vấn đề con người trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh

11 1.2K 15
vấn đề con người trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bước phát triển mới của chủ nghĩa Mác Lênin, được vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Điều cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với giải quyết xã hội và giải phóng con người. Trong đó, vấn đề con người là vấn đề lớn, được đặt lên hàng đầu và là vấn đề trung tâm, xuyên suốt trong toàn bộ nội dung tư tưởng của Người. Con người vừa là động lực vừa là mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa, đó là tư tưởng được Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển trong toàn bộ sự nghiệp đấu tranh cách mạng giành độc lập dân tộc cũng như xây dựng đất nước. Để tìm hiểu rõ hơn quan niệm về con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh, em đã chọn đề tài: “Vấn đề con người trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh” làm đề tài tiểu luận của mình. Với kiến thức còn hạn chế, bài viết của em còn nhiều sai sót, em mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô để em hoàn thiện kiến thức của mình hơn. Em xin chân thành cám ơn.

MỤC LỤC Lời nói đầu MỤC LỤC .1 1.Quan niệm người tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh .2 2.Mục tiêu giải phóng người tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh .4 3.Vai trò động lực người Cách mạng Việt Nam .6 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo I Vấn đề người tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh 1 Quan niệm người tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh Trong quan niệm Hồ Chí Minh, người không tồn cách chung chung, trừu tượng mà có người mang đậm sắc thái lịch sử, cụ thể nhân dân, người lao động nghèo khổ bị áp bức, bóc lột Con người, theo Hồ Chí Minh, hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp: “Chữ Người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nước rộng loài người”1 Ở đây, người quan niệm Hồ Chí Minh biểu phức hợp: vừa người cụ thể, vừa cộng đồng xã hội, từ gia đình, giai cấp, dân tộc đến nhân loại nói chung Hồ Chí Minh nhìn nhận người không thực thể sinh học, mà nhấn mạnh khẳng định rõ đóng vai trò định việc hình thành chất người mặt xã hội Khi bàn sách xã hội, lúc, nơi, hoàn cảnh, Người quan tâm đến nhu cầu, lợi ích người với tư cách nhu cầu đáng Đem lại lợi ích cho người tạo động lực vô lớn lao cho nghiệp chung nhu cầu, lợi ích cá nhân không quan tâm thỏa đáng tính tích cực họ không phát huy Trong phê phán cách nghiêm khắc chủ nghĩa cá nhân, Người viết: “Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân “giày xéo lên lợi ích cá nhân” Mỗi người có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng thân gia đình mình” Trong quan điểm thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, theo Hồ Chí Minh, phải dân chủ chân chính, không hình thức, không cực đoan, người cụ thể phải đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ theo hiến pháp pháp luật Con người, với tư cách cá nhân, không tồn biệt lập mà tồn mối quan hệ biện chứng với cộng đồng dân tộc với loài người toàn giới Con người tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh không tồn phạm trù thể luận có tính trừu tượng hóa khái quát hóa mà đề cập Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr 644 đến cách cụ thể, nhân dân Việt Nam, người lao động nghèo khổ bị áp cực ách thống trị phong kiến, đế quốc; dân tộc Việt Nam bị đô hộ chủ nghĩa thực dân; mở rộng người nô lệ nước người khổ Logic phát triển tư tưởng Người xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước để đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, đến với chủ nghĩa quốc tế chân Theo logic phát triển tư tưởng ấy, khái niệm “con người” Hồ Chí Minh tiếp cận với khái niệm “giai cấp vô sản cách mạng” Người đề cập đến giai cấp vô sản cách mạng thống lợi ích giai cấp với tầng lớp nhân dân lao động khác Người nhận thức cách sâu sắc rằng, có cách mạng tất yếu đạt tới mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp toàn thể nhân loại khỏi nô dịch, áp Toàn tư tưởng, lý luận thực chất cụ thể hóa thực tiễn tư tưởng người Hồ Chí Minh Trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, người khái niệm vừa mục tiêu nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, vừa động lực nghiệp Tư tưởng thể triệt để cụ thể lý luận đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Theo Hồ Chí Minh, người sinh ra, lớn lên môi trường xã hội, đó, điều kiện, hoàn cảnh xã hội làm nảy sinh người thiện ác “Ngủ lương thiện tỉnh dậy phân kẻ dữ, hiền Hiền, đâu phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Vì vậy, “ta phải biết làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân phần xấu bị dần đi”2 Con người bị chi phối lịch sử - xã hội, lịch sử - xã hội không dừng lại chỗ, mà thường xuyên vận động, phát triển; vậy, chất người “nhất thành bất biến” Hồ Chí Minh tin tưởng rằng, chất người hướng thiện Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr.558 Tấm lòng Hồ Chí Minh hướng người Người thương yêu người, tin tưởng người, tin thương yêu nhân dân, trước hết người lao động, nhân dân nhân dân nước Với Hồ Chí Minh, lòng thương yêu nhân dân, thương yêu nhân loại không thay đổi Người có niềm tin lớn sức mạnh sáng tạo người Lòng tin mãnh liệt vô tận Hồ Chí Minh vào nhân dân, vào người bình thường hình thành từ sớm Trong giới mạnh lực lượng đoàn kết toàn dân Quan điểm tin vào dân, vào nhân tố người Người thống với quan điểm Mác, Ăng ghen, Lê nin: Quần chúng nhân dân người sáng tạo chân lịch sử Quan niệm người, coi người thực thể thống “cái cá nhân” “cái xã hội”, người tồn mối quan hệ biện chứng cá nhân với cộng đồng, dân tộc, giai cấp, nhân loại; yêu thương người, tin tưởng tuyệt đối người, coi người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp giải phóng xã hội giải phóng thân người, luận điểm tư tưởng người Hồ Chí Minh Xuất phát từ luận điểm đắn đó, lãnh đạo nhân dân nước tiến hành đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước, Hồ Chí Minh tin dân, hết lòng thương yêu, quý trọng nhân dân, biết tổ chức phát huy sức mạnh nhân dân Tư tưởng người Người thông qua thực tiễn cách mạng trở thành sức mạnh vật chất to lớn nhân tố định thắng lợi nghiệp cách mạng Mục tiêu giải phóng người tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh Trong lý luận xây dựng chế độ mới, Hồ Chí Minh khẳng định xây dựng chế độ dân chủ nhân dân gắn liền với việc thực bước tiến lên chủ nghĩa xã hội Trong kháng chiến giải phóng dân tộc cần xây dựng chế độ dân chủ nhân dân để đẩy mạnh công kháng chiến, đồng thời tạo tiền đề cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải thực chế độ dân chủ nhân dân Đây chiến đấu khổng lồ chống lại cũ kỹ, hư hỏng để tạo mẻ, tốt tươi Cuộc chiến đấu không đến thắng lợi không dựa vào lực lượng toàn dân Về chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh không quan niệm hình thái xã hội mô hình hoàn chỉnh, công thức bất biến Bao Người coi trọng điều kiện kinh tế, xã hội, trị, văn hóa khách quan Người đề mục tiêu công xây dựng chủ nghĩa xã hội với bước thiết thực nội dung Theo Người: “Nói cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết làm cho nhân dân lao động thoát khỏi bần cùng, làm cho người có công ăn việc làm, ấm no sống đời hạnh phúc” Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, người mục tiêu hành động cách mạng Với tư tưởng này, Người khẳng định rõ mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng người phải thân người thực Trong năm bôn ba tìm đường cứu nước, hoạt động cách mạng nước ngoài, Người nhận định: Chính áp thống trị tàn bạo chủ nghĩa thực dân thúc giục nhân dân Đông Dương dân tộc thuộc địa khác vùng dậy tranh đấu đòi quyền làm người Theo Hồ Chí Minh, “người khổ” bao gồm người dân Việt Nam, nhân dân nước thuộc địa bị áp Đó người cần phải giải phóng Người sớm nhận thấy sức mạng to lớn quần chúng lao động bị áp họ giác ngộ, tổ chức, lãnh đạo Mục tiêu giải phóng người Hồ Chí Minh nêu lên là: đem lại độc lập, tự do, hạnh phúc cho người Mục tiêu vừa cụ thể, phù hợp với thời kỳ cách mạng, vừa thể tầm chiến lược lâu dài Người khẳng định: Đầu tiên phải giải phóng người khỏi áp bức, bóc lột, đem lại sống độc lập, tự cho họ; sau phải hướng đến đáp ứng nhu cầu thường nhật người ăn, mặc, ở, học hành; phấn đấu cho mục tiêu, lý tưởng chiến lược giải phóng người với ý nghĩa đầy đủ Hồ Chí Minh có “ham muốn bậc” đất nước hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành Đó mục tiêu giải phóng người mà Hồ Chí Minh hướng tới “Mục đích chủ nghĩa xã hội gì? Nói cách đơn giản dễ hiểu là: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân”3 Hồ Chí Minh yêu cầu chủ trương, sách, quy định pháp luật phải xuất phát từ lợi ích nhân dân: “Chính sách Đảng Chính phủ phải chăm nom đến đời sống nhân dân Nếu dân đói, Đảng Chính phủ có lỗi; dân rét Đảng Chính phủ có lỗi; dân dốt Đảng Chính phủ có lỗi; dân ốm Đảng Chính phủ có lỗi”4 Người yêu cầu: “Việc có lợi cho dân, phải làm, việc có hại cho dân phải tránh” Vì đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa Vai trò động lực người Cách mạng Việt Nam Cùng với mục tiêu giải phóng người, Hồ Chí Minh coi người đồng thời động lực nghiệp cách mạng Sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa có thắng lợi hay không, theo Người, phụ thuộc vào đóng góp người, tất cộng đồng, người lao động cách mạng nghiệp họ Con người động lực cách mạng, nhìn nhận phạm vi nước, toàn thể đồng bào song trước hết giai cấp công nhân nông dân Con người động lực cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh người đặt hoàn cảnh lịch sử định, quan hệ nghĩa vụ họ Tổ quốc, nhân dân, giai cấp thân Điều có ý nghĩa to lớn nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhà nước lấy công – nông – trí làm tảng Người cho rằng, suy cho cùng, sống đời làm người phải yêu Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr 271 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr 572 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr 47 nước thương dân, thương đồng loại bị áp đau khổ Từ tình thương yêu vậy, người phải thực nghĩa vụ mình, phải tham gia nghiệp cách mạng dân chủ nhân dân, cách mạng xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh đặt nhân tố người điều kiện cần đủ, có tính tất yếu để biến đổi cách mạng xã hội, mà với tư cách chủ thể lịch sử tạo ra, phát triển, hoàn thiện, quy tụ điều kiện lại nhằm thực mục tiêu mà cách mạng đề ra: “Vô luận việc người làm ta, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả”6 Không phải người trở thành động lực mà phải người giác ngộ tổ chức họ phải có trí tuệ lĩnh, văn hóa, đạo đức, nuôi dưỡng truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam… trị, văn hóa, tinh thần động lực động lực người người động lực thực hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo Vì cần phải có lãnh đạo Đảng Cộng sản Trong tác phẩm “Đường cách mệnh”, Người viết: “Muốn cách mệnh thành công phải có dân chúng (công nông) làm gốc” Trong kháng chiến kiến quốc, Hồ Chí Minh nâng quan điểm “dân” lên nấc thang “Nước lất dân làm gốc” Xem người động lực cách mạng, Hồ Chí Minh thành lập hình thức mặt trận dân tộc thống nhất, phù hợp với nhiệm vụ trị giai đoạn để tập hợp, phát huy nhân tố người Người khẳng định: “Trong bầu trời đáng quý nhân dân Trong giới không mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân” Hồ Chí Minh nhìn nhận người vừa sản phẩm lịch sử, vừa động lực phát triển lịch sử Người rõ: “Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội cần phải có người xã hội nghĩa” Chủ nghĩa xã hội thành công sở ý thức tự giác đóng góp công sức người Con người xã hội chủ nghĩa vừa sản phẩm sinh thành trình phát triển xã hội mới, vừa kết hoạt động tích cực, chủ động hàng triệu người xã hội Hồ Chí Minh, Toàn tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr 241 Giữa người - mục tiêu người – động lực có mối quan hệ biện chứng với Càng chăm lo cho người – mục tiêu tốt tạo thành người – động lực tốt nhiêu Ngược lại, tăng cường sức mạnh người – động lực nhanh chóng đạt người – mục tiêu cách mạng Phải kiên khắc phục kịp thời phản động lực người tổ chức chủ nghĩa cá nhân Thứ vi trùng độc đẻ hàng trăm thứ bệnh: thói quen truyền thống lạc hậu, tàn tích xã hội cũ để lại, bảo thủ, rụt rè không dám nói, không dám làm, không dám đề ý kiến, tóm lại không dám đổi sáng tạo Cần phải tăng cường giáo dục nhân dân, tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước tạo người mới, vừa động lực, mục tiêu cách mạng II Vận dụng vấn đề người tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh vào chiến lược người nước ta Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin chủ tịch Hồ Chí Minh có luận điểm khoa học người vai trò người với tư cách chủ thể sáng tạo lịch sử Vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh người, Đảng ta thời kỳ đổi coi trọng vấn đề người chiến lược người, đặt người trung tâm phát triển Đó tư tưởng tất người, tất người – tư tưởng xuyên suốt thời kỳ đổi nhân tố quan trọng làm nên thành tựu to lớn công đổi Tư tưởng người nhà kinh điển đến Hồ Chí Minh phát triển thành luận điểm: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa” Đó luận điểm có tính tảng chiến lược người nghiệp đổi Ở nước ta cách mạng xã hội chủ nghĩa nay, chiến lược người đặt ta đòi hỏi tất yếu cấp bách phát triển đất nước nguồn lực định để đẩy mạnh công đối Kế thừa tinh hoa truyền thống, tiếp thu vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh nâng tư tưởng người lên tầm cao hình thành nên chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh không xem xét người cách trừu tượng mà xuất phát từ người thực cụ thể quan hệ xã hội với nhiều bình diện, nhiều chiều khác Với Đại hội VIII Đảng, đất nước ta chuyển hẳn sang thời kỳ phát triển Những thành tựu to lớn, nhiều mặt 10 năm đổi đất nước không đưa đất nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội mà tạo nên điều kiện tiền đề cần thiết để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tư tưởng chủ đạo chiến lược người Đại hội VIII thực sách xã hội đắn hạnh phúc người động lực to lớn phát huy tiềm sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Vấn đề người chiến lược người Đại hội VIII Đảng cụ thể hóa thành quốc sách lớn thích ứng với yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đó sách nhằm phát huy nguồn lực người thực công xã hội Mục đích cao hệ thống sách nhằm phát triển trí tuệ người Việt Nam, nguồn vốn định nhất, quý giá nghiệp đổi đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khi công đổi đất nước dần vào chiều sâu phải giải nhiệm vụ to lớn phức tạp Đảng ta chủ trương giá phải khơi dật nhân dân lòng yêu nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí người Việt Nam, tâm đưa nước ta khỏi nghèo nàn lạc hậu khoa học công nghệ Tiếp tục cách quán tư tưởng chiến lược người thời kỳ đổi mới, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: xã hội ta xã hội người coi người giữ vị trí trung tâm phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Con người, trước hết tiềm sức mạnh trí tuệ, tinh thần đạo đức nhân tố định vốn quý đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Chính đại hội IX chủ trương: chiến lược người phải nằm vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Các chủ trương sách nhằm phát huy nhân tố người theo tinh thần đại hội IX xuất phát từ quan điểm cho nhân dân người sáng tạo lịch sử, chủ nhân thực xã hội, chủ thể hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội mục tiêu toàn nghiệp cách mạng phục vụ nhân dân Quan điểm đắn thể chủ trương “phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” “mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện… văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống cách mạng dân tộc, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường xây dựng bảo vệ tổ quốc” Thực tiễn trình cách mạng Việt Nam chứng tỏ thời điểm lịch sử hiểm nghèo, tình khó khăn, người Việt Nam sáng tạo, động tìm đường hướng lên làm kinh ngạc bạn bè quốc tế thực tiễn lịch sử chứng minh thời kỳ nào, cách mạng biết phát huy mạnh mẽ nhân tố người, tạo điều kiện cho hoạt động sáng tạo người người Việt Nam biết chuyển từ tình khó khăn thành lợi phát triển người động lực trung tâm Trong công đổi nay, tiềm sáng tạo to lớn người Việt Nam phát huy mạnh mẽ nhiên, nhận thấy tiềm trí tuệ người Việt Nam mà chưa khai thác hết lớn thực tiễn đổi cho thấy với chế khoán 10 mà giai cấp nông dân Việt Nam phát huy tính động sáng tạo ghê ghớm đủ sức làm thay đổi mặt nông nghiệp nước nhà Với đội ngũ cán 10 khoa học kỹ thuật có trình độ, đội ngũ trí thức đông đảo giàu tiềm cần có chế khoán 10 làm bật dậy bừng sáng trí tuệ Việt Nam thời đại kinh tế tri thức đề mấu chốt chế, sách Chỉ cần xây dựng hệ thống chế, sách phù hợp khơi thông nguồn lực người nước nước, tài lực trí lực dường vô tận điều tạo nên nội lực vô mạnh mẽ, đưa đất nước tiến nhanh sớm đích đường công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa 11 [...]... dậy và bừng sáng trí tuệ Việt Nam trong thời đại kinh tế tri thức như vậy vẫn đề mấu chốt là ở cơ chế, chính sách Chỉ cần xây dựng được hệ thống cơ chế, chính sách phù hợp sẽ khơi thông được nguồn lực con người cả ở trong nước và ngoài nước, cả tài lực và trí lực dường như vô tận điều đó sẽ tạo nên nội lực vô cùng mạnh mẽ, đưa đất nước tiến nhanh và sớm về đích trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại ... chất người hướng thiện Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr.558 Tấm lòng Hồ Chí Minh hướng người Người thương yêu người, tin tưởng người, tin thương yêu nhân dân, trước hết người. .. vào nhân tố người Người thống với quan điểm Mác, Ăng ghen, Lê nin: Quần chúng nhân dân người sáng tạo chân lịch sử Quan niệm người, coi người thực thể thống “cái cá nhân” “cái xã hội”, người tồn... đóng góp người, tất cộng đồng, người lao động cách mạng nghiệp họ Con người động lực cách mạng, nhìn nhận phạm vi nước, toàn thể đồng bào song trước hết giai cấp công nhân nông dân Con người động

Ngày đăng: 23/03/2016, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan