Vấn đề con người trong tư tưởng của nguyễn bỉnh khiêm

146 37 1
Vấn đề con người trong tư tưởng của nguyễn bỉnh khiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN HỒNG LÊ VẤN ĐỀ CON NGƢỜI TRONG TƢ TƢỞNG CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN HỒNG LÊ VẤN ĐỀ CON NGƢỜI TRONG TƢ TƢỞNG CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CẢM ƠN Học viên cao học Nguyễn Hồng Lê xin cảm ơn thầy cô giảng viên khoa Triết học, thầy cô giảng dạy trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt giúp đỡ giảng viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Dỗn Chính tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ học viên suốt trình học tập nghiên cứu Trong suốt trình học tập thực đề tài, học viên nhận động viên bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng Tác giả NGUYỄN HỒNG LÊ năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thạc sĩ với đề tài Vấn đề người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Dỗn Chính Trong q trình thực hiện, luận văn có kế thừa từ cơng trình nghiên cứu trước Những tài liệu sử dụng luận văn có xuất xứ rõ ràng trích dẫn quy định hành Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng mình! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Người cam đoan NGUYỄN HỒNG LÊ năm 2020 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 11 Kết cấu đề tài 12 PHẦN NỘI DUNG 13 Chƣơng ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ CON NGƢỜI TRONG TƢ TƢỞNG CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 13 1.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVI VỚI SỰ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ CON NGƢỜI TRONG TƢ TƢỞNG CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 13 1.1.1 Điều kiện lịch sử Đại Việt kỷ XVI với hình thành quan điểm vấn đề người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm 13 1.1.2 Điều kiện kinh tế Đại Việt kỷ XVI với hình thành quan điểm vấn đề người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm 22 1.1.3 Điều kiện trị – xã hội, văn hóa Đại Việt kỷ XVI với hình thành quan điểm vấn đề người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm 30 1.2 TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ CON NGƢỜI TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM 40 1.2.1 Tiền đề lý luận hình thành quan điểm người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm 40 1.2.2 Vai trò nhân tố chủ quan hình thành quan điểm vấn đề người Nguyễn Bỉnh Khiêm 57 Kết luận chƣơng 65 Chƣơng NỘI DUNG CƠ BẢN, NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ CỦA QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ CON NGƢỜI TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM 69 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM 69 2.1.1 Quan điểm nguồn gốc người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm .69 2.1.2 Quan điểm tính người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm 76 2.1.3 Quan điểm phương pháp tu dưỡng người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm 89 2.2 NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ TRONG QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 109 2.2.1 Những đóng góp quan điểm người Nguyễn Bỉnh Khiêm 109 2.2.2 Những hạn chế quan điểm người Nguyễn Bỉnh Khiêm 120 Kết luận chƣơng 127 PHẦN KẾT LUẬN 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử xã hội loài người, từ cổ chí kim, từ Đơng sang Tây, dù với lập trường trị, trình độ nhận thức tâm lý khác nhau, nhà tư tưởng khẳng định tầm quan trọng người Ở phương Tây, Protagoras viết: “Con người thước đo vạn vật” (Lê Tôn Nghiêm, 1970, tr.305); chủ nghĩa nhân văn thời kỳ Phục Hưng khơng tìm với giá trị người mà cịn tạo bước đệm tinh thần cho nhà vật tiếp bước khẳng định rằng: “Không phải Chúa tạo người theo hình ảnh Chúa mà người tạo Chúa theo hình ảnh mình” (Hội đồng TW đạo biên soạn giáo trình quốc gia,1999, tr.607) Các học thuyết tiêu biểu phương Đông đặc biệt quan tâm đến người, từ tâm, tính; đến cách sống, cách xử thế, đạo làm người nhìn chung lấy người làm gốc Nếu Đức Phật đưa học thuyết Tứ diệu đế, Thập nhị nhân duyên, Bát chánh đạo, nhằm đưa người khổ; nhà kinh điển Nho giáo hướng người từ tu thân đến tề gia, đến trị quốc, bình thiên hạ; Thượng thư viết: “chỉ có người tối linh vạn vật – vạn vật nhân chi linh” (Thượng thư, Thái thệ thượng) Trong Biện chứng tự nhiên, Ph.Ăngghen rằng, người – với lực, trí tuệ phẩm chất – nhân tố định hiệu việc khai thác, sử dụng nguồn lực tự nhiên nguồn lực khác, chủ thể hoạt động lịch sử, kẻ sáng tạo lịch sử: “Xã hội… tác động lẫn người với người” (C.Mác, Ph.Ăngghen,1980, tr.788) “Lịch sử xã hội người ta lịch sử phát triển cá nhân họ” (C.Mác, Ph.Ăngghen,1980, tr.789) Trên tinh thần ấy, V.I.Lênin (1977) khẳng định: “Lực lượng sản xuất hàng đầu nhân loại công nhân, người lao động” (tr.430) Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, có nhiều nhà tư tưởng lớn sớm nhận rõ ln đề cao vai trị người, quần chúng nhân dân trước thời, vận mệnh đất nước Chẳng hạn, Nguyễn Trãi ví sức dân nước, đẩy thuyền dân, lật thuyền dân: “Phúc chu thuỷ tín dân thuỷ” (Lật thuyền tin dân nước.) (Viện Sử học,1976, tr 280 – 281) Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Vơ luận việc người làm cả” (Hồ Chí Minh, 2000, tr.241) Người trọng đến việc bồi dưỡng xây dựng người Trong nhiều nói, viết mình, Người rõ: “muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” (Hồ Chí Minh, 2000, tr.383); đó, Người thường nhắc nhở cán phải biết tin dân; dựa vào dân, chăm lo cho nhân dân, phát huy sức mạnh toàn dân – toàn thể cộng đồng cá nhân Trong công đổi đất nước ta nay, tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đặt người vào vị trí trung tâm phát triển coi việc phát huy nhân tố người nhiệm vụ chiến lược, từ đạt số thành tựu định việc xây dựng người Quan điểm, chủ trương phát huy nhân tố người ngày rõ nét hoàn thiện qua thời kỳ Đại hội Tại Đại hội toàn quốc lần thứ VII (năm 1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta xác định: “Phát huy nhân tố người sở bảo đảm công bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ cơng dân; kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội; đời sống vật chất đời sống tinh thần; đáp ứng nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; cá nhân với tập thể cộng đồng xã hội” (tr.13) Nguồn lực người coi nguồn lực quan trọng nhất, “q báu nhất, có vai trị định, đặc biệt nước ta, nguồn lực tài nguồn lực vật chất cịn hạn hẹp” (Đảng Cộng sản Việt Nam,1997, tr.9) Kế thừa quan điểm kỳ Đại hội trước, từ Đại hội lần thứ XI, Đảng khẳng định: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr.41) Từ thực tiễn Việt Nam thời gian qua, Đại hội XII đưa mục tiêu tổng quát xây dựng, phát triển người sau: “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển tồn diện, hướng đến chân – thiện – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.126); “Xây dựng phát triển người Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa” (Đảng Cộng sản Việt Nam,2016, tr.78) nhấn mạnh: “Gắn nhiệm vụ xây dựng văn hóa, người với nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nước; gắn xây dựng mơi trường văn hóa với xây dựng người; bước đầu hình thành giá trị người với phẩm chất trách nhiệm xã hội, ý thức công dân, dân chủ, chủ động, sáng tạo, khát vọng vươn lên” (Đảng Cộng sản Việt Nam,2016, tr.123) Trước bối cảnh cách mạng khoa học – công nghệ phát triển vũ bão, tồn cầu hóa trở thành xu tất yếu, kinh tế tri thức trở thành đặc trưng kinh tế, vai trị động lực, vị trí trung tâm người trình phát triển khẳng định lần Điều đòi hỏi người phải phát triển tri thức, phẩm chất, khả để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Việc xây dựng, phát triển người Việt Nam giai đoạn vừa qua, bên cạnh thành tựu đạt được, cịn có số hạn chế định như: suy thoái tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên – nguy mà nhiều văn kiện, thị, nghị Đảng ta đề cập, cảnh báo; tệ nạn xã hội tầng lớp thiếu niên có chiều hướng gia tăng; đứt gãy hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa hệ; trỗi dậy thói quen xấu; giáo dục chưa thật trở thành quốc sách hàng đầu, hiệu thấp qua nhiều năm… Tại Đại hội XII (2016), Đảng thẳng thắn nhìn nhận: “Đời sống văn hóa tinh thần nhiều nơi nghèo nàn, đơn điệu; khoảng cách hưởng thụ văn hóa miền núi, vùng sâu, vùng xa với đô thị tầng lớp nhân dân chậm rút ngắn Môi trường văn hóa cịn tồn biểu thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục” (tr.124) Do đó, phải xem xét cách tồn diện để tìm giải pháp hiệu cho việc phát triển người cách bền vững, để hòa nhập khơng hịa tan, đáp ứng u cầu tình hình Muốn làm điều này, cần phải có tiếp thu, vận dụng sáng tạo thành tựu khoa học kĩ thuật, giá trị tiến trình phát triển giới đương đại Bên cạnh việc nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh việc tìm lại giá trị quan niệm, quan điểm nhà tư tưởng lịch sử quan trọng Điều giúp ta học hỏi tư tưởng yếu tố tích cực, hợp lí để phục vụ cho trình xây dựng bảo vệ đất nước như: khẳng định tảng tư tưởng Việt Nam gắn liền với lịch sử tư tưởng dân tộc; giữ gìn giá trị tư tưởng trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; sở đường lối trị, xã hội tích cực nhà tư tưởng trước, ta kế thừa, phát triển nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, bàn vấn đề người, nho sĩ phong kiến Nguyễn Bỉnh Khiêm bật lên đại diện tiêu biểu lịch sử phát triển văn hóa, tư tưởng dân tộc với luận điểm mang tính triết lý sâu sắc Không tên tuổi lớn tôn vinh triều “ngụy Mạc” mà trải qua nhiều thăng trầm, nhiều biến cố lịch sử, quan niệm 126 chưa thể vượt khỏi khuôn khổ chế độ vua quan phong kiến, lại thể xu hướng phục cổ bày tỏ mong muốn phò tá vị minh quân, đưa đất nước xã hội lý tưởng thời vua Nghiêu, vua Thuấn “Đây hạn chế nhiều nhà Nho kể từ Khổng Tử sau” (Nguyễn Bá Cường, 2016, tr.169) Đó khơng phải xã hội với kiến trúc thượng tầng thiết lập sở hạ tầng mới, xã hội hướng tới tương lai mà xã hội hướng tiêu chuẩn khứ mà lịch sử trải qua; mà theo tác giả Trần Quốc Vượng (2000) nhận xét rằng: lý tưởng “về xã hội điển hình đặt đằng sau dịng đời khơng phải phía trước tiến trình lịch sử” (tr.827) Điều nói lên tính bảo thủ, nệ cổ tư tưởng động thái bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền phong kiến phương diện lý luận Nguyễn Bỉnh Khiêm Do mâu thuẫn, hạn chế lập trường giai cấp, tư tưởng ông chưa tạo bước ngoặc thực mà theo nhận định tác giả Dỗn Chính (2015), thì: “Trong tư tưởng mình, Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn vượt khỏi khuôn khổ xã hội đương thời, xây dựng xã hội lý tưởng thời Đường Ngu lập trường giai cấp, khuynh hướng tâm tính chất tuần hồn luận quan niệm giới, lịch sử xã hội người tính chất tương đối xu hướng thần bí quan niệm nhân thức, nên tư tưởng tiết học ông chưa tạo bước ngoặt thực lịch sử tư tưởng Việt Nam.” (tr.1029 – 1030) Những hạn chế quan điểm Nguyễn Bỉnh Khiêm người thực chất phản ánh mâu thuẫn mong muốn thực, trăn trở, bất lực trước thời không riêng ông mà nỗi day dứt chung Nho sĩ phong kiến hành trình tìm đến 127 đường thái bình, thịnh trị cho dân tộc Mặc dù vậy, hạn chế đương nhiên nhiều nhà triết học cổ đại đương thời Như vậy, tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm nói chung quan điểm ơng người nói riêng suy đến mang hai hạn chế lớn là: thứ nhất, mang khuynh hướng tâm quy định điều kiện sản xuất – xã hội trình độ phát triển khoa học – kĩ thuật, trình độ nhận thức nên chưa hồn tồn tồn mang tính khoa học; thứ hai, cịn chịu chi phối dấu ấn giai cấp, xã hội phong kiến Đại Việt kỷ XVI nên chưa thực mang tính cách mạng triệt để Mặc dù vậy, tư tưởng người Nguyễn Bỉnh Khiêm thể nhạy bén tư duy, chúng chứa đựng nhiều yếu tố tích cực nhân văn sâu sắc Dù Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng phải nhà trị với chủ trương, sách lược cứu nước hiệu ơng hướng tư tưởng vào thực tế loạn ly đất nước, gắn liền tư tưởng với điều liện lịch sử xã hội đầy biến động dành trọn tư tưởng, tình cảm cho nỗi đau khát vọng hịa bình nhân dân Đại Việt kỷ XVI; ông cố gắng tìm đường tối ưu để chấm dứt cảnh chiến tranh mong muốn kéo lại trì tốt đẹp giá trị, chuẩn mực đạo đức đương thời Kết luận chƣơng Những quan điểm Nguyễn Bỉnh Khiêm người tương đối đầy đủ mang tính khái qt triết học cao Ơng khẳng định người có nguồn gốc từ tự nhiên, tinh hoa trời đất; người không ngừng vận động theo quy luật tự nhiên (thiên lý, thiên đạo) Nguyễn Bỉnh Khiêm cho tính người trời phú; tính người vốn thiện; tính người khơng thiện vật dục che lấp; muốn trở thiện không tìm đâu xa, tìm tâm Đây quan điểm kế thừa từ Thiên – nhân cảm ứng Nho giáo việc xây dựng đức nhân người Cũng mà 128 cơng danh, nghiệp, phú quý, thành đạt đời người ảo mộng, biến đổi; đời sống người cỏ hoa, tất đi, biến đổi Tuy nhiên, tất điều số mệnh Cho nên người phải nhận thức đầy đủ chấp nhận số mệnh Thông qua hoạt động thực tiễn phong phú, Nguyễn Bỉnh Khiêm nêu cao ý thức trách nhiệm cá nhân để thực hóa tư tưởng, góp phần xây dựng triều đại thúc đẩy phát triển văn hóa, giáo dục dân tộc Với tư tưởng đề cao giá trị chuẩn mực xã hội (được ơng khái qt thành nhân nghĩa, trung tín, trung tân, ) nhằm mục đích phát triển người, tư tưởng ông thúc Nho sinh, bậc trí thức tồn xã hội thấy rõ vai trị, trách nhiệm việc thực thi trọng trách trở thành cờ tiên phong để xã hội thực đạo làm người Khi nói đạo làm người Nguyễn Bỉnh Khiêm ý đến phạm trù đạo đức như: Hiếu, trung, thuận, hoà, đầu mối tất chuẩn mực tập trung chữ trung Tuy tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm chất, tính người hạn chế định chưa nêu lên cách giải thực tế để phát huy mạnh chất tốt đẹp người Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm nói chung quan điểm ơng người nói riêng suy đến mang hai hạn chế lớn là: thứ nhất, mang khuynh hướng tâm quy định điều kiện sản xuất – xã hội trình độ phát triển khoa học – kĩ thuật, trình độ nhận thức nên chưa hồn tồn tồn mang tính khoa học; thứ hai, cịn chịu chi phối dấu ấn giai cấp, xã hội phong kiến Đại Việt kỷ XVI nên chưa thực mang tính cách mạng triệt để Dĩ nhiên, phạm vi hạn chế chung thời đại tầng lớp trí thức Nho học đương thời, tư tưởng người ông chưa vượt khỏi tư tưởng Nho giáo, quan điểm ông đào tạo người trọng đào tạo đội ngũ quan lại để phục vụ cho triều đại quân chủ 129 phụng lý tưởng Nho gia, chưa trọng đào tạo người chủ xã hội thực thụ, phát triển nhân cách, lực cách toàn diện, độc lập, đặc biệt khả tư sáng tạo tự chủ Nhưng địi hỏi khơng thực tế với nhà tư tưởng Việt Nam thời trung đại Tất hạn chế khơng thể tránh khỏi, dù khơng thể xóa mờ đóng góp to lớn Nguyễn Bỉnh Khiêm bàn đến vấn đề người Bằng đóng góp lý luận, quan điểm người Nguyễn Bỉnh Khiêm xem bước tiến rõ rệt lịch sử triết học Việt Nam nói chung triết học người Việt Nam nói riêng Khơng bàn giấy hay thơ, quan điểm đầy tính triết lý người Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đến đóng góp to lớn mặt thực tiễn Những vấn đề mà ông đặt nhằm hồn thiện tính người, cải tạo xây dựng xã hội dù chủ yếu mong muốn, ước vọng Song vị trí, khả điều kiện xã hội đương thời, Nguyễn Bỉnh Khiêm làm để cống hiến nhiều cho đất nước nhân dân, góp phần khơng nhỏ vào trình cải tạo xã hội nâng cao đời sống tư tưởng, tinh thần cho người đương thời Tư tưởng ông người xuất hồi đáp kịp thời dành cho vấn đề lớn mặt giá trị sống, đạo làm người mà thời cuộc, mà nhiệm vụ thời đại đặt cho nhà trí thức lúc để lại giá trị nhân văn cốt lõi mang ý nghĩa định hướng cho công xây dựng người Việt Nam Bên cạnh đóng góp lý luận thực tiễn, Nguyễn Bỉnh Khiêm cịn có đóng góp xuất sắc lĩnh vực xã hội phần thực hóa với tư tưởng mang tính giáo dục cao như: quan niệm đạo làm người, quan niệm lối sống bình dị, khơng hám danh, hám lợi… góp phần khuyên răn, giáo dục người sống hướng thiện, tích cực tu sửa thân nói riêng cống hiến cho phát triển xã hội nói chung 130 KẾT LUẬN CHUNG Từ việc tìm hiểu, phân tích quan điểm tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm vấn đề người, luận văn rút số kết luận sau: Thứ nhất, lịch sử triết học phương Đơng nói chung lịch sử tư tưởng Việt Nam nói riêng, vấn đề người, đạo lý làm người, tức nhân sinh quan vấn đề đặt vị trí trung tâm cốt lõi; xoay quanh vấn đề người, nhà tư tưởng tìm cách lý giải, đặt sở cho vấn đề tạo nên giới quan Nguyễn Bỉnh Khiêm – với quan điểm tiến đặc sắc người – trở thành đại diện tiêu biểu cho tư tưởng triết học dân tộc kỷ XVI Sống giai đoạn lịch sử diễn kiện biến động, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thực đời sống tư tưởng người.; tác động bối cảnh trị, kinh tế – xã hội lên mặt đời sống nhân dân vô to lớn Những quan hệ phong kiến vốn mạnh cuối thời Trần (cuối kỷ XIV) bị kìm nén với cải cách nhà Hồ, bị đánh bại hình thái nhà nước châu Á nửa sau kỷ XV, sang kỷ XVI lại phát triển mạnh mẽ tự Có nhiều biểu cho thấy xã hôi Việt Nam kỷ XVI xã hội buổi đầu giai đoạn phong kiến trung kỳ Tuy nhiên, thịnh vượng nhanh chóng chấm dứt chiến tranh tập đoàn phong kiến khác Những chuyển biến sâu sắc điều kiện lịch sử – xã hội Đại Việt kỷ XVI khiến cho Nguyễn Bỉnh Khiêm nhận thấy cần có tảng tư tưởng để phù hợp việc điều chỉnh xã hội Lịch sử phát triển đời sống tinh thần xã hội cho thấy rằng, quan điểm lý luận thời đại không xuất mảnh đất trống không mà tạo sở kế thừa tài liệu lý luận thời 131 đại trước Sinh lớn lên khơng gian văn hóa truyền thống đậm đà sắc dân tộc, quan điểm người tư tưởng ông gắn liền với giá trị tốt đẹp Mặc dù chịu chi phối luồng tư tưởng Nho, Phật, Lão; biết suy nghĩ độc lập sáng tạo, với việc bám sát đời sống thực tiễn xã hội đương thời, Nguyễn Bỉnh Khiêm vượt qua khuôn khổ thơng thường dịng tư tưởng đương thời để sáng tạo nên quan điểm tiến người, tạo giá trị tinh thần định Như vậy, tồn tư tưởng triết học nói chung tư tưởng ngưới nói riêng, Nguyễn Bỉnh Khiêm biết kế thừa hay bậc tiền bối, đồng thời thổi vào luồng tư tưởng mẻ độc đáo quan sát tinh tế, nhạy bén học vấn uyên thâm thân ông Thứ hai, Nguyễn Bỉnh Khiêm xuất diễn đàn tư tưởng triết học dân tộc đại diện cho suy nghĩ, mong muốn nhà tư tưởng Việt Nam thời đại mà lịch sử có nhiều yếu tố tồn đọng mẻ đan xen Ông khái quát vật, tượng diễn đời sống hàng ngày thành quy luật hay triết lý giáo huấn Trong tư tưởng mình, ông coi người mộ phận tự nhiên, tinh hoa trời đất Con người tồn tại, vận động thống với tự nhiên, biến đổi theo biến đổi tự nhiên – xã hội tin vào sức mạnh người Từ luận giải nguồn gốc số mệnh người, thấy, Nguyễn Bỉnh Khiêm khẳng định tính người thiên tính, tính thiện bị biến đổi tác động ngoại cảnh Ở đây, có thừa nhận tính tự nhiên theo nghĩa (gọi nhân dục) người; đồng thời ông cho tính thiện trời định trở thông qua việc người nỗ lực tu sửa thân Nguyễn Bỉnh Khiêm cho đạo lớn đời đạo cương thường; tùy theo đối tượng, quan hệ xác định mà ông nêu lên chuẩn mực 132 trách nhiệm định phải thực Nguyễn Bỉnh Khiêm đề cao vai trò dân Nét bật đáng trân trọng ông cảm thông nỗi khổ người dân chiến tranh, thấu hiểu ước vọng xã hội hịa bình họ,… Để giữ luân thường, ông giáo dục người đời nên lành, lấy tình u thương làm trọng; ơng cịn quan niệm xã hội người ta khác trình độ hay tính cách điều mà địi hỏi tất phải tn theo đạo thường, tức đạo làm người theo tiêu chuẩn Nho gia Thứ ba, quan điểm Nguyễn Bỉnh Khiêm người khơng tiếng nói phản ánh thực trạng xã hội, lịch sử mà nỗi trăn trở, suy tư ông trước thời Triết lý giáo huấn, đặc biệt tư tưởng sống nhàn cho thấy lòng sắc son, nồng nàn với nước với dân Quan điểm ông người mang đến đóng góp to lớn phương diện lý luận, thực tiễn đời sống xã hội người thời Mặc dù vậy, suy đến mang hai hạn chế định: thứ nhất, mang khuynh hướng tâm nên chưa hoàn toàn tồn mang tính khoa học; thứ hai, cịn chịu chi phối dấu ấn giai cấp nên chưa thực mang tính cách mạng triệt để Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm có mâu thuẫn, có tích cực xen lẫn với hạn chế; điều mà nhiều nhà tư tưởng gặp phải thời đại họ Tuy nhiên, triết lý nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm có ý nghĩa có giá trị lịch sử lớn lao lịng thương u dân chúng ý thức xã hội ổn định, thái hịa Tóm lại, từ cách truyền tải giản dị, đời thường, quan điểm vấn đề người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm đạt tới trình độ khái quát triết học sâu sắc toàn diện Nếu vượt khỏi hạn chế tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm vương đạo, quan điểm lấy dân làm gốc, thực nhân nghĩa, trung tân giáo dục đạo đức, nhân cách người tư tưởng tiến bộ, có giá trị lịch sử sâu sắc Các ý tưởng 133 xây dựng sống tốt đẹp cho người mà ông để lại trở thành học có ý nghĩa to lớn cho đời sau tiếp tục thực hóa mức độ định Việc làm sáng tỏ quan niệm người, đóng góp tích cực hạn chế quan điểm tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm góp phần định việc luận giải sở định hướng cho trình bồi dưỡng, xây dựng người điều kiện xã hội Việt Nam 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2003) Giáo trình Triết học Mác–Lênin Hà Nội: Chính trị quốc gia Bùi Văn Nguyên (1989) Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Nội: Giáo dục C.Mác Ph.Ăngghen (1980) Tuyển tập, tập Hà Nội: Sự thật C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (2002) Toàn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia Cao Thu Hằng (2000) Một số vấn đề tư tưởng đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Triết học 96 Cung Thị Ngọc (2014) Vấn đề người học thuyết triết học Trung Quốc cổ đại Hà Nơi: Chính trị quốc gia – Sự thật Dỗn Chính (2005) Triết lý phương Đông – Giá trị học lịch sử Hà Nội: Chính trị quốc gia Dỗn Chính (2013) Lịch sử tư tưởng Triết học Việt Nam (Từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX) Hà Nội: Chính trị quốc gia 10 Dỗn Chính (2015) Lịch sử triết học phương Đơng TP Hồ Chí Minh: Chính trị quốc gia – Sự thật 11 Dỗn Chính & Đinh Ngọc Thạch (2016) Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác – Ph.Ăngghen – Lênin Hà Nội: Chính trị quốc gia 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hà Nội: Chính trị quốc gia 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Hà Nội: Chính trị quốc gia 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Hà Nội: Chính trị quốc gia 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc 135 lần thứ XII Hà Nội: Chính trị quốc gia 16 Đặng Thanh Lê (1986) Từ phạm trù triết học quan niệm đạo đức Nho gia đến cảm hứng nghệ thuật “thế sự” thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học (số 4) 17 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1962) Hợp tuyển thơ văn Việt Nam tập II Hà Nội: Nxb Văn hóa 18 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (1997) Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Nội: Nxb Văn học 19 Đỗ Huy (2005) Nguyễn Bỉnh Khiêm tư tưởng đạo đức ơng Tạp chí Triết học Số 9(172) Truy xuất từ: http://philosophy.vass.gov.vn 20 Đỗ Thị Minh Ngọc Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm (Luận văn thạc sĩ) Ms: 60.22.03.01 21 Đỗ Thị Minh Thuý (1992) Chữ “Trung” Nguyễn Bỉnh Khiêm quan hệ với nhà Mạc Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 6) tr 56 – 60 22 Hà Như Chi (1951) Việt Nam thi văn giảng luận Hà Nội: Tân Việt 23 Hoàng Văn Lâu & Ngơ Thế Long (dịch) (2012) Đại Việt sử ký tồn thư tập Hà Nội: Văn hóa – Thơng tin 24 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập (2000) Hà Nội: Chính trị quốc gia 25 Lão Tử (1998) Đạo đức kinh Nguyễn Hiến Lê dịch bình Hà Nội: Văn hóa – Thơng tin 26 Lê Bá Hán Nguyễn Khắc Phi Trần Đình Sử (1999) Từ điển thuật ngữ văn học.Hà Nội: Đại học quốc gia 27 Lê Q Đơn (2007) Đại Việt thơng sử Tp Hồ Chí Minh: Văn Hóa Thơng Tin 28 Lê Thị Thanh Hịa (2004) Lựa chọn sử dụng nhân tài lịch sử Hà Nội: Khoa học xã hội 136 29 Lê Trí Dũng (2001) Tinh chất Việt Nam thơ Nơm Đường luật Hà Nội: Nxb Văn hóa 30 Lê Trọng Khánh Lê Anh Trà (1957) Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà thơ triết lý Hà Nội: Văn hóa – Cục xuất Bộ Văn hoá 31 Mai Quốc Liên (1998) Phê bình tranh luận văn học Hà Nội: Văn học 32 Ngơ Quang Huy (2011) Quan điểm tính người triết học Trung Quốc cổ đại ý nghĩa lịch sử ( Luận văn Thạc sĩ) MS: 60.22.80 33 Ngô Văn Phú (2003) Danh nhân Việt Nam qua đời Hà Nội: Hội Nhà văn 34 Nguyễn Đăng Long Tuệ Quang (1964) Phật giáo TP Hồ Chí Minh: Trường Sơn 35 Nguyễn Đổng Chi (1993) Việt Nam cổ văn học sử TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 36 Nguyễn Hiến Lê (1998) Lão Tử – Đạo Đức kinh Hà Nội: Văn hóa – Thơng tin 37 Nguyễn Huệ Chi (1986) Nguyễn Bỉnh Khiêm– Nhìn từ nhân cách lịch sử đến dòng thơ tư thể Tạp chí Văn học Số 38 Nguyễn Huệ Chi (1991) Nguyễn Bỉnh Khiêm – Danh nhân văn hố Hà Nội: Bộ văn hố – Thơng tin – Thể thao 39 Nguyễn Huệ Chi, Ngô Đăng Lợi (1991) Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm: Kỷ yếu hội nghị khoa học 400 năm Hải Phòng: Nxb Hải Phòng 40 Nguyễn Hùng Hậu (2004) Một vài suy nghĩ triết học Việt Nam đặc điểm Tạp chí Triết học số 4(155) Truy xuất từ: http://philosophy.vass.gov.vn 41 Nguyễn Hữu Sơn (biên soạn) (2003) Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà thơ triết lí TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh 137 42 Nguyễn Hữu Vui (2004) Lịch sử Triết học Hà Nội: Chính trị quốc gia 43 Nguyễn Hữu Sơn (2019) [Thơng điệp từ lịch sử] Chữ “nhàn" Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Kinh tế & Đơ thị Truy xuất từ: http://kinhtedothi.vn 44 Nguyễn Khắc Thuần (1997) Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam TP.Hồ Chí Minh: Tủ sách ĐH Khoa học xã hội Nhân văn 45 Nguyễn Khuê (1997) Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập TP Hồ Chí Minh: Nxb TPHCM 46 Nguyễn Nghĩa Dân (1982) Thơ quốc âm Nguyễn Bỉnh Khiêm giảng văn Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 47 Nguyễn Quân (1974) Bạch Vân quốc ngữ thi tập Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm TP Hồ Chí Minh: Sống 48 Nguyễn Tài Đông (chủ biên) (2015) Khái lược lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Hà Nội: Đại học Sư phạm 49 Nguyễn Tài Thư (2005) Vấn đề người Nho học sơ kỳ Hà Nội: Khoa học Xã hội 50 Nguyễn Thế Nghĩa (2016) Những nguyên lý triết học Hà Nội: Chính trị quốc gia 51 Nguyễn Trọng Chuẩn.(2002) Một số vấn đề triết học – người – xã hội Hà Nội: Khoa học xã hội 52 Nguyễn Trung Dũng (2012) Tư tưởng Hồ Chí Minh người giải phóng người (Luận án tiến sĩ) MS: 62.22.80.01 53 Nguyễn Văn Tài (2004) Tư tưởng Hồ Chí Minh người phát huy nhân tố người Tạp chí Triết học số (153) Truy xuất từ: http://philosophy.vass.gov.vn/ 54 Nguyễn Văn Vịnh (2002) Thế giới quan triết học Trung Quốc cổ đại Luận án Tiến sĩ Triết học Trung tâm Lý luận Chính trị Đại học Quốc gia Hà Nội 138 55 Phan Huy Chú (1992) Lịch triều hiến chương loại chi – Tập Hà Nội: Khoa học Xã hội 56 Quỳnh Cư Đỗ Đức Hùng (2001) Các triều đại Việt Nam Hà Nội: Thanh Niên 57 Trang Tử (2011) Nam Hoa kinh Thu Giang Nguyễn Duy Cần dịch bình TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 58 Trần Đình Hượu (1992) Triết lý nhàn dật tự sách Nguyễn Bỉnh Khiêm–danh nhân văn hóa Hà Nội: Bộ Văn hóa – Thơng tin – Thể thao 59 Trần Lê Sáng (1986) Về ý nghĩa chữ Đạo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Triết học (số 1) tr 89 – 101 60 Trần Ngọc Thêm (1997) Tìm sắc văn hóa Việt Nam TP Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 61 Trần Nguyên Việt (2000) Vấn đề người Triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Triết học (số 1) tr 35 – 38 62 Trần Nguyên Việt (2002) Tư tưởng triết học tự nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Triết học (số 1) tr 38 – 40 63 Trần Nguyên Việt (2009) Nho giáo văn hóa ứng xử tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Triết học (số 11) tr 30 – 39 64 Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (2003) Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm Hà Nội: Nxb Giáo dục 65 Trần Thị Mỹ Duyên (2009) Tư tưởng đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm: (Luận văn thạc sĩ) MS : 60.22.80 66 Trần Trọng Kim (1955) Nho giáo In lần thứ TP Hồ Chí Minh: Tân Việt 66 Trần Văn Cường (2009) Quan niệm người triết học Phật giáo (Luận văn thạc sĩ) MS: 60.22.80 139 67 Trần Văn Giàu (1973) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập Hệ thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử Hà Nội: Khoa học xã hội 68 Trần Văn Giàu (2011) Giá trị tinh thần tinh thần dân tộc Việt Nam Hà nội: Chính trị quốc gia 69 Trần Xuân Sinh (2004) Việt sử kỷ yếu Hải Phòng: Nxb Hải Phòng 70 Trịnh Thị Kim Chi Đặc điểm ý nghĩa tư tưởng người triết học Trung Quốc cổ đại (Luận văn thạc sĩ) MS : 60.22.80 71 Trung tâm nghiên cứu Hán – Nôm (1991) Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử văn hóa dân tộc TP Hồ Chí Minh: Viện Khoa học Xã hội Sở Văn hóa – Thơng tin 72 Trương Hữu Qnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (Chủ biên) (2010) Đại cương lịch sử Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục 73 Trương Lập Văn (1998) Đạo – triết học phương Đông Hà Nội: Chính trị quốc gia 74 Trương Thị Thanh Kiều Quan niệm đạo làm người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đặc điểm ý nghĩa lịch sử.(Luận văn thạc sĩ) Ms: 60.22.03.01 75 Ủy ban nhân dân xã Lý học, Vĩnh Bảo, Hải Phòng (2001) Danh nhân văn hóa Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Hải Phịng: Nxb Hải Phịng 76 V.I Lênin (1977) Tồn tập, tập 37 Mátxcơva: Tiến 77 Vân Trình (1976) Tìm hiểu thêm nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Triết học (số 3) tr.81 – 93 78 Viện Văn học Hội đồng lịch sử Hải Phòng (1991) Kỷ yếu Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Hải Phịng: Nxb Hải Phòng 79 Viện Văn học Hội đồng lịch sử Hải Phòng (2014) Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (Tổng tập) Hải Phòng: Nxb Văn học 80 Viện Sử học (1976) Nguyễn Trãi toàn tập Hà Nội: Khoa học xã hội 140 81 Viện Sử học (1996) Vương triều Mạc Hà Nội: Khoa học xã hội 82 Viện Sử học (2007) Lịch sử Việt Nam, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 83 Vũ Phú Dưỡng (2018) Tư tưởng dung thông Nho, Phật, Đạo Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan Nguyễn Dữ Ms: 9.22.90.01 84 http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ ... luồng tư tưởng bàn vấn đề người, chọn Vấn đề người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Là nhân vật lịch sử đặc biệt Việt Nam kỷ XVI, tư tưởng Nguyễn. .. thành tư tưởng người Nguyễn Bỉnh Khiêm Sống lòng dân, tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm mang rõ tính nhân dân Tình cảm, tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm bắt nguồn từ đời sống nhân dân nhiều điều quan điểm người. .. quan điểm vấn đề người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm 22 1.1.3 Điều kiện trị – xã hội, văn hóa Đại Việt kỷ XVI với hình thành quan điểm vấn đề người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm 30 1.2 TIỀN ĐỀ HÌNH

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan