Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
870,6 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG - 2008 VẤN ĐỀ GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN VĂN BA SV NGHÀNH: TRIẾT HỌC KHOÁ: 2005 – 2009 TP Hồ Chí Minh – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2008 VẤN ĐỀ GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: VŨ VĂN GẦU Chủ nhiệm đầ tài: NGUYỄN VĂN BA SV Nghành: Triết học, Khoá: 2005 – 2009 Các thành viên: LÊ NGỌC ÁNH SV Nghành: Triết học, Khoá: 2005 – 2009 NGUYỄN THỊ BÍCH SV Nghành: Triết học, Khố: 2005 – 2009 TP Hồ Chí Minh – 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:ĐIỀU KIỆN KINH TỀ - XÃ HỘI TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH NỘI DUNG GIÁO DỤC NHÂN CÁCH TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ 1.1 Điều kiện kinh tế, xã hội Trung Quốc thời kì Xuân Thu - Chiến Quốc 1.2 Khái quát thân nghiệp tư tưởng triết học Khổng Tử 14 1.3 Những tiền đề lý luận 19 CHƯƠNG 2:MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC NHÂN CÁCH TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA KHỔNG TỬ 25 2.1 Khái niệm nhân cách quan niệm nhân cách tư tưởng triết học Khổng Tử 25 2.2 Nội dung tư tưởng giáo dục nhân cách triết học Khổng Tử 28 2.3 Phát huy giá trị tư tưởng giáo dục nhân cách Khổng Tử vào nghiệp giáo dục nhân cách người nước ta thời kì hội nhập 62 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Vấn đề người đề cập đến nhiều lịch sử tư tưởng nhân loại, đặc biệt triết gia Phương Đông Từ thời cổ đại nhà tư tưởng đề cập đến vấn đề chất người, vai trò quan trọng người giới nói chung, tiến trình lịch sử nói riêng Chính từ thời cổ đại tư tưởng gia Phương Đông đặc biệt trọng tới nhân cách người, xem vấn đề giáo dục nhân cách người nhiệm vụ yếu việc xây dựng xã hội yên bình, thịnh trị Trong giai đoạn nay, với quốc gia phát triển tài ngun thiên nhiên có phát triển nguồn nhân lực giải pháp tốt ngắn để đưa đất nước tiến lên nhân loại thời đại Đối với nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt thành viên tổ chức thương mại giới WTO vấn đề người nói chung vấn đề giáo dục hoàn thiện nhân cách người nói riêng trở thành vấn đề quan trọng cấp thiết chiến lược sử dụng phát huy nguồn nhân lực để phát triển đất nước thời kỳ hội nhập đặc biệt vấn đề sử dụng đào tạo nguồn nhân lực người trở thành vấn đề yếu có vai trị định thành bại công xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Do vấn đề giáo dục người nói chung vấn đề giáo dục nhân cách nói riêng, ln Đảng, Nhà Nước nhân dân ta quan tâm hàng đầu, xem nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược Nhận thức rõ vai trị tầm quan trọng đặc biệt khơng thể thiếu vấn đề giáo dục nhân cách người, Đảng, Nhà Nước nhân dân ta tập trung huy động toàn lực lượng xã hội tham gia vào chiến lược giáo dục đào tạo người mới, việc phát huy truyền thống hiếu học phát huy cách sáng tạo giá trị tinh hoa nhân loại đề cao Thời kỳ hội nhập biến động mặt thể q trình phát triển xã hội mặt khác bộc lộ mặt trái mà đặc biệt mối quan hệ người với người bị suy đồi nghiêm trọng vấn đề nhân cách, vấn đề đạo đức nhân sinh…Đó thực hồi chuông cảnh báo băng hoại lễ nghĩa cương thường người Do vấn đề giáo dục hoàn thiện nhân cách, đạo đức nhân sinh cho người đặt cách cấp thiết Chính nghiên cứu lịch sử tư tưởng giáo dục nhân loại bên cạnh nhiều nhà giáo dục lớn, Khổng Tử lên với học thuyết giáo dục người Với học thuyết Khổng Tử đặt móng cho luân lý giáo dục Trung Quốc thời cổ đại với hệ thống chặt chẽ nhằm đem lại xã hội lý tưởng Việt Nam thời kỳ hội nhập thuận lợi có nhiều khó khăn khơng Chính vấn đề giáo dục nhân cách người Việt Nam điều vô quan trọng nhằm bảo tồn phát huy giá trị nhân văn dân tộc quan trọng hết có người đủ đức tài nhằm đưa đất nước tiến lên sánh vai nhân loại thời đại Vì Đại hội lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu tổng quát đường lối phát triển là: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên hội nhập quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hoá, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh” Cũng lời khai mạc hội nghị lần thứ hai ban chấp hành trung ương đảng khố (VIII), đồng chí tổng bí thư khẳng định: “phấn đấu tạo điều kiện Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 24 cho giáo dục nước ta trước bước thích hợp so với phát triển kinh tế” Do biết tiếp thu kế thừa giá trị tư tưởng giáo dục Khổng Tử điều bổ ích thiết thực chiến lược đào tạo người Việt Nam Đó lý thúc đẩy chúng tơi nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài: Triết học Khổng Tử nói chung tư tư tưởng giáo dục ơng nói riêng số nhà khoa học nước đề cập nghiên cứu Có thể khái quát tác phẩm nghiên cứu thành hai nhóm sau: Nhóm 1: Đó tác phẩm nghiên cứu lịch sử văn hóa phương Đơng nói chung lịch sử triết học Trung Hoa nói riêng, đề cập đến tư tưởng Khổng Tử có vấn đề giáo dục, tác phẩm tiêu biểu là: Tác phẩm Lịch sử triết học phương Đông Nguyễn Đăng Thục, Nxb.TP Hồ Chí Minh, 1991, tập từ chương đến chương 8.Tác giả tập chung trình bày triết lý Khổng Tử vũ trụ nhân sinh quan Tập phần triết trung Nho giáo tác giả khái quát vũ trụ nhân sinh quan, triết học đạo đức tư tưởng Khổng Tử Tác phẩm Đại cương triết học Trung Quốc 1,2 Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê, Nxb.TP Hồ Chí Minh, 1992, tác giả phân tích cách sâu sắc nguyên lý tư tưởng Khổng Tử đan xen, so sánh học thuyết triết học Trung Quốc qua giai đoạn lịch sử Tác phẩm Tích hợp văn hóa Đơng Tây cho chiến lược giáo dục tương lai Nguyễn Hoàng Phương, Nxb giáo dục, Hà Nội, 1995, phương pháp tiếp cận khoa học đặc biệt toán học, tác giả chứng minh huyền bí đặc sắc kinh dịch - kho tàng triết học phương Đông Qua chứng minh tác giả cho thấy tích hợp đa văn hóa Đông Tây định hướng cho số vấn đề cụ thể chiến lược giáo dục tương lai Tác phẩm Phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu Cao Xuân Huy, Nxb.Văn Học, 1995, phần thứ chủ toàn chủ biệt, hai ngã rẽ triết học Đơng - Tây, tác giả trình bày khác triết học Phương Đông Và Triết học phương Tây Phần thứ hai tác giả phân tích nội dung tư tưởng Khổng giáo thời cổ đại Tác phẩm Lịch Sử Triết học Trung Quốc Hà Thúc Minh, Nxb TP.Hồ Chí Minh, 1996, chương phần 2, 4, chương phần 2, tác giả phân tích nội dung tư tưởng triết học Khổng Tử Tác phẩm Đại cương triết học Trung Quốc Dỗn Chính (chủ biên) Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1977, chương phần 2, Nho giáo triết học Khổng Tử, tác giả phân tích điều kiện lịch sử xã hội làm nảy sinh học thuyết triết học Trung Quốc, đồng thời trình bày có hệ thống quan điểm triết học Khổng giáo, kế thừa phát triển tư tưởng triết học Khổng Tử qua giai đoạn lịch sử Tác phẩm Đạo Đức Phương Đông cổ đại Vũ Tình, Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội, 1998, chương 1, phần 1, tác giả phân tích mặt tích cực han chế đạo đức tư tưởng triết học Khổng Tử tổng thể đạo đức chung Phương Đơng Nhóm 2: số tác phẩm nghiên cứu nguyên lý tư tưởng triết học Khổng Tử, trình du nhập tư tưởng Khổng giáo vào Việt Nam ảnh hưởng xã hội Việt Nam : Tác phẩm Khổng học đăng Phan Bội Châu, Nxb Anh Minh, Huế, 1957 Tác giả đúc kết tinh hoa Khổng Học nêu rõ bước thăng trầm Khổng học qua triều đại Trung Quốc Đồng thời chứng minh thân tư tưởng Khổng Học mang tính nhân sâu sắc Tác phẩm Nho giáo Trần Trọng Kim, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1992 Tác giả trình bày có hệ thống nội dung triết học Khổng Tử từ thời Khổng Tử đến thời kỳ nhà Thanh Tác phẩm Nho giáo xưa Quang Đạm, Nxb Văn Hóa, 1994, tác giả phân tích sâu sắc nội dung tư tưởng Khổng Giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam Tác phẩm Nho giáo phát triển nho giáo Việt Nam Vũ Khiêu, Nxb khoa học xã hội, 1997, tác giả phân tích rõ du nhập phát triển Khổng giáo Việt Nam, đặc biệt vấn đề cần phải khai thác Khổng giáo nghiệp đổi nay, qua rõ kinh nghiệm vận dụng Khổng giáo nước Nhật Bản Singapore Tác phẩm Nho học nho học Việt Nam Nguyễn Tài Thư, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1977, tác giả khái quát nội dung Nho học vai trị lịch sử Trung Quốc, Việt Nam Tác giả nêu rõ cần phải phát huy truyền thống Khổng học để xây dựng người giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta Tác phẩm số vấn đề Nho giáo Việt Nam Phan Đại Dỗn, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1998, tác giả phân tích rõ tồn phát triển Khổng Giáo Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX đồng thời vạch rõ yếu tố hợp lý cần tiếp tục khai thác, phát huy trình xây dựng xã hội Ngồi cịn nhiều tác phẩm nhà khoa học nước nghiên cứu tư tưởng triết học Khổng Tử như: Tác phẩm Lịch sử văn minh Trung Hoa Will Durant, Trung Tâm Thông Tin Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, 1990, (Nguyễn Hiến Lê dịch), chương phần hai, tác giả lý giải tư tưởng Khổng Tử, coi đóng góp quý báu lịch sử văn minh Trung Quốc Tác phẩm Nho giáo với Trung Quốc ngày Vi Chính Thơng (sách tham khảo), Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1996, tác giả phân tích nguyên lý Khổng Giáo đồng thời vạch rõ mặt tích cực hạn chế xã hội Trung Quốc Tác phẩm Đại cương triết học sử Trung Quốc Phùng Hữu Lan (Pung Yu Lan) , (bản dịch Nguyễn Văn Đương), Nxb Thanh Niên, trung tâm nghiên cứu quốc học, 1999, chương tác giả phân tích quan niệm Khổng Tử Ngồi cịn số tác phẩm khác Các tác phẩm nhà khoa học nước thường dừng lại vấn đề : Nội dung học thuyết triết học Khổng Tử sâu vào số vấn đề cụ thể tìm hiểu ảnh hưởng tư tưởng Khổng giáo giai đoạn lịch sử xã hội Việt Nam Trong vấn đề nhân cách giáo dục hồn thiện nhân cách người chưa đề cập đề cập khơng chun sâu, đề tài khơng mong muốn bao quát toàn nội dung tư tưởng Khổng Tử mà làm rõ quan niệm Khổng Tử giáo dục hoàn thiện nhân cách người Từ xem xét liên hệ với Việt Nam để có giải pháp thiết thực Mục đích nhiệm vụ đề tài: Mục đích đề tài: làm rõ quan niệm Khổng Tử vấn đề giáo dục hoàn thiện nhân cách người từ xem xét vai trị ảnh hưởng xã hội Việt Nam Nhiệm vụ: Lý giải quan niệm Khổng Tử vấn đề giáo dục nhân cách người Xem xét Khổng Tử giải vấn đề giáo dục nhân cách người sao? Từ nhóm tác giả cố gắng yếu tố tích cực nhằm vận dụng vào giải số thực trạng nhân cách, đạo đức nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài nhóm tác giả dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử đặc biệt lý luận vấn đề nhân giáo dục nhân cách người Phương pháp nghiên cứu: Dùng phương pháp sưu tập, so sánh, phân tích, tổng hợp nhằm tìm hiểu quan niệm Khổng Tử vấn đề giáo dục nhân cách người Đóng góp đề tài: Luận giải quan điểm giáo dục nhân cách Khổng Tử để sở phân tích xem xét mặt tích cực hạn chế tư tưởng giáo dục Khổng Tử tạo sở cho việc xây dựng sách đường lối giáo dục thích hợp nước ta Từ thực trạng xã hội ta qua phân tích xem xét vai trị ý nghĩa tư tưởng nhằm vận dụng vào chiến lược xây dựng người Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn: Lý Luận: Góp phần làm rõ quan niệm Khổng Tử vấn đề giáo dục nhân cách người, ảnh hưởng vấn đề xã hội Việt Nam Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu triết học, xã hội học, giáo dục học… Thực Tiễn: Từ lý luận nhóm tác giả cố gắng vấn đề góp phần tạo nội lực nhằm thúc đẩy phát triển xã hội thơng qua việc giải đắn vai trị ảnh hưởng vấn đề giáo dục nhân cách người tiến trình xây dựng đất nước 66 …lối sống phần tác động đến phận nhân dân mà đặc biệt tầng lớp niên Do bị ảnh hưởng phim ảnh thông tin mạng mà tầng lớp niên có xu hướng sùng hàng ngoại thích sống theo lối sống tự theo kiểu phương tây Hiện tác động cách mạnh mẽ tới tầng lớp xã hội Thanh niên có xu sống tự do, phận có chủ trương sống độc thân suốt đời quan hệ nam nữ lại thoải mái, từ dẫn đến kiểu sinh hoạt tình dục bừa bãi nam nữ, kể kiểu sinh hoạt tình dục tập thể Điều ngày làm băng hoại giá trị đạo đức, làm suy đồi nhân cách người tạo nên lối sống xa lạ với truyền thống dân tộc phương Đông có dân tộc ta Đây biểu xuống cấp lối sống phận niên, tầng lớp tương lai làm chủ đất nước, biểu quan niệm lệch chuẩn so với truyền thống văn hoá đạo đức tốt đẹp dân tộc ta “Tồn cầu hố quan hệ kinh tế đưa lại hưởng thụ sản phẩm vật chất tinh thần nhân loại với giá rẻ hơn, tiện nghi phong phú hơn, phải trả tràn ngập hàng hố tạo khả tha hoá nhân cách, đạo đức, làm rối loạn giá trị truyền thống dân tộc” Như nói tồn cầu hố gây ảnh hưởng không nhỏ tới lối sống đạo đức dân tộc ta, sản phẩm văn hoá độc hại từ nước đưa vào nước ta tác động tiêu cực tới đời sống tinh thần, văn hoá phận nhân dân Ảnh hưởng lối sống thực dụng làm xuất tâm lý chạy theo đồng tiền, coi tiền hết, không cần biết đến phải trái, đánh nhân cách nhân tính, khơng trường hợp tiền danh lợi mà chà đạp lên tình đồng chí, đồng đội, bạn bè , tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị…tình trạng chạy chức chạy quyền, chạy tội, chạy án, trở nên phổ biến Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng rõ: “tệ sùng bái nước ngồi, coi thường giá trị văn hố dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân, vị kỷ… Đặng thị Lan: Đạo đức phật giáo đạo đức người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 182 67 gây hại đến phong mỹ tục dân tộc, khơng trường hợp đồng tiền danh dự mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị, tình cảm đồng chí, đồng nghiệp” Lối sống thực dụng, vị kỷ dẫn đến thái độ bàng quan, thờ với công việc cộng đồng với người xung quanh Điều làm cho mối dây liên kết cá nhân cộng đồng, người người trở nên lỏng lẻo Đây thật nguy việc đẩy xa quan hệ người, ngược lại với truyền thống tương thân tương dân tộc Do đời sống kinh tế cịn khó khăn, cộng với tác động kinh tế thị trường, nhiều lĩnh vực xã hội xuất khuynh hướng thương mại hoá Chẳng hạn lĩnh vực giáo dục, lĩnh vực nhằm đào tạo hệ người Việt Nam có đủ tài đức, lĩnh vực xã hội coi trọng quan tâm xuật xu thương mại hoá giáo dục với biểu dạy thêm, học thêm tràn lan, mua bán điểm, đổi tình lấy điểm, lạm thu, mở tràn lan lớp đào tạo chức, liên kết đào tạo với nước ngồi…nhằm mục đích thu lợi, khơng đảm bảo chất lượng giáo dục Chính điều góp phần làm cho mơi trường sư phạm bị xuống cấp, làm cho hệ thống giáo dục ngày bị thối hố, biến chất, làm cho giáo dục khơng giữ vai trò tầm quan trọng vốn có Đạo lý thầy trị ngày bị suy thối, lối sống thiếu hồi bão, lý tưởng phận học sinh, sinh viên Một tác động tích cực tồn cầu hố việc soi chiếu giá trị đạo đức góc độ cá nhân Nhưng mặt tích cực mà bị người đẩy lên mức trở nên tiêu cực Ý thức đề cao cá nhân, bị tuyệt đối hoá dẫn đến việc cá nhân lấn át cộng đồng, điều dẫn đến việc đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích cộng đồng Điều dẫn đến việc đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích xã hội, coi lợi ích cá nhân hết, lúc lợi ích tập thể bị lấn át, chí bị phế bỏ, từ mà tượng tham nhũng thiết chế xã hội ngày trở nên gia tăng trở thành quốc nạn Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, tr 46 68 “Tham nhũng, lãng phí làm tha hố phẩm chất đạo đức, nhân cách sống số cán đảng viên, công chức viên chức…làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội xúc, làm cho nhân dân lo lắng, bất bình nguy hiểm làm giam sút lòng tin nhân dân Đảng, với chế độ với Nhà Nước” Như thấy, tượng tiêu cực xảy đời sống xã hội Việt Nam phân tich biểu xa rời chuẩn mực đạo đức truyền thống, chuẩn mực giá trị xã hội đại, chuẩn mực khơng cịn giữ vững định hướng hoạt động người suy thối điều khơng thể tránh khỏi Vì việc giữ vững định hướng trị định hướng giá trị tinh thần công xây dựng đất nước, hoạt động thực tiễn đạo đức yêu cầu cấp thiết đề góp phần ngăn chặn suy thoái nguy suy thoái đạo đức nhân cách, lối sống nguời Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố 2.3.2 Phát huy giá trị tư tưởng giáo dục nhân cách người Khổng Tử vào nghiệp giáo dục Việt Nam thời kì hội nhập Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh có nói : “muốn có chủ nghĩa xã hội trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa” Như câu nói Bác ngụ ý thời kỳ khác cần phải có người khác để đáp ứng yêu cầu thời đại Con người nhân tố định cho phát triển đất nước, định số phận dân tộc, nhân tố người phải đồng yếu tố trí tuệ nhân cách đạo đức thời đại, Phẩm chất nhân văn cốt lõi khái niệm người đại, nhân cách đại Đối với nước ta ngày đại hóa hệ trẻ giải pháp để đại hóa dân tộc tương lai Nhân cách hệ trẻ coi đại hóa Xem: Báo nhân dân, ngày 10/10/2006, tr Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh, tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 2000, t.4, tr 32 69 có kết hợp nhuần nhuyễn giá trị tốt đẹp, truyền thống dân tộc với tinh hoa thời đại Trên sở nhân cách biểu bên ngồi hệ thống lực nhân tính người chứa đựng thân “ Hiện đại hóa hệ trẻ” đào tạo người có khả sáng tạo giá trị thúc đẩy phát triển đất nước làm chủ thân Ở nhận điều vấn đề giáo dục người việc xây dựng văn hóa đạo đức điều cần thiết có ý nghĩa định Muốn giáo dục người cần phải xây dựng chiến lược người, cần phải xác định phẩm chất nhân cách người Việt Nam thời đại Thực có nhiều cơng trình viết mơ hình nhân cách người Việt Nam giai đoạn quốc gia nước trương trình cấp nhà nước “con người Việt Nam mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội (KX07) phân tích, đánh giá đưa định hướng phát triển với giá trị thời đại ngày với tiêu chí khác Cũng bàn vấn đề Trần Trọng Thủy sở phân tích, bổ sung, khái qt cơng trình nghiên cứu ngồi nước báo cáo “mơ hình nhân cách người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa - quan trọng chiến lược giáo dục đào tạo hội thảo khoa học tâm lý – giáo dục nhân cách người thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đưa số phác thảo mơ hình nhân cách người Việt nam thời kỳ Tuy nhiên xin trích ý kiến Giáo sư – viện sỹ Phạm minh Hạc trả lời phóng viên báo nhân dân vấn đề người Việt nam thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa “thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa, địi hỏi có người nhân văn người công nghệ, sở phát triển thể lực tốt, khả thích nghi cao sáng tạo, khoa học lý hai giá trị thời kỳ phát triển lực lượng sản xuất lên chất lượng mới, hệ thống giá trị định hướng giá trị phẩm chất người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa cụ thể trung với nước hiếu với dân nhân phẩm quan hệ tốt người với người lý khoa học, 70 tri thức kỹ thuật công nghệ tiến xã hội hạnh phúc người không quên người tự nhiên mà vươn tới người xã hội cơng dân” Như tựu chung lại hiểu mơ hình giá trị nhân cách người Việt Nam giai đoạn phải người có đủ đức đủ tài để thức vấn đề mà thực tiễn đặt cho dân tộc thời đại Để đáp ứng nhu cầu cách mạng giai đoạn mới, Đảng ta xác định phải xây dựng giáo dục Việt Nam văn dân tộc Điều địi hỏi giáo dục phải kết hợp thành tựu xã hội đại với tinh hoa truyền thống Giáo dục người bỏ qua giáo dục truyền thống, từ vấn đề nhìn lại tư tưởng giáo dục nhân loại nhiều nhà giáo dục vĩ đại Khổng Tử lên với tư tưởng giáo dục nhằm hoàn thiện nhân cách người Có thể nói tư tưởng sống trường tồn với thời gian.và có giá trị ngày nay, việc giải vấn đề đặt Nhận thức vai trò tầm quan trọng việc kế thừa phát huy giá trị tích cực tư tưởng giáo dục nhân cách Khổng Tử, đặc biệt giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đặc biệt thời kỳ hội nhập kế thừa có chọn lọc tư tưởng giáo dục hồn thiện nhân cách đạo đức Khổng Tử Trước hết phải nhận định số điều nét bật nội dung giáo dục nhằm hoàn thiện nhân cách, đạo đức Khổng Tử trọng đến vấn đề đời sống thực không đặt vấn đề cõi mờ ảo, xa xơi trình độ nhận thức người thời kỳ hạn chế, với quan điểm nhận thấy tính tích cực Trong nội dung giáo dục Khổng Tử đề cao giáo dục đạo đức, văn, trị theo ơng biểu có tính chất cao q, thể Phạm Minh Hạc: Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào thời kì cơng nghiệp hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 314 71 phẩm chất, nhân cách đạo đức người Đó nét khác biệt người cầm thú, vấn đề giáo dục trách nhiệm, nghĩa vụ cá nhân gia đình xã hội, trọng tới giá trị tinh thần danh dự, đạo đức, khí tiết Đó hướng đến việc dạy cho người hệ thống luân lý nhân hợp tình người Việc giáo dục người sống có trách nhiệm, bổn phận với cộng đồng hạn chế nhiều thói vơ trách nhiệm ích kỷ với nhiều tật xấu cố hữu người Với phương châm coi trọng đạo làm người trọng giáo dục tri thức khác phương châm hợp lý cịn có giá trị hậu người trước trở thành khách, nhà khoa học, doanh nghiệp … cần rèn luyện trở thành người bình thường hồn thiện với giá trị nhân khơng thể thiếu lòng yêu thương người độ lượng sống có trách nhiệm với cộng đồng …đây điểm sáng mà phải kế thừa để giải vấn đề thối hóa nhân cách, đạo đức người trước tác động kinh tế thị trường thời kỳ hội nhập Như biết năm gần Việt Nam phát triển kinh tế thị trường đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa bên cạnh mặt tích cực cịn đặt cho xã hội nhiều vấn đề cần phải giải biểu chủ nghĩa cá nhân cực đoan, hưởng thụ theo đồng tiền theo danh lợi mà bất chấp đạo đức, luật pháp Những biểu len lỏi vào lĩnh vực sống, nhân cách hệ trẻ, tạo nguy cho thối hóa đạo đức cách mạng Thực tế Đảng ta đúc kết: “ đặc biệt đáng lo ngại số phận học sinh sinh viên có suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng theo lối sống thực dụng thiếu hoài bảo lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước” Vậy để giáo dục hoàn thiện đạo đức nhân cách người phải đâu? Theo Khổng Tử muốn hồn thiện nhân cách cho người trước hết cần phải dạy cho người đạo làm người thơng thường coi sở, tảng, gói bền để người tiến xa làm trị, tề 72 gia, trị quốc, bình thiên hạ Đạo làm người thực quan hệ ấy, người với người Theo Khổng Tử vũ trụ có trời làm chủ, đất nước có vua làm chủ, gia đình có cha làm chủ…mọi quan hệ có trật tự nề nếp rõ ràng Như đạo làm người sở tảng để hình thành nhân cách tốt, nhân cách đẹp phù hợp với chuẩn mực xã hội Sách Trung Dung viết: “ Thiên hạ chi đạt đạo ngũ, hành chi tam, viết quân thần dã, phụ tử dã, phụ phu dã, đệ giảm hữu chi giao dã” ( đạt đạo thiên hạ có năm điều mà người thường làm ba điều Năm điều đạt đạo là: vua tơi, cha con, chồng vợ, anh em, tình bầu bạn tương giao ) Đây ngun tắc có tính chất tạo nên cho đạo đức, nhân cách người Nguyên tắc vận dụng vào thời đại nay, để giải tình trạng đạo đức người băng hoại xu toàn cầu hóa - trước lơi kéo vật chất, đồng tiền giá trị người bị thối hóa Vì tiền mà người bán rẻ hay phủ nhận mối quan hệ có tính chất cao quý thiêng liêng người quan hệ cha con, anh em, chồng vợ…do cần phải giáo dục người từ hành vi ứng xử cho phù hợp với tiêu chuẩn xã hội Chỉ có nhân cách, đạo đức người phát triển cách đắn, sáng tạo lành mạnh xã hội chủ nghĩa, xã hội mà hướng đến, mối quan hệ có khác hẳn chất so với xã hội trước Khơng phải quan hệ theo kiểu “ tiền trao cháo múc” xã hội tư mà xã hội khơng có lãnh đạo chun chế, khơng có phục tùng theo kiểu nô lệ để đồng tiền lũng đoạn nhân tâm Đây phải xã hội dân chủ mà người ln quan tâm đến với tinh thần “ người, người mình” xã hội mối quan hệ vợ - chồng, cha – …khơng mang tính huyết thống mà cịn mang tính xã hội sâu sắc Do học tập kế thừa yếu tố tích cực mà Khổng Tử vạch Các quan hệ xem tảng việc hoàn thiện nhân cách, đạo đức, nhiên để đánh giá việc hồn thiện đạo đức nhân cách phải dựa vào đức, muốn hồn thiện người trước hết phải hồn thiện đức 73 nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, trung, hiếu …đó đức đạo làm người Theo Khổng Tử người phải có đầy đủ đức biểu nhân cách đạo đức cá nhân thông qua hành vi ứng xử Nếu theo đức Khổng quan hệ với vua bề tơi phải có đức trung, quan hệ với cha phải có đức hiếu người sống mà khơng có hiếu với cha mẹ, người sinh thành dưỡng dục khơng thể sống tốt với người khác chẳng khác lồi cầm thú Cũng theo ơng người cần phải có nhân, nghĩa, lễ, trí, tín vì: kẻ chẳng có lịng thương xót, kẻ người, kẻ chẳng có lịng khiêm nhượng kẻ người, kẻ chẳng có lòng hổ thẹn, kẻ người kẻ chẳng có lịng phải quấy ( tức tâm trí phân biệt việc thiện, việc ác, lời lời tà ) kẻ người … lòng thương xót đầu mối đức nhân, lịng hổ thẹn đầu mối đức nghĩa, lòng khiêm nhượng đầu mối đức lễ, lòng phải quấy đầu mối đức trí Làm người cần phải có dũng, tức thấy việc nghĩa làm, chẳng sợ sệt Đây đức mà người cần phải có phải đạt tới Thực trạng cần phải giáo dục thành viên xã hội đạt đức người tảng động lực cho nhân cách sáng tạo, lành mạnh tương lai Hơn nước ta ngày khơng đơn nhằm giáo dục cho hoàn thiện nhân cách mà quan trọng cịn nhân tố định thành bại đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn đức cá nhân biểu là: trung trung thành với tổ quốc, đồng bào với lý tưởng xã hội chủ nghĩa Hiếu hiếu với dân, với cha mẹ, nhân lòng bác ái, thành thật thương u hết lịng giúp đỡ bạn bè đồng chí, chí sáng suốt biết biết ta, tiến nói phải cho tin nói làm phải thống với Dũng gặp việc khó tâm làm, xong làm liều … phải đức mà cá nhân cần phải có việc hồn thiện nhân cách phẩm chất tiêu chí giáo dục việc khắc phục thực trạng suy thoái đạo đức, nhân cách trước tác động thời kỳ hội nhập Thiết nghĩ có thơng qua giáo dục nhằm 74 tạo người có nhân cách, phẩm chất đảm bảo cho đường tiến lên chủ nghĩa xã hội cách bền vững Tuy nhiên, phương thức giáo dục nhằm hoàn thiện nhân cách đạo đức Khổng Tử nhiều điểm hạn chế nhiều lĩnh vực đời sống người, Khổng Tử trọng đặc biệt tới lĩnh vực tinh thần “ đạo đức”, “ văn chương trị”, họ bỏ qua khía cạnh quan trọng sản xuất vật chất Nó thể cách nhìn nhận xã hội mang tính tâm đánh giá thiên lệch giá trị người Khi Phan Trì gặp Khổng Tử nói nghề làm ruộng Khổng Tử đáp; “ Ngô bất lão nông” ( ta chẳng lão nơng phu dành việc cấy cày ) Phan trì hỏi tiếp nghề trồng Khổng Tử đáp: “ Ngô bất lão phố” ( ta chẳng kẻ làm vườn quen nghề trồng trọt Phan Trì Khổng Tử trách hỏi nhỏ nhen, tiểu trí, mặt khác trọng tới nhân tố coi để dẫn đến khuynh hướng hướng tâm, ý chí việc đánh giá xây dựng người Cha ơng ta có câu “ có thực vực đạo” Các Mác Ănghen tìm thật giản đơn người cần phải ăn, uống, ở, mặc trước lo chuyện trị, khoa học, nghệ thuật, tơn giáo Bởi việc giáo dục Nho giáo chưa đánh giá mức vai trò sản xuất, động lực kinh tế phát triển xã hội Như hạn chế lớn quan niệm giáo dục nhân cách Khổng Tử chỗ định nghĩa phiến diện, hạn hẹp, hạn chế người đến với tri thức cần thiết cho sống xã hội tri thức tự nhiên sản xuất vật chất, khoa học kỹ thuật, đánh giá thấp hoạt động sản xuất vật chất, định hướng giá trị người chiều, thiên tinh thần, xa rời lĩnh vực chinh phục chiếm lĩnh giá trị vật chất, cải tạo tự nhiên Con người ưu thích nghi, cạnh tranh tinh thần cách mạng xã hội hoạt động sản xuất Giáo dục để hoàn thiện phẩm cách để người phù hợp với địa vị đẳng cấp mình, kẻ (người bị trị) phải sống an phận an mệnh trật tự lễ giáo đặt Kẻ (người cầm quyền) biết gương mẫu, an ủi, vỗ kẻ 75 Như với 2500 năm tồn phát triển, Khổng Tử với tư tưởng góp phần khơng nhỏ vào kho tàng tư tưởng triết học tư tưởng giáo dục nhân loại Ngày biết chắt lọc tiếp thu phát triển tư tưởng tích cực, tiến Khổng Tử có hạt ngọc quý giá, góp phần vào định hướng xây dựng, phát triển nhân cách mối quan hệ lành mạnh 76 KẾT LUẬN Trong lịch sử Phương Đơng nói chung lịch sử tư tưởng Trung Quốc nói riêng, quan niệm giáo dục nhằm hoàn thiện đạo đức, nhân cách cho người Khổng Tử qua điểm đặc sắc khơng có tác dụng ý nghĩa định ổn định xã hội Trung Quốc đương thời mà cịn ý nghĩa lịch sử thiết thực phát triển xã hội Việc Khổng Tử quan tâm đến nghiệp giáo dục người khơng hồn tồn xuất phát từ ý muốn chủ quan ơng mà phản ánh nhu cầu tất yếu điều kiện lịch sử khách quan theo địa vị lợi ích giai cấp định xã hội Thời đại lịch sử mà Khổng Tử sống thời kỳ chuyển biến xã hội diễn lớn lao tất mặt kinh tế, trị, xã hội đạo đức …để góp phần ổn định trật tự xã hội, giáo hóa đạo đức người việc giáo dục người trở thành nhiệm vụ cấp bách, Do Khổng tử đặc biệt quan tâm đến việc giáo hóa nhằm hồn thiện nhân cách cho người Mặc dù hạn chế điều kiện lịch sử thời đại chi phối lợi ích giai cấp tư tưởng giáo dục Khổng Tử lần lịch sử Trung Hoa trở thành hệ thống lý luận chặt chẽ, Khổng Tử nêu mục đích đối tượng nội dung phương pháp giáo dục nhằm hoàn thiện nhân cách, đạo đức cách sâu sắc sinh động Theo Khổng Tử đào tạo mẫu người lý tưởng – đấng trượng phu, bậc quân tử hiểu biết sâu sắc đạo lý có đầy đủ nhân nghĩa, lễ, trí, tín… nhằm phục vụ cho trật tự cương thường xã hội phong kiến mục đích nhiệm vụ chủ yếu quan điểm giáo dục khổng Tử Mẫu người lý tưởng mà Khổng Tử chủ trương đào tạo làm rường cột cho xã hội thứ dân “ hạ trí” mà kẻ “trung nhân dĩ thượng” mới” ngũ thượng giả’ Nội dung giáo dục đào tạo người theo Khổng tử đạo lí, là” tam cương ngũ thường” nho giáo để đào tạo người lí tưởng có đủ văn chất khổng tử đề xuất hệ thống phương pháp chặt chẽ với kiến giải sinh động sâu sắc phương pháp gợi 77 mở phương pháp đối thoại thầy trò… nghiệp đổi đất nước, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh trước tác động thời kì hội nhập dẫn đến tình trạng băng hoại giá trị đạo đức nhân cách người tạo nên thực trạng nỗi lo chung xã hội Do vấn đề giáo dục đào tạo nhằm hồn thiện nhân cách đạo đức để tạo nguồn nhân lực thực vấn đề cấp bách có ý nghĩa chiến lược điều thể rõ tư tưởng Hồ Chí Minh chiến lược trồng người nghị Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương phát triển nghiệp giáo dục đào tạo để tạo người phát triển tồn diện tha thiết gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc biết giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát triển tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp để thực tốt nhiệm vụ mặt phải tiếp thu tri thức đại phương pháp giáo dục tiên tiến, mặt khác phải kế thừa có chọn lọc học, tinh hoa tư tưởng giáo dục nhân loại nói chung phương đơng nói riêng có tư tưởng giáo dục Khổng Tử Nên biết bỏ qua hạn chế mặt lịch sử, giai cấp tư tưởng giáo dục Khổng Tử chiến lược, mục đích đào tạo người ơng cịn nguyên ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn Bài học lớn quan điểm giáo dục, đào tạo người Khổng Tử phương châm chiến lược đào tạo người Theo ông giáo dục chế độ xã hội mặt phải hữu giáo vô loại, mặt khác xã hội phải tập trung đào tạo mẫu người hồn thiện có đủ đức tài, trung thành với chế độ xã hội với tổ quốc dân tộc, vai trò nòng cốt cho chế độ xã hội Bài học thứ hai quan điểm giáo dục Khổng Tử phải sử dụng phương pháp giáo dục rèn luyện người cách sinh động, phong phú,thiết thực nhằm đạt dược hiệu cao 78 Thiết nghĩ với nội dung tiến biết kế thừa vận dụng nhân tố định thành, bại bước đường lên chủ nghĩa xã hội 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo: Triết học, tập một, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Phan Bội Châu: Tồn tập, tập 9, 10, Nxb Thuận Hóa 1990 Dỗn Chính (chủ biên) Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 Ngơ Vinh Chính: Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb.Văn hóa thơng tin Hà Nội, 1994 Phạm Tất Dong: Giáo dục – tảng chiến lược người, tạp chí thơng tin lý luận, số 5, 1998 Quang Đạm: Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa Hà Nội, 1994 Phạm Văn Đồng: Về vấn đề giáo dục – đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Trần Văn Giàu: Đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam, tạp chí triết học, số 1, 1997 Phạm Minh Hạc: Giáo dục nhân cách – nhiệm vụ mục tiêu giáo dục, tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 6, 1997 Trang, 10 Phạm Minh Hạc: Giáo dục Việt Nam thực trạng triển vọng, tạp chí lịch sử Đảng, số 15, tháng – 1998 Hồ Chí Minh: Về đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 11 Cao Xuân Huy: Tư tưởng triết học phương Đơng gọi điểm nhìn tham chiến, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 80 12 Trần Đình Hựu: Từ đại đến truyền thống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 13 Vũ Khiêu: Nho giáo xưa nay, Nxb Văn học Hà Nội, 1991 14 Vũ Khiêu: Nho giáo phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 15 Trần Trọng Kim: Nho giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 16 Nguyễn Hiến Lê: Khổng Tử, Nxb, Thành Phố Hồ Chí Minh, 1990 17 Nguyễn Hiến Lê: Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 Tập 18 Nguyễn Thị Tuyết Mai: Quan niệm Nho giáo người đào tạo người, tài liệu viện triết học, luận văn thạc sĩ 19 Đổng Thư Nghiệp: Nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử, tư liệu viện triết học 20 Vi Chính Thơng: Nho giáo với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 21 Nguyễn Đăng Thục: Lịch sử tư tưởng phương đông, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1993 ... SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC NHÂN CÁCH TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA KHỔNG TỬ 25 2.1 Khái niệm nhân cách quan niệm nhân cách tư tưởng triết học Khổng Tử 25 2.2 Nội dung tư tưởng giáo dục. .. CHƯƠNG 2:MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC NHÂN CÁCH TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA KHỔNG TỬ 2.1 Khái niệm nhân cách quan niệm nhân cách tư tưởng triết học Khổng Tử Khái niệm nhân cách vấn đề nhiều nhà nghiên... lớn Khổng Tử thơng qua nghiệp giáo dục người Tuy tư tưởng giáo dục Khổng Tử lẫn tư tưởng triết học chưa có lý luận sâu sắc khoa học giáo dục đại, nhờ có tầm nhìn chiến lược giáo dục – đào tạo người