1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nghệ thuật bạch vân quốc ngữ thi tập của nguyễn bỉnh khiêm

107 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 575,96 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ TÍNH ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI TẬP CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ TÍNH ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI TẬP CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Ngọc Hòa Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tính MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn .10 CHƯƠNG BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI TẬP TRONG DỊNG CHẢY CỦA THƠ NƠM ĐƯỜNG LUẬT THẾ KỈ XVI 11 1.1 THƠ NƠM ĐƯỜNG LUẬT – Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG SÁNG TẠO .11 1.1.1 Quá trình hình thành 11 1.1.2 Những chặng đường sáng tạo 14 1.2 NGUYỄN BỈNH KHIÊM – CUỘC ĐỜI VÀ QUAN NIỆM VĂN CHƯƠNG .20 1.2.1 Nguyễn Bỉnh Khiêm- Tấm lịng tiên ưu đến già chưa thơi .20 1.2.2 Quan niệm văn chương 24 1.3 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI TẬP TRONG DỊNG CHẢY CỦA THƠ NƠM ĐƯỜNG LUẬT THẾ KỈ XVI 27 1.3.1 Đặc điểm chung thơ Nôm Đường luật kỉ XVI 27 1.3.2 Đặc điểm riêng Bạch Vân quốc ngữ thi tập 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG CẢM QUAN VỀ HIỆN THỰC VÀ HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI TẬP 35 2.1 CẢM QUAN VỀ HIỆN THỰC 35 2.1.1 Hiện thực chiến tranh phi nghĩa nỗi thống khổ người dân35 2.1.2 Hiện thực sống suy đồi, đạo đức tha hóa 39 2.2 HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ 45 2.1.1 Hình tượng nhà nho ưu tư 45 2.1.2 Hình tượng nhà nho nhàn dật, thoát tục .48 TIỂU KẾT CHƯƠNG 58 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI TẬP 59 3.1 NGÔN NGỮ .59 3.1.1 Nghệ thuật sử dụng điển cố 59 3.1.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh .66 3.2 GIỌNG ĐIỆU 72 3.2.1 Giọng điệu triết lý, trữ tình 72 3.2.2 Giọng điệu châm biếm, phê phán 77 3.3 KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 80 3.3.1 Không gian nghệ thuật .81 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 88 TIỂU KẾT CHƯƠNG 94 KẾT LUẬN .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Bỉnh Khiêm “cây đại thụ rợp bóng đến kỉ, kỉ biến cố lịch sử Việt Nam”, tác phẩm ơng có sức lan tỏa tầm ảnh hưởng sâu rộng kỉ XVI mà thời kì văn học Việt Nam trung đại Trên nhiều phương diện, tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm trở thành thước đo thực trạng đời sống tinh thần dân tộc kỉ XVI Sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại nhiều dấu ấn đường phát triển lịch sử văn học Việt Nam Ông cầu nối hai thời đại văn học – thời đại Nguyễn Trãi Hồ Xuân Hương người chứng kiến bao đau thương, tang tóc chiến “nồi da xáo thịt” dân tộc Cuộc sống thực ông phản ánh vào thơ rõ nét 1.2 Thơ chữ Hán thơ chữ Nôm thành tựu bật nghiệp sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm Tên tuổi ông trở thành niềm tự hào nhân dân Việt Nam, Tổng bí thư Trường Chinh nhận định: “Nguyễn Bỉnh Khiêm thiên tài, sáng bầu trời Việt Nam, làm vẻ vang cho giống nòi” Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ triết lý mang ý nghĩa giáo huấn kín đáo gửi tâm cho đời cho cháu mai sau với lý tưởng tốt đẹp để người tự nguyện thấm đậm vào theo chiều sâu tâm thức mình, hướng người đến chân – thiện – mĩ góp phần dựng xây xã hội tốt đẹp Nếu Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi phản ánh bước hội nhập tiên phong tiếng Việt vào văn học bác học Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm hưởng ứng, kế thừa đầy ý nghĩa thử nghiệm người mở đường Nguyễn Trãi Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếp nối thành tựu thơ tiếng Việt dân tộc Thơ ông ảnh hưởng nguyên tắc thẩm mỹ văn học trung đại, nhiên gắn bó với nhân dân, sống đời thường nên thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm “ngồn ngộn” tính nóng bỏng thực xã hội đương thời Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm thể mức độ cao nội dung chất liệu thơ mang tâm hồn Việt 1.3 Là tác gia lớn, giữ vị trí quan trọng dịng văn học trung đại Việt Nam, tác phẩm thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm đông đảo nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều phương diện Các giáo trình Đại học Cao đẳng dành cho Nguyễn Bỉnh Khiêm vị trí xứng đáng Song ý kiến đánh giá thơ ơng chưa hẳn hồn tồn thống Hơn nữa, chưa có chuyên luận riêng nghiên cứu cách có hệ thống, đầy đủ toàn diện đặc điểm nghệ thuật Bạch Vân quốc ngữ thi tập Thế giới nghệ thuật Bạch Vân quốc ngữ thi tập mảnh đất màu mỡ, chứa đựng nét đặc sắc cịn nhiều điều bí ẩn chưa khám phá hết Những câu từ, hình ảnh Bạch Vân quốc ngữ thi thập có sức hút kì lạ thân tác giả luận văn Nó gợi lên suy nghĩ, trở trăn nhân tình thái khơng có thời đại Nguyễn Bình Khiêm mà cịn có giá trị sâu sắc với nhiều hệ Với lịng u mến, kính trọng ngưỡng mộ tài năng, nhân đức dân tộc Việt Nam, thân người viết muốn từ đường khai thác đề tài cụ thể Trạng Trình Nguyễn Bình Khiêm để thêm hiểu biết học hỏi nhiều điều cho thân Từ việc tiếp cận đề tài “Đặc điểm nghệ thuật Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm””, chúng tơi cịn mong muốn đóng góp, bổ sung hiểu biết tác gia Nguyễn Bỉnh Khiêm, giúp việc giảng dạy, học tập tốt Với lí chọn đề tài “Đặc điểm nghệ thuật Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trong q trình khảo sát, ngồi việc tiếp thu thành cơng trình trước, tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Chúng xác định mục tiêu cụ thể: 2.1 Tìm hiểu cách thấu đáo người Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhân tố có ảnh hưởng đến văn nghiệp tác giả 2.2 Khai thác nét đặc sắc giới nghệ thuật Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.3 Hiểu thông điệp, tư tưởng mà tác giả muốn nhắn gửi đến người đọc Lịch sử vấn đề Là tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam nói chung, văn học thời kì trung đại nói riêng, tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều người quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm tác phẩm lớn, có giá trị quan trọng tiến trình văn học Việt Nam Dựa tư liệu còn, thi phẩm lớn thứ ba dịng thơ Nơm Việt Nam thời kỳ trung đại, sau Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Hồng Đức quốc âm thi tập tác giả thời Hồng Đức Chính thế, Bạch Vân quốc ngữ thi tập thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, tìm hiểu Trạng Trình Bạch Vân quốc ngữ thi tập ông cơng việc gặp nhiều khó khăn ghi chép người thời viết ông cịn chưa có thống Nhìn chung, nghiên cứu “cây đại thụ văn hoá” Nguyễn Bỉnh Khiêm, học giả, nhà khoa học tập trung số phương diện như: biến động thời đại có tác động đến đời nghiệp thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm; Nhà tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm; Trạng Trình - Nguyễn Bỉnh Khiêm tâm thức dân gian; đặc biệt cơng trình nghiên cứu nhìn nhận Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách đại diện tiêu biểu thơ văn kỉ XVI, đồng thời gương mặt xuất sắc văn học Việt Nam thời trung đại Một cách khái qt, sơ lược cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bình Khiêm qua giai đoạn với nội dung cụ thể sau: Giai đoạn trước 1900: Nghiên cứu đời nghiệp văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm ý từ thời kì văn học trung đại Các viết Vũ Khâm Lân Bạch Vân am cư sĩ, Nguyễn Cơng Văn Đạt phả kí (Cơng dư tiệp kí), Lê Q Đơn (thế kỉ XVIII), Phan Huy Chú (thế kỉ XIX) hàng loạt cơng trình có quy mơ mang tính chất hợp tuyển, chưa có nghiên cứu sâu rộng vào vấn đề thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Từ 1900 đến trước 1945: Giai đoạn này, cơng trình nghiên cứu đời nghiệp sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếp tục đối tượng tìm hiểu Theo đó, đối tượng nghiên cứu không phạm vi văn chương mà mảng “Sấm ký”- tương truyền lời “tiên tri”, “tiên giác” Trạng Trình lưu truyền dân gian Tuy nhiên, đáng kể viết đề cập đến giá trị văn chương Trạng Trình Giai đoạn có nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm cơng phu chất lượng thời kì trung đại Chúng ta phải kể đến Dương Quảng Hàm, Chu Thiên Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu (1943) có giới thiệu khác chi tiết đời nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm đồng thời tác giả làm rõ nét đặc sắc thơ Nơm Nguyễn Bình Khiêm Theo Dương Quảng Hàm, thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều nét đặc sắc độc đáo: “Những ấy, vịnh cảnh nhàn tản, tả thái nhân tình để ngụ ý khuyên răn người đời, lời thơ bình đạm mà có ý vị; thơ vịnh cảnh nhàn phóng khống, tao rõ phẩm cách bậc qn tử vịng danh lợi mà biết thưởng thức cảnh vật thiên nhiên; văn răn đời có giọng trào phúng nhẹ nhàng kín đáo, rõ bậc triết nhân trải việc đời am hiểu tâm lý người đời Thật lối thơ đặc biệt văn Nôm ta” [8, tr.290] Trong Tuyết giang phu tử (1945), Chu Thiên giành quan tâm đặc biệt cho Nguyễn Bỉnh Khiêm Có thể nói cơng trình nghiên cứu quy mơ tỉ mỉ từ trước tới thời điểm văn nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm Với cơng trình này, Chu Thiên tìm hiểu, nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều phương diện, từ người, đời đến nghiệp sáng tác giá trị nội dung nghệ thuật thơ văn Trạng Trình Chính tính chất chun sâu, tồn diện tìm tịi phát tác giả mà “Tuyết giang phu tử” nhà nghiên cứu đánh giá cột mốc quan trọng chặng đường nghiên cứu tìm hiểu Nguyễn Bỉnh Khiêm - người thơ văn Từ sau 1945 đến 1975: Sau Cách mạng Tháng năm 1945, đất nước ta mở sang trang lịch sử mới, nhiều khó khăn sau cách mạng việc nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếp tục thu hút quan tâm đơng đảo nhà khoa học Ta kể đến là: Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà thơ triết lý (1957) Lê Trọng Khánh Lê Anh Trà Đây chuyên luận bề có chiều sâu chất lượng, nhiều vấn đề tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Bỉnh Khiêm soi chiếu cách tồn diện, kĩ lưỡng có tìm tịi, phát Có ý kiến đánh giá trở thành “định luận” mang tính định hướng cho việc nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm sau Tiếp nối thành tựu đó, nhà nghiên cứu Văn Tân Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (Quyển II), bên cạnh việc giới thiệu tiểu sử nghiệp văn học, tác giả có đánh giá cao giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ văn 88 đẹp giản dị tranh giang sơn có đ ượ c tâm trạng thi nhân ln có khống đạt cảm hứng Rõ ràng, nhờ gửi vào tranh phong cảnh niềm yêu mến thiết tha thiên nhiên đất nước, Nguyễn Bỉnh Khiêm đem lại cho khí câu thơ hồn hậu, tươi mát Cảnh vật nhờ mà ăm ắp tình lai láng thi nhân Lấy cấm mặc dùng Hễ tự nhiên chung Non nước có màu lòng khách chứa Trúc mai làm bạn hứng thơ nồng (Bài 30) Bước thi nhân vượt qua phong ba bão tố cuồng nộ sân si, khỏi đua tranh, giành giật trị đời tế toái Bước chân lữ khách dạo chơi, trải rộng lòng chứa trời mây non nước Bước chân thư thả hòa âm thánh hiền, trượng phu, quân tử nên đến đâu nhà thơ thấy ấm áp mát mẻ đầy gió mùa xuân lồng lộng tương phùng Nguyễn Bỉnh Khiêm xây dựng không gian mộc mạc mà yên vui Không gian thơ ông thấm nhuần hệ tư tưởng nho, phật, đạo, không bon chen danh lợi đủ cảm dư vị xót thương cho người dân nghèo cực khổ 3.3.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật đo nhiều kích thước khác xuất dạng khác để tạo nên nhịp độ nhanh hay chậm tác phẩm Thời gian Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm, chúng tơi tìm hiểu hai kiểu thời gian: thời gian tâm trạng thời gian kiện Thời gian tâm trạng thời gian thi sĩ bộc lộ tâm trạng Quy luật thời gian tự nhiên xuất nhiều thơ Nguyễn Bỉnh 89 Khiêm, cảm thụ thời gian gắn chặt với tâm trạng ưu tư Mùa xuân mùa hạnh phúc, niềm vui, cối đâm chồi nảy lộc đồng thời xuân đến đánh dấu tuổi ngày nhiều thêm Lần ngày qua tháng qua Một phen xuân tới phen già Ái ưu vằng vặc trăng in nước Danh lợi lâng lâng gió thổi hoa(…) (Bài 1) Ngày tháng trơi nhanh nước chảy qua cầu Mới mà hết thời trai trẻ, tuổi già tóc bạc đến mau Ngoảnh ngoảnh lại hết đời, hay tất ân hạnh phúc, ưu tư phiền não từ xưa khơng có thực, ảo ảnh bóng trăng in dịng nước Cho nên lòng thi nhân thấy lâng lâng nhẹ nhõm, trút hết danh với lợi, nhục với vinh, thịnh với suy… thứ gió thổi qua làm lay động cành hoa mà thơi Đó thái độ an tịnh trước lẽ vơ thường, sinh diệt biến đổi, tuồng đời có vần xoay, biến chuyển, thi nhân thản nhiên, biết chấp nhận xảy đến với nụ cười nhẹ nhõm phiêu diêu: Nguyễn Bỉnh Khiêm cho đời người ngắn ngủi, quãng đời họ qua nhanh, tuổi già tới lúc người cần giữ tâm bình thản, sống tự Khơng Nhàn sống thực mà Nhàn tâm Tâm nhàn tâm siêu thốt, khơng vương vấn tục lợi danh Đó nhàn mà đạo Phật đề cao, nhàn mà sống đời vui với đạo, nhàn người đoạn tuyệt với tham, sân, si Xa lánh bụi hồng trần, vui với thiên nhiên, vui với đời giản dị, quên ngày tháng Chỉ ngắm trăng thấy trăng lại tròn biết tháng qua Chỉ nhìn hoa nở, tiết trời mát mẻ biết mùa xuân lại tới: 90 Xóm tự nhiên, lều căn, Qt khơng thay thảy, bụi hồng trần(…) Nhìn hoa nở, hay xuân Cày ăn, đào uống yên đòi phận, Sự hay Hán, Tần (Bài 50) Ngày tháng lại, theo triết lý nhà Phật đời người tựa phù du, ganh đua chen chúc chi cho nhọc lòng Đâu biết thân đời kẻ ăn đậu nhờ Thời gian trôi nhanh tựa thoi đưa, cảnh sang giàu lạt phai: hoa khoe nở lại mau tàn, nước chứa cho đầy phải vơi phải cạn Việc đời Thịnh, suy nước lúc đầy, lúc vơi có định số, thay đổi lý tự nhiên Làm người chen chúc nhọc đua hơi, Chẳng khác nhân sinh gửi chơi Nhật nguyệt đưa thấm thoát,(…) ( Bài 48) Trong thơ 98, nhà thơ bàn đường “xuất”, khẳng định dứt khoát chữ trung với nhà Mạc; diễn tả lẽ tuần hoàn biến dịch thiên nhiên qua tượng mọc tàn hoa sen, lên xuống nước thủy triều; sau dựa vào quẻ Bĩ, quẻ Thái Dịch lý mà nói then máy màu nhiệm Tạo hóa hết âm đến dương, hết bĩ thơi thái; cuối cùng, nhà thơ quay lẽ suy thịnh tự nhiên người, hết xuất xử kết thúc thơ ví von sinh động động tác gấp vào giương nhiêu dù Có thể hiểu có xuất có xử, lẽ đương nhiên: 91 Bình cũ, song bình dấu hương, Con công thần lỡ gọi ương Sen, mùa trước đổi, mùa sau mọc, Triều, cửa ròng, cửa khác cường Âm lại dương, đành máy nhiệm, Bĩ thơi thái, thường Thế gian biết nhàn làm tiện Dù gấp bao nhiêu, dù lại giương (Bài 98) Xuân, hạ, thu, đông qua trở lại lẽ tuần hoàn tự nhiên Cho nên, người đời đừng tự trách đời dài quá, “Một phen xuân tới phen già”( Bài 1), đừng nuối tiếc qua “Xuân qua xn khác cịn” (Bài 29) Áng phồn hoa lạt phai Hoa khoe nở, hoa nên rữa, Nước chứa cho đầy, nước vơi (Bài 48) Biến đổi tuần hồn biến đổi theo vịng trịn, vịng trịn khép kín Đó hình thức vận động vũ trụ mà triết học phương Đông nhận thức đúc kết Nhờ thấu suốt tư tưởng mà tâm Nguyễn Bỉnh Khiêm lúc bình thản trước đổi thay đời, trước bình phẩm khen chê chủ quan thiên hạ Cái bình thản gần với bình thản Mãn Giác Thiền Sư viết Cáo tật thị chúng: Xuân khứ bách hoa lạc Xuân đáo bách hoa khai (Cáo tật thị chúng) Thời gian kiện chuỗi kiện mối quan hệ liên tục trước sau, nhân quả, tính theo độ dài thời gian mà diễn Trong 92 Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm gắn với ý thức sinh mệnh người Thời gian nghệ thuật tượng ước lệ Nó mang đậm tính chất chủ quan, gắn với tâm trạng, với cảm nhận riêng chủ thể cảm thụ Do dù thời gian tâm trạng hay thời gian kiện góp phần thể rõ đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Theo Cư sĩ, đời người chịu ảnh hưởng luật nhân Nhân ác khổ Nhân lành ăn hiền gặp lành Vì vậy, người ăn cho hiền lành, nhân đức Nghèo hèn than thân trách phận định mệnh Giàu sang nên giúp đỡ yêu thương người điều làm người gần Nếu khơng bồi dưỡng đạo đức, chăm chăm làm điều ác có gươm sắc cơng lý trừng trị Nếu chăm làm điều phước đời tốt tươi hoa cỏ mùa xn: (…) Khó ốn thân, thân nhẹ Giàu mà yêu chúng, chúng gần Bạo gươm mài đá Phúc đức đành hay có đượm xuân.(…) (Bài 80) Tâm hồn Cư sĩ tiêu sái với thiên nhiên, hòa nhịp theo mạch sống tạo vật, mùa thức Con người quên hết đời, xem công danh phú quý giấc chiêm bao, có Mấy có hứng thú tuyệt vời Nguyễn Bỉnh Khiêm: (…)Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao, Rượu đến cội cây, ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao (Bài 73) 93 Một tranh thiên nhiên thật bình dị, theo quy luật tự nhiên, thời gian có thức ấy, Cũng giống đời người khơng tham lam, nóng vội mà sân si theo đạo tự nhiên Con người nên điềm tĩnh, vô vi, tự nhiên không dùng trí lực mà làm Thời gian cịn thể qua câu thơ nói tuổi tác : Thánh bốn mươi tuổi ngờ Ta, tuổi bốn mươi cịn líu lo (Bài 100) Tuổi đà ngoại tám mươi già Thoắt xem bóng ngựa qua Mai bạc lạnh quen nhiều tháng tuyết Cúc vàng thơm đổi phen hoa (Bài 14) Chín mươi kể xuân muộn Xuân qua xuân khác (Bài 29) Thời gian kiện Nguyễn Bỉnh Khiêm khắc họa qua giai đoạn tuổi tác Thời gian đời người dài gần trọn kỉ Bạch Vân cư sĩ có cảm giác “Thoắt xem bóng ngựa qua”, phải ngắn ngủi ơng chưa làm việc giúp ích cho dân cho nước Suy ngẫm thời gian trải qua làm cho Nguyễn Bỉnh Khiêm có chạnh lòng quân tử trải qua bao binh biến mà nhân dân chưa ngày vui vầy đồng thời thể mong muốn lạc quan vào tương lai Ông hi vọng hệ có sống tốt đẹp 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG Là bậc túc nho thông kim bác cổ, nhà thơ lỗi lạc với nhiều thơ mang tính triết lý sâu sắc, Nguyễn Bỉnh Khiêm không dùng thi ca làm thú tiêu khiển, dùng vần thơ thể chữ “trung” với đất nước mà dùng văn chương để truyền bá tư tưởng vừa có tính đạo đức vừa có tính giáo hóa người, nói xác dùng nhân nghĩa để trị nước Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm cho thơ nghệ thuật biểu khơng phù hợp mà đặc sắc so với tác giả khác, từ tạo nên “chất thơ” thâm trầm, sâu lắng vô gần gũi, dễ hiểu Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng điển cố hay nhiều giọng điệu để khắc họa sống xung quanh đồng thời ơng cịn ln ý gia tăng chất trữ tình q trình miêu tả sống Chính lẽ đó, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm ln xếp vào hàng thơ hay, thân ông nhà thơ vào loại lớn dân tộc Tầm vóc lớn thơ ơng- nội dung lẫn hình thức dấu mốc đẹp thay làm say mê nhiều trái tim yêu văn học 95 KẾT LUẬN Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ văn nhà Nho yêu nước, thương dân, quan tâm sâu sắc đến thời đồng thời chứa chan sâu nặng tình yêu thiên nhiên cảnh vật Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm điểm sáng dòng chảy thơ Nơm Đường luật kỉ XVI Vừa có điểm chung thơ Nôm Đường luật vừa lại có nét riêng bật khơng lẫn với Bạch Vân quốc ngữ thi tập bật với triết lí sự, cách sử dụng hình ảnh ngôn ngữ độc đáo, trang thơ thấm đẫm chất triết lí… Bạch Vân quốc ngữ thi tập trang thơ thấm đẫm chất thực, tranh thu nhỏ xã hội Việt Nam kỉ XVI Một tranh với gam màu tối: chiến tranh, hạn hán, lũ lụt … Kéo theo nỗi thống khổ người dân lầm than Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nói chung, Bạch Vân quốc ngữ thi nói riêng phản ánh phần tình trạng bế tắc xã hội Việt Nam kỷ XVI thể chí, tâm ông Trạng vốn tiếng “tinh thông điều” Sống vào thời kỳ đầu giai đoạn phong kiến suy tàn, xét tư cách nhà thơ, Nguyễn Bỉnh Khiêm thành cơng xuất sắc với vai trị bút ghi chép, phản ánh nhân tình Hiện thực chiến tranh vấn đề nhức nhối xã hội Việt Nam nửa cuối thể kỉ XVI lên sắc nét trang Bạch Vân quốc ngữ thi Với Nguyễn Bỉnh Khiêm văn chương không cơng cụ tải đạo mà cịn gương phản chiếu vào tranh xã hội mn hình mn vẻ Qua tồn di sản văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại, đặc biệt với Bạch Vân quốc ngữ thi tập, người đọc thấy vai trò, sức mạnh ngòi bút Tuyết Giang phu tử công phản ánh định hướng xã hội Xét dòng chảy lịch 96 sử văn học dân tộc, Nguyễn Bỉnh Khiêm giữ vị trí tác gia quan trọng văn học trung đại Nếu văn học trung đại Việt Nam thiếu ngịi bút Tuyết Giang phu tử chẳng khác sách ghi chép lịch sử dân tộc thiếu trang quan trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm người tiên phong đưa vào văn học nội dung vừa có tính chất thực thể thái độ phê phán điều xấu xa xã hội phong kiến vừa có tính chất lý tưởng thể lòng tha thiết với cảnh vật đất nước nguyện vọng trị tốt đẹp, sống thái bình, an lạc cho nhân dân Khơng dừng lại đó, Bạch Vân quốc ngữ thi tập cịn thực sống suy đồi, đạo đức tha hóa Đồng tiền ngày khẳng định vai trị “bá chủ” xã hội, đánh đổ quan niệm đạo đức tưởng chừng bất diệt trước đây: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín… Đọc Bạch Vân quốc ngữ thi tập, thấy lên rõ hình tượng tác giả Một nhà nho ưu tư, lựa chọn sống an bần lạc đạo khơng có nghĩa cắt đứt duyên nợ với trần gian Một nhà nho nhàn dật, thoát tục, làm bạn với thiên nhiên, “nhàn” thuận theo lẽ tự nhiên Làm nên thành công Bạch Vân quốc ngữ thi tập cịn thành cơng hình thức nghệ thuật Về ngôn ngữ, Nguyễn Bỉnh Khiêm khéo léo sử dụng điển cố, ngơn ngữ giàu hình ảnh Về giọng điệu, giọng điệu triết lí trữ tình kết hợp với giọng điệu châm biếm, phê phán Về không gian nghệ thuật, Bạch Vân quốc ngữ thi tập chịu chi phối không gian đặc thù thời trung đại bắt đầu mang thở không gian tâm trạng không gian sinh hoạt Cùng với việc xây dựng thời gian nghệ thuật với hai kiểu thời gian đặc trưng thời gian tâm trạng thời gian kiện Ngày nay, nhìn nhận lại thơ quốc âm Nguyễn Bỉnh Khiêm, khơng kính phục phẩm cách, trí tuệ, lịng người mà cịn cảm phục trước đóng góp quan trọng ơng cho văn hóa, 97 văn học dân tộc Nguyễn Bình Khiêm người có cơng lớn việc kế tục phát triển để ngôn ngữ dân tộc ngày trở nên hoàn thiện Cũng Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm thấy nét mộc mạc, gần gũi ngôn ngữ đời thường với hình ảnh bình dị đưa vào thơ ca Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vào lịng người khơng phải từ sức hút quan điểm giáo lí minh bạch bậc tiền nhân với ngơn ngữ rành rọt, sâu sắc mà cịn thông hiểu, thấu suốt vị quan, bậc thầy gần gũi, sẻ chia với nhân dân Với lòng ngưỡng mộ bậc anh tài dân tộc, thân tác giả viết luận văn ln cố gắng để đưa đến cho người đọc cách nhìn, hiểu biết đầy đủ Nguyễn Bỉnh Khiêm Bạch Vân quốc ngữ thi tập ông để thêm u q ơng Vẫn cịn điều mà người viết chưa thật thỏa lòng luận văn Mai sau, thời gian, tầm tâm đón nhận đủ đầy hơn, người viết quay trở lại tiếp tục tìm hiểu bổ khuyết vấn đề đó, phát triển đề tài cấp độ mở rộng Dù nhiều vấn đề khác liên quan đến Trạng Trình – Nguyễn Bình Khiêm cần tìm hiểu Và hẳn, có nhiều điều hấp dẫn đón đợi phía cuối đường 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển Văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội [3] Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [5] Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học, (4), tr.88 [6] Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [7] Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, (tái lần thứ tám) Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [9] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [11] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu (Nguyễn Huệ Chi biên soạn giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội [12] Lê Thị Thu Hương (2007), "Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Nghiên cứu Văn học, (9), tr 43 – 50 99 [13] Trần Đình Hượu (1997), Nho giáo tư tưởng văn học văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Trần Đình Hượu (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Đinh Gia Khánh (chủ biên giới thiệu) (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (Thế kỉ X đến kỉ XVII - Tập II), Nxb Văn học, Hà Nội [16] Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Hồ Như Sơn (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội [17] Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1979), Văn học Việt Nam kỉ thứ X nửa đầu kỉ XVIII, Tập II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [18] Đinh Gia Khánh, Nguyễn Đức Diệu, Vũ Tú Nam.(2000), Tổng tập văn học Việt Nam – tập 5, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Nguyễn Khuê (1997), Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập, Nxb Tp Hồ Chí Minh [20] Lê Nguyễn Lưu (1999), Nguồn suối nho học Bạch Vân cư sĩ, Nxb Thuận Hố, Huế [21] Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [22] Phương Lựu (2005), Tuyển tập - Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Phương Lựu (chủ biên - 2006), Lí Luận văn học (Tái lần thứ 5), Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Đăng Mạnh (1998), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Nghiệp (1996), Trạng Trình, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 100 [27] Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [28] Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập II - Văn học viết, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Bùi Văn Nguyên (1988), Văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phòng [30] Bùi Văn Nguyên (1989), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tập I - Thơ Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam – Hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [32] Nhiều tác giả (1991), Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hội đồng lịch sử Hải Phòng – Viện văn học [33] Nhiều tác giả (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Nhiều tác giả (2000), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hoá dân tộc, Nxb Đà Nẵng [35] Nhiều tác giả (1989), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Nhiều tác giả (2006), Bình luận văn chương nhà trường, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [37] Nhiều tác giả (2007), 10 kỉ bàn luận văn chương (từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XX) - Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Nguyễn Đình Phức (2001), Việt Nam thi văn tập bình, Nxb Văn hoá, Hà Nội [39] Nguyễn Quân (1974), Bạch Vân quốc ngữ thi tập Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Sống 101 [40] Vũ Tiến Quỳnh (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chu Mạnh Trinh, Phan Bội Châu - (Tác phẩm nhà trường), Nxb Tổng hợp Khánh Hoà [41] Nguyễn Hữu Sơn – Tuyển chọn giới thiệu (2001), Nguyễn Trãi Tác gia Tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [42] Nguyễn Hữu Sơn (2003), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ thơ triết lí sự, Nxb Trẻ - Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp Hồ Chí Minh [43] Trần Đình Sử - chủ biên (2004), Giáo trình lý luận văn học, Tập II, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [44] Trần Đình Sử (1997), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [46] Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [47] Bùi Duy Tân (1997), Khảo luận số tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi (1958), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Quyển II, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội [49] Trần Thị Băng Thanh (2000), Những nghĩ suy từ văn học trung đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [50] Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh (2003), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [51] Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đường luật Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam 102 [53] Lã Nhâm Thìn (2011), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam- tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam [54] Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội [55] Phạm Quang Trung (1999), Thơ mắt người xưa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [56] Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [57] Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [58] Ngô Gia Võ (2002), Hồ Xuân Hương với dịng thơ Nơm Đường luật trào phúng, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội [59] Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội [60] Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam - Dòng riêng nguồn chung, Nxb ĐHQG Hà Nội [61] Viện KHXH, Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (2002), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hoá dân tộc, Nxb Đà Nẵng [62] Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, TP HCM [63] Lê Thu Yến (2002), Văn học Việt Nam, Văn học trung đại, cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... diện đặc điểm nghệ thuật Bạch Vân quốc ngữ thi tập Thế giới nghệ thuật Bạch Vân quốc ngữ thi tập mảnh đất màu mỡ, chứa đựng nét đặc sắc nhiều điều bí ẩn chưa khám phá hết Những câu từ, hình ảnh Bạch. .. thực, phản ánh tư tưởng, tình cảm người 1.3.2 Đặc điểm riêng Bạch Vân quốc ngữ thi tập Bạch Vân thi tập ( gọi Bạch Vân quốc ngữ thi) Nguyễn Bỉnh Khiêm Nếu thơ chữ Hán, thể tài đề vịnh, thù tạc,... 1: Bạch Vân quốc ngữ thi tập dòng chảy thơ Nôm Đường luật kỉ XVI Chương 2: Cảm quan thực hình tượng tác giả Bạch Vân quốc ngữ thi tập Chương 3: Các phương thức biểu đạt Bạch Vân quốc ngữ thi tập

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w