thể nói nghiên cứu vấn đề ý chí tự góp phần làm sáng tỏ phong phú đặc sắc nhiều tư tưởng khác nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại Hơn trước bối cảnh giá trị nhân văn, nhân người ngày bị suy thoái tác động mặt tiêu cực kinh tế thị trường mang lại Việc tìm kiếm xác lập lại giá trị nhân văn, nhân người trở nên cần thiết hết Có thể nói, chưa người thụ hưởng đời sống vật chất đầy đủ tiện nghi, đại ngày Nhưng chưa người lại trả giá đắt hoạt động gây nên: hàng loạt thiên tai dội, hàng nghìn tai nạn thảm khóc, nhiều bệnh nguy hiểm đã, xuất hiện… kìm hãm phát triển người Những yếu tố mà nhà vật Hy Lạp cổ đại nêu cách hàng nghìn năm như: đất, nước, lửa, khơng khí giận với người Nói cách khác, ngày tự do.Vậy nguyên nhân làm cho người vòng luẩn quẫn đó? Và người khỏi nó? Có lẽ câu trả lời nhà vật Hy Lạp cổ đại đưa cách gần 3000 năm là: nhận thức chất giới Vì việc nghiên cứu vấn đề ý chí tự tư tưởng triết học nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại cần thiết Vì có nhận thức giới, làm theo tôn trọng quy luật tự nhiên người tìm thấy sống bình yên cho Ngày nay, sống cho có tiến đến đâu nữa, tư tưởng luôn đèn soi sáng cho đường đến tự nhân loại Với tất ý nghĩa đó, chúng tơi chọn Vấn đề ý chí tự tư tưởng triết học nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại làm cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường Tổng quan tình hình nghiên cứu Triết học Hy Lạp cổ đại nói chung, vấn đề ý chí tự tư tưởng triết học nhà triết học tự nhiên nói riêng, đề tài hấp dẫn học giả nghiên cứu triết học Vì từ trước đến có nhiều tác giả, kể nước nghiên cứu vấn đề Xin kể vài cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trước hết viết “Về tự với tính cách phạm trù triết học xã hội” Đinh Ngọc Thạch, đăng tạp chí Triết học, số (153), tháng 1-2004 Ở viết này, tác giả có đề cập đến vấn đề “tự do” vào thời Hy Lạp cổ đại, nhiên vấn đề xem xét góc độ triết học xã hội Tác giả nhấn mạnh xã hội Hy Lạp cổ đại chưa có lí luận riêng tự mà có đấu tranh tự do, tự ý thức người nô lệ Đồng thời tác giả phát hoạ tư tưởng tự từ phái ngụy biện Êpiquya Có thể nói gốc độ đạo đức-xã hội, viết tác giả có nhiều điểm tương đồng với người làm đề tài Tuy nhiên đề tài muốn làm rõ mối liên hệ ý chí tự do, phân tích kế thừa lẫn vấn đề tư tưởng nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại, từ rút ý nghĩa Tơi cho điểm khác biệt đề tài với viết tác giả Tác giả Vương Thị Bích Thủy có viết “Tất yếu tự triết học Đêmơcrít Êpiquya”, đăng tạp chí Triết học số 11(162), vào tháng 112004 Bài viết góp phần làm rõ nội dung mối quan hệ tất yếu tự tư tưởng triết học Đêmơcrít Êpiquya, tác giả so sánh giống khác Đêmơcrít Êpiquya vấn đề Đồng thời mặt tích cực hạn chế hai nhà triết học vật mối quan hệ tất yếu tự Bài viết tác giả thật nguồn tư liệu quý giá cho đề tài nghiên cứu vấn đề tự tư triết học nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại Nhưng đề tài có phạm vi đối tượng nghiên cứu rộng tác giả viết kể Đây điểm khác biệt đề tài với viết tác giả Với viết “Vấn đề tự ý thức triết học Êpiquya”, đăng tạp chí triết học số 6(133) vào tháng 6-2002, tác giả Nguyễn Văn Sanh nêu bối cảnh xã hội Hy Lạp cổ giải thích Êpiquya đặt vấn đề tự sâu sắc rõ ràng nhà triết học trước Từ tác giả làm rõ nội dung vấn đề tự ý thức triết học Êpiquya là: nguồn gốc, mục đích, vai trị tự nhận thức Qua tác giả có so sánh Đêmơcrít Êpiquya mục đích tự nhận thức Tóm lại, thơng qua vấn đề tự ý thức Êpiquya tác giả muốn làm rõ giá trị nhân văn sâu sắc triết học Êpiquya để vươn tới sống hạnh phúc người phải nhận thức quy luật tự nhiên có tri thức có khả bảo đảm cho người có tồn yên ổn Cho nên tài liệu quan trọng cho việc nghiên cứu vấn đề ý chí tự triết học Êpiquya Ở đề tài muốn làm rõ vấn đề ý chí tự Êpiquya việc giải phóng người khỏi dục vọng vật chất tầm thường, làm rõ gắn kết vấn đề ý chí tự diễn trình tư tưởng nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại rút ý nghĩa dịng chảy lịch sử triết học sống người Trong “Lịch sử triết học Tây phương” (Nxb Tp.Hồ Chí Minh, 2000, tập 1), tác giả Lê Tơn Nghiêm, trình bày nội dung lịch sử triết học Hy Lạp-La Mã cổ đại gốc độ tiếp cận hoàn toàn mới, việc phát hoạ tranh vũ trụ nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại từ nhà triết học Milê Êpiquya Tác giả viết: từ phusis thiết yếu mọc lên, tăng tưởng phát triển, tức sinh sinh hoá hoá Phải hiểu vũ trụ luận theo quan điểm vật lí học tư tưởng triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại, có hiểu chất triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại Người làm đề tài hoàn toàn đồng ý với cách tiếp cận tác giả có cách tiếp cận thấy giá trị triết học to lớn mà người Hy Lạp cổ lại Đọc Lê Tôn Nghiêm dường ta thấy điều rằng, nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại gần đến chân lí tồn vạn vật, cịn trực quan cảm tính Đó luật bất định Anaximanđrơ, vạn vật đồng thể Hêraclít…Tuy nhiên ơng đề cập đến ý chí tự người Hy Lạp việc nhận thức tồn giới mà đề cập đến vấn đề ý chí tự góc độ đạo đức-xã hội, điều dễ hiểu nhà triết học tiền Xơcrát vấn đề họ bàn đến mờ nhạt Nói khơng có nghĩa họ khơng có bàn đến Có thể nói rằng, tư tưởng triết học nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại có tư tưởng ý chí tự đạo đức, xã hội, có điều mức độ biểu nội dung tư tưởng khơng phải lí giải hay đề cập trực tiếp lĩnh vực xã hội, mà họ giải vấn đề thơng qua lí giải giới mà người sống Việc nhận thức chất giới để thoát khỏi thống trị tự nhiên, thoát khỏi thần linh để xác lập vị trí xứng đáng người giới tự nhiên, giá trị nhân văn sâu sắc người Trước hiểm hoạ suy thối mơi trường tự nhiên người gây ra, việc suy ngẫm lại tư tưởng mà nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại đưa cách 2000 năm dường cịn ngun giá trị Đây điều mà người làm đề tài mong muốn khám phá sức mạnh giá trị vĩ đại Trên viết, cơng trình nghiên cứu học giả nước vấn đề tự tư tưởng triết học Hy Lạp cổ đại Ngoài viết cịn có viết, cơng trình nghiên cứu số học giả nước Sau viết, cơng trình nghiên cứu có nội dung đề cập đến vấn vấn đề ý chí tự triết gia tự nhiên Hy Lạp cổ đại là: Samuel Enoch Stumpt với cơng trình “Lịch sử triết học luận đề” (Nxb Lao động, Hà Nội) Ở cơng trình này, tác giả dành riêng phần để trình bày tư tưởng triết học nhà triết học trước Xôcrát, dường có tương đồng tác giả với Lê Tôn Nghiêm Cả hai tác giả làm bật vấn đề thể luận xuyên suốt từ triết học Hy Lạp manh nha đến Đêmơcrít Tuy nhiên Samuel Enoch Stumpt nhấn mạnh đến tính kế thừa dòng chảy liên tục từ Thalét đến Êpiquya, Thalét đặt vấn đề giới thống với nước, nhà triết học sau trả lời cho câu hỏi từ “một” nảy, sinh nhiều vật phong phú đa dạng: Anaximanđrơ cho apâyrơn, Hêraclít cho lửa đến Đêmơcrít ngun tử Tuỳ theo điều kiện lực nhận thức mà mức độ giải thích câu hỏi khác Điều ta thấy kế thừa phát triển liên tục cách lí giải giới, qua thể tính kế thừa phát triển vấn đề ý chí tự nhận thức luận nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại Đồng thời Samuel Enoch Stumpt phân tích rõ vấn đề tự cá nhân người triết học Êpiquya Có thể nói tài liệu phát hoạ rõ nét vấn đề ý chí tự người tư tưởng triết học nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại, chưa làm rõ ý nghĩa vấn đề dịng chảy lịch sử triết học sống người Đây điểm khác biệt người làm đề tài với tác giả Ngồi cịn có tác giả Bryan Magee, với cơng trình “Câu chuyện triết học” (Nxb Thống kê) Ở sách này, tác giả có đề cập tới giá trị nhân văn triết học Êpiquya việc giải phóng phụ nữ nơ lệ Đây nội dung hồn tồn tác giả Vì làm nguồn tư liệu tham khảo quý giá cho đề tài việc làm sâu sắc thêm vấn đề ý chí tự tư tưởng triết học Êpiquya Một tác giả nước ngồi có đề cập đến vấn đề ý chí tự tư tưởng triết học Hy Lạp cổ đại E.E Nexmeyanov với cơng trình “Triết học hỏi đáp” (Nxb Đà Nẵng) Tuy nhiên tác giả đề cập vấn đề dạng tổng kết, cho vấn đề ý chí tự đặc điểm lớn triết học Hy Lạp cổ đại Còn với người viết đề tài dựa tổng kết để phân tích vấn đề ý chí tự đó, mà trước hết tư tưởng nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại khơng có tham vọng phân tích tồn dịng chảy lịch sử triết học Nghiên cứu vấn đề ý chí tự tư tưởng triết học nhà vật Hy Lạp cổ đại công việc khó khăn, táo bạo Bởi lẽ, vấn đề xưa học giả kể nước bàn luận nhiều Tuy nhiên vấn đề cịn mờ nhạt lí khách quan Nhưng khó khăn lớn nguồn tư liệu triết học triết gia cịn q lực lĩnh hội tư tưởng người thực đề tài hạn chế Phạm vi nghiên cứu đề tài xin phép tiếp tục làm rõ vấn đề ý chí tự tư tưởng triết học nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại, xem xét ý chí tự q trình vận động phát triển, có kế thừa lẫn nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại, nhà triết học sau Trên sở đó, đề tài rút ý nghĩa lịch sử dịng chảy lịch sử triết học, ý nghĩa nhân sinh sống Đây điểm đề tài muốn làm rõ Trên tinh thần kế thừa kết cơng trình, viết trên, đề tài nghiên cứu theo hướng tiếp tục làm rõ vấn đề ý chí tự tư tưởng nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại có ý chí kiên cường đấu tranh để giành lấy tự do, giải phóng người khỏi mê muội, khỏi giới vị thần Ơlandpơ có quyền lực siêu nhiên tuyệt đối ngự trị nhận thức người dân Hy Lạp hàng kỉ, đồng thời giải phóng người khỏi dục vọng vật chất tầm thường hướng đến tinh thần bình an sống Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích luận án từ cách tiếp cận khách quan biện chứng làm rõ điều kiện lịch sử-xã hội, tiền đề tư tưởng, lí luận trước Hy Lạp cổ làm rõ thêm vấn đề ý chí tự tư tưởng triết học nhà triết học vật Hy Lạp cổ đại, với vai trị, vị trí vấn đề triết học phương Tây cổ đại Đề tài làm rõ ý nghĩa lịch sử lịch sử tư tưởng Hy Lạp cổ đại đồng thời đề tài quan tâm đến giá trị mà mang lại cho người điều kiện sống giai đoạn Để đạt mục đích trên, đề tài triển khai thực nhiệm vụ sau: Trình bày điều kiện tiền đề dẫn đến đời vấn đề ý chí tự tư tưởng triết học nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại Trong thực nhiệm vụ này, đề tài nêu rõ tính độc lập tương đối lơgic nội tiến trình phát triển vấn đề ý chí, tự nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại nói riêng triết học Hy Lạp cổ đại nói chung Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận chung Vấn đề tự ý chí nghiên cứu theo phương pháp triết học lịch sử Hai nguyên tắc phương pháp luận cần quán triệt quan điểm khách quan quan điểm biện chứng Quan điểm khách quan đòi hỏi khái niệm, phạm trù triết học trình bày tương đối chuẩn xác, trung thực, vốn có Quan điểm biện chứng yêu cầu nắm bắt tài liệu, thông tin phải thực phân tích phê phán cách biện chứng, thấy mâu thuẫn luận đề mà nhà triết học tự nhiên cổ đại Hy Lạp chưa giải quyết, đồng thời thấy tính khơng đồng giá trị điều kiện lịch sử khác 4.2 Các phương pháp cụ thể Việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu thực sở phương pháp lôgic lịch sử kết hợp với phân tích tổng hợp, khái quát hoá hệ thống hoá để thấy vấn đề tự ý chí có tính độc lập tương đối phát triển, có lơgic nội hình thành, phát triển từ điều kiện lịch sử định, có kế thừa, ảnh hưởng qua lại với vấn đề khác quan niệm nhà triết học tự nhiên cổ đại Hy Lạp Việc thu thập xử lí thơng tin thực thơng qua phương pháp nghiên cứu lí thuyết nhằm làm rõ số khái niệm, phạm trù có liên quan nghiên cứu tư liệu; phương pháp so sánh để thấy nét tương đồng dị biệt trình bày diện mạo đặc điểm, biến đổi vấn đề tự ý chí Phạm vi nghiên cứu Vấn đề ý chí tự phản ánh tư tưởng nhiều lớp triết gia với phạm vi thể rộng, vậy, khn khổ đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn việc nghiên cứu vấn đề ý chí tự tư tưởng nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại, đặc biệt tập trung vào tư tưởng ba nhà triết học lớn là: Hêraclít, Đêmơcrít, Êpyquya 55 Có thể nói, so với sống nay, thời kỳ Hy Lạp cổ đại thật khó sánh bằng: kinh tế phát triển cịn trình độ thấp, tri thức khoa học dạng sơ khai, nhận thức người nhiều hạn chế, lại chịu ảnh hưởng nặng nề tư huyền thoại-tôn giáo Cho nên, người tôn thờ tự nhiên cách mù quáng So với ngày nay, người lúc cịn q ngây thơ, mơng muội Nhưng khơng thế, mà người Hy Lạp cổ đại chấp nhận tin vào mù quáng Hêraclít với tun bố giới khơng thần thánh sáng tạo cịn Đêmơcrít, Êpyquya xem nhà vô thần triệt để nhà triết học vật cổ đại Tất cả, làm lung lay tận gốc tư thần thoại-tôn giáo, mở cách mạng nhận thức người Hêraclít giúp người Hy Lạp cổ đại có nhìn lạ giới tự nhiên, Đêmơcrít bước đầu phác họa khái qt vấn đề trị-xã hội, Êpyquya thấy sức mạnh trí tuệ người Tự nhiên-xã hội-con người, dường tranh hoàn chỉnh rõ nét mà họ khám phá Mặc dù cịn ngây thơ, chất phác, đúng: hướng khơng phải xác trăm phần trăm Vì nhận thức hướng tranh tổng thể sống người, bước đầu xác lập tự riêng có người Có tự đó, khơng thể khơng có ý chí bền bỉ, kiên cường họ Tính chất khắc nghiệt tự nhiên, khó khăn điều kiện sống bao nhiên ý chí đấu tranh họ để giành lấy tự mãnh liệt nhiêu Cho nên tinh thần ấy, ý chí người đại không kế thừa, để tiếp hành trình tìm kiếm tự cho người: khao khát nhận thức giới có tự Đó thơng điệp kêu gọi hành động cho sống tự do, mà nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại gửi gắm cho Cuộc sống hôm nay, người chứng kiến với kinh tế tổ chức sản xuất đại, thành tựu khoa học-kỹ thuật phát triển cách nhanh chóng, nhiều cơng cụ xác, tinh vi, đại, trình độ nhận tức người nâng lên rõ rệt Mặc dù vậy, so với vũ trụ bao la vơ tận tri thức người đạt bé nhỏ (so với thời Hy Lạp cổ đại khối khổng lồ) Càng phía trước, người gặp nhiều vấn đề khó khăn sống xã hội đặt đòi hỏi người cần phải giải 56 Chính vậy, người đại cần phải trang bị ý chí vững nữa, kiên cường để hoàn thành nhiệm vụ lịch sử Có vậy, người ngày tiến gần đến xã hội tự mà ngàn xưa người mơ ước Cho nên, tinh thần khát khao khám phá giới nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại có ý nghĩa lớn cho học tập làm theo Để có sống tốt hơn, tự hơn, hạnh phúc hơn, khơng cịn đường khác, phải nhận thức chất giới, sống Chính tinh thần ngạc nhiên, khám phá giới nên người có triết học, đến lược triết học với tư cách hệ thống tri thức đắn, khoa học trở lại giúp người nhận thức cải tạo giới phục vụ cho lợi ích người có tự cho người Người Hy Lạp cổ đại khơng có tinh thần khát khao khám phá giới mà khát khao nhận thức giới, vận dụng vào lí giải vấn đề xã hội, người với mục đích mong muốn người sống tốt Đó tinh thần “philosophia” Theo Đinh Ngọc Thạch thì: “philosophia biểu thị cho khát vọng người vươn tới hiểu biết thật mối quan hệ người với giới với mình, vượt qua ảnh hưởng tư huyền thoại vào chiều sâu nhận thức thông qua khái niệm ngày tính trừu tượng hóa cao”1 Nhận thức giới tồn, chất thực khơng tuyên bố đắn, mạnh mẽ mang tính khoa học, mà cịn phát khái qt thành quy luật vận động giới như: thống đấu tranh mặc đối lập Hêraclít, phạm trù tất nhiên-ngẫu nhiên Đêmơcrít, Êpyquya vấn đề tự nhận thức…Tuy quy luật, phạm trù cịn chất phác, bước đầu phản ánh vận động giới, xã hội người Từ quy luật, phạm trù họ vận dụng vào đời sống xã hội để tuyên truyền cho lối sống tích cực, đạt đến trạng thái bình an cho người Hêraclít cho rằng: “hạnh phúc hưởng lạc đơn thể xác mà việc biết suy nghĩ, nói hành động tuân theo giới tự nhiên”2 Đinh Ngọc Thạch, Tập giảng triết học Hy Lạp cổ đại, 2010, tr Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử triết học, Sđd, tr 148 57 Còn Êpyquya cho rằng: “cái chết chẳng làm chúng ta”1 Với câu cách ngôn thấm đượm tinh thần nhân văn vậy, họ thật người khát khao tự do, cho người đường để đến tự Đó nhận thức giới Chính vậy, sống nay, cần phải trở với lời kêu gọi nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại Trừ khi, loài người nói, người thật tự có lẽ lời kêu gọi cịn dĩ vãng Nhưng tiếc rằng, mơ ước cịn q xa vời, nói đến từ nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại Xa vời vì, chiến tranh, xung đột sắc tộc, nạn đói, nhiễm mơi trường, bệnh dịch… diễn khắp hành tinh Năm 2010 người chứng kiến hàng loạt thảm họa thiên nhiên tàng khóc: lốc xốy Mỹ, lũ lụt Pakitxtan, sạt lỡ đất Trung Quốc, cháy rừng Liên Bang Nga…và gần “thảm họa kép” xảy Nhật Bản (3/2011) cướp hàng chục nghìn sinh mạng, đẩy hàng triệu người vào sống khó khăn, nghèo khổ…mà đáng người phải sống sống tốt Trong văn minh đại, tự người dường đứng trước vực thẩm Con người, bàn tay tự hủy diệt sống đánh dần tự thiêng liêng Có thể ngun nhân dẫn đến tình trạng nhiều, theo đề tài nguyên nhân nhận thức khơng giới sống Hiện nay, bóc lột thiên nhiên cách tàn nhẫn, đối xử với thiên nhiên đức “ghẻ” đứa “cưng”, dĩ lệch lạc người phải gánh chịu Các yếu tố mà cách 2500 năm nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại tôn thờ “thần” đất, nước, lửa, khơng khí giận với người Đã “thần” phải tơn thờ, đối xử cách thiêng liêng khơng phải bịn rút, chà đạp, giày xéo cách thơ bạo Thật xót xa biết bao, thấy hàng ngìn hecta đất khắp nơi giới bị hủy hoại, nhiều nguồn nước bị nhiễm bẩn, khơng khí bị đầu độc…Đó cách ứng xử văn minh trình độ cao thiên nhiên, mà khơng có sống không tồn Trở với Hy Lạp cổ đại, phải Bryan Magee,Câu chuyên triết học, Sđd, tr 14 58 nhà triết học tự nhiên nhận thức vai trị to lớn nước, lửa, đất, khơng khí đời sống người nên gọi nước “nước thần”, lửa “lửa thần” cịn khơng khí có “sinh khí” tức có sức sống người Vậy cớ chi người đại lại hủy hoại chúng Bỏ qua yếu tố thần bí nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại, phải người đại chúng ta, thụt lùi bước việc nhận thức giới Có thể bạn ngấu nghiến phản đối quan điểm cách dội, cách đặt vấn đề để mạnh dạn nhìn vào khuyết điểm mình, thật chối bỏ Đã khuyết điểm, phải khắc phục, khắc phục cho đúng? Có thể nói, vấn đề phức tạp có nhiều biện pháp, nhiều cách thức đưa Dù biện pháp, cách thức nữa, cần quay lịch sử để tìm kiếm học kinh nghiệm cho Cho nên, vấn đề ý chí tự tư tưởng triết học nhà triết học tự nhiên Hy Lạp học quý giá cho sống đại chúng ta: nhận thức chất giới tự nhiên, xã hội lẫn người, để thay đổi cách đối xử với nó, có sống sống tự thực Muốn người phải đấu tranh, có đấu tranh người có tự Các nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ có tự họ phải đấu tranh: đấu tranh với cũ, lạc hậu tư thần thoại-tôn giáo, đồng thời họ đấu tranh với thân Trong thời đại ngày nay, để có tự người cần phải đấu tranh mạnh mẽ tính chất phức tạp sống Đấu tranh chống lại lực phản động, xuyên tạc chân lý, bất chấp lợi ích cá nhân hủy hoại mơi trường, làm tổn hại đến đời sống người Muốn vậy, phải có lý luận, phải có khoa học để soi đường dẫn lối Cho nên, tinh thần đấu tranh nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại cần thiết cho Nó vừa minh chứng hùng hồn cho chiến thắng mới, tiến trước cũ, lạc hậu, vừa động lực tiếp thêm sức mạnh cho người đại đường tri tìm tự đích thực Trên ý nghĩa lịch sử mà đề tài rút từ vấn đề ý chí tự tư tưởng nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại phát 59 triển triết học, sống Ý chí tự nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại, thực hệ giá trị quý báu cho người mai sau, hành trang, để người hôm vững bước đường tri tìm tự thật cho Tóm lại vấn đề ý chí tự tư tưởng triết học nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại nội dung quan trọng triết học Hy Lạp cổ đại Nội dung tư tưởng khơng có ý nghĩa to lớn phát triển triết học Hy Lạp cổ đại mà làm sở cho phát triển ý chí tự tư tưởng nhà triết học sau Nó khơng chi phối tích cực đến mặt đời sống xã hội Hy Lạp cổ đại, mà để lại nhiều giá trị nhân văn, nhân cho sống mai sau Chính cống hiến vĩ đại cho tự người, họ nhân loại vinh danh nhà hiền triết hoàn toàn xứng đáng vinh danh Đối với Việt Nam dân tộc ln khát khao u chuộng hịa bình, tự việc học tập, nghiên cứu ý chí tự tư tưởng triết học nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại, thiết nghĩ quan trọng hữu ích Thế nhưng, làm điều cho sinh viên chưa? Sinh viên chúng ta, hệ trẻ nhận thức giá trị khơng? Đó câu hỏi để tất chúng ta, người tâm huyết với triết học suy ngẫm vậy? 60 KẾT LUẬN Theo chủ nghĩa vật biện chứng, hình thái ý thức xã hội chịu chi phối tồn xã hội tồn xã hội định đến đời hình thái ý thức xã hội Ý chí tự tư tưởng triết học nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại dạng biểu ý thức xã hội trình đời, hình thành, phát triển, biến đổi dựa sở tồn xã hội Hy Lạp cổ đại Đó điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội-chính trị tiền đề tư tưởng xã hội Hy Lạp cổ đại Lãnh thổ Hy Lạp cổ đại có điều kiện rự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế thương nghiệp Do chịu ảnh hưởng kinh tế thương nghiệp nên tư người Hy Lạp cổ đại có tính lạc quan, phóng khống, tự Đây yếu tố cần thiết cho hình thành ý chí tự cho người Hy Lạp cổ đại Sự xuất công cụ lao động sắt, làm suất lao động tăng lên, dẫn đến phân công lao động xã hội Cùng với trình phân cơng lao động phân hóa giàu - nghèo xã hội Sự phân công lao động xã hội, làm lung lay tận gốc chế độ công xã nguyên thủy dẫn đến đời chế độ chiếm hữu nô lệ vào kỷ V(TCN) Chế độ nô lệ Hy Lạp cổ đại không mang tính chất độc đốn, chun quyền phương Đơng mà mang tính chất dân chủ tầng lớp chủ nơ dân chủ lãnh đạo Có thể nói, dân chủ Hy Lạp cổ đại dân chủ giới Tuy dân chủ cho thiểu số phản ánh tiến vượt trước thời đại đời sống xã hội người lúc Những điều kiện tự nhiên, lịch sử xã hội làm sở cho hình thành vấn đề ý chí tự tư tưởng nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại Bên cạnh điều kiện tự nhiên, lịch sử - xã hội, cịn có tiền đề tư tưởng, lí luận góp phần hình thành nên tư tưởng ý chí tự nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại Đó thành tựu khoa học nhiều lĩnh vực thiên văn, tốn học, vật lí, y học, văn tự…những thành tựu khoa học, cịn sơ khai làm sở vững chắt việc luận giải chất giới đấu tranh chống lại phương thức tư lạc hậu thần thoại tôn giáo, đem lại tự cho người Mạch ngầm tư tưởng bắt 61 nguồn từ câu chuyện thần thoại, nơi mà lửa thiêng Prômêtê bùng cháy khát khao tự do, khẳng định quyền tự chủ người trước thiên nhiên khắc nghiệt, trước vị thần Ơlempơ có sức mạnh siêu việt Hai tập sử thi Iliát Ôđixê thấm đượm tinh thần tự chủ, dũng cảm, lịng trung thành ý chí kiên định người Hy Lạp cổ đại, hai dịng sơng lớn mà mạch ngầm tư tưởng xuất phát từ đó, thiếu vắng khơng có ý chí tự cho người Hy Lạp cổ đại Khi triết học đời, dựa tiền đề tư tưởng trước đó, nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại tiếp tục phát triển vấn đề ý chí tự điều kiện xã hội Ý chí tự thời kỳ này, khơng cịn mang tính thần thoại trước mà mang tính triết học thơng qua nỗ lực nhận thức giới phạm trù, quy luật trừu tượng Nếu lửa thiêng mà thần Prômêtê lấy cấp thần Dớt để ban phát cho người, đặc quyền riêng thần Dớt, đến Hêraclít lửa cịn mang tính linh thiêng (lửa thần) khơng cịn đặc quyền riêng thần thánh nữa, nguyên vũ trụ, phổ biến vũ trụ, nguồn gốc vật vũ trụ, kể thần thánh Tất vật, tượng sinh từ lửa trở với lửa, nói cách khác quan niệm “vạn vật đồng thể” Nhưng Hêraclít không dừng lại cách đặt vấn đề Talét: vật tượng phong phú, đa dạng giới xuất phát từ “một”, mà tiếp tục lí giải từ “lửa” lại chuyển thành đa dạng, phong phú Hêraclít cho rằng, có chuyển hóa kỳ diệu hài hịa, đấu tranh mặt đối lập thân vật Chính mâu thuẫn thân vật làm cho vật vận động, biến đổi không ngừng “không tắm hai lần dịng sơng”, tất vạn vật biến dịch, lưu chảy Như vậy, từ chủ trương vạn vật đồng thể đến chủ trương vạn vật biến dịch thông qua mâu thuẫn nội vật, Hêraclít phát quy luật vận động vũ trụ Phát ấy, phần phá vỡ đêm đen tối nhận thức người vũ trụ, đem lại tự cho nguời vũ trụ bao la, bí ẩn Vận dụng quy luật đời sống xã hội, Hêraclít giải phóng người khỏi suy nghĩ không sống Trước nay, người muốn điều ổn định, muốn tồn 62 vĩnh viễn với mình, Hêraclít cho ảo tưởng vật ln biến đổi Ở quan điểm này, Hêraclít có gặp với tư tưởng triết học Phật giáo Ấn Độ Cho nên sống người biết chấp nhận sẵn sàng đối diện với thay đổi Với nhận thức sâu sắc với lối văn trào lộng, Hêraclít thực tốt lên tư tưởng ý chí tự mang đậm sắc thái giới tự nhiên Đó đặc trưng tư tưởng ý chí tự Hêraclít Nếu ý chí tự của Hêraclít giải phóng người mối quan hệ với tự nhiên, đến Đêmơcrít ý chí tự giải phóng người mối quan hệ với xã hội, thông qua phạm trù tất nhiên ngẫu nhiên tảng nguyên tử luận Tiếp nói truyền thống nhà triết học tự nhiên tiền bối, Đêmơcrít cho ngun tử-khoảng khơng nguồn gốc vật tượng vũ trụ Một đặc tính nguyên tử rơi xuống theo đường thẳng trọng lượng nó, rơi xuống theo đường thẳng Đêmơcrít tất yếu Vì ơng vận dụng học thuyết việc lí giải mội tượng xã hội Ông cho rằng, người ngày tiến bộ, xã hội ngày phát triển nhu cầu người, nói cách khác Đêmơcrít xuất phát từ yếu tố lợi ích vật chất để giải thích tượng xã hội Và phải chăng, người Hy Lạp cổ đại xây dựng dân chủ chủ nơ xuất phát từ nhu cầu tự dân chủ “thà làm cơng dân nghèo khó nhà nước dân chủ làm người hạnh phúc chế độ quân chủ” Phải nhà triết học đề cao ý chí tự người có tư tưởng sâu sắc Mặc dù, Đêmơcrít tuyệt đối hóa tất nhiên, khơng có nghĩa ơng phủ nhận ý chí truy tìm chất giới người số nhà nghiên cứu khẳng định Như vậy, thực chất vấn đề ý chí tự tư tưởng triết học Đêmơcrít nỗ lực giải phóng người mối quan hệ người với xã hội, thông qua tất yếu nhận thức người giới Đêmơcrít sống vào thời kỳ dân chủ chủ nô thịnh trị tiền khủng hoảng, để bảo vệ cho dân chủ ấy, bảo vệ tự người, Đêmơcrít vào lí giải tượng xã hội theo tất yếu có vấn đề dân chủ người Tiếc rằng, ông đề cao tất yếu, dẫn đến ông tuyệt 63 đối hóa nó, đơi cịn gán cho tất yếu mối liên hệ nhân-quả Đó nét đặc trưng hạn chế ông vấn đề ý chí tự Cũng bậc tiền bối Êpyquya cho ngun tử-khoảng khơng nguồn gốc vũ trụ Tuy nhiên, đặc tính ngun tử Êpyquya có phần khác biệt so với tiền bối mình, ngồi việc thừa nhận nguyên tử rơi xuống theo đường thẳng Êpyquya cho nguyên tử trình chuyển động “chệch” hướng khơng theo đường thẳng Nói cách khác, tự nguyên tử Từ lý thuyết “chệch” nguyên tử, Êpyquya có xu hướng nhân hóa nguyên tử, ông cho người không phụ vào số phận mà hồn tồn giải khỏi số phận giống chệch tự nguyên tử Sự giải thoát cách tự nhận thức giới theo Êpyquya có tri thức đưa người đến tự hạnh phúc thật sự, bình lặng, yên ổn tâm hồn Và chủ trương sống khoái lạc phương thức để thực mục đích tốt đẹp Ta thấy dường Êpyquya thu hẹp ý chí tự Hêraclít Đêmơcrít vào cá thể xã hội Ý chí tự ơng, khơng phải mối quan hệ người với tự nhiên, người với xã hội mà ý chí tự cho thân cá nhân Đó đặc trưng Êpyquya tư tưởng ý chí tự Như ta thấy rằng, từ Hêraclít đến Đêmơcrít cuối Êpyquya, sống ba điều kiện lịch sử khác nên có tư tưởng ý chí tự có phần khác Nhưng tựu chung lại có giống là nỗ lực nhận thức giới để xác lập vị trí người giới-trở thành chủ thể độc lập Ý chí tự không biểu việc nỗ lực nhận thức giới mà biểu nỗ lực đấu tranh giải phóng người khỏi phương thức tư thần thoại tơn giáo lỗi thời, đấu tranh chống lại chủ nghĩa tâm thể luận.Với phát triển thành tự khoa học với kinh tế thương nghiệp Các nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại khơng chấp nhận lối giải thích giới hình ảnh vị thần, lực lượng siêu tự nhiên, lẽ cách lí giải khơng đáp ứng cho nhu cầu nhận thức người lúc Cho nên tất yếu phải thay 64 phương thức tư tiến hơn, khoa học tư triết học Nhưng tất yếu khơng phải tự nhiên diễn ra, mà nói Đêmơcrít cần nỗ lực đấu tranh người Chính vậy, Hêraclít tun bố giới khơng phải thần linh sáng tạo nên mà giới lửa mãi bùng cháy Còn Êpyquya nhẹ nhàng hơn: thần thánh khơng liên quan đến sống người Những tun bố bước đầu giải phóng người Hy Lạp khỏi phương thức tư cũ lạc hậu, xác lập phương thức tư mới, để người hiểu giới thân người, từ cách thức sống phù hợp với tự nhiên xã hội Đó ý chí tự mà nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại muốn gửi gắm cho hệ mai sau Ý chí tự cịn biểu mạnh mẽ, liệt đấu tranh chống lại chủ nghĩa tâm thể luận Cuộc đấu tranh hai đường lối Đêmơcrít Platơn nói lên tính chất liệt Suy cho cùng, đấu tranh làm cho người nhận thức giới phong phú đa dạng ngày rõ ràng hơn, động lực quan trọng thúc đẩy người hành trình tìm kiếm tự Như vấn đề ý chí tự tư tưởng triết học nhà triết học tuự nhiên Hy Lạp cổ đại biểu hai nội dung quan trọng là: nỗ lực nhận thức giới nỗ lực việc đấu tranh giải phóng tư thần thoại-tôn giáo, đấu tranh chống lại chủ nghĩa tâm mặc thể luận Hai nội dung khơng tách rời mà có mối quan hệ biện chứng với nhau: Nhận thức để làm sở cho đấu tranh, có đấu tranh nhận thức giới Chính nội dung tư tưởng sâu sắc giàu giá trị nên vấn đề ý chí tự có ý nghĩa quan trọng không xã hội Hy Lạp cổ đại mà thời đại ngày Đối với triết học Hy Lạp cổ đại vấn đề ý chí tự tư tưởng triết học nhà triết học tự nhiên góp phần làm phong phú thêm nội dung kho tàng triết học Hy Lạp cổ đại, ý chí tự sở hình thành cho tinh thần đa nguyên triết lý tư người Hy Lạp cổ đại, ý chí tự động lực cho phát triển triết học Hy Lạp cổ đại Chính đóng góp đó, làm cho triết học Hy Lạp cổ đại phát triển cách rực rỡ đạt nhiều thành tựu to lớn Talét, Hêraclít, Đêmơcrít, Platơn, Arixtốt… 65 nhà triết học vĩ đại, nội dung tư tưởng triết học mà họ đặt hôm nhân loại cịn phải tìm hiểu Với ý nghĩa vậy, triết học Hy Lạp nói chung, vấn đề ý chí tự nói riêng tác động trở lại tồn xã hội mà hình thành nên Ý chí tự làm sở lý luận cho dân chủ chủ nô Hy Lạp cổ đại Điều giải thích khơng phải ngẫu nhiên mà Hy Lạp cổ đại xây dựng chế độ dân chủ tiến sớm lúc Nếu khoa học tiền đề dẫn đến đời ý chí tự đến lượt nó, ý chí tự tác động trở lại phát triển khoa học Ý chítự do-khoa học ba yếu tố tách rời mà có mối liên hệ chặt chẽ lẫn đường đến tự cho người Tựu chung ý nghĩa lại, ý chí tự sở, động lực tinh thần quý báu để người cổ đại Hy Lạp đấu tranh giải phóng người thoát nhận tức tăm tối, khỏi dục vọng vật chất tầm thường để vươn đến tâm hồn bàn an sống Với nội dung ý nghĩa vấn đề ý chí tự tư tưởng triết học nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng tự nhà triết học sau Nó sợi đỏ xuyên suốt trình phát triển lịch sử triết học Kế thừa ý chí tự người Hy Lạp, suốt đêm trường trung cổ loe lói ánh sáng đề cao ý chí tự người, nhà danh chủ nghĩa đấu tranh chống lại nhà thực chủ nghĩa, tinh thần đấu tranh không mệt mỏi làm cho ý chí tự người lại lần bùng cháy dội phong trào văn hóa Phục hưng vào kỷ XV-XVI, người lại lần sinh được, làm chủ ý chí tự trí tuệ Thế kỷ XVIIIXIX có Spinôda Hêghen với quan niệm tự sâu sắc Và ngày vấn đề ý chí tự cho người ln đề tài nóng hỏi diễn đàn lý luận Có thể nói, nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đặt viên gạch cho ý chí tự người, từ đó, nhà triết học sau tiếp tục đặt viên gạch tiếp theo, hoàn thiện đường tới tự cho người Ý nghĩa thực có giá trị vận dụng vào đạo hoạt động thực tiễn người Trong sống đại, tưởng chừng người thật làm chủ sống, làm chủ thiên nhiên, xác lập tự cho Nhưng 66 khơng, người ngày đánh dần tự mình, thiếu hiểu biết Và nay, phải trả giá cho thiếu hiểu biết Cho nên vấn đề ý chí tự nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại học có ý nghĩa đạo hoạt động thực tiến người sống Bởi họ cho rằng, người muốn tự phải có ý chí nhận thức chất giới, có nhận thức chất giới, người có tự thật Vì người phải đấu tranh, đấu tranh với giới tự nhiên, đấu tranh với xã hội, đấu tranh thân mình, đấu tranh ấy, ý chí người bạn đồng hành với người, đường tới tự Chúng ta sống xã hội đại đầy tính phức tạp, việc nhận thức chất giới, để hành động theo quy luật vận động phát triển đòi hỏi người phải nỗ lực nhiều việc nhận thức giới Xuất phát từ yêu cầu đó, vấn đề ý chí tự tư tưởng nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại thiết nghĩ có giá trị cho học tập làm theo Đối với đất nước ln u chuộng hịa bình Việt Nam, tiến hành cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, để thực thành công cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội độc lập-tự do-hạnh phúc Vì vậy, việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu vấn đề chí tự tư tưởng triết học nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại việc cần thiết hữu ích Học tập ý chí tự người Hy Lạp, giúp cho hệ niên có tinh thần u tự do, có ý chí mạnh mẽ để thực thành công sứ mệnh lịch sử mà cha ông dày công xây dựng bảo vệ suốt 4000 năm lịch sử 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bryan Magee (2003), Câu chuyện triết học, Nxb Thống kê, Hà Nội Các Mác-Ănghhen (2004), Hệ tư tưởng Đức, Nxb CTQG, Hà Nội Calaro R Ceniza Romualdo E Abulad (2005), Nhập môn triết học, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Công Chiến (2000), Mối quan hệ biện chứng tất yếu tự hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, Luận văn Tiến sĩ triết học David E.Cooper (2005), Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Francois Juliien (2003), Minh triết phương Đông triết học phương Tây, Nguyên Ngọc (dịch giới thiệu), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng S.E.Frost (2005), Những vấn đề triết học, Đông Hương & Kiến Văn (biên dịch), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Trịnh Hữu Giang-Nguyễn An(2007), Những hiểu biết đời người, Nxb Hà Nội 10 Gail M Tresday, Kasten J Struhl, Richard E Olsen (2001), Truy tầm triết học, Lưu Văn Hy-Nguyễn Minh Sơn (biên dịch), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Hội 11 Hào – Nguyên Nguyễn Hoá (2002), Triết học cổ Hy Lạp giản yếu, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 12 Đỗ Minh Hợp(2004), “Về khái niệm tự triết học Hêghen”, Tạp chí triết học, 1(152), tr 35 13 Đặng Nguyên Minh (2007), Triết học giới nên biết, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 14 Hà Thúc Minh (1995), Triết học cổ đai Hy Lạp- La Mã, Nxb Mũi Cà Mau 15 E.E Nexmeyanov (2005), Triết học hỏi đáp, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 68 16 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương, Tập 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 17 Samuel Enoch Stumpt (2004), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Sanh (2002), “Vấn đề tự ý thức triết học Êpiquya”, Tạp chí Triết học, (133), tr 46 19 Đinh Ngọc Thạch (2010), Tập giảng triết học Hy Lạp cổ đại 20 Đinh Ngọc Thạch (2004), “Về tự với tính cách phạm trù triết học xã hội”, Tạp chí Triết học, (153), tr 28 21 Trần Đức Thảo (1950), Triết lí đến đâu?, Minh Tân, Paris 22 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Marx, Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Vương Thị Bích Thủy (2004), “Tất yếu tự triết học Đêmơcrít Êpiquya”, Tạp chí Triết học, 11 (162), tr.46 24 Chiêm Tế (2000), Lịch sử giới cổ đại, Tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Đặng Hữu Toàn (2005), “Lửa nguyên vật chất vũ trụ triết học Hêraclít”, Tạp chí Triết học, (168), tr.37 26 Đặng Hữu Toàn (2002), “Quan niệm Hêraclít hài hịa đấu tranh mặt đối lập,về tính thống vũ trụ”, Tạp chí Triết học, (128), tr 46 27 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến - Nxb Sự thật, Liên Xô 28 Nguyễn Ước (2009), Các chủ đề triết học, Nxb Tri Thức, Hà Nội 29 Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Tây phương, Nxb Tri Thức, Hà Nội 30 Tơ Mộng Vi (2010), Tìm lại văn minh Hy Lạp cổ đại, Nguyễn Kim Dân (biên dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Vui(1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học, Lịch sử phép biện chứng, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 33 William S Sahakan - Mabel L Sahakan (2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại, Lâm Thiện Thanh- Lâm Duy Chân (biên dịch), Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Tiếng Anh 34 Stanley I Benn (1988), A Theory of Freedom, Cambridge: Cambridge University Press 35 Horacio Spector (1992), Autonomy and Rights: The Moral Foundations of Liberalism, Oxford: Clarendon 36 Charles Taylor (1979), “What's Wrong with Negative Liberty,” in The Idea of Freedom, A Ryan (ed.), Oxford: Oxford University Press: 175-93 37 Robert Kane (1998), The Significance of Free Will New York: Oxford University Press 38 Williams Clifford (1980), Free Will and Determinism: A Dialogue Indianapolis: Hackett Publishing Co Tiếng Pháp 39 Pierre Ducassé (1958), Les grandes philosophies, Presses Universitaires de France, Paris 40 Gérard Durozoi-Andreù Roussel (1993), Dictionnaire de philosophie, Nathan, Paris 41 Roger Mucchielli (1955), Philosophie générale et historie de la philosophie, Bordas, Paris 42 Emmanuel Lévinas (1990), Études d’histoire de la pensée philosophie, Gallimard, Paris ... ĐỀ Ý CHÍ VÀ TỰ DO TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA CÁC NHÀ TRIẾT HỌC TỰ NHIÊN HY LẠP CỔ ĐẠI Vấn đề ý chí tự tư tưởng triết học nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại hình thành, khơng dựa điều kiện tự. .. triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại Vậy ý chí tự tư tưởng triết học nhà triết học tự nhiên hiểu ? Vấn đề làm rõ 1.3 KHÁI NIỆM Ý CHÍ VÀ TỰ DO TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA CÁC NHÀ TRIẾT HỌC TỰ NHIÊN HY. .. triết học Hy Lạp cổ đại Vấn đề ý chí tự tư tưởng triết học nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại, làm phong phú thêm nội dung triết học tư tưởng triết học nhà triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại Như

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w