Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN NHẬT LINH ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ VĂN NGUYỄN THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 05/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ VĂN NGUYỄN THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Phong Nam Ngƣời thực hiện: NGUYỄN NHẬT LINH (Khóa 2011 -2015) Đà Nẵng, tháng 05/2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Phong Nam Ngoại trừ nội dung đƣợc tham khảo có kèm theo nguồn trích dẫn, luận văn không bao gồm phần tồn nội dung cơng trình đƣợc công bố để nhận văn hay học vị sở đào tạo khác Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày tháng 05 năm 2015 Tác giả Nguyễn Nhật Linh LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua nhờ quan tâm, giúp đỡ tận tình q thầy cơ, ngƣời thân gia đình bạn bè tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bằng lịng tri ân sâu sắc tơi xin gửi lời cám ơn đến Thầy Cô khoa Ngữ văn – Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng, đặc biệt thầy giáo Nguyễn Phong Nam – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi q trình thực khóa luận Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Phòng Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ cung cấp cho tƣ liệu cần thiết quý giá để chúng tơi có sở nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ tơi q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Nhật Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận CHƢƠNG CHÂN DUNG NGUYỄN THÔNG - NHÀ VĂN NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX 1.1 Vài nét thời đại ngƣời Nguyễn Thông 1.1.1 Thời đại Nguyễn Thông 1.1.2 Cuộc đời nghiệp sáng tác thơ văn Nguyễn Thông 11 1.2 Nguyễn Thông lịch sử phát triển văn hóa, văn học Việt Nam 13 1.2.1 Nguyễn Thông – nhà văn đặc sắc văn đàn văn học Việt Nam 13 1.2.2 Dấu ấn văn hóa - văn học Nam Bộ thơ văn Nguyễn Thơng 15 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ VĂN NGUYỄN THÔNG 24 2.1 Hình tƣợng tác giả 24 2.1.1 Về khái niệm hình tƣợng tác giả văn học trung đại .24 2.1.2 Nguyễn Thông – nhà nho đau đáu dân tình, 26 2.1.3 Sự tự thể Nguyễn Thông thơ văn 35 2.2 Hình tƣợng ngƣời anh hùng thơ văn Nguyễn Thơng .45 2.2.1 Ngƣời anh hùng tiểu truyện văn xuôi 45 2.2.2 Nét bi tráng ngƣời nghĩa binh chống Pháp thơ – văn .47 2.3 Hình tƣợng không gian – thời gian thơ văn Nguyễn Thông 49 2.3.1 Không gian nghệ thuật 49 2.3.2 Thời gian nghệ thuật .55 CHƢƠNG MỘT SỐ THỦ PHÁP VÀ PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT TRONG THƠ VĂN NGUYỄN THÔNG 61 3.1 Đặc điểm thể loại sáng tác Nguyễn Thông 61 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu thơ văn Nguyễn Thông .63 KẾT LUẬN .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam thời trung đại, đƣợc tiếp thu tinh hoa văn chƣơng Trung Quốc, cộng với sáng tạo độc đáo riêng nên tạo dựng đƣợc hệ thống thể loại văn học đa dạng, phong phú Trong tiến trình đó, văn học giai đoạn nửa cuối kỷ XIX đƣợc xem thời kì khởi sắc toàn văn học trung đại Văn học giai đoạn kế thừa truyền thống văn học dân tộc giai đoạn trƣớc, lại đời bối cảnh đặc biệt chiến đấu chống ngoại xâm, có nét độc đáo đáng ý Và đáng ý trƣởng thành lực lƣợng sáng tác văn học Nam Bộ, kể đến tác giả bật văn đàn văn học Nam Bộ nhƣ Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Đình Chiểu, Tú Xƣơng…, tiêu biểu khơng thể không kể đến tác giả Nguyễn Thông – nhà thơ, nhà văn tài hoa văn học miền Nam, khơng ơng cịn nhà sử học, nhà giáo dục học lỗi lạc Những sáng tác thơ văn ông gây cảm xúc mạnh mẽ hàng ngũ trí thức thời ơng có tiếng vang rộng qua nhiều hệ Thơ văn ông thể tinh thần yêu nƣớc sâu sắc, lấy chủ đề thƣơng nhớ quê hƣơng bao trùm toàn tất Tồn sáng tác ơng phận hợp thành toàn nghiệp trƣớc tác ông, mang tính tổng hợp Thơ văn Nguyễn Thơng khác hồn tồn so với thơ văn tác giả thời, tạo sắc thái, phong cách riêng ông, để làm đƣợc điều đó, yếu tố nghệ thuật đƣợc Nguyễn Thông vận dụng cách linh hoạt, tài tình đầy tài hoa Đối với ngƣời thƣởng thức có khám phá giới riêng biệt nhà thơ hiểu đƣợc giá trị thẩm mỹ sáng tác họ Cùng với niềm yêu thích thơ văn Nguyễn Thông, nhƣ thấy đƣợc tầm quan trọng đề tài, chọn “ Đặc điểm nghệ thuật thơ văn Nguyễn Thông” làm đề tài luận văn cho Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Thông nhà thơ, nhà văn yêu nƣớc Đánh giá ngƣời tác phẩm Nguyễn Thông, nhà nghiên cứu cho ơng có nhiều đóng góp nhiều lĩnh vực Việc nghiên cứu giới thiệu ngƣời tác phẩm thơ văn Nguyễn Thơng, đóng góp ơng kinh tế lịch sử, chƣa làm đƣợc nhiều Năm 1962, Thơ văn Nguyễn Thông đƣợc xuất bản, Lê Thƣớc Phạm Khắc Khoan trích dịch, Ca Văn Thỉnh Bảo Định Giang giới thiệu Trong chủ yếu trƣớc tác rút từ Ngọa du sào tập (thi tập văn tập), số thơ Kỳ Xuyên thi sao, số văn Độn Am văn tập số tác phẩm khác… Ngồi cịn có giới thiệu số tài liệu liên quan đến Nguyễn Thông để giúp ngƣời đọc tham khảo, tra cứu [42] Năm 1884, kỉ niệm 100 năm ngày Nguyễn Thông, Tác phẩm Nguyễn Thơng Cao Tự Thanh Đồn Lê Giang đƣợc xuất để tƣởng nhớ ông Cuốn sách nối tiếp Thơ văn Nguyễn Thông nhƣng đƣợc bổ sung thêm thơ Ngọa du sào tập nhiều văn trƣớc ông mà chƣa đƣợc công bố, để ngƣời đọc có nhìn cụ thể đầy đủ tác phẩm mà Nguyễn Thông sáng tác [40] Cũng năm 1884, Ca Văn Thỉnh Bảo Định Giang biên soạn cho xuất Nguyễn Thông, người tác phẩm Đây tập sách biên khảo đời nghiệp văn học nhà văn lớn Nam nửa cuối kỷ 19 Nghiên cứu, giới thiệu ngƣời tác phẩm thơ văn Nguyễn Thông Bối cảnh xã hội thân tác giả Những đóng góp ơng kinh tế, lịch sử Bên cạnh đó, cịn đề cập đến tƣ tƣởng ông, giới thiệu số tác phẩm tiêu biểu mà Nguyễn Thông sáng tác [11] Tác giả Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX tiếp cận với hình ảnh Nguyễn Thơng qua thơ văn ông Trong viết, Nguyễn Lộc nói Nguyễn Thơng nhà thơ, nhà văn yêu nƣớc nhƣng lại không thấy đƣợc hết trách nhiệm đất nƣớc lâm nguy, khơng tin tƣởng vào chiến đấu nhân dân, dân tộc hạn chế thơ văn ơng: Một nhà thơ yêu nƣớc nhƣng sống xa chiến đấu Ngồi Nguyễn Lộc, Những ngơi sáng bầu trời văn học Nam Bộ nửa sau kỷ XX Bảo Định Giang có đề cập đến Nguyễn Thông, đến tƣ tƣởng số nét thơ văn ông [23] Nghệ thuật thơ văn Nguyễn Thơng cịn ngƣời đề cập đến, việc nghiên cứu tìm hiểu chƣa nhiều Nói đến nghệ thuật thơ văn ơng, kể đến số cơng trình luận văn: luận văn Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Thông Phạm Cẩm Tú (Trƣờng Đại học Cần Thơ – 2010), luận văn Nguyễn Thông, nhà thơ đặc sắc văn học Việt Nam nửa cuối kỷ 19 Đoàn Lê Giang (trƣờng đại học tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 1983), luận văn Cảm hứng bi tráng thơ văn Nguyễn Thông Đinh Thị Toàn (trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng, 2013)… Những viết tìm cách lý giải phần đóng góp riêng Nguyễn Thông so với nhà văn yêu nƣớc thời ông Tuy nhiều hạn chế, nhƣng phần làm cho ngƣời đọc hiểu đƣợc tác giả Nguyễn Thông sáng tác mà ông để lại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn “Đặc điểm nghệ thuật thơ văn Nguyễn Thông” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nguyễn Thông sáng tác nhiều thể loại khác nhƣ: thơ, truyện ký, tùy bút, phú, văn tế,…Với đề tài này, luận văn tập trung nghiên cứu thơ văn ông để làm rõ đặc điểm nghệ thuật thơ văn ông Cụ thể tập: Ngọa du sào thi tập, Ngọa du sào văn tập, Kỳ Xuyên văn sao, Kỳ Xuyên thi sao, Độn Am văn tập, Dưỡng lục… Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu trên, vận dụng phƣơng pháp chủ yếu sau đây: 4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Đây phƣơng pháp phổ biến nghiên cứu văn học nói chung Chúng vận dụng phƣơng pháp để phân tích tác phẩm có tính chất tiêu biểu, điển hình để minh họa cho luận điểm luận văn 4.2 Phương pháp cấu trúc - hệ thống Quan niệm giới nghệ thuật chỉnh thể, xuất phát từ đặc điểm riêng giới nghệ thuật thơ Nguyễn Thông, luận văn trọng việc tìm thành tố tạo nên chỉnh thể qui luật cấu trúc nên Mọi đối tƣợng, vấn đề khảo sát đƣợc đặt tƣơng quan hệ thống, qui luật cấu trúc 4.3 Phương pháp so sánh Mục đích việc sử dụng phƣơng pháp so sánh để khẳng định nét độc đáo, đặc sắc phong cách thơ văn Nguyễn Thông mối tƣơng quan so sánh với tác giả, tác phẩm khác hai chiều lịch đại đồng đại Với việc sử dụng phƣơng pháp chúng tơi có sở để tìm hiểu, lí giải xác định rõ giá trị nhƣ đóng góp thơ văn Nguyễn thơng nhiều bình diện khác 4.4 Phương pháp phân loại, thống kê Đối với thành tố chỉnh thể, yếu tố thuộc phƣơng thức, phƣơng tiện trữ tình thơ văn Nguyễn Thông, cần thiết luận văn thực phân loại thống kê qua số cụ thể Đóng góp khóa luận Luận văn tập trung nghiên cứu giới nghệ thuật thơ, văn Nguyễn Thơng với nhìn hệ thống, qua góp phần khẳng định vai trị vị trí Nguyễn Thơng văn học nửa sau kỷ XIX nói riêng lịch sử văn học dân tộc nói chung Kết luận văn tài liệu tham khảo cho u thích Nguyễn Thơng nhƣ sáng tác ông Bố cục khóa luận Ngồi Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc triển khai chƣơng Chƣơng Chân dung Nguyễn Thông - nhà văn Nam Bộ cuối kỉ XIX Chƣơng Đặc điểm hình tƣợng nghệ thuật thơ văn Nguyễn Thông Chƣơng Một số thủ pháp nghệ thuật thơ văn Nguyễn Thơng 63 lịng mình, sử dụng thơ để bộc bạch nội tâm thân, đơn giản ông sáng tác để thỏa lịng mong muốn thân Đó ngun nhân khiến câu văn ơng bình dị, khơng có chút cầu kì hay hoa mĩ Ngồi thể loại thơ, cịn phải nhắc đến sáng tác văn xuôi Nguyễn Thông, ký, truyện ngụ ngôn, phú văn tế ông đƣợc viết cách thoải mái, trôi chảy không bị ràng buộc…tất di sản quý giá bổ sung vào dòng văn học yêu nƣớc nửa sau kỷ XIX dân tộc 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu thơ văn Nguyễn Thơng Tồn tác phẩm Nguyễn Thông kể văn thơ đƣợc viết hoàn toàn chữ Hán Thơ văn chữ Hán Việt Nam có q trình lâu dài với thành tựu rực rỡ đại bút: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến Nguyễn Thơng khó mà vƣợt qua đƣợc bậc cao nhân để đem đến lạ, đóng góp to lớn làm thay đổi thứ ngơn ngữ Tìm hiểu thơ văn Nguyễn Thông để thấy kế thừa phát huy có từ trƣớc tài sáng tạo tác giả nét riêng ơng sở chung có sẵn Tiếng Hán xƣa đƣợc triều đình phong kiến sử dụng thứ chữ quan phƣơng, hành để nói vấn đề trọng đại, thứ ngơn ngữ cao sang khác hẳn với chữ Nôm vốn bị coi "nôm na cha mách qué" nhƣng chữ Hán thơ văn Nguyễn Thông lại gần gũi, dễ hiểu đặc biệt bớt sáo mịn, ƣớc lệ Thơ chữ Hán Nguyễn Thơng khơng có gân guốc Nguyễn Xuân Ôn, bay bổng nhiều lãng mạn Nguyễn Quang Bích Thơ ông sử dụng ngôn ngữ giàu cảm xúc nhƣng thực thà, giản dị Những thơ khuyến nông cho nông dân nhƣ: Khuyến cần nông, Khuyến hưng cừ Nguyễn Thông sử dụng thứ ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu, từ ngữ gần gũi với ngƣời dân, ngôn từ không hoa mĩ mà chân chất, dễ nhớ dễ di vào lòng ngƣời Trong sáng tác Nguyễn Thơng thiên nhiên đối tƣợng đƣợc nhà thơ miêu tả nhiều lớp từ miêu tả chủ yếu danh từ thiên nhiên: Sơn, 64 giang, nguyệt, khê, phong… Có thể kể đến câu thơ nói thiên nhiên sơng, núi, đá, gió: - Chàng sơn uyển diên quần long (Dãy núi cong queo nhƣ hình đầu rồng) - Qi thạch bích ma thương khung (Đá dựng nhƣ vách cao tận trời xanh) - Thạch môn nguy đắng uất thiên bàn (Bậc đá ngàn lớp vần quanh bên cửa đá) - Tọa lai thiên vãn phong vi (Buổi chiều gió hiu hiu ngồi thích) - Nhan hoa vãn chiếu khê (Cánh hoa nở núi, buổi chiều hắt bóng xuống khe) - Khê cầm thù vị hồn (Chim khe chƣa kêu) Dù không liệt kê đƣợc hết nhƣng với số từ nêu phần cho thấy linh hoạt nhà thơ sử dụng từ ngữ đƣa lại tranh thiên nhiên sinh động, có hồn Xuất nhiều tập thơ lớp từ miêu tả cảm xúc: “u uất”, “sầu”, “quan hoài”, “thê lƣơng”, “bồi hồi”, “cảm luyến”, “hỷ tâm”, “bi”, “ai”, “khốc”… lớp từ ngữ đa phần biểu lộ sắc thái khác tâm trạng buồn, góp phần khắc hoạ nên ngƣời ƣu tƣ nhiều tâm thơ Giọng thơ sâu lắng, trầm buồn Nhìn chung, sinh trƣởng gia đình nhà nho nghèo, lại sớm sống gần gũi ngƣời dân cần cù, lam lũ, phác Thêm nữa, nhờ Nguyễn Thơng có khiếu thơ văn, có vốn học thức, đƣợc nhiều nhạy cảm trƣớc vấn đề trị, xã hội Nên hầu hết trƣớc tác ông thiên tả thực, giàu chất trữ tình, mang tính tố cáo cao Ngôn ngữ thơ Nguyễn Thông mang đặc trƣng chung ngơn ngữ thơ trung đại hàm súc, cô đọng, thâm trầm, cổ 65 kính…Nhờ mà ta dễ dàng bắt gặp đẹp ý tứ, ngôn từ tinh tế, đậm đà tình cảm cao cả, khơng sa đà viễn vơng hay sáo rỗng Bằng tài văn chƣơng mình, Nguyễn Thông vƣợt qua đƣợc trở ngại chữ Hán, khỏi đƣợc sáo mịn, trống rỗng… để tỏ rõ lịng nhƣ nói lên đƣợc nguyện vọng nhân dân, dân tộc mình, góp phần khẳng định thêm ý thức cứu nƣớc mãnh liệt ngƣời Việt khẳng định vị trí tên Nguyễn Thông lịch sử văn học dân tộc * * * Giọng điệu thành tố quan trọng để làm nên tác phẩm Nhà văn Marquez có thuật lại, sau viết xong truyện Giờ rủi ro ông đầy đủ tƣ liệu để viết Trăm năm cô đơn nhƣng ông cầm bút viết chƣa tìm đƣợc giọng Mãi năm năm sau ơng tìm đƣợc giọng thích đáng: cách kể bà già nói chuyện hoang đƣờng, siêu nhiên giọng tự nhiên Khi câu chuyện đƣợc viết “Hơi văn”, “văn khí”, “giọng văn”… cách gọi khác nhƣng giọng điệu Một tác phẩm văn học muốn sống đƣợc lòng độc giả trƣờng tồn với thời gian phải có giọng đặc trƣng riêng Vậy giọng điệu gì? Trong sống thƣờng ngày ta thƣờng thấy ngƣời có giọng nói riêng, âm thanh, cƣờng độ, cao độ… cử điệu bộ, nhƣng giọng mang tính chất vật lý Cịn giọng điệu lối biểu thị thái độ định Trong tác phẩm văn học, giọng điệu biểu quan điểm thẩm mỹ tác giả, biểu tình cảm, thái độ, ứng xử trƣớc tƣợng đời sống Trong tác phẩm yếu tố ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, cú pháp, tiết tấu, yếu tố phi ngôn ngữ (?, !, dấu lửng, chỗ ngắt đoạn xuống dòng) có vai trị to lớn việc tạo giọng điệu nhƣng chƣa phải yếu tố định “Nền tảng giọng điệu cảm hứng chủ đạo nhà văn” [16;142] Nếu cảm hứng cao giọng điệu cao nhà văn sử dụng từ to lớn, từ ngữ cổ kính có âm hƣởng biểu thống thiết, cú pháp sử dụng câu hỏi, câu cảm thán, câu mệnh lệnh, câu kêu gọi… Cảm hứng ngợi ca, sùng kính tác phẩm sử thi quy định 66 cho giọng hào sảng, ngợi ca thể sức mạnh, niềm tin, khát vọng Ngƣợc lại nhà văn có cảm hứng luận, phê phán, bất mãn với thực có giọng lên án, tố cáo, mỉa mai, châm biếm… Cảm hứng đau thƣơng liền với giọng buồn, ngậm ngùi, chia sẻ thƣơng cảm; hài hƣớc giọng đùa vui, giễu cợt … Điều tác giả trung đại phát biểu "chí mà đạo đức tức phát lời lẽ hồn hậu, chí mà nghiệp tất nhả khí phách hào hùng, chí rừng suối gị hang thích giọng thơ liêu tịch, chí gió mây trăng tuyết thích vẻ thơ tao, chí nỗi uất ức làm lời thơ ƣu tƣ, chí niềm cảm thƣơng làm điệu thơ ốn" (Phùng Khắc Khoan) Giọng tác phẩm mức độ cịn phụ thuộc vào đặc điểm thân tƣợng sống đƣợc nói đến nhƣ cách cảm nhận chúng tác giả Trƣớc nghĩa cử cao đẹp nhà văn khơng thể khơng ngợi ca, trƣớc tƣợng xấu ngƣợc lại với quy trình phát triển sống khơng có lý nhà văn khơng lên án, phê phán; Viết thành thị giọng khác so với viết nơng thơn, nơng dân khác với trí thức, miêu tả đối tƣợng giọng điệu phù hợp với đối tƣợng Bên cạnh chất giọng cịn bắt nguồn từ chất đạo đức tác giả Mỗi tác giả có cá tính, sở thích, đặc điểm riêng… Bởi họ có cảm quan thẩm mỹ riêng “Các nhà thơ có sở trƣờng riêng Ngƣời đài thị tụng thơ êm dịu dồi dào, kẻ nơi quân thành biên thú thơ hoang lạnh mà hào tráng…” (Lê Quý Đôn) Nguyễn Công Trứ - nhà Nho ln chứa khí chất ngƣời tài tử, ngơng nghênh, ngang tàng, phóng khống nên giọng thơ ông rộn ràng, nghênh ngang, ngất ngƣởng… Vũ trụ nội mạc phi phận Ông Hi Văn tài vào lồng Khi thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng… Nguyễn Khuyến - ngƣời thâm trầm, ln giữ trọn khí tiết nhà nho nên giọng thơ ơng thấy mực thƣớc, kín đáo Tú Xƣơng sinh lớn lên thành thị, thời buổi nhiễu nhƣơng lại thêm bi kịch hỏng thi, nghèo túng nên giọng ơng ln sắc, mạnh có phần diễu cợt dù trào phúng hay trữ tình Đúng nhƣ nhà thơ Chế Lan Viên nhận xét "Tú Xƣơng cƣời gằn nhƣ mảnh thủy tinh": 67 Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ơng cử ngẩng đầu rồng (Tú Xương) Khơng có vai trị góp phần bộc lộ chủ đề, tƣ tƣởng tác phẩm mà giọng điệu cịn có khả tác động mạnh mẽ đến ngƣời đọc Vì nhà văn thƣờng cố gắng làm để giọng tác phẩm vừa diễn đạt đƣợc khơng khí kiện, tình cảm vừa kích thích ngƣời đọc ấn tƣợng cảm xúc, đặc biệt từ câu mở đầu tác phẩm Nghiên cứu giọng điệu cho ta thấy đƣợc lập trƣờng xã hội, thái độ tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ phong cách nghệ thuật tác giả Thơ văn Nguyễn Thông lòng ƣu ngƣời xấu số, quan tâm đến nghề làm ruộng gắn bó với đời sống nơng dân Ơng ca ngợi xót thƣơng ngƣời hy sinh chiến đấu chống Pháp Nổi bật bao trùm lòng u mến q hƣơng mà ơng phải lìa bỏ khơng chịu sống đất kẻ thù chiếm đóng Sinh trƣởng gia đình nhà nho nghèo, sớm gần gũi với ngƣời lao động, có vốn học thức, có khiếu thơ văn, lại đƣợc nhiều nên hầu hết trƣớc tác ông thiên tả thực, giàu chất trữ tình, mang tính tố cáo cao, không sa đà viễn vông hay sáo rỗng Tuy đôi lúc thơ văn ông, không tránh khỏi nỗi buồn hiu hắt nhà nho cảm thấy bất lực trƣớc vận mệnh tồn vong non sông, dân tộc mà ông yêu mến Đến với thơ, văn Nguyễn Thơng, thấy giọng điệu ông mang nhiều tâm sự, nhiều lo lắng suy tƣ nhƣng lại kiên định, giọng điệu trữ tình lãng mạn lúc nói cỏ cây, hoa lá, hay tình cảm với quê hƣơng đất nƣớc, lại hào hùng, sôi lúc viết chiến đấu với quân giặc, mỉa mai chế giễu nói bọn tay sai, quan thần tham sống sợ chết, dâng đất nƣớc cho kẻ thù, giọng điệu ơng có lại tràn ngập buồn đau, nhớ tiếc nghĩ việc xa xứ, hay sống ngƣời dân kẻ thù xâm chiếm tổ quốc Bao trùm lên toàn trƣớc tác văn thơ Nguyễn Thông giọng điệu hút 68 ngƣời đọc, ngƣời nghe, tùy vào hồn cảnh, khung cảnh mà ơng đem đến giọng điệu phù hợp, thích ứng Nguyễn Thơng khơng làm thơ châm biếm, nhƣng thơ ông xuất giọng điệu châm biếm sâu cay Bài Mừng ông Trần Tư Mẫn kinh, làm thơ tiễn đƣa, sau câu đánh giá công lao nhân cách ngƣời bạn tâm giao ơng có điều tự trách: Dẫu bị tạm trích, danh tiếng khơng mà bị che lấp Cùng đồng bồi với nhau, mà chưa chia sẻ dèm báng cho ông Nguyễn Thông đột ngột kết thúc thơ với giọng đầy mìa mai: Đi qua đình Bá Lăng gặp tên úy say Đừng xưng tướng quân cũ Trần Tƣ Mẫn bị an trí ơng khơng làm theo chủ trƣơng thỏa hiệp triều đìnhm ơng đƣợc kinh thụ chức đừng nên kể lại cơng việc huy đánh giặc Nam Kỳ trƣớc làm gì, kẻo bọn khơng biết điều chúng hại ơng lần Đó ý Nguyễn Thông nhắn nhủ bạn Bài Tả nỗi lịng đưa ơng dinh điền Bùi Bá Xương, thơ tiếng trƣớc Cách mạng tháng 8, Huỳnh Thúc Khánh dịch, có câu đầy ý vị châm biếm, mỉa mai nhƣ vậy: Quen đương đầu với việc hiểm nghèo, tơi tự cười ngơng cuồng Vì Nguyễn Thông hay nghĩ, hay làm trái ý vua, hay nhắc đến việc giặc giá chiếm đóng Nam Kỳ, lại dám can ngăn vua, công khai chống lại bọn quan lại bất tài triều, nên ông bị bọn quan lại dèm pha, vua ghét bắt tội, ơng tự cƣời ngơng cuồng, Tự trào, nhƣng tự hào thẳng, khẳng khái Trong thơ Đưa ơng Lê Đình Tuấn tuần phủ tỉnh Bình Thuận giáng làm Bố chánh tỉnh Hà Nội, Nguyễn Thơng mỉa mai bọn đầu hàng triều đình sâu sắc: Ơng làm thừa tun, có chức trách lo việc biên phòng Trừ việc “hòa thân khó lập nên thành tích 69 Cũng phản ánh bọn quan lại, lối viết ngụ ngơn, nửa kín, nửa hở Hạch Anh Võ ông phơi bày mặt tiểu nhân chuyên dùng giọng lƣỡi để mê nhà vua, ám hại kẻ có đức có tài Thơ, văn Nguyễn Thơng cịn thêm giọng điệu bi ai, đau xót với nhân dân trƣớc thời cuộc, giọng điệu thể rõ nỗi buồn hiu hắt nhà nho cảm thấy bất lực trƣớc vận mệnh tồn vong non sông, dân tộc Đa phần thơ ông thể đau xót Q nhà khói lửa mù xơng Biết bao cay đắng lòng bà (Ngày tết năm Đinh Mão) Mịt mù khói lửa trời Nam Biết anh đâu để bàn nỗi riêng? (Gửi Hồ Huấn Nghiệp) Chiến địa trời Nam máu Mười năm yên ngựa nhớ Mai Đình Ai hay mường mán nơi mưa khói Có khách giang hồ thích dạo quanh (Ở xứ Bình Hịa, gặp Hà Lang) Giọng thơ quặn thắt triều đình nhân nhƣợng, nên phía Nam thực dân Pháp thao túng, hoành hành, cịn phía Bắc thêm nhiều dậy: … Qn Bắc lương đem qua núi Tướng Nam ngại nói việc binh Ngâm thơ ngồi ải mình, Nằm nghe mưa nhỏ xung quanh mái thềm (Đọc Thu hoài Tùng Đường) Bên cạnh thiên tai, sƣu thuế cao đẩy dân tình thêm khốn đốn, lầm than: Khe lạnh, mưa tràn, nước lụt lui Khốn tìm bờ bến – nước phăng trôi 70 Ruộng bồi mép biển thành ao hết, Vườn quế chân non hóa bãi bồi (Ghi cảnh Lệ Giang) Trƣớc xâm chiếm mạnh mẽ giặc Pháp bng xi triều đình, ngồi giọng điệu đau thƣơng, xót xa, cịn thấy đƣợc giọng điệu đanh thép, hùng hồn Nguyễn Thông dành cho lũ cƣớp nƣớc bọn bán nƣớc Qua truyện ngụ ngơn Chuyện ếm quỷ, thấy đƣợc, ơng dồn lên đầu ngịi bút tồn sức mạnh nghĩa, cơng khai đƣơng đầu với bọn to đáu, có máu mắt triều đình “Nhưng than ơi!!! Thời buổi có kẻ múa điều lệ, giỡn pháp luật, nương theo đường quấy…” Đau thƣơng thế, xót xa vậy, nhƣng viết thiên nhiên ngƣời thấy trang thơ Nguyễn Thông ấm sáng nhất, giọng thơ trang thơ giọng tƣơi vui, hạnh phúc nhất: Nguyễn Thơng có loạt thơ viết lồi cây, dùng nói ý, nhiên thấy đƣợc giọng thơ ông thơ nhẹ nhàng, tƣơi tắn dịu dàng, vừa nên thơ, nên nhạc, giọng điệu trữ tình, lãng mạn Những Cây chuối, Cây cau, ngô đồng đặc tả lồi thơng thƣờng, khơng có giá trị tiếng tăm so với loài khác nhƣng đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng, nhƣng dƣới mắt Nguyễn Thông chúng dễ mến Cây chuối thì: … Biết đem cảnh nóng nực, biến thành mát mẻ Rất đáng yêu dười bóng trăng lúc có gió hây hây Toàn rung động làm thành tiếng mưa lách tách… Cây cau thì: Thân thẳng đuột khơng hể nảy cành 71 Chịu gió lay, hứng mặt trời nhờ chóp, Suốt mùa đơng riêng giữ cốt cách chống sương giá Chỉ nhượng tùng chịu lạnh rụng sau loài Cây cau gắn với đời sống dân giả, hình ảnh giản dị, mộc mạc, “Thân thẳng đuột không hể nảy cành/Chịu gió lay, hứng mặt trời nhờ chop”, nhƣng cau giữ đƣợc cho riêng cốt cách “chống sƣơng giá”, “Chỉ nhƣờng tùng giỏi chịu lạnh” bƣớc thơi Giọng điệu trữ tình, lãng mạn cịn đƣợc thể tả cảnh Nguyễn Thông chia tay với vợ mình, thơ ý hay, tình đẹp Nhà thơ tả cảnh hoa đào só ng xuân lai láng, để bà vợ thuyền nhà Trăng sáng chia hai trời, cảnh chia tay ngƣời ngả Chỉ dùng chi tiết: là, thoa gai, tóc xanh, vịng xuyến đủ gợi lên hình ảnh ngƣời vợ, vừa tế nhị, vừa trìu mến Ra chiều lười biếng không thay kinh thoa cài lên mái tóc xanh Ngại ngùng cho cánh hoa đào song xuân lai láng Mảnh trăng sáng chia đôi, thuyền lênh đênh trở (Đưa vợ Ngô Vũ Khanh Nam) Thơ văn Nguyễn Thông cịn có giọng điệu bi hùng, Điếu ơng Nguyễn Duy… mở đầu hai câu, câu năm chữ, nhƣng ơng nói trọn đƣợc ý giặc Pháp, hai vị tƣớng có tài cách bất ngờ: Tây phong phiêu đại thọ Nhất tịch ế viên môn Đại thọ vị tƣớng tài nhƣ lớn đất nƣớc, gió Tây ám giặc Pháp, tích bất ngờ, viên mơn nơi vị tƣớng đóng qn Từ chi tiết đẩy lên thành tƣ tƣởng, đủ tình cảnh, việc: Đồ tích khơng y tang Na tri hạo khí tồn Từ ý chí nhận đƣợc dấu áo, thu hài cốt chôn, đẩy mạnh thành ý hạo khí cịn, thể xác nát tan, nhƣng tinh thần khí phách sống 72 Thơ Nguyễn Thơng có dài Ơng có tài đúc nhiều ý ngắn gọn Có thể thấy thơ ông phản ánh rõ xã hội thời giờ, ông chỉa mũi dùi vào đám ngƣời tự xƣng kẻ “chăn dân”, “phụ mẫu dân” ô trọc, dơ dáy, Nguyễn Thơng kiện tƣớng có lịng yêu dân, yêu nƣớc tha thiết Đọc thơ văn Nguyễn Thông ta gặp nhiều giọng thơ tâm sự, giải bày lịng chất nặng ƣu tƣ, khắc khoải hồi bão khơng thành Một nỗi niềm canh cánh lòng nhà thơ nỗi nhớ q, nhớ gia đình Giọng thơ thiết tha,nhớ nhung dƣờng nhƣ ẩn chứa lời tạ lỗi: Tửu cuồng tiêu nhật dị Hương mộng đáo gia nan! (Uống rƣợu say để tiêu hao ngày tháng dễ, Nhƣng mộng thấy làng cũ mà nhà khó!) (Ở thơn q) Lịch tàn nguy tối phách tơ, Hải thiên hà xứ nhận quy đồ Bán song thủy nguyệt nam trung cảnh, Từ bích vân sơn vật ngoại đồ (Trải hết nguy cơ, thể phách tƣởng tan nát mà sống lại, Trời bể mênh mơng tìm đâu lỗi Nam Cảnh Nam trung, qua cửa ổ trăng thanh, nƣớc lặng, Xem tranh vẽ, bốn vách núi dựng, mây lồng.) (Đề vách đình bên sơng) Đọc thơ văn Nguyễn Thông, ngƣời đọc đƣợc trải nghiệm nhiều cung bậc cảm xúc, với giọng điệu tƣơi vui, nhẹ nhàng, lại hào hùng bi tráng, lúc lại đầy trữ tình lãng mạn, nhƣng bao trùm lên tất giọng điệu thơ trầm buồn man mác đứng trƣớc tình cảnh nƣớc nhà, phải đối diện với nỗi nhớ quê hƣơng lúc xa xứ 73 Nhƣ vậy, thơ văn Nguyễn Thông giọng thơ giàu sắc điệu: Có giọng kiên cƣờng tâm, có giọng thản nhẹ nhành, tƣơi vui hạnh phúc ngƣời đƣợc sống thiên nhiên cảnh đầm ấm sum vầy gia đình, giọng buồn bã lo lắng trăn trở suy tƣ … nhƣng tựu chung lại tất mang âm hƣởng thiết tha, sầu lắng mà kiên trinh Nó thể vẻ đẹp tinh thần nhà nho hành đạo đến cùng, lòng yêu nƣớc sâu nặng KẾT LUẬN 74 Trong nghiệp cứu nƣớc mình, giống nhƣ ngƣời yêu nƣớc Việt Nam nửa sau kỷ XIX, Nguyễn Thơng thất bại Mặc dù có lúc tỏ nghi ngờ khả ý thức hệ Nho giáo, ơng phải lấy làm hệ thống quy chiếu chuẩn mực giá trị đạo đức suy nghĩ hành động Nhƣng tất hạn chế lịch sử ấy, tƣ tƣởng yêu nƣớc tiến Nguyễn Thông lại tự thể ý thức trọn vẹn trách nhiệm với Tổ quốc nhân dân ngƣời trí thức nơi ông Cuộc đời ông, với nỗ lực hoạt động hoàn cảnh, với phấn dấu vƣợt khỏi để đóng góp tích cực vào nghiệp cứu nƣớc dân tộc học lờn trƣớc hết ngƣời trí thức lòng yêu nƣớc thƣơng dân Một giá trị tinh thần mà Nguyễn Thông để lại nghiệp trƣớc tác ơng, có nghiệp văn chƣơng Hiện với phong cách địa phƣơng “sơng chằm chau lạch” dịng ý thức thẩm mỹ tiên tiến “nghệ thuật đời”, văn chƣơng Nguyễn Thông thực trở thành giao điểm tƣ tƣởng nghiệp ơng Cịn có nhiều vấn đề thời chƣa thể bàn rõ nghệ thuật thơ văn Nguyễn Thơng, nhƣng nói cách chung nhất, tài nỗ lực sáng tạo nghệ thuật, ông vƣợt khỏi cấp, học vấn nhƣ địa vị xã hội để sánh ngang với nhiều nhà thơ, nhiều tác giả mà danh tiếng văn chƣơng gắn liền với danh vọng, chức tƣớc, cấp… Việt Nam buổi Đặc biệt, thiên hƣớng nghiên cứu lịch sử tạo cho ông tảng hiểu biết vững chắc, thái độ khách quan đáng quan tâm việc phản ánh thực, mà cụm tác phẩm văn xuôi viết Trƣơng Định, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Đạt ví dụ tiêu biểu Dƣờng nhƣ thời đại sản sinh cho số chứng nhân, tác gia Nguyễn Thông bƣớc vào văn học Việt Nam với tƣ Và bây giờ, nhìn lại khn mặt trí thức Việt Nam nửa sau kỷ XIX, thấy tƣ tƣởng nghiệp, tài nhân cách Nguyễn Thông lấp lánh, nhƣ gƣơng sáng trí thức Việt Nam chân chính, ngƣời mà đời gặp nhiều trái ngang cay đắng giữ trọn lòng yên nƣớc thƣơng dân TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Lại Nguyên Ân (chủ biên) (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2000), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn dịch, Bộ văn hố thơng tin thể thể thao, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Nxb Văn học, Hà Nội Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam”, Nghiên cứu văn học ,(4) Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Văn Giàu (1956), Chống xâm lăng, I, Nxb Xây dựng, Hà Nội 11 Bảo Định Giang, Ca Văn Thỉnh (1977), Thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa sau kỷ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Bảo Định Giang, Ca Văn Thỉnh, (1984), Nguyễn Thông người tác phẩm, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 13 Bảo Định Giang (2001), Những sáng bầu trời văn học Nam nửa sau kỷ XIX, NXB trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 14 Dƣơng Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn 15 Đơng Hồi (1983), Nhận thức thẩm định, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hoá 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 76 18 Trần Đình Hƣợu, Lê Chí Dũng (2000), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Trọng Kim (1950), Đường thi, Nxb Tân Việt, Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2000), Giáo trình văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 M.B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 23 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phƣơng Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Huỳnh Lý (chủ biên) (1978), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Na (2003), Văn học Việt Nam trung đại, vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Lạc Nam (1996), Tìm hiểu thể thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Lê Đức Niệm (1993), Thơ Đường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 G.N.Pôxpêlốp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 34 Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung Hoa - mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 35 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (biên soạn, dịch thuật) (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 36 Ngô Văn Phú (2001), Thơ Đường Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 38 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình Văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam (1945 - 1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Quách Tấn (1997), Thi pháp thơ Đường, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 41 Cao Tự Thanh, Đồn Lê Giang (1984), Tác phẩm Nguyễn Thơng, NXB Sở văn hóa thơng tin Long An 42 Hồi Thanh, Hồi Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Lê Thƣớc, Phạm Khắc Khoan trích dịch (1962), Thơ văn Nguyễn Thơng, NXB Văn hố, Hà Nội 44 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Thơng, Bài mộ chí Ngọc Sơn, Ngọa du sào văn tập 46 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 47 Lê Quang Trƣờng (11 -2013), “ Nguyễn Thông – ngƣời thầy phát huy học phong Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học văn hóa du lịch, 14 (68) 48 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Trần Ngọc Vƣơng (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 Website Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Long An: http://www.longan.gov.vn/chinhquyen/sovhtt/Pages/DiTichNguyenThong.aspx ... Nguyễn Thông - nhà văn Nam Bộ cuối kỉ XIX Chƣơng Đặc điểm hình tƣợng nghệ thuật thơ văn Nguyễn Thông Chƣơng Một số thủ pháp nghệ thuật thơ văn Nguyễn Thông 5 CHƢƠNG CHÂN DUNG NGUYỄN THÔNG - NHÀ VĂN... 1.2 Nguyễn Thông lịch sử phát triển văn hóa, văn học Việt Nam 13 1.2.1 Nguyễn Thông – nhà văn đặc sắc văn đàn văn học Việt Nam 13 1.2.2 Dấu ấn văn hóa - văn học Nam Bộ thơ văn Nguyễn Thông. .. nét thơ văn ông [23] Nghệ thuật thơ văn Nguyễn Thông cịn ngƣời đề cập đến, việc nghiên cứu tìm hiểu chƣa nhiều Nói đến nghệ thuật thơ văn ơng, kể đến số cơng trình luận văn: luận văn Thế giới nghệ